Xác định phán quyết trọng tài thuộc đối tượng của thủ tục công nhận và cho thi hành tại Việt Nam

4 31 0
Xác định phán quyết trọng tài thuộc đối tượng của thủ tục công nhận và cho thi hành tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết trình bày quy định của pháp luật Việt Nam về phán quyết trọng tài “nước ngoài”, khó khăn trong việc xác định quốc tịch của trọng tài ra phán quyết, chưa phù hợp với quy định của Công ước New York và xu hướng thế giới.

NHÂ NÛÚÁC VÂ PHẤP LÅT XÁC ĐỊNH PHÁN QUYẾT TRỌNG TÀI THUỘC ĐỐI TƯỢNG CỦA THỦ TỤC CÔNG NHẬN VÀ CHO THI HÀNH TẠI VIỆT NAM Huỳnh Quang Thuận* * ThS GV Khoa Luật Dân sự, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh Thơng tin viết: Từ khóa: phán trọng tài; trọng tài nước ngoài; quốc tịch trọng tài; công nhận cho thi hành, Công ước New York Lịch sử viết: Nhận bài: 02/10/2017 Biên tập: 23/10/2017 Duyệt bài: 30/10/2017 Tóm tắt: Việc phán trọng tài có phải trải qua thủ tục cơng nhận cho thi hành để có giá trị thi hành hay không ảnh hưởng lớn đến quyền lợi ích bên có liên quan Bởi lẽ, với thủ tục công nhận cho thi hành, phán trọng tài đối mặt với việc khơng công nhận cho thi hành, đồng nghĩa với việc giải tranh chấp Hội đồng trọng tài trở thành vơ nghĩa Chính thế, việc có quy định cụ thể hợp lý để xác định phán trọng tài phán trọng tài “nước ngồi” điều vơ cần thiết Article Infomation: Keywords: Arbitration award; foreign arbitration; national arbitration; recognition and enforcement, New York Convention Article History: Received: 02 Oct 2017 Edited: 23 Oct 2017 Approved: 30 Oct 2017 Abstract: That an arbitral award is whether or not subjects to the procedure of recognition and enforcement to be effective or not significantly affects the rights and interests of the concerned parties Thus, with the procedure of recognition and enforcement, the arbitral award will face the possibility of not being recognized for enforcement, which means that the arbitration panel's dispute becomes meaningless Therefore, the specific and reasonable rules to determine which arbitration award is the "foreign arbitration" are absolutely necessary T rọng tài thương mại với ưu điểm vượt trội ngày bên quan hệ dân ưu tiên lựa chọn giải tranh chấp phát sinh, đặc biệt lĩnh vực kinh doanh, thương mại Với phương thức này, tranh chấp bên Hội đồng trọng tài giải kết phán trọng tài Tuy nhiên, phán trọng tài không đương nhiên giống giá trị thi hành mà dựa vào tiêu chí này, phân chia phán trọng tài thành hai loại: (i) Loại thứ nhất, ban hành ràng buộc bên có giá trị thi hành án Tòa án, gọi phán trọng tài “trong Số 6(358) T3/2018 25 NHÂ NÛÚÁC VÂ PHẤP LÅT nước”; (ii) Loại thứ hai, để thi hành Việt Nam cần qua thủ tục công nhận cho thi hành, gọi phán trọng tài “nước ngoài” Việc phán trọng tài có phải trải qua thủ tục cơng nhận cho thi hành để có giá trị thi hành hay không ảnh hưởng lớn đến quyền lợi ích bên có liên quan Bởi lẽ, với thủ tục công nhận cho thi hành, phán trọng tài đối mặt với việc khơng cơng nhận cho thi hành, đồng nghĩa với việc giải tranh chấp Hội đồng trọng tài trở thành vơ nghĩa Chính thế, việc có quy định cụ thể hợp lý để xác định phán trọng tài phán trọng tài “nước ngồi” điều vơ cần thiết Quy định pháp luật Việt Nam phán trọng tài “nước ngoài” Như đề cập, phán trọng tài “nước ngoài” hiểu phán muốn thi hành Việt Nam phải trải qua thủ tục công nhận cho thi hành Theo quy định Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 (Bộ luật TTDS 2015), phán trọng tài thuộc đối tượng thủ tục công nhận cho thi hành bao gồm: (i) Phán Trọng tài nước ngồi mà nước Cộng hịa XHCN Việt Nam thành viên điều ước quốc tế công nhận cho thi hành phán Trọng tài nước ngoài; (ii) Phán Trọng tài nước ngồi khơng thuộc trường hợp trên sở nguyên tắc có có lại1 Như vậy, với quy định này, thấy, đối tượng thủ tục công nhận cho thi hành theo pháp luật Việt Nam phán trọng tài nước 26 Khoản Điều 424 Bộ luật TTDS 2015 Khoản Điều 424 Bộ luật TTDS 2015 Khoản 12 Điều Luật TTTM 2010 Khoản 11 Điều Luật TTTM 2010 Số 6(358) T3/2018 Vấn đề đặt đây, hiểu phán trọng tài nước ngoài? Bộ luật TTDS 2015 khơng giải thích khái niệm phán trọng tài nước mà viện dẫn đến quy định Luật Trọng tài thương mại năm 2010 (Luật TTTM)2 Theo đó, phán trọng tài nước phán trọng tài nước tuyên lãnh thổ Việt Nam lãnh thổ Việt Nam để giải tranh chấp bên thỏa thuận lựa chọn3 Như vậy, pháp luật Việt Nam xác định phán trọng tài “nước ngoài” dựa vào quốc tịch trọng tài phán quyết, cụ thể phán trọng tài nước ngồi dù tuyên lãnh thổ hay lãnh thổ Việt Nam xác định phán trọng tài “nước ngồi” Nói cách khác, phán trọng tài thuộc đối tượng công nhận cho thi hành Việt Nam bao gồm: (i) phán trọng tài nước tuyên lãnh thổ Việt Nam; (ii) phán trọng tài nước tuyên lãnh thổ Việt Nam Khó khăn việc xác định quốc tịch trọng tài phán Có thể thấy, pháp luật Việt Nam xác định phán trọng tài “nước ngồi” dựa vào tiêu chí quốc tịch trọng tài ban hành phán Vấn đề đặt quốc tịch trọng tài xác định nào? Luật TTTM 2010 giải thích trọng tài nước ngồi trọng tài thành lập theo quy định pháp luật trọng tài nước bên thỏa thuận lựa chọn để tiến hành giải tranh chấp lãnh thổ Việt Nam lãnh thổ Việt Nam4 Như NHÂ NÛÚÁC VÂ PHẤP LÅT vậy, tiêu chí để xác định quốc tịch trọng tài việc trọng tài thành lập theo pháp luật nước nào, thành lập theo pháp luật Việt Nam trọng tài Việt Nam, thành lập theo pháp luật nước ngồi trọng tài nước ngồi Tuy nhiên, áp dụng tiêu chí thực tế gặp nhiều khó khăn Cụ thể, theo cách tiếp cận tại, trọng tài thương mại tồn hai hình thức trọng tài vụ việc (còn gọi trọng tài ad hoc) trọng tài thường trực (còn gọi trọng tài quy chế) Trong trường hợp bên lựa chọn trọng tài thường trực giải tranh chấp, việc xác định quốc tịch trọng tài tương đối dễ dàng Bởi lẽ, trọng tài thường trực thường tồn dạng trung tâm trọng tài có vai trị trung gian bên tranh chấp trọng tài viên Trung tâm trọng tài có trụ sở làm việc thường xuyên, có máy tổ chức, có danh sách trọng tài viên, có quy tắc tố tụng riêng phải đăng ký hoạt động quan nhà nước có thẩm quyền Do đó, quốc tịch trọng tài thường trực quốc tịch trung tâm trọng tài, xác định theo pháp luật quốc gia mà trung tâm trọng tài đăng ký hoạt động Ngược lại, bên lựa chọn trọng tài vụ việc để giải tranh chấp việc xác định quốc tịch trọng tài không đơn giản Bởi lẽ, khác với trọng tài thường trực, trọng tài vụ việc tồn lần, khơng có trụ sở thường trực, khơng có máy điều hành, trọng tài viên bên định quy tắc tố tụng trọng tài vụ việc để giải vụ tranh chấp bên thỏa thuận xây dựng lựa chọn từ quy tắc tố tụng trung tâm trọng tài Vì thế, khó xác định pháp luật nước áp dụng để thành lập trọng tài vụ việc Quốc tịch trọng tài vụ việc lúc quốc tịch trọng tài viên trọng tài viên mang quốc tịch khác nhau, xác định theo quy tắc tố tụng bên tạo quy tắc tố tụng riêng Như vậy, trường hợp này, khơng có tiêu chí cụ thể để xác định trọng tài vụ việc trọng tài nước, trọng tài vụ việc trọng tài nước Chưa phù hợp với quy định Công ước New York xu hướng giới Điều Công ước New York quy định: “Công ước áp dụng việc công nhận thi hành định trọng tài ban hành lãnh thổ quốc gia khác với quốc gia nơi có yêu cầu công nhận thi hành định trọng tài đó, xuất phát từ tranh chấp thể nhân hay pháp nhân Cơng ước cịn áp dụng cho định trọng tài không coi định nước quốc gia nơi việc công nhận thi hành chúng yêu cầu…” Với quy định trên, thấy Cơng ước New York xác định hai trường hợp phán trọng tài “nước ngồi” thuộc đối tượng thủ tục cơng nhận cho thi hành: - Trường hợp thứ áp dụng việc công nhận thi hành định trọng tài theo nơi ban hành phán Ở đây, Công ước New York xác định phán trọng tài nước sở lãnh thổ, tức cần phán ban hành lãnh thổ quốc gia khác coi phán nước ngồi, khơng phụ thuộc vào quốc tịch trọng tài phán Trong trường hợp này, pháp luật quốc gia quy định khác trái với Cơng ước, tiêu chí xác định chất nước hay nước định trọng tài Công ước đưa không Số 6(358) T3/2018 27 NHÂ NÛÚÁC VÂ PHẤP LÅT phải pháp luật nước thành viên5 - Trường hợp thứ hai áp dụng cho định trọng tài không coi định nước quốc gia nơi việc công nhận thi hành chúng yêu cầu Như vậy, trường hợp này, pháp luật quốc gia thành viên quy định thêm trường hợp ngồi quy định Cơng ước New York mà pháp luật quốc gia xác định phán trọng tài nước ngồi Đó trường hợp trọng tài đưa định không xem trọng tài quốc gia nơi có trọng tài Ví dụ: định trọng tài khu vực Á-Phi Kua-lalum-pơ (Ma-lai-xi-a) coi định trọng tài nước Ma-lai-xi-a định cần cơng nhận cho thi hành (bởi trọng tài khơng phải trọng tài Ma-lai-xi-a)6 Đối chiếu với pháp luật Việt Nam, theo quy định Bộ luật TTDS 2015 Luật TTTM 2010, thấy trường hợp coi phán trọng tài “nước ngoài” dựa vào tiêu chí quốc tịch trọng tài phán không trái với Công ước New York Cụ thể, trường hợp phán trọng tài nước ngồi ban hành ngồi lãnh thổ Việt Nam, theo Cơng ước New York, đương nhiên coi phán trọng tài “nước ngoài” Bởi lẽ, nơi ban hành định trọng tài nước ngồi Cịn trường hợp trọng tài nước ban hành phán lãnh thổ Việt Nam coi trường hợp pháp luật quốc gia thành viên xác định thêm trường hợp coi phán trọng tài “nước ngoài” bên cạnh quy định Cơng ước New York Tuy nhiên, điều khơng có nghĩa pháp luật Việt Nam hoàn toàn phù hợp với Công ước New York Bởi lẽ, đề cập trên, Bộ luật TTDS 2015 Luật TTTM 2010 coi phán trọng tài nước đối tượng thủ tục công nhận cho thi hành Việt Nam Điều đồng nghĩa với việc, phán trọng tài Việt Nam ban hành dù tun ngồi lãnh thổ Việt Nam không xác định phán trọng tài “nước ngồi”, nói cách khác khơng cần thơng qua thủ tục công nhận cho thi hành Việt Nam Trong đó, theo quy định Cơng ước New York cần phán tun ngồi lãnh thổ Việt Nam coi phán trọng tài “nước ngồi” phải tn theo thủ tục cơng nhận cho thi hành muốn có giá trị thi hành Việt Nam Có thể thấy mâu thuẫn pháp luật quốc gia điều ước quốc tế việc quy định giải vấn đề Vấn đề đặt phải giải xung đột nào? Về bản, nguyên tắc áp dụng pháp luật sử dụng tất hệ thống pháp luật, ưu tiên áp dụng quy định điều ước quốc tế Bộ luật TTDS 2015 ngoại lệ Khoản Điều Bộ luật TTDS 2015 quy định: “Bộ luật TTDS áp dụng việc giải vụ việc dân có yếu tố nước ngoài; trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hịa XHCN Việt Nam ký kết gia nhập có quy định khác áp dụng quy định điều ước quốc tế đó” Điều cho thấy, Bộ luật TTDS 2015 ưu tiên áp dụng quy định điều ước quốc tế có mâu thuẫn quy định điều ước quốc tế Bộ (Tiếp theo trang 64) 28 Đỗ Văn Đại, Trần Hoàng Hải (2011), Pháp luật Việt Nam Trọng tài thương mại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 415 Nguyễn Trung Tín (2005), Cơng nhận thi hành định trọng tài thương mại Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội, tr.172 Số 6(358) T3/2018 ... hai, để thi hành Việt Nam cần qua thủ tục công nhận cho thi hành, gọi phán trọng tài “nước ngoài” Việc phán trọng tài có phải trải qua thủ tục cơng nhận cho thi hành để có giá trị thi hành hay... phán muốn thi hành Việt Nam phải trải qua thủ tục công nhận cho thi hành Theo quy định Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 (Bộ luật TTDS 2015), phán trọng tài thuộc đối tượng thủ tục công nhận cho thi. .. trọng tài phán quyết, cụ thể phán trọng tài nước ngồi dù tun lãnh thổ hay lãnh thổ Việt Nam xác định phán trọng tài “nước ngồi” Nói cách khác, phán trọng tài thuộc đối tượng công nhận cho thi hành

Ngày đăng: 27/09/2020, 13:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan