1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Nuôi cấy hoạt hóa, tăng sinh tế bào TCD8 ở bệnh nhân ung thư dạ dày

8 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 586,97 KB

Nội dung

Nghiên cứu này được tiến hành nhằm hoàn thiện quy trình tách chiết nuôi cấy và đánh giá chất lượng của quần thể tế bào thu được sau nuôi cấy. 8 bệnh nhân ung thư dạ dày được lựa chọn vào nghiên cứu, mỗi bệnh nhân được lấy 15ml máu ngoại vi, tiến hành tách chiết nuôi cấy hoạt hóa tăng sinh và đánh giá chất lượng sau nuôi cấy.

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC NI CẤY HOẠT HĨA, TĂNG SINH TẾ BÀO TCD8 Ở BỆNH NHÂN UNG THƯ DẠ DÀY Lê Văn Toàn, Vũ Văn Quý, Nguyễn Quý Linh, Tạ Thành Đạt, Nguyễn Q Hồi, Ngơ Vinh Hạnh, Trần Khánh Chi, Trần Vân Khánh, Nguyễn Thanh Bình, Trần Huy Thịnh, Tạ Thành Văn Trường Đại học Y Hà Nội Liệu pháp miễn dịch ung thư năm gần đạt bước tiến đáng ghi nhận, nhận quan tâm nhiều nhà khoa học giới Trong đó, liệu pháp tế bào miễn dịch sử dụng tế bào lympho tự thân phương pháp điều trị an toàn hiệu cho nhiều loại ung thư có ung thư dày Liệu pháp giúp nâng cao chất lượng sống kéo dài thời gian sống thêm cho bệnh nhân Nghiên cứu tiến hành nhằm hồn thiện quy trình tách chiết ni cấy đánh giá chất lượng quần thể tế bào thu sau nuôi cấy bệnh nhân ung thư dày lựa chọn vào nghiên cứu, bệnh nhân lấy 15ml máu ngoại vi, tiến hành tách chiết ni cấy hoạt hóa tăng sinh đánh giá chất lượng sau nuôi cấy Kết nghiên cứu cho thấy số lượng bạch cầu đơn nhân thu từ 15ml máu bệnh nhân 6,51 ± 2,35 x 106 tế bào Đánh giá chất lượng mẫu sau 14 ngày nuôi cấy cho thấy: Số lượng tế bào thu sau nuôi cấy 6,90 ± 2,58 x 109 tế bào số lượng tế bào tổng số sau nhân với thể tích ni cấy, số lần nhân lên tế bào trung bình 1076,8 ± 251,55, với tỷ lệ sống trung bình đạt 92,79 ± 3,04%, tỷ lệ quần thể tế bào lympho chiếm 92,88 ± 7,02%, TCD8 chiếm 67,75 ± 11,83%, không phát thấy có mặt vi khuẩn, mycoplasma endotoxin Từ khóa: Liệu pháp tế bào miễn dịch, TCD8, ung thư dày I ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư dày (UTDD) loại ung thư phổ biến giới Theo thống kê Cơ quan Nghiên cứu Ung thư quốc tế IARC (GLOBOCAN 2018 UTDD đứng thứ tỷ lệ mắc đứng hàng thứ tỷ lệ tử vong [1] Mặc dù có nhiều tiến chẩn đoán điều trị nhiên UTDD ung thư có tiên lượng xấu với tỷ lệ sống thêm sau năm khoảng 10 - 30% [2] Do việc phát triển phương pháp điều trị Tác giả liên hệ: Lê Văn Toàn, Trường Đại học Y Hà Nội Email: vantoanhmu20112017@gmail.com Ngày nhận: 07/08/2019 Ngày chấp nhận: 09/09/2019 TCNCYH 123 (7) - 2019 kết hợp với phương pháp điều trị truyền thống nhằm nâng cao chất lượng sống kéo dài thời gian sống thêm cho bệnh nhân cần thiết Miễn dịch trị liệu ung thư nghiên cứu năm đầu kỉ 19 [3] Đến có nhiều cơng trình nghiên cứu mối liên quan miễn dịch ung thư, số liệu pháp bắt đầu sử dụng cho kết khả quan Dù chưa xem phương pháp điều trị tiêu chuẩn nhiên miễn dịch trị liệu nhìn nhận niềm hy vọng cho bệnh nhân ung thư, đặc biệt bệnh nhân ung thư di không đáp ứng tốt với phương pháp điều trị truyền thống TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Liệu pháp tế bào miễn dịch tự thân nghiên cứu phát triển áp dụng điều trị nhiều loại ung thư có ung thư dày với kết ban đầu đáng khích lệ [4; 5] Trong liệu pháp này, tế bào miễn dịch tách từ máu ngoại vi bệnh nhân, ni cấy hoạt hóa tăng sinh mơi trường đặc biệt truyền trở lại cho bệnh nhân Có nhiều dòng tế bào sử dụng liệu pháp tế bào lympho T (T hỗ trợ - TCD4, T gây độc - TCD8), tế bào diệt tự nhiên (Natural - Bệnh nhân ≥ 18 tuổi - Toàn trạng ECOG ≤ - Có chức quan phù hợp, với thời gian kỳ vọng sống thêm ≥ tháng Tiêu chuẩn loại trừ: - Bệnh nhân mắc bệnh lý ác tính dịng lympho - Các bệnh nhân mắc bệnh tự miễn - Bệnh nhân dùng thuốc ức chế miễn dịch - Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên killer cell – NK), tế bào tua (Dendritic Cell) Các tế bào TCD8 cho đóng vai trị trung tâm đáp ứng miễn dịch chống ung thư bên cạnh tế bào khác Tế bào TCD8 hoạt hóa có khả tiết hạt gây độc có chứa perforin, granzym, cytokine tiết tế bào TCD8 hoạt hóa IFNγ, TNFα, IL2… có vai trị trung gian nhiều đáp ứng miễn dịch chống ung thư ức chế tăng sinh mạch, tăng tính thấm tổ chức khối u, hỗ trợ tế bào B hoạt động tiết kháng thể tăng cường nhận diện kháng nguyên ung thư, thúc đẩy trình chết theo chương trình tế bào ác tính Đã có nhiều nghiên cứu tiến hành nhằm xây dựng quy trình ni cấy, đánh giá hiệu điều trị, tính an tồn liệu pháp Tại Việt Nam giai đoạn tiếp cận với liệu pháp, xây dựng thành cơng quy trình ni cấy, bước đầu thử nghiệm lâm sàng Nghiên cứu thực nhằm đánh giá số lượng chất lượng quần thể tế bào trước sau nuôi cấy cứu Phương pháp Phương pháp thu thập mẫu bệnh nhân Các bệnh nhân lấy máu Bệnh viện Đại học Y Hà Nội Các mẫu máu tiến hành phân tách nội cấy Trung tâm Nghiên cứu Gen – Protein trường Đại Học Y Hà Nội 15 ml máu tĩnh mạch bệnh nhân lấy vào ống chống đông heparin bảo quản nhiệt độ phòng tiến hành phân tách vòng Mỗi bệnh nhân lấy máu tách tế bào lần, cách tuần lần để đánh giá Các kỹ thuật sử dụng nghiên cứu - Kỹ thuật phân tách tế bào lympho từ máu ngoại vi Các tế bào đơn nhân phân tách từ mẫu máu ngoại vi phương pháp ly tâm thay đổi tỷ trọng sử dụng dung dịch Ficoll 1077 [6] - Kỹ thuật nuôi cấy hoạt hóa tế bào lympho Sau phân lập, tế bào II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP nuôi cấy môi trườngRPMI 1640 chứa 10% Đối tượng huyết người , có bổ sung thêm IL - (10 bệnh nhân ung thư dày, giai đoạn II U/L).Khi tế bào đạt mật độ cần thiết (1 bệnh nhân), giai đoạn III (6 bệnh nhân), giai đoạn IV (1 bệnh nhân) lựa chọn vào nghiên cứu Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân: (70 – 80%) chuyển sang môi trường ni cấy hoạt hóa biệt hóa có bổ sung số yếu tố hoạt hóa anti - CD3/CD28 Tổng thời gian nuôi cấy cho chu trình 14 ngày TCNCYH 123 (7) - 2019 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC - Kỹ thuật đánh giá tỷ lệ tế bào sống Sử dụng phương pháp nhuộm tế bào dung dịch Trypan Blue, đếm máy đếm tế bào tự động Countess® II FL để đánh giá tỷ lệ tế bào sống chết - Kỹ thuật đánh giá tỷ lệ % quần thể tế bào mẫu nuôi cấy Dựa biểu cụm biệt hóa (Cluster of Differentiation - CD) bề mặt tế bào lympho Bằng cách nhuộm với kháng thể kháng đặc hiệu dấu ấn CD (CD3, CD4, CD8, CD19, CD56) đặc hiệu cho giai đoạn biệt hóa tế bào có đánh dấu huỳnh quang Sử dụng máy đếm tế bào dòng chảy Flow - Cytometry BD FACS Canto II - Kỹ thuật đánh giá khả nhiễm vi khuẩn vi nấm + Kiểm tra độ vô khuẩn môi trường nuôi cấy môi trường nuôi cấy tăng sinh vi khuẩn Thioglycollate medium + Kiểm tra độc tố Endotocxin môi trường nuôi cấy KIT E - TOXATE + Kiểm tra mycoplasma môi trường nuôi cấy KIT Mycosensor - Kỹ thuật xác định tỷ lệ sống chết quần thể tế bào nuôi cấy Sử dụng phương pháp nhuộm tế bào dung dịch Trypan Blue, sử dụng máy đếm Countess® II FL để đánh giá tỷ lệ tế bào sống chết Đạo đức nghiên cứu Nghiên cứu thuộc đề tài cấp Bộ “Tiếp nhận nghiên cứu phát triển công nghệ tế bào miễn dịch điều tri ung thư từ Nhật Bản Việt Nam” đồng ý thông qua giai đoạn thử nghiệm người khỏe mạnh bệnh nhân ung thư Hội đồng đạo đức Trường Đại Học Y Hà Nội (Số 128/HĐĐĐ - ĐHYHN ngày 20/9/2017) III KẾT QUẢ Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Bảng Đặc điểm đối tượng nghiên cứu Thông số Giới Giai đoạn Số lượng Nam Nữ I II III IV Nghiên cứu gồm bệnh nhân gồm nam, nữ Trong đa số bệnh nhân tham gia vào nghiên cứu phát bệnh giai đoạn muộn TCNCYH 123 (7) - 2019 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Bảng Sự thay đổi quần thể tế bào trước vào sau nuôi cấy Giá trị Thời gian nuôi cấy (ngày) 14 ngày Số lượng tế bào trước nuôi cấy (x106 tế bào) 6,51 ± 2,35 Số lượng tế bào sau nuôi cấy (x109 tế bào) 6,90 ± 2,58 Số lần nhân lên 1076,8 ± 251,55 Tỷ lệ sống tế bào (%) 92,79 ± 3,04 Số lượng tế bào thu sau phân tách từ máu ngoại vi bệnh nhân ung thư dày trung bình 6,51 ± 2,35 x 106 Sau nuôi cấy 14 ngày số lượng tế bào thu trung bình 6,90 ± 2,58 x 109 với tỷ lệ sống đạt 92,79 ± 3,04 % So sánh số lượng với trước nuôi cấy số lượng tế bào tăng trung bình 1076,8 ± 251,55 lần A B C D Hình Hình ảnh tế bào lympho tăng sinh tạo cụm kính hiển vi soi ngược A: Ngày (Độ phóng đại x10) B: Ngày (Độ phóng đại x10) C: Ngày (Độ phóng đại x10) D: Ngày 14 (Độ phóng đại x40) Bảng Phần trăm tế bào lympho trước sau ni cấy Kiểu hình Tỷ lệ quần thể tế bào (%) p Trước nuôi cấy Sau nuôi cấy CD3+ 68,87 ± 9,38 94,64 ± 4,16 < 0,001 CD3+CD8+ 23,90 ± 5,27 72,21 ± 8,08 < 0,001 TCNCYH 123 (7) - 2019 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Tỷ lệ quần thể tế bào (%) Kiểu hình p Trước nuôi cấy Sau nuôi cấy CD3+CD4+ 39,74 ± 9,61 13,37 ± 8,03 < 0,001 CD3+CD4+ CD8+ 0,45 ± 0,23 0,69 ± 0,50 0,082 CD16+CD56+ 18,55± 7,05 4,98±4,08 < 0,001 CD19+ 11,99 ± 3,51 0,11 ± 0,13 < 0,001 Tỷ lệ CD8+/ CD4+ 0,66 ± 0,27 8,31 ± 6,48 < 0,001 Sau nuôi cấy tăng sinh quần thể tế bào lympho (CD3+) TCD8 (CD3+CD8+) tăng đáng kể với tỷ lệ phần trăm quần thể tế bào sau nuôi cấy 94,64 ± 4,16 % 72,21 ± 8,08 % Đặc biệt có thay đổi đáng kể tỷ lệ quần thể TCD8/TCD4 từ 0,66 ± 0,27 lên 8,31 ± 6,48 khác biệt có ý nghĩa thống kê A 77,2% 39,55% 0,32% 31,63% 17,06% 5,3% B Hình Kết minh hoạ phân tích tỷ lệ tế bào miễn dịch thu KDD04L1 phương pháp đếm tế bào dòng chảy máy FACS Canto II A: Kết phân tích mẫu bệnh nhân sau tách chiết B: Kết phân tích mẫu bệnh nhân sau nuôi cấy TCNCYH 123 (7) - 2019 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Đánh giá tình trạng nhiễm vi khuẩn vi nấm KDD04 Chứng dương KDD05 Chứng dương Mẫu bệnh nhân Chứng âm Chứng âm Mẫu bệnh nhân Hình Kết kiểm tra Mycoplasma mơi trường nuôi cấy mẫu bệnh nhân KDD kĩ thuật Real time – PCR Trong tổng số 24 mẫu nuôi cấy bệnh nhân UTDD lựa chọn vào nghiên cứu qua phân tích đánh giá khơng phát tình trạng nhiễm vi khuẩn, mycoplasma, độc tố endotoxin IV BÀN LUẬN Ung thư dày thường chẩn đoán giai đoạn muộn Phẫu thuật phương pháp điều trị cho ung thư dày phẫu thuật hóa trị bổ trợ góp phần cải thiện kết điều trị cho bệnh nhân Tuy nhiên với tỷ lệ tái phát cao 40 - 80% trường hợp tiến triển [7] Các đặc tính tế bào lympho T đặc biệt vai trò trung tâm tế bào TCD8 miễn dịch ung thư mở hội cho bệnh nhân Nhiều nghiên cứu cho thấy mức độ tập trung cao quần thể tế bào TCD8+, TCD3+ môi trường vi mô khối u cho thấy mức độ ảnh hưởng đáng kể đến việc cải thiện chất lượng sống thời gian sống thêm cho bệnh nhân (p < 0,05) [8; 9] Các liệu pháp tế bào ni dưỡng khai thác tiềm theo nhiều phương thức khác Chiến lược phân lập, nuôi cấy mở rộng hoạt hóa quần thể tế bào lympho T từ bệnh nhân ung thư nhà khoa học tập trung nghiên cứu nhiều năm qua Các tế bào lympho T phân lập từ máu ngoại vi, tổ chức khối u… Trong đó, liệu pháp sử dụng tế bào lympho T tách chiết từ máu ngoại vi bệnh nhân có nhiều ưu điểm xâm lấn, đễ dàng thực ảnh hưởng đến sinh hoạt công việc bệnh nhân Trong phương pháp 15 ml máu tĩnh mạch bệnh nhân thu thập vào ống chống đông heparin, tế bào đơn nhân phân tách dựa nguyên lý ly tâm thay đổi tỷ trọng sử dụng Ficoll thu hoạch lớp tế bào đơn nhân lớp Ficoll huyết tương sau ly tâm giàu tế bào Lympho Trong quần thể tế bào sau thu hoạch, quần thể tế bào lympho chiếm tỷ lệ lớn với 65% Số lượng tế bào mẫu sau phân tách 6,51 ± 2,35 x 106 tế bào Đa số tế bào lympho T tách từ máu ngoại vi bênh nhân không tiếp xúc trực tiếp TCNCYH 123 (7) - 2019 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC với tế bào ung thư chúng chưa hoạt hóa có khả nhận diện tiêu diệt tế bào ác tính khơng đủ số lượng cho việc trị liệu [10] Vì vậy, tế bào lympho sau phân tách phải ni cấy tăng sinh hoạt hóa mặt chức để đạt số lượng chất lượng cần thiết cho việc điều trị Trong nghiên cứu này, chúng tơi sử dụng mơi trường ni cấy có kháng thể đa dòng gắn đặc hiệu với thụ thể CD3 CD28 để hoạt hóa tế bào lympho T Việc gắn kết kháng thể với thụ thể bề mặt tế bào kích thích hoạt hóa tế bào không phụ thuộc kháng nguyên với trung gian phức hợp đồng kích thích/ thụ thể tế bào T thơng qua đường NF - ƙB Q trình tạo tín hiệu mạnh mẽ cho biệt hóa, tăng sinh phát triển tế bào giúp chúng biệt hóa thành tế bào có thẩm quyền miễn dịch Sự kết hợp kháng thể kháng CD28 với kháng thể kháng CD3 cung cấp tín hiệu cần thiết để tế bào hoạt hóa phát triển đến giai đoạn trưởng thành tránh tượng chết theo chương trình cung cấp tín hiệu thơng qua thụ thể CD3 [11; 12] Bên cạnh đó, để đạt số lượng tế bào lympho T đủ lớn cho điều trị mơi trường ni cấy cần bổ sung cytokin IL - 2, IL - 15, IL - 18, IL - 21 Trong nghiên cứu IL - bổ sung vào môi trường ni cấy, với vai trị việc kích thích phân bào tăng cường sống sót đồng thời trì tác dụng tế bào lympho T tổ chức ung thư thông qua tương tác với thu thể α, β, γ bề mặt tế bào [13; 14] Sau 14 ngày nuôi cấy tăng sinh hoạt hóa, số lượng tế bào thu sau ni cấy 6,90 ± 2,58 x 109 tế bào/tổng số hay đơn vị thể tích, tỷ lệ sống 90% với số lần nhân lên trung bình 1076,8 ± 251,55 lần Kết tương đương với nghiên cứu Zhang cộng năm 2015 [4] Đánh giá quẩn thể tế TCNCYH 123 (7) - 2019 bào sau nuôi cấy cho thấy tế bào lypho T chiếm ưu với tỷ lệ trung bình 94,64 ± 4,16%, quần thể tế bào TCD8 chiếm tỷ lệ từ 55,81 - 83,93% Đánh giá tính an tồn mẫu sau ni cấy phương pháp kiểm tra có mặt vi khuẩn, Mycoplasma nội độc tố Endotoxin mẫu môi trường sau nuôi cấy Kết kiểm tra cho thấy mẫu cho kết dương tính với thành phần kiểm tra V KẾT LUẬN Nghiên cứu hồn thiện quy trình tách chiết, ni cấy hoạt hóa tăng sinh tế bào TCD8 bệnh nhân ung thư dày Quần thể tế bào sau nuôi cấy đảm bảo số lượng, chất lượng ( đặc điểm quần thể, tỷ lệ sống, tính an tồn) Lời cảm ơn Nghiên cứu hỗ trợ từ đề tài cấp Bộ “Tiếp nhận nghiên cứu phát triển công nghệ tế bào miễn dịch điều trị ung thư từ Nhật Bản Việt Nam” Nhóm nghiên cứu xin chân thành cảm ơn bệnh nhân đồng ý tham gia vào nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Bray F., Ferlay J., Soerjomataram I et al (2018) Global cancer statistics 2018: GLOBOCAN estimates of incidence and mortality worldwide for 36 cancers in 185 countries CA Cancer J Clin, 68(6), 394 – 424 Parkin D.M., Bray F., Ferlay J et al (2005) Global cancer statistics, 2002 CA Cancer J Clin, 55(2), 74 – 108 Kirkwood J.M., Butterfield L.H., Tarhini A.A et al (2012) Immunotherapy of Cancer in 2012 CA Cancer J Clin, 62(5), 309 – 335 Zhang G - Q., Zhao H., Wu J - Y et al (2015) Prolonged overall survival in gastric cancer patients after adoptive immunotherapy TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC World J Gastroenterol, 21(9), 2777 – 2785 Kawamoto M., Onishi H., Koya N et al (2017) Stage IV gastric cancer successfully treated by multidisciplinary therapy including chemotherapy, immunotherapy, and surgery: a case report Surg Case Rep, Dagur P.K., McCoy J.P (2015) Collection, Storage, and Preparation of Human Blood Cells Curr Protoc Cytom, 73, 5.1.1 5.1.16 Waddell T., Verheij M., Allum W et al (2014) Gastric cancer: ESMO - ESSO - ESTRO clinical practice guidelines for diagnosis, treatment and follow - up Eur J Surg Oncol, 40(5), 584–591 Badalamenti D, Fanale D et al (2018) Role of tumor - infiltrating lymphocytes in patients with solid tumors: Can a drop dig a stone? Cell Immunol, 103753 Kim KJ, Lee KS et al (2014), Prognostic implications of tumor - infiltrating FoxP3+ regulatory T cells and CD8+ cytotoxic T cells in microsatellite - unstable gastric cancers Hum Pathol 45(2), 285 - 93 10 Butler M.O., Friedlander P., Milstein M.I et al (2011) Establishment of anti - tumor memory in humans using in vitro - educated CD8+ T cells Sci Transl Med, 3(80) 11 YiXin Li, Roger J.K (2010) Comparison of anti - CD3 and anti - CD28 - coated beads with soluble anti - CD3 for expanding human T cells: Differing impact on CD8 T cell phenotype and responsiveness to restimulation J Transl Med 8, 104 12 Martkamchan S, Onlamoom N et al (2016), The Effects of Anti - CD3/CD28 Coated Beads and IL - on Expanded T Cell for Immunotherapy Adv Clin Exp Med 25(5), 821 - 828 13 Waldmann T.A (2006).The biology of interleukin - and interleukin - 15: implications for cancer therapy and vaccine design Nat Rev Immunol 6(8), 595 - 601 14 Waldmann TA (2002) The IL - 2/IL - 15 receptor systems: targets for immunotherapy J Clin Immunol 22(2), 51 - 56 Summary EXPANSION AND ACTIVATION OF TCD8 CELLS FROM GASTRIC CANCER PATIENTS Immunotherapy in cancer treatment has achieved remarkable progress and receives worldwide attention of scientists in recent years Among different immunotherapy methods, autologus T lymphocyte-based immunotherapy is a safe and effective combination treatments for various types of cancers including gastric cancer This method can improve the quality of life and prolongs overall survival in patients This reseach was conducted to improve the cell culture protocol and to evaluate the cell population before and after cell culture Eight patients with gastric cancer were selected; 15 ml of peripheral blood from each patient was collected, extracted, expanded and activated The total number of mononuclear isolated from the patient was 6,51 ± 2,35 x 106cells After 14 - day cultivation, the number of cell averaged 6,90 ± 2,58×10⁹, and the proliferation multiplicity obtained by calculating the difference in cell numbers before and after culture was 1076,8 ± 251,55, in which the percentage of TCD8 cells was 67,75 ± 11,83% The survival rate of effector cells was 92,88 ± 7,02% Bacteria, mycoplasma and endotoxin were not detected Key words: Cellular immunotherapy, autologus T lymphocyte, TCD8 cells, gastric cancer TCNCYH 123 (7) - 2019 ... ngoại vi bệnh nhân, nuôi cấy hoạt hóa tăng sinh mơi trường đặc biệt truyền trở lại cho bệnh nhân Có nhiều dịng tế bào sử dụng liệu pháp tế bào lympho T (T hỗ trợ - TCD4, T gây độc - TCD8) , tế bào. .. KẾT LUẬN Nghiên cứu hoàn thiện quy trình tách chiết, ni cấy hoạt hóa tăng sinh tế bào TCD8 bệnh nhân ung thư dày Quần thể tế bào sau nuôi cấy đảm bảo số lượng, chất lượng ( đặc điểm quần thể, tỷ... [7] Các đặc tính tế bào lympho T đặc biệt vai trò trung tâm tế bào TCD8 miễn dịch ung thư mở hội cho bệnh nhân Nhiều nghiên cứu cho thấy mức độ tập trung cao quần thể tế bào TCD8+ , TCD3+ môi

Ngày đăng: 27/09/2020, 14:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu. - Nuôi cấy hoạt hóa, tăng sinh tế bào TCD8 ở bệnh nhân ung thư dạ dày
Bảng 1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu (Trang 3)
Bảng 2. Sự thay đổi quần thể tế bào trước vào sau nuôi cấy Giá trị - Nuôi cấy hoạt hóa, tăng sinh tế bào TCD8 ở bệnh nhân ung thư dạ dày
Bảng 2. Sự thay đổi quần thể tế bào trước vào sau nuôi cấy Giá trị (Trang 4)
Hình 2. Kết quả minh hoạ phân tích tỷ lệ tế bào miễn dịch thu được của KDD04L1 bằng phương pháp đếm tế bào dòng chảy trên máy FACS Canto II - Nuôi cấy hoạt hóa, tăng sinh tế bào TCD8 ở bệnh nhân ung thư dạ dày
Hình 2. Kết quả minh hoạ phân tích tỷ lệ tế bào miễn dịch thu được của KDD04L1 bằng phương pháp đếm tế bào dòng chảy trên máy FACS Canto II (Trang 5)
Kiểu hình Tỷ lệ các quần thể tế bào (%) p Trước nuôi cấySau nuôi cấy - Nuôi cấy hoạt hóa, tăng sinh tế bào TCD8 ở bệnh nhân ung thư dạ dày
i ểu hình Tỷ lệ các quần thể tế bào (%) p Trước nuôi cấySau nuôi cấy (Trang 5)
Hình 3. Kết quả kiểm tra Mycoplasma trong môi trường nuôi cấy ở mẫu bệnh nhân KDD bằng kĩ thuật Real time – PCR. - Nuôi cấy hoạt hóa, tăng sinh tế bào TCD8 ở bệnh nhân ung thư dạ dày
Hình 3. Kết quả kiểm tra Mycoplasma trong môi trường nuôi cấy ở mẫu bệnh nhân KDD bằng kĩ thuật Real time – PCR (Trang 6)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w