Bài dự thi tìm hiểu Luật xử lý vi phạm hành chính và các văn bản hướng dẫn thi hành (1)

117 271 0
Bài dự thi tìm hiểu Luật  xử lý vi phạm hành chính và các văn bản hướng dẫn thi hành (1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài dự thi tìm hiểu luật xử lý vi phạm hành chính 2013 và các văn bản hướng dẫn thi hành. Bố cục rõ ràng, tài liệu sâu rộng.Ngày 2062012 vừa qua, Quốc hội đã chính thức thông qua Luật xử lý vi phạm hành chính 2012. So với Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính, Luật ra đời có rất nhiều quy định mới, mức xử phạt cũng nặng hơn nhiều so với trước đây. Theo đó, Luật quy định được phạt cao hơn nhưng tối đa không quá 2 lần mức phạt chung đối với cùng hành vi vi phạm trong 3 lĩnh vực: Giao thông đường bộ; Môi trường; An ninh trật tự, An toàn xã hội, đồng thời chỉ áp dụng tại khu vực nội thành của Thành phố trực thuộc TW. Mức phạt tiền trong xử phạt vi phạm hành chính (VPHC) dao động từ 50 nghìn đồng đến 1 tỷ đồng đối với cá nhân, từ 100 nghìn đồng đến 2 tỷ đồng đối với tổ chức.

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - BÀI DỰ THI “TÌM HIỂU LUẬT VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ CÁC VĂN BẢN HƯỚNG DẪN THI HÀNH” Họ tên : LÊ THỊ HỒI Năm sinh : 04/06/1994 Giới tính : Nữ Dân tộc : Kinh Địa : UBND xã Nghi Yên, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An Số điện thoại : 0989534347 Địa gmail : Lehoaibonbon93@gmail.com Nghi Yên, tháng 08 năm 2018 I Những điểm luật xử lý vi phạm hành so với pháp lệnh xử lý vi phạm hành Luật xử lý vi phạm hành ban hành kế thừa quy định Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành năm 1989, đồng thời bổ sung điểm đáng ý sau: Phần quy định chung: - Luật XLVPHC dành riêng điều (Điều 2) đề giải thích số thuật ngữ như: vi phạm hành chính, tái phạm, vi phạm hành nhiều lần, tình cấp thiết, người đại diện hợp pháp, người nghiện ma túy, người khơng có lực trách nhiệm hành Theo đó, Luật quy định tái phạm việc cá nhân, tổ chức bị xử lý vi phạm hành chưa hết thời hạn coi chưa bị xử lý vi phạm hành chính, kể từ ngày chấp hành xong định xử phạt, định áp dụng biện pháp xử lý vi phạm hành từ ngày hết thời hiệu thi hành định mà lại thực hành vi vi phạm hành bị xử lý Luật quy định rõ vi phạm hành nhiều lần trường hợp cá nhân, tổ chức thực hành vi hành mà trước thực hành vi vi phạm hành chưa bị xử lý chưa hết thời hiệu xử lý - Tại Điều Luật XLVPHC, nguyên tắc ghi nhận Pháp lệnh XLVPHC như: Mọi vi phạm hành phải phát xử lý kịp thời, hậu vi phạm hành gây phải khắc phục; việc xử lý vi phạm phải vào tính chất, mức độ, hậu vi phạm, nhân thân người vi phạm tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ để định hành thức, mức xử phạt biện pháp khắc phục hậu thích hợp, Luật XLVPHC cịn bổ sung số ngun tắc như: cơng bằng, cơng khai; người có thẩm quyền xử phạt có trách nhiệm chứng minh vi phạm hành chính; cá nhân, tổ chức bị xử phạt có quyền tự qua người đại diện hợp pháp chứng minh khơng vi phạm hành chính; hành vi vi phạm hành mức phạt tiền tổ chức 02 lần mức phạt tiền cá nhân Việc bổ sung số nguyên tắc nêu cần thiết, để khắc phục tình trạng quan hành ban hành định xử phạt mang tính đơn phương, áp đặt ý chí chủ quan người có thẩm quyền xử phạt Mặt khác, việc xử lý vi phạm hành liên quan trực tiếp đến danh dự, quyền tự công dân, cần tiến hành dân chủ, khách quan, xác, sở xác minh rõ vụ việc, bảo đảm nguyên tắc “Mọi công dân bình đẳng trước pháp luật” theo quy định Điều 52 Hiến pháp năm 1992 - Về thời hiệu xử lý vi phạm hành (Điều 6), nhìn chung, thời hiệu xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý nhà nước 01 năm; nhiên, để đảm bảo cho việc xử lý vi phạm hành triệt để, Luật XLVPHC quy định số trường hợp như: Vi phạm hành kế tốn, thủ tục thuế, phí, lệ phí, kinh doanh bảo hiểm, chứng khốn, xây dựng, bảo vệ mơi trường, đất đai…thì thời hiệu xử phạt 02 năm Mặt khác, nhằm khắc phục tình trạng hiểu áp dụng thiếu thống quy định Pháp lệnh XLVPHC, Luật quy định rõ thời điểm để tính thời hiệu xử lý vi phạm hành chính; theo đó, vi phạm hành kết thúc thời hiệu tính từ thời điểm chấm dứt hành vi vi phạm, vi phạm hành thực thời hiệu tính từ thời điểm phát hành vi vi phạm - Để hạn chế tối đa việc vi phạm pháp luật, lạm quyền người có thẩm quyền xử lý vi phạm hành thi hành cơng vụ, Luật bổ sung điều quy định hành vi nghiêm cấm (Điều 12), bao gồm 12 khoản, 10 khoản quy định hành vi bị nghiêm cấm người có thẩm quyền xử lý vi phạm hành như: Giữ lại vụ vi phạm có dấu hiệu tội phạm để xử phạt vi phạm hành chính; lợi dụng chức vụ, quyền hạn để sách nhiễu, đòi nhận tiền, tài sản, dung túng, bao che hạn chế quyền người vi phạm hành xử phạt vi phạm hành áp dụng biện pháp xử lý vi phạm hành chính; ban hành trái thẩm quyền văn quy định hành vi vi phạm hành chính,thẩm quyền, hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu hành vi vi phạm hành lĩnh vực quản lý nhà nước biện pháp xử lý hành chính; can thiệp trái pháp luật việc xử lý vi phạm hành chính… - Luật XLVPHC bổ sung điều quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại (Điều 13) điều quy định hiệu lực Luật hành vi vi phạm hành ngồi lãnh thổ việt Nam (Điều 20) Theo đó, người vi phạm hành gây thiệt hại phải bồi thường Việc bồi thường thiệt hại thực theo quy dịnh pháp luật dân Người có thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính, quan, tổ chức, cá nhân có liên quan việc xử lý vi phạm hành gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật Đối với hành vi vi phạm hành ngồi lãnh thổ nước CHXHCN Việt Nam bị xử phạt vi phạm hành theo quy định Luật - Luật XLVPHC quy định việc quản lý công tác thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành chính, theo dõi, kiểm tra, báo cáo, thống kê, xây dựng, quản lý sở liệu xử lý vi phạm hành Đây điểm mới, có ý nghĩa quan trọng nhiều mặt, như: phục vụ cho việc thống kê, đạo công tác quản lý nhà nước, xem xét tình tiết tăng nặng, xác định yếu tố “đã xử phạt vi phạm hành chính” làm sở để truy cứu trách nhiệm hình 70 điều, khoản Bộ luật hình (BLHS) Luật XLVPHC quy định trách nhiệm quản lý công tác thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành (Điều 17) Theo đó, Chính phủ có trách nhiệm thống quản lý công tác thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành chính, Bộ Tư pháp quan giúp Chính phủ việc thực cơng tác này, bao gồm: xây dựng văn quy phạm pháp luật, theo dõi báo cáo công tác xử lý vi phạm hành chính, thống kê, xây dựng, quản lý sở liệu quốc gia xử lý vi phạm hành v.v… Các bộ, ngành Ủy ban nhân dân cấp có trách nhiệm đạo, hướng dẫn, kiểm tra…việc thực pháp luật xử lý vi phạm hành phạm vi, chức năng, nhiệm vụ giao - Luật XLVPHC quy định rõ trách nhiệm thủ trưởng quan, đơn vị; trách nhiệm Bộ trưởng, thủ trưởng quan, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp công tác xử lý vi phạm hành (Điều 18), giám sát cơng tác xử lý vi phạm hành (Điều 19) Về hình thức xử phạt vi phạm hành biện pháp khắc phục hậu - Về bản, Luật XLVPHC giữ nguyên hình thức xử phạt vi phạm hành quy định Pháp lệnh XLVPHC Tuy nhiên, so với Pháp lệnh thi Luật XLVPHC có điểm sau đây: + Hình thức xử phạt tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề có thời hạn đình hoạt động có thời hạn; hình thức xử phạt tịch thu tang vật vi phạm hành chính, phương tiện sử dụng để vi phạm hành quy định vừa hình thức xử phạt vừa hình thức xử phạt bổ sung + Bổ sung hình phạt đình hoạt động có thời hạn để áp dụng trường hợp hoạt động cá nhân, tổ chức vi phạm gây hậu nghiêm trọng có khả thực tế gây hậu nghiêm trọng tính mạng, sức khỏe người, mơi trường sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ mà theo quy định pháp luật phải có giấy phép (đình phân hoạt động), áp dụng trường hợp hoạt động sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ họa động khác mà theo quy định pháp luật khơng phải có giấy phép hoạt động gây hậu nghiêm trọng có khả thực tế gây hậu nghiêm trọng tính mạng, sức khỏe người, mơi trường trật tự, an tồn xã hội (đình phần toàn hoạt động) - Về mức phạt tiền mức phạt tiền tối đa lĩnh vực quản lý nhà nước Theo quy định Điều 23 Luật XLVPHC mức phạt tiền xử phạt vi phạm hành từ 50.000đồng đến 1.000.000.000 đồng với cá nhân, từ 100.000 đồng đến 2.000.000.000 đồng với tổ chức, trừ lĩnh vực thuế; đo lường; sở hữu trí tuệ; an toàn thực phẩm; chất lượng sản phẩm, hàng hóa; chứng khốn; hạn chế cạnh tranh mức phạt tiền tối đa theo quy định luật tương ứng Đối với khu vực nội thành thành phố trực thuộc trung ương mức phạt tiền cao hơn, tối đa không 02 lần mức phạt chung áp dụng hành vi vi phạm lĩnh vực giao thông đường bộ; bảo vệ môi trường; an ninh, trật tự, an toàn xã hội Như vậy, so với Pháp lệnh XLVPHC Luật XLVPHC nâng mức phạt tiền tối thiểu từ 10.000 đồng lên 50.000 đồng; nâng mức phạt tiền tối đa từ 500.000.000 đồng lên 1.000.000.000 đồng cá nhân, đến 2.000.000.000 đồng tổ chức Đồng thời, quy định chế đặc thù xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường bộ, mơi trường, an ninh, trật tự, an toàn xã hội khu vực nội thành thành phố trực thuộc trung ương nhằm đảm bảo hiệu việc xử phạt vi phạm hành chính, đáp ứng u cầu phịng, chống vi phạm hành giai đoạn Đối với quy định mức phạt tiền tối đa lĩnh vực quản lý nhà nước, Luật XLVPHC tiếp tục kế thừa Pháp lệnh XLVPHC việc quy định khống chế mức phạt tiền tối ta với hành vi vi phạm hành lĩnh vực quản lý nhà nước, lĩnh vực quản lý nhà nước nâng mức phạt tiền tối đa cho phù hợp với tính chất, mức độ vi phạm hành vi lĩnh vực (lĩnh vực an ninh, trật tự nâng từ 30.000.000 đồng lên 40.000.000 đồng, lĩnh vực giao thông đường sắt; giao thông đường thủy nội địa từ 40.000.000 đồng lên 75.000.000 đồng…) Đối với lĩnh vực quản lý vùng biển, đảo thềm lục địa nước CHXHCN Việt Nam; quản lý hạt nhân chất phóng xạ, lượng nguyên tử; tiền tệ, kim loại quý, đá quý, ngân hàng, tín dụng; thăm dị, khai thức dầu khí loại khống sản; bảo vệ mơi trường, mức phạt tối đa quy định 1.000.000.000 đồng Mức phạt tiền tối đa lĩnh vực quản lý nhà nước tổ chức 02 lần mức phạt tiền cá nhân Đối với lĩnh vực thuế, đo lường, sở hữu trí tuệ, an tồn thực phẩm, chất lượng sản phẩm, hàng hóa, chứng khốn, hạn chế cạnh tranh áp dụng theo quy định luật tương ứng + Đối với lĩnh vực nhóm hành vi vi phạm hành chưa quy định Luật giao cho Chính phủ quy định sau đồng ý Ủy ban thường vụ Quốc hội để bảo đảm linh hoạt bao qt, khơng bỏ sót hành vi vi phạm hành xuất - Về biện pháp khắc phục hậu Các biện pháp khắc phục hậu quy định từ Điều 28 đến Điều 37 Luật Ngoài 04 biện pháp khắc phục hậu quy định Pháp lệnh XLVPHC, Luật XLVPHC bổ sung 05 biện pháp khắc phục hậu quả: buộc cải thơng tin sai thật gây nhầm lẫn; buộc loại bỏ yếu tố vi phạm hàng hóa, bao bì, phương tiện kinh doanh, vật phẩm; buộc thu hồi sản phẩm, hàng hóa khơng đảm bảo chất lượng; buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có thực vi phạm hành buộc nộp lại số tiền giá trị tang vật, phương tiện vi phạm hành bị tiêu thụ, tẩu tán, tiêu hủy trái quy định pháp luật Về thẩm quyền xử phạt vi phạm hành áp dụng biện pháp khắc phục hậu Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định từ Điều 38 đến Điều 54 So với Pháp lệnh XLVPHC Luật XLVPHC có điểm sau: - Tăng thẩm quyền xử phạt cho cấp sở, chức danh trực tiếp phát hiện, lập biên vi phạm hành chính, nhằm góp phần cải cách thủ tục hành chính, tạo điều kiện thuận lợi cho người bị xử phạt nhanh chóng thi hành định xử phạt, nâng cao tính kịp thời hiệu việc xử phạt vi phạm hành chính, giảm tình trạng dồn việc xử phạt lên cấp - Về chức danh có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính, Luật XLVPHC giữ quan, chức danh có thẩm quyền xử phạt quy định Pháp lệnh, song có sửa đổi, bổ sung số quan, chức danh khác có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành cho phù hợp với Luật tra, số luật khác Quốc hội thông qua thời gian qua thực tiễn Riêng thẩm quyền xử phạt Công an nhân dân, Luật bổ sung số chức danh cho phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức Bộ Công an sau: Bổ sung thẩm quyền xử phạt Trưởng phòng nghiệp vụ thuộc Cục cảnh sát giao thông đường bộ, đường sắt, Trưởng phòng nghiệp vụ thuộc Cục cảnh sát đường thủy, Trưởng phịng phịng Anh ninh trị nội bộ, An ninh kinh tế, An ninh văn hóa tư tưởng, An ninh thơng tin, Trưởng phịng cảnh sát bảo vệ động, Trưởng phòng Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy cứu nạn sơng, Trưởng phịng Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy quận, huyện thuộc Sở Cảnh sát phòng cháy chữa cháy, Cục trưởng Cục An ninh trị nội bộ, An ninh kinh tế, An ninh văn hóa, tư tưởng, An ninh thơng tin, Cục Trưởng Cục cảnh sát bảo vệ động, Cục trưởng Cục cảnh sát phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao Luật tiếp tục giao thẩm quyền áp dụng hình thức xử phạt trục xuất cho Giám đốc Công an tỉnh, Cục Trưởng Cục Quản lý xuất cảnh, nhập cảnh Bộ Công an Nhằm đảm bảo tính linh hoạt việc áp dụng quy định thẩm quyền xử phạt, điểm Luật XLVPHC trường hợp có thay đổi tên gọi chức danh có thẩm quyền xử lý vi phạm hành quy định Luật này, chức danh thay đổi có thẩm xử phạt (Điều 53) Thủ tục xử phạt, thi hành định xử phạt cưỡng chế thi hành định xử phạt vi phạm hành - Thủ tục xử phạt vi phạm hành gồm 14 điều (từ Điều 55 đến Điều 68) So với Pháp lệnh XLVPHC, Luật XLVPHC có số điểm sau đây: + Thứ nhất, bổ sung quy định hồ sơ xử phạt vi phạm hành chính; xác minh tình tiết vụ việc vi phạm hành chính; xác định giá trị tang vật vi phạm hành để làm xác định khung tiền phạt, thẩm quyền xử phạt; giải trình; trường hợp không định xử phạt vi phạm hành Các quy định tháo gỡ khó khăn, vướng mắc q trình thi hành Pháp lệnh; bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người bị xử phạt vi phạm hành nâng cao trách nhiệm quan, người có thẩm quyền xử phạt + Thứ hai, quy định rõ, cụ thể việc xác định giá trị tang vật vi phạm hành để làm xác định khung tiền phạt, nhằm bảo đảm cho việc xử phạt xác, áp dụng thống nhất, tạo bình đẳng xử phạt vi phạm hành + Thứ ba, nâng mức phạt tiền cao trường hợp lập biên vi phạm hành (đến 250.000 đồng cá nhân, đến 500.000 đồng tổ chức) - Thi hành định xử phạt vi phạm hành gồm 17 điều (từ Điều 69 đến Điều 85) Một số điểm quy định Thi hành định xử phạt vi phạm hành Luật XLVPHC so với Pháp lệnh: + Thứ nhất, đề cập cách đầy đủ, cụ thể việc việc thi hành hình phạt biện pháp khắc phục hậu mà trước Pháp lệnh quy định chung chung thiếu + Thứ hai, bổ sung số quy định: Thi hành định xử phạt vi phạm hành trường hợp người bị xử phạt chết, tích, tổ chức bị xử phạt giải thể, phá sản; hoãn thi hành định phạt tiền; giảm, miễn tiền phạt; công bố công khai phương tiện thông tin đại chúng việc xử phạt cá nhân, tổ chức vi phạm hành - Cưỡng chế thi hành định xử phạt vi phạm hành gồm điều (từ Điều 86 đến Điều 88); đề cập tới việc cưỡng chế thi hành định xử phạt vi phạm hành chính, thi hành định cưỡng chế thẩm quyền định cưỡng chế Về áp dụng biện pháp xử lý hành Luật XLVPHC giữ nguyên 04 biện pháp xử lý vi phạm hành Pháp lệnh XLVPHC Tuy nhiên, Luật XLVPHC có số điểm sau đây: - Về tên gọi, đổi tên biện pháp “ Đưa vào sở giáo dục” thành “Đưa vào sở giáo dục bắt buộc”; đổi tên biện pháp “Đưa vào sở chữa bệnh” thành “Đưa vào sở cai nghiện bắt buộc” cho xác phù hợp với đối tượng thu hẹp (bỏ người mại dâm) biện pháp - Về đối tượng, Luật bỏ số đối tượng bị áp dụng biện pháp này, cụ thể sau: + Không áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn người từ đủ 12 tuổi đến 14 tuổi thực hành vi có dấu hiệu tội phạm nghiêm trọng cố ý quy định BLHS nhiều lần có hành vi trộm cắp vặt, lừa đảo nhỏ, đánh bạc nhỏ, gây rối trật tự công cộng; người bán dâm + Không áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng người từ đủ 12 tuổi đến 14 tuổi thực hành vi có dấu hiệu tội phạm nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng vô ý quy định BLHS; Người từ đủ 12 tuổi đến 14 tuổi thực hành vi có dấu hiệu tội phạm nghiêm trọng tội phạm nghiêm trọng quy định BLHS mà trước bị áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn chưa bị áp dụng biện pháp khơng có nơi cư trú định; người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi thực hành vi có dấu hiệu tội phạm nghiêm trọng vơ ý quy định BLHS mà trước bị áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn chưa bị áp dụng biện pháp nơi cư trú định + Khơng áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, đưa vào sở giáo dục bắt buộc người mang thai có chứng nhận bệnh viện; phụ nữ người nuôi nhỏ 36 tháng tuổi Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cư trú xác nhận + Không áp dụng biện pháp đưa vào sở cai nghiện bắt buộc người bán dâm - Về thủ tục lập hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp xử lý hành chính: Luật XLVPHX có điểm sau đây: Thứ nhất, sau hoàn tất việc lập hồ sơ, quan lập hồ sơ phải chuyển hồ sơ đến Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã để giao cho công chức tư pháp-hộ tịch kiểm tra hồ sơ (đối với biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn), chuyển hồ sơ đến Trưởng phòng Tư pháp cấp huyện để kiểm tra tính hợp lý hồ sơ Thứ hai, cơng chức tư pháp-hộ tịch có trách nhiệm tổ chức họp tư vấn để Chủ tịch UBND cấp xã xem xét, định áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn Trưởng Công an cấp huyện (đối với biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng; đưa vào sở giáo dục bắt buộc), Trưởng phòng Lao động- Thương binh xã hội (đối với biện pháp đưa vào sở cai nghiện bắt buộc) có trách nhiệm xem xét, định chuyển hồ sơ đề nghị Tòa án nhân dân cấp huyện áp dụng biện pháp Thứ ba, người bị áp dụng biện pháp xử lý hành có quyền đọc ghi chép nội dung có hồ sơ Thứ tư, thẩm quyền áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng; đưa vào sở giáo dục bắt buộc, đưa vào sở cai nghiện bắt buộc tòa án nhân dân định Thi hành định áp dụng biện pháp xử lý hành Về bản, quy định Thi hành định áp dụng biện pháp xử lý hành Luật kế thừa sở quy định Pháp lệnh hành; Luật XLVPHC bổ sung quy định quản lý người hỗn tạm đình chấp hành định đưa vào trường giáo dưỡng, sở giáo dục, sở chữa bệnh nhằm giải vướng mắc thực tiễn khơng có quan, tổ chức quản lý người hoãn, miễn chấp hành định xử lý vi phạm hành Theo quy định này, người hỗn tạm đình chấp hành định đưa vào trường giáo dưỡng, sở giáo dục, sở chữa bệnh có trách nhiệm trình diện với quyền xã, phường, thị trấn quan, tổ chức nơi họ cư trú phải có đồng ý quan, tổ chức nêu Trong thời gian hỗn tạm đình thi hành định, đối tượng có hành vi vi phạm pháp luật an ninh trật tự, an tồn xã hội có cho người bỏ trốn người định hỗn định tạm đình hủy bỏ định buộc chấp hành định đưa vào trường giáo dưỡng, sở giáo dục, sở chữa bệnh Luật XLVPHC bổ sung quy định việc đưa người không xác định nơi cư trú người chưa thành niên, người ốm đau khơng cịn khả lao động chấp hành xong biện pháp xử lý hành Trung tâm bảo trợ xã hội địa phương nơi trường giáo dưỡng, sở giáo dục, sở chữa bệnh đóng trụ sở Về biện pháp ngăn chặn bảo đảm xử lý vi phạm hành So với Pháp lệnh, Luật XLVPHC có số điểm sau: Thứ nhất, giữ nguyên biện pháp ngăn chặn bảo đảm xử lý vi phạm hành quy định Pháp lệnh, song Luật XLVPHC bỏ biện pháp “ Bảo lãnh hành chính”; đồng thời, bổ sung hai biện pháp là: áp giải người vi phạm giao cho gia đình, tổ chức quản lý người bị đề nghị áp dụng biện pháp xử lý hành thời gian làm thủ tục áp dụng biện pháp xử lý hành Theo đó, người vi phạm không tự nguyện chấp hành yêu cầu người có thẩm quyền áp giải trường hợp: bị tạm giữ người theo thủ tục hành chính; đưa trở lại trường giáo dưỡng, sở giáo dục bắt buộc, sở cai nghiện bắt buộc trường hợp người chấp hành trường giáo dưỡng, sở giáo dục bắt buộc, sở cai nghiện bắt buộc bỏ trốn Quy định xuất phát từ thực tế thời gian vừa qua, nhiều đối tượng vi phạm có hành vi chống đối thi hành cơng vụ bỏ trốn khỏi địa phương, trường giáo dưỡng, sở giáo dục bắt buộc, sở cai nghiện bắt buộc Luật quy định người có thẩm quyền thi hành công vụ thực việc áp giải người vi phạm Thứ hai, thủ tục, Luật XLVPHC quy định cụ thể, đầy đủ chặt chẽ thủ tục áp dụng biện pháp quy định về: tạm giữ người theo thủ tục hành chính, tạm giữ tang vật, phương tiện, giấy tờ, chứng hành nghề theo thủ tục hành chính, việc xử lý tang vật, phương tiện, giấy tờ, chứng hành nghề theo thủ tục hành chính, v.v… Thứ ba, thẩm quyền, với mục đích để người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành ngăn chặn kịp thời vi phạm hành để bảo đảm cho việc xử lý vi phạm hành chính, Luật XLVPHC có sửa đổi, bổ sung thẩm quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn, giữ nguyên tắc chủ yếu giao thẩm quyền áp dụng biện pháp cho cấp sở, vướng mắc thực Pháp lệnh XLVPHC Theo đó, ngồi việc giữ chức danh có thẩm quyền áp dụng biện pháp quy định Pháp lệnh, Luật XLVPHC có bổ sung số chức danh khác, đặc biệt số chức danh lực lượng CAND, ví dụ như: - Về biện pháp tạm giữ người theo thủ tục hành chính, bổ sung: + Trưởng Công an phường; + Trưởng Công an cấp huyện; + Trưởng phịng Cảnh sát quản lý hành TTXH… gây đổ, rò rỉ loại chất hành vi làm cạn kiệt tầng ô-dôn, Bên cạnh quy định đạo luật xử lý vi phạm môi trường năm 1989, hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực mơi trường cịn bị áp dụng chế tài quy định văn khác đạo luật cải thiện mơi trường dịng sơng bãi bồi ven biển (năm 1948), đạo luật cơng trình có hại cho sức khỏe (năm 1990) … Như vậy, thấy rằng, New South Wales, biện pháp xử phạt ghi nhận nhiều đạo luật cụ thể khác nhau, nhu cầu quy định cách thống việc xử lý vi phạm hành đạo luật vấn đề có thực, đạo luật năm 1989 quy định mảng xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường Tại số quốc gia khác, Cộng hòa Liên bang Nga, Trung Quốc… quan lập pháp ban hành đạo luật, pháp lệnh riêng xử phạt /xử lý vi phạm hành nói chung (tương tự Việt Nam nay) Trong nước có hai xu hướng khác nhau, có nước ban hành Bộ luật Xử phạt vi phạm hành chính, quy định hành vi vi phạm lĩnh vực cụ thể, hình thức xử phạt, thẩm quyền thủ tục xử phạt, nguyên tắc xử phạt v.v Cộng hòa Liên bang Nga, có nước lại ban hành đạo luật quy định vấn đề chung, liên quan đến nguyên tắc, hình thức, thẩm quyền, thủ tục xử phạt mà không quy định cụ thể hành vi vi phạm hành Trung Quốc Bộ luật Xử phạt vi phạm hành Cộng hịa Liên bang Nga Duma quốc gia thông qua ngày 20/12/2001 Hội đồng Liên bang phê chuẩn ngày 26/12/2001 Đây luật với quy mô đồ sộ gồm phần, 26 chương, 530 điều, quy định cụ thể nguyên tắc, thẩm quyền, thủ tục, chế tài xử phạt vi phạm hành Lĩnh vực xử phạt quy định Bộ luật bao trùm hầu hết lĩnh vực đời sống xã hội hành vi xâm phạm quyền công dân, đạo đức xã hội, sức khỏe, vệ sinh dịch tễ, quyền sở hữu, tài nguyên thiên nhiên môi trường, giao thông, thơng tin viễn thơng, tài chính, kinh doanh… Đối với lĩnh vực, luật có quy định hình thức vi phạm chế tài cụ thể Bộ luật gồm bốn phần chính: Những quy định chung; Các vi phạm hành chính; Thẩm phán, quan, người có chức vụ có thẩm quyền xử lý vụ vi phạm hành chính; Thủ tục xử lý vụ vi phạm hành Bộ luật quy định hình thức xử phạt hành chính, chia thành hình phạt hình phạt bổ sung Hình phạt bao gồm cảnh cáo, phạt tiền, tước quyền cấp, phạt giam hành chính, tước quyền đảm nhiệm chức vụ lãnh đạo pháp nhân Tịch thu (có khơng bồi hồn) cơng cụ thực đối tượng vi phạm hành chính, trục xuất áp dụng hình phạt hình phạt bổ sung Một điểm đáng lưu ý Bộ luật quy định mức phạt tiền vào mức lương tối thiểu Mức phạt tiền cơng dân người có chức 102 vụ, pháp nhân khác (mức phạt tiền công dân không cao 25 lần mức lương tối thiểu, người có chức vụ khơng cao 50 lần mức lương tối thiểu, pháp nhân không cao 1000 lần mức lương tối thiểu) Điều tạo linh hoạt khắc phục tính lạc hậu mức phạt tiền xảy tình trạng trượt giá mức sống xã hội tăng dẫn đến mức lương tối thiểu có thay đổi Luật Xử phạt vi phạm hành Cộng hòa nhân dân Trung Hoa ban hành năm 1996, gồm có chương, 64 điều, nội dung hình thức luật có nhiều nét tương đồng với Pháp lệnh Xử phạt vi phạm hành Việt Nam năm 1989, tức quy định nguyên tắc, hình thức, trình tự, thủ tục chung liên quan đến xử phạt vi phạm hành chính.Luật quy định sáu hình thức xử phạt hành chính, khơng phân biệt hình thức xử phạt hay xử phạt bổ sung (khác với cách quy định Bộ luật Xử phạt vi phạm hành Cộng hịa liên bang Nga Pháp lệnh Xử phạt vi phạm hành Việt Nam), bao gồm: cảnh cáo, phạt tiền, tịch thu sung công tài sản thu nhập bất hợp pháp, lệnh đình sản xuất hoạt động, tạm đình tịch thu giấy phép phạt giam hành Luật Xử phạt vi phạm hành Trung Quốc không quy định cụ thể hành vi vi phạm hành Luật khơng điều chỉnh biện pháp xử lý hành khác mà biện pháp quy định văn riêng biệt Chính phủ biện pháp giáo dục lao động, áp dụng người nghiện ma túy, mua bán dâm, xâm phạm trật tự an toàn xã hội chưa đến mức xử lý hình Hiện nay, Trung Quốc tiến hành xây dựng Luật Cải hóa hành vi phạm pháp thay cho văn luật để bảo đảm dân chủ tiến Qua nghiên cứu pháp luật xử lý vi phạm hành số nước giới, thấy rằng, mơ hình xây dựng đạo luật riêng xử phạt vi phạm hành bao gồm hành vi vi phạm, chế tài, thẩm quyền thủ tục xử phạt số nước áp dụng Bên cạnh đó, có nước lựa chọn ban hành luật quy định nguyên tắc chung hình thức xử phạt, thẩm quyền, thủ tục xử phạt mà không quy định cụ thể hành vi vi phạm hành Tuy nhiên, đa phần nước khơng có luật riêng xử phạt vi phạm hành mà chế tài xử phạt, thẩm quyền xử phạt, hành vi vi phạm quy định đạo luật chuyên ngành lĩnh vực Xu hướng giới ưu tiên ban hành luật đạo chuyên ngành, quy định vấn đề nhỏ lẻ (có đạo luật 2-3 trang) nhằm nhanh chóng có điều chỉnh pháp luật vấn đề phát sinh, việc ban hành đạo luật lớn, đồ sộ thường nhiều công sức kéo dài mặt thời gian Đây vấn đề cần nghiên cứu, tham khảo lựa chọn bước cụ thể việc xây dựng mơ hình Bộ luật Xử lý vi phạm hành Việt Nam năm tới Nhìn chung, nước có luật riêng xử phạt hành chủ yếu nước chịu ảnh hưởng 103 pháp luật XHCN, hướng tới rành mạch, rõ ràng, tập trung tránh chồng chéo, phức tạp pháp luật xử phạt vi phạm hành chính, cịn nước theo xu hướng quy định hành vi vi phạm hành đạo luật chuyên ngành ưu tiên đến tính thực tiễn, tiện lợi, sát hợp kịp thời việc quy định hành vi vi phạm đạo luật liên quan đến lĩnh vực cụ thể Sự đa dạng phương thức xây dựng ban hành pháp luật xử lý vi phạm hành nước giới tất yếu kinh nghiệm quý báu cho Việt Nam việc tham khảo để lựa chọn phương án phù hợp khả thi cho việc xác định mơ hình Bộ luật Xử lý vi phạm hành Việt Nam sở điều kiện, hồn cảnh thực tiễn yếu tố trị, lịch sử, truyền thống lập pháp trình cải cách hành chính, cải cách tư pháp quốc gia Những bất cập, vướng mắc từ thực tiễn thi hành Luật xử lý vi phạm hành năm 2012 kiến nghị Khi Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 có hiệu lực thi hành, Chính phủ ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật để quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành, như: Nghị định 81/2013/NĐ-CP ngày 19/7/2013 quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Xử lý vi phạm hành chính; Nghị định 121/2013/NĐ-CP ngày 10/10/2013 quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động xây dựng; kinh doanh bất động sản; khai thác, sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng; quản lý cơng trình hạ tầng kỹ thuật; quản lý phát triển nhà công sở; Nghị định 102/2014/NĐ-CP ngày 10/12/2014 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đất đai; Nghị định 176/2013/NĐCP ngày 14/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực Y tế; Nghị định 163/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực hố chất, phân bón vật liệu nổ công nghiệp; Nghị định 155/2015/NĐ-CP ngày 18/11/2016 , quy định xử phạt vi phạm hành trogn lĩnh vực bảo vệ mơi trường, có hiệu lực từ ngày 01/02/2017 thay Nghị định số 179/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường;…Các bộ, ngành theo thẩm quyền ban hành nhiều thông tư hướng dẫn thi hành nghị định có liên quan, như: Thơng tư 173/2013/TT-BTC ngày 20/11/2013 Bộ Tài chính, hướng dẫn thực số nội dung quản lý, xử lý tang vật, phương tiện vi phạm hành bị tạm giữ, tịch thu theo thủ tục hành chính; Thơng tư 190/2013/TT-BTC ngày 12/12/2013 Bộ Tài quy định chi tiết thi hành Nghị định 127/2013/NĐ-CP ngày 15/10/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành cưỡng chế thi hành định hành lĩnh vực hải quan; Thông tư 02/2014/TT-BXD ngày 104 12/02/2014 Bộ Xây dựng, quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 121/2013/NĐ-CP ngày 10/10/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành hoạtđộng xây dựng; kinh doanh bất động sản; khai thác, sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng; quản lý cơng trình hạ tầng kỹ thuật; quản lý phát triển nhà công sở;… Với hệ thống văn quy phạm pháp luật ban hành đồng góp phần quan trọng cơng tác đấu tranh, phòng ngừa chống hành vi vi phạm hành chính; đồng thời góp phần giữ vững an ninh trật tự, an toàn xã hội, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nhân dân, nâng cao lực quản lý Nhà nước lĩnh vực đời sống xã hội Tuy nhiên, qua năm thực từ thực tiễn cho thấy cịn gặp khó khăn, vướng mắc, bất cập từ quy định Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 văn quy phạm pháp luật có liên quan tạo thiếu đồng chưa thống quy định Trong phạm vi viết này, tác giả đề cập đến số quy định Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 mâu thuẫn chồng chéo chưa hướng dẫn cụ thể; bất cập từ quy định văn pháp luật chuyên ngành cần khắc phục, tạo sở pháp lý đầy đủ, thuận lợi cho việc áp dụng vào thực tiễn Thứ nhất: Về ngun tắc xử phạt vi phạm hành Có mâu thuẫn quy định “tình tiết tăng nặng” điểm b khoản Điều 10 Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012, là: “Vi phạm hành nhiều lần; tái phạm” Nghĩa là, hành vi vi phạm mà hành vi xảy nhiều thời điểm khác nhau, hành vi trộm chó diễn nhiều địa bàn xã A (khoảng 06 lần), chưa bị phát hiện, đến bị bắt tang hành vi vi phạm với tang vật, phát hành vi vi phạm xử phạt lần áp dụng tình tiết tăng nặng Trong đó, nguyên tắc xử phạt vi phạm hành chính, điểm d khoản Điều Luật có quy định: “Chỉ xử phạt vi phạm hành có hành vi vi phạm hành pháp luật quy định Một hành vi vi phạm hành bị xử phạt lần.” Như vậy, với trường hợp vi phạm vừa nêu, xử phạt vi phạm hành theo quy định điểm b khoản Điều 10 hay xử phạt hành vi vi phạm theo thời điểm xảy hành vi vi phạm theo quy định điểm d khoản Điều Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012? Chính quy định thiếu rõ ràng dẫn đến việc quan, người có thẩm quyền định xử phạt lúng túng áp dụng điều luật, vi phạm hành nhiều lần bị xử lý có giống thực nhiều hành vi vi phạm không? Mặt khác, quy định Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 cịn nhiều bất cập, cần khắc phục Cụ thể như: tình tiết tăng nặng quy định điểm l khoản Điều 10 “Vi phạm hành có quy mơ lớn, số lượng trị giá hàng hóa lớn;” quan nhà nước có thẩm quyền chưa có hướng dẫn thống nhận thức tình tiết quy mơ lớn; trị giá hàng hóa vi phạm đến mức coi “lớn” để áp dụng tình tiết tăng nặng 105 Trong đó, việc áp dụng tình tiết tăng nặng định xử phạt giúp cho người có thẩm quyền áp dụng quy định pháp luật đắn xác, với quy định chung chung khơng có định lượng, định tính cụ thể khó áp dụng thực tế Tại khoản Điều 18 Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012, quy định: “Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp, thủ trưởng quan, đơn vị có thẩm quyền xử lý vi phạm hành có trách nhiệm phát định xử lý vi phạm hành cấp ban hành có sai sót phải kịp thời sửa đổi, bổ sung hủy bỏ, ban hành định theo thẩm quyền.”, thực tế quan có thẩm quyền chưa ban hành hướng dẫn cụ thể trình tự, thủ tục thực việc bổ sung, hủy bỏ, ban hành định để bảo đảm tính chặt chẽ xác Bên cạnh đó, khoản Điều 77 Luật này, quy định: “Đối với trường hợp Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định xử phạt Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, định việc giảm, miễn tiền phạt” lại không quy định trình tự, thủ tục định việc miễn, giảm tiền phạt, nên gây nhiều khó khăn thực tiễn áp dụng Thứ hai: Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành Một là, Điều 26 Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012, quy định: “Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành việc sung vào ngân sách nhà nước vật, tiền, hàng hoá, phương tiện có liên quan trực tiếp đến vi phạm hành chính, áp dụng vi phạm hành nghiêm trọng lỗi cố ý cá nhân, tổ chức Việc xử lý tang vật, phương tiện vi phạm hành bị tịch thu thực theo quy định Điều 82 Luật này.” Nghiên cứu nội dung quy định cho thấy, việc tịch thu tang vật vi phạm hành chính, áp dụng với vi phạm hành nghiêm trọng lỗi cố ý cá nhân, tổ chức Nhưng để chứng minh lỗi cố ý lĩnh vực hải quan, nhiều trường hợp vi phạm hành nghiêm trọng khó, khơng cá nhân, tổ chức nhận hàng hóa từ nước ngồi gửi họ thường khơng biết mặt hàng gì, nên hàng hóa vi phạm hành nghiêm trọng khơng thể chứng minh lỗi cố ý cá nhân, tổ chức liệu áp dụng quy định Điều 26 Luật có thỏa đáng khơng? Hai là, khoản Điều 126 Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012, quy định “Đối với tang vật, phương tiện bị tạm giữ bị chiếm đoạt, sử dụng trái phép để vi phạm hành thuộc trường hợp bị tịch thu trả lại cho chủ sở hữu, người quản lý người sử dụng hợp pháp Trong trường hợp này, cá nhân, tổ chức vi phạm phải nộp khoản tiền tương đương trị giá tang vật, phương tiện vi phạm vào ngân sách nhà nước.” Quy định áp dụng gây lúng túng, khó khăn thực tế Nghị định 81/2013/NĐ-CP Nghị định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực cụ thể chưa quy định, hướng dẫn chi tiết trình tự, áp dụng biện pháp này, 106 pháp luật xử lý vi phạm hành hành khơng quy định hình thức hình thức xử phạt hay biện pháp khắc phục hậu quả, đồng thời thực tiễn phương tiện vận tải hầu hết có giá trị lớn, người lái xe đa số làm th, thu nhập thấp nên khơng có khoản tiền tương đương để nộp khoản tiền tương đương trị giá tang vật, phương tiện vi phạm vào ngân sách nhà nước Như vậy, liệu quy định có tính khả thi thực tiễn? Hay quy định thẩm quyền tịch thu tang vật, phương tiện tổ chức Luật chưa quy định rõ thầm quyền tịch thu tang vật, phương tiện tổ chức vi phạm hành thẩm quyền phạt tiền tổ chức có hành vi vi phạm hành chính, thẩm quyền tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành xác định thẩm quyền phạt tiền, tức là, thẩm quyền tịch thu tang vật, phương tiện tổ chức gấp lần cá nhân vi phạm hành chính, liệu hiểu có khơng? Một bất cập khác liên quan đến xử lý tang vật vi phạm hành chính, là, theo quy định, tang vật phải thành lập Hội đồng định giá để xác định giá, thời gian quy định 24 kể từ thời điểm Quyết định tạm giữ tang vật, kéo dài thêm tối đa không 24 Với khoảng thời gian nhà làm luật giới hạn “ngắn” gây khó khăn định thực tế áp dụng cho quan chức Bởi lẽ, theo quy định Thông tư 173/2013/TT-BTC Thơng tư 190/2013/TT-BTC Hội đồng định giá tang vật ngồi Chủ tịch Hội đồng người có thẩm quyền tạm giữ tang vật thành viên đại diện Sở Tài cấp Do đó, việc triệu tập cần có thời gian định, khơng phải lúc việc phối hợp quan Hải quan quan Tài đồng Ba là, khoản Điều 126 Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012, quy định: “Đối với tang vật, phương tiện vi phạm hành thời hạn tạm giữ người vi phạm không đến nhận mà khơng có lý đáng trường hợp khơng xác định người vi phạm người định tạm giữ phải thông báo phương tiện thông tin đại chúng niêm yết công khai trụ sở quan người có thẩm quyền tạm giữ; thời hạn 30 ngày, kể từ ngày thông báo, niêm yết công khai, người vi phạm không đến nhận người có thẩm quyền phải định tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành để xử lý theo quy định Điều 82 Luật này” Vậy với trường hợp tang vật vi phạm hành chưa xác định chủ sở hữu thời hạn để người có thẩm quyền định tịch thu theo quy định xác định cho xác phù hợp? Xoay quanh quy định này, có quan điểm sau: +Quan điểm thứ nhất: Việc xác định thời hạn để xử lý tang vật vi phạm thuộc trường hợp chưa xác định chủ sở hữu theo thời hạn định xử phạt vi phạm hành theo quy định khoản Điều 66 Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 Nghĩa là, người có thẩm quyền định xử lý tịch thu tang vật vi phạm hành sau 30 ngày người vi phạm không đến nhận Theo quan điểm này, ngày mà người có thẩm quyền 107 định tạm giữ tang vật vi phạm đồng thời tiến hành thông báo niêm yết công khai theo quy định tang vật vi phạm hành Sau thời hạn thơng báo trên, người có thẩm quyền ban hành định tịch thu đối vối tang vật vi phạm +Quan điểm thứ hai: Việc xác định thời hạn để xử lý tang vật vi phạm thuộc trường hợp chưa xác định chủ sở hữu phải theo quy định khoản Điều 126 Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 Mà theo người có thẩm quyền định xử lý tịch thu tang vật vi phạm hành sau 37 ngày người vi phạm khơng đến nhận (bao gồm thời hạn 07 ngày tạm giữ tang vật sau thời hạn 30 ngày kể từ ngày ban hành thông báo công khai phương tiện thông tin đại chúng theo quy định) Theo tác giả, hai quan điểm có tính hợp lý riêng Tuy nhiên, vào quy định hành, theo quan điểm thứ đảm bảo yếu tố thời gian xử phạt vi phạm vi phạm hành Trong đó, người có thẩm quyền ban hành định tịch thu tang vật vi phạm hành quy định khoản Điều 126 Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012, vậy, áp dụng thời hạn để định tịch thu tang vật vi phạm hành theo quan điểm thứ chưa với quy định Luật Tuy nhiên, vướng mắc phát sinh trường hợp theo quy định khoản Điều 125 Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012, “Thời hạn tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chính, giấy phép, chứng hành nghề 07 ngày, kể từ ngày tạm giữ Thời hạn tạm giữ kéo dài vụ việc có nhiều tình tiết phức tạp, cần tiến hành xác minh tối đa không 30 ngày, kể từ ngày tạm giữ tang vật, giấy phép, chứng hành nghề” Mà theo đó, tang vật vi phạm hành quan có thẩm quyền tạm giữ có trách nhiệm bảo quản thời hạn tối đa 30 ngày Vậy, thời gian 07 ngày lại, sau thời hạn 37 ngày người có thẩm quyền ban hành định tịch thu tang vật khơng xác định chủ sỡ hữu, tang vật vi phạm hành nói bảo quản, trách nhiệm thuộc cá nhân, tổ chức xảy mát, hư hỏng thời gian 07 ngày để chờ người có thẩm quyền ban hành định xử lý tịch thu tang vật Đây vấn đề nhỏ thật không đơn giản, dễ phát sinh tiêu cực, đùn đẩy trách nhiệm, gây khó khăn cho quan, cá nhân người có thẩm quyền liên quan Thứ ba: Quy định mức phạt tiền Theo quy định điểm b khoản Điều 38 Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012: “Phạt tiền đến 10% mức tiền phạt tối đa lĩnh vực tương ứng quy định Điều 24[1]của Luật không 5.000.000 đồng”; điểm b khoản Điều 38 Luật quy định: “Phạt tiền đến 50% mức tiền phạt tối đa lĩnh vực tương ứng quy định Điều 24 Luật không 50.000.000 đồng” Tuy nhiên, theo quy định khoản Điều 67 Nghị định số 121/2013/NĐ-CP, mà theo đó, Chủ tịch UBND cấp xã có quyền “Phạt tiền đến 10.000.000 đồng”; khoản Điều 68 Nghị định 108 quy định Chủ tịch UBND cấp huyện có quyền “Phạt tiền đến 100.000.000 đồng” Rõ ràng nội dung quy định Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 với văn Nghị định vừa trích dẫn mâu thuẫn nhau, gây khó khăn cho việc áp dụng Thứ tư: Tại khoản Điều 66 Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012: “Người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành phải định xử phạt vi phạm hành thời hạn 07 ngày, kể từ ngày lập biên vi phạm hành Đối với vụ việc có nhiều tình tiết phức tạp mà khơng thuộc trường hợp giải trình vụ việc thuộc trường hợp giải trình theo quy định khoản khoản Điều 61[2] Luật thời hạn định xử phạt tối đa 30 ngày, kể từ ngày lập biên Trường hợp vụ việc đặc biệt nghiêm trọng, có nhiều tình tiết phức tạp thuộc trường hợp giải trình theo quy định đoạn khoản khoản Điều 61 Luật mà cần có thêm thời gian để xác minh, thu thập chứng người có thẩm quyền giải vụ việc phải báo cáo thủ trưởng trực tiếp văn để xin gia hạn; việc gia hạn phải văn bản, thời hạn gia hạn không 30 ngày.” Theo quy định này, Luật cho phép gia hạn 30 ngày vụ việc phức tạp, nhiên, lại chưa có quy định rõ loại vụ việc coi phức tạp để áp dụng quy định gia hạn thời gian Cũng theo quy định khoản Điều 66 Luật này, thời hạn định xử phạt vi phạm hành ngày kể từ ngày lập biên hành chính, với quan hành nhà nước, trừ số phận “một cửa” làm việc thêm buổi sáng thứ bảy, cịn lại làm việc có 05 ngày, 02 ngày cịn lại rơi vào ngày nghỉ việc quan chun mơn hồn chỉnh hồ sơ xử phạt tham mưu cho Chủ tịch UBND cấp huyện, cấp tỉnh để định xử phạt không bảo đảm thời gian Hơn nữa, kể từ ban hành Luật chưa có văn pháp luật quy định cụ thể vụ việc có nhiều tình tiết phức tạp? Do đó, q trình thực thi áp dụng quy định chưa bảo đảm tính thống nhất, gây lúng túng, khó khăn cho chủ thể có thẩm quyền xử phạt Thứ năm: Về xử phạt vi phạm hành trường hợp người bị xử phạt chết, tích; tổ chức bị xử phạt vi phạm giải thể, phá sản theo quy định Điều 75[3] Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 Khoản Điều Nghị định số 81/2013/NĐ-CP, quy định: “Trường hợp người bị xử phạt chết, tích, tổ chức bị xử phạt giải thể, phá sản theo quy định Điều 75 Luật Xử lý vi phạm hành chính, mà định xử phạt cịn thời hiệu thi hành, người định xử phạt phải định thi hành phần định xử phạt vi phạm hành thời hạn 60 ngày, kể từ ngày người bị xử phạt chết ghi giấy chứng tử; người bị tích ghi định tuyên bố tích; tổ chức bị xử phạt giải thể, phá sản ghi định giải thể, phá sản Quyết định thi hành gồm nội dung sau: a) Đình thi hành hình thức xử phạt, lý đình chỉ; trừ trường hợp quy định Điểm b Khoản này; b) Hình thức xử phạt tịch thu 109 tang vật, phương tiện vi phạm hành biện pháp khắc phục hậu tiếp tục thi hành” Thực tiễn cho thấy, lợi dụng quy định này, nhiều doanh nghiệp bị xử phạt vi phạm hành với số tiền lớn lập thủ tục xin giải thể, sau đó, lập thủ tục xin phép thành lập doanh nghiệp mới, để trốn tránh trách nhiệm, nghĩa vụ nộp phạt vi phạm hành cính Thứ sáu: Quy định khoản Điều 122 Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012: “Việc tạm giữ người theo thủ tục hành áp dụng trường hợp cần ngăn chặn, đình hành vi gây rối trật tự cơng cộng, gây thương tích cho người khác.” Nghĩa là, việc tạm giữ người theo thủ tục hành áp dụng trường hợp cần ngăn chặn, đình hành vi gây rối trật tự cơng cộng, gây thương tích cho người khác Tuy nhiên, thực tế nhiều trường hợp đối tượng có hành vi vi phạm khác trộm cắp tài sản, dùng thủ đoạn gian dối để chiếm đoạt tài sản người khác, quan công an cần thời gian để xác minh làm rõ hành vi, hậu thiệt hại, cần xác minh nhân thân đối tượng vi phạm để xử lý theo pháp luật, … đối tượng vi phạm lại khơng có nơi cư trú ổn định, không áp dụng biện pháp tạm giữ hành đối tượng bỏ trốn, gây khó khăn cơng tác xác minh, xử lý, nên vướng mắc từ thực tiễn cần tháo gỡ Thứ bảy: Qua nghiên cứu quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực mơi trường, người viết thấy Nghị định 155/2016/NĐ-CP khắc phục nhiều hạn chế, bất cập tồn Nghị định số 179/2013/NĐ-CP, mà theo đó, chi tiết hóa khung mức phạt, mức phạt tiền tăng cao, đảm bảo tính răn đe cơng trình xử lý, định nghĩa rõ hành vi vi phạm để khơng bỏ sót trường hợp vi phạm Tuy nhiên, dù thời gian áp dụng quy định nói thực tiễn chưa dài, phát sinh vướng mắc cần tiếp tục nghiên cứu tháo gỡ, để không làm giảm hiệu việc chấp hành quy định xử lý vi phạm hành Cụ thể: Một là, chủ thể có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường, theo Nghị định số 155/2016/NĐ-CP, ngồi chủ tịch UBND cấp, lực lượng cơng an nhân dân, tra chun ngành… cịn quy định Bộ đội biên phòng; Cảnh sát biển; Hải quan; Kiểm lâm; Quản lý thị trường; Thuế; Cảng vụ hàng hải; Cảng vụ đường thủy nội địa, lại không quy định thẩm quyền quan thực chức kiểm tra an toàn thực phẩm Rõ ràng, chủ thể có thẩm quyền xử phạt vi phạm pháp luật quy định nhiều, độ “bao phủ” rộng khắp nhiều lĩnh vực, lại thiếu vắng quan chuyên môn tuyến sở Chi Cục An toàn thực phẩm, tham gia việc xử lý vi phạm, quan thực chức thường xuyên kiểm tra, phát vi phạm hành Hai là, theo quy định khoản Điều 20 Nghị định này, mà theo đó, hành vi thu gom, thải rác thải sinh hoạt trái quy định bảo vệ môi trường bị xử phạt sau: 110 “a) Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng hành vi vứt, thải, bỏ đầu, mẩu tàn thuốc không nơi quy định khu chung cư, thương mại, dịch vụ nơi công cộng; b) Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng hành vi vệ sinh cá nhân (tiểu tiện, đại tiện) không nơi quy định khu chung cư, thương mại, dịch vụ nơi công cộng; c) Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng hành vi vứt, thải, bỏ rác thải sinh hoạt không nơi quy định khu chung cư, thương mại, dịch vụ nơi công cộng, trừ vi phạm quy định điểm d khoản này; d) Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng hành vi vứt, thải rác thải sinh hoạt vỉa hè, đường phố vào hệ thống nước thải thị hệ thống nước mặt khu vực thị.” Thẩm quyền xử phạt UBND cấp, công an xã, phường, thị trấn cán trật tự công cộng làm nhiệm vụ bảo vệ môi trường khu đô thị, khu chung cư, thương mại, dịch vụ nơi công cộng Lực lượng chức bắt tang thông qua biện pháp nghiệp vụ, ghi hình, chụp ảnh… để xử lý người vi phạm Ngồi bị phạt tiền, người vi phạm bị nêu tên công khai kèm thông tin vi phạm trang thông tin điện tử Bộ Tài nguyên Môi trường, Sở Tài nguyên Môi trường, UBND cấp tỉnh Đây mức xử phạt nghiêm khắc hành vi tùy tiện, ý thức trước cộng đồng, xã hội Thông qua mức xử phạt cho hành vi vi phạm, cho thấy, “ tật xấu” đáng phải loại bỏ từ lâu để khu phố, gia đình thực xứng đáng với danh hiệu “gia đình văn hóa”, “khu phố văn hóa” Vì hy vọng người dân có ý thức pháp luật thực nghiêm túc quy định cấm pháp luật, chung tay xây dựng khu dân cư, làng, xóm, cơng trình cơng cộng khơng cịn nơi bị xả rác bừa bãi, đường phố khơng cịn bắt gặp tình đáng “xấu hổ” từ hành vi tiểu bậy ngang nhiên khơng người Tuy nhiên, dù việc triển khai thực Nghị định 155/2016/NĐ-CP phạm vi nước, thực tế, hành vi vệ sinh cá nhân không nơi quy định, vứt tàn, mẩu thuốc bừa bãi, vứt rác thải vỉa hè… xảy chuyện thường ngày Nhiều phía sau nhà chờ xe bt khn viên cơng cộng khơng khác bãi phóng uế tự Rác xả nơi, lúc phố, trước quan công quyền chưa có xử phạt Qua tìm hiểu khó khăn lớn địa phương là, lúng túng việc tổ chức thực quy định xử phạt cá nhân, tổ chức vi phạm Bởi với đơn vị xã, phường, thị trấn, khơng thể có đủ lực lượng trực 24/24 đường phố, ngõ xóm; nơi cơng cộng; Trong đó, địa bàn quản lý rộng, có cán phụ trách trật tự đô thị, vệ sinh môi trường làm việc hành chính; lương chế độ phụ cấp ỏi, phát sinh thêm cơng việc, phải giám sát bà con, phát người vi phạm để lập biên khó Vậy giám sát hành vi gây ô nhiễm môi trường người dân để xử phạt? Tất nhiên, địa phương coi trọng công tác 111 tuyên truyền, nâng cao ý thức người dân việc giữ gìn vệ sinh mơi trường, lương chế độ phụ cấp ỏi, phát sinh thêm cơng việc, phải giám sát bà con, phát người vi phạm để lập biên khó Mặt khác, để xử phạt với người vứt rác bãi rác tự phát, hành vi “tiểu tiện” người vãng lai qua lại địa bàn, vứt tàn thuốc lá, vứt rác nơi cơng cộng… khó Có thể nói hành vi bị xử phạt theo Nghị định tồn xã hội, thành “vấn nạn” hàng chục năm qua Đã có nhiều văn bản, qui định nhằm xóa bỏ tình trạng khơng có chuyển biến Do việc Nghị định 155/2016/NĐ-CP đời với nhiều kỳ vọng, mà khơng có giải pháp thực khả thi lại xếp vào loại “văn lịch sử” Nếu qui định xử phạt công cụ chế tài người “không thể, không dám” thực hành vi sai trái việc tuyên truyền vận động làm người tự “khơng muốn, khơng nên” có hành vi vi phạm Điều có tác động xã hội sâu rộng hơn, nâng cao ý thức người dân, làm cho việc triển khai thực Nghị định xử phạt vi phạm mơi trường tăng thêm tính khả thi Thực tiễn cho thấy, có nhiều quan có chức kiểm tra bảo vệ môi trường, việc tăng cường lực lượng kiểm tra môi trường cần thiết q trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, tình trạng nhiễm mơi trường mức báo động Tuy nhiên khơng có quy chế phối hợp, phân công trách nhiệm, thẩm quyền cụ thể quan tạo nên kiểm tra trùng lặp, “giẫm chân” lên nhau, gây phiền hà, ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất doanh nghiệp, công tác quản lý môi trường không đạt hiệu Thứ tám: Việc tổ chức thực Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012, cịn khó khăn xuất phát từ quy định văn hướng dẫn thi hành luật Nghị định 121/2013/NĐ-CP điển hình! Mà theo đó, khoản Điều 13 Nghị định số 121/2013/NĐ-CP đề cập đến trường hợp xây dựng sai phép, không phép nộp tiền phạt cho tồn tại, không cưỡng chế phá dỡ Bộ Xây dựng ban hành Thông tư 02/2014/TT-BXD hướng dẫn Tuy nhiên, sau Thông tư số 02/2014/TT-BXD ban hành, có nhiều ý kiến khác nhau, có ý kiến khơng đồng tình với quy định phạt tiền cho tồn trường hợp xây dựng sai phép, không phép quy định khoản 9[4] Điều 13; khoản Điều 70 Nghị định 121/2013 hướng dẫn cụ thể Điều 8, Điều 11 Thông tư số 02/2014/TT-BXD với quan ngại việc thực quy định làm gia tăng trường hợp sai phạm, ảnh hưởng tiêu cực đến công tác quản lý trật tự xây dựng đô thị nay, quan ngại trở thành thực! Dù quy định khoản Điều 13 Nghị định 121/2013/NĐ-CP “mới”, tiến bộ, nhằm để xử lý số trường hợp xây dựng sai phép, không phép, sau hoàn thành xây dựng đưa vào sử dụng bị phát hiện, trường hợp buộc phá dỡ gây lãng phí lớn cho xã hội, có trường hợp kéo dài nhiều năm 112 chưa xử lý triệt để Các cơng trình áp dụng quy định phải đảm bảo điều kiện không vi phạm giới xây dựng, không gây ảnh hưởng cơng trình lân cận, khơng có tranh chấp, xây dựng đất thuộc quyền sử dụng hợp pháp, quy định không áp dụng tất cơng trình xây dựng sai phép, khơng phép Nhưng lại khơng có văn hướng dẫn thời gian áp dụng, cách thức áp dụng Luật Xử lý VPHC Nghị định số 81/2013/NĐ-CP không quy định cụ thể trường hợp ban hành định áp dụng biện pháp khắc phục hậu người vi phạm không chấp hành có ban hành định cưỡng chế định áp dụng biện pháp khắc phục hậu không? So sánh với pháp luật xử phạt hành số nước So sánh với pháp luật nước ngoài, nước phát triển, thấy hệ thống pháp luật xử phạt VPHC Việt Nam khác Sự diện hệ thống pháp luật xử phạt VPHC Việt Nam dày đặc, đặc điểm có khơng hai giới Nhưng điểm khác đặc biệt việc xử phạt - tức việc tước bỏ, việc hạn chế quyền người nước - phải theo thủ tục tố tụng (due process) tư pháp, thẩm phán thực hiện, người dân có quyền khiếu nại lên Tịa án để bảo vệ quyền mình… Pháp luật nhiều quốc gia cho phép chủ thể bị xử phạt có điều kiện thể ý chí khơng đồng ý với định xử phạt, chí, họ mời luật sư tham tụng trường hợp không đồng ý với định xử phạt họ Họ cịn chủ động đưa vụ việc tịa để tìm cơng lý cho Ngun tắc thủ tục tố tụng địi hỏi khơng bị tước đoạt quyền sống, quyền tự do, quyền sở hữu tài sản, mà khơng phải qua quy trình tố tụng Do điều kiện riêng lịch sử, kinh tế, xã hội, thể chế trị, cách thức tổ chức quyền lực nhà nước, truyền thống lập pháp… quốc gia xây dựng hệ thống pháp luật riêng XLVPHC Ở số nước, quan lập pháp không ban hành đạo luật hay pháp lệnh riêng XLVPHC, mà quy định XLVPHC xác lập văn luật chuyên ngành Trong luật Pháp, chế tài hành cịn gọi “luật hình đặc biệt.”4 Thụy Sĩ vậy, gọi “luật hình lĩnh vực hành chính” Ở Pháp có 03 quan điểm xử phạt hành chính: Quan điểm thực dụng, u cầu lợi ích cơng, đặc biệt tính nhanh chóng hoạt động hành chính, nên quan hành phải trao quyền xử phạt hành 113 - nghĩa tự áp dụng chế tài mà không cần qua quan tư pháp Quan điểm dựa nguyên tắc pháp chế, chế tài hành phải thẩm phán áp dụng, đặc biệt chế tài liên quan đến việc tước đoạt tự cá nhân Quan điểm trung gian, phụ thuộc vào việc phân biệt mức độ vi phạm, vi phạm đơn không tôn trọng quy định thủ tục, vi phạm nhẹ, quan hành có quyền xử lý, nhiên, việc thực thi chậm trễ Tịa án cảnh sát can thiệp; trường hợp gây hậu nghiêm trọng, không tuân thủ lệnh kiểm tra, thẩm quyền thuộc Tịa án Cơ quan hành có quyền cấp phép có quyền tước giấy phép có vi phạm kỷ luật (quy tắc sử dụng giấy phép), khơng có văn quy định quyền này: “xuất phát từ nội dung chấp nhận, quan cấp giấy phép có quyền tước giấy phép chủ sử dụng không tuân thủ đầy đủ điều kiện cấp phép”5 Ở Bỉ, chế tài hành khơng phạt tiền mà cịn áp dụng hình thức lao động cơng ích, dự liệu đến trường hợp khơng thể phạt tiền Ngồi ra, biện pháp có tác dụng giáo dục tốt Tuy nhiên, điều kiện để thực phải phân quyền nhiều cho địa phương xử phạt hành Ở Thụy Sĩ, khái niệm chế tài hình lĩnh vực hành dùng để biện pháp xử phạt mang tính hình mà quan hành áp dụng hình phạt chủ yếu phạt tiền 5000 fr Mức phạt cố định, không cần cân nhắc đến yếu tố khác, chuyển đổi : 30fr = ngày giam, thời hạn giam không vượt tháng Khi nộp tiền phạt, giảm trừ ngày giam Luật pháp Mỹ sử dụng đến khái niệm “vi phạm hành chính” Những vi phạm pháp luật gọi hành vi phải áp dụng chế tài hành chính, gọi xử phạt hành Mỹ, vi phạm gọi tội phạm nhỏ, tội phạm nghiêm trọng Một số tiểu bang có xác định rõ số loại tội phạm nghiêm trọng gọi “tội phạm nhỏ” (petty ffenses/infractions/violations ~ misdemeanors) Những tội phạm không bị lên án mạnh bị phạt tiền Ví dụ như: đánh bạc bất hợp pháp (illegal gambling); làm ồn (disturbing the peace); người vị thành niên sử dụng rượu (possession of alcohol by a minor); gian lận tuổi (presenting false evidence of age); gây cản trở người có thẩm quyền nơi xảy việc khẩn cấp (going to the scene of an emergency for viewing when it results in impeding official personnel); vứt bỏ tủ lạnh mà cửa nguyên vẹn (discarding a refrigerator with its door intact) Luật Hành Mỹ ln ln nhấn mạnh đến tính thủ tục hành Điểm khởi đầu cho nhấn mạnh yêu cầu Hiến pháp quy trình 114 tố tụng “Khi nói việc lắng nghe phía bên (audi alteram partem) đề cập đến nhận thức ăn sâu bám rễ văn hoá pháp lý Anh - Mỹ”6, nhận thức thành mệnh lệnh bắt buộc, phát biểu hình thức quy trình tố tụng Được xây dựng tảng quy trình tố tụng đúng, luật pháp Mỹ tạo khối vững thủ tục thức bắt buộc Kết “tư pháp hoá” quan hành Mỹ - từ đời Uỷ ban Thương mại bang tới - phần lớn quy trình hành Mỹ định hình theo khn mẫu ngành tư pháp có sửa đổi u cầu quy trình tố tụng diễn giải địi hỏi phải có phiên điều trần tranh biện thức - gọi điều trần chứng trước đưa định hành có tác động bất lợi tới cá nhân Chính liên quan tới định xét xử, mà quy trình hành Mỹ định hình chủ yếu theo mơ thức ngành tư pháp Điều có nghĩa là, trước đưa định hành có ảnh hưởng bất lợi đến cá nhân, cá nhân quyền có phiên điều trần chứng, phiên điều trần gần giống phiên xét xử tồ án Những cá nhân có quyền sau: thông báo danh sách cụ thể đối tượng vấn đề liên quan đến vụ việc; trình bày chứng, lời khai, tài liệu lập luận; bác bỏ chứng đối phương thông qua việc thẩm tra chéo biện pháp thích hợp khác; xuất với luật sư; phán đưa dựa chứng ghi vào hồ sơ phiên điều trần; có đầy đủ hồ sơ phiên điều trần, bao gồm tốc ký lời khai lý lẽ nêu chứng, tài liệu, giấy tờ khác đệ trình q trình xét xử; quan giải thích sở đưa định - biện pháp quan trọng để bảo đảm rằng, quan tuân thủ luật pháp, phạm vi quyền tự rộng rãi dựa việc, sách chí, vấn đề pháp lý Nhiều nhà nghiên cứu nước ngồi so sánh trích u cầu pháp luật Mỹ phiên điều trần tồn diện với hồ sơ thức trước đưa phán hành Làm quan hành thực thi cơng việc cách hiệu định hành tác động đến quyền hạn lợi ích cá nhân phải tiến hành phiên điều trần theo kiểu phiên xét xử Toà án trước ban hành? Quyền tiến hành phiên điều trần có xu hướng làm tê liệt cơng việc hành quan hành vốn cần phải tiến hành liên tục? Câu trả lời “không phải thế” “…Theo kinh nghiệm chúng tôi, trường hợp cá nhân đòi hỏi quyền mà họ có… Điều 115 khơng xảy nhiều lý do, phần chi phí, phần thực tế rằng, việc tranh cãi vơ ích rằng, khơng có lợi ích tiến hành toàn thủ tục phiên điều trần thức Tơi xem số quan khơng có quan số có vụ địi quyền xem xét phiên điều trần toàn diện lớn 5% Đó lý khiến cho máy hành Mỹ hoạt động”7 116 ... máy hành Mỹ hoạt động” 14 BÀI LÀM Câu 1: Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 (XLVPHC) quy định vi phạm hành chính, xử phạt vi phạm hành chính, biện pháp xử lý hành chính? Trả lời: 1.1 Luật Xử lý vi. ..1 I Những điểm luật xử lý vi phạm hành so với pháp lệnh xử lý vi phạm hành Luật xử lý vi phạm hành ban hành kế thừa quy định Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành năm 1989, đồng thời bổ sung... thực hành vi vi phạm hành bị xử lý Luật quy định rõ vi phạm hành nhiều lần trường hợp cá nhân, tổ chức thực hành vi hành mà trước thực hành vi vi phạm hành chưa bị xử lý chưa hết thời hiệu xử lý

Ngày đăng: 26/10/2018, 20:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. Những điểm mới của luật xử lý vi phạm hành chính so với pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính.

  • Nhiều khó khăn trong xử lý phương tiện vi phạm giao thông

  • 1.2.2.Áp dụng biện pháp xử lý hành chính đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc

    • Phòng, chống tội phạm nói chung và vi phạm hành chính nói riêng là việc các cơ quan của Nhà nước, các tổ chức xã hội và công dân bằng nhiều biện pháp nhằm khắc phục những nguyên nhân, điều kiện của tình trạng phạm tội nhằm ngăn chặn, hạn chế và làm giảm từng bước, tiến tới loại trừ tội phạm ra khỏi đời sống xã hội.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan