1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA TAI NẠNLAO ĐỘNG, BỆNH NGHỀ NGHIỆP CHO LAO ĐỘNG PHI CHÍNH THỨC Ở VIỆT NAM

30 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 548,5 KB

Nội dung

VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG TRUNG TÂM TỨ VẤN, ĐÀO TẠO VÀ THÔNG TIN TƯ LIỆU ***** - CHUYÊN ĐỀ 3: CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA TAI NẠN LAO ĐỘNG, BỆNH NGHỀ NGHIỆP CHO LAO ĐỘNG PHI CHÍNH THỨC Ở VIỆT NAM HÀ NỘI-NĂM 2019 VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG TRUNG TÂM TỨ VẤN, ĐÀO TẠO VÀ THÔNG TIN TƯ LIỆU ***** - CHUYÊN ĐỀ 3: CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA TAI NẠN LAO ĐỘNG, BỆNH NGHỀ NGHIỆP CHO LAO ĐỘNG PHI CHÍNH THỨC Ở VIỆT NAM Người thực hiện: Hoàng Văn Cương Ban Nghiên cứu vấn đề xã hội, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương HÀ NỘI-NĂM 2019 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, HÌNH, HỘP VÀ SƠ ĐỒ TÓM TẮT ĐỀ DẪN .4 PHẦN NỘI DUNG .5 Khái niệm đặc điểm .5 Vài nét kinh tế phi thức Việt Nam Những bất cập sách lao động phí thức 12 3.1 Thiệt thòi tiếp cận dịch vụ an sinh xã hội 12 3.2 Lao động phi thức khơng có BHXH 14 Khu vực lao động phi thức nguy tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 16 Chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hành Việt Nam 16 5.1 Điều kiện hưởng 16 5.2 Quyền lợi hưởng 17 Thực trạng phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp khu vực phi thức 18 6.2 Tổ chức thực sách liên quan đến phòng ngừa TNLĐ, BNN khu vực PCT .19 6.3 Kiểm tra, giám sát ATVSLĐ khu vực PCT 19 Các yếu tố ảnh hưởng đến phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp khu vực phi thức .20 Các giải pháp nhằm nâng cao ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp khu vực phi thức Việt Nam 21 8.1 Kiến nghị chung 21 8.2 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp khu vực phi thức 23 8.3 Đối với người lao động .24 Kết luận 25 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT TỪ VIẾT TẮT GIẢI THÍCH Ý NGHĨA ASEAN Các nước Đơng Nam Á ATLĐ An tồn lao động ATVSLĐ An toàn vệ sinh lao động BHXH Bảo hiểm xã hội GDP Tổng sản phẩm quốc nội ILO Tổ chức Lao động quốc tế LĐ Lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động PCT Phi thức 10 SXKD Sản xuất kinh doanh 11 TCTK/GSO Tổng cục Thống kê 12 TNLĐ, BNN Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 13 UBND Ủy ban nhân dân 14 USD Đô la Mỹ 15 WB Ngân hàng Thế giới DANH MỤC BẢNG, HÌNH, HỘP VÀ SƠ ĐỒ Danh mục bảng/biểu Bảng 1: thành tố kinh tế chưa quan sát Biểu đồ Đánh giá chủ sở cần thiết việc tổ chức kiểm tra, đánh giá yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại nơi làm việc (%) 20 .2 Danh mục hình TĨM TẮT Những năm qua, cơng tác phịng tránh tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho người lao động ngành chức năng, địa phương tỉnh quan tâm đạo, đẩy mạnh tuyên truyền cho đơn vị, doanh nghiệp, người lao động nguy tiềm ẩn tác hại tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp sức khỏe người lao động Hầu hết doanh nghiệp lớn vừa thực tốt quy định pháp luật ATVSLĐ, quan tâm cải thiện điều kiện làm việc, chăm sóc, bảo vệ sức khỏe người lao động Tuy nhiên phận doanh nghiệp người lao động chưa quan tâm mức đến công tác này, tiềm ẩn nhiều nguy tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Bài viết làm rõ số vấn đề thực trạng đề xuất số giải pháp phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho lao động phi thức Việt Nam Từ khóa: Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, lao động phi thức ĐỀ DẪN Khu vực phi thức (PCT) phận quan trọng kinh tế quốc dân, tạo việc làm cho số lượng lớn người lao động (NLĐ) Phần lớn lao động khu vực PCT phải làm việc điều kiện lao động có nhiều yếu tố nguy hiểm, có hại, cơng tác phịng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp (TNLĐ, BNN) chưa trọng Các nội dung phòng ngừa TNLĐ, BNN cho lao động khu vực PCT quy định Luật An toàn, vệ sinh lao động (ATVSLĐ), bao gồm: (i) Thông tin, tuyên truyền ATVSLĐ; (ii) Huấn luyện ATVSLĐ; (iii) Thanh tra, kiểm tra (iv) Kiểm soát yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại Tuy nhiên, việc tổ chức thực thực tế cịn nhiều khó khăn, thách thức Cần đẩy mạnh hoạt động phòng ngừa TNLĐ, BNN thơng qua giải pháp từ hồn thiện thể chế sách đến tổ chức thực hiện, giám sát nhằm hướng tới việc làm an toàn, sức khỏe cho người lao động khu vực PCT PHẦN NỘI DUNG CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA TAI NẠN LAO ĐỘNG, BỆNH NGHỀ NGHIỆP CHO LAO ĐỘNG PHI CHÍNH THỨC Ở VIỆT NAM Khái niệm đặc điểm Kinh tế phi thức tồn từ lâu trở thành phận quan trọng cấu thành kinh tế giới, đặc biệt nước phát triển Việt Nam Trong năm qua, tăng trưởng mạnh mẽ kinh tế Việt Nam ghi nhận phát triển đóng góp đáng kể hoạt động kinh tế phi thức1 Có thể nói, khu vực kinh tế khơng thức tồn tất yếu khách quan, chịu tác động quy luật kinh tế, sách phát triển kinh tế - xã hội hiệu lực hệ thống pháp luật mức độ khác nhau, tùy thuộc vào quốc gia Khu vực trở thành phận cấu thành kinh tế tất nước giới, đặc biệt nước phát triển Việt Nam Tuy nhiên, nay, chưa có tên gọi khái niệm thống khu vực kinh tế phi thức Do định nghĩa ngắn gọn diễn đạt hết tính chất, đặc điểm khu vực này, nên nhà kinh tế tổ chức quốc tế thường nêu lên đặc điểm để nhận dạng qua giải thích cho tên gọi khái niệm mà họ đưa Chẳng hạn, giới phổ biến số tên gọi như: Khu vực phi thức; Kinh tế Bóng đen; Kinh tế chìm; Kinh tế không quan sát Theo chuyên gia kinh tế, dù tên gọi khác khái niệm phản ánh chất hoạt động kinh tế khu vực trái ngược với khu vực kinh tế thống khơng thể phủ nhận phận quan trọng kinh tế quốc gia Trên thực tế, thuật ngữ “Khu vực kinh tế phi thức” Hart (1973) đề xuất để mô tả khu vực kinh tế truyền thống kinh tế phát triển Nguyên gốc phân biệt khu vực kinh tế thức phi thức dựa phân biệt lao động trả lương lao động tự làm Phạm trù mở rộng để bao quát tất thay đổi cơng việc tồn cầu hóa gây ra, chuyển từ khái niệm “Khu vực kinh tế phi thức” sang khái niệm “Kinh tế phi thức” Một khái niệm bao trùm khu vực kinh tế phi thức việc làm phi thức - xuất hai khu vực kinh tế phi thức và thức Mới đây, Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch Đầu tư) trình Thủ tướng Chính phủ Đề án thống kê khu vực kinh tế chưa quan sát (cịn gọi kinh tế phi thức) nhằm giúp Chính phủ đưa sách phù hợp thời gian tới (ILO, 2002) Nói cách khác, kinh tế phi thức gồm khu vực kinh tế phi thức việc làm phi thức Trong đó, quan điểm Tổ chức Lao động Thế giới (2002) Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (2002) lại coi “kinh tế chưa giám sát” với thành tố sau: Nền kinh tế phi thức (thốt khỏi phần hồn toàn quy định Nhà nước, đặc biệt nước phát triển: lao động tự làm); Kinh tế ngầm (tránh quy định Nhà nước nhằm cố ý khai thấp doanh số; Kiểu chợ đen nhằm tránh kiểm toán thuế) Kinh tế bất hợp pháp (buôn bán sản phẩm dịch vụ bất hợp pháp ma túy, mại dâm…) Như vậy, bản, kinh tế phi thức khu vực mà tồn việc làm phi thức, tập hợp đơn vị sản xuất sản phẩm vật chất dịch vụ với mục tiêu nhằm tạo công ăn việc làm thu nhập cho người có liên quan, đóng góp vào GDP mà khu vực kinh tế thức khơng với tới Kinh tế phi thức bao gồm nhiều khu vực, nhiều loại hình, nhiều hình thức đối tượng hoạt động Khu vực kinh tế phi thức hiểu gồm tất hộ sản xuất kinh doanh chưa có tư cách pháp nhân, chưa đăng ký kinh doanh hoạt động lĩnh vực phi nông, lâm nghiệp, thủy sản sản xuất hàng hóa dịch vụ để bán trao đổi thị trường Cịn việc làm phi thức hiểu việc làm khơng có bảo hiểm xã hội, nghĩa việc làm khu vực kinh tế phi thức phần việc làm khu vực kinh tế thức Như thấy, kinh tế phi thức bao gồm khu vực kinh tế phi thức việc làm phi thức Thơng thường nước phát triển, khu vực kinh tế phi thức giúp 60% lao động tìm hội việc làm, cịn Việt Nam 82% việc làm coi việc làm phi thức Tại Việt Nam, khái niệm khu vực kinh tế phi thức chưa có thống nhất, việc thống kê khơng đơn giản Năm 2006, khái niệm kinh tế phi thức nhắc đến Việt Nam, Tổng cục Thống kê phối hợp với Viện Nghiên cứu Phát triển Pháp (IRD-DIAL) thực số dự án nhằm xây dựng hệ thống thông kê để đo lường khu vực kinh tế phi thức Việt Nam Nội hàm khái niệm khu vực kinh tế chưa quan sát, sở quan điểm gồm thành tố sau: - Thứ nhất, hoạt động kinh tế ngầm, hoạt động kinh tế hợp pháp bị giấu diếm có chủ ý nhằm tránh phải nộp thuế (thuế thu nhập, thuế GTGT), đóng bảo hiểm xã hội thực quy định Nhà nước Ví dụ, mức lương tối thiểu, số làm việc tối đa, điều kiện sức khỏe cho người lao động… tránh thực thủ tục pháp lý, hành thực báo cáo tài chính, báo cáo thống kê - Thứ hai, hoạt động kinh tế bất hợp pháp, bao gồm hoạt động kinh tế bị pháp luật cấm, ví dụ sản xuất, buôn bán ma túy, mại dâm, buôn người… Các hoạt động kinh tế không bị pháp luật cấm nhà sản xuất trái phép thực thuộc vào hoạt động kinh tế bất hợp pháp - Thứ ba, hoạt động đơn vị sản xuất kinh doanh tham gia trình sản xuất hàng hóa, dịch vụ với mục tiêu tạo công ăn việc làm, thu nhập cho người thực hoạt động kinh tế Các hoạt động thường hoạt động quy mô nhỏ, tổ chức sản xuất đơn giản, chưa phân định rõ ràng lao động vốn sở kinh doanh với hộ gia đình Mối quan hệ người lao động sử dụng lao động dựa tảng tạm thời, gia đình khơng dựa hợp đồng thức - Thứ tư, hoạt động kinh tế hộ gia đình, tự sản tự tiêu hộ gia đình, bao gồm hoạt đơng sản xuất hộ gia đình tạo sản phẩm để tự tiêu dùng tích lũy cho thành viên gia đình (như trồng trọt, chăn nuôi, hoạt động tạo sản phẩm vật chất khác phục vụ nhu cầu hộ gia đình), hoạt động xây nhà để ở, tự sửa chữa nhà, tự tích lũy tài sản cố định khác, hoạt động giúp việc cho gia đình Cần lưu ý, số hoạt động phục vụ đời sống ngày (như nấu cơm, lau nhà, giặt quần áo…) thực hình thức th người ngồi làm tính hoạt động kinh tế phi thức - Thứ năm: Là hoạt động kinh tế bị bỏ sót chương trình thu thập liệu bản, bao gồm hoạt động kinh tế phải thu thập thơng tin bị bỏ sót q trình thu thập số liệu điều tra khơng bao phủ đầy đủ phạm vi đối tượng điều tra không hợp tác… Vài nét kinh tế phi thức Việt Nam Hoạt động kinh tế phi thức xuất khắp nơi Việt Nam phát triển mạnh mẽ Theo Tổng cục Thống kê, kinh tế phi thức Việt Nam chiếm khơng tới 30% GDP nhận định lâu chun gia kinh tế Theo tính tốn quan này, tỷ lệ đóng góp khu vực phi thức quan sát tiêu GDP nước năm 2015 14,34%; Hoạt động tự sản, tự tiêu hộ gia đình quan sát 2,09% Theo Tổ chức Lao động Thế giới, người lao động phi thức Việt Nam thường có thu nhập thấp không thường xuyên, làm việc dài tiếp cận với hội phát triển kỹ nghề nghiệp Báo cáo thống kê việc làm phi thức Tổng Cục Thống kê Viện Khoa học Lao động – Xã hội công bố cho thấy, Việt Nam có 18 triệu lao động làm cơng việc phi thức, chiếm 57,2% tổng số lao động phi nông nghiệp, 3/4 tổng việc làm kinh tế Lao động phi thức xác định dựa việc làm khơng thức, nghĩa người lao động tự tạo công việc, khơng có hợp đồng lao động, khơng đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, hay hưởng lương cố định Mặc dù lao động khu vực phi thức chiếm tỷ lệ cao pháp luật hành chưa quy định cụ thể, trực tiếp điều chỉnh nhóm đối tượng Trong 21 nhóm ngành kinh tế, lao động phi thức tập trung chủ yếu nhóm ngành gồm: bán bn, bán lẻ, sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy; công nghiệp chế biến, chế tạo; xây dựng Theo chuyên gia xã hội học, lao động phi thức thường làm việc mà khơng có hợp đồng lao động văn liên quan đến công việc làm, thỏa thuận miệng với chủ sử dụng lao động Do đó, người lao động dễ bị bóc lột sức lao động Thậm chí, mơi trường làm việc khơng tuân thủ theo quy định quy nên người lao động phải làm việc không kể giấc, ngày đêm, môi trường sản xuất độc hại, không bảo hộ nên dễ ốm đau, bệnh tật Như vậy, dù tiếp cận dịch vụ, an sinh xã hội hay tham gia vào cộng đồng, lực lượng lao động phi thức thiệt thịi Cũng theo báo cáo Tổng cục Thống kê, tỷ lệ lao động phi thức khơng có BHXH Việt Nam lên tới 97,9% có 0,2% đóng BHXH bắt buộc, cịn lại 1,9% đóng BHXH tự nguyện Chưa kể tiền lương bình qn/tháng lao động phi thức (4,4 triệu đồng) thấp lao động thức (6,7 triệu đồng) tất vị trí việc làm Những nghiên cứu lao động phi thức Việt Nam ra, lực lượng lao động phi thức có đóng góp khơng nhỏ vào phát triển kinh tế, xã hội đất nước, góp phần lấp đầy khoảng trống thiếu hụt việc làm thu nhập Tuy vậy, sách an sinh xã hội chưa bao phủ lên số đông người lao động làm việc khu vực kinh tế phi thức Mặc dù có đóng góp vào kinh tế phủ nhận chất lượng lao động phi thức thấp Có tới 60% lao động phi thức tập trung khu vực nơng thơn, nơi có nhiều làng nghề truyền thống hộ kinh doanh cá thể phi nông nghiệp, tổ hợp tác Đặc biệt, tỷ lệ qua đào tạo thấp (14,8%) khiến lao động phi thức gặp khó khăn để tạo việc làm bền vững, ổn định hay chuyển dịch vào khu vực thức điều dễ hiểu Mặc dù Việt Nam nỗ lực giải bấp bênh có việc làm thất nghiệp lực lượng lao động phi thức cần có sách giải pháp mang tính đồng Trong Bộ luật Lao động hành có quy định điều chỉnh đối tượng lao động Ví dụ lao động giúp việc gia đình lao động khu vực phi kết cấu (phi thức), nhiên việc điều chỉnh khu vực chưa quan tâm mức Nói cách khác, tập trung vào 13 điều chỉnh khu vực kết cấu (chính thức) Ví dụ doanh nghiệp sử dụng 1.000 lao động phải ký hợp đồng để đưa lao động vào làm việc Như có khả kiểm sốt dễ dàng Trong đó, nước ta có hàng chục triệu hộ gia đình sử dụng lao động lại khơng có hợp đồng lao động nên khơng kiểm sốt “Trong trường hợp đặt toán quản lý nhà nước khơng phải luật khơng điều chỉnh Bài tốn quản lý nhà nước cần quản lý chặt để đảm bảo quyền lợi ích người lao động người sử dụng lao động khu vực phi kết cấu” Dự thảo Bộ Luật lao động (sửa đổi) Chính phủ lấy ý kiến nhân dân, dự kiến trình Quốc hội cho ý kiến Kỳ họp Quốc hội tới kỳ vọng sửa đổi, bổ sung tồn diện, quy định cụ thể quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm người lao động, người sử dụng lao động tổ chức đại diện người lao động, tổ chức đại diện người sử dụng lao động quan hệ lao động quan hệ khác liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động, quản lý nhà nước lao động Bổ sung quy định nhằm mở rộng diện bao phủ Bộ luật tiền lương, thời làm việc, kỷ luật lao động, giải tranh chấp lao động đến lực lượng lao động khu vực phi thức, lao động tự tạo việc làm, lao động làm việc theo hình thức liên kết kinh doanh với doanh nghiệp công nghệ số, lao động làm việc cho doanh nghiệp hộ gia đình sử dụng 10 lao động 3.2 Lao động phi thức khơng có BHXH Theo định nghĩa Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) việc làm PCT, Việt Nam có 18 triệu lao động làm công việc PCT (chiếm 57% tổng số việc làm phi nơng nghiệp) Nếu tính 22 triệu lao động nơng nghiệp tổng lao động PCT Việt Nam lên tới 40 triệu người Việt Nam xem nước có tỷ lệ lao động PCT cao khu vực châu Á Theo Báo cáo lao động PCT Việt Nam Tổng cục Thống kê, khoảng 60% lao động PCT tập trung khu vực nơng thơn, nơi có nhiều làng nghề truyền thống hộ kinh doanh cá thể phi nông nghiệp, tổ hợp tác Một bất cập lao động PCT tỷ lệ qua đào tạo thấp (14,8%) Con số thấp mức chung lao động có việc làm tồn kinh tế (5,7%), thấp so với lao động thức (17,4%) Trong số lao động phi nơng nghiệp khơng có trình độ chun mơn, kỹ thuật, lao động có việc làm PCT chiếm đến 71,9% Phần lớn lao động PCT làm việc hộ sản xuất, kinh doanh nhỏ lẻ, làm tự do, chịu quản lý Nhà nước, khơng địi hỏi yêu cầu trình độ tay nghề người lao động không cao Về vị làm việc điều kiện làm việc lao động PCT gồm hai nhóm lao động tự làm lao động gia đình Trong đó, nữ giới làm việc ngành, nghề dễ bị tổn thương cao nam giới Tiền lương tháng bình quân lao động PCT thấp lao động thức vị việc làm Nếu lao động khu vực thức nhận mức lương trung bình 6,7 triệu đồng/tháng lao động PCT có 3,9 triệu đồng/tháng Tuy 14 nhiên, lao động làm công ăn lương PCT lại làm nhiều hai so với lao động làm cơng ăn lương thức cao số làm việc theo quy định Đáng ý, có đến 76,7% lao động PCT khơng có hợp đồng lao động văn Điều đồng nghĩa với việc người lao động khơng hưởng sách phúc lợi xã hội Cụ thể, đến tỷ lệ người lao động PCT có BHXH bắt buộc chiếm 0,2% đến 97,9% lao động PCT khơng có BHXH, khoảng 1,9% tham gia BHXH tự nguyện Khu vực lao động PCT vùng đệm, hấp thu lao động phi nông nghiệp, khu vực doanh nghiệp, tạo nên tính linh hoạt kinh tế Tuy nhiên, lại nhóm lao động có việc làm bấp bênh, thiếu ổn định, khơng có hợp đồng lao động hợp đồng thỏa thuận miệng, thời gian làm việc dài thu nhập lại thấp Tiền lương bình quân lao động PCT thấp lao động thức tất vị việc làm Điều địi hỏi cần có hệ thống sách hỗ trợ, tác động riêng cho nhóm đối tượng để thức hóa việc làm, tạo hội việc làm bền vững, đồng thời phải có giải pháp trước mắt lâu dài để hỗ trợ nhóm đối tượng tiếp cận với sách an sinh xã hội, hướng tới bình đẳng cho người lao động khu vực Do vậy, cần tích cực hỗ trợ nhóm lao động dễ bị tổn thương này, giúp họ chịu “bỏ quên” sách Trước hết, cần đẩy mạnh q trình thức hóa việc làm khu vực PCT Bên cạnh đó, cần tăng cường an sinh xã hội cho lao động PCT Như, bảo đảm tính tuân thủ chủ sở sản xuất, kinh doanh việc ký hợp đồng lao động đóng BHXH bắt buộc cho người lao động; khuyến khích hỗ trợ người lao động tham gia BHXH tự nguyện Thực tế cho thấy, nỗ lực đưa sách BHXH đến khu vực PCT thời gian qua chưa thành công Những khó khăn việc mở rộng diện tham gia BHXH tự nguyện có nhiều nguyên nhân, khả chi trả, thu nhập khơng ổn định, nhận thức… Do đó, Nhà nước cần thiết kế chế độ bảo đảm cơng với BHXH tự nguyện Có thể xây dựng chế khuyến khích, hỗ trợ phần kinh phí để người lao động PCT tham gia BHXH tự nguyện linh hoạt mức đóng, phương thức đóng; bổ sung chế độ ngắn hạn ốm đau, thai sản, tai nạn lao động ; có sách đóng hưởng hợp lý lao động trung niên khơng đủ số năm đóng BHXH theo quy định Đồng sông Cửu Long, Bắc Trung Bộ, duyên hải miền trung vùng đồng sông Hồng nơi tập trung nhiều lao động PCT nước Ngược lại, vùng trung du miền núi phía bắc Tây Ngun dân số chủ yếu làm nơng, lâm nghiệp tỷ trọng lao động PCT thấp TP Hà Nội TP Hồ Chí Minh hai địa phương có số lượng lao động PCT lớn, chiếm 20% tổng số lao động PCT Theo khảo sát, 35,2% lao động PCT chưa tham gia BHXH tự nguyện mong muốn tham gia; 8,5% cho biết tham gia BHXH tự nguyện có điều chỉnh, bổ sung quy định cho chưa hợp lý sách Tuy nhiên, 56,4% trả lời khơng tham gia BHXH tự nguyện, chủ yếu lao động trung niên có thu nhập thấp chưa nhận thức tầm quan trọng sách BHXH 15 Khu vực lao động phi thức nguy tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Khu vực phi thức hiểu “các sở sản xuất kinh doanh khơng có tư cách pháp nhân, sản xuất một vài sản phẩm dịch vụ để bán trao đổi không thuộc ngành nông, lâm nghiệp thủy sản” (TCTK, 2017) Ở Việt Nam, sở sản xuất kinh doanh (SXKD) hoạt động khu vực PCT chủ yếu sở SXKD cá thể phi nông nghiệp Năm 2016, nước có 4,9 triệu sở SXKD cá thể phi nông nghiệp với số lao động làm việc 8,2 triệu người (TCTK, 2017), chiếm 69,3% tổng số việc làm khu vực PCT Nguy TNLĐ, BNN lao động làm khu vực phi thức cao phải tiếp xúc với nhiều yếu tố nguy hiểm, có hại q trình làm việc 2: tỷ lệ tiếp xúc với phận truyền động với nguy cuốn, cán, kẹp, kéo vào máy (45%); tiếp xúc với nguồn nhiệt, dễ gây bỏng (41%); nguy vấp ngã nguyên liệu, phế liệu (38%); nguy điện giật tiếp xúc với dòng điện (36%); nguy tiếp xúc với hóa chất độc hại, dễ gây ngộ độc cấp (35%); làm việc cao, dễ rơi ngã (10%), v.v Chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hành Việt Nam Thực theo Luật BHXH năm 2006, khơng có thay đổi Đến 1/7/2016, nội dung TNLĐ-BNN Luật BHXH năm 2014 hết hiệu lực thực theo quy định Luật An toàn, vệ sinh lao động số 84/2015/QH13 5.1 Điều kiện hưởng a- Thế tai nạn lao động (TNLĐ): - Bị tai nạn nơi làm việc làm việc; - Ngoài nơi làm việc làm việc (khi thực công việc theo yêu cầu người sử dụng lao động (NSDLĐ)); - Trên tuyến đường từ nơi đến nơi làm việc (trong khoảng thời gian tuyến đường hợp lý); - Suy giảm khả lao động từ 5% trở lên bị tai nạn b- Thế bệnh nghề nghiệp (BNN): - Bị bệnh thuộc Danh mục BNN làm việc môi trường nghề có yếu tố độc hại; - Suy giảm khả lao động từ 5% trở lên bị bệnh c- Điều kiện hưởng trợ cấp TNLĐ, BNN: Trợ cấp lần: - Người lao động bị suy giảm khả lao động từ 5% đến 30% Trợ cấp hàng tháng: Bộ Lao động-Thương binh xã hội (2018): “Nghiên cứu giải pháp phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho lao động khu vực phi thức Việt Nam” 16 - Người lao động bị suy giảm khả lao động từ 31% trở lên Trợ cấp phục vụ: - Người lao động bị suy giảm khả lao động từ 81% trở lên mà bị liệt cột sống mù mắt cụt, liệt chi bị bệnh tâm thần 5.2 Quyền lợi hưởng a- Giám định mức suy giảm khả lao động: - Sau thương tật, bệnh tật điều trị ổn định; - Sau thương tật, bệnh tật tái phát điều trị ổn định Giám định tổng hợp khi: - Vừa bị TNLĐ, vừa bị BNN - Bị TNLĐ nhiều lần - Bị nhiều BNN b- Thời điểm hưởng trợ cấp: - Lúc người lao động điều trị xong viện; - Trường hợp bị thương tật bệnh tật tái phát thị người lao động giám định lại mức suy giảm khả lao động, thời điểm hưởng trợ cấp tính từ tháng có kết luận Hội đồng giám định y khoa c- Mức trợ cấp: * Trợ cấp lần: (tính theo tỷ lệ thương tật theo số năm đóng BHXH): - Tính theo tỷ lệ thương tật: + Suy giảm 5%: Hưởng tháng lương tối thiểu chung + Sau suy giảm thêm 1% hưởng thêm 0,5 tháng lương tối thiểu chung - Tính theo số năm đóng BHXH: Tham gia BHXH từ năm trở xuống tính 0,5 tháng tiền lương tiền cơng đóng BHXH; sau thêm năm đóng BHXH tính thêm 0,3 tháng tiền lương tiền cơng đóng tháng BHXH tháng liền kề trước nghỉ việc điều trị * Trợ cấp hàng tháng: (tính theo tỷ lệ thương tật theo số năm đóng BHXH): - Tính theo tỷ lệ thương tật: + Suy giảm 31%: Hưởng 30% tháng lương tối thiểu chung + Sau suy giảm thêm 1% hưởng thêm 2% tháng lương tối thiểu chung - Tính theo số năm đóng BHXH: Tham gia BHXH từ năm trở xuống tính 0,5 % tiền lương tiền cơng đóng BHXH; sau thêm năm đóng BHXH tính thêm 0,3% tiền lương tiền cơng đóng tháng BHXH tháng liền kề trước nghỉ việc điều trị 17 Lưu ý: Người hưởng trợ cấp TNLĐ, BNN hàng tháng nghỉ việc hưởng BHYT quỹ BHXH đảm bảo * Trợ cấp phục vụ: - Ngoài mức hưởng quy định trợ cấp hàng tháng, hàng tháng hưởng trợ cấp phục vụ mức lương tối thiểu chung * Trợ cấp lần chết tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp: Người lao động làm việc bị chết TNLĐ, BNN thân nhân hưởng trợ cấp lần 36 tháng lương tối thiểu chung * Cấp phương tiện trợ giúp sinh hoạt, dụng cụ chỉnh hình: Người lao động bị TNLĐ, BNN mà bị tổn thương chức hoạt động thể trợ giúp phương tiện sinh hoạt, dụng cụ chỉnh hình theo niên hạn d- Dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau điều trị TNLĐ, BNN: * Điều kiện: Trong khoảng thời gian 60 ngày, tính từ ngày có kết luận Hội đồng giám định y khoa mà sức khoẻ yếu ngơời lao động đơợc nghỉ dơỡng sức, phục hồi sức khoẻ * Thời gian nghỉ: - Nghỉ 10 ngày/năm suy giảm khả lao động từ 51% trở lên - Nghỉ ngày/năm suy giảm khả lao động từ 31% - 50% - Nghỉ ngày/năm suy giảm khả lao động từ 15% - 30% * Mức hưởng: - 25% lương tối thiểu chung/ngày (nếu nghỉ nhà) - 40% lương tối thiểu chung/ngày (nếu nghỉ tập trung) Thực trạng phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp khu vực phi thức 6.1 Hệ thống sách, quy định phòng ngừa TNLĐ, BNN Việt Nam Hệ thống sách, quy định phịng ngừa TNLĐ, BNN Việt Nam mở rộng đối tượng, tạo điều kiện cho NLĐ khu vực phi thức có hội Điều 6, Luật An toàn vệ sinh lao động có hiệu lực từ ngày 01/ 07/2016 nêu rõ: “Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động có quyền bảo đảm điều kiện làm việc cơng bằng, an tồn, vệ sinh lao động; u cầu người sử dụng lao động có trách nhiệm bảo đảm điều kiện làm việc an toàn, vệ sinh lao động trình lao động, nơi làm việc; Được cung cấp thông tin đầy đủ yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại nơi làm việc biện pháp phòng, chống; đào tạo, huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động; Từ chối làm công việc rời bỏ nơi làm việc mà trả đủ tiền lương không bị coi vi phạm kỷ luật lao động thấy rõ có nguy xảy tai nạn lao động đe dọa nghiêm trọng tính mạng sức khỏe phải báo cho người quản lý trực tiếp để có phương án xử lý; tiếp tục làm việc người quản lý trực tiếp người phụ trách cơng tác an tồn, vệ sinh lao động khắc phục nguy để bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động…” 18 tiếp cận với thơng tin, huấn luyện, đào tạo kiểm sốt yếu tố nguy hiểm, có hại nhằm phịng ngừa TNLĐ, BNN Khoản Điều 2, Luật ATVSLĐ quy định đối tượng điều chỉnh bao gồm khu vực PCT NLĐ làm việc không theo hợp đồng lao động Tuy nhiên, thiếu văn hướng dẫn cụ thể cho khu vực PCT như: cung cấp dịch vụ huấn luyện, đào tạo ATVSLĐ; tra, kiểm tra ATVSLĐ; sách bảo hiểm tai nạn cho lao động khu vực PCT, v.v 6.2 Tổ chức thực sách liên quan đến phịng ngừa TNLĐ, BNN khu vực PCT - Các hoạt động thông tin, tuyên truyền ATVSLĐ khu vực PCT chủ yếu thực khu vực làng nghề, hợp tác xã có sở SXKD PCT Các hoạt động thực tháng hành động ATVSLĐ (trước 2017 tuần lễ quốc gia ATVSLĐ) thơng qua số mơ hình triển khai số địa phương Hoạt động tuyên truyền chủ yếu qua hình thức truyền thống như: qua phương tiện thông tin đại chúng, hội nghị, hội thảo, v.v Tỷ lệ người lao động khu vực PCT biết thông tin ATVSLĐ 48,1% Tỷ lệ chủ cở sở SXKD biết thông tin ATVSLĐ 40,3%, nhiên, 52,2% chủ sở cho mức độ triển khai hoạt động tuyên truyền, thông tin ATVSLĐ mức - Công tác huấn luyện ATVSLĐ khu vực PCT bị bỏ ngỏ, 82,7% NLĐ chưa tham gia lớp huấn luyện ATVSLĐ - Các hoạt động kiểm soát yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại khu vực PCT chưa thực tốt từ phía chủ sở người lao động4: 63,1% sở SXKD cho việc tổ chức nơi làm chưa đáp ứng u cầu khơng gian, độ thống, bụi, hơi, khí độc, phóng xạ, điện từ trường, nóng, ẩm, ồn, rung, v.v; 53,2% sở SXKD chưa tổ chức tốt việc bố trí biển cảnh báo, bảng dẫn tiếng Việt ngôn ngữ phổ biến NLĐ ATVSLĐ máy, thiết bị, vật tư chất có yêu cầu nghiêm ngặt ATVSLĐ nơi làm việc, nơi lưu giữ, bảo quản, sử dụng đặt vị trí dễ đọc, dễ thấy, v.v NLĐ khu vực PCT chưa tuân thủ yêu cầu sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân, 66,7% NLĐ có sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân, nhiên, phần lớn không tiêu chuẩn 6.3 Kiểm tra, giám sát ATVSLĐ khu vực PCT - Từ phía quan quản lý nhà nước: hạn chế nguồn lực, công tác tra, kiểm tra ATVSLĐ chưa thực khu vực PCT - Từ phía sở sản xuất: có 38,3% chủ sở SXKD năm cần thiết có tổ chức kiểm tra, đánh giá yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại nơi làm việc để tiến hành biện pháp công nghệ, kỹ thuật nhằm loại trừ, giảm thiểu yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại nơi làm việc, cải thiện điều kiện lao động, chăm sóc sức khỏe cho NLĐ Bộ Lao động-Thương binh xã hội (2018): “Nghiên cứu giải pháp phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho lao động khu vực phi thức Việt Nam” 19 - Từ tổ chức xã hội, cộng đồng: chưa có vào tổ chức xã hội, cộng đồng việc giám sát công tác phịng ngừa TNLĐ, BNN Cơng tác thống kê, báo cáo ATVSLĐ nói chung, TNLĐ nói riêng bắt đầu thực theo quy định Luật ATVSLĐ Tuy nhiên, số liệu báo cáo chưa đầy đủ, chưa phản ánh thực trạng tình hình TNLĐ nói riêng ATVSLĐ nói chung khu vực PCT Năm 20175, toàn quốc xảy 1.207 vụ TNLĐ làm 1.266 người lao động làm việc không theo hợp đồng lao động (chủ yếu khu vực PCT) bị nạn, có 250 vụ TNLĐ chết người làm 262 người chết 234 người bị thương nặng Các vụ TNLĐ xảy chủ yếu lĩnh vực xây dựng, khí luyện kim, v.v (Cục An tồn lao động, 2017) Trên thực tế, số vụ TNLĐ khu vực PCT lớn nhiều, việc thống kê cịn nhiều khó khăn, bất cập Các yếu tố ảnh hưởng đến phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp khu vực phi thức - Môi trường làm việc xen kẽ với nơi sinh sống, sở SXKD có mặt chật hẹp, nhà xưởng kết hợp với nơi nên việc tổ chức sản xuất khu vực PCT đơn sơ, lạc hậu gây khó khăn, hạn chế cơng tác phịng ngừa TNLĐ, BNN Chỉ có 17,66% số sở có khu sản xuất độc lập với nơi - Năng lực xử lý yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại sở cịn hạn chế: 26,2% sở gặp khó khăn phịng chống cháy nổ; gần 24% khó đáp ứng yêu cầu chất lượng khơng khí, 23,3% khó đáp ứng u cầu nhiệt độ nơi sản xuất - Hiểu biết chủ sở phòng ngừa TNLĐ, BNN hạn chế: khoảng 44% chủ sở cho việc tổ chức kiểm tra, đánh giá yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại nơi làm việc khơng cần thiết Biểu đồ Đánh giá chủ sở cần thiết việc tổ chức kiểm tra, đánh giá yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại nơi làm việc (%) - Nguồn nhân lực làm cơng tác phịng ngừa TNLĐ, BNN khu vực PCT cịn hạn chế tất cấp, đặc biệt sở SXKD, khơng có có Bộ Lao động-Thương binh xã hội (2018): “Nghiên cứu giải pháp phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho lao động khu vực phi thức Việt Nam” 20 lao động làm kiêm nhiệm, khơng đào tạo kỹ ATVSLĐ nói chung phịng ngừa TNLĐ, BNN nói riêng - Mạng lưới tổ chức, trung tâm dịch vụ công hoạt động tư vấn, cung cấp thông tin, dịch vụ ATVSLĐ chủ yếu cung cấp dịch vụ cho doanh nghiệp lớn, có điều kiện chi trả kinh phí Khu vực PCT chưa triển khai hoạt động liên quan đến ATVSLĐ đo, kiểm mơi trường hạn chế nguồn kinh phí - Hệ thống quản lý nhà nước làm công tác ATVSLĐ chưa trọng cho khu vực PCT: Lực lượng tra có cấp Trung ương cấp Sở, cấp quản l{ trực tiếp khu vực PCT UBND cấp huyện, xã/phường; UBND cấp xã có cán chịu trách nhiệm chung công tác ngành lao động, v.v - Nguồn kinh phí cho cơng tác phịng ngừa TNLĐ, BNN cho khu vực PCT nói riêng từ ngân sách hạn chế, chưa huy động nguồn lực xã hội hóa Các giải pháp nhằm nâng cao ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp khu vực phi thức Việt Nam 8.1 Kiến nghị chung Hiện nay, kinh tế phi thức gánh vai trị tạo việc làm cho hàng triệu lao động, hấp thụ số lao động dơi dư q trình chuyển đổi mơ hình kinh tế tượng lao động nhà máy, khu công nghiệp trở quê làm nông, buôn bán vỉa hè Tuy nhiên, lâu nay, Việt Nam hoạch định sách cho nhóm mà bỏ qua thành phần lao động phi thức Các đề án cải cách kinh tế dường tập trung vào điểm nghẽn đầu tư cơng, tập đồn nhà nước, khu vực doanh nghiệp nhà nước mà chưa đề cập đến nhóm kinh tế ngầm Kinh tế phi thức tồn khách quan Việt Nam năm tới tiếp tục có tỷ trọng lớn lao động Việt Nam, cần phải có sách mục tiêu cho khu vực kinh tế này, cần phải tính đến tính đa dạng khu vực kinh tế phi thức Hiện nay, quốc gia cố gắng kiểm soát nhằm giảm quy mơ kinh tế ngầm có nhiều biện pháp dành cho khu vực kinh tế phi thức Nền kinh tế minh bạch mang lại nhiều lợi ích xã hội đạt điều cách loại bỏ gánh nặng quy định pháp luật chồng chéo, làm cho luật pháp trở nên hợp lý hơn, có tính thực thi cao tạo sân chơi bình đẳng Nếu mơi trường kinh doanh tăng trưởng tốt khuyến khích người dân khởi doanh nghiệp, hoạt động mạnh mẽ kinh tế thức Vấn đề Chính phủ cần phải để tỷ lệ khu vực phi thức, đặc biệt kinh tế ngầm ngày giảm để chuyển sang khu vực kinh tế thức Do vậy, thời gian tới cần trọng số vấn đề sau: 21 Một là, tiếp tục hoàn thiện quy định pháp lý hỗ trợ khu vực kinh tế phi thức, đồng thời tăng cường lực thực thi pháp luật trách nhiệm hành Theo nhận định chuyên gia quốc tế, khuôn khổ pháp luật hành Việt Nam nhiều bất cập Chẳng hạn như, chế phê duyệt thủ tục cấp giấy phép phức tạp chồng chéo, khơng phân định rạch rịi trách nhiệm quan, khiến doanh nghiệp tốn thời gian tiền bạc, khiến họ chán nản dù không phủ nhận nỗ lực cải cách hành thời gian qua bộ, ngành Chính bất cập khuyến khích, thúc đẩy hoạt động khơng thức, lại kìm hãm tăng trưởng khu vực thức Do vậy, bên cạnh việc tiếp tục hoàn thiện quy định pháp lý hỗ trợ khu vực kinh tế phi thức, cần tăng cường lực thực thi pháp luật trách nhiệm hành chính, từ cải thiện mối quan hệ quan hành với khu vực kinh doanh Hai là, cần có sách khuyến khích hoạt động kinh tế phi thức vươn lên để gia nhập khu vực thức, tập trung vào việc ban hành chương trình hành động cụ thể khuyến khích hộ kinh doanh cá thể phát triển thành doanh nghiệp Hiện nay, nước ta tạo điều kiện để khuyến khích hộ kinh doanh cá thể nâng lên thành doanh nghiệp với mục tiêu đạt triệu doanh nghiệp năm 2020 Việt Nam phổ biến mơ hình kinh tế gia đình, bn bán vỉa hè, chủ tiệm tạp hóa Cần phổ biến thơng tin để người dân dần thay đổi tập qn mơ hình kinh doanh Việc giúp tránh thực trạng thất thu thuế Đây lý khiến hộ kinh doanh cá thể lẩn tránh việc nộp thuế, khiến ngân sách nhà nước thất thu… Do vậy, thời gian tới, cần tiếp tục đơn giản hóa thủ tục chuyển đổi; Giảm bớt gánh nặng chế độ kế tốn; Có sách hỗ trợ thuế, vốn, công nghệ… để hộ kinh doanh cá thể thành doanh nghiệp Ba là, tạo sân chơi bình đẳng cho đối tượng kinh tế Mặc dù, có bước tiến quan trọng nhằm cải thiện mơi trường kinh doanh nhiều vấn đề cần giải Để tạo sân chơi bình đẳng cho doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp tư nhân, cải cách cần bao gồm hoạt động cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, đa dạng hóa loại hình sở hữu quản lý cách có hiệu tài sản nhà nước, từ tạo sân chơi bình đẳng khả tiếp cận nguồn lực tài nguồn lực đất đai cách bình đẳng 22 Hơn nữa, nay, Việt Nam xác định khu vực kinh tế tư nhân động lực tăng trưởng kinh tế, vậy, doanh nghiệp tư nhân, hộ kinh doanh cần có mơi trường để phát triển Chính phủ cần đẩy mạnh trình cải cách phát triển kinh tế nhằm hỗ trợ khu vực kinh tế tư nhân phát triển, từ góp phần nâng đáng kể tỷ trọng tính minh bạch hoạt động doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp nhà nước, hạn chế đến mức thấp hoạt động khơng thức doanh nghiệp Bốn là, tăng cường thực thi pháp luật lao động khu vực thức nhằm chuyển số lao động khơng có hợp đồng thành lao động thức Có sách đào tạo nghề hiệu quả, tăng cường trợ giúp pháp lý tăng tính hiệu quả, hấp dẫn bảo hiểm xã hội, tự nguyện để giúp phần lao động phi thức chuyển dịch sang khu vực thức Ngồi ra, nay, dù giữ vai trò quan trọng kinh tế giải việc làm Việt Nam nhóm đối tượng bị bỏ quên nhiều sách Nhà nước, nhận bảo vệ cơng đồn pháp luật Chính phủ cần tăng cường sách cơng bảo vệ lao động phi thức, đồng thời thiết kế chế độ bảo đảm công với bảo hiểm xã hội bắt buộc Có thể hình thành chế khuyến khích, hỗ trợ phần kinh phí để người lao động phi thức tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện linh hoạt mức đóng, phương thức đóng 8.2 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp khu vực phi thức Nỗ lực thức hóa khu vực PCT giải pháp dài hạn, giải pháp tăng cường an toàn, sức khỏe cho lao động khu vực PCT quan trọng hàng đầu để giải vấn đề này, cụ thể: Thứ nhất, tiếp tục hoàn thiện hệ thống văn pháp luật Đối với hệ thống sách phịng ngừa TNLĐ, BNN cho lao động khu cực PCT giai đoạn tới cần tập trung vào vấn đề sau: (i) Tiếp tục xây dựng trình ban hành văn quy phạm pháp luật quy định chế, sách có liên quan đến vấn đề xã hội hóa cung cấp dịch vụ công lĩnh vực ATLĐ đặc biệt dịch vụ hỗ trợ huấn luyện cho lao động làm khu vực PCT làm cơng việc có u cầu nghiêm ngặt ATVSLĐ; (ii) Sớm ban hành sách bảo hiểm TNLĐ tự nguyện có sử dụng quỹ cho hoạt động phòng ngừa TNLĐ, BNN; (iii) Nghiên cứu xây dựng ban hành sách hỗ trợ tài chính, kỹ thuật cho người lao động khu vực PCT, người làm cơng việc có u cầu nghiêm ngặt ATLĐ Thứ hai, hồn thiện hệ thống thơng tin thống kê ATVSLĐ, đặc biệt khu vực PCT Hệ thống thống kê thông qua kênh địa phương (từ cấp 23 thôn, xã) cần quy định cụ thể, thể chế hóa có khả thực thi địa phương Thứ ba, nâng cao nhận thức phịng ngừa TNLĐ, BNN thơng qua đẩy mạnh hoạt động truyền thông cho khu vực PCT Cải tiến nội dung, phương pháp truyền thông, đa dạng kênh truyền thông, đặc biệt ứng dụng công nghệ thông tin, mạng xã hội Thứ tư, đẩy mạnh hỗ trợ huấn luyện ATVSLĐ kiểm định máy, thiết bị có yêu cầu Nhà nước ATVSLĐ ngành nguy cao khu vực PCT (trước mắt thơng qua chương trình mục tiêu) Thứ năm, xây dựng quy trình tra ATVSLĐ khu vực PCT đơn giản, dễ thực sử dụng Bảng kiểm tra ATVSLĐ sở SXKD Thứ sáu, đẩy mạnh phối hợp bên liên quan: Bộ ngành, tổ chức trị, xã hội tổ chức thực giám sát phòng ngừa TNLĐ, BNN Thứ bảy, khuyến khích tổ chức ngồi nước thực chương trình ATVSLĐ, hỗ trợ cho khu vực PCT, thu hút nguồn lực xã hội cho công tác Thứ tám, xây dựng văn hóa an tồn sản xuất xu hướng pháp triển tất yếu công tác ATVSLĐ thời kz mới, thời kz hội nhập quốc tế tồn cầu hóa Thứ chín, tiếp tục nghiên cứu, triển khai mơ hình phịng ngừa TNLĐ, BNN khu vực phi thức như: Mơ hình phịng ngừa TNLĐ-BNN làng nghề có nguy cao; Mơ hình hỗ trợ thực hành phịng ngừa TNLĐBNN sở SXKD, v.v 8.3 Đối với người lao động An toàn, vệ sinh lao động tiếp tục diễn biến phức tạp, theo báo cáo 63/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương năm 2018 toàn quốc xảy 7.997 vụ tai nạn lao động (TNLĐ) làm 8.229 người bị nạn (bao gồm khu vực có quan hệ lao động khu vực người lao động làm việc không theo hợp đồng lao động) Theo Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, nguyên nhân vụ tai nạn lao động chủ quan người chiếm tới 60%, như: khơng có thiếu quy trình, biện pháp làm việc an tồn; thiết bị khơng bảo đảm an tồn; khơng có huấn luyện thiếu an tồn, vệ sinh lao động; không trang bị đủ phương tiện bảo vệ cá nhân; vi phạm quy trình, quy chuẩn an tồn, vệ sinh lao động Mặc dù nhắc nhở, cảnh báo liên tục, đa số người lao động người sử dụng lao động chưa trọng phịng ngừa, kiểm sốt yếu tố nguy hiểm, có hại nơi làm việc để hạn chế tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Nguyên nhân do, chủ quan, lơ người lao động Hơn nữa, lực lượng lao động phổ thông thị trường phần lớn chưa 24 qua đào tạo, đặc biệt cơng trình nhà riêng lẻ Lực lượng lao động chủ yếu nông thôn tranh thủ nông nhàn tham gia vào xây dựng Như vậy, muốn giải tận gốc vấn đề, điều quan trọng người lao động người sử dụng lao động cần nhận thức đầy đủ có ý thức trách nhiệm đắn với thân, gia đình xã hội an tồn, vệ sinh lao động Theo đó, để đảm bảo an tồn cho thân mình, hết, người lao động cần phải nắm rõ quyền nghĩa vụ để yêu cầu người sử dụng lao động đảm bảo mơi trường làm việc an tồn, giảm thiểu nguy cơ, rủ ro gây tai nạn cho Cụ thể: người lao động cần tuân thủ nội quy, quy trình làm việc; chủ động trang bị kiến thức, kỹ làm việc an toàn; kiên từ chối rời nơi làm việc thấy rõ nguy cơ, cố an toàn, vệ sinh lao động để tự bảo vệ thân, đồng nghiệp gia đình Bên cạnh đó, để hỗ trợ, bảo vệ cho người lao động, bộ, ngành, địa phương, doanh nghiệp cần chủ động xây dựng, ban hành kế hoạch hành động cụ thể an toàn vệ sinh lao động; tăng cường phối hợp liên ngành triển khai hoạt động; trọng mở rộng triển khai hoạt động an toàn vệ sinh lao động tới cấp quận, huyện, xã, phường, khu vực khơng có quan hệ lao động, khu vực phi kết cấu, nông nghiệp làng nghề nhằm tạo lan tỏa sâu rộng cộng đồng Các quan quản lý nhà nước tăng cường đẩy mạnh cải cách, nâng cao hiệu công tác kiểm tra, tra; xử lý nghiêm vi phạm; rà soát, cắt giảm điều kiện kinh doanh, thủ tục hành đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp người dân Sử dụng hiệu nguồn lực hỗ trợ từ Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp Ngoài ra, Bộ Lao động, Thương binh Xã hội bộ, ngành, địa phương cần tiếp tục tổ chức diễn đàn đối thoại với lao động trẻ an toàn sức khỏe nơi làm việc; thăm hỏi, tặng quà số công nhân bị tai nạn lao động, mắc bệnh nghề nghiệp có hồn cảnh khó khăn; mở nhiều lớp tập huấn nâng cao an toàn, vệ sinh lao động… Doanh nghiệp, sở sản xuất cần tăng cường đầu tư, đổi sử dụng cơng nghệ, thiết bị tiên tiến; rà sốt, bổ sung nội quy, quy trình, biện pháp làm việc an tồn, phịng chống cháy nổ; tự kiểm tra, rà soát, đánh giá nguy cơ, rủi ro an toàn, vệ sinh lao động nơi làm việc để chủ động kiểm sốt phịng ngừa yếu tố nguy hiểm có hại./ Kết luận Để phịng tránh bệnh nghề nghiệp, tai nạn cho người lao động, cần có phối hợp đồng ban, ngành, đoàn thể công tác tuyên truyền, phổ biến Bộ luật Lao động; hướng dẫn người sử dụng lao động người lao động thực đầy đủ quy định ATVSLĐ Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực pháp luật lao động doanh nghiệp sản xuất địa bàn, có hình thức xử phạt nghiêm minh đơn vị vi phạm Doanh 25 nghiệp cần trang bị thiết bị bảo hộ lao động VSLĐ, tạo điều kiện để người lao động làm việc điều kiện bảo đảm vệ sinh, khơng có yếu tố độc hại, nguy hiểm sử dụng biện pháp kỹ thuật cách ly nguồn độc hại (che chắn bụi, tiếng ồn, sóng vật lý ); tổ chức khám sức khỏe tuyển dụng để bố trí cơng việc phù hợp khám sức khỏe định kỳ để phát sớm bệnh nghề nghiệp để điều trị kịp thời Người lao động cần có ý thức thực quy định ATVSLĐ, không chủ quan, ngại sử dụng trang thiết bị bảo hộ lao động, biết tự bảo vệ sức khỏe có u cầu đáng chế độ, bảo hộ lao động làm việc./ 26 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binh-luan/kinh-tephi-chinh-thuc-o-viet-nam-va-mot-so-khuyen-nghi-142008.html Https://baomoi.com/kinh-te-phi-chinh-thuc-o-viet-nam-thuc-trang-va-giaiphap/c/30354514.epi Https://ebh.vn/tin-tuc/che-do-tai-nan-lao-dong-moi-nhat-nguoi-lao-dongcan-biet Https://nhandan.com.vn/xahoi/item/34964802-giai-phap-ho-tro-lao-dongphi-chinh-thuc.html Lê Đăng Doanh (chủ biên), Khu vực kinh tế phi quy, số kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam trình chuyển đổi kinh tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997; Minh Bắc (2010), Chính sách cho khu vực kinh tế phi thức? Báo Hà Nội mới; Một số website: ilo.org/hanoi, gso.gov.vn… Nguyễn Quang Đồng, Tìm lời giải sách cho khu vực lao động phi thức; Phạm Văn Dũng (chủ biên), Khu vực kinh tế phi thức, thực trạng vấn đề đặt với công tác quản lý, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004; 10.ThS Dương Đăng Khoa, Hoạt động khu vực kinh tế khơng thức Việt Nam: Các hình thái tác động, Tạp chí Phát triển kinh tế 7/2006; 11.Thúy Hiền, Việt Nam đánh giá khu vực kinh tế chưa quan sát; 12.Tổng cục Thống kê, Kết điều tra sở sản xuất kinh doanh cá thể phi nông nghiệp; 13.Tổng cục Thống kê, Kết điều tra lao động việc làm năm 2014-2016 14.Tổng cục Thống kê, Kết tổng điều tra kinh tế năm 1995, 2002, 2007, 2012, 2017; 27

Ngày đăng: 28/09/2020, 18:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu--trao-doi/trao-doi-binh-luan/kinh-te-phi-chinh-thuc-o-viet-nam-va-mot-so-khuyen-nghi-142008.html Khác
2. Https://baomoi.com/kinh-te-phi-chinh-thuc-o-viet-nam-thuc-trang-va-giai-phap/c/30354514.epi Khác
3. Https://ebh.vn/tin-tuc/che-do-tai-nan-lao-dong-moi-nhat-nguoi-lao-dong-can-biet Khác
4. Https://nhandan.com.vn/xahoi/item/34964802-giai-phap-ho-tro-lao-dong-phi-chinh-thuc.html Khác
5. Lê Đăng Doanh (chủ biên), Khu vực kinh tế phi chính quy, một số kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn Việt Nam trong quá trình chuyển đổi kinh tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 Khác
6. Minh Bắc (2010), Chính sách nào cho khu vực kinh tế phi chính thức? Báo Hà Nội mới Khác
7. Một số website: ilo.org/hanoi, gso.gov.vn… Khác
8. Nguyễn Quang Đồng, Tìm lời giải chính sách cho khu vực lao động phi chính thức Khác
9. Phạm Văn Dũng (chủ biên), Khu vực kinh tế phi chính thức, thực trạng và vấn đề đặt ra với công tác quản lý, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004 Khác
10.ThS. Dương Đăng Khoa, Hoạt động của khu vực kinh tế không chính thức ở Việt Nam: Các hình thái và tác động, Tạp chí Phát triển kinh tế 7/2006 Khác
11.Thúy Hiền, Việt Nam sẽ đánh giá khu vực kinh tế chưa được quan sát Khác
12.Tổng cục Thống kê, Kết quả điều tra cơ sở sản xuất kinh doanh cá thể phi nông nghiệp Khác
13.Tổng cục Thống kê, Kết quả điều tra lao động việc làm năm 2014-2016 Khác
14.Tổng cục Thống kê, Kết quả tổng điều tra kinh tế năm 1995, 2002, 2007, 2012, 2017 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w