Hạn chế của luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012 nhìn từ góc độ kỹ thuật lập pháp

7 28 0
Hạn chế của luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012 nhìn từ góc độ kỹ thuật lập pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2012 được kỳ vọng mang đến nhiều tác động tích cực trong hoạt động đấu tranh, phòng chống các vi phạm hành chính. Tuy nhiên, về mặt kỹ thuật lập pháp, nội dung của luật này vẫn còn những hạn chế nhất định. Bài viết phân tích, đánh giá những bất cập liên quan đến kỹ thuật lập pháp trong các quy định của luật này, đồng thời đề xuất phương hướng hoàn thiện.

t XLVPHC UBND tỉnh Sóc Trăng theo Quyết định số 582/QĐ-BTP ngày 25/4/2017 Bộ trưởng Bộ Tư pháp ban hành Kế hoạch tổng kết thi hành Luật XLVPHC Quyết định số 2463/QĐ-UBND ngày 20/8/2013 Chủ tịch UBND Thị xã Đồng Xồi - Bình Phước việc cưỡng chế thi hành biện pháp khắc phục hậu VPHC gây hoạt động xây dựng bà Vũ Thị Lâm Nghị định số 97/2017/NĐ-CP ngày 18/8/2017 Chính phủ có hiệu lực vào ngày 05/10/2017 Do đó, trước ngày Nghị định có hiệu lực, khơng có biểu mẫu chung để áp dụng trường hợp người vi phạm chấp hành hình thức xử phạt không chịu chấp hành biện pháp khắc phục hậu định xử phạt VPHC Xem thêm Mẫu định số 10 Phụ lục số biểu mẫu xử phạt VPHC ban hành kèm theo Nghị định số 97/2017/NĐ-CP ngày 18/8/2017 Chính phủ Ngô Huy Cương, Một số bất cập Luật Trẻ em năm 2016, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 13, năm 2017 Số 3+4 (355+356) T02/2018 THÛÅC TIÏỴN PHẤP LÅT Luật XLVPHC có ba khoản: khoản quy định nội dung cần phải thể định xử phạt VPHC, khoản quy định thời hạn thi hành định xử phạt VPHC, khoản quy định kỹ thuật ban hành định xử phạt VPHC Trong đó, tên Điều 68 Luật XLVPHC “Nội dung định xử phạt VPHC” Như vậy, tên Điều 68 khái quát khoản Điều 68 không bao gồm khoản khoản Điều 68 Chúng cho rằng, việc đưa khoản khoản vào Điều 68 khơng hợp lý hai khoản không nằm tên gọi điều luật: “Nội dung định xử phạt VPHC” Một điều cần lưu ý khoản Điều 68 Luật XLVPHC9 lại hoàn toàn trùng với khoản Điều 73 Luật XLVPHC10; tương tự, khoản Điều 68 Luật XLVPHC11 có nội dung trùng lắp với khoản Điều 67 Luật XLVPHC12 Thậm chí, tình trạng trùng lắp cịn tìm thấy nhiều điều khoản khác Luật XLVPHC Cụ thể, khoản Điều 78 Luật XLVPHC quy định: “Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận định xử phạt, cá nhân, tổ chức bị xử phạt phải nộp tiền phạt Kho bạc Nhà nước nộp vào tài khoản Kho bạc Nhà nước ghi định xử phạt” Theo chúng tôi, quy định thừa không cần thiết định phạt tiền loại định xử phạt Do đó, thời hạn thi hành định phạt tiền quy định chung Điều 73 thi hành định xử phạt VPHC Các quy định không quán không rõ chủ thể thực 3.1 Thẩm quyền gia hạn thời hạn xử phạt VPHC chưa quy định cụ thể Điều 66 Luật XLVPHC quy định thời hạn xử phạt VPHC sau: “Người có thẩm quyền xử phạt VPHC phải định xử phạt VPHC thời hạn 07 ngày, kể từ ngày lập biên VPHC Đối với vụ việc có nhiều tình tiết phức tạp mà khơng thuộc trường hợp giải trình vụ việc thuộc trường hợp giải trình theo quy định khoản khoản Điều 61 Luật thời hạn định xử phạt tối đa 30 ngày, kể từ ngày lập biên bản” Quy định thời hạn cần thiết từ lập biên vi phạm lúc chủ thể có thẩm quyền định xử phạt được, họ cần có thời gian để chuẩn bị, thu thập, xác minh tài liệu… nhằm đưa định xử phạt đắn xác Từ đó, pháp luật cho phép xin gia hạn thêm 30 ngày việc gia hạn phải “thủ trưởng trực tiếp” đồng ý văn Tuy nhiên, Luật XLVPHC không quy định rõ ràng “thủ trưởng trực tiếp” thủ trưởng quản lý trực tiếp hay thủ trưởng có thẩm quyền xử phạt Để khắc phục bất cập này, Nghị định số 97 giải thích rõ: “Thủ trưởng trực tiếp người có thẩm quyền giải vụ việc theo quy định Điều 66 Luật xử lý VPHC cấp trực tiếp quan hệ hành người giải vụ việc” (Điều 6e) Tuy nhiên, trường hợp Chủ tịch UBND cấp tỉnh, Chánh Thanh tra Bộ, Khoản Điều 68 Luật XLVPHC quy định: “thời hạn thi hành định 10 ngày, kể từ ngày nhận định xử phạt; trường hợp định xử phạt có ghi thời hạn thi hành nhiều 10 ngày thực theo thời hạn đó” 10 Khoản Điều 73 Luật XLVPHC quy định: “cá nhân, tổ chức bị xử phạt VPHC phải chấp hành định xử phạt thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận định xử phạt VPHC; trường hợp định xử phạt VPHC có ghi thời hạn thi hành nhiều 10 ngày thực theo thời hạn đó” 11 Khoản Điều 68 Luật XLVPHC quy định: “trường hợp ban hành định xử phạt VPHC chung nhiều cá nhân, tổ chức thực hành vi vi phạm nhiều cá nhân, tổ chức thực nhiều hành vi VPHC khác vụ vi phạm nội dung hành vi vi phạm, hình thức, mức xử phạt cá nhân, tổ chức phải xác định cụ thể, rõ ràng” 12 Khoản Điều 67 Luật XLVPHC quy định: “trường hợp nhiều cá nhân, tổ chức thực hành vi VPHC 01 nhiều định xử phạt để định hình thức, mức xử phạt cá nhân, tổ chức Trường hợp nhiều cá nhân, tổ chức thực nhiều hành vi VPHC khác vụ vi phạm 01 nhiều định xử phạt để định hình thức, mức xử phạt hành vi vi phạm cá nhân, tổ chức” Số 3+4 (355+356) T02/2018 99 THÛÅC TIÏỴN PHẤP LÅT Tổng cục trưởng gia hạn người có thẩm quyền gia hạn ai? Theo Luật Tổ chức Chính phủ năm 2015, Thủ tướng Chính phủ có quyền điều động, đình cơng tác, cách chức Chủ tịch UBND cấp tỉnh Do đó, xem Thủ tướng Chính phủ “cấp trực tiếp quan hệ hành chính” Chủ tịch UBND cấp tỉnh Vì vậy, Chủ tịch UBND cấp tỉnh phải xin phép Thủ tướng Chính phủ Tương tự, Bộ trưởng người bổ nhiệm Chánh tra Bộ13 người bổ nhiệm Tổng cục trưởng14 Do đó, Chánh tra Bộ Tổng cục trưởng muốn gia hạn phải xin phép “cấp trực tiếp quan hệ hành chính” Bộ trưởng Tuy nhiên, Luật Tổ chức Chính phủ lại khơng quy định thẩm quyền Thủ tướng Chính phủ15, Bộ trưởng16 gia hạn thời hạn định xử phạt VPHC; Luật XLVPHC khơng quy định Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng có quyền xử phạt hành Vậy, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng có quyền gia hạn thời hạn xử phạt VPHC hay không? Câu hỏi chưa trả lời 3.2 Thẩm quyền giảm, miễn tiền phạt không quy định rõ ràng Giảm, miễn tiền phạt quy định thể nhân đạo Nhà nước trình xử phạt VPHC Quy định mặt đảm bảo cho việc thi hành định xử phạt VPHC thực tế, mặt khác thể quan tâm, sẻ chia cá nhân bị xử phạt rơi vào hồn cảnh khó khăn Điều kiện để giảm, miễn tiền phạt cá nhân bị xử phạt phải có đơn đề nghị giảm, miễn phần cịn lại tồn tiền phạt gửi người định xử phạt Theo quy định Luật XLVPHC, thời hạn 03 ngày, kể từ ngày nhận đơn, người định xử phạt phải chuyển đơn kèm hồ sơ vụ việc đến “cấp trực tiếp”; thời hạn 05 ngày kể từ ngày nhận đơn, “cấp trực tiếp” phải xem xét định thông báo cho người định xử phạt, người có đơn đề nghị giảm, miễn biết Nếu khơng đồng ý với việc giảm, miễn phải nêu rõ lý Đối với trường hợp Chủ tịch UBND cấp tỉnh định xử phạt UBND cấp tỉnh xem xét, định việc giảm, miễn tiền phạt Các trường hợp miễn, giảm tiền phạt dễ nảy sinh tiêu cực, dễ có “thỏa hiệp”, “chung chi” chủ thể xử phạt người bị xử phạt Nếu trao cho chủ thể định quyền xử phạt lẫn quyền miễn, giảm tiền phạt khó đảm bảo cơng tâm, khách quan Do đó, việc giảm, miễn tiền phạt phải “cấp trực tiếp” người định xử phạt định Tuy nhiên, trường hợp Chủ tịch UBND cấp tỉnh định xử phạt khơng phải chuyển đơn xin miễn, giảm tiền phạt kèm hồ sơ vụ việc lên cấp trực tiếp mà chuyển cho UBND cấp tỉnh, để thông qua bàn bạc tập thể, quan có giải thỏa đáng17 Theo chúng tôi, quy định hợp lý trình bày, chuyển đơn xin miễn, giảm tiền phạt lên “cấp trực tiếp” Chủ tịch UBND cấp tỉnh - tức Thủ tướng Chính phủ khơng hợp lý Thủ tướng Chính phủ khơng có thẩm quyền xử phạt VPHC, vả lại, người đứng đầu Chính phủ, đứng đầu hệ thống hành nhà 13 Khoản Điều 17 Luật Thanh tra năm 2010 quy định: “Chánh Thanh tra Bộ trưởng bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức sau thống với Tổng Thanh tra Chính phủ” 14 Khoản Điều 24 Nghị định số 123/2016/NĐ-CP Chính phủ ngày 01/9/2016 chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ, quan ngang Bộ quy định: “Bộ trưởng định bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, cho từ chức, đình cơng tác Tổng cục trưởng sau có ý kiến Thủ tướng Chính phủ” 15 Điều 98 Hiến pháp năm 2013 Điều 28 Luật Tổ chức Chính phủ năm 2015 khơng quy định quyền gia hạn thời hạn định xử phạt hành Thủ tướng Chính phủ 16 Luật Tổ chức Chính phủ năm 2015, Nghị định số 123/2016/NĐ-CP Chính phủ ngày 01/9/2016 chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ, quan ngang Bộ không quy định quyền gia hạn thời hạn định xử phạt hành Bộ trưởng 17 Nguyễn Cảnh Hợp (chủ biên), Bình luận khoa học Luật XLVPHC (tập 2), Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2015, tr 442 100 Số 3+4 (355+356) T02/2018 THÛÅC TIÏỴN PHẤP LÅT nước, Thủ tướng khơng thể ơm đồm cơng việc hành vụ cụ thể Tuy nhiên, quy định hợp lý mang tính “nửa vời”, khơng triệt để chức danh có thẩm quyền xử phạt Chánh tra Bộ, Tổng cục trưởng phải gửi đơn xin miễn, giảm tiền phạt kèm hồ sơ vụ việc lên cấp trực tiếp Bộ trưởng Trong đó, Bộ trưởng người đứng đầu bộ, phải giải vấn đề thuộc tầm sách khơng thể sa đà vào cơng việc mang tính vụn vặt Ngồi ra, quy định chủ thể có thẩm quyền gia hạn thời hạn xử phạt VPHC chủ thể có thẩm quyền giảm, miễn tiền phạt khơng quán Cụ thể, thẩm quyền gia hạn thời hạn xử phạt VPHC thuộc “thủ trưởng trực tiếp” người có thẩm quyền xử phạt, cịn thẩm quyền giảm, miễn tiền phạt lại thuộc “cấp trực tiếp” người định xử phạt Như vậy, thuật ngữ “thủ trưởng trực tiếp” Điều 66 Luật XLVPHC có đồng với thuật ngữ “cấp trực tiếp” Điều 77 Luật XLVPHC hay không? Nghị định số 97 khơng khơng làm rõ mà cịn “đánh đồng” thuật ngữ “thủ trưởng trực tiếp” với “cấp trực tiếp”18 Nếu đồng với tiến hành sửa đổi Luật XLVPHC nên sử dụng thống thuật ngữ pháp lý Hơn nữa, việc sử dụng nhiều thuật ngữ để biểu thị nghĩa, có nội hàm pháp lý giống hồn tồn khơng phù hợp với ngun tắc kỹ thuật lập pháp Ngược lại, khác khơng có sở cho phân biệt Nghị định số 97 “ngụ ý” hai thuật ngữ đồng với Dưới góc độ ngơn ngữ “cấp trên” “người có chức vụ cao người khác quan hay tổ chức”19, “thủ trưởng” “người đứng đầu quan, tổ chức”20 Khác với pháp luật số quốc gia quy định cho cấp phó có quyền xử phạt VPHC21, nước ta, pháp luật xử phạt VPHC đề cao vai trò trao quyền xử phạt cho người đứng đầu Chỉ người đứng đầu giao quyền hay ủy quyền cho cấp phó cấp phó có quyền xử phạt Chính vậy, việc giảm, miễn tiền phạt phải “thủ trưởng trực tiếp” không đơn “cấp trực tiếp” định22 Ngồi ra, khơng nên sử dụng thuật ngữ “cấp trên” cách dùng từ văn nói Có lẽ, nhận thấy “bất ổn” nên ngoại trừ Điều 77 79 sử dụng thuật ngữ “cấp trên” điều khoản khác Luật XLVPHC ưu tiên sử dụng thuật ngữ “thủ trưởng” (Điều 18, 39, 66, 123, 125, 128, 130) Từ phân tích trên, cho rằng, Luật XLVPHC cần sử dụng thống thuật ngữ pháp lý “thủ trưởng trực tiếp”, đồng thời quy định cụ thể “thủ trưởng trực tiếp” có thẩm quyền gia hạn thời hạn định xử phạt VPHC giảm, miễn tiền phạt; chức danh có thẩm quyền xử phạt cao lĩnh vực Chủ tịch UBND cấp tỉnh, Chánh tra Bộ, Tổng cục trưởng, Luật XLVPHC cần giao cho tập thể quan (tập thể UBND cấp tỉnh, Bộ, Tổng cục) quyền định việc gia hạn thời hạn định xử phạt VPHC giảm, miễn tiền phạt■ 18 Điều 6e Nghị định số 97/2017/NĐ-CP ngày 18/8/2017 Chính phủ giải thích: “Thủ trưởng trực tiếp người có thẩm quyền giải vụ việc theo quy định Điều 66, 77, 125 128 Luật XLVPHC cấp trực tiếp quan hệ hành người giải vụ việc” 19 Nguyễn Lân, Từ điển từ ngữ Việt Nam, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2002, tr 258 20 Nguyễn Lân, Từ điển từ ngữ Việt Nam, sđd, tr 1771 21 Nguyễn Thanh Hà, Thẩm quyền xử phạt VPHC dự án Luật xử lý VPHC, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 20, năm 2011 22 Trường hợp Chủ tịch UBND cấp xã định xử phạt Chủ tịch UBND cấp huyện xem xét, định việc giảm, miễn tiền phạt Chủ tịch UBND cấp huyện “thủ trưởng” Chủ tịch UBND cấp xã Phó Chủ tịch UBND cấp huyện “cấp trên” Chủ tịch UBND cấp xã khơng có quyền xử phạt VPHC nên xem xét, định việc giảm, miễn tiền phạt Số 3+4 (355+356) T02/2018 101 ... tướng Chính phủ” 15 Điều 98 Hiến pháp năm 2013 Điều 28 Luật Tổ chức Chính phủ năm 2015 không quy định quyền gia hạn thời hạn định xử phạt hành Thủ tướng Chính phủ 16 Luật Tổ chức Chính phủ năm. .. 68 Luật XLVPHC quy định: “trường hợp ban hành định xử phạt VPHC chung nhiều cá nhân, tổ chức thực hành vi vi phạm nhiều cá nhân, tổ chức thực nhiều hành vi VPHC khác vụ vi phạm nội dung hành vi. .. hình thức, mức xử phạt cá nhân, tổ chức Trường hợp nhiều cá nhân, tổ chức thực nhiều hành vi VPHC khác vụ vi phạm 01 nhiều định xử phạt để định hình thức, mức xử phạt hành vi vi phạm cá nhân,

Ngày đăng: 27/09/2020, 13:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan