Phân Tích Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Thu Nhập Của Các Dân Tộc Thiểu Số Ở Đồng Bằng Sông Cửu Long

86 22 0
Phân Tích Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Thu Nhập Của Các Dân Tộc Thiểu Số Ở Đồng Bằng Sông Cửu Long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU NHẬP CỦA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Th.S NGUYỄN QUỐC NGHI LÂM THỊ MỦI KIM MSSV: 4077555 Lớp: Kinh tế nông nghiệp 3-K33 Cần Thơ -2010 LỜI CẢM TẠ Để hoàn thành luận văn trước hết em xin chân thành cảm ơn q thầy tận tình truyền dạy cho em tri thức khoa học Đặc biệt em xin gửi lời cám ơn đến thầy NGUYỄN QUỐC NGHI tạo hội hết lòng hướng dẫn em trình thực luận văn Cuối em xin gửi đến quý thầy cô lời chúc sức khỏe thành công công tác Em xin chân thành cảm ơn! Cần Thơ, ngày tháng năm Sinh viên thực LÂM THỊ MỦI KIM i LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đề tài tơi thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học Cần Thơ, ngày tháng năm Sinh viên thực LÂM THỊ MỦI KIM ii MỤC LỤC Trang Chương 1: GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 CÁC GIẢ THUYẾT CẦN KIỂM ĐỊNH VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU .2 1.3.1 Các giả thuyết cần kiểm định 1.3.2 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Về không gian 1.4.2 Về thời gian 1.4.3 Đối tượng nghiên cứu 1.5 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.5.1 Các nghiên cứu nước 1.5.2 Các nghiên cứu nước Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN .6 2.1.1 Một số khái niệm .6 2.1.2 khung sinh kế 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin 10 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 11 2.2.3 Khung nghiên cứu 14 Chương 3: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 15 3.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 15 3.2 GIỚI THIỆU VỀ ĐỊA BÀN CƯ TRÚ CỦA NGƯỜI CHĂM Ở AN GIANG VÀ KHMER Ở TRÀ VINH 16 3.2.1 Giới thiệu khái quát địa bàn cưu trú người Chăm 16 3.2.2 Giới thiệu khái quát địa bàn cưu trú người Khmer 19 iii 3.3 GIỚI THIỆU VỀ CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC CHĂM Ở AN GIANG VÀ KHMER Ở TRÀ VINH 26 3.3.1 Một vài đặc điểm cộng đồng người Chăm tỉnh An Giang 26 3.3.2 Một vài đặc điểm cộng đồng người Khmer tỉnh Trà Vinh 28 Chương 4: PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU NHẬP CỦA NGƯỜI CHĂM Ở AN GIANG VÀ KHMER Ở TRÀ VINH 34 4.1 PHÂN TÍCH NGUỒN LỰC SẴN CĨ CỦA NGƯỜI CHĂM VÀ NGƯỜI KHMER 34 4.1.1 Nguồn nhân lực 34 4.1.2 Nguồn lực tài 38 4.1.3 Nguồn vật lực 41 4.1.4 Nguồn lực xã hội nguồn lực tự nhiên 45 4.1.5 Cơ sở hạ tầng địa phương 46 4.2 THỰC TRẠNG ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI CHĂM VÀ NGƯỜI KHMER 47 4.3 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU NHẬP CỦA DÂN TỘC CHĂM Ở AN GIANG VÀ KHMER TRÀ VINH 50 Chương 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO THU NHẬP CHO NGƯỜI CHĂM Ở TỈNH AN GIANG VÀ KHMER TỈNH TRÀ VINH 57 5.1 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 57 5.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO THU NHẬP CHO CẢ NGƯỜI CHĂM TỈNH AN GIANG VÀ KHMER Ở TỈNH TRÀ VINH 59 5.2.1 Giải pháp nâng cao nét truyền thống dân tộc 59 5.2.2 Giải pháp nguồn nhân lực 59 5.2.3 Giải pháp tín dụng 60 5.2.4 Giải pháp phát triển sản xuất 61 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 6.1 KẾT LUẬN 63 6.2 KIẾN NGHỊ 63 6.2.1 Đối với người Chăm người Khmer 64 6.2.2 Đối với tổ chức tín dụng 64 iv 6.2.3 Đối với cấp quyền địa phương An Giang Trà Vinh 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤ LỤC 67 PHỤ LỤC 74 PHỤ LỤC 78 v DANH MỤC BIỂU BẢNG Trang Bảng 1: Tuổi trung bình chủ hộ người lao động người Chăm người Khmer 36 Bảng 2: Tỷ lệ trình độ học vấn chủ hộ người lao động người Chăm người Khmer 36 Bảng 3: Số thành viên gia đình người Chăm Khmer 38 Bảng 4: Diện tích đất sản xuất người Chăm người Khmer 43 Bảng 5: Số lượng phương tiện phục vụ sản xuất người Chăm Khmer 44 Bảng 6: Tình hình kinh tế hộ người Chăm Khmer 49 Bảng 7: Diễn giải biến độc lập mơ hình hồi quy tuyến tính 53 Bảng 8: Kết phân tích hồi quy tuyến tính 54 vi DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1: Sơ đồ khung sinh kế bền vững 10 Hình 2: Khung nghiên cứu 14 Hình 3: Giới tính chủ hộ người Chăm người Khmer 34 Hình 4: Tỷ lệ vay vốn người Chăm người Khmer 39 Hình 5: Tỷ lệ đáp ứng nhu cầu tín dụng hộ người Chăm người Khmer vay vốn 39 Hình 6: Tỷ lệ vay vốn hộ người Chăm Khmer theo tổ chức 40 Hình 7: Ngun nhân khơng vay vốn người Chăm người Khmer 41 Hình 8: Tỷ lệ hộ người Chăm người Khmer có đất sản xuất 42 Hình 9: Tỷ lệ tham gia tổ chức xã hội người Chăm người Khmer 46 Hình 10: Tỷ lệ loại nhà người Chăm Khmer 47 Hình 11: Tỷ lệ loại hộ người Chăm Khmer 48 Hình 12: Tỷ lệ tham gia hoạt động sản xuất tạo thu nhập người Chăm Khmer 51 Hình 13: Thu nhập trung bình nhóm hộ người Chăm người Khmer 52 vii Luận văn tốt nghiệp Chương GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Nước ta có 54 dân tộc sinh sống người Kinh chiếm 90% Các dân tộc cịn lại có tỷ lệ dân số thấp nên gọi dân tộc thiểu số (hay dân tộc người) Các dân tộc thiểu số sống rải rác khắp miền đất nước Nhưng tập trung nhiều số tỉnh Đồng sông Cửu Long miền núi Tuy nhiên, đại phận dân tộc thiểu số sống vùng nông thôn chủ yếu Cuộc sống họ cịn gặp nhiều khó khăn điều kiện khách quan lẫn chủ quan Do đó, thu nhập họ cịn thấp Vì vậy, việc cải thiện đời sống kinh tế nhằm nâng cao thu nhập cho đồng bào thiểu số vấn đề cần giải Và mục tiêu chiến lược kế hoạch phát triển kinh tế đất nước Đối với Đồng sông Cửu Long vùng có nhiều dân tộc sinh sống như: Kinh, Khmer, Hoa, Chăm Trong đó, đời sống kinh tế thu nhập người Chăm người Khmer thấp so với dân tộc lại Nhằm cải thiện thu nhập họ, Đảng bộ, quyền cấp vùng tổ chức chương trình hỗ trợ chương trình 134, 135,… Nhưng việc tiếp cận lợi ích từ chương trình cịn nhiều bất cập Do đó, hộ nơi gặp khó khăn vốn, đất sản xuất, phương tiện sản xuất, trình độ học vấn… Nên đời sống thu nhập họ chưa cao Trước khó khăn trên, tác giả thiết nghĩ việc thực đề tài “Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập dân tộc thiểu số Đồng Sông Cửu Long” cần thiết thực bối cảnh nước chung tay chăm lo nâng cao đời sống, đảm bảo an sinh xã hội cho người thiểu số nước 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Mục tiêu nghiên cứu nhằm tìm hiểu nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập dân tộc thiểu số Đồng sông Cửu Long Từ đó, đưa số giải pháp nâng cao thu nhập cho dân tộc thiểu số 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Nghiên cứu tập trung phân tích số nội dung chính: -1- Luận văn tốt nghiệp (1) Phân tích nguồn lực sẵn có đồng bào dân tộc thiểu số Đồng sông Cửu Long; (2) Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập đồng bào dân tộc thiểu số Đồng sông Cửu Long; (3) Trên sở nghiên cứu, đề xuất số giải pháp nâng cao thu nhập cho đồng bào dân tộc thiểu số Đồng sông Cửu Long 1.3 CÁC GIẢ THUYẾT CẦN KIỂM ĐỊNH VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Các giả thuyết cần kiểm định Các nguồn nhân lực, nguồn lực tài chính, nguồn vật lực ảnh hưởng đến thu nhập hộ gia đình người dân tộc thiểu số Đồng sông Cửu Long 1.3.2 Câu hỏi nghiên cứu (1) Các nguồn lực sẵn có hộ gia đình người dân tộc thiểu số có nào? (2) Những yếu tố làm ảnh hưởng đến thu nhập hộ gia đình người dân tộc thiểu số? (3) Những giải pháp để nâng cao thu nhập hộ gia đình người dân tộc thiểu số? 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Về không gian: Đề tài thực thông qua khảo sát thực tế địa bàn tỉnh An Giang Trà Vinh Việc phân tích đề tài thực Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Cần Thơ 1.4.2 Về thời gian: đề tài thực từ tháng đến tháng 11/2010 số liệu sơ cấp lấy từ tháng 26/02/2010 đến ngày 15/3/2010 1.4.3 Đối tượng nghiên cứu: Trong dân tộc Kinh, Hoa, Chăm Khmer Đồng sơng Cửu Long, thu nhập người Chăm Khmer tương đối bất ổn so với dân tộc cịn lại Vì thế, tác giả chọn đối tượng nghiên cứu người Chăm Khmer Cụ thể, người Chăm thị xã Tân Châu tỉnh An Giang người Khmer huyện Càng Long tỉnh Trà Vinh 1.5 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.5.1 Các nghiên cứu nước Mona Haidar (2009), “Phương pháp tiếp cận sinh kế bền vững khuôn khổ, học rút từ kinh nghiệm giới thiệu sách” Nghiên cứu cho -2- Luận văn tốt nghiệp 6.2.1 Đối với người Chăm người Khmer Để nâng cao thu nhập người Chăm tỉnh An Giang Khmer tỉnh Trà Vinh Thì người dân nơi phải cần ham học hỏi làm ăn, nâng cao trình độ học vấn, đồng thời phải mạnh dạng đưa khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất, tích cực tham gia lớp bồi dưỡng kiến thức, lớp chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật canh tác để vừa học hỏi thêm vừa rút kinh nghiệm sản xuất Phải tập dần tính chi tiêu hợp lý tiết kiệm để tích lũy vươn lên vượt nghèo khó Bên cạnh đó, cần chủ động cho em đến trường nhằm nâng cao trình độ nhận thức nâng cao trình độ học vấn hệ trẻ sau Đối với người lao động trẻ cần hăng hái tham gia lớp đào tạo nghề, nâng cao tri thức, chủ động sáng tạo lập thân lập nghiệp cho thân Bên cạnh đó, tổ chức hội phụ nữ dân tộc Chăm cần có hình thức dạy nghề, tạo việc làm cho lao động nhàn rỗi phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế địa phương Liên kết với doanh nghiệp tỉnh để giới thiệu, tạo việc làm cho lao động nhàn rỗi, đối tượng nghèo, người dân tộc, vùng sâu, vùng khó khăn Mở rộng mơ hình dạy nghề khép kín giúp giải việc làm chỗ cho lao động thừa người Chăm tỉnh An Giang 6.2.2 Đối với tổ chức tín dụng Cần phải đơn giản hóa vấn đề thủ tục vay vốn để nơng hộ dễ dàng tiếp cận với nguồn lực tài đặc biệt quan trọng cần quảng bá chương trình hỗ trợ vốn cho người dân để họ tiếp cận cách nhanh chóng mau lẹ Bên cạnh đó, tạo điều kiện mở rộng sản xuất nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, tạo điều kiện để nâng cao thu nhập cải thiện dần chất lượng sống cho hộ Chăm Khmer 6.2.3 Đối với cấp quyền địa phương An Giang Trà Vinh Huy động thêm nguồn vốn cho việc hỗ trợ vốn cho hộ Nguồn vốn huy động từ nguồn dự án, chương trình xóa đói giảm nghèo Bộ, ngành Trung ương địa phương kết hợp vận động huy động dân việc đóng góp cơng sức tiền vào xây dựng cơng trình sở hạ tầng nông thôn Trên hết vận động tồn dân tích cực tham gia xóa đói giảm nghèo Thành lập quỹ xóa đói giảm nghèo cách huy động từ tổ chức, - 64 - Luận văn tốt nghiệp vận động hộ nhân dân thuộc diện trung bình, giả giàu đóng góp ủng hộ quỹ; tổ chức vận động tổ chức doanh nghiệp (trong nước, liên doanh nước ngoài) làm ăn có hiệu địa bàn tỉnh (ủng hộ cho mượn vốn khơng lãi - năm) Đẩy mạnh hoạt động tổ chức xã hội địa phương hội nông dân, hội phụ nữ,… để họ thu thập thông tin có hội tiếp cận với nguồn tín dụng, đồng thời vận động người xây dựng ý thức tương trợ “Tình làng nghĩa xóm” góp cơng, góp của, góp sức, góp kinh nghiệm giúp đỡ lẫn khó khăn Phát động cho phong trào: nhiều hội viên, đoàn viên giúp đỡ cho hội viên, đoàn viên; giúp thân tộc, đồng bào dân tộc; gia đình sách, neo đơn tổ chức đoàn thể, tổ nhân dân tự quản địa phương chủ trì Hỗ trợ cho người Khmer có đất sản xuất vay vốn để mua phương tiện phục vụ cho việc sản xuất cho hộ Chăm chuyên thêu, may, dệt có đủ phương tiện sản xuất Lãnh đạo cấp xã, huyện cần đẩy mạnh đầu tư công tác giáo dục, cần tích cực tuyên truyền cho người dân thấy rõ tầm quan trọng việc học Chính quyền địa phương cần phải tổ chức buổi tập huấn, thường xuyên cho hộ làm nông nghiệp mở lớp dạy nghề dệt, may, thêu, đan,… cho người lao động, thành lập hợp tác xã sản xuất Chính quyền địa phương tích cực thực cơng tác kiểm tra, giám sát cấp, ngành hoạt động nhiều lĩnh vực y tế, giáo dục, việc phổ biến Luật Bình đẳng giới, Luật Phịng, chống bạo hành gia đình tạo điều kiện thực sách chăm sóc, bảo vệ trẻ em trẻ em gái - 65 - Luận văn tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO  Bob Baulch, Phạm Thái Hưng, Nguyễn Thị Thu Phương (2008), “Sự phát triển kinh tế người thiểu số Việt Nam” Viện nghiên cứu phát triển, Trường Đại học Sussex (Anh Quốc) Nguyễn Xuân Cương, Trịnh Quang Tú, Phạm Thị Minh Tâm, Võ Thanh Bình (2002), “Phân tích sinh kế bền vững người nghèo cộng đồng người miền núi phía Bắc, Việt Nam” Viện nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản 1, Trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chính Minh Nguyễn Ngọc Đệ Trần Thanh Bé(2003), “Người Khmer Đồng sông Cửu Long: Những điều kiện để nghèo” Tạp chí Nghiên cứu khoa học 2005, số 4: 163 – 172 Trường Đại học Cần Thơ Lasse Krants (2001), “Các phương pháp tiếp cận sinh kế bền vững để giảm nghèo” Mona Haidar (2009), “Phương pháp tiếp cận sinh kế bền vững khuôn khổ, học rút từ kinh nghiệm giới thiệu sách” Hồng Trọng, Chung Nguyễn Mộng Ngọc (2008), “phân tích liệu nghiên cứu với spss” Nhà xuất Hồng Đức Bùi Văn Trịnh nhóm cộng (2007), “Người thiểu số vùng đồng sông Cửu Long” Khoa Kinh tế Quản trị Kinh doanh, Đại học Cần Thơ Mai Văn Xuân, Hồ Văn Minh (20080, “Sinh kế người dân thị trấn Lao Bảo, tỉnh Quảng Trị trình phát triển khu kinh tế - thương mại đặc biệt Lao Bảo” Tạp chí Nghiên cứu khoa học, số 54: 177-183 Đại học Huế Ngân hàng phát triển Châu Á(2005), “Kế hoạch phát triển người thiểu số” 10 Cổng thông tin điện tử tỉnh Trà Vinh webside http://www.travinh.gov.vn 11 Sàn giao dịch thương mại điện tử tỉnh Trà Vinh http://travinhtrade.com.vn - 66 - Luận văn tốt nghiệp PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA SINH KẾ CỦA NGƯỜI CHĂM TỈNH AN GIANG VÀ KHMER Ở TỈNH TRÀ VINH Họ tên vấn viên: ……………………………………………… Ngày vấn: …………………………………………………… Địa bàn: ấp … xã …………… huyện …………… PHẦN THÔNG TIN NÔNG HỘ Họ tên người vấn:……………………………………… Giới tính: Nam Nữ 1.3 Loại hộ: Nghèo Trung bình Khá giàu 1.4 Mức sống gia đình so với trước đây? Khá trước Vẫn cũ Kém trước 4.Khơng thể trả lời Vì thay đổi vậy? ………………………………………………………………… 1.5 Loại nhà ở: Nhà bán kiên cố Nhà kiên cố Nhà tre PHẦN ĐÁNH GIÁ KHUNG SINH KẾ Nguồn nhân lực 1.1 Thông tin chung STT Quan hệ với chủ hộ Giới tính Trình độ Tuổi học vấn Nghề nghiệp Số tháng làm việc/năm Địa Nơi phương Ghi chú: (1): Nam (2): Nữ - 67 - khác Luận văn tốt nghiệp (1): Cấp (0): Mù chữ (2): Cấp (3): Cấp (4): ĐH, CĐ, THCN Đánh dấu * phía sau STT người vấn 1.2 Tham gia tổ chức trị xã hội: Trong gia đình ơng/bà có tham gia tổ chức trị xã hội sau? Hội Nơng dân …………… Nam Nữ Nam Nữ Đoàn Thanh niên ………… Nam Nữ Câu lạc N.dân/K.nông … Nam Nữ Hội Cựu chiến binh ……… Nam Nữ Hội Phụ nữ ……………… Khác ……………………… Ghi rõ: ………………… Diện tích đất 2.1 Đất sở hữu Loại đất Diện tích (m2) Diện tích (m2) Loại đất Đất thổ cư Nuôi trồng thủy sản Đất trồng lúa Lúa - màu Chuyên màu Lúa – thuỷ sản Vườn CAT Khác: …………… 2.2 Đất cầm cố th 2.2.1 Hiện Ơng/bà có th đất khơng? Diện tích: …………… m2 Có Khơng Năm th đất: ……………… Lý thuê đất:……………………………………………………………… 2.2.2 Hiện Ông/bà có cầm cố đất khơng? Diện tích: …………… m2 Có Khơng Năm cầm cố: …………… Lý cầm cố đất:………………………………………………………… 2.3 Trong năm gần diện tích đất sản xuất ơng/bà có thay đổi khơng? Tăng Giảm Không đổi Nếu tăng, giảm ông/bà vui lòng cho biết nguyên nhân: ………………………………………………………………………………… Phương tiện sản xuất sinh hoạt gia đình 3.1 Phương tiện sản xuất: Ơng/bà có vật dụng phục vụ sản xuất sau: - 68 - Luận văn tốt nghiệp Phương tiện Số lượng Có (1) Khơng (2) Năm mua sắm Máy cày Máy suốt lúa Máy bơm nước Máy sấy lúa Bình phun thuốc Moteur Máy cắt cỏ Khác: …… 3.2 Phương tiện sinh hoạt gia đình: Ơng/bà có phương tiện phục vụ sinh hoạt hàng ngày cho gia đình sau: Phương tiện Số lượng Có (1) Khơng (2) Năm mua sắm Xe máy Xe đạp Xuồng máy Tivi Đầu đĩa Radio Máy may Bếp gas Tủ lạnh Máy giặt ĐT di động Máy tính ĐT cố định Khác: …… Cơ sở hạ tầng địa phương sách địa phương 4.1 Điều kiện sở hạ tầng (điện, nước, thuỷ lợi, giao thông) địa phương ảnh hưởng đến đời sống hoạt động sxkd ông (bà) nào? - 69 - Luận văn tốt nghiệp Không đáp ứng -> Đáp ứng tốt Cơ sở hạ tầng Đường nông thôn Phương tiện lại Hệ thống điện Nước Trường học Chăm sóc y tế Hệ thống chợ, kinh doanh Cơ sở phục vụ sản xuất, kinh doanh 4.2 Gia đình ơng/bà có nhận loại hỗ trợ từ nguồn cho phát triển kinh tế khơng? TT Kiến Loại chương trình thức Chương trình 135 Chương trình khuyến nơng Chương trình địa phương tạo Tiền* Thông Tư tin vấn Hỗ trợ khác dựng Chương trình khác Chưa nhận chương trình * Xin ghi rõ số tiền vay (1) ưu đãi hỗ trợ (2), ĐVT: 1000 đồng 4.3 Xin cho biết mức độ hài lòng ông/bà hoạt động Tổ chức sau: Ghi chú: Mức hài lòng; Mức hài lòng; Mức hài lòng; Mức khơng hài lịng; Mức khơng hài lòng TT Các đối tượng Tổ chức Đảng Chính quyền cấp xã Chính quyền cấp thơn - 70 - Luận văn tốt nghiệp Mặt trận Hội Nông dân Hội Phụ nữ Đoàn Thanh niên Hội Cựu chiến binh Hợp tác xã nông nghiệp 10 Khuyến nơng Nguồn lực tài 5.1 Ơng bà có vay vốn khơng? Có Khơng 5.2 Nếu khơng, sao? Đủ vốn không cần vay Thủ tục vay khó khăn Khơng có tài sản chấp Khơng có nhu cầu vay vốn Khơng đất/ít đất sản xuất Đi làm thuê thường xuyên Sợ làm ăn lỗ không trả Khác ……………… 5.3 Nếu có, vay từ đâu? NH sách NH Nơng nghiệp Hội, nhóm, CLB Chơi hụi Mượn bà Vay người quen Khác:……………………………… 5.4 Số tiền vay, mượn có đáp ứng đủ nhu cầu ơng (bà) khơng? (1) Có (2) Không, đáp ứng:…… % 5.5 Số tiền vay mượn lần bao nhiều:…………………triệu đồng kỳ hạn:……………… lãi suất:………/tháng 5.6 Điều kiện vay: Thế chấp Tín chấp Chính sách đào tạo nghề 6.1 Ở địa phương có tổ chức lớp dạy nghề khơng? (1) Khơng có (2) Có, khơng thường xun (3) Mở thường xun 6.2 Nếu có, quan tổ chức: ……………………………… 6.3 Chi phí cho khố học:…………………đồng 6.4 Học xong có giới thiệu việc làm không? - 71 - Có Khơng Luận văn tốt nghiệp 6.5 Ở địa phương có tổ chức buổi giới thiệu việc làm/hội chợ việc làm khơng? Có Khơng 6.6 Nếu có, người gia đình có tham quan tìm hiểu khơng? Có Khơng, sao:……………………………… Hoạt động chuyển giao khoa học kỹ thuật 7.1 Trong năm qua địa phương ơng/bà có tổ chức khố tập huấn khơng? Có Khơng 7.2 Các nội dung tổ chức tập huấn năm qua? Lúa CAT Cây màu Chăn ni Thuỷ sản 7.3 Ơng/bà có tham gia lớp tập huấn tổ chức địa phương năm qua khơng? Có Khơng Nếu khơng, sao? ………………………………………… 7.4 Nội dung lớp tập huấn đáp ứng với nhu cầu sản xuất gia đình? Rất tốt Tốt Trung bình Thấp Rất thất Tại sao?………………………………………………… 7.4 Cách thức tập huấn hiểu khơng? Có Khơng Tại Dễ/khơng hiểu? …………………………………… 7.5 Ơng/bà thường gặp khó khăn tham dự lớp tập huấn (ngơn ngữ, cách tập huấn,…)? ……………………………………………………… 7.6 Ơng/bà có áp dụng kiến thức tập huấn vào sản xuất gia đình khơng? Có Khơng Nếu khơng, sao? ………………………………………………………… Nếu có, mức độ áp dụng vào sản xuất nào? Rất thường xuyên Thường xuyên Ít 7.7 Hiệu việc áp dụng kiến thức tập huấn vào sản xuất nào? Rất tốt Tốt Trung bình - 72 - Khơng tốt Luận văn tốt nghiệp Tại sao? ……………………………………………………………………… Hoạt động sản xuất, thu nhập chi tiêu nông hộ 8.1 Các hoạt động tạo thu nhập gia đình năm qua: thu nhập:……………… triệu đồng/hộ/năm Hoạt động Tỷ trọng Thay đổi so với năm trước thu nhập (1-tăng, 2-giảm, 3-không đổi) (%) [1] Trồng trọt, chăn nuôi [2] Nuôi trồng thuỷ sản [3] Thương mại dịch vụ [4] Cán nhà nước [5] Làm nhận lương hàng tháng [6] Làm thuê thời vụ [7] Khác:……………… 8.2 Tại chọn loại hình sản xuất đó? Làm theo hàng xóm Nhu cầu thị trường Quy hoạch địa phương Điều kiện tự nhiên Theo truyền thống Thiếu đất sản xuất Thiếu vốn Thiếu lao động Khác Ghi rõ: ……………………………… 8.3 Chi tiêu hàng tháng va cấu chi tiêu? Chi cho sinh hoạt hàng ngày ( ăn uống, lại, đám tiệc…) .đồng/tháng Chi đầu tư làm ăn ( mua bán, sản xuất nông nghiệp….)……… đồng/tháng Chi đầu tư giáo dục ( học phí, dụng cụ học tập….)…………….đồng/tháng Tích lũy ( gửi ngân hàng, quỹ tín dụng, góp vốn,…)………… đồng/tháng Chi khác ……………………………………………………… đồng/tháng - 73 - Luận văn tốt nghiệp PHỤ LỤC Bảng : PHƯƠNG TIỆN PHỤC VỤ CHO SINH HOẠT GIA ĐÌNH CỦA NGƯỜI CHĂM VÀ KHMER NĂM 2010 Phương tiện Số lượng(cái) Người Chăm Người Khmer Tần số Phần trăm(%) Tần số Phần trăm(%) 15 25 32 54,2 36 60 21 35,6 Điện thoại 10 5,1 di động 1,7 3,4 3,3 1,7 Tổng 60 100 59 100 13 21,7 36 61 38 63,3 18 30,5 13,3 3,4 1,7 5,1 Tổng 60 100 59 100 13 21,7 14 23,7 38 63,3 27 45,8 13,3 14 23,7 1,7 6,8 Tổng 60 100 59 100 59 98,3 57 96,6 Xuồng 1 1,7 3,4 máy Tổng 60 100 59 100 15 25 26 44,1 44 73,3 33 55,9 6,7 - - Tổng 60 100 59 100 52 86,7 53 89,3 11,7 10,7 1,6 - - Tổng 60 100 59 100 36 60 54 91,5 Xe máy Xe đạp Đầu đĩa Radio - 74 - Luận văn tốt nghiệp 17 28,3 8,5 8,3 - - 1,7 - - 1,7 - - Tổng 60 100 59 100 33 55 45 76,3 26 43,3 14 23,7 1,7 - - Tổng 60 100 59 100 40 66,7 55 93,2 20 33,3 6,8 Tổng 60 100 59 100 56 93,3 56 94,9 6,7 5,1 Tổng 60 100 59 100 10 16,7 11 18,6 47 78,3 48 81,4 2 3,3 - - 1,7 - - Tổng 60 100 Tổng 100 35 58,3 51 86,4 Điện thoại 25 41,7 13,6 cố định Tổng 60 100 59 100 56 93,3 59 100 - - 1,7 - - Tổng 60 100 59 100 Máy may Bếp gas Tủ lạnh Máy tính Tivi Máy giặt Nguồn: Số liệu điều tra trực tiếp năm 2010 - 75 - Luận văn tốt nghiệp PHỤ LỤC Hàm thu nhập Model Summary(b) Model R a Std Error of the Square Estimate R Square 708(a) Predictors: Adjusted R 502 (Constant), 472 VAYVON, Durbin-Watson 1340320.158 NHANKHAU, 1.908 DOTUOILD, TIEPCANCS, HOATDONG, THAMGIA, TDHV b Dependent Variable: Y ANOVA(b) Model Sum of Squares Regression Residual Total a Predictors: Df Mean Square 215163057680973.500 213778517122175.900 119 428941574803149.500 126 (Constant), VAYVON, NHANKHAU, 30737579668 710.510 F Sig 17.110 000(a) 17964581270 77.109 DOTUOILD, TIEPCANCS, HOATDONG, THAMGIA, TDHV b Dependent Variable: Y Coefficients(a) Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients Model Collinearity t Sig Statistics Toler B (Constant) Std Error 1817579.1 64 TDHV 373929.53 NHANKH AU HOATDO NG DOTUOI LD 72680.933 340719.33 -50981.092 Beta ance 976064.277 1.862 065 VIF 220318.767 178 1.697 092 382 2.616 124141.475 040 585 559 891 1.123 157222.759 187 2.167 032 564 1.773 25627.737 -.141 -1.989 049 834 1.199 - 76 - Luận văn tốt nghiệp TIEPCAN 789307.92 CS THAMGI 534725.73 A 290930.274 212 2.713 008 684 1.462 307581.096 145 1.738 085 601 1.664 284945.436 139 1.793 075 699 1.431 VAYVON 511014.66 a Dependent Variable: Y Hàm thu nhập Model Summary(b) Model a R Adjusted Std Error of Durbin- R Square R Square the Estimate Watson 504 475 710(a) Predictors: (Constant), 1336442.09 1.903 VAYVON, NHANKHAU, DOTUOILD, TIEPCANCS, Mean Square F HOATDONG, THAMGIA, TDHV b Dependent Variable: Y ANOVA(b) Model Sum of Squares Regression df 216398354423076.70 Residual 212543220380072.70 119 Total 428941574803149.50 Predictors: (Constant), VAYVON, 110 17.308 000(a) 1786077482185.4 85 126 a 30914050631868 Sig NHANKHAU, DOTUOILD, TIEPCANCS, HOATDONG, THAMGIA, TDHV b Dependent Variable: Y Coefficients(a) Model Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients Collinearity t Sig Statistics Toler (Constant) TDHV B Std Error 1514459 1012737 430 365 522563.4 275839.7 - 77 - Beta ance 215 1.495 137 1.894 061 324 VIF 3.087 Luận văn tốt nghiệp NHANKHAU HOATDONG DOTUOILD 29 42 84620.99 121943.6 71 285930.33 167691.14 47788.347 TIEPCANCS THAMGIA VAYVON 25834.117 738734.27 295782.91 510289.07 307809.38 527233.39 283159.63 a Dependent Variable: Y - 78 - 047 694 489 918 1.089 157 1.705 091 493 2.029 -.132 -1.850 067 816 1.226 199 2.498 014 658 1.520 138 1.658 100 597 1.676 143 1.862 065 704 1.421 ... lực sẵn có đồng bào dân tộc thiểu số Đồng sông Cửu Long; (2) Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập đồng bào dân tộc thiểu số Đồng sông Cửu Long; (3) Trên sở nghiên cứu, đề xuất số giải pháp... đời sống thu nhập họ chưa cao Trước khó khăn trên, tác giả thiết nghĩ việc thực đề tài ? ?Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập dân tộc thiểu số Đồng Sông Cửu Long? ?? cần thiết thực bối cảnh nước... ĐẶT VẤN ĐỀ Nước ta có 54 dân tộc sinh sống người Kinh chiếm 90% Các dân tộc cịn lại có tỷ lệ dân số thấp nên gọi dân tộc thiểu số (hay dân tộc người) Các dân tộc thiểu số sống rải rác khắp miền

Ngày đăng: 27/09/2020, 19:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan