PHÂN BÀO. TỔNG QUAN VỀ PHÂN BÀO –BỘ NHIỄM SẮC THỂ (NST) TRONG TẾ BÀO

22 61 0
PHÂN BÀO. TỔNG QUAN VỀ PHÂN BÀO –BỘ NHIỄM SẮC THỂ (NST) TRONG TẾ BÀO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI TẬP CHUYÊN ĐỀ 6: PHÂN BÀO Bài tập – TỔNG QUAN VỀ PHÂN BÀO –BỘ NHIỄM SẮC THỂ (NST) TRONG TẾ BÀO a Gọi tên hình thức phân bào sinh vật nhân thực cho biết hình thức phân bào xảy loại tế bào thể b Nêu kết giải thích tên gọi hình thức phân bào c Dựa vào hình ảnh sau nhiễm sắc thể lưỡng bội(2n) ruồi giấm đực điền vào chỗ trống nội dung thích hợp để mơ tả đặc điểm chung nhiễm sắc thể lưỡng bội(2n) - Các NST tồn thành……………… - cặp có hai NST……………… gọi cặp tương đồng (NST thường) hai NST…………………gọi cặp khơng tương đồng (NST giới tính) - Trong cặp NST có nguồn gốc khác nhau, NST nhận từ…… NST nhận từ……………  sử dụng màu khác để phân biệt NST khác nguồn gốc d Dựa vào hình ảnh sau nhiễm sắc thể đơn bội(n) ruồi giấm điền vào chổ trống nội dung thích hợp để mô tả đặc điểm chung nhiễm sắc thể đơn bội(n) Số lượng NST giảm ………….so với lưỡng bội,mỗi cặp đại diện… .NST - Loại tế bào có NST đơn bội? ……………………………… ……………………………………………………………………… Bài tập – CHU KỲ TẾ BÀO Quan sát hình ảnh điền vào chổ trống nội dung mô tả chu kỳ tế bào: Chu kỳ tế bào chuỗi kiện có trật tự từ ………………phân chia tạo thành……………… Gồm hai giai đoạn …………………và Chu kỳ tế bào …………………………………………… Bài tập – KỲ TRUNG GIAN a Dựa vào hình trình bày diễn biến kỳ trung gian b Vẽ hình mơ tả thay đổi nhiễm sắc thể (NST) kỳ trung gian xảy tế bào có 2n = 4NST Sử dụng màu khác để phân biệt NST khác nguồn gốc Bài tập – QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN 4.1 Phân chia nhân a Lựa chọn nội dung diễn biến hình vẽ phù hợp với kỳ trình nguyên phân Xác định số lượng trạng thái NST(đơn hay kép) tương ứng với kỳ Diễn biến NST kép đóng xoắn cực đại, tập trung thành hàng mặt phẳng Kỳ Hình vẽ Kỳ sau xích đạo thoi phân bào A Tại hai cực tế bào, màng nhân xuất hiện, thoi phân bào biến Kỳ đầu NST dãn xoắn B Hai nhiễm sắc tử(hai chromatit chị em) tách tâm động Kỳ cuối phân li hai cực tế bào C NST kép bắt đầu đóng xoắn, thoi phân bào hình thành,màng nhân dần Kỳ tiêu biến D b Qua diễn biến giai đoạn phân chia nhân, theo em thực chất giai đoạn gì? 4.2 Phân chia tế bào chất Vẽ hình mơ tả khác q trình phân chia tế bào chất tế bào động vật thực vật.Vì có khác 4.3 Ý nghĩa nguyên phân Nêu cho ví dụ để thấy rõ vai trò nguyên phân sinh vật nhân thực đơn bào sinh vật nhân thực đa bào 4.4 Hãy cho biết biểu nguyên nhân bệnh ung thư gì? Bài tập – QUÁ TRÌNH GIẢM PHÂN 5.1 Kỳ trung gian So sánh kỳ trung gian trình nguyên phân trình giảm phân 5.2 Giảm phân I,II Quan sát hình vẽ, điền vào chổ trống nội dung thích hợp mơ tả diễn biến trình giảm phân I,II - Các NST kép ……………… tiếp hợp với theo cặp chúng xảy ……… đoạn NST - Các cặp NST kép tương đồng ………………… tập trung thành … hàng mặt phẳng xích đạo thoi phân bào(2 NST kép cặp tương đồng không nằm hàng) - Mỗi NST …… cặp NST kép ………… phân li cực tế bào - Các NST kép dần ……… Màng nhân nhân dần …………, thoi phân bào ………… Phân chia tế bào chất tạo thành … tế bào có số lượng NST … giảm nửa (… kép) Tại tế bào tạo thành lần phân bào II giảm phân diễn tượng ……….nguyên phân Kết tạo thành …….tế bào mang NST ……… (….) 5.3 Hiện tượng tiếp hợp trao đổi chéo kỳ đầu I giảm phân Dựa vào hình minh họa, cho biết nội dung sau hay sai Hiện tượng tiếp hợp vào trao đổi chéo xảy Đúng/sai NST kép khác cặp tương đồng Là tượng ngẫu nhiên, không xảy tất cặp Đúng/sai NST kép Tạo loại giao tử khác qua giảm phân Đúng/sai 5.4 Sự xếp NST kép vào kỳ I Theo em cách xếp NST kép vào kỳ I q trình giảm phân có nhiều trường hợp khác hay khơng?giải thích Điều dẫn đến kết nào? 5.5 So sánh nguyên phân giảm phân Nêu điểm giống khác nguyên phân giảm phân Giống nhau: Khác nhau: 5.6 Quá trình biến đổi sau giảm phân: Điền vào chổ trống nội dung thích hợp - Các tế bào biến đổi thành các…………………… - Ở động vật + Quá trình phát sinh giao tử đực: …… tế bào  …….tinh trùng + Quá trình phát sinh giao tử cái: … tế bào  … trứng, … tế bào … thể cực - Ở thực vật: tế bào phải trải qua số lần …………….để hình thành …………… hoặc……… 5.7 Ý nghĩa giảm phân a Biến dị tổ hợp gì? b Vì nói q trình giảm phân thụ tinh lồi sinh sản hữu tính tạo nhiều biến dị tổ hợp? c Biến dị tổ hợp có ý nghĩa lồi sinh sản hữu tính? d Chứng minh nguyên phân + giảm phân + thụ tinh góp phần trì NST đặc trưng cho loài PHẦN GHI CHÉP BÀI TẬP CHUYÊN ĐỀ 7: VI SINH VẬT Bài tập – TỔNG QUAN VỀ VI SINH VẬT Quan sát hình, đọc đoạn thông tin sau trả lời câu hỏi bên Vi sinh vật có thời kì trị Trái Đất, sinh sơi nảy nở khắp ngóc ngách mơi trường từ hàng tỉ năm trước người xuất Một số vùng biển sinh vật, trông giống “sa mạc nước mặn” nghiên cứu kỹ lại có mật độ loài vi sinh vật cao đến ngạc nhiên Vi sinh vật đa số đơn bào, sinh sản nhanh, trực khuẩn đại tràng (Escherichia coli ) nồi lên men với điều kiện ni cấy thích hợp từ tế bào tạo sau 24 khoảng 100 000 0001 000 000 000 tế bào Cấu tạo đơn giản, kích thước nhỏ nên vi sinh vật có tốc độ hấp thụ chuyển hóa vật chất nhanh, vi khuẩn lắctic (Lactobacillus) phân giải lượng đường lactose lớn 100-10 000 lần so với khối lượng chúng, tốc độ tổng hợp protein nấm men cao gấp 1000 lần so với đậu tương gấp 100 000 lần so với trâu bò Với số lượng nhiều, tiếp xúc trực tiếp với mơi trường sống vi sinh vật dễ dàng phát sinh biến dị Tần số biến dị thường mức 10-5-10-10 Chỉ sau thời gian ngắn tạo số lượng lớn cá thể biến dị hế hệ sau Những biến dị có ích đưa lại hiệu lớn sản xuất Trong trình tiến hoá lâu dài vi sinh vật tạo cho chế điều hồ trao đổi chất để thích ứng với điều kiện sống khác nhau, kể điều kiện bất lợi mà sinh vật khác tgường tồn Có vi sinh vật sống mơi trường nóng đến 1300C, lạnh đến 0-50C, mặn đến nồng độ 32% muối ăn, đến nồng độ mật ong, pH thấp đến 0,5 cao đến 10,7, áp suất cao đến 1103 at hay có độ phóng xạ cao đến 750 000 rad Nhiều vi sinh vật phát triển tốt điều kiện tuyệt đối kỵ khí, có nồi nấm sợi phát triển dày đặc bể ngâm tử thi với nộng độ Formol cao 1.1 Gọi tên dạng vi sinh vật cho ví dụ 1.2 Vi sinh vật có đặc điểm chung ? Bài tập – CÁC KIỂU DINH DƯỠNG CỦA VI SINH VẬT Đọc đoạn thông tin sau trả lời câu hỏi bên Môi trường phải chứa chất cần thiết để vi khuẩn chuyển hóa, tạo lượng cần thiết cho vi khuẩn tổng hợp chất sống di động Ba nguồn lượng vi khuẩn sử dụng ánh sáng, chất vô chất hữu Năng lượng tạo qua chế: lên men vi khuẩn kỵ khí, hơ hấp vi khuẩn hiếu khí quang hợp vi khuẩn quang tổng hợp Một điểm chung lượng quang hợp hay lượng hóa học biến thành ATP, chất giàu lượng, sử dụng tất tế bào theo hệ thống giống sinh vật bậc cao Các chất vi sinh vật dùng cung cấp nguồn cacbon để tạo ATP gồm chất hữu cơ, acid amin hydrat carbon, chất vô CO2, SO42- Trên sở phân loại dinh dưỡng vi sinh vật thành kiểu sau: 2.1 Gọi tên tiêu chí sử dụng để phân biệt kiểu dinh dưỡng vi sinh vật ? 2.2 Để sử dụng nguồn lượng ánh sáng vi sinh vật cần có điều kiện ?Giải thích Chúng gọi tên chung ? 2.3 Để sử dụng nguồn lượng từ hợp chất hóa học vi sinh vật cần có điều kiện ?Giải thích Chúng gọi tên chung ? 2.4 Vi sinh vật sử dụng nguồn cacbon từ CO2 gọi tên ? Giải thích 2.5 Vi sinh vật sử dụng nguồn cacbon từ chất hữu gọi tên ? Giải thích 2.6 Gọi tên cho ví dụ kiểu dinh dưỡng khác vi sinh vật Bài tập – QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP VÀ PHÂN GIẢI CÁC CHẤT Ở VI SINH VẬT 3.1 Nghiên cứu trình làm sữa chua, trả lời câu hỏi bên : 3.1.1 Gọi tên vi sinh vật thực lên men sữa chua?Giải thích tên gọi 3.1.2 Vì cần hũ sữa chua lên men ? 3.1.3 Vì cần sữa đặc sữa tươi ? 3.1.4 Vì sữa chua thực phẩm bổ dưỡng ? 3.1.5 Vì cần phải ủ với nhiệt độ từ 35 – 40 oC đậy kín nắp thời gian từ 3-5 giờ? 3.1.6 Vì muốn bảo quản phải để ngăn mát tủ lạnh ? 3.1.7 Vì sữa từ trạng thái lỏng trở nên đặc sệt, từ trở nên chua ? 3.2 Từ kết nghiên cứu cho biết đặc điểm chung trình tổng hợp phân giải chất vi sinh vật 3.2.1Tổng hợp chất vi sinh vật :  Ứng dụng : 3.2.2 Phân giải ngoại bào: Ứng dụng : 3.2.3 Phân giải nội bào : + Hô hấp hiếu khí : + Hơ hấp kị khí : + Lên men : Bài tập – SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN Ở VI SINH VẬT Quan sát hình sau, tham khảo sách giáo khoa trả lời câu hỏi bên Sinh trưởng vi sinh vật Nuôi cấy không liên tục Nuôi cấy liên tục 4.1 Sinh trưởng vi sinh vật trình ? 4.2 Nêu giải thích cơng thức tính số lượng tế bào vi sinh vật sau thời gian nuôi cấy t 4.3 Phân biệt sinh trưởng vi sinh vật điều kiện nuôi cấy liên tục - nuôi cấy không liên tục Khái niệm : Đặc điểm sinh trưởng : Ví dụ : 4.3 Gọi tên hình thức sinh sản vi sinh vật mơ tả hình Bài tập –YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT VÀ ỨNG DỤNG 5.1 Các chất hóa học ảnh hưởng đến sinh trưởng vi sinh vật ứng dụng thực tiễn 5.1.1 Chất dinh dưỡng : Ứng dụng : 5.1.2 Chất ức chế :  Ứng dụng : 5.1.3 Nhân tố sinh trưởng :  Vi sinh vật khuyết dưỡng ứng dụng : 5.2 Các yếu tố lý học ảnh hưởng đến sinh trưởng vi sinh vật ứng dụng thực tiễn 5.2.1 Nhiệt độ : Ứng dụng 5.2.2 Độ ẩm : Ứng dụng : 5.2.3 pH :  Ứng dụng : 5.2.4 Ánh sáng : Ứng dụng : 5.2.5 Áp suất thẩm thấu : Ứng dụng : BÀI TẬP CHUYÊN ĐỀ 8: VIRUT - BỆNH TRUYỀN NHIỄM VÀ MIỄN DỊCH Bài tập – ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ CẤU TẠO CỦA VIRUT Đọc đoạn thông tin sau nghiên cứu phát virut trả lời câu hỏi bên “ Vào kỷ 19, mà công nghiệp thuốc Nga vào thời kỳ đỉnh cao nhất, bệnh vô nguy hiểm ảnh hưởng nghiêm trọng đến ngành công nghiệp thuốc thời giờ, người ta tạm gọi bệnh khảm thuốc Một nhà bác học trẻ người Nga tên Dimitri Ivanovski tâm tìm nguyên nhân gây bệnh để giúp cho bà Quan sát hình ảnh mơ tả thí nghiệm Ivanovski sau: Nghiền Lọc qua nến lọc vi khuẩn Khơng thấy mầm bệnh Soi kính hiển vi quang học Không sống Cây thuốc bị bệnh khảm Dịch chiết Dịch lọc Nuối cấy phòng thí nghiệm Lây nhiễm lên lành Cây bị bệnh Từ thí nghiệm ơng cho tác nhân gây bệnh có lẽ vi khuẩn có kích thước nhỏ bé đến mức qua màng lọc, độc tố vi khuẩn tiết Giả thuyết độc tố qua màng lọc bị bác bỏ vào năm 1898 nhà khoa học người Hà Lan Martinus Beijerinck chứng minh tác nhân lây nhiễm chất độc sống Ông tiến hành phun dịch ép bệnh cho qua lọc phun lên bị bệnh lại lấy dịch ép cho qua lọc để phun vào khác Qua nhiều lần phun gây bệnh cho Điều chứng tỏ tác nhân gây bệnh phải nhân lên độc tố lực gây bệnh phải dần Ông đặt tên mầm bệnh virus Năm 1915 nhà vi khuẩn học người Anh Frederick Twort năm 1917 nhà khoa học người Pháp Felix d'Hérelle phát virus vi khuẩn đặt tên Bacteriophage gọi tắt phage Năm 1935 nhà khoa học người Mỹ Wendell Stanley kết tinh hạt virus gây bệnh đốm thuốc (TMV) Rồi sau TMV nhiều loại virus khác quan sát kính hiển vi điện tử 1.1 Theo em virut có kích thước nào? Vì Ivanovski soi dịch lọc có chứa virut kính hiển vi quang học lại không thấy mầm bệnh? 1.2 Dựa vào hình ảnh cấu tạo virut khảm thuốc lá, virut cúm, virut động vật hoàn tất nội dung sau cấu tạo virut - Hai thành phần cấu tạo là: - Một số virut có thêm : - Virut trần : - Gai glicoprotein : 1.3 Theo em với cấu tạo virut có phải sinh vật khơng? Vì virut thường gọi hạt ? 1.4 Em có đồng ý với ý kiến cho virut thể vô sinh hay không ? 1.5 Theo em ni virut môi trường nhân tạo nuôi vi khuẩn không ? 1.6 Từ kiến thức cho biết điểm chung cho thấy khác biệt virut với thể sống khác 1.7 Gọi tên giải thích tên gọi ba loại hình thái cấu trúc khác virut Cho ví dụ Bài tập – CHU TRÌNH NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ 2.1 Vì khơng dùng thuật ngữ sinh sản virut mà gọi chu trình nhân lên ? 2.2 Dựa vào hình sau mơ tả giai đoạn chu trình nhân lên virut Chu trình tan: + + + + + Chu trình tiềm tan: Bài tập 3– VIRUT GÂY BỆNH VÀ ỨNG DỤNG CỦA VIRUT TRONG THỰC TIỄN 3.1 Cho ví dụ virut kí sinh gây bệnh người động vật 3.2 Phân biệt côn trùng vật chủ côn trùng ổ chứa virut ? 3.3 Virut kí sinh thực vật xâm nhiễm, lan truyền theo đường biện pháp phòng tránh ? 3.4 Hãy cho biết tác hại virut kí sinh vi sinh vật ? 3.5 Hãy cho biết vai trò virut sản xuất chế phẩm sinh học 3.6 Hãy cho biết điểm ưu việt thuốc trừ sâu từ virut Bài tập 4– BỆNH TRUYỀN NHIỄM VÀ MIỄN DỊCH Đọc đoạn thông tin sau trả lời câu hỏi bên “ Các bệnh truyền nhiễm cảm cúm, tiêu chảy, sốt xuất huyết, tả, AIDS,… , bệnh lây truyền trực tiếp gián tiếp từ người động vật sang người virus, vi khuẩn, nấm, động vật nguyên sinh… gây 70% bệnh truyền nhiễm bệnh dịch cúm, dịch viêm đường hô hấp Trung Đông, gần dịch ebola… Trong thân người có chế bảo vệ trước bệnh truyền nhiễm nhờ vào hệ miễn dịch da người hoạt động cách tự nhiên chống lại vi khuẩn gây hại Sau mắc bệnh truyền nhiễm, thể người có đáp ứng miễn dịch dịch thể đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào Q trình gọi tạo thành miễn dịch Tuỳ theo bệnh tuỳ theo thể người mà miễn dịch hình thành với mức độ khác nhau, thời gian tồn miễn dịch bảo vệ khác Để đối phó với dịch bệnh truyền nhiễm xuất phòng bệnh biện pháp tốt nhiều dịch bệnh truyền nhiễm chưa có thuốc chữa Sau 10 cách bạn cần làm để không mắc bệnh truyền nhiễm: Rửa tay thường xuyên, không dùng chung vật dụng cá nhân, che miệng ho hắt hơi, tiêm vắc xin, thực hành nấu ăn an tồn, đề phịng lây nhiễm bệnh du lịch, tình dục an tồn, khơng ngốy mũi (cho tay vào miệng dụi mắt), tránh xa động vật lạ, theo dõi tin tức.” 4.1 Hãy cho biết tác nhân gây bệnh đặc điểm chung bệnh truyền nhiễm gì? 4.2 Theo em, tiếp xúc với tác nhân gây bệnh truyền nhiễm mắc bệnh, hay sai? Giải thích 4.3 Dựa vào 10 cách để phòng bệnh truyền nhiễm, cho biết đường, phương thức lây truyền bệnh truyền nhiễm cho ví dụ 4.4 Miễn dịch dịch thể đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào gọi chung loại miễn dịch gì? Điều kiện hình thành chế hoạt động loại miễn dịch này? 4.5 Da người thuộc loại miễn dịch gì?Loại miễn dịch có đặc điểm nào?Nêu thêm ví dụ loại miễn dịch 4.6 Trình bày phương pháp chung để phòng tránh chữa trị bệnh truyền nhiễm Bài tập 5– HIV/AIDS Đọc đoạn thông tin sau trả lời câu hỏi bên “HIV : human immunodeficiency virus, có nghĩa virus suy giảm miễn dịch người, có khả gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải, tình trạng làm hệ miễn dịch người bị suy giảm cấp tiến, tạo điều kiện cho nhữngnhiễm trùng hội ung thư phát triển mạnh làm đe dọa đến mạng sống người bị nhiễm HIV lây nhiễm vào tế bào quan trọng hệ thống miễn dịch người lympho bào T có tính bổ trợ (cụ thể tế bào T - CD4+),đại thực bào tế bào tua Nhiễm HIV làm giảm mạnh số lượng tế bào CD4+ Khi số lượng tế bào CD4+giảm xuống mức giới hạn đó, miễn dịch qua trung gian tế bào bị vô hiệu thể yếu tạo điều kiện cho nhiễm trùng hội Thông qua quan sát nghiên cứu, biết đại đa số người nhiễm HIV bị nhiễm qua hai đường: tình dục dùng chung bơm kim tiêm Ngồi phụ nữ nhiễm HIV sinh bị nhiễm, người bị truyền máu nhiễm vi rút bị lây nhiễm Giai đoạn phát triển bệnh kéo dài qua nhiều năm, thời gian đầu thường biểu triệu chứng, giai đoạn cuối người bị nhiễm HIV gọi giai đoạn biểu triệu chứng AIDS người bệnh mắc nhiều bệnh thông thường tiêu chảy, viêm da, lao, sụt cân, sốt kéo dài,…và dẫn đến tử vong.” 5.1 HIV có lây truyền qua giao tiếp thông thường hay không? Giải thích 5.2 Nếu đạp phải kim tiêm người nhiễm HIV có bị nhiễm HIV hay khơng? Giải thích 5.3 Vì giai đoạn phát triển bệnh kéo dài qua nhiều năm khơng biểu triệu chứng rõ rệt? 5.4 Chúng ta có chết HIV hay khơng? Giải thích 5.5 Theo em, cần thực biện pháp phòng tránh giảm thiểu lây lan đại dịch nào? PHẦN GHI CHÉP

Ngày đăng: 28/09/2020, 18:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan