Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
0,99 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯNG YÊN TRƯỜNG THPT DƯƠNG QUẢNG HÀM - - - - - - - - - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: ‘‘VẬN DỤNG KIẾN THỨC VỀ SỰ PHÂN LI CỦA NHIỄM SẮC THỂ TRONG NGUYÊN PHÂN, GIẢM PHÂN ĐỂ GIẢI CÁC BÀI TẬP LIÊN QUAN TỚI ĐỘT BIẾN LỆCH BỘI ’’ Môn: Sinh học Người viết: LÊ THỊ THU HIỀN Chức vụ: Giáo viên Năm học:2013-2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan " Đây SKKN thân viết không chép nội dung người khác" Văn Giang, ngày 08 tháng 04 năm 2014 Người viết SKKN Lê Thị Thu Hiền MỤC LỤC Trang A PHẦN MỞ ĐẦU I Ly chọn đề tài…………………………………………………… II.Mục đích nghiên cứu……………………………………………… III Phạm vi đối tượng nghiên cứu………………………………… IV Nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………………… V Phương pháp nghiên cứu…………………………………………… VI Điểm nghiên cứu……………………………………… B PHẦN NỘI DUNG PHẦN 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Khái niệm nhiễm sắc thể……………………………………… 1.2 Phân biệt NST tương đồng NST không tương đồng………… 1.3 Phân biệt NST lưỡng bội, đơn bội…………………………… 1.4 Đặc trưng nhiễm sắc thể 1.5 Chức nhiễm sắc thể…………………………………… 1.6 Đột biến lệch bội nhiễm sắc thể ( dị bội) ………………………… 1.6.1 Khái niệm…………………………………………………… 1.6.2 Cơ chế phát sinh…………………………………………… PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.2 Sự phân li cặp nhiễm sắc thể tương đồng nguyên phân 2.1.1 Nguyên phân xảy bình thường…………………………… 2.1.2 Nguyên phân xảy khơng bình thường (có đột biến)……… 2.1.3 Trường hợp điển hình 2.2 Sự phân li cặp nhiễm sắc thể tương đồng giảm phân 2.2.1 Giảm phân xảy bình thường……………………………… 2.2.1.1 Giảm phân I……………………………………………… 2.2.1.2.Giảm phân II……………………………………………… 10 2.2.2 Giảm phân xảy khơng bình thường (có đột biến)………… 10 2.2.3.Trường hợp điển hình 12 2.3.Quá trình phát triển tế bào sinh dục thụ tinh 14 2.3.1 Quá trình phát triển tế bào sinh dục 14 2.3.2 Sự thụ tinh 14 PHẦN 3: CƠNG THỨC TÍNH TỐN 14 3.1.Phân bào ngun phân…………………………………………… 14 3.2 Phân bào giảm phân……………………………………………… 14 PHẦN 4: bµi tËp vËn dơng 15 4.1 Bài tập liên quan tới phân li cặp NST trình nguyên phân…………………………………………………………… 15 4.2 Bài tập liên quan tới phân li cặp NST trình giảm phân 16 4.3 Bài tập kết hợp nguyên phân, giảm phân thụ tinh 20 PHẦN 5: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 C KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 A PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Trong vài năm gần việc đánh giá học sinh thay đổi theo hướng trắc nghiệm khách quan, ú thời lợng phân bố cho việc hoàn thành câu trắc nghiệm ngắn ( khong 1,5- 1,8).Vì việc giúp học sinh linh hoạt giải tập ngắn cần thiết quan trọng Trong thực tế giảng dạy ôn thi Đại học, Cao đẳng tơi nhận thấy có nhiều câu trắc nghiệm dạng tập ngắn trình nguyên phân, giảm phân câu hỏi liên quan tới phân li cặp nhiễm sắc thể (NST) q trình ngun phân giảm phân khơng bình thường làm học sinh lúng túng tỏ không hào hứng với dạng tập học sinh có lực học trung bình số học sinh có lực học Khi gặp tập đa số học sinh chọn đáp án theo cảm tính, khơng có sở khoa học dẫn tới chọn sai đáp án.Xuất phát từ thực tế trình giảng dạy ôn thi Đại học, ôn thi học sinh giỏi thiết kế chi tiết phân li cặp NST trình nguyên phân giảm phân khơng bình thường(có đột biến) để em hiểu chất vấn đề từ vận dụng linh hoạt xác làm tập Đó chủ yếu tập liên quan tới đột biến lệch bội Vì tơi chọn đề tài là" Vận dụng kiến thức phân li nhiễm sắc thể Nguyên phân, Giảm phân để giải tập liên quan tới đột biến lệch bội " Tôi thấy đề tài đem lại hiệu định Vì tơi mạnh dạn đưa đề tài để đồng nghiệp tham khảo II.Mục đích nghiên cứu - Giúp học sinh làm tập trắc nghiệm nhanh hơn, xác từ tạo hứng thú cho học sinh với mơn học - Góp phần với đồng nghiệp tìm phương pháp giảng dạy mới, sáng tạo - Nhằm trau dồi nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ thân III Phạm vi đối tượng nghiên cứu Đề tài thực với nội dung chủ yếu tập đột biến lệch bội kỳ thi học sinh giỏi, thi Đại học- Cao đẳng Đối tượng : Học sinh chuẩn bị bước vào lớp 12 - Trường THPT Dương Quảng Hàm Thời gian nghiên cứu: cuối hè năm học 2011-2012 IV Nhiệm vụ nghiên cứu Để cho học sinh học tốt phần này, làm rõ các vấn đề: - Nghiên cứu phân li cặp NST trình nguyên phân, giảm phân bình thường từ giúp học sinh tự suy luận phân li cặp NST trình nguyên phân giảm phân khơng bình thường (có đột biến) - Nhận biết toán thuộc dạng nào? Kĩ giải nhanh, xác tốn nào? V Phương pháp nghiên cứu Để đạt được mục đích đã đề quá trình nghiên cứu đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: - Nghiên cứu tài liệu: sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu và sách tham khảo,…… - Nghiên cứu và tổng kết kinh nghiệm giảng dạy - Phân tích, tổng hợp và hệ thống lí thuyết - Tổng hợp các dạng bài toán có liên quan đến nội dung nghiên cứu VI Điểm nghiên cứu - Khai thác kiến thức chủ yếu thơng qua hình vẽ, bảng biểu, sơ đồ từ học sinh nắm chất phân li nhiễm sắc thể trình ngun phân, giảm phân bình thường khơng bình thường nên vận dụng vào tập linh hoạt B PHẦN NỘI DUNG PHẦN 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Khái niệm nhiễm sắc thể Nhiễm sắc thể vật chất di truyền cấp độ tế bào - Ở sinh vật nhân thực: nhiễm sắc thể cấu trúc nằm nhân tế bào, có khả nhuộm màu đặc trưng thuốc nhuộm kiềm tính, cấu tạo từ chất nhiễm sắc bao gồm chủ yếu ADN protein loại histon[1,tr23] - Ở sinh vật nhân sơ vi khuẩn: chưa có cấu trúc NST tế bào nhân thực Mỗi tế bào chứa AND dạng trần, khơng liên kết với protein, có mạch xoắn kép dạng vịng[1,tr24] (Ví dụ Vi khuẩn E coli) - Ở vi rút (thể thực khuẩn - phage): vật chất di truyền chứa loại ADN ARN 1.2 Phân biệt NST tương đồng NST không tương đồng Thông thường, tế bào sinh dưỡng (tế bào xôma), tất nhiễm sắc thể tồn thành cặp Mỗi cặp gồm nhiễm sắc thể giống hình dạng, kích thước cấu trúc đặc trưng, gọi cặp nhiễm sắc thể tương đồng, đó, có nguồn gốc từ bố, có nguồn gốc từ mẹ[8] 1.3 Phân biệt NST lưỡng bội, đơn bội - Toàn nhiễm sắc thể nằm nhân tế bào hợp thành nhiễm sắc thể lưỡng bội lồi (2n) Ví dụ, người 2n = 46; ruồi giấm 2n = 8; ngô 2n = 20…[8] - Trong tế bào giao tử số NST nửa số NST tế bào sinh dưỡng gọi NST đơn bội (n) VD : tinh trùng người có n = 23 NST, trứng người có n = 23 NST[8] 1.4 Đặc trưng nhiễm sắc thể - Tế bào loài sinh vật có nhiễm sắc thể đặc trưng số lượng, hình thái cấu trúc, trì ổn định qua hệ - NST có khả tự nhân đôi, phân li, tổ hợp ổn định qua hệ - NST có khả bị đột biến làm thay đổi số lượng cấu trúc, tạo đặc trưng di truyền 1.5 Chức nhiễm sắc thể - Lưu giữ, bảo quản truyền đạt thông tin di truyền[6,tr27] - Giúp tế bào phân chia vật chất di truyền vào tế bào phân bào[6,tr27] - Điều hịa hạt động gen thơng qua cuộn xoắn tháo xoắn NST[6,tr27] 1.6 Đột biến lệch bội nhiễm sắc thể ( dị bội) 1.6.1 Khái niệm: - Là biến đổi số lượng NST xảy hay số cặp NST tương đồng - Các dạng lệch bội: + Thể không nhiễm (2n –2) + Thể nhiễm (2n –1) + Thể nhiễm kép (2n –1 –1) + Thể ba nhiễm (2n + 1) +Thể bốn nhiễm (2n + 2) + Thể bốn nhiễm kép (2n+2 +2)…[1,tr27] 1.6.2 Cơ chế phát sinh - Do không phân li hay số cặp nhiễm sắc thể giảm phân tạo giao tử thừa hay thiếu vài nhiễm sắc thể.Các giao tử kết hợp với giao tử bình thường khác giới tạo nên đột biến lệch bội[1,tr27] - Lệch bội xảy nguyên phân tế bào sinh dưỡng biểu phần thể[1,tr27] PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 SỰ PHÂN LI CỦA CÁC CẶP NHIỄM SẮC THỂ TRONG NGUYÊN PHÂN 2.1.1 Nguyên phân xảy bình thường Khi tế bào kì trung gian NST nhân đôi thành NST kép ( pha S) Kết thúc kì tế bào tiến hành nguyên phân.Trong nguyên phân diễn phân chia nhân phân chia tế bào chất Ở chủ yếu quan tâm đến phân li cặp NST qua kì nguyên phân( phân chia nhân) *Giả sử xét tế bào ban đầu có 2n = NST Tế bào ban đầu Cuối kì trung gian *Diễn biến kì phân bào[2,tr73]: Các kì Hình vẽ Số lượng NST tế bào Đặc điểm Kì đầu - Các NST kép bắt đầu co 2n ngắn, đóng xoắn kép Kì -Các NST kép đóng xoắn cực đại xếp thành 2n hàng mặt phẳng xích kép đạo thoi phân bào - Thoi phân bào đính phía NST Kì sau - Các NST kép tách 4n thành NST đơn phân li đơn cực tế bào 10 Kì đầu II - Các NST kép n kép bắt đầu co ngắn xoắn Kì II -Các NST kép xếp hàng n kép mặt phẳng xích đạo thoi phân bào Kì sau II 2n đơn Kì cuối II n đơn - Các NST kép tách thành NST đơn phân li cực tế bào - Các NST trở dạng sợi mảnh Kết GP II Từ tế bào ( n kép)→ tế bào ( n đơn) Kết giảm phân: Từ tế bào ( 2n )→ tế bào ( n ) 2.2.2 Giảm phân xảy khơng bình thường (có đột biến) - Nếu có cặp NST không phân ly kỳ sau lần phân bào I[3,tr24]: Các kì Kì sau I Kì cuối I Kì sau II Kì cuối II Kết 15 n+1 n+1 Hình vẽ n-1 n-1 - Hai sợi crơmatit 1NST kép không phân li kỳ sau phân bào II: Các Kì sau I Kì cuối I Kì sau II Kì cuối II Kết kì n+1 Hình n-1 vẽ n n - Nếu tồn NST không phân ly kỳ sau phân bào I[3,25]: Các Kì sau I Kì cuối I Kì sau II Kì cuối II Kết kì 16 2n 2n Hình vẽ 0(tiêu biến) 2.2.3.Trường hợp điển hình - Xét tế bào có 2n= 2( có cặp NST) Sự phân li bình thường khơng bình thường giảm phân tạo loại giao tử theo bảng sau[3,tr26]: Loại giao tử Nếu cặp NST Nếu cặp NST không Giảm phân bình khơng phân li phân li giảm Cặp NST thường A, a giảm phân I Aa, phân II AA, 0, a A, aa, thường (Aa) Cặp NST giới X XX, XX, 0, X tính XX Cặp NST giới X, Y XY, XX, 0, Y X, 0,YY tính XY - Xét tế bào có 2n = 4( AaBb) Dưới kí hiệu NST qua kì giảm phân trường hợp→các loại giao tử tạo ra: Các kì Kì đầu I Kì I Giảm AAaaBBbb Kì sau I Kì cuối I- Kì sau II Kì đầu II AABB,aabb AB↔AB,ab↔ab Kì cuối II (loại giao tử) AB, ab 17 phân bình AAbb,aaBB Ab↔Ab,aB↔aB aB AAaaBB,bb AaB↔AaB,b↔b AaB, b hoặc thường Một AAaaBBbb AAaaBB↔bb cặp NST AAaabb↔BB không phân li kì sau I ( Aa) Hai AAaaBBbb AABB↔aabb sợi crômatit Aabb↔aaBB NST kép không phân li kì sau II 4.Tồn AAaaBBbb AAaaBBbb↔0 NST không phân li giảm phân I hoặc Ab, AAaabb,BB Aab↔Aab,B↔B Aab, B AABB,aabb AAB↔B,ab↔ab; AAB,B,ab; AB↔AB,aab↔b AAbb,aaBB AB, aab,b AAb↔b,aB↔aB; AAb,b,aB; Ab↔Ab,aaB↔B AAaaBBbb, AaBb↔AaBb; Ab,aaB,B AaBb 2.3.Quá trình phát triển tế bào sinh dục thụ tinh 2.3.1 Quá trình phát triển tế bào sinh dục Tế bào sinh dục đực Tế bào sinh dục Số NST môi trường cung cấp Vùng 18 sinh sản 2n( 2k - 1) Vùng sinh trưởng Vùng chín Phân hóa 2.3.2 Sự thụ tinh 2n.2k Là q trình kết hợp giao tử đực (1n) với giao tử (1n) hợp tử (2n) PHẦN 3: CƠNG THỨC TÍNH TỐN 3.1.Phân bào ngun phân Nếu gọi k số lần nhân đôi tế bào - Số tế bào tạo ra: 2k - Số tế bào tạo thêm là: 2k -1 - Số NST đơn tương đương môi trường cung cấp : 2n (2k -1) - Số NST đơn hoàn tồn mơi trường cung cấp : 2n (2k -2) 3.2 Phân bào giảm phân Từ tế bào(2n) qua giảm phân tạo tế bào (n) + Nếu tế bào sinh dục đực: Từ tế bào → tạo giao tử đực (n) + Nếu tế bào sinh dục cái: Từ tế bào → tạo giao tử (n) ba thể định hướng (n) - Số NST đơn mà môi trường cung cấp cho GP: 2n.2k - Số cách xếp có NST kép kỳ I = Số cách phân ly có NST kép kỳ sau I: 2n 19 PHẦN 4: bµi tËp vËn dơng 4.1 Bài tập liên quan tới phân li cặp NST trình nguyên phân Bài (CĐ 2009) Ở loài thực vật, cho lai hai lưỡng bội với hợp tử F1 Một hợp tử nguyên phân liên tiếp đợt Ở kì lần nguyên phân thứ tư, người ta đếm tất tế bào có 336 crơmatit Số nhiễm sắc thể có hợp tử A 28 B 14 C 21 D 15 Giải - Ở kì lần nguyên phân thứ 4, tức tế bào nguyên phân lần Số tế bào tạo ra: 23 = tế bào Số crômatit tế bào kì là: 336 = 42 Số NST có hợp tử là: 42: 2= 21→ Đáp án C Bài (ĐH 2009) Ở ngô, NST 2n = 20 Có thể dự đốn số lượng NST đơn tế bào thể bốn kì sau trình nguyên phân A 80 B 20 C 22 D 44 Giải - Thể nhiễm : 2n+ Ở kì sau nguyên phân tức NST nhân đôi, phân li cực chưa tách thành tế bào →Số NST : 2.2n +2.2 = 44 →Đáp án D Bài (ĐH 2010) Trong lần nguyên phân tế bào thể lưỡng bội, nhiễm sắc thể cặp số nhiễm sắc thể cặp số không phân li, nhiễm sắc thể khác phân li bình thường Kết q trình tạo tế bào có nhiễm sắc thể A 2n + – 2n – – 2n + + 2n – + B 2n + + 2n – – 2n + – 2n – + C 2n + 2n – 2n + + 2n – – D 2n + + 2n – 2n + 2n – – 20 Giải Đáp án C, D có tế bào chứa 2n-2 tức đột biến liên quan tới cặp NST→Loại Một NST cặp số NST cặp số khơng phân li tạo tế bào có tối đa 2n +1 2n-1→Đáp án B Bài (CĐ 2011) Một tế bào sinh dưỡng thể kép kì sau nguyên phân, người ta đếm 44 nhiễm sắc thể Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội bình thường lồi A 2n = 24 B 2n = 42 C 2n = 22 D 2n = 46 Giải Thể kép: 2n-1-1 kì sau tức là: 2.(2n-1-1) = 44 →2n = 24 Đáp án A Bài : Một tế bào sinh dưỡng lúa 2n = 24 NST Nguyên phân liên tiếp lần Nhưng kết thúc lần phân bào 3; số tế bào con, tác nhân đột biến có tế bào bị rối loạn phân bào xảy tất cặp nhiễm sắc thể a Tìm số lượng tế bào hình thành? A.56 B.60 C.57 D 61 b Tính tỉ lệ tế bào đột biến so với tế bào bình thường A 1/14 B.1/15 C 1/16 D.1/17 Giải a Kết thúc nguyên phân lần tạo tế bào: tế bào ngun phân bình thường, cịn tế bào bị rối loạn.7 tế bào bình thường nguyên phân tiếp lần tạo ra: x 23 = 56 tế bào Một tế bào bị rối loạn phân bào lần thứ tạo nhiễm sắc thể 4n = 48 tồn tế bào Tế bào tiếp tục trải qua lần phân bào tạo nên tế bào tứ bội Vậy tổng số tế bào hình thành: 56 + = 60 tế bào → Đáp án B b Tỉ lệ tế bào đột biến so với tế bào bình thường bằng: 4/56 = 1/14 → Đáp án A 4.2 Bài tập liên quan tới phân li cặp NST trình giảm phân 21 Bài 1: Xét cặp NST giới tính XY cá thể đực Trong trình giảm phân số tế bào xảy phân li bất thường kì sau Cá thể tạo loại giao tử nào? A XY O B X, Y, XY O C XY, XX, YY O D X, Y, XX, YY, XY O Giải - Một số tế bào không phân li kì sau I tạo loại: XY,0 - Một số tế bào khơng phân li kì sau II tạo loại: XX, 0, Y X, YY, - Một số tế bào phân li bình thường tạo loại: X, Y → Đáp án D Bài 2: Trong trường hợp tất tế bào bước vào giảm phân rối loạn phân li NST, loại giao tử tạo từ tế bào mang kiểu gen XAXa A XAXA, XaXa B XA Xa C XAXA D XaXa Giải - Kết thúc giảm phân I tạo tế bào là: XAXA XaXa - Giảm phân II tế bào không phân li tạo giao tử là: XAXA, XaXa → Đáp án A Bài (ĐH- 2007) Một thể có tế bào chứa cặp NST XAXa trình giảm phân phát sinh giao tử, số tế bào cặp NST không phân li lần phân bào II Các loại giao tử tạo từ thể là: A XAXa, XaXa ,XA, Xa,0 B XAXA, XAXa ,XA, Xa,0 C XAXA, XaXa ,XA, Xa,0 D XAXa , 0, XA, XAXA Giải Cách 1: Nhận thấy giao tử XAXa sinh NST không phân li giảm phân I→ Loại đáp án A, B, D→ Đáp án C Cách 2: - Kết thúc giảm phân I tạo tế bào là: XAXA XaXa - Một số tế bào không phân li giảm phân II tạo giao tử là: XAXA, 0, Xa XA, XaXa , - Một số tế bào phân li bình thường tạo giao tử: XA, Xa 22 → Đáp án C Bài (CĐ 2011) Giả sử tế bào sinh tinh có nhiễm sắc thể kí hiệu 44A + XY Khi tế bào giảm phân cặp nhiễm sắc thể thường phân li bình thường, cặp nhiễm sắc thể giới tính khơng phân li giảm phân I, giảm phân II diễn bình thường Các loại giao tử tạo từ trình giảm phân tế bào : A 22A 22A + XX B 22A + XX 22A + YY C 22A + X 22A + YY D 22A + XY 22A Giải - Cặp NST thường phân li bình thường giảm phân tạo giao tử chứa 22A - Cặp NST XY không phân li giảm phân I, giảm phân II phân li bình thường tạo loại giao tử: XY,0 → Đáp án D Bài (CĐ 2010) Ở loài sinh vật, xét tế bào sinh tinh có hai cặp nhiễm sắc thể kí hiệu Aa Bb Khi tế bào giảm phân hình thành giao tử, giảm phân I cặp Aa phân li bình thường, cặp Bb khơng phân li; giảm phân II diễn bình thường Số loại giao tử tạo từ tế bào sinh tinh A B C D Giải Chỉ có tế bào sinh tinh (AaBb) giảm phân tối đa có cách xếp NST kì giảm phân tức có cách phân li NST kì sau I→ loại giao tử → Đáp án D Bài 6: Có tế bào sinh tinh có kiểu gen AaBbDdEe thực giảm phân, biết q trình giảm phân hồn tồn bình thường, khơng có đột biến xảy Số loại giao tử nhiều A 16 B C D Giải - Từ tế bào sinh tinh có kiểu gen AaBbDdEe giảm phân cho tối đa →2 loại giao tử Nên tế bào sinh tinh có kiểu gen AaBbDdEe : 23 + Nếu có 1cách xếp NST kì I cho tối đa loại giao tử + Nếu có cách xếp NST kì I khác cho tối đa loại giao tử → Đáp án B Bài 7: Trong tế bào sinh tinh, xét cặp NST kí hiệu Aa Bb Khi tế bào giảm phân, cặp Aa phân li bình thường, cặp Bb khơng phân li giảm phân I, giảm phân II diễn bình thường Các loại giao tử tạo từ trình giảm phân tế bào A Abb B ABB b B ABb A aBb a C ABB abb AAB aab D ABb a aBb A Giải - Vì cặp NST Bb khơng phân li giảm phân I nên giao tử chứa NST Bb→Loại đáp án A, B - Cặp NST Aa giảm phân bình thường nên giao tử chứa A giao tử cịn lại chứa a → Đáp án D Bài (ĐH- 2012) Một cá thể lồi động vật có nhiễm sắc thể 2n = 12 Khi quan sát trình giảm phân 2000 tế bào sinh tinh, người ta thấy có 20 tế bào có cặp nhiễm sắc thể số không phân li giảm phân I, kiện khác diễn giảm phân bình thường; tế bào cịn lại giảm phân bình thường Theo lí thuyết, tổng số giao tử tạo thành từ q trình số giao tử có nhiễm sắc thể chiếm tỉ lệ A 0,5% B.0,25% C.1% D.2% Giải 2000 tế bào sinh tinh giảm phân cho: 2000 x = 8000 tinh trùng 20 tế bào có cặp NST số không phân li giảm phân I tạo ra: + 20 x = 40 tế bào có chứa ( n+1) NST (tức 7NST) + 20 x = 40 tế bào có chứa (n-1) NST( tức 5NST) →Số giao tử chứa NST là: 40 = 0,5% → Đáp án A 8000 4.3 Bài tập kết hợp nguyên phân, giảm phân thụ tinh 24 Bài 1: Mẹ có kiểu gen XAXa, bố có kiểu gen XAY, gái có kiểu gen XAXaXa Cho biết trình giảm phân bố mẹ không xảy đột biến gen đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể Kết luận sau trình giảm phân bốvà mẹ đúng? A Trong giảm phân II bố, nhiễm sắc thể giới tính khơng phân li Ở mẹ giảm phân bình thường B Trong giảm phân I bố, nhiễm sắc thể giới tính khơng phân li Ở mẹ giảm phân bình thường C Trong giảm phân II mẹ, nhiễm sắc thể giới tính khơng phân li Ở bố giảm phân bình thường D Trong giảm phân I mẹ, nhiễm sắc thể giới tính khơng phân li Ở bố giảm phân bình thường Giải - Nếu cặp NST giới tính bố khơng phân li: + Trong giảm phân I tạo giao tử: XAY,0 + Trong giảm phân II tạo loại giao tử: XAXA,0, Y XA, YY, - Con gái có kiểu gen XAXaXa nhận giao tử XaXa từ mẹ giảm phân II tạo ra→ Đáp án C Bài (ĐH-2008) Khi cá thể quần thể giao phối (quần thể lưỡng bội) tiến hành giảm phân hình thành giao tử đực cái, số tế bào sinh giao tử, cặp nhiễm sắc thể thường không phân li giảm phân I, giảm phân II diễn bình thường Sự giao phối tự cá thể tạo kiểu tổ hợp nhiễm sắc thể là: A 2n; 2n-1; 2n+1; 2n-2; 2n+2 B 2n+1; 2n-1-1-1; 2n C 2n-2; 2n; 2n+2+1 D 2n+1; 2n-2-2; 2n; 2n+2 Giải Cách 1: Vì đột biến liên quan tới cặp NST nên khơng thể có đáp án B, C, D→ Đáp án A Cách 2: 25 - Một số tế bào giảm phân bình thường tạo giao tử : n - Một số tế bào sinh giao tử, cặp NST thường không phân li giảm phân I tạo giao tử là: n + n - →Mỗi giới cho loại giao tử : n, n + 1, n - 1.Sự giao phối tự tạo loại hợp tử là: 2n; 2n-1; 2n+1; 2n-2; 2n+2 → Đáp án A Bài ( ĐH 2013) Ở loài động vật giao phối, xét phép lai ♂ AaBb x ♀ AaBb Giả sử trình giảm phân thể đực, số tế bào cặp NST mang cặp gen Aa không phân li giảm phân I, kiện khác diễn bình thường; thể giảm phân bình thường Theo lí thuyết, kết hợp ngẫu nhiên loại giao tử đực giao tử thụ tinh tạo tối đa loại hợp tử lưỡng bội loại hợp tử lệch bội? A 12 B 12 C 12 D Giải - Tế bào bình thường: Aa x Aa →3 kiểu hợp tử lưỡng bội Bb x Bb→3 kiểu hợp tử lưỡng bội →Số loại hợp tử lưỡng bội : x3 = - Cơ thể đực cặp Aa không phân li giảm phân I tạo loại giao tử Aa,0 Cơ thể giảm phân bình thường tạo loại giao tử A, a.→Số loại hợp tử lệch bội cặp Aa : x = →Số loại hợp tử lệch bội: x = 12 Đáp án B PHẦN 5: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Trong trình giảng dạy ôn thi Đại học, Cao đẳng, ôn thi chọn học sinh giỏi tiến hành kiểm tra nhóm học sinh thời gian 20 phút với 10 số nêu nêu * Về đặc điểm nhóm học sinh này: + Nhóm 1: Học sinh ơn thi Đại học, Cao đẳng 40% số học sinh có học lực trung bình 60% số học sinh có lực học ( điểm trung bình mơn từ 6,57,0) 26 + Nhóm 2: Học sinh ôn thi chọn Học sinh giỏi có 40% số em có học lực giỏi 60% số em có học lực ( điểm trung bình mơn từ 7,5 - 7,9) * Kết sau: Nhóm Số HS tham gia Về thời gian làm (%) Số làm sai (%) Đủ Thiếu Nhóm 10 90% 10% 20% 10% 0% Nhóm 10 100% 0% 10% 0% 0% C KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận: Sau áp dụng đề tài giảng dạy ôn thi Đại học, Cao đẳng, ôn thi học sinh giỏi thấy 75% số học sinh tỏ tự tin, thích thú gặp tập thuộc dạng 27 Phương pháp giúp học sinh hiểu chi tiết phân li cặp nhiễm sắc thể nguyên phân, giảm phân bình thường khơng bình thường từ tạo rút ngắn nhiều thời gian, tăng độ xác trình làm Kiến nghị: Hiện nay, hình thức kiểm tra, đánh giá môn thay đổi trắc nghiệm khách quan nên việc vận dụng linh hoạt kiến thức lí thuyết vào giải tập để đạt hiệu tối ưu cần thiết.Do kinh nghiệm nhỏ mà tơi đưa mong đồng nghiệp đọc, tham khảo đóng góp cho tơi để sáng kiến hoàn thiện Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu đề tài hẹp, số lượng tài liệu tham khảo cịn ít, trình độ chun mơn thân cịn hạn chế, nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp chân thành đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thành Đạt - " Sinh học 12 Cơ bản'' - NXB Giáo dục, 2010 Nguyễn Thành Đạt, Phạm Văn Lập - ''Sinh học 10 bản''- NXB Giáo dục, 2010 Trần Đức Lợi - ''Sinh học di truyền biến dị'' - NXB trẻ, 2000 28 Bùi Văn Sâm, Trần Khánh Ngọc - ''Bộ đề luyện thi trắc nghiệm sinh học''- NXB Đại học Sư Phạm, 2008 Vũ Văn Vụ, Vũ Đức Lưu - ''Sinh học 10 nâng cao'' - NXB Giáo dục, 2010 6.Vũ Văn Vụ, Nguyễn Như Hiền - ''Sinh học 12 nâng cao'' - NXB Giáo dục, 2009 Đề thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng năm 2010, 2011, 2012, 2013 Mạng Internet 29 ... từ vận dụng linh hoạt xác làm tập Đó chủ yếu tập li? ?n quan tới đột biến lệch bội Vì tơi chọn đề tài là" Vận dụng kiến thức phân li nhiễm sắc thể Nguyên phân, Giảm phân để giải tập li? ?n quan tới. .. khơng phân li Ở mẹ giảm phân bình thường C Trong giảm phân II mẹ, nhiễm sắc thể giới tính khơng phân li Ở bố giảm phân bình thường D Trong giảm phân I mẹ, nhiễm sắc thể giới tính khơng phân li Ở... trúc nhiễm sắc thể Kết luận sau trình giảm phân bốvà mẹ đúng? A Trong giảm phân II bố, nhiễm sắc thể giới tính khơng phân li Ở mẹ giảm phân bình thường B Trong giảm phân I bố, nhiễm sắc thể giới