3.2.6.1 Tình hình nợ phải trả:
Ta thấy tài sản của doanh nghiệp nhận được nguồn tài trợ chủ yếu từ nợ phải trả, cụ thể vào thời điểm cứ 1 đồng tài sản thì nhận được nguồn tài trợ từ nợ phải trả là 64.81 đồng. Đến thời điểm cuối năm thì cĩ giảm so với đầu năm nhưng khơng đáng kể.
Nguồn vốn tín dụng ở thời điểm đầu năm là 41,650,102,345 đồng, chủ yếu là các khoản vay và nợ ngắn hạn chiếm 44,8% tỷ trọng vốn của doanh nghiệp, vậy nguồn vốn tín dụng của doanh nghiệp tăng về giá trị và tỷ trọng.giúp cho doanh nghiệp cĩ thể mở rộng thị phần hoạt động và cĩ đủ lượng vốn để trang trả trong việc kinh doanh.
Nguồn vốn đi chiếm dụng cũng cĩ xu hướng tăng 17,968,336,125 đồng, trong đĩ các khoản như: người mua trả trước, thuế và các khoản phải nộp, chi trả cho cán bộ cơng nhân viên điều tăng. Chứng tỏ doanh nghiệp đã sử dụng nguồn vốn chiếm dụng tạm thời để bổ sung vốn kinh doanh, mặt khác thể hiện ở thời điểm cuối năm doanh nghiệp chấp hành kỷ luật tín dụng về các khoản phải thanh tốn là nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với nhà nước.
Tĩm lại: Quy mơ tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp ngày càng tăng thể hiện mục tiêu hướng đến việc mở rộng thị trường hoạt động của doanh nghiệp. Trong tổng nguồn vốn chủ sở hữu tăng lên cải thiện dần khả năng chủ động trong kinh doanh của doanh nghiệp. Các khoản nợ phải trả cũng cĩ xu hướng giảm do tốc độ chủ sở hữu tăng lên đảm bảo khả năng trả nợ vay của doanh nghiệp.
3.2.6.2 Tỷ suất nợ:
Tỷ suất sinh nợ phản ánh mức độ sử dụng vốn vay của doanh nghiệp đồng thời nĩ cũng cho biết mức độ rủi ro tài chính mà doanh nghiệp đang phải đối diện cũng như mức độ địn bẩy tài chính mà doanh nghiệp đang sử dụng.
Nhìn chung tỷ số nợ của doanh nghiệp trong năm 2008 – 2009 là khá cao và chiếm phần lớn trong tổng nguồn vốn. Qua các năm tỷ số nợ của doanh nghiệp cĩ xu hướng chuyển dịch giảm dần và ở mức 50% trên tổng nguồn vốn ở cuối năm 2007.
Bảng 3.16 Tỷ suất nợ.
Đơn vị tính: đồng
Chỉ Tiêu Năm 2008 Năm 2009 Chênh lệch
Nợ phải trả 92,876,125,347 74,907,789,222 -24.02% GVHD:Th.s Ngơ Ngọc Cương SVTH:Nguyễn Thị Yến
Tổng nguồn vốn 112,426,224,545 115,007,047,161 27.3%
Tỷ suất nợ 82.5% 65.1% -17.4%
(Nguồn: Bảng cơ cấu tài sản - nguồn vốn của cơng ty Duy Tân.)
Đồ thị 3.12 Tỷ suất nợ
Tỷ suất sinh nợ của doanh nghiệp 82.5% điều này chứng tỏ doanh nghiệp đã sử dụng địn cân nợ để gĩp phần tăng lợi nhuận, dùng các khoản vay để chi trả người bán tăng lượng tiền mặt mua nguyên vật liệu…mặt khác nĩ cũng làm tăng mức độ rủi ro trong hoạt động kinh doanh. Năm 2008 thì suất sinh nợ 82.5% so với năm 2009. Nguyên nhân chủ yếu vay nợ ngắn hạn 92,876,125,347 đồng đến đầu năm 2009 giảm xuống cịn 74,907,789,222 đồng ,giảm trả người bán 27,198,090,374 đồng giảm xuống 22,564,020,378 đồng và cịn giảm các khoản phải, phải nộp khác, doanh nghiệp đang chuyển dịch cơ cấu dần theo hướng cĩ lợi cho doanh nghiệp giảm các khoản vay và sử dụng các nguồn vốn cĩ tính chất chiếm dụng tạm thời.
Nhìn chung tỷ suất sinh nợ của doanh nghiệp cĩ xu hướng giảm dần, địn cân nợ của doanh nghiệp cũng cĩ xu hướng giảm, mặt khác lợi nhuận thì liên tục tăng lên, làm giảm áp
lực trả nợ vay và rủi ro tài chính trước mắt khơng bị ảnh hưởng lớn. Đây là dấu hiệu tích cực và cĩ tính cải thiện cho tình hình thanh tốn nợ vay của doanh nghiệp. Tỷ trọng nợ phải trả trong tổng nguồn vốn giảm cụ thể thơng qua năm 2008 - 2009 khơng cịn nợ vay dài hạn nữa, và cịn giảm lãi nợ vay và huy động vốn bằng tiền mặt bằng cách chiếm dụng vốn từ các khoản phải trả người lao động, các khoản thuế, phải trả người bán….đặc cơng ty tạo thêm uy tín và bổ sung vốn từ người mua hàng trả trước.
3.2.7.3 Thực trạng sử dụng vốn chủ sở hữu:
3.2.7.1 Tỷ suất đầu tư
Bảng 3.17 Tỷ suất đầu tư.
Đơn vị tính: đồng
Chỉ Tiêu Năm 2008 Năm 2009 Chênh lệch
TSCĐ & ĐTDH 18,255,687,802 21,786,536,512 16,2%
ĐTDH 1,236,547,894 1,236,547,894 0.1%
Tổng tài sản 110,926,120,259 123,888,211,613 25,4%
Tỷ suất đầu tư tổng quát 16.4% 17.5% 1.1%
Tỷ suất đầu tư TSC Đ 1.1% 1.13% 0.03%
(Nguồn: Bảng cơ cấu tài sản - nguồn vốn của cơng ty Duy Tân.)
Tài sản cố định của doanh nghiệp phần lớn nguồn vốn chủ sở hữu mà khơng bằng nợ dài hạn. Nhằm mục đích phục vụ mở rộng sản xuất đảm bảo nhu cầu đầy đủ về tài sản là một vấn đề cốt yếu để đảm bảo cho quá trình kinh doanh tiến hành liên tục và cĩ hiệu quả.
Năm 2008 – 2009 tỷ suất đầu tư tổng quát là 16.4% nếu so với năm 2008 thì tăng lên 1.1% về đầu tư tài sản cố định, nguyên nhân tăng là do trong năm 2009 doanh nghiệp đầu tư nâng cấp trang thiết bị máy mĩc và phương tiện vận tải các cơng cụ quản lý đầu tư nhà xưởng. Như vậy tồn bộ tỷ suất đầu tư tài sản cố định của doanh nghiệp co xu hướng tăng dần điều này chứng tỏ cơ sở vật chất kỷ thuật của doanh nghiệp ngày càng được nâng cao, quy mơ về GVHD:Th.s Ngơ Ngọc Cương SVTH:Nguyễn Thị Yến
năng lực sản xuất được mở rộng đồng thời doanh nghiệp cũng gia tăng đầu tư nhằm đổi mới tài sản cố định.
Đồ thị 3.19 Tỷ suất đầu tư
3.2.7.2 Luân chuyển vốn cố định:
Bảng 3.18 Phân tích tình hình luân chuyển vốn cố định
Đơn vị tính:đồng
Chỉ Tiêu Năm 2008 Năm 2009 Chênh lệch
Doanh thu thuần 5 22,123,218,607 516,351,168,802 16.1% Vốn cố định đầu kỳ 9,140,047,987 9,933,877,934 108% Vốn cố định cuối kỳ 9,933,877,934 9,960,243,562 26,5% Vốn cố định sử dụng bình quân 9,541,462,961 9,430,405,980 51.78% Số vịng quay vốn cố định 54.72 52,67 -2.05 Số ngày / vịng quay 6 7 1
Đồ thị 3.14 Tình hình luân chuyển vốn cố định
Tài sản cố định của doanh nghiệp trong năm 2008 – 2009 khơng ngừng tăng lên, trong năm 2008 tài sản cố định 9,140,047,987 đồng tăng lên 26,5%. hay nĩi cách khác cứ một đồng nguyên giá bình quân chuyển vốn cố định giảm 2.05 vịng mỗi vịng tăng lên một ngày. Nguyên nhân là do tốc độ tăng của tài sản cố định khi đĩ doanh thu thuần tăng nhưng với tốc độ chậm hơn.
Hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp cĩ xu hướng giảm dần đồng thời thể hiện khả năng thu hồi vốn tài sản cố định của doanh nghiệp.
Trong những năm tiếp theo doanh nghiệp cần phải cĩ biện pháp cụ thể để khắc phục và nâng cao khả năng tích lũy để tái đầu tư đảm bảo nâng cao và cải thiện tư liệu sản xuất cơ sở vật chất cho doanh nghiệp.
3.2.7.3 Suất sinh lời của vốn cố định:
Bảng 3.21 Phân tích tỷ suất sinh lời vốn cố định.
Đơn vị tính: đồng
Chỉ Tiêu Năm 2008 Năm 2009 Chênh lệch
Tổng lợi nhuận trước thuế 4.761,076,070 27,510,751,607 577,5% VCĐ sử dụng bình quân 9,541,462,961 9,430,405,980 51.78%
Tỷ suất sinh lời VCĐ 49.8% 291.6% 241.8%
(Nguồn: Bảng cơ cấu tài sản - nguồn vốn của cơng ty Duy Tân.)
Đồ thị 3.15 Tỷ suất sinh lời vốn cố định.
Trong năm 2008 cứ một đồng vốn cố định cĩ thể tạo ra 49.8 đồng lợi nhuận cho doanh nghiệp, cĩ thể thấy doanh nghiệp sử dụng vốn cố định khá hiệu quả mặc dù tỷ trọng vốn cố định trong tổng tài của doanh nghiệp.
vốn cố định thì tạo ra 291.6 đồng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Từ đĩ cho ta thấy cơng tác quản lý của nhà quản trị ngày càng tốt hơn theo các năm.
Do đĩ trong những năm sắp tới doanh nghiệp cần đề ra kế hoạch theo dõi và kịp thời điều chỉnh nhằn nhanh chĩng thu hồi các khoản nợ, tính tốn và dự trữ hàng tồn kho cho phù hợp, nâng cao năng lực sản xuất cạnh tranh tăng doanh thu bán hàng.
3.2.8 hiệu quả sử dụng vốn:
Bảng 3.22 Tỷ suất sinh lời
Đơn vị tính: đồng
Chỉ Tiêu Năm 2008 Năm 2009 Chênh lệch
Tỷ suất doanh thu (ROS) 200,000,000 487,382,551 169%
Tỷ suất doanh thu trên vốn
(ROA) 35,951,204 157,752,528 438%
Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ
sở hữu (ROE) 203,985,034 487,382,550 238%
(Nguồn: Bảng cơ cấu tài sản - nguồn vốn của cơng ty Duy Tân.)
Đồ thị 3.16 Tỷ suất sinh lời
Theo bảng phân tích và đồ thị ta thấy các tỷ suất điều tăng trong đĩ tỷ suất doanh thu là 169% cịn tỷ suất doanh thu trên vốn tăng 438% và tỷ suất vốn chủ sở hữu tăng 238% so với năm 2008, nguyên nhân là do các khoản đầu tư dài hạn và đầu tư tài chính tăng nhưng tỷ suất doanh thu trên vốn lại giảm, nguồn vốn chủ sở hữu năm 2008 tăng chủ yếu là từ lợi nhuận sau thuế chưa phân phối tăng, và quỹ đầu tư phát triển, quỹ dự phịng tài chính, quỹ khác thuộc nguồn vốn chủ sở hữu cĩ đủ khả năng tự tài trợ.