Ke hoach boi duong HSG van 9 20092010

12 1K 11
Ke hoach boi duong HSG van 9 20092010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Môn: Ngữ văn lớp 9 Năm học 2009-2010 I/ Đặc điểm tình hình: 1. Khảo sát chất lợng đầu năm: STT Họ và tên Lớp Điểm Ghi chú 1 2 3 4 5 2. Đánh giá chung: - u điểm: + ý thức học tập môn ngữ văn tốt + Nhận thức đợc + Gia đình quan tâm đến việc học của các em. - Khuyết điểm: + Kiến thức còn hổng nhiều chỗ + Kỹ năng trình bày, diễn đạt còn yếu + Sách tham khảo cha đợc đầu t đúng mức. II/ Chỉ tiêu phấn đấu: - Cá nhân: Có từ 1-3 giải - Toàn đội: Xếp thứ: 1-7 III/ Biện pháp thực hiện: 1. Hình thành đội tuyển: - Chọn HS: +Theo lớp (GVBM chọn). + Hình thành đội tuyển từ đội tuyển HSG năm học trớc 2. HD HS cách học: - GV dạy kỹ về lý thuyết: Cách làm kiểu bài; lí luận văn học - HS làm các dạng bài tập theo LT. GV chữa lại. HS rút kinh nghiệm. - HS đọc sách tham khảo - Đặc biệt các bài văn của HSG đạt điểm cao để hình thành cho mình một phong cách viết phù hợp với cá tính của mình. 3. Trao đổi chuyên môn: - GV: Trao đổi với đồng nghiệp cùng khối; các khối lớp khác để rút ra một KL chung. - GV-HS: Để tìm ra cách giải quyết hay nhất, triệt để, sáng tạo. VD: A/ Thế nào là một bài văn hay * Câu hỏi : Thế nào là một bài văn hay? 1. Bài văn hay trớc hết phải đúng Trờng THCS Liêm Hải 1 2. Bài văn hay phải độc đáo mới mẻ, giàu chất văn * Câu hỏi: Bài văn đúng đến bài văn hay khác nhau ở điểm nào? B/. Làm thế nào để có đợc một bài văn hay? * Chuẩn bị chất liệu a. Huy động kiến thức b. Lập ý * Dựng khung bài văn c. Đề cơng tổng quát d. Đề cơng chi tiết * Viết một bài văn hoàn chỉnh e. Cách mở bài hay f. Cách viết thân bài hay g. Cách kết bài hay * Các yêu cầu về diễn ý và hành văn hay h. Giọng văn và sự thay đổi giọng văn trong bài viết i. Dùng từ độc đáo j. Viết câu linh hoạt k. Viết văn có hình ảnh l. Lập luận sắc sảo chặt chẽ * Cách luyện tập viết đoạn văn m. Luyện viết ngắn, viết dài n. Luyện viết câu đoạn chuyển tiếp o. Luyện nhận xét văn ngời, sửa văn mình 4. Kế hoạch kiểm tra: - 5 lần: Mỗi chuyên đề một lần. Tổng hợp một lần. 5. Ngoại khoá: Nếu có điều kiện cho HS đi dã ngoại Thăm đền thờ Vũ Nơng ở Lý Nhân Hà Nam IV/ Kế hoạch cụ thể: TG Kiến thức (Theo tuần) Yêu cầu (Kiến thức Kỹ năng) Số tiết Buổi 1 Kiểu bài: 1. Tìm từ, đặt câu: 3 Trờng THCS Liêm Hải 2 Chuyên đề 1: Tiếng Việt I. Từ vựng: - Kiến thức cần ôn tập: Từ tợng thanh, từ tợng hình, từ ghép, từ láy, thành ngữ. - VD: Tìm 4 từ tợng thanh tả gió. Đặt câu. 2. Phân biệt, nhận dạng - VD: Phân biệt từ tợng thanh, tợng hình trong nhám từ. Đặt câu. 3. Nêu giá trị của từ trong văn cảnh. - VD: Phân tích giá trị của từ Vàng trong thơ Thế Lữ. 4. Phân biệt thành ngữ với cụm từ và tục ngữ: Giải thích, đặt câu Buổi 2 II. Câu: 1. Câu phân loại theo mục đích nói: Khái niệm, nhận dạng 4 kiểu câu chia theo mục đích nói. a. Kiểu bài - Chỉ ra các kiểu câu. - Đặt câu. - Nêu giá trị của các kiểu câu đó trong văn cảnh. 2. Câu chia theo cấu trúc a. Ôn tập khái niệm 4 kiểu câuchia theo cấu trúc: câu đơn, câu ghép, câu đặc biệt và câu rút gọn. b. Kiểu bài: - Nhận dạng kiểu câu - Đặt câu - Giá trị của kiểu câu trong văn cảnh 3 3 III/ Biện pháp tu từ: 1. Kiến thức trọng tâm: - Ôn tập lại khái niệm về các biện pháp tu từ: Nhân hoá, ẩn dụ, so sánh, hoán dụ, điệp ngữ, nói giảm, nói tránh, nói quá, chơi chữ. 2. Các kiểu bài: - Kiểu 1: Chỉ ra biện pháp tu từ và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ: + VD: Đề thi Học sinh giỏi Huyện, Tỉnh lớp 8, Tỉnh lớp 9 năm 2009. - Kiểu 2: Phân tích giá trị của các biện pháp tu từ trong quá trình phân tích tác phẩm văn học 3 4 5 6 Chuyên đề 2: Văn tự sự I. Kiến thức cần ôn tập: - Khái niệm về văn tự sự (Văn kể chuyện) - Yêu cầu học sinh chú ý các yếu tố: Nhân vật, cốt truyện, đối thoại, độc thoại nội tâm, độc thoại, miêu tả, ngôi kể, tình huống II. Một số đê tài cần ôn tập: - Kỷ niệm về trò chơi dân gian - Kỷ niệm về ngời thân - Kỷ niệm về Thầy cô giáo - Kỷ niệm về Bạn bè - Một số bài học sâu sắc nhận ra từ cuộc sống hàng ngày * Cách thức ra đề: - Kể tiếp (Hoặc thay đổi một truyện đã có) Kể lại một kỷ niệm của mình hoặc một đề tài (SGK) - Kể một câu chuyện thể hiện một chủ đề cho tr- 9 Trờng THCS Liêm Hải 3 truyện. ớc + VD: Tục ngữ có câu: Đi một ngày đàng Em hãy kể lại một câu chuyện có nội dung đó. - Cho trớc một số nhân vật, yêu cầu viết một câu chuyện có các nhân vật đã cho + VD: Tại đồn Công an có một chú công an, một bà lão, một em nhỏ. Em hãy kể câu chuyện với 3 nhân vật ấy. * Cách chấm điểm: - Chấm chữa tay đôi giữa Giáo viên với học sinh - Yêu cầu Học sinh viết lại sau khi chữa - Cho Học sinh đọc những bài làm hay, độc đáo. Buổi 7 Buổi 8 Buổi 9 Chuyên đề 3: Văn học trung đại: I.Khái quát về văn học trung đại Việt Nam: - Cung cấp cho học sinh kiến thức về: + Hoàn cảnh xã hội phong kiến việt Nam từ thế kỷ X đến thế kỷ XX. + Tình hình Văn học: Quan niệm t tởng thẩm mỹ, nhân sinh quan, lực lợng sáng tác, nội dung sáng tác Nhấn mạnh giai đoạn văn học từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XIX: Dòng văn học nhân đạo, tác giả h- ớng ngòi bút vào thể hiện những bi kịch, những thân phận đau khổ trong xã hội đen bạc Tác phẩm ôn tập trọng tâm: 1. Chuyện ngời con gái Nam Xơng- Nguyễn Dữ 2. Truyện Kiều - Kiến thức chuẩn: Đã giảng dạy trên lớp. - Kiến thức nâng cao: + VD: Suy nghĩ về thân phận và vẻ đẹp của ngời phụ nữ xa qua nhân vật Vũ Nơng trong tác phẩm Ngời con gái Nam Xơng Bài viết phải mang tính khái quát nâng cao + ý nghĩa đoạn truyền kỳ + Giá trị nhân văn của Nguuyễn Du trong đoạn trích : Chị em Thuý Kiều + Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình trong Kiều ở lầu Ngng Bích + Phân tích 8 câu cuối - Chú ý những đề có nhận định vào để học sinh làm quen và phân tích - Chú ý rèn cả phần tập viết + cảm nhận + Tập làm văn. I. Các dạng bài tập: - Bài tập tiếng việt - Bài tập cảm nhận. - Bài tập nghị luận. 9 Buổi10 Buổi11 Buổi 12 Chuyên đề 4: Văn học hiện đại sau năm 1945 I/ Khái quát về văn học hiện đại Việt Nam sau năm 1945: - Hoàn cảnh lịch sử. I. Tác phẩm ôn tập trọng tâm. - Tất cả các tác phẩm tính đến tuần 13: - Rèn kỹ năng, sửa bài viết. + Làm những đề nhỏ lẻ: VD: - Trình bày cảm nhận vẻ đẹp của 3 câu cuối bài thơ Đồng chí (hoặc khổ thơ cuối bài thơ: Bài thơ về .) + Làm đề bài khái quát nâng cao 9 Trờng THCS Liêm Hải 4 - Các giai đoạn văn học; nội dung của từng giai đoạn: + Giai đoạn 1945 1954. + Giai đoạn 1954 1975. + Giai đoạn 1975 đến nay. - Làm đề bài theo nhận định hoặc theo yêu cầu VD: Phân tích vẻ đẹp của ngời lính cách mạng qua đoạn thơ: Ruộng nơng trăng treo trích trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu, qua đó phát biểu cảm nghĩ của em về những con ngời vợt qua gian khổ, chiến đấu quên mình, sẵn sàng hi sinh vì độc lập của Tổ quốc. Buổi 13, 14,15 Kiểm tra, đánh giá 9 Chú ý: : Một số kỹ năng làm bài (các dạng bài) I. Phần tiếng Việt: - Từ- Câu: Tìm từ, đặt câu theo yêu cầu - Các biện pháp tu từ: + Chỉ ra biện pháp tu từ + Nêu ngắn gọn biện pháp tu từ đó trong văn cảnh. II. Dạng bài cảm nhận: - Không yêu cầu viết thành bài tập làm văn nhng nên hớng học sinh theo mô hình này: + Phần đầu: Nêu đợc tên tác giả, tác phẩm, nêu đợc nội dung đoạn thơ (đoạn văn) cần cảm nhận + Phần giữa: Cảm nhận về đoạn thơ, đoạn văn đó. Vẫn hớng về phân tích nghệ thuật + nội dung + Phần cuối: Đánh giá về nghệ thuật thể hiện, về ý nghĩa nội dung của đoạn thơ (văn) III. Dạng bài nghị luận thơ: - Xác định đợc yêu cầu cơ bản của đề bài, xác lập nội dung làm bài và phơng pháp làm bài. - Lập dàn bài: Dàn bài chung A. Mở bài: - Giới thiệu về tác giả (đề tài, phong cách sáng tác) - Giới thiệu nội dung bài thơ. - Nêu vấn đề mà đề bài yêu cầu. B. Thân bài (Theo kiểu: Tổng phân hợp) 1. Khái quát: - Nêu hoàn cảnh sáng tác (nếu đã nêu ở mở bài thì thôi) - Nêu cảm hứng chủ đạo của tác giả khi viết bài thơ và thể hiện trong bài thơ (Mạch cảm xúc) - Nêu nhận định cho trớc có liên quan đến một số vấn đề khác hoặc có từ khó thì phải giải thích nhận định. Trờng THCS Liêm Hải 5 2. Phân tích: 3 cách - Phân tích theo trình tự bài thơ (phân tích theo mạch cảm xúc) - Phân tích theo vấn đề (chia ý để phân tích) - Phân tích theo yêu cầu của đề (phân tích theo luận điểm) *Yêu cầu: + Phải tuân thủ theo 3 bớc: dẫn, trích, phân tích+ bình + Phải chú ý đến yếu tố nghệ thuật: các biện pháp nghệ thuật, các hình ảnh chi tiết, giọng điệu, nhịp điệu + Chú ý đến mạch cảm xúc chính của tác phẩm khi phân tích từng yếu tố nhỏ lẻ, nên qui về tác giả hoặc đứng trên cảm hứng của tác giả để phân tích. + Tránh lối viết lan man, dàn trải, tránh sự suy diễn hoặc phô trơng từ ngữ + Trong phân tích phải có trọng tâm (nghĩa là có xoáy, có lớt) 3. Đánh giá: a. Đánh giá về nghệ thuật - Đánh giá về nghệ thuật xây dựng chi tiết, hình ảnh; các biện pháp tu từ đợc sử dụng - Giọng điêụ, nhịp điệu của bài thơ; cấu trúc của bài - Khi nêu những thành công chủ yếu thì phải có dẫn chứng minh hoạ tránh đánh giá chung chung. b. Đánh giá về nội dung: - Nêu lại nội dung, ý nghĩa chủ đề t tởng của bài thơ. - Đánh giá đóng góp của tác giả trong việc thể hiện t tởng, chủ đề ấy (có so sánh với tác giả, tác phẩm khác; đánh giá đặt vào trong hoàn cảnh ra đời của tác phẩm) C.Kết luận: - Khẳng định lại giá trị của tác phẩm. - Liên hệ bản thân, rút ra bài học. IV. Dạng bài phân tích nhân vật: A. Mở bài: - Nêu những nét cơ bản về tác giả, tác phẩm. - Nêu hoàn cảnh ra đời và nội dung của tác phẩm. - Nêu đặc điểm của nhân vật cần phân tích. B. Thân bài: a. Phân tích theo từng đặc điểm (Chú ý hớng dẫn học sinh tách đoạn và viết đoạn diễn dịch) b. Đánh giá: - Đánh giá nghệ thuật xây dựng nhân vật; tình huống truyện, ngôn ngữ nhân vật, cách khai thác miêu tả tâm lý nhân vật - Đánh giá về nội dung: + Nhân vật tiêu biểu cho giai cấp (tầng lớp nào) Thông qua nhân vật tác giả muốn thể hiện điều gì. + Từ việc xây dựng nhân vật, tác giả đã giúp cho ta hiểu thêm gì về thời đại mà tác phẩm phản ánh. C. Kết luận: - Khẳng định lại giá trị của tác phẩm, sức sống của nhân vật - Liên hệ bản thân, rút ra bài học. Trờng THCS Liêm Hải 6 3/ Các dạng đề bài: a. Tviệt: - Dạng đề - Đề bài cụ thể - Kỹ năng giải quyết - Kiểm tra đánh giá b. Văn học: - Dạng đề - Đề bài cụ thể - Kỹ năng giải quyết - Kiểm tra đánh giá c. TLV: - Dạng đề - Đề bài cụ thể - Kỹ năng giải quyết - Kiểm tra đánh giá d. Đề bài tổng hợp: (Bám sát các đề bài PGD đã ra các năm) Có đáp án cụ thể Một số đề thi HSG Ngữ Văn 9 huyện Trực Ninh các năm 1/ Đề 1: phòng giáo dục - đào tạo huyện trực ninh ***** đề chính thức Đề thi chọn học sinh giỏi huyện Năm học 2008 - 2009 Môn: ngữ văn - lớp 9 Ngày thi: 10 tháng 12 năm 2008 Thời gian làm bài 120 phút không kể thời gian giao đề Cõu 1 (2,5 im): - Tỡm 5 t lỏy din t chiu cao. - t cõu vi mi t lỏy ó tỡm c. Cõu 2 (5,5 im): Phõn tớch v p ca ngụn ng ngh thut trong on th sau: Ln n i b bit my nng ma My chc nm ri, n tn bõy gi Trờng THCS Liêm Hải 7 Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ Ôi kỳ lạ và thiêng liêng - bếp lửa!” (Trích “Bếp lửa” - Bằng Việt) Câu 3 (12 điểm): Nhận xét về đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” (“Truyện Kiều” - Nguyễn Du) có ý kiến cho rằng: “Ngòi bút của Nguyễn Du hết sức tinh tế khi tả cảnh cũng như khi ngụ tình. Cảnh không đơn thuần là bức tranh thiên nhiên mà còn là bức tranh tâm trạng. Mỗi biểu hiện của cảnh phù hợp với từng trạng thái của tình” Bằng tám câu thơ cuối của đoạn trích, em hãy làm sáng tỏ nhận xét trên. Trêng THCS Liªm H¶i 8 ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI Môn: Ngữ Văn - Lớp 9 Câu 1: (2,5 điểm) - Tìm được mỗi từ láy diễn tả chiều cao (cho 0,2 điểm) - Đạt câu có từ láy diễn tả chiều cao đúng, phù hợp (mỗi câu cho 0,3 điểm. Câu 2: (5,5 điểm) - Đoạn thơ là hình ảnh người bà hiện lên trơng ký ức, tình cảm nhớ thương - biết ơn sâu nặng của người cháu (hoặc những suy ngẫm về bà và bếp lửa) - Ba câu thơ đầu: hình ảnh người bà trong nỗi nhớ niềm thương của cháu: + Bắt đầu là một câu hỏi chứa chất bao suy tư cùng với nỗi niềm cảm thương sâu nặng bởi: “Lận đận … nắng mưa”. Phép đảo ngữ, đặt từ láy tượng hình lên đầu câu như tạc hoạ hình ảnh người bà vất vả, chịu đựng hy sinh. + Một hình ảnh “nắng mưa” (cả nghĩa thực và nghĩa ẩn) cùng cách tính thời gian với những con số không cụ thể đã nói lên cuộc đời vất vả, gian khổ mà bà đã trải qua. + Tất cả làm nổi bật một “thói quen” tần tảo, đảm đang, chịu thương chịu khó của bà là “dậy sớm” nhóm lửa. + Bốn câu thơ tiếp: Cảm nhận của người cháu về công việc của bà. + Một công việc nhóm lửa bình dị mà thể hiện biết bao nghĩa tình, biết bao ý nghĩa, gắn bó với cuộc đời người bà cứ hiển hiện bập bùng toả sáng trong cảm xúc, suy tư của người cháu. + Bếp lửa nho nhỏ ấm áp tình yêu thương của người bà (“ấp iu nồng đượm”) đã tạo nên “khoai sắn ngọt bùi”, “nồi xôi gạo mới” thắm đượm tình làng, nghĩa xóm. Cao hơn nữa là từ bếp lửa ấy còn “nhóm dậy cả … tuổi nhỏ”. + Hình ảnh thơ bình dị, rất thực mà có sức khơi gợi mạnh mẽ những cảm xúc liên tưởng rộng lớn. Điệp từ “nhóm” mỗi lúc một làm sáng lên hơn công việc nho nhỏ, đời thường nhưng lại là sự đóng góp, tích tụ tình yêu thương to lớn vô ngần của người bà giành cho đứa cháu yêu thương. - Câu cuối: Cảm xúc của nhà thơ + Câu cảm gieo vào lòng người bao xúc động, suy tư (“kỳ lạ”, “thiêng liêng”). Hình ảnh bếp lửa bập bùng toả sáng ấm lòng người. + Câu thơ, nhịp thơ thay đổi linh hoạt, ngôn ngữ thơ như lửa ấm lan toả bộc lộ cảm xúc dạt dào thể hiện lòng nhớ thương và biết ơn da diết, sâu nặng của người cháu đối với bà ở quê hương - người nhóm lửa và truyền lửa. * Cách cho điểm: - Từ 4,5 đến 5,5 điểm: Cảm nhận sâu sắc, phong phú, tinh tế. - Từ 3 đến 4,25 điểm: Cảm nhận khá đầy đủ, có chỗ sâu sắc, tinh tế. - Từ 0,25 đến 1,25 điểm: Có chi tiết chạm vào các yêu cầu của đề - 0 điểm: Thiếu hoặc sai hoàn toàn. Câu 3: (12 điểm) * Yêu cầu: Vận dụng kiến thức đã học từ đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” và kiến thức nghị luận một tác phẩm tự sự kết hợp với trữ tình để làm rõ bút pháp tả cảnh ngụ tình tinh tế của Nguyễn Du trong tám câu thơ cuối của đoạn trích. a) Mở bài: (1 điểm) Trêng THCS Liªm H¶i 9 - Giới thiệu tác giả Nguyễn Du, “Truyện Kiều” và đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” - Trích dẫn nhận định. * Cách cho điểm: Đủ hai ý trên cho 1 điểm, thiếu ý nào trừ điểm ý đó. b) Thân bài: (10 điểm) + Khái quát (1 điểm) - Giải thích được nội dung nhận định. Đó là bút pháp tả cảnh, ngụ tình của tác giả Nguyễn Du. Giới thiệu đôi nét về nghệ thuật này trong “Truyện Kiều”. - Tám câu cuối: Qua bút pháp trên, tác giả làm nổi bật bức tranh tâm trạng của Thuý Kiều khi bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích. + Phân tích: (7 điểm) - Tóm tắt: Gia đình bị vu oan, bị lừa, bị làm nhục và bị đẩy vào lầu xanh, Kiều rút dao tự vẫn nhưng không chết. Tú Bà đưa Kiều ra giam lỏng ở lầu Ngưng Bích để thực hiện một âm mưu mới. Với tâm trạng bẽ bàng, Kiều nhớ tới người yêu, nhớ cha mẹ và quay lại tự đối thoại với lòng mình. Nguyễn Du đã chọn cách biểu hiện “tình trong cảnh ấy, cảnh trong tình này”. Mỗi cảnh vật đều làm rõ một nét tâm trạng của Kiều. - Một không gian mênh mông cửa bể chiều hôm gợi nỗi buồn mênh mông như trời biển. Hình ảnh con thuyền và cánh buồm thấp thoáng, biến mất trong hoàng hôn biển gợi nỗi cô đơn, lạc lõng bơ vơ, gợi hành trình lưu lạc. Cảnh tha hương gị nỗi nhớ gia đình, quê hương và khát khao sum họp đến nao lòng. - Nhìn cảnh hoa trôi man mác trên ngọn nước mới sa, Kiều buồn và liên tưởng tới thân phận mình cũng như cánh hoa lìa cội, lìa cành bị ném vào dòng đời đục ngầu thác lũ. Hình ảnh “hoa trôi” gợi kiếp người trôi nổi, bập bềnh, lênh đênh, vô định và một tâm trạng lo lắng sợ hãi cho tương lai vô định của mình. - Nhìn cảnh nội cỏ nhạt nhoà, mênh mông “rầu rầu”: màu của sự úa tàn, thê lương ảm đạm (giống màu cỏ ở nấm mộ Đạm Tiên, khác màu cỏ trong tiết thanh minh), Kiều có tâm trạng mệt mỏi chán chường, tuyệt vọng và cuộc sống vô vị, tẻ nhạt, cô quạnh với một tương lai mờ mịt, hãi hùng. - Khép lại đoạn thơ lã những âm thanh dữ dội “gió cuốn, sóng kêu” như báo trước những dông tố của cuộc đời sắp ập xuống cuộc đời Kiều. Nàng hốt hoảng, kinh hoàng - chới với như sắp bị rơi xuống vực thẳm sâu của định mệnh. + Đánh giá: (2 điểm) - Ngòi bút của Nguyễn Du hết sức tinh tế khi tả cảnh cũng như khi ngụ tình. Mỗi cảnh thiên nhiên trong đoạn đã diễn tả một sắc thái tình cảm khác nhau của Kiều. - Một loạt các từ láy, các hình ảnh ẩn dụ, các câu hỏi tu từ, điệp ngữ “buồn trông” đã góp phần thể hiện rõ tâm trạng Thuý Kiều. Cảnh và tình uốn lượng song song. Ngoịa cảnh cũng chính là tâm cảnh. - So sánh: Thiên nhiên trong “Truyện Kiều” với thiên nhiên trong thơ các nhà thơ khác (như Bà Huyện Thanh Quan, Nguyễn Khuyến). - Đằng sau sự thành công của bút pháp tả cảnh ngụ tình ấy là một trái tim yêu thương vô hạn với con người, là sự đồng cảm, sẻ chia xót thương cho một kiếp hồng nhan bạc mệnh và ngầm tố cáo xã hội bất công đã chà đạp lên quyền sống và nhân phẩm con người. * Cách cho điểm: Trêng THCS Liªm H¶i 10 [...]... mc t 6 li tr lờn tr 1 im 2/Đề 2: Đề thi HSG Lớp 9 (năm học 2002- 2003) Câu 1: Cảm hứng nhân đạo trong các tác phẩm văn học cổ đã học ở lớp 9 (Tập 1) Câu 2: Em hãy phân tích đoạn thơ sau: Thuyền ta lái gió với buồm trăng Lợt giữa mây cao với biển bằng Ra đậu dặm xa dò bụng biển Dàn đan thế trận lới vây giăng ( Trích Đoàn thuyền đánh cá- Huy Cận) Câu 3: Ngày 2 /9/ 194 5 Tại Ba Đình ( Hà Nội) Bác Hồ đã đọc... từ, đó là biện pháp tu từ gì? b) Phân tích giá trị biểu cảm của các biện pháp tu từ đó? Câu 2: Qua đoạn trích trong sách văn 9 Tập I và những hiểu biết của em về Truyện Kiều, hãy trình bày nghệ thuật miêu tả và khắc hoạ tích cách nhân vật của Nguyễn Du? 5 Đề 5: Đề thi HSG Lớp 9 Câu 1(6đ): Phân tích giá trị biểu cảm của các từ Lom khom; lác đác trong các câu thơ sau : Lom khom dới núi tiều vài chú Lác... trên đợc trình bày theo cách nào? b Nêu nội dung của đoạn văn? c Chỉ ra các từ tợng hình, tợng thanh? d Trình bày cảm nhận của em về đoạn văn trên? Câu2 : Kỷ niệm ấy sống mãi trong em 4 Đề 4: Đề thi HSG Lớp 9 Câu 1 Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ ( Viếng lăng Bác- Viễn Phơng) Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi Mặt trời của mẹ em nằm trêm lng ( Khúc hát ru những...- im 9 n 10: Khỏm phỏ y , sõu sc cỏc ý trờn Vn vit trong sỏng, giu cm xỳc, khụng mc li din t, lp lun, trớch dn, so sỏnh liờn h tt - im 7 n 8: Khỏm phỏ, phõn tớch tng i y cỏc ý trờn, nhiu on phõn tớch sõu sc... - Ông C kể : Bác hỏi - Đồng bào nghe rõ tiếng tôi không? Theo em câu hỏi nào đúng nhất, phù hợp với phong cách của Bác Hồ? Vì sao? 3 Đề 3: Câu 1: Cho đoạn văn sau: Trờng THCS Liêm Hải đề thi khảo sát HSG lớp 8 ( năm 2008) 11 Mặt lão đột nhiên co rúm lại Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nớc mắt chảy ra Cái đầu lão nghẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu nh con nít Lão hu hu khóc ( Lão . nâng cao 9 Trờng THCS Liêm Hải 4 - Các giai đoạn văn học; nội dung của từng giai đoạn: + Giai đoạn 194 5 195 4. + Giai đoạn 195 4 197 5. + Giai đoạn 197 5 đến. Bài tập nghị luận. 9 Buổi10 Buổi11 Buổi 12 Chuyên đề 4: Văn học hiện đại sau năm 194 5 I/ Khái quát về văn học hiện đại Việt Nam sau năm 194 5: - Hoàn cảnh

Ngày đăng: 20/10/2013, 11:11

Hình ảnh liên quan

1. Hình thành đội tuyển: - Chọn HS: - Ke hoach boi duong HSG van 9 20092010

1..

Hình thành đội tuyển: - Chọn HS: Xem tại trang 1 của tài liệu.
- VD: Phân biệt từ tợng thanh, tợng hình trong nhám từ. Đặt câu. - Ke hoach boi duong HSG van 9 20092010

h.

ân biệt từ tợng thanh, tợng hình trong nhám từ. Đặt câu Xem tại trang 3 của tài liệu.
+ Tình hình Văn học: Quan niệm t tởng thẩm  mỹ,   nhân   sinh   quan,  lực  lợng   sáng  tác,   nội  dung sáng tác… - Ke hoach boi duong HSG van 9 20092010

nh.

hình Văn học: Quan niệm t tởng thẩm mỹ, nhân sinh quan, lực lợng sáng tác, nội dung sáng tác… Xem tại trang 4 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan