Từ những lý do trên, sáng kiến kinh nghiệm được chọn với đề tài : “Sử dụng các kiến thức về phương trình đường thẳng để giải các bài toán liên quan đến tam giác, tứ giác trong hình phẳng
Trang 1SỞ GD & ĐT NINH BÌNH TRƯỜNG THPT BÌNH MINH
TÁC GIẢ SÁNG KIẾN
1 Đinh Hồng Chinh
Chức vụ: Giáo viên
Học vị: Cử nhân sư phạm Toán
Địa chỉ liên hệ: Trường THPT Bình Minh – Kim Sơn – Ninh Bình
Số điện thoại: 0936850333
2 Đỗ Thị Lan
Chức vụ: Giáo viên
Học vị: Cử nhân sư phạm Toán
Địa chỉ liên hệ: Trường THPT Bình Minh – Kim Sơn – Ninh Bình
Số điện thoại: 0919222356
3 Nguyễn Thị Lan Hương
Chức vụ: Giáo viên
Học vị: Cử nhân sư phạm Toán
Địa chỉ liên hệ: Trường THPT Bình Minh – Kim Sơn – Ninh Bình
Số điện thoại: 01668607570
Trang 2
PHẦN MỞ ĐẦU 3
1 Lý do chọn đề tài 3
2 Giả thuyết khoa học 3
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3
4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3
5 Phương pháp nghiên cứu 4
6 Ý nghĩa của đề tài 4
7 Cấu trúc của đề tài 4
NỘI DUNG 5
CHUYÊN ĐỀ 1 VIẾT PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG 5
1 Kiến thức cơ bản về phương trình đường thẳng 5
2 Bài tập về phương trình đường thẳng 8
CHUYÊN ĐỀ 2 XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ TRONG TAM GIÁC 59
1 Giải tam giác khi biết tính chất các đường trong tam giác 59
2 Một số bài toán giải tam giác khi biết các tính chất của tam giác: 79
CHUYÊN ĐỀ 3: XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ CỦA TỨ GIÁC 87
BÀI TOÁN: HÌNH BÌNH HÀNH 87
BÀI TOÁN: HÌNH THANG 98
BÀI TOÁN: HÌNH THOI 113
BÀI TOÁN: HÌNH CHỮ NHẬT 120
BÀI TOÁN: HÌNH VUÔNG 132
KẾT LUẬN 149
PHỤ LỤC 150
Trang 3PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Toán học có vai trò rất quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển tư duycủa học sinh Trong toán học phổ thông, các bài toán hình học phẳng chiếm vị trí đặcbiệt quan trọng, nó xuất hiện hầu hết trong các kỳ thi, đặc biệt trong các kỳ thi họcsinh giỏi toán các cấp, kì thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng… và thường xuất hiện dướidạng là bài toán khó trong đề Đề bài của bài toán hình học phẳng tuy được phát biểuhết sức ngắn gọn nhưng học sinh lại gặp rất nhiều khó khăn khi đi tìm lời giải Trướcnhững vấn đề trên chúng tôi nhận thấy cần đi tìm những thuật giải, những hướng đi cụthể để giải quyết các vấn đề của các bài toán đó
Hình học phẳng là một trong những nội dung cơ bản và rất hay của Toán phổ
thông, cũng là một nội dung quan trọng nhằm rèn luyện trí tuệ cho học sinh Tuy vậy,
tài liệu tham khảo đầy đủ về dạng bài tập này còn ít, chủ yếu nằm rải rác ở nhiều tàiliệu khác nhau và chưa hệ thống thành phương pháp giải Việc sử dụng phương phápnào cho một bài toán cụ thể phụ thuộc vào nội dung của bài toán và kinh nghiệm củangười giải Chúng tôi nhận thấy cần phải có hệ thống cơ sở lý thuyết, phương pháp,cũng như bài tập xuyên suốt phần hình học phẳng giúp các em dễ dàng và chủ độngrèn luyện kĩ năng cho bản thân Có như vậy mới có thể vừa tích cực hóa được việc họccủa người học, vừa rèn luyện được tính linh hoạt nhìn nhận một vấn đề theo nhiềuphương diện khác nhau, nhằm nâng cao khả năng tư duy, phát triển trí tuệ đồng thờibồi dưỡng niềm đam mê toán học cho các em học sinh
Từ những lý do trên, sáng kiến kinh nghiệm được chọn với đề tài : “Sử dụng các
kiến thức về phương trình đường thẳng để giải các bài toán liên quan đến tam giác,
tứ giác trong hình phẳng”
2 Giả thuyết khoa học
Nếu xây dựng được hệ thống bài tập một cách hợp lý, lồng ghép vào đó nhữngcâu hỏi, tình huống gợi vấn đề trong quá trình giảng dạy để học sinh chủ động tiếnhành các hoạt động tư duy sẽ giúp các em nắm bắt được cách giải dạng toán này đồngthời góp phần bồi dưỡng năng lực giải toán cho học sinh THPT
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
Mục đích nghiên cứu là tổng hợp và hệ thống các dạng bài tập hình học phẳng,tạo nguồn tài liệu đầy đủ và dễ hiểu nhất cho học sinh rèn luyện kĩ năng giải quyết cácbài toán
Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Tổng hợp và phân dạng các bài tập hình học phẳng
- Chỉ ra từng phương pháp, hướng đi cho các dạng bài tập
4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu.
Trang 4Đối tượng nghiên cứu: Các bài toán hình học phẳng ở trường trung học phổthông trong các kì thi học sinh giỏi và tuyển sinh Đại học, Cao đẳng.
Phạm vi nghiên cứu: Một số lớp các bài toán thường gặp về hình học phẳng trongcác đề thi học sinh giỏi và tuyển sinh Đại học, Cao đẳng
5 Phương pháp nghiên cứu.
Nghiên cứu lý luận
Tìm hiểu, nghiên cứu những vấn đề liên quan đến đề tài định hướng cho việcnghiên cứu, phân tích và tổng hợp, định hướng phương pháp giải cho các bài toán
6 Ý nghĩa của đề tài.
Tạo nguồn tài liệu khá đầy đủ và chi tiết cho học sinh, cũng như giáo viên thamkhảo, trong quá trình dạy và học Nhằm rèn luyện kĩ năng giải quyết các bài toán, nângcao chất lượng dạy và học trong nhà trường THPT nói chung và bài toán hình họcphẳng nói riêng
7 Cấu trúc của đề tài
Ngoài phần mở đầu và kết luận, ở phần nội dung sáng kiến gồm 3 chuyên đề: Chuyên đề 1 Phương trình đường thẳng
Chuyên đề 2 Xác định các yếu tố trong tam giác
Chuyên đề 3 Xác định các yếu tố của tứ giác
Trong mỗi phần, đều có cơ sở lý thuyết, phân dạng bài tập, phương pháp giải chotừng dạng, ví dụ và bài tập tự luyện
Trang 5NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ 1 VIẾT PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG
Giáo viên thực hiện: Đỗ Thị Lan
1 Kiến thức cơ bản về phương trình đường thẳng
1.1 Vectơ chỉ phương của đường thẳng
Vectơ u0 được gọi là vectơ chỉ phương của đường thẳng nếu giá của nó song song hoặc trùng với
1.2 Vectơ pháp tuyến của đường thẳng
Vectơ n0 được gọi là vectơ pháp tuyến của đường thẳng nếu giá của nó vuông góc với
Nhận xét: – Nếu n là một vectơ pháp tuyến của thì kn (k 0) cũng là một vectơ pháp tuyến của
– Một đường thẳng hoàn toàn được xác định nếu biết một điểm và một vectơ pháp tuyến
– Nếu u là một vectơ chỉ phương và n là một vectơ pháp tuyến của thì un
1.3 Phương trình tham số của đường thẳng
Cho đường thẳng đi qua M x y0( ;0 0) và có vectơ chỉ phương u( ; )u u1 2
Phương trình tham số của 0 1
Trang 6+ k = tan, với = xAv, 900.
1.4 Phương trình chính tắc của đường thẳng
Cho đường thẳng đi qua M x y0( ;0 0) và có vectơ chỉ phương u( ; )u u1 2
1.5 Phương trình tham số của đường thẳng
PT ax by c 0 với a2b2 0 được gọi là phương trình tổng quát của đường thẳng.Nhận xét: – Nếu có phương trình ax by c 0 thì có vectơ pháp tuyến là
( ; )
n a b và vectơ chỉ phương u ( ; )b a hoặc u( ;b a )
– Nếu đi qua M x y0( ;0 0) và có vectơ pháp tuyến n( ; )a b thì phương trình của là:
( ) ( ) 0
a x x b y y
Các trường hợp đặc biệt:
Các hệ số Phương trình đường thẳng Tính chất đường thẳng
c = 0 ax by 0 đi qua gốc toạ độ O
Trang 7 đi qua điểm M x y0( ;0 0) và có hệ số góc k: Phương trình của : y y 0k x x( 0)
(phương trình đường thẳng theo hệ số góc)
1.6 Vị trí tương đối của hai đường thẳng
Cho hai đường thẳng 1: a x b y c1 1 10 và 2: a x b y c2 2 2 0
Toạ độ giao điểm của 1 và 2 là nghiệm của hệ phương trình:
00
1.7 Góc giữa hai đường thẳng
Cho hai đường thẳng 1: a x b y c1 1 10 (có VTPT n1( ; )a b1 1 ) và
1 0
0 2 1 2
90
;
; ,
n n khi n n
n n khi n n
2 2 2 2 1 2 1
2 2 1 1 1
1
2 1 2 1 2
1
.
.
; cos
;
cos
b a b a
b a b a n
n
n n n n
1.8 Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng
Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng
Trang 8Cho đường thẳng : ax by c 0 và điểm M x y0( ;0 0).
Vị trí tương đối của hai điểm đối với một đường thẳng
Cho đường thẳng : ax by c 0 và hai điểm M x( M;y M), N x( N;y N)
– M, N nằm cùng phía đối với (ax M by M c ax)( N by N c) 0
– M, N nằm khác phía đối với (ax M by M c ax)( N by N c) 0
Phương trình các đường phân giác của các góc tạo bởi hai đường thẳng
Cho hai đường thẳng 1: a x b y c1 1 10 và 2: a x b y c2 2 2 0cắt nhau
Phương trình các đường phân giác của các góc tạo bởi hai đường thẳng 1 và 2 là:
2 Bài tập về phương trình đường thẳng
2.1 Các bài tập cơ bản về phương trình đường thẳng
Một số bài toán thường gặp:
+ đi qua hai điểm A x y( ;A A) , ( ;B x y B B)(với x A x B, y A y B):
Trang 9+ đi qua điểm M x y0( ;0 0) và có hệ số góc k: PT của : y y 0k x x( 0)
Chú ý: Ta có thể chuyển đổi giữa các phương trình tham số, chính tắc, tổng quát của
một đường thẳng
Để tìm điểm M đối xứng với điểm M qua đường thẳng d, ta có thể thực hiện như sau:
Cách 1: – Viết phương trình đường thẳng qua M và vuông góc với d
– Xác định I = d (I là hình chiếu của M trên d)
– Xác định M sao cho I là trung điểm của MM
Cách 2: Gọi I là trung điểm của MM Khi đó:
M đối xứng của M qua d
Để viết phương trình đường thẳng d đối xứng với đường thẳng d qua đường thẳng
, ta có thể thực hiện như sau:
– Nếu d // :
+ Lấy A d Xác định A đối xứng với A qua
+ Viết phương trình đường thẳng d qua A và song song với d
– Nếu d = I:
+ Lấy A d (A I) Xác định A đối xứng với A qua
+ Viết phương trình đường thẳng d qua A và I
Để viết phương trình đường thẳng d đối xứng với đường thẳng d qua điểm I, , ta cóthể thực hiện như sau:
– Lấy A d Xác định A đối xứng với A qua I
– Viết phương trình đường thẳng d qua A và song song với d
Ví dụ 1.1 Lập PTTS, PTTQ của các đường thẳng đi qua điểm M(1; 2) và có một vec
tơ chỉ phương u(2; 1)
Giải
+) Vì đường thẳng đi qua M (1 ;-2) và có vec tơ chỉ phương là u(2; 1) nên
phương trình tham số của đường thẳng là :
Trang 10n Vậy phương trình tổng quát của là : 1x12y2 0 x2y 3 0
Ví dụ 1.2 Lập PTTS, PTTQ của các đường thẳng đi qua M(1; 2) và có một vectơ pháp tuyến là n(2; 3)
AB nên có vec tơ pháp tuyến
là n ( 2; 2) Vậy phương trình tổng quát của là
Trang 11 đi qua M(-1 ; 2) và có vec tơ chỉ phương là u (1;3) nên có phương trình là:
+) Đường thẳng d : 2x – y – 1 = 0 có vec tơ pháp tuyến là nd (2; 1)
Đường thẳng song song với đường thẳng d nên nhận nd (2; 1) làm vec tơ pháp tuyến Vì đi qua A(3; 2) và có vec tơ pháp tuyến là n (2; 1) nên có phương
+) Đường thẳng d có vec tơ chỉ phương là ud (2; 1) Vì vuông góc với d nên
nhận vectơ chỉ phương của d làm vec tơ pháp tuyến n (2; 1) Đường thẳng điqua B(4 ;-3) và có vec tơ pháp tuyến n (2; 1) nên có phương trình tổng quát là: 2(x – 4) – (y + 3) = 0 2x – y – 11 = 0
+) Vì đường thẳng có vectơ pháp tuyến là n(2; 1) nên có vec tơ chỉ phương là(1; 2)
Trang 12Vậy phương trình tham số của là: 4
Ví dụ 1.7 Cho tam giác ABC, với A(1; 4); B(3; - 1); C(6; 2)
a) Viết phương trình tổng quát của cạnh AB
b) Hãy viết phương trình tổng quát của đường cao AH, và trung tuyến AM của tam giác ABC
b) + Ta có: AH BC nên AH nhận vec tơ BC= (3; 3) là vectơ pháp tuyến của AH
ẠH đi qua A(1 ; 4) và nhận BC= (3; 3) làm vectơ pháp tuyến Phương trình tổng quátcủa (AH) là:
B C M
AM là vec tơ chỉ phương của đường thẳng AM
Đường thẳng AM đi qua A(1 ; 4) và vtcp 7; 7
Ví dụ 1.8 Tìm hình chiếu vuông góc của điểm M (2;1) lên đường thẳng d:
2x y 3 0 và điểm M’ đối xứng với M qua đường thẳng d đó
Giải
Trang 13+) Gọi là đường thẳng đi qua M và vuông góc với d Nên có vec tơ pháp tuyến là
Gọi H(x;y) là hình chiếu vuông góc của điểm A lên đường thẳng Suy ra H '
Vậy tọa độ của H là nghiệm của hệ
Trang 14Ví dụ 1.10 Lập phương trình đường thẳng d’ đối xứng với đường thẳng d:
2x y 1 0 qua điểm I(2;1)
Giải
+) Chọn A(0;1) thuộc d
Gọi A’ là điểm đối xứng với A qua I Suy ra I là trung điểm của AA’
Suy ra A’(4;1)
+) Vì d’ đối xứng với đường thẳng d qua điểm I(2;1) nên d’ đi qua A’ và d'd
Suy ra d’ có vec tơ pháp tuyến là n2; 1
P
Giả sử M, N, P là trung điểm của các cạnh AB, AC, BC
Trang 15Ta có: BC//MN nên đường thẳng BC đi qua P(3; 4) nhận VTCP là: (3; 2)
Bài 4 Lập PTTS, PTCT (nếu có), PTTQ của các đường thẳng đi qua hai điểm A, B:
a) A(–2; 4), B(1; 0) b) A(5; 3), B(–2; –7) c) A(3; 5), B(3; 8)
d) A(–2; 3), B(1; 3) e) A(4; 0), B(3; 0) f) A(0; 3), B(0; –2)g) A(3; 0), B(0; 5) h) A(0; 4), B(–3; 0) i) A(–2; 0), B(0; –6)
Bài 5 Viết PTTS, PTCT (nếu có), PTTQ của các đường thẳng đi qua điểm M và
song song với đường thẳng d:
a) M(2; 3), d: 4x10y 1 0 b) M(–1; 2), d Ox c) M(4; 3), d Oy
Trang 16Bài 6 Viết PTTS, PTCT (nếu có), PTTQ của các đường thẳng đi qua điểm M và
vuông góc với đường thẳng d:
Bài 7 Cho tam giác ABC Viết phương trình các cạnh, các đường trung tuyến, các
đường cao của tam giác với:
a) A(2; 0), B(2; –3), C(0; –1) b) A(1; 4), B(3; –1), C(6; 2)
c) A(–1; –1), B(1; 9), C(9; 1) d) A(4; –1), B(–3; 2), C(1; 6)
Bài 8 Tìm hình chiếu của điểm M lên đường thẳng d và điểm M đối xứng với M
qua đường thẳng d với:
2.1.2 Vị trí tương đối của hai đường thẳng
Cho hai đường thẳng 1: a x b y c1 1 10 và 2: a x b y c2 2 2 0
Toạ độ giao điểm của 1 và 2 là nghiệm của hệ phương trình:
00
Trang 17Để chứng minh ba đường thẳng đồng qui, ta có thể thực hiện như sau:
– Tìm giao điểm của hai trong ba đường thẳng
– Chứng tỏ đường thẳng thứ ba đi qua giao điểm đó
Ví dụ 2.1 Xét vị trí tương đối các cặp đường thẳng sau và tìm toạ độ giao điểm trong
Giải hệ này chúng ta có một cặp nghiệm (x , y) = (1 ; 1)
Vậy hai đường thẳng này cắt nhau tại điểm A(1 ; 1)
Trang 18Vậy hai đường thẳng 1 và 2 song song với nhau.
Hệ này có vố số nghiệm nên 1 và 2 trùng nhau
Ví dụ 2.2 Cho hai đường thẳng d mx: 5y 1 0 à : 2v x y 3 0 Tìm m để hai đườngthẳng:
a) cắt nhau b) song song c) trùng nhau
Vậy với m -10 thì hai đường thẳng d và cắt nhau
b) Để hai đường thẳng d và song song thì
Vậy với m = -10 thì hai đường thẳng d và song song
c) Để hai đường thẳng d và trùng nhau thì
Vậy không có giá trị nào của m để hai đường thẳng d và trùng nhau
Ví dụ 2.3 Cho hai đường thẳng d x3y 7 0 à v 4x 5y 6 0.Viết phương trình đường thẳng d1 đi qua A(3;-2) và đồng qui với hai đường thẳng trên
Giải
Tọa độ giao điểm của d và là nghiệm của hệ
Trang 19Bài 1 Xét vị trí tương đối của các cặp đường thẳng sau, nếu chúng cắt nhau thì tìm toạ
độ giao điểm của chúng:
Bài 2 Cho hai đường thẳng d và Tìm m để hai đường thẳng:
a) cắt nhau b) song song c) trùng nhau
Trang 20c) d1: 3x 2y 5 0,d2: 2x4y 7 0, d vuông góc d3: 4x 3y 5 0
Bài 5.Tìm điểm mà các đường thẳng sau luơn đi qua với mọi m:
a) (m 2)x y 3 0 b) mx y (2m1) 0
c) mx y 2m1 0 d) (m2)x y 1 0
Bài 6.Cho tam giác ABC với A(0; –1), B(2; –3), C(2; 0).
a) Viết phương trình các đường trung tuyến, phương trình các đường cao, phương trình các đường trung trực của tam giác
b) Chứng minh các đường trung tuyến đồng qui, các đường cao đồng qui, các đường trung trực đồng qui
2.1.3 Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng
+ Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng
Cho đường thẳng : ax by c 0 và điểm M x y0( ;0 0)
+ Vị trí tương đối của hai điểm đối với một đường thẳng
Cho đường thẳng : ax by c 0 và hai điểm M x( M;y M), N x( N;y N)
– M, N nằm cùng phía đối với (ax M by M c ax)( N by N c) 0
– M, N nằm khác phía đối với (ax M by M c ax)( N by N c) 0
+ Phương trình các đường phân giác của các gĩc tạo bởi hai đường thẳng
Cho hai đường thẳng 1: a x b y c1 1 10 và 2: a x b y c2 2 2 0cắt nhau
Phương trình các đường phân giác của các gĩc tạo bởi hai đường thẳng 1 và 2 là:
Chú ý: Để lập phương trình đường phân giác trong hoặc ngồi của gĩc A trong tam
giác ABC ta cĩ thể thực hiện như sau:
Cách 1:
– Tìm toạ độ chân đường phân giác trong hoặc ngồi (dựa vào tính chất đường phân giác của gĩc trong tam giác)
Trang 21Cho ABC với đường phân giác trong AD và phân giác ngoài AE (D, E BC) ta có:
– Kiểm tra vị trí của hai điểm B, C đối với d1 (hoặc d2)
+ Nếu B, C nằm khác phía đối với d1 thì d1 là đường phân giác trong
+ Nếu B, C nằm cùng phía đối với d1 thì d1 là đường phân giác ngoài
Ví dụ 3.1 Tính khoảng cách từ điểm đến dường thẳng được cho tương ứng như sau:
Trang 22Ví dụ 3.4 Cho tam giác ABC có A (3;5) và B2; 3 , C1;1
a) Tính độ dài đường cao AH của tam giác ABC (HBC)
b) Tính diện tích tam giác ABC
Trang 23Đường thẳng : 3x 4y12 0 có vec tơ pháp tuyến là n3; 4 .
Đường thẳng d song song với đường thẳng : 3x 4y12 0 nên đường thẳng d có vec
tơ pháp tuyến là n3; 4 Nên đường thẳng d có dạng : 3x 4y c 0
Vì đường thẳng d cách điểm A(2;3) một khoảng bằng k = 2 nên có
Trang 24Ví dụ 3.7 Cho hai điểm P(2;5) , Q(5;1) Lập phương trình đường thẳng qua P sao cho
Trang 26a) A(–3; –5), B(4; –6), C(3; 1)
b) A(1; 2), B(5; 2), C(1; –3)
c) AB: 2x 3y21 0, BC: 2x3y 9 0, CA x: 3 2y 6 0
d) AB: 4x3y12 0, BC: 3x 4y 24 0, CA x: 3 4y 6 0
Bài 13 Cho đường thẳng : x y 2 0 và các điểm O(0; 0), A(2; 0), B(–2; 2)
a) Chứng minh đường thẳng cắt đoạn thẳng AB
b) Chứng minh rằng hai điểm O, A nằm cùng về một phía đối với đường thẳng .c) Tìm điểm O đối xứng với O qua
d) Trên , tìm điểm M sao cho độ dài đường gấp khúc OMA ngắn nhất
2.1.4 Góc giữa hai đường thẳng
Cho hai đường thẳng 1: a x b y c1 1 10 (có VTPT n1( ; )a b1 1 )
1 0
0 2 1 2
1 2
1
90
;
; 180
90
;
; ,
n n khi n n
n n khi n n
1 1
2 1 2 1 2
1
.
.
; cos
; cos
b a b a
b a b a n
n
n n n n
Trang 27Vậy góc giữa d1 và d2 = 45o
Ví dụ 4.2
Trang 28Chứng minh rằng hai đường thẳng sau vuông góc với nhau:
Gọi d có phương trình: Ax +By + C =0 (A2 +B2 > 0)
d qua A(1;2) nên :A +2B + C = 0 Do d tạo với :2x+3y +4 = 0 góc 450 nên
d
A *
Trang 29Bài 5 Cho hình vuông ABCD có tâm I(4; –1) và phương trình một cạnh là
3x y 5 0
a) Viết phương trình hai đường chéo của hình vuông
b) Tìm toạ độ 4 đỉnh của hình vuông
Trang 302.2 Các bài tập nâng cao về phương trình đường thẳng
Dạng bài tập về viết phương trình đường thẳng xuất hiện nhiều trong các đề thi đại học Để giải được các bài tập khó về phương trình đường thẳng ta cần nắm chắc các kiến thức và các bài tập cơ bản về phương trình đường thẳng Vì khi làm các bài tập này học sinh cần vận dụng linh hoạt các kiến thức về phương trình đường thẳng Sau đây tôi xin mạnh dạn đưa ra 3 dạng viết phương trình đường thẳng mà chúng ta bắt gặp nhiều nhất trong các đề thi đại học và cao đẳng
Loại I: Viết phương trình đường thẳng khi biết 1 điểm thuộc đường thẳng và tọa
độ véc tơ pháp tuyến, chỉ phương
A B M
+) Nếu trong tam giác cho đường trung tuyến thì cần liên hệ các tính chất sau
Sử dụng công thức trung điểm, công thức tính trọng tâm Vì thế cần tham số hóa tọa
độ điểm cần tìm và áp dụng công thức trung điểm, trọng tâm để làm
Giao điểm của hai đường trung tuyến là trọng tâm của tam giác
+) Nếu giả thiết cho 1 đường cao Giả sử cho tam giác ABC có AH là đường cao có
Trang 31Nếu giả thiết cho 2 đường cao thì 2 đường cao cắt nhau tại điểm H thì H gọi là trựctâm của tam giác Để tìm tọa độ H có
+) Nếu trong tam giác cho đường phân giác trong AD thì cần liên hệ tới tính chất lấy
MAC, M' đối xứng với M qua đường phân giác AD thì M'AB
+) Đường trung trực của một cạnh đi qua trung điểm và vuông góc với cạnh ấy Nên
sử dụng công thức trung điểm và quan hệ vuông góc để viết phương trình đường thẳng
+ Do A(1;3) không thuộc vào hai đt d x1: 2y 1 0, d2: y1 0 nên giả sử hai trung tuyến là BP x 2y 1 0 và CN y1 0 Với N, P là hai trung điểm của AB và AC
+ Gọi B b(2 1; )b BC x: 2y 1 0 trung điểm ; 3
Giải
Trang 32Gọi H là hình chiếu của B trên : 5 2 5 2 ;
Giải:
A
B C
M H
+ Tọa độ của đỉnh A là giao của hai đường trung tuyến AM và đường cao AH là nghiệm của hệ: 7 10 0 1
Trang 33* Nếu B = –3A ta có đường thẳng d x: 3y 5 0
Vậy có hai đường thẳng thoả mãn yêu cầu bài toán d: 3x y 5 0 ;
* Nếu B = –3A ta có đường thẳng d x: 3y 5 0
Vậy có hai đường thẳng thoả mãn yêu cầu bài toán d: 3x y 5 0 ; d x: 3y 5 0
Câu 6 Trong mặt phẳng với hệ trục toạ độ Oxy, cho hai đường thẳng d x y1: 1 0,
Trang 34 Giả sử: A(a; –a–1), B(b; 2b – 1)
Từ điều kiện 2 0
MA MB tìm được A(1; –2), B(1;1) suy ra (d): x – 1 = 0
Câu 7 Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho điểm M(1; 0) Lập phương trình
đường thẳng (d) đi qua M và cắt hai đường thẳng d x y1: 1 0, d2: – 2x y 2 0 lần lượt tại A, B sao cho MB = 3MA
Câu 8 Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho điểm M(1; 1) Lập phương trình
đường thẳng (d) đi qua M và cắt hai đường thẳng d1: 3x y 5 0, d2:x y 4 0 lần lượt tại A, B sao cho 2MA– 3MB 0
d và d2 Viết phương trình đường thẳng đi qua M, cắt 2 đường thẳng d1và d2lần lượt tại B, C (BvàCkhácA) sao cho 12 12
AB AC đạt giá trị nhỏ nhất
Trang 35AM khi H M, hay là đường thẳng đi qua
M và vuông góc với AM
Đường thẳng BC qua B và vuông góc với d1 (BC) : 4x 3 y 5 0
Toạ độ đỉnh C là nghiệm của hệ: 4x 3 5 0
Đường thẳng AC đi qua C và B (AC y) : 3 0
Toạ độ đỉnh A là nghiệm của hệ: 3 0
Trang 36Gọi M là điểm đối xứng của B qua d M( 6;13) ( AC)
Giả sử A(5 2a; ) a d C(8 2a;1 a) Do MA MC, cùng phương a 2 (4;3)
C
Vậy: (BC x) : 8y20 0
Câu 12 Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho phương trình hai cạnh của một tam
giác là 5x 2y 6 0 và 4x 7 y 21 0 Viết phương trình cạnh thứ ba của tam giác
đó, biết rằng trực tâm của nó trùng với gốc toạ độ
Câu 13 Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC cân, cạnh đáy BC có
phương trình d1: x y 1 0 Phương trình đường cao vẽ từ B là d2: x 2y 2 0 Điểm M(2; 1) thuộc đường cao vẽ từ C Viết phương trình các cạnh bên của tam giác ABC
Trang 37Câu 14 Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có phương trình cạnh
AB: x y 2 0 , phương trình cạnh AC: x2y 5 0 Biết trọng tâm của tam giác G(3; 2) Viết phương trình cạnh BC
HD
B
A
C G
Câu 15 Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có A(2; 7) và đường
thẳng AB cắt trục Oy tại E sao cho E 2
Trang 38A
C B
M G
Gọi M là trung điểm của EC Ta có 2
Tam giác ACK cân tại C nên I là trung điểm của AK tọa độ của K( 1;0)
Đường thẳng BC đi qua C, K nên có phương trình: 1 4 3 4 0
Câu 17 Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có phương trình
đường phân giác trong góc A là (d1): x y 2 0, phương trình đường cao vẽ từ B là
Trang 39(d2): 2 –x y 1 0, cạnh AB đi qua M(1; –1) Tìm phương trình cạnh AC.
Câu 18 Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho tam giác ABC cân tại A,
phương trình các cạnh AB, BC lần lượt là x2y1 0 và 3x y 5 0 Viết phương trình cạnh AC biết AC đi qua điểm M(1;–3)
Giải
B
A
C M
Đường thẳng AB có VTPT: n1(1; 2) Đường thẳng BC có VTPT n2 (3; 1)
Trang 40Đường thẳng AC qua M(1; –3) nên PT có dạng:
2 2( 1) ( 3) 0 ( 0)
Câu 19 Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC cân, cạnh đáy BC có
phương trình d1: x y 1 0 Phương trình đường cao vẽ từ B là
d2: x 2y 2 0 Điểm M(2; 1) thuộc đường cao vẽ từ C Viết phương trình các cạnh bên của tam giác ABC