1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN CÔNG TY TNHH NHỰA DUY TÂN

38 447 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 152,71 KB

Nội dung

Trường Đại Học Kĩ Thuật Công Nghệ TPHCM Khoá Luận Tốt Nghiệp THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN CÔNG TY TNHH NHỰA DUY TÂN 3.1 Phân tích khái quát tình hình tài chính của công ty: 3.1.1 Phân tích sự biến động về tài sản của doanh nghiệp: Việc phân tích chung về tình hình tài chính của doanh nghiệp sẽ cung cấp một cách tổng quát khả năng tài chính của doanh nghiệp có ổn định và phát triển hay không, giúp cho doanh nghiệp thấy rõ sự tăng trưởng hay suy thoái của doanh nghiệp mà có biện pháp quản lý kịp thời và đúng đắng. phân tích dựa vào số liệu đã phản ánh trên bảng cân đối kế toán để so sánh nguồn vốn đầu vào cuối kỳ với đầu kỳ và khả năng hoạt động của doanh nghiệp. Phân tích sự biến động về tài sản so sánh tổng số tài sản giữa cuối năm và đầu năm đồng thời so sánh giá trị và tỷ trọng của các bộ phận cấu thành tài giữa cuối năm và đầu năm để đánh giá sự biến động về quy mô của công ty và những nguyên nhân ảnh hưởng đến tình hình trên. Bảng 3.1 Bảng phân tích biến động tài sản. Đơn vị tính: đồng Chỉ Tiêu Năm 2008 Năm 2009 Chênh lệch Số Tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % A.TÀI SẢN NGẮN HẠN 92,670,432,457 84.9 102,101,675,101 86.3 9,431,242,644 9.2 I.Tiền và các khoản tương đương tiền 4,920,654,320 5.3 3,066,614,803 3.0 -1,854,039,517 -60.5 II.Các khoản đầu tư tài chính 9,043,492,645 9.8 681,552,003 0.67 -8,361,940,642 -1,226.9 1.Đầu tư ngắn hạn 9,243,645,234 10.0 1,023,476,519 1.0 -8,220,168,715 803.2 2.Dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán ngắn hạn 201,193,241 0.22 376,199,700 0.37 175,006,459 46.5 III.Các khoản phải 65,432,533,222 70.6 60,102,576,531 58.9 -5,329,956,691 -8.9 GVHD:Th.s Ngô Ngọc Cương Page 1 SVTH:Nguyễn Thị Yến Trường Đại Học Kĩ Thuật Công Nghệ TPHCM Khoá Luận Tốt Nghiệp thu 1.Phải thu của khách hàng 61,145,267,128 66.0 52,019,906,337 50.9 -9,125,360,791 -17.5 2.Trả trước cho người bán 233,145,123 0.25 217,737,981 0.21 -15,407,142 -7.1 3.Phải thu nộ bộ ngắn hạn 2,456,872,635 2.7 9,008,391,775 8.8 6,551,519,140 72.7 4.Các khoản phải thu khác 226,875,143 0.24 29,234,987 0.03 -197,640,156 -676.0 IV.Hàng tồn kho 8,307,898,645 9.0 24,989,765,789 24.5 16,681,867,144 66.8 V.Tài sản ngắn hạn khác 5,125,609,802 5.5 7,982,567,291 7.8 2,856,957,489 35.8 1.Chi Trả trước ngắn hạn 62,456,450 0.07 5,983,777,221 5.9 5,921,320,771 99.0 2.Thuế GTGT được khấu trừ 185,346,933 0.20 2,906,781,567 2.8 2,721,434,634 93.6 3.Tài sản ngắn hạn khác 4,876,549,891 5.3 2,472,368,120 2.4 - 2,404,181,771 -97.2 B.TÀI SẢN DÀI HẠN 18,255,687,802 15.1 21,786,536,512 13.7 3,530,848,710 16.2 II.Tài sản cố định 9,933,877,132 10.7 9,960,243,562 9.8 26,366,430 0.26 Tài sản cố định hữu hình 2,754,317,934 3.0 2,980,675,031 2.9 226,357,097 7.6 Nguyên giá 3,881,317,932 4.2 11,979,456,124 11.7 8,098,138,192 67.6 Giá trị hao mòn luỹ kế 786,267,301 0.85 1,529,969,619 1.5 743,702,318 48.6 1.Tài sản cố định vô hình 5,872,634,213 6.3 10,977,548,500 10.8 5,104,914,287 46.5 Nguyên giá 6,098,548,500 6.6 12,088,478,400 11.8 5,989,929,900 49.6 2.Giá trị hao mòn luỹ kế 140,000,000 0.15 200,000,000 0.20 60,000,000 30.0 IV.Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 9,387,625,6 12 10.1 6,525,486,53 6 6. 4 -2,862,139,076 -43.9 1.Đầu tư vào công ty liên kết,liên 8,021,216,1 33 8.7 7,128,760,98 7 7. 0 -892,455,146 -12.5 GVHD:Th.s Ngô Ngọc Cương Page 2 SVTH:Nguyễn Thị Yến Trường Đại Học Kĩ Thuật Cơng Nghệ TPHCM Khố Luận Tốt Nghiệp doanh 2.Đầu tư dài hạn khác 1,236,547,8 94 1.3 1,236,547,89 4 1. 2 - - TỔNG TÀI SẢN 110,926,120,2 59 100 123,888,211,61 3 10 0 12,962,091,354 25.4 (Nguồn:Bảng cân đối kế tốn cơng ty TNHH Nhựa Duy Tân). Tài sản lưu động: Năm 2009 tăng 9,2% tương đương tăng 9,431,242,644 đồng so với năm 2008. nh hưởng này thể hiện công ty có tăng đầu tư về TSCĐ là xu hùng chủ động theo phương hướng kinh doanh của công ty. Tiền và các khoản tương đương tiền năm 2008 lại giảm 60.5% tương ứng giảm 1,854,039,517 đồng. Điều này cho thấy lượng vốn bằng tiền giảm xuống có thể ảnh hưởng đến khả năng thanh tốn của doanh nghiệp. Các khoản đầu tư ngắn hạn cũng giảm 9,2% tương đương 9,431,242,644 đồng so với năm 2009. Mặt khác, cơng ty lại tăng lượng dự phòng giảm giá đầu tư chứng khốn ngắn hạn nhằm bù đắp vào các khoản giảm giá của đầu tư chứng khốn của cơng ty khơng có hiêu quả nên cơng ty quyết định cắt giảm hoạt động đầu tư tài chính. Các khoản phải thu giảm 8,9% tương đương giảm 5,329,956,691đồng trong năm 2009 so với năm 2008, ngun nhân chủ yếu là do phải thu khách hàng giảm điều này cho thấy cơng ty đã làm tốt thu hồi nhanh khoản phải thu giúp tăng nhanh vòng quay vốn từ đó tăng hiệu quả sử dụng vốn đã làm tăng doanh thu cho cơng ty. Hàng tồn kho năm 2009 tăng 66,8% tương ứng 16,681,867,144 đồng so với năm 2008 chứng tỏ doanh nghiệp quan tâm đến động sản xuất kinh doanh. hàng tồn kho có những hạn chế do cơ chế quản lý lỗi thời. Tài sản ngắn hạn tăng chủ yếu từ việc thuế giá trị tăng được khấu trừ. sự thay đổi này một xu hướng hợp lý khi doanh nghiệp tập trung vào hoạt động GVHD:Th.s Ngơ Ngọc Cương Page 3 SVTH:Nguyễn Thị Yến Trường Đại Học Kĩ Thuật Cơng Nghệ TPHCM Khố Luận Tốt Nghiệp sản xuất kinh doanh và hoạt động đầu tư. Kết cấu nợ phải thu giảm và hàng tồn kho giảm thể hiện tính chủ động trong hoạt động kinh doanh của công ty. Về TSCĐ và đầu tư dài hạn thì giảm 3,530,848,710 đồng với tỷ trọng 16,2% do giá trò còn lại của TSCĐ giảm nhưng nguyên giá TSCĐ tăng 67,6% và nguyên giá tài sản thuê tài chính tăng 49,6% và khấu hao tăng nhanh hơn với tỷ trọng 30 % của TSCĐ hũu hình Tóm lại: Qua phân tích tài sản ngắn hạn năm 2009 tăng cả về mặt giá trị lẫn tỷ trọng so với năm 2009. Như vậy thông qua tỷ suất đầu tư và tỷ suất tự tài trợ ta thấy tỷ suất đầu tư tăng và tỷ suất tài trợ tăng và luôn lớn hơn 1. cho thấy công ty trong năm đã tăng đầu tư TSCĐ và nó được tài trợ bằng vốn chủ sở hữu. Khi xem xét về tỷ trọng của từng khoản mục tài sản thì tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn giảm 9,2% trong đó khoản phải thu khách hàng giảm 8,9% và hàng tồn kho giảm 66,8% còn tiền lại giảm 60,0 %. Điều thể hiện xu hướng tốt công ty chuyển đổi cơ cấu tài sản tập trung mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh. Xét về TSCĐ thì tỷ trọng của khoản mục này tăng 0,26 %. nó thể hiện kế hoạch đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh. qua đó ta thấy được một xu hướng chuyển đổi cơ cấu tài sản chủ động của công ty tập trung vào mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh. Điều nàyđcho thấy cơng ty quản lý tốt các khoản phải thu và hàng tồn kho làm tăng tốc độ ln chuyển vốn, doanh nghiệp vừa phát triển quy mơ vừa gia tăng biện pháp quản lý chặt chẽ hơn. 3.1.2 Phân tích sự biến động về nguồn vốn của doanh nghiệp: Xem xét mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn nhằm đánh giá khía qt tình hình phân bổ, huy động vốn đảm bảo cho việc sản xuất kinh doanh. GVHD:Th.s Ngơ Ngọc Cương Page 4 SVTH:Nguyễn Thị Yến Trường Đại Học Kĩ Thuật Công Nghệ TPHCM Khoá Luận Tốt Nghiệp Bảng 3.2 Phân tích biến động nguồn vốn. Đơn vị tính: đồng Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Chênh lệch Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % A.NỢ PHẢI TRẢ 92,876,125,347 79.0 74,907,789,222 46 -17,968,336,125 -24 I.Nợ ngắn hạn 92,876,125,347 80.1 74,907,789,222 46 -17,968,336,125 -24 1.Vay và nợ ngắn hạn 41,650,102,345 44.8 4,523,789,765 6.0 -37,126,312,580 -821 2.Phải trả người bán 27,198,090,374 29.3 22,564,020,378 30 -4,634,069,996 -21 3.Người mua trả tiền trước 7,298,701,549 7.9 32,675,983,566 44 25,377,282,017 77.7 4.Thuế và khoản phải nộp nhà nước 3,516,200,267 3.8 4,431,479,047 5.9 915,278,780 20.7 5.Phải trả người lao động 364,876,298 0.4 1,153,678,290 1.5 788,801,992 68.4 6.Chi phí phải trả 192,087,060 0.2 100,103,398 0.13 -91,983,662 -92 7.Các khoản phải trả phải nộp khác 472,198,109 0.5 1,999,277,876 2.7 1,527,079,767 76.4 II.Nợ dài hạn - - - - - - B.VỐN CHỦ SỞ HỮU 19,550,099,198 21.0 40,099,257,939 54 20,549,158,741 51.2 I.Vốn chủ sở hữu 19,550,099,198 21.0 40,099,257,939 54 20,549,158,741 51.2 1.Vốn đầu tư của chủ sở hữu 24,500,000,000 26.4 37,600,000,000 50 13,100,000,000 34.8 2.Thăng dư vốn cổ phần - - 5,547,000,000 7.4 5,547,000,000 100.0 7.Quỹ đầu tư phát triển 629,116,996 0.68 1,756,376,298 2.3 1,127,259,302 64.2 8.Quỹ dự phòng tài chính 85,097,847 0.09 289,708,945 0.39 204,611,098 70.6 9.Quỹ khác thuộc VCSH 528,765,409 0.57 51,875,849 0.07 -476,889,560 -919.3 GVHD:Th.s Ngô Ngọc Cương Page 5 SVTH:Nguyễn Thị Yến Trường Đại Học Kĩ Thuật Công Nghệ TPHCM Khoá Luận Tốt Nghiệp 10.LNST chưa phân phối 3,987,927,658 4.3 19,543,678,622 26 15,555,750,964 79.6 II.Nguồn kinh phí và quỹ khác 3,991,998 0.004 27,922,567 0.04 23,930,569 85.7 1.Quỹ khen thưởng và phúc lợi 3,991,998 0.004 27,922,567 0.04 23,930,569 85.7 TỔNG NGUỒN Vốn 112,426,224,545 100 115,007,047,161 100 2,580,822,616 27.3 ( Nguồn: Bảng cân đối kế toán của công ty TNHH Nhựa Duy Tân.) Trong nền kinh tế thị trường hiện nay để có thể tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh thì các doanh nghiệp có một lượng vốn nhất định.Trong quá trình phát triển của mình,các doanh nghiệp cần có thêm vốn đáp ứng nhu cầu đó.Tuy nhiên doanh nghiệp phải bảo đảm mối quan hệ cân đối giữa vốn chủ sở hữu với khoản nợ mà mình phải trả, nếu doanh nghiệp mở rộng phạm vi kinh doanh khả năng cho phép, huy động vốn nhiều chi lãi suất cao dễ dẫn đến mất khả năng thanh toán, xuất hiện nguy cơ phá sản. Theo bảng phân tích trên ta có thể đánh giá khái như sau: Tổng nguồn vốn năm 2009 tăng 27,3% tương đương 2,580,822,616 đồng so với năm 2008. Trong đó: Nợ phải trả giảm 24% tương ứng 17,968,336,125 đồng cơ cấu nợ phải phải trả của công ty chỉ có ngắn hạn ,công ty không có khả năng trả nợ dài hạn nào. Nợ phải trả giảm 24% là do. Vay và nợ ngắn hạn năm 2009 giảm đến 821% tương đương 37,126,312,580 đồng so với năm 2008.Việc vay nợ ngắn hạn là để bổ sung vốn lưu động cho hoạt động kinh động kinh doanh, tuy nhiên năm 2009 các khoản nợ ngắn hạn đã đến hạn trả đồng thời trong năm các Ngân hàng đã tăng lãi suất cho vay rất cao. Việc tăng lãi suất ảnh hưởng trực tiếp đến giá thành, sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường. Đây là vấn đề sống còn mỗi doanh nghiệp, để hạn chế việc trả lãi vay của công ty đã giảm việc bổ sung vốn lưu động bằng vay ngân hàng. Đồng thời công ty cũng không sử dụng nợ vay dài hạn để tài trợ cho TSCĐ mà chỉ dùng GVHD:Th.s Ngô Ngọc Cương Page 6 SVTH:Nguyễn Thị Yến Trường Đại Học Kĩ Thuật Công Nghệ TPHCM Khoá Luận Tốt Nghiệp vốn chủ sở hữu, việc tài tài trợ này đem lại sự an toàn về mặt tài chính cho công ty, cho thấy công ty đã thực hiện tốt thanh toán với người bán. Người mua trả tiền trước: Năm 2009 tăng 77.7% tương ứng tăng lên với số tiền 25,377,282,017 đồng sự gia tăng này cho thấy doanh nghiệp đã chiếm dụng vốn của khách hàng, vì đặc thù của ngành nhựa là giao nhận chủ yếu ở các chành và bến bãi nên bắt buộc phải nhận tiền trước. Thuế và các khoản nộp nhà nước: tăng lên 20,7% tương ứng 915,278,780 đồng, công ty cần xem xét các khoản thuế cần nộp để thực hiện tốt nghĩa vụ của mình đối với nhà nước,tránh tình trạng chậm trể, trì hoãn trong việc nộp thuế. Phải trả người lao động: tăng 68,2% tương đương 788,801,992 đồng. Để công ty có thể phát triển bền vững thì nhân tố con người đóng vai trò quyết định nhất. Công ty đã có quan tâm đến người lao động.Tuy nhiên, công ty cần bảo đảm trả lương đúng hạn, tránh nợ lương của người lao động làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Vốn chủ sở hữu phản ánh toàn bộ vốn thuộc chủ sở hữu của doanh nghiệp, nguồn hình thành nên tài sản của doanh nghiệp. Nếu vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn thì doanh nghiệp có khả năng tự chủ về mặt tài chính, từ đó doanh nghiệp sẽ chủ động hơn trong những hoạt động của doanh nghiệp thường sử dụng chỉ tiêu tỷ suất tự tài trợ. 19,550,099,198 Năm 2008 = x 100% = 17,38% 112,426,224,545 GVHD:Th.s Ngô Ngọc Cương Page 7 SVTH:Nguyễn Thị Yến Trường Đại Học Kĩ Thuật Cơng Nghệ TPHCM Khố Luận Tốt Nghiệp 40,099,257,939 Năm 2009 = x 100% = 34,86% 155,007,047,161 Điều này cho thấy cơng ty Duy Tântỷ số nợ cao, nguồn vốn chủ sở hữu góp phần vào việc hình thành nên tài sản của doanh nghiệp là thấp.Tuy nhiên, tỷ suất tự tài trở của cơng ty được nâng cao, giảm mức độ phụ thuộc của cơng ty vào bên ngồi. Vốn chủ sở hữu năm trước được bổ sung thêm 20,549,158,741đồng tương ứng 51,2% . Trong đó vốn đầu tư của chủ sở hữu tăng 34,8% ứng với số tiền là 13,100,000,000 đồng so với năm 2008. và năm 2009 thì lợi nhuận sau thuế chưa phân phối tăng 79,6% tương ứng 15,555,750,964 đồng chứng tỏ kết quả kinh doanh đạt được nhiều thành tụ đáng kể.mà trong khi đó nợ phải trả thì có xu hướng giảm xuống vì vốn chủ sở hữu tăng,lãi kinh doanh thu được cho nên năng lực kinh doanh và sức canh tranh của doanh nghiệp ngày càng được nâng lên. 3.1.3 Mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn: Giữa tài sản và nguồn vốn có mối quan hệ mật thiết với nhau biểu hiện ở bất kỳ tài sản nào cũng được hình thành từ một hay một số vốn nhất định hoặc ngược lại. tính cân đối giữa tài sản và nguồn vốnsự đảm bảo cho tình hình của cơng ty ổn định, nhằm đánh giá khái qt tình hình phân phối huy động sử dụng vốn đảm bảo cho nhiệm vụ sản xuất kinh doanh mà cơng ty đã đề ra. Trên bảng Cân Đối Kế toán tài sản và nguồn vốn thể hiện sự hình thành tài sản và nguồn hình thành các tài sản ấy. Phân tích mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn GVHD:Th.s Ngơ Ngọc Cương Page 8 SVTH:Nguyễn Thị Yến Trường Đại Học Kĩ Thuật Cơng Nghệ TPHCM Khố Luận Tốt Nghiệp vốn cho thấy được việc phân bổ nguồn vốn vào việc đầu tư, mua sắm dự trữ, sữ dụng có hợp lý hay không. Mối quan hệ này cho thấy tài sản ngắn hạn được đầu tư bằng nợ ngắn hạn và vốn chủ sở hữu. Tài sản dài hạn được tài trợ bằng nợ dài hạn vốn chủ sở hữu. Nên mối quan hệ này là hợp lý khi tài sản ngắn hạn lớn hơn nợ ngắn hạn và tài sản dài hạn lớn hơn nợ dài hạn. Ngoài ra khi phân tích mối quan hệ cân đối tài sản và nguồn vốn còn xem xét về vốn lưu động. Do đó vốn luân chuyển thường xuyên lớn hơn không là dấu hiệu bình thường tài chính. Ngược lại, thể hiện sự mất cân đối của tài sản và nguồn vốn. Nếu kéo dài có thể dẩn đến tình trạng tài chính doanh nghiệp rối loạn. Bảng 3.3 Bảng chênh lệch giữa nguồn vốn và tài sản đang sử dụng: Đơn vị tính: đồng Năm Nguồn vốn CSH Tài sản đang sử dụng =Tài sản - Nợ phải thu Chênh lệch 2008 19,550,099,198 110,926,120,259 – 65,432,533,222 = 45,493,587,02 15,000,740,496 2009 40,099,257,939 123,888,211,613 - 60,102,576,531 = 63,785,644,082 23,686,376,143 ( Nguồn: Bảng cân đối kế tốn cơng ty TNHH Nhựa Duy Tân.) Nợ phải thu năm 2008 lớn hơn nợ phải trả trong năm thể hiện doanh nghiệp đang bị chiếm dụng, phải chăng để thích ứng với quy mơ kinh doanh được mở rộng, doanh nghiệp đã mở rộng tín dụng của người mua để phát triển thị trường. Năm 2009 nợ phải thu vẫn lớn hơn phải trả, tuy nhiên chỉ lớn hơn một khoản ít.Nếu đều đó là đúngthực hiện được thì đây là GVHD:Th.s Ngơ Ngọc Cương Page 9 SVTH:Nguyễn Thị Yến Trường Đại Học Kĩ Thuật Cơng Nghệ TPHCM Khố Luận Tốt Nghiệp điều tất yếu trong năm 2009 doanh nghiệp đã tăng các khoản đi chiếm dụng trang trải cho tài sản của doanh nghiệp đồng thời làm giảm chi phí sử dụng vốn. 3.1.4 Khả năng thanh tốn của cơng ty: 3.1.4.1 Khả năng thanh tốn hiện hành: Phản ánh tổng giá trò tài sản lưu động và các khoản đầu tư ngắn hạn có đến thời điểm báo cáo, bao gồm vốn bằng tiền, các khoản đầu tư ngắn hạn, các khoản phải thu và giá trò tài sản dự trữ cho quá trình sản xuất, kinh doanh, chi phí sự nghiệp đã chi nhưng chưa được quyết toán. Bảng 3.4 Bảng phân tích khả năng thanh tốn hiện hành. Đơn vị tính : đồng Chỉ Tiêu Năm 2008 Năm 2009 Chênh Lệch TSLĐ & ĐTNH 92,670,432,457 102,101,675,101 9,27% Nợ ngắn hạn 92,876,125,347 64,907,789,222 17,96% Hệ số thanh tốn hiện hành 0.99 1.36 0,51 (Nguồn: Bảng cơ cấu tài sản của cơng ty Duy Tân.) Đồ thị 3.1 khả năng thanh tốn hiện hành GVHD:Th.s Ngơ Ngọc Cương Page 10 SVTH:Nguyễn Thị Yến [...]... lệ vốn vay ngân hàng thấp do chi phí sử dụng vốn vay dài hạn lớn, cùng với điều kiện vay chặt chẽ mà nhu cầu vay vốn của công ty ngày càng tăng từ đó dẫn tới thiếu vốn dài hạn Để giải quyết thiếu vốn công ty đã sử dụng vay ngắn hạn, thông thường đối với một công ty hoạt động trong nền kinh tế thị trường thì việc không vay vốn là bỏ qua cơ hội làm giảm chi phí đầu tư Định hướng phát triển của công ty. .. cho doanh thu thuần có xu hướng giảm, tiết kiệm vốn lưu động tốt hơn hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty năm 2009 tốt hơn giúp công ty hạn chế bớt ứ động, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp 3.2.5.4 Suất sinh lời vốn lưu động: Bảng 3.15 Suất sinh lời trên vốn lưu động Đơn vị tính: đồng Chỉ Tiêu Tổng lợi nhuận trước thuế VL Đ sử dụng bình quân Tỷ suất sinh lời VL Đ Năm 2008 4,514,076,070... nguồn vốn giữa các năm Đơn vị tính: đồng Chênh Chỉ Tiêu Vốn chủ sở hữu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 lệch 20,05% 13,568,231,271 19,550,099,198 40,099,257,939 Vốn vay Vốn lưu động 127,498,536,969 116,962,478,326 19,550,099,198 74,907,789,222 80.06% 92,670,432,457 102,101,675,101 110.5% (Nguồn: Bảng cơ cấu tài sản – nguồn vốn công ty Duy Tân. ) Đồ thị 3.4 Tỷ lệ các nguồn vốn giữa các năm 3.2.5 Thực trạng sử dụng. .. cấu tài sản - nguồn vốn của công ty Duy Tân. ) GVHD:Th.s Ngô Ngọc Cương Page 24 SVTH:Nguyễn Thị Yến Trường Đại Học Kĩ Thuật Công Nghệ TPHCM Khoá Luận Tốt Nghiệp Đồ thị 3.12 Suất sinh lời trên vốn vốn lưu động Trong năm 2008 cứ 1 đồng vốn lưu động tạo ra được 4.18 đồng lợi nhuận,có thể thấy doanh nghiệp sử dụng vốn lưu động ngày càng có hiệu quả hơn Sang năm 2009 tỷ suất sinh lời vốn lưu động tiếp tục... nghiệp Tỷ trọng nợ phải trả trong tổng nguồn vốn giảm cụ thể thông qua năm 2008 - 2009 không còn nợ vay dài hạn nữa, và còn giảm lãi nợ vay và huy động vốn bằng tiền mặt bằng cách chiếm dụng vốn từ các khoản phải trả người lao động, các khoản thuế, phải trả người bán….đặc công ty tạo thêm uy tín và bổ sung vốn từ người mua hàng trả trước 3.2.7.3 Thực trạng sử dụng vốn chủ sở hữu: 3.2.7.1 Tỷ suất đầu tư Bảng... tỷ suất sinh lời vốn lưu động tiếp tục tăng lên 21.32% khi đó cứ 1 đồng vốn lưu động tạo ra được 25.5 đồng lợi nhuận do doanh nghiệp tiết kiệm được lượng vốn lưu động bằng các biện pháp cố gắn thu hồi nợ và đẩy nhanh tốc độ tăng của lợi nhuận (Nguồn: Bảng cơ cấu tài sản - nguồn vốn của công ty Duy Tân. ) 3.2.6 Thực trạng sử dụng vốn vay: 3.2.6.1 Tình hình nợ phải trả: Ta thấy tài sản của doanh nghiệp... bằng nguồn vốn nợ Nguồn vốn tín dụng ở thời điểm đầu năm là 41,650,102,345 đồng, chủ yếu là các khoản vay và nợ ngắn hạn, xét về kết cấu là 37,13% trong tổng nguồn vốn Vậy nguồn vốn tín dụng của doanh nghiệp đang mở rộng quy mô hoạt động và lượng vốn tự có lại không đủ trang trải thì việc vay vốn sẽ giúp cho doanh nghiệp có đủ vốn để phuc vụ kinh doanh Đến cuối năm thì lượng nguồn vốn tín dụng đã giảm... trên cho ta thấy công tác quản lý và sử dụng nguồn vốn trong việc đẩy GVHD:Th.s Ngô Ngọc Cương Page 23 SVTH:Nguyễn Thị Yến Trường Đại Học Kĩ Thuật Công Nghệ TPHCM Khoá Luận Tốt Nghiệp mạnh tốc độ luân chuyển vốn, số vòng quay vốn lưu động trong năm 2009 là 5.30 vòng đã làm số ngày giảm xuống 5 ngày/vòng, nguyên nhân là do doanh thu thuần tăng lên 16.1% trong khi đó vốn lưu động sử dụng bình quân lại... Thuật Công Nghệ TPHCM Khoá Luận Tốt Nghiệp Bảng 3.21 Phân tích tỷ suất sinh lời vốn cố định Đơn vị tính: đồng Chỉ Tiêu Tổng lợi nhuận trước thuế VCĐ sử dụng bình quân Tỷ suất sinh lời VCĐ Năm 2008 4.761,076,070 9,541,462,961 49.8% Năm 2009 27,510,751,607 9,430,405,980 291.6% Chênh lệch 577,5% 51.78% 241.8% (Nguồn: Bảng cơ cấu tài sản - nguồn vốn của công ty Duy Tân. ) Đồ thị 3.15 Tỷ suất sinh lời vốn. .. thời sử dụng nguồn vốn tín dụng tích cực hợp lý Đây là biểu hiện tốt đảm bảo khả năng chi trả của doanh nghiệp Do tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu tăng nhanh hơn tốc độ nợ phải trả nên khả năng trả nợ vay bằng vốn chủ sở hữu Nguồn vốn đi chiếm dụng của doanh nghiệp cũng có xu hướng tăng để bổ sung vốn kinh doanh , mặt khác thể hiện ở thời điểm cuối năm doanh nghiệp đã chấp hành kye luật về tín dụng thanh . Thuật Công Nghệ TPHCM Khoá Luận Tốt Nghiệp THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN CÔNG TY TNHH NHỰA DUY TÂN 3.1 Phân tích khái quát tình hình tài chính của công ty: 3.1.1. cơng ty TNHH Nhựa Duy Tân) . Tài sản lưu động: Năm 2009 tăng 9,2% tương đương tăng 9,431,242,644 đồng so với năm 2008. nh hưởng này thể hiện công ty có

Ngày đăng: 20/10/2013, 10:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

3.1 Phân tích khái quát tình hình tài chính của cơng ty: - THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN CÔNG TY TNHH NHỰA DUY TÂN
3.1 Phân tích khái quát tình hình tài chính của cơng ty: (Trang 1)
hữu hình 2,754,317,934 3.0 2,980,675,031 2.9 226,357,097 7.6 Nguyên giá3,881,317,9324.211,979,456,12411.78,098,138,192 67.6 Giá trị hao mịn luỹ - THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN CÔNG TY TNHH NHỰA DUY TÂN
h ữu hình 2,754,317,934 3.0 2,980,675,031 2.9 226,357,097 7.6 Nguyên giá3,881,317,9324.211,979,456,12411.78,098,138,192 67.6 Giá trị hao mịn luỹ (Trang 2)
( Nguồn:Bảng cân đối kế tốn cơng ty TNHH Nhựa Duy Tân). - THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN CÔNG TY TNHH NHỰA DUY TÂN
gu ồn:Bảng cân đối kế tốn cơng ty TNHH Nhựa Duy Tân) (Trang 3)
Bảng 3.2 Phân tích biến động nguồn vốn. - THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN CÔNG TY TNHH NHỰA DUY TÂN
Bảng 3.2 Phân tích biến động nguồn vốn (Trang 5)
( Nguồn:Bảng cân đối kế tốn của cơng ty TNHH Nhựa Duy Tân.) - THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN CÔNG TY TNHH NHỰA DUY TÂN
gu ồn:Bảng cân đối kế tốn của cơng ty TNHH Nhựa Duy Tân.) (Trang 6)
Trên bảng Cân Đối Kế toán tài sản và nguồn vốn thể hiện sự hình thành tài sản và nguồn hình thành các tài sản ấy - THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN CÔNG TY TNHH NHỰA DUY TÂN
r ên bảng Cân Đối Kế toán tài sản và nguồn vốn thể hiện sự hình thành tài sản và nguồn hình thành các tài sản ấy (Trang 8)
Bảng 3.4 Bảng phân tích khả năng thanh tốn hiện hành. - THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN CÔNG TY TNHH NHỰA DUY TÂN
Bảng 3.4 Bảng phân tích khả năng thanh tốn hiện hành (Trang 10)
(Nguồn:Bảng cơ cấu tài sản của cơng ty Duy Tân.) - THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN CÔNG TY TNHH NHỰA DUY TÂN
gu ồn:Bảng cơ cấu tài sản của cơng ty Duy Tân.) (Trang 12)
Bảng 3.6 Phân tích khả năng thanh tốn lãi vay. - THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN CÔNG TY TNHH NHỰA DUY TÂN
Bảng 3.6 Phân tích khả năng thanh tốn lãi vay (Trang 13)
(Nguồn:Bảng cơ cấu tài sản – nguồn vốn của cơng ty Duy Tân.) - THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN CÔNG TY TNHH NHỰA DUY TÂN
gu ồn:Bảng cơ cấu tài sản – nguồn vốn của cơng ty Duy Tân.) (Trang 15)
Là khoản đầu tư ngồi vốn pháp định được hình thành từ nguồn vốn đi vay, đi chiếm dụng của các yổ chức đơn vị cá nhân và sau một thời gian nhất định doanh nghiệp phải hồn  trả cho người cho vay cả lãi lẫn vốn gốc. - THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN CÔNG TY TNHH NHỰA DUY TÂN
kho ản đầu tư ngồi vốn pháp định được hình thành từ nguồn vốn đi vay, đi chiếm dụng của các yổ chức đơn vị cá nhân và sau một thời gian nhất định doanh nghiệp phải hồn trả cho người cho vay cả lãi lẫn vốn gốc (Trang 16)
Bảng 3.10 Vốn lưu động qua các năm. - THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN CÔNG TY TNHH NHỰA DUY TÂN
Bảng 3.10 Vốn lưu động qua các năm (Trang 18)
Bảng 3.11 Bảng lỷ lệ các nguồn vốn giữa các năm. - THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN CÔNG TY TNHH NHỰA DUY TÂN
Bảng 3.11 Bảng lỷ lệ các nguồn vốn giữa các năm (Trang 19)
Bảng 3.12 Bảng phân tích khoản phải thu. - THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN CÔNG TY TNHH NHỰA DUY TÂN
Bảng 3.12 Bảng phân tích khoản phải thu (Trang 20)
Bảng 3.13 Phân tích tình hình luân chuyển hàng tồn kho. - THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN CÔNG TY TNHH NHỰA DUY TÂN
Bảng 3.13 Phân tích tình hình luân chuyển hàng tồn kho (Trang 21)
(Nguồn:Bảng cơ cấu tài sản - nguồn vốn của cơng ty Duy Tân.) - THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN CÔNG TY TNHH NHỰA DUY TÂN
gu ồn:Bảng cơ cấu tài sản - nguồn vốn của cơng ty Duy Tân.) (Trang 23)
Bảng 3.17 Tỷ suất đầu tư. - THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN CÔNG TY TNHH NHỰA DUY TÂN
Bảng 3.17 Tỷ suất đầu tư (Trang 28)
Bảng 3.18 Phân tích tình hình luân chuyển vốn cố định - THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN CÔNG TY TNHH NHỰA DUY TÂN
Bảng 3.18 Phân tích tình hình luân chuyển vốn cố định (Trang 29)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w