Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
709,5 KB
Nội dung
Bµi Tỉ chøc bƯnh viƯn MỤC TIÊU Sau học xong này, học viên có thể: Mơ tả phân tuyến hệ thống bệnh viện phân loại bệnh viện Trình bày chức năng, nhiệm vụ bệnh viện số khoa phòng bệnh viện ĐỊNH NGHĨA BỆNH VIỆN Theo tổ chức Y tế giới, bệnh viện phận tách rời tổ chức xã hội y tế, chức chăm sóc sức khoẻ tồn diện cho nhân dân, phịng bệnh, chữa bệnh dịch vụ ngoại trú bệnh viện phải vươn tới gia đình mơi trường cư trú Bệnh viện trung tâm đào tạo cán y tế nghiên cứu khoa học PHÂN TUYẾN HỆ THỐNG BỆNH VIỆN Hệ thống khám, chữa bệnh gồm tuyến kỹ thuật từ thấp đến cao, bảo đảm tính liên tục cấp độ chuyên môn Tuyến 1: bao gồm bệnh viện đạt tiêu chuẩn hạng III, gồm có bệnh viện quận, huyện, thị xã (gọi chung bệnh viện huyện), bệnh viện đa khoa khu vực liên huyện, số bệnh viện ngành bệnh viện tư nhân, cung cấp dịch vụ khám, chữa bệnh bản; tiếp nhận bệnh nhân từ cộng đồng hay từ trạm y tế sở Tuyến 2: bao gồm bệnh viện đa khoa, chuyên khoa tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, bệnh viện tư nhân số bệnh viện ngành thành phố trực thuộc Trung ương đạt tiêu chuẩn bệnh viện hạng II trở lên; cung cấp dịch vụ khám, chữa bệnh với kỹ thuật chuyên khoa, chuyên ngành, đáp ứng hầu hết nhu cầu khám, chữa bệnh nhân dân; sở thực hành cho học sinh trường y dược tỉnh, thành phố Mỗi tỉnh có bệnh viện đa khoa, với quy mô từ 300 đến 800 giường, xác định theo tỷ lệ 01 giường bệnh phục vụ từ 1.600 đến 1.800 người dân Tuyến 3: bao gồm bệnh viện đạt tiêu chuẩn hạng I hạng đặc biệt, tuyến thực kỹ thuật chuyên khoa sâu, nghiên cứu khoa học, đồng thời sở thực hành cho sinh viên trường Đại học Y - Dược Duy trì phát triển bệnh viện đa khoa Trung ương có với quy mơ từ 500 đến 1.500 giường PHÂN LOẠI BỆNH VIỆN Theo quy định Bộ y tế, vào vị trí, chức nhiệm vụ, quy mô nội dung hoạt động, cấu lao động trình độ cán bộ, khả chuyên môn, sở hạ tầng trang thiết bị bệnh viện phân hạng thành hạng - Bệnh viện hạng 1: bệnh viện đa khoa, chuyên khoa trực thuộc Bộ Y tế, số bệnh viện tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, có đội ngũ cán y tế có trình độ kỹ thuật cao, lực quản lý tốt, trang bị đại, có chuyên khoa sâu hạ tầng sở phù hợp - Bệnh viện hạng 2: bệnh viện đa khoa, chuyên khoa tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, số bệnh viện đa khoa khu vực, bệnh viện ngành có khả chun mơn, có đội ngũ cán đa khoa chuyên khoa, có trang thiết bị thích hợp, đủ khả hỗ trợ cho bệnh viện hạng - Bệnh viện hạng 4: đơn vị độc lập phận cấu thành trung tâm y tế huyện, thị, số bệnh viện ngành làm nhiệm vụ cấp cứu khám chữa bệnh thông thường, đạo chuyên môn y tế xã phường, cơng , nơng, lâm trường, xí nghiệp, trường học để làm nhiệm vụ chăm sóc sức khoẻ ban đầu TỔ CHỨC Mơ hình tổ chức bệnh viện chia thành khối - Khối phịng chức - Khối khoa lâm sàng khoa khám bệnh - Khối khoa cận lâm sàng, chẩn đốn hình ảnh CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ BỆNH VIỆN Bệnh viện có nhiệm vụ sau: 5.1 Khám bệnh, chữa bệnh - Bệnh viện nơi tiếp nhận người bệnh đến cấp cứu, khám bệnh, chữa bệnh nội trú ngoại trú theo chế độ sách nhà nước quy định - Tổ chức khám sức khoẻ chứng nhận sức khoẻ theo quy định Nhà nước 5.2 Đào tạo cán Bệnh viện sở thực hành để đào tạo cán y tế Các thành viên bệnh viện phải có khả hướng dẫn cho học viên, học sinh, sinh viên thực quy chế bệnh viện quy định qui trình kỹ thuật chăm sóc người bệnh, vệ sinh bệnh viện cơng tác phịng chống bệnh tật cho nhân dân 5.3 Nghiên cứu khoa học Bệnh viện nơi thực đề tài nghiên cứu khoa học, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào việc khám bệnh, chữa bệnh chăm sóc sức khoẻ người bệnh 5.4 Chỉ đạo tuyến Hệ thống bệnh viện tổ chức theo tuyến kỹ thuật Tuyến có trách nhiệm đạo kỹ thuật cho tuyến 5.5 Phòng bệnh Song song với khám bệnh, chữa bệnh, phòng bệnh nhiệm vụ quan trọng bệnh viện 5.6 Hợp tác quốc tế Theo quy định Nhà nước 5.7 Quản lý kinh tế bệnh viện Thực nghiêm chỉnh quy định Nhà nước thu, chi ngân sách bệnh viện, bước tổ chức thực việc hạch tốn chi phí khám bệnh, chữa bệnh bệnh viện CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ MỘT SỐ PHÒNG TRONG BỆNH VIỆN 6.1 Phòng Kế hoạch tổng hợp - Căn vào nhiệm vụ bệnh viện, hướng dẫn khoa, phòng lập kế hoạch thực mặt hoạt động bệnh viện - Tổ chức, theo dõi, đôn đốc, đánh giá hiệu việc thực kế hoạch, chế độ chuyên môn quy chế công tác bệnh viện, thường xuyên báo cáo Giám đốc xem xét, đạo - Tổ chức đào tạo liên tục cho cán bộ, công chức, viên chức bệnh viện cán tuyến trước gửi đến Phối hợp với trường tổ chức đào tạo thực tập cho học sinh, sinh viên - Tổ chức đánh giá công tác chuyên môn, triển khai cơng tác nghiên cứu khoa học tồn bệnh viện - Tổ chức việc điều hoà phối hợp cơng tác khoa, phịng bệnh viện; bệnh viện với quan có liên quan, nhằm nâng cao hiệu công tác khám chữa bệnh bệnh viện - Phối hợp với phòng đạo tuyến để đạo hỗ trợ chuyên môn kỹ thuật cho tuyến trước - Tổ chức thực công tác hợp tác quốc tế theo kế hoạch bệnh viện quy định nhà nước - Đảm bảo việc lưu giữ, thống kê khai thác hồ sơ bệnh án theo quy định Tổ chức thực công tác thống kê theo quy định Bộ - Giúp giám đốc tổ chức công tác trực chuyên môn cho toàn bệnh viện - Xây dựng quy hoạch phát triển bệnh viện để trình giám đốc xét duyệt báo cáo cấp - Tổng kết công tác điều trị theo định kỳ, báo cáo giám đốc quan cấp theo biểu mẫu, theo yêu cầu theo thời gian quy định - Có kế hoạch giúp giám đốc chuẩn bị phương án phòng chống thiên tai, thảm hoạ trường hợp bất thường khác 6.2 Phịng hành quản trị - Phịng hành quản trị phòng nghiệp vụ chịu lãnh đạo trực tiếp Giám đốc bệnh viện Phịng có trách nhiệm đảm bảo công văn đi, đến cung ứng đầy đủ vật tư trang thiết bị thông dụng, giúp giám đốc tổ chức, thực cơng tác hành quản trị tồn bệnh viện, phịng hành quản trị có nhiệm vụ: - Căn kế hoạch cơng tác bệnh viện, lập kế hoạch công tác phịng, trình giám đốc xem xét, định để tổ chức thực - Lập kế hoạch cung ứng vật tư, trang thiết bị thông dụng cho khoa, phòng bệnh viện theo kế hoạch duyệt, đảm bảo đầy đủ, chủng loại, quy định quản lý hành - Thường xuyên kiểm tra chế độ bảo quản, sử dụng, vận hành máy móc thiết bị thơng dụng khoa, phịng bệnh viện - Quản lý nhà cửa, kho tàng, vật tư máy móc thơng dụng bệnh viện - Quản lý phương tiện vận tải bệnh viện Điều động xe công tác cấp cứu theo quy định bệnh viện - Tổ chức thực công tác sửa chữa nhà cửa, bảo dưỡng máy móc thông dụng theo kế hoạch - Đảm bảo cung cấp đầy đủ nước sạch, cung ứng điện, nơi sấy hấp tiệt khuẩn, xử lý chất thải bệnh viện - Đảm bảo hệ thống vệ sinh, môi trường đẹp (vườn hoa, cảnh) bệnh viện Định kỳ tổ chức kiểm tra vệ sinh chung bệnh viện - Tổ chức tốt cơng tác quản lý có hệ thống công văn giấy tờ đến bệnh viện; hệ thống bảo quản, lưu trữ hồ sơ theo quy định Đảm bảo hệ thống thông tin liên lạc bệnh viện - Đảm bảo công tác tiếp khách, tổ chức buổi hội nghị toàn bệnh viện - Đảm bảo công tác trật tự, an ninh chung Định kỳ kiểm tra cơng tác an tồn lao động bệnh viện - Định kỳ tổ chức công tác cung cấp, mua sắm vật liệu, vật tư trang thiết bị thông dụng…để báo cáo giám đốc - Nghiên cứu xây dựng định mức tiêu hao vật tư thông dụng để trình giám đốc duyệt tổ chức thực Kiểm tra đơn đốc chống lãng phí, tham ơ, sử dụng hợp lý, hiệu 6.3 Phòng Tổ chức cán - Căn vào nhiệm vụ chung bệnh viện để lập kế hoạch tổ chức máy, nhân lực trình giám đốc xét, tổ chức thực - Xây dựng lề lối làm việc mối quan hệ cơng tác khoa, phịng, trình giám đốc xét duyệt, tổ chức thực - Tổ chức thực công tác cán bộ, quản lý hồ sơ lý lịch theo phương pháp khoa học, làm thống kê báo cáo theo quy định - Tổ chức thực chế độ, sách Nhà nước, ngành Y tế cán bộ, công chức, viên chức bệnh nhân bệnh viện - Tổ chức thực tốt công tác bảo vệ trị nội bộ, quan hệ chặt chẽ với tổ chức Đảng, quyền địa phương để phối hợp cơng việc có liên quan - Phối hợp với đoàn thể quần chúng, tổ chức phong trào thi đua, đợt học tập thời sự, trị, sách, văn hố để nâng cao y đức, tinh thần trách nhiệm thái độ phục vụ - Phối hợp khoa, phòng chức năng, đề xuất với giám đốc giải vấn đề có liên quan đến người bệnh thuộc diện sách xã hội 6.4 Phòng Điều dưỡng - Tổ chức, đạo cơng tác chăm sóc người bệnh tồn bệnh viện - Đôn đốc, kiểm tra, giám sát điều dưỡng hộ lý thực quy trình kỹ thuật, quy chế chuyên môn việc làm thường quy hàng ngày, báo cáo việc đột xuất, bất thường đề xuất biện pháp để trình giám đốc bệnh viện giải kịp thời - Lập chương trình tổ chức huấn luyện để nâng cao kiến thức nghề nghiệp, kỹ thực hành giáo dục y đức cho điều dưỡng hộ lý bệnh viện, tham gia huấn luyện học sinh, sinh viên công tác đạo tuyến - Kiểm tra tay nghề điều dưỡng trước tuyển dụng thành viên Hội đồng tuyển dụng, thi đua, Hội đồng kỷ luật Hội đồng lương bệnh viện - Tham gia dự trù, phân phối, kiểm tra sử dụng bảo quản thiết bị y tế, vật tư tiêu hao cho cơng tác chăm sóc người bệnh - Tổ chức thực công tác vệ sinh, chống nhiễm khuẩn buồng bệnh phòng khám - Đánh giá chất lượng chăm sóc người bệnh, định kỳ sơ kết, tổng kết, báo cáo giám đốc quan cấp theo mẫu quy định Ngồi ra, cịn chức năng, nhiệm vụ số phịng ban khác tài chính, vật tư trang thiết bị, không đề cập đến tài liệu Bµi nhiƯm vơ cđa lý MỤC TIÊU Sau học xong này, học viên có thể: Trình bày mối quan hệ tổ chức người hộ lý bệnh viện Mô tả nhiệm vụ người hộ lý bệnh viện QUAN HỆ TỔ CHỨC - Dưới quản lý trực tiếp Điều dưỡng trưởng khoa, hộ lý có nhiệm vụ phối hợp chịu giám sát thành viên khoa để hoàn thành tốt chức nhiệm vụ - Trong cơng việc hàng ngày, người hộ lý cịn có quan hệ với: Điều dưỡng khoa, người bệnh, người nhà người bệnh, hộ lý khoa, nhân viên vệ sinh ngoại cảnh, nhân viên nhà giặt, nhà ăn NHIỆM VỤ CHÍNH - Thực vệ sinh đẹp, ngăn nắp khoa phòng - Phục vụ người bệnh - Phụ giúp điều dưỡng chăm sóc người bệnh số trường hợp - Thu gom quản lý chất thải - Bảo quản tài sản phạm vi phân công NHIỆM VỤ CỤ THỂ 3.1 Thực công tác vệ sinh - Đảm bảo cho buồng làm việc, buồng bệnh, buồng thủ thuật, buồng vệ sinh khu vưc công cộng sẽ, trật tự, ngăn nắp - Thực công việc vệ sinh theo qui trình kỹ thuật qui chế quản lý buồng bệnh 3.2 Phục vụ người bệnh - Cung cấp đầy đủ nước uống cho người bệnh 10 - Giúp người bệnh tỉnh lại được, thay quần áo, thay khăn trải giường - Đổi đồ vải cho người bệnh người nhà - Đổ bô, chất thải người bệnh - Cọ rửa khử khuẩn dụng cụ đựng chất thải người bệnh theo qui định 3.3 Phụ Điều dưỡng chăm sóc người bệnh tồn diện - Vệ sinh thân thể cho người bệnh - Thay quần áo, thay khăn trải giường cho bệnh nhân nặng - Vận chuyển người bệnh - Thay đổi tư tránh mảng mục cho người bệnh 3.4 Thu gom quản lý chất thải khoa - Đặt thùng rác có nắp đậy vị trí qui định khoa - Trong thùng rác có lót túi nilon theo qui định - Tập trung loại chất thải từ buồng bệnh, buồng thủ thuật vào thùng rác riêng khoa - Buộc túi nilon rác đầy 2/3 túi dán nhãn - Thu gom bỏ rác thải vào thùng, khơng để rơi vãi ngồi - Cọ rửa thùng rác hàng ngày 3.5 Bảo quản tài sản phạm vi phân công - Quản lý đồ vải khoa - Quản lý dụng cụ vệ sinh: xô, chậu - Phát báo cáo kịp thời dụng cụ, phương tiện phục vụ bệnh nhân hỏng - Mang sửa chữa dụng cụ hỏng Thực nhiệm vụ khác theo phân công Điều dưỡng trưởng 11 BÀI KỸ NĂNG GIAO TIẾP CƠ BẢN MỤC TIÊU Sau học xong, học viên có thể: Trình bày ý nghĩa mục đích giao tiếp Mơ tả hình thức giao tiếp ngôn ngữ giao tiếp phi ngôn ngữ Ứng dụng kỹ giao tiếp vào công tác giao tiếp với người bệnh gia đình bệnh nhân GIAO TIẾP LÀ GÌ? - Là nghệ thuật, kỹ - Là trao đổi, tiếp xúc qua lại cá thể VAI TRÒ, Ý NGHĨA CỦA GIAO TIẾP: - Con người tổng hoà mối quan hệ xã hội Để sống, lao động, học tập, công tác người không dành thời gian để giao tiếp với cá nhân khác - Giao tiếp động lực thúc đẩy hình thành phát triển nhân cách Nhờ giao tiếp người tự hiểu nhiều hơn, đồng thời qua giao tiếp hiểu tâm tư, tình cảm, ý nghĩa, nhu cầu người khác - Ngày có yếu tố làm tăng hiệu lực điều trị, chăm sóc người bệnh, tiến khoa học kỹ thuật, áp dụng máy móc, trang thiết bị đại chẩn đốn, điều trị lịng nhân ái, tính nhạy cảm, nghệ thuật giao tiếp, ứng xử nhân viên Y tế nói chung bác sĩ, điều dưỡng viên nói riêng MỤC ĐÍCH CỦA GIAO TIẾP - Giao tiếp nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất, tinh thần - Qua giao tiếp, người trao đổi với nhau, phát nhận thông tin, so sánh xử lý thơng tin (về chẩn đốn bệnh, nhu cầu, giáo dục sức khoẻ, phòng chữa bệnh) 12 Mùa lạnh nên sấy quần áo xoa tay ấm lên trước thay quần áo cho người bệnh - Mặc quần áo cho người bệnh Nếu trời lạnh mặc thêm quần áo ấm tất, đội mũ quàng khăn ấm cho người bệnh 2.2 Trường hợp người bệnh liệt khơng có tổn thương tay chân - Chuẩn bị quần áo phù hợp với người bệnh - Thông báo cho người bệnh biết - Đặt người bệnh nằm ngửa - Phủ khăn đắp lên thể người bệnh - Cởi quần áo bẩn khăn đắp - Thay áo trước, quần sau, nâng người bệnh lên cởi bên - Bỏ quần áo bẩn vào thùng túi đựng đồ bẩn - Cách mặc áo cho người bệnh: + Để cổ áo phía dưới, gấu áo phía trên, lưng áo quay + Mặc áo vào tay, đưa tay người bệnh lên phía đầu, sau nâng đầu người bệnh lên đồng thời kéo thân áo từ phía trước qua đầu sau lưng người bệnh, kéo thẳng lại thân áo + Bẻ cổ áo, cài khuy + Mặc quần cho người bệnh + Sửa lại quần áo ngắn + Mặc thêm áo ấm, tất, đội mũ quàng khăn ấm cho người bệnh trời lạnh - Cho người bệnh nằm lại thoải mái - Thu dọn đồ bẩn gửi xuống nhà giặt 2.3 Trường hợp người bệnh liệt có tổn thương tay, chân - Chuẩn bị quần áo phù hợp với người bệnh - Thông báo cho người bệnh biết 94 - Phủ khăn đắp lên thể người bệnh - Cởi quần áo bẩn khăn đắp: cởi bên lành trước, bên tổn thương sau - Mặc quần áo cho người bệnh: mặc bên đau trước bên lành sau - Chú ý giữ ấm cho người bệnh trời lạnh - Thu dọn đồ bẩn gửi xuống nhà giặt 95 BÀI 26 CHĂM SÓC ĐỂ NGĂN NGỪA LOÉT CHO NGƯỜI BỆNH MỤC TIÊU Sau học xong này, học viên có khả năng: Trình bày đầy đủ dụng cụ để phòng ngừa loét ép cho người bệnh Thực qui trình chăm sóc phòng ngừa loét ép cho người bệnh DỤNG CỤ - Chậu nước ấm - Xà - Khăn to - Khăn nhỏ - Cồn 700, bột talc - Vịng bơng - Vịng cao su khăn phủ - Đệm hơi, đệm nước hay đệm điện - Dụng cụ quản lý chất tiết: tã vải hay giấy cho nam lẫn nữ, dây dẫn nước tiểu vào túi chứa (nam) - Vải trải giường (nếu cần) TIẾN HÀNH CHĂM SĨC PHỊNG NGỪA MẢNG MỤC - Báo giải thích cho người bệnh biết - Đặt người bệnh tư thuận tiện - Tắm vùng ẩm ướt, tỳ đè - Massage vùng tỳ đè (thoa cồn, phấn talc), xoa nhẹ, ấn sâu - Thay quần áo, ga giường (nếu cần) - Đệm lót vùng tỳ đè - Quản lý chất tiết: mặc tã, đặt dẫn lưu nước tiểu (nếu cần) 96 - Cho người bệnh nằm đệm dày 15-20 cm (đệm nước, đệm hơi, đệm thay đổi áp lực) - Đảm bảo đủ dinh dưỡng cho người bệnh - Thu dọn dụng cụ, rửa tay - Báo Điều dưỡng ghi phiếu theo dõi LƯU Ý - Nên ngừa loét ép trị loét ép - Những người bệnh dễ bị loét ép phải nằm đệm dày 15-20cm, đệm hơi, đệm nước đệm điện - Thay đổi tư nằm thường xuyên giờ/lần, tuỳ thuộc tình trạng bệnh - Massage tăng tuần hoàn chỗ, đặc biệt vùng bị tỳ đè - Theo dõi tình trạng da để phát sớm dấu hiệu loét ép - Giữ cho người bệnh thường xuyên sẽ, khô - Dinh dưỡng cho người bệnh: phần phải đủ, cần nhiều chất đạm, sinh tố 97 BÀI 27 CHĂM SÓC VỆ SINH RĂNG MIỆNG CHO NGƯỜI BỆNH MỤC TIÊU Sau học xong này, học viên có khả năng: Thực qui trình vệ sinh miệng cho người bệnh Trình bày điểm cần lưu ý vệ sinh miệng cho ngườibệnh CHUẨN BỊ NGƯỜI BỆNH - Giải thích cho người bệnh - Đặt người bệnh tư thích hợp TIẾN HÀNH - Rửa tay - Trải khăn - Dụng cụ chăm sóc răng: + Bàn chải đánh + Kem đánh + Cốc đựng nước súc miệng - Dụng cụ ngoài: + Khay hạt đậu + Khăn - Mang dụng cụ đến giường người bệnh - Báo giải thích cho người bệnh biết - Cho người bệnh ngồi nằm đầu cao, choàng khăn qua cổ - Đưa khay hạt đậu cho người bệnh cầm đặt khay hạt đậu má (cằm) người bệnh - Đưa nước cho người bệnh súc miệng - Làm ướt bàn chải, bôi kem 98 - Hướng dẫn người bệnh đánh răng: + Thứ tự chải răng: * Mặt ngoài, mặt trong, mặt ngang * Hàm trên, hàm + Động tác chải răng: * Mặt ngoài: Chải theo chiều mọc * Mặt trong: Đặt bàn chải nghiêng chải dọc theo chiều mọc * Răng hàm: Đặt bàn chải nghiêng mặt nhai * Răng cửa mặt trong: Đặt bàn chải thẳng đứng, chải nhẹ, hất mặt nhai * Mặt nhai: Áp sát bàn chải vào mặt răng, chải - Cho người bệnh súc miệng lại - Lau miệng cho người bệnh - Giúp người bệnh thoải mái, tiện nghi - Thu dọn dụng cụ NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý - Nên kết hợp lúc săn sóc miệng để hướng dẫn cho người bệnh thân nhân lợi ích kỹ thuật vệ sinh miệng - Động tác chà phải theo chiều dọc - Khi chà cho người bệnh phải theo trình tự định để tránh bỏ sót - Trường hợp có vết thương miệng nên áp dụng kỹ thuật vô trùng chăm sóc - Nếu miệng người bệnh bẩn, lắng đọng nhiều cặn trắng, vàng nên thoa niêm mạc miệng dung dịch glycerine nước cốt chanh trước 15-20 phút, sau tiến hành đánh 99 BÀI 28 CHO NGƯỜI BỆNH ĂN MỤC TIÊU Sau học xong này, học viên có khả năng: Liệt kê định chống định cho người bệnh ăn Nêu nội dung cần chuẩn bị trước tiến hành cho người bệnh ăn Nêu bước tiến hành cho ăn người bệnh không tự ăn Nêu bước tiến hành cho ăn người bệnh tự ăn Nêu nội dung mà người hộ lý cần phải đánh giá báo báo cáo điều dưỡng sau lần cho người bệnh ăn xong Nêu việc mà người hộ lý cần làm sau cho người bệnh ăn xong CHỈ ĐỊNH VÀ CHỐNG CHỈ ĐỊNH CHO ĂN 1.1 Chỉ định cho người bệnh ăn - Người bệnh tỉnh táo, nuốt không tự ăn - Người bệnh tự ăn 1.2 Chống định cho người bệnh ăn - Người bệnh tình trạng hơm mê - Người bệnh co giật - Người bệnh phản xạ nuốt (khơng cịn khả nuốt) - Trẻ em có phản xạ bú nuốt trẻ sơ sinh non yếu CHUẨN BỊ 2.1 Chuẩn bị người bệnh - Thơng báo giải thích cho người bệnh biết hiểu để họ sẵn sàng chuẩn bị cho việc ăn, uống (nếu trẻ nhỏ phải giải thích cho người nhà bệnh nhi) - Hỏi người bệnh vị họ ưa thích để chuẩn bị thức ăn cho phù hợp - Chuẩn bị tư thích hợp người bệnh 100 - Rửa tay cho người bệnh 2.2 Chuẩn bị dụng cụ thức ăn - khay gồm: bát, đĩa, đũa, thìa, dao, dĩa - Khăn ăn, giấy thấm, cốc uống nước nước chín - Thức ăn: phù hợp với vị người bệnh phải đảm bảo đủ lượng cần thiết phù hợp với loại bệnh lý theo định bác sỹ - Đồ tráng miệng: trái cây, bánh nước hoa ĐỊA ĐIỂM CHO NGƯỜI BỆNH ĂN - Thường cho người bệnh ăn giường bệnh Do cần phải xếp lại giường bệnh cho gọn gàng, phù hợp với tư cho người bệnh ăn - Nếu cho người bệnh ăn phịng ăn phải đảm bảo phịng ăn thống mát, gọn gàng, CÁC BƯỚC TIÉN HÀNH CHO NGƯỜI BỆNH ĂN 4.1 Đối với người bệnh không tự ăn được: Rửa tay Lấy cơm thức ăn bát đĩa Cho gia vị lên thức ăn (nếu cần) Xếp thức ăn vào khay cho đẹp mắt Mang khay thức ăn để bên giường bệnh vào nơi thích hợp: trước mặt bên cạnh người bệnh Choàng khăn ăn trước ngực người bệnh Lấy cơm thức ăn cho vào bát Xúc cho người bệnh ăn thìa một, đồng thời khuyến khích, động viên người bệnh ăn đến hết phần ăn Nếu cho người bệnh ăn thức ăn lỏng tư nằm, cần ý cho người bệnh ăn để tránh sặc Cho người bệnh ăn tráng miệng trái bánh 10 Lau miệng cho người bệnh 101 11 Cho người bệnh xúc miệng uống nước 12 Đặt người bệnh tư ngổi ngơi thoải mái tư theo định thầy thuốc 13 Thu dọn khay thức ăn 4.2 Đối với người bệnh tự ăn được: Thực bước từ đến (như mục 4.1) Để người bệnh tự lấy cơm thức ăn Người bệnh tự ăn Hộ lý ngồi cạnh người bệnh: quan sát động viên người bệnh ăn, đồng thời giúp người bệnh cần thiết theo yêu cầu người bệnh Đưa trái hay bánh cho người bệnh tự ăn 10 Đưa khăn giấy lau cho người bệnh lau miệng 11 Cho người bệnh xúc miệng uống nước 12 Giúp người bệnh chuyển tư nghỉ ngơi thoải mái tư theo định thầy thuốc 13 Thu dọn khay thức ăn ĐÁNH GIÁ VÀ BÁO CÁO 5.1 Đánh giá: - Người bệnh có ăn hết phần thức ăn (suất ăn) không? Nếu ăn khơng hết phải khai thác lý do? - Thức ăn khiến người bệnh khơng ăn được? - Sau ăn, người bệnh có cảm thấy dễ chịu khơng? Nếu khơng u cầu người bệnh mơ tả cảm giác làm cho họ khó chịu (buồn nơn, nơn, tức bụng, đau bụng ) - Hỏi xem bữa ăn tới người bệnh muốn ăn thức ăn gì? 5.2 Báo cáo: Sau cho người bệnh ăn, hộ lý cần phải báo cáo điều dưỡng tình trạng người bệnh sau ăn (nội dung phần đánh giá) để điều dưỡng ghi vào phiếu chăm 102 sóc HƯỚNG DẪN NGƯỜI BỆNH SAU KHI ĂN - Sau cho người bệnh ăn xong, hộ lý cần hướng dẫn người bệnh nằm nghỉ ngơi tư thoải mái Trong số trường hợp bệnh lý: cần hướng dẫn người bệnh nằm theo tư định bác sỹ - Chào chúc người bệnh nghỉ thoải mái; không quên cảm ơn người bệnh cố gắng dùng hết phần thức ăn thầy thuốc định 103 BÀI 29 CÁCH DI CHUYỂN NGƯỜI BỆNH TỪ GIƯỜNG QUA CÁNG - XE LĂN MỤC TIÊU Sau học xong này, học viên có khả năng: Trình bày định di chuyển người bệnh Liệt kê đủ dụng cụ cần thiết để di chuyển người bệnh Thực qui trình tiến hành di chuyển người bệnh CHỈ ĐỊNH - Những người bệnh nặng, người già tự mà cần phải chuyển khoa đưa làm xét nghiệm - Những người bệnh bị liệt chân, gãy chân lại cần phải đưa dạo chơi, giải trí DỤNG CỤ - Cáng đẩy cáng khiêng tay - Xe lăn tay - Gối, mền KỸ THUẬT TIẾN HÀNH 3.1 Cách di chuyển người bệnh từ giường qua cáng đẩy: Đặt cáng song song với giường cách giường 1m đặt vng góc với chân giường hay đầu giường ngược đầu với người bệnh a Phương pháp người tiến hành: - Khoá bánh xe giường lại cẩn thận - Người tiến hành đứng cạnh giường, chân trước, chân sau, tay luồn khuỷu chân, tay luồn vai - cổ người bệnh, người bệnh ôm lấy cổ người tiến hành 104 - Người tiến hành nhấc bổng người bệnh lên, quay 1/4 vòng đặt nhẹ nhàng người bệnh lên cáng (nếu cáng đặt vng góc với giường bệnh), quay 1/2 vịng (nếu cáng đặt song song với giường bệnh) b Phương pháp với 2-3 người: - Khoá bánh xe xe đẩy - Bố trí người tiến hành cao khoẻ đứng phía đầu người bệnh + Người thứ đỡ cổ, vai lưng người bệnh + Người đỡ thắt lưng, mông người bệnh + Người thứ 3, đỡ đùi cẳng chân người bệnh - Theo nhịp 1,2,3 nhấc bổng người bệnh lên, ôm người bệnh vào ngực quay 1/4 vòng (nếu cáng đặt vng góc với giường bệnh), 1/2 vịng đặt nhẹ nhàng người bệnh lên cáng (nếu cáng đặt song song với giường bệnh) 3.2 Cáng để song song sát giường - Khoá bánh xe cáng giường lại - Với người người (trường hợp người bệnh nằm sẵn vải cao su): + Một người đứng phía bên cáng, người đứng bên giường + Cả cuộn vải bàn tay đỡ phần nặng (trường hợp người bệnh nặng ký sức yếu, cần phải có thêm người đỡ đầu, chân, phòng ngừa người bệnh sốc) - Đồng loạt nhấc chuyển người bệnh từ từ lên cáng 3.3 Cách di chuyển người bệnh qua cáng khiêng - Hai người khiêng hai đầu cáng đứng sát giường người bệnh, mặt cáng bám sát vào thành giường - Hai nhân viên đứng sát giường phía với người khiêng cáng, nâng người bệnh lên khỏi mặt giường, lui phía sau, cách đỡ người bệnh giống - Hai người khênh cáng nhanh nhẹn đưa cáng đỡ người bệnh 105 - Cả người khiêng nhẹ nhàng đặt người bệnh xuống cáng 3.4 Cách đỡ người bệnh từ giường qua xe lăn tay Xe lăn tay đặt cách chân giường 1mét mặt xe hướng phía đầu giường a Cách đỡ người bệnh với người - Khoá bánh xe lại, kéo bàn đạp lên - Người tiến hành đỡ người bệnh ngồi lên đặt người bệnh nhẹ nhàng xuống xe lăn, hạ bàn đạp xuống cho người bệnh để chân b Cách đỡ người bệnh với người - Khoá bánh xe lại, kéo bàn đạp lên - Đỡ người bệnh ngồi dậy, thòng chân xuống giường - Hai người đứng bên người bệnh, nắm tay với nhau: để khuỷu chân, quàng qua lưng người bệnh Hai tay người bệnh bá cổ hai người tiến hành - Hai người nhấc người bệnh lên, xoay 1/4 vòng, nhẹ nhàng đặt người bệnh ngồi xuống xe lăn NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý - Khi di chuyển ý giữ cho người bệnh an toàn - Người tiến hành không nên đỡ người bệnh nặng, nên nhờ người phụ - Luôn đỡ người bệnh nhẹ nhàng tiến hành đồng loạt để tránh làm đau người bệnh 106 TÀI LIỆU ĐƯỢC XUẤT BẢN VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA QUỸ UNILEVER VIỆT NAM ... bàn tay nhân viên y tế nhiễm khuẩn bệnh viện Thực hành quy trình kỹ thuật rửa tay thường quy sát khuẩn tay MỤC ĐÍCH - Giữ cho bàn tay ln - An tồn cho người bệnh - An tồn cho nhân viên y tế VÌ... rửa tay - Nhân viên y tế cần tuân thủ rửa tay theo quy định rửa tay kỹ thuật - H? ?y rửa tay thường xuyên với nước xà phòng sát khuẩn tay cồn để bảo vệ người bệnh an tồn cho thân nhân viên y tế -... theo quy định Nhà nước 5.2 Đào tạo cán Bệnh viện sở thực hành để đào tạo cán y tế Các thành viên bệnh viện phải có khả hướng dẫn cho học viên, học sinh, sinh viên thực quy chế bệnh viện quy định