Tài liệu với những 40 câu hỏi trắc nghiệm có kèm theo đáp án cung cấp những kiến thức cơ bản nhất về đoạn thẳng giúp các bạn học sinh ôn luyện kiến thức, vượt qua các bài thi với kết quả như mong đợi.
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MƠN TỐN THCS TN HÌNH HỌC 6 – CHƯƠNG 1 ĐOẠN THẲNG Câu 1: Cho đoạn thẳng MN. Gọi A là một điểm thuộc MN. Gọi I và K lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng MA và NA. Biết IK = a. Độ dài MN bằng: A. a B. 2a C. 4a D. a : 2 Câu 2: Cho 4 điểm A, B, C, D trong đó khơng có 3 điểm nào thẳng hàng. Vậy có bao nhiêu đường thẳng đi qua hai trong 4 điểm trên? A. 8 B. 6 C. 5 D. 4 Câu 3: Dùng thước kẻ để đo độ dài của các đoạn thẳng OM và ON trên tia Ox, thấy rằng, vạch số 0 của thước trùng mút O, vạch số 8 của thước trùng với mút M, vạch số 14 của thước trùng với mút N. Vậy MN dài: A. MN = 22 cm B. MN = 14 cm C. MN = 8 cm D. MN = 6 cm Câu 4: Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng. Trên tia đối của tia AB lấy điểm D, trên tia đối của tia CD lấy điểm E, AC cắt BE tại I. Hai tia đối nhau là: A. IE và IB B. EB và EI C. CI và CD D. BA và BD Câu 5: Để đặt tên cho một đoạn thẳng người ta thường dùng: A. Hai chữ cái viết thường B. Cả 3 ý đều đúng C. Hai chữ cái viết hoa D. Một chữ cái viết hoa và một chữ cái viết thường Câu 6: Nếu tăng độ dài các cạnh của một hình 4 cạnh lên gấp đơi thì: A. Chu vi hình đó giảm 4 lần B. Chu vi hình đó giảm một nửa C. Chu vi hình đó tăng gấp 4 lần D. Chu vi hình đó tăng gấp đơi Câu 7: Cho 5 điểm A, B, C, D, E. Trong đó 3 điểm A, B, C thẳng hàng, 3 điểm C, E, A thẳng hàng, 3 điểm, 3 điểm D, E, B khơng thẳng hàng. Vì vậy: A. 3 điểm A, C, D thẳng hàng B. 3 điểm B, C, E khơng thẳng hàng C. 3 điểm A, B, D thẳng hàng D. 3 điểm B, C, E thẳng hàng Câu 8: Cho đoạn thẳng AB có độ dài 60 cm. Gọi C là điểm thuộc tia đối của tia AB sao cho AC = 20cm. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AC, gọi N là trung điểm của đoạn thẳng CB. Độ dài đoạn thẳng MN bằng: A. 60cm B. 20cm Câu 9: Qua ba điểm khơng thẳng hàng: A. Kẻ được 1 đường thẳng đi qua ba điểm đó Fb.com/groups/425690047929656 C. 30cm D. 15cm BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MƠN TỐN THCS B. Kẻ được 4 đường thẳng đi qua hai trong ba điểm đó C. Khơng kẻ được đường thẳng nào đi qua hai trong ba điểm đó D. Kẻ được 3 đường thẳng đi qua hai trong ba điểm đó Câu 10: Cho năm điểm A, B, C, D, E cùng thuộc một đường thẳng như hình vẽ. Có bao nhiêu đoạn thẳng trong hình vẽ đó: A. 10 B. 5 C. 4 D. 8 Câu 11: Đoạn thẳng và đường thẳng khơng có cùng tính chất nào sau đây: A. Là một tập hợp các điểm B. Đều có các quan hệ song song, cắt nhau, trùng nhau C. Khơng có chiều D. Khơng có giới hạn Câu 12: Cho 4 điểm A, B, C, D theo thứ tự đó nằm trên một đường thẳng biết AB = CD = 6cm, BC = 10cm Kết luận nào sau đây khơng đúng? A. AB = (AD – BC) : 3 B. AD và BC có cùng trung điểm C. AD = 22cm D. AC = BD Câu 13: Cho 3 điểm A, M, B. Nếu AM + MB > AB thì: A. M khơng nằm giữa A và B B. A nằm giữa M và B C. Ba điểm A, B, M khơng thẳng hàng D. B nằm giữa M và A Câu 14: Cho đoạn thẳng AB = 4cm. Trên tia AB lấy điểm C sao cho AC = 1cm. Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD = BC. Độ dài đoạn thẳng BD bằng: A. 4cm B. 6cm C. 7cm D. 8cm Câu 15: Cho ba điểm A, B, C khơng nằm trên đường thẳng d. Đường thẳng d cắt đoạn thẳng AB và AC (giao điểm của d và AB, AC khác A, B, C). Khi đó: A. C khơng thuộc cùng một nửa mặt phẳng có bờ là d B. d khơng cắt BC C. A, B, C thuộc cùng một nửa mặt phẳng có bờ là d D. d cắt BC Fb.com/groups/425690047929656 BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MƠN TỐN THCS Câu 16: Cho đoạn thẳng AB = 20 cm. Điểm I là trung điểm của AB, điểm D và E lần lượt là trung điểm của AI và BI. Khi đó: A. DE = 5 cm B. AD = 20 cm C. AD = 10 cm D. DE = 10 cm Câu 17: Trong 3 điểm phân biệt thẳng hàng: A. Phải có một điểm là gốc của hai tia đối nhau mà mỗi tia chỉ đi qua một trong hai điểm cịn lại B. Phải có một điểm nằm giữa hai điểm cịn lại C. Phải có một điểm là trung điểm của đoạn thẳng mà hai đầu mút là hai điểm cịn lại D. Phải có một điểm cách đều hai điểm cịn lại Câu 18: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng? A. Hai tia phân biệt có gốc chung là hai tia đối nhau B. Hai tia Ox và Oy cùng nằm trên đường thẳng thì đối nhau C. Hai tia có một điểm gốc chung và một điểm chung khác nữa thì trùng nhau D. Hai tia có vơ số điểm chung là hai tia trùng nhau Câu 19: Qua 4 điểm (trong đó khơng có 3 điểm nào thẳng hàng) kẻ được: A. 5 đoạn thẳng B. 4 đoạn thẳng C. 8 đoạn thẳng D. 6 đoạn thẳng Câu 20: Cho đoạn thẳng AB có độ dài 16. Có I là trung điểm của AB, K là trung điểm của AI, H là trung điểm của AK, M là trung điểm của AH. Độ dài AM bằng: A. 4cm B. 1cm C. 8cm D. 2cm Câu 21: Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi: A. IA = IB + IB = AB B. A, I, B thẳng hàng và IA = IB C. A, I, B thẳng hàng và IA D. IA + IB = AB Câu 22: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Hai đoạn thẳng trùng nhau là hai đoạn thẳng có 1 mút đoạn này trùng với 1 mút của đoạn kia Đường thẳng và đoạn thẳng ln cắt nhau nằm trên một đường thẳng C. Hai đoạn thẳng trùng nhau là hai đoạn thẳng cùng D. Hai đường thẳng phân biệt khơng song song thì sẽ cắt nhau Câu 23: Cho hình vẽ bên dưới. Phát biểu đúng là: Fb.com/groups/425690047929656 B. BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MƠN TỐN THCS A. Có một điểm đồng thời nằm trên ba đường thẳng B. Có ba điểm đồng thời nằm trên ba đường thẳng C. Đường thẳng n đi qua ba điểm trong 4 điểm A, B, C, D D. A b Câu 24: Cho điểm N nằm giữa hai điểm M và điểm P. Hai tia nào sau đây trùng nhau? A. Tia NP và tia NM B. Tia PM và tia PN C. Tia MN và tia NP D. Tia NP và tia MP Câu 25: Điểm M thuộc đoạn thẳng EF biết EM = 5cm, FM = 9cm thì: A. EF = 45cm B. EF = 14cm C. EF = 4cm D. Khơng tính được EF Câu 26: Cho ba điểm M, N, P thẳng hàng và điểm N nằm giữa hai điểm M và P. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào không đúng? A. Hai tia PM và PN đối nhau B. Hai tia PM và MP không trùng nhau C. Hai tia NM và NP đối nhau D. Hai tia MN và MP trùng nhau Câu 27: Cho đoạn thẳng MN dài 7cm. Lấy điểm P nằm giữa hai điểm M và N sao cho NP = 3cm. Trên tia đối của tia PM lấy điểm Q sao cho PQ = 8cm. Độ dài của đoạn thẳng MQ là: A. 10cm B. 15cm C. 12cm D. 11cm Câu 28: Trung điểm M của đoạn thẳng AB: A. Là điểm nằm giữa A và B Fb.com/groups/425690047929656 B. Là điểm cách đều A và B BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MƠN TỐN THCS C. Khơng phải là duy nhất D. Là điểm nằm chính giữa của đoạn thẳng AB Câu 29: Cho ba điểm A, B, C theo thứ tự nằm trên đường thẳng d. Khi đó: A. Điểm A nằm giữa hai điểm B và C B. Điểm C nằm giữa hai điểm A, B C. Điểm B nằm giữa hai điểm A và C D. Điểm A và C nằm về một phía đối với điểm B Câu 30: Trên tia Ox lấy điểm A và B sao cho OA = 5cm, OB = 13cm. Trên tia đối của tia BO lấy điểm C sao cho BC = 8cm. Vậy: A. OC = 18cm B. OC = 26cm C. AB = 18cm D. AC = 16cm Câu 31: Cho hình vẽ bên dưới. Điểm: A. B và D khơng thuộc đường thẳng d B. A và C khơng thuộc đường thẳng d C. A và B khơng thuộc đường thẳng d D. C và D khơng thuộc đường thẳng d Câu 32: Trên tia Ox có ba đoạn thẳng, OM = a, ON = b, OP = c. Biết a > b > c > 0, khi đó: A. N nằm giữa O và P B. N nằm giữa P và M C. M nằm giữa O và P D. P nằm giữa M và N Câu 33: Cho bốn điểm A, B, C, D thẳng hàng theo thứ tự đó. Biết AB = BC = CD, AD = 18 cm thì: A. BC + CD = 6 cm B. AB + BC = 18 cm C. AB + CD = 12 cm D. AC = 6 cm Câu 34: Trên tia Ox lấy các điểm M, N sao cho OM = 3cm, ON = 5cm. Trên tia đối của tia NO lấy điểm P sao cho NP = 1cm. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào khơng đúng? A. OP = ON + NP B. MN = 2cm Câu 35: Cho hình vẽ bên dưới. Trên đường thẳng a có: Fb.com/groups/425690047929656 C. MN = NP D. OP = 6cm BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MƠN TỐN THCS A. Hai điểm B. Bốn điểm C. Vơ số điểm D. Ba điểm Câu 36: Hai tia đối nhau Ox và Oy. Trên tia Ox lấy điểm A và M sao cho OA