Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
7,71 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ N Ộ I TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN • ■ ■ ■ - «2 Cũ! ss* - HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIÊN NGHIÊN CỨU KHU vực ỏ MỸ VÀ CHÂU Âu ■ ■ (ĐẺ TÀI NCKH CÁP ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI) MÃ SỐ: QX - 05.09 C h ủ trì đ ề tài: TS TRỊNH CẨM l a n Đ ơn vị: KHOA ĐÔNG PHƯƠNG HỌC đ a : h ọ c q u ố c g ia h a noi tru n g ãin/ T^ Õ N G' ~ịn t h v iệ n i ~ U JL HÀ NÔI - 2007 MỤC LỤC ■ ■ MỞ ĐẨU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nguồn tư liệu Nội dung nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn Bố cục đề tài CHƯƠNG I: NGHIÊN c ứ u KHU v ự c - NHŨNG KHÁI NIỆM C B Ả N VÀ Q U A N Đ IỂ M T IÊ P C Ậ N 1.0 Dẫn nhập 1.1 Nghiên cứu khu vực: khái niệm quan điểm tiếp cận 1.1.1 Khái niệm khu vực(Area) 1.1.2 Khái niệm nghiên cứu khu vực (Area Studies) 7 1.1.3 Khái niệm liên ngành (Interdisciplinary) 12 1.1.4 Quan điểm tiếp cận toàn diện (Holistic Approach) 16 1.1.5 Quan điểm tiếp cận so sánh (Comparative Approach) 17 1.2 Q uan điểm đời môn N ghiên cứu khu vực 17 1.2.1 Quan điểm thứ 18 1.2.2 Quan điểm thứ hai 19 1.2.3 Quan điểm thứ ba 20 1.2.4 Quan điểm đề tài 21 T iê u kết c h n g I 22 CHƯƠNG II: THỜI KỲ s KHAI VỚI ĐÔNG PHƯƠNG HỌC CỦA NGƯỜI CHÂU ÂU 2.0 Dẫn nhập 23 2.1 Sự hình thành ngành Đơng phương học với xu thê tích hợp liên ngành nghiên cứu - khu vực họcsơ khai 24 2.1.1 Bối cảnh lịch sử bước khởi đầu Đông phương học 24 2.1.2 Đỏng phương học bước vào thời kỳ phát triển mạnh 25 2.2 Các tác giả tiêu biểu 26 2.2.1 Abraham Hyalinthe Anquetil Duperron 26 2.2.2 William Jones với nghiên cứu Ân Độ 27 2.2.3 Emest Renan với “Nghiên cứu ngôn ngữ Xêmit” 28 2.2.4 Napoleon Viện nghiên cứu Ai Cập 28 2.3 N hững tư tưởng khác chi phối Đ ông phương học 31 2.3.1 Phương Đông tưởng tượng 31 2.3.2 Châu Âu trung tâm giới 32 2.4 Quan điểm tiếp cận để nghiên cứu phương Đơng 34 2.4.1 Khẳng định vai trị tiếng địa nghiên cứu 34 2.4.2 Bước đầu thể quan điểm tiếp cận toàn diện nghiên cứu 36 2.5 Phương pháp nghiên cứu 37 2.5.1 Nghiên cứu văn 37 2.5.2 Nghiên cứu so sánh 37 2.5.3 Nghiên cứu thực địa 38 Tiểu kết chương II 40 CH Ư Ơ N G III: T H Ờ I KỶ N G H IÊ N c ứ u CÁ C K H U v ự c VĂN HÓA TH EO HƯỚNG NHÂN HỌC CỦA ANH, M Ỹ C U Ố I T H Ê K Ỷ XIX Đ Ẩ U XX 3.0 Dẩn nhập 41 3.1 Sự hình th àn h trào lưu nghiên cứu khu vực vãn hóa th eo h n g n h â n h ọc 42 3.1.1 Bối cảnh lịch sử học thuật 42 3.1.2 Sự đời nhân học văn hóa Anh, Mỹ với khu vực tâm điểm trào lưu nghiên cứu 43 3.2 Các tác giả tác phẩm tiêu biểu 43 3.2.1 Levvis Morgan với tác phẩm “Xã hội cổ đại” 43 3.2.2 Bronislav Malinowski với tác phẩm “Những người Arganauts Tây Thái Bình Dương” 45 3.2.3 Franz Boas với viết báo cáo điều tra người Inuits (Eskimos) người da đỏ Bắc Mỹ 46 3.2.4 Radcliffe-Brown với tác phẩm “Những người dân đảo Andaman” 47 3.2.5 Magaret Mead với “Tuổi thành niên ởSamoa” 47 3.3 N hững tư tưởng quan điểm lý th u yết khác chi phối việc n gh iên cứu khu vực văn hóa 49 3.3.1 Thuyết tiến hóa xã hội hay Thuyết tiến hóa vãn hóa đơn tuyến (Ưnilineal cultural evolutionism) 49 3.3.2 Chủ nghĩa giản đơn (Reductionism) 49 3.3.3 Truyền bá luận nghiên cứu khu vực văn hóa 51 3.3.4 Thuyết cấu trúc-chức (Structural-funtion theory) 52 3.3.5 Thuyết tương đối văn hóa (Cultural relativism) 55 3.4 Q uan điểm tiếp cận đê nghiên cứu khu vực văn hóa 57 3.4.1 Quan điểm tiếp cận tồn diện (Holistic Approach) 57 3.4.2 Quan điểm tôn trọng khác biệt văn hóa khu vực 57 3.4.3 Quan điểm quan sát văn hóa từ điểm nhìn người 58 3.5 Phương ph áp nghiên cứu khu vực vãn hóa 59 3.5.1 Nghiên cứu so sánh 59 3.5.2 Nghiên cứu thực địa 61 Tiêu kết chương n i 63 C H Ư Ơ NG IV: T H Ờ I K Ỳ PH Á T T R IỂ N m n h c ủ a n g h i ê n CỨU KHU V ự c Ở MỸ SAU CHIẾN TRANH T H Ế G IỚ I T H Ứ II 4.0 Dẫn nhập 64 4.1 Thời kỳ trước chiến tranh T giới II với nhu cầu nhận thức tổng hợp m ột không gian 64 4.2 Thời kỳ sau C hiến tranh T hẻ giới thứ II với phát triển bùng nổ 66 4.2.1 Bối cảnh trị xã hội 66 4.2.2 Sự phát triển bùng nổ nguyên nhâncủa 66 4.3 Sự đầu tư cho khu vực học 69 4.3.1 Sự đầu tư tài 69 4.3.2 Sự ủng hộ ràng buộc quan quyền lực 70 4.4 Cơ cấu tổ chức, nội dung giảng dạy hoạt động sở khu vực học 70 4.4.1 Các khoa khu vực học 71 4.4.2 Các trung tâm/ viện/ chương trình nghiên cứu khu vực 71 4.5 M ột sô hạn chê nghiên cứu khu vực 72 4.6 Phạm vi khu vực đời nhánh nghiên cứu khu vực 75 4.6.1 Sự đời nhánh nghiên cứu khu vực 75 4.6.2 Giới thiệu số nhánh nghiên cứu khu vực tiêu biểu 78 4.6.2.1 Nghiên cứu khu vực Nga - Xô Viết 78 4.6.2.2 Nghiên cứu khu vực Mỹ Latinh 81 4.Ỏ.2.3 Nghiên cứu khu vực Trung Đông 82 4.6.2.4 Nghiên cứu khu vực Đông Nam Á 84 4.7 Giới thiệu m ột số sở khu vực học điển hình M ỹ 85 4.7.1 Đại học Columbia 85 4.7.2 Đại học Washington 87 4.7.3 Đại học Yale 87 4.8 N hững tư tưởng quan điểm khác chi phối nghiên cứu khu vực M ỹ sau C hiến tranh thẻ giới thứ II 88 4.8.1 Tư tưởng nghiên cứu khu vực để phục vụ lợi ích quốc gia 88 4.8.2 Các quan điểm lý thuyết khác 89 4.8.2.1 Thuyết khí hậu đinh (Climatic determinism) hay gọi Thuyết nhiệt đới (Tropicalism) 89 4.8.2.2 Thuyết chủng tộc định (Racial determinism) 89 4.8.2.3 Lý thuyết đại hoá (Modemization Theory) Tiếp cận phụ thuộc (Dependency Approach) 90 4.9 Phương pháp nghiên cứu 91 4.9.1 Nghiên cứu thực địa (Field research) nghiên cứu liên ngành (Interdiscipline research) 91 4.9.2 Nghiên cứu trường hợp (Case study) 92 4.9.3 Nghiên cứu so sánh (Comparative study) 94 Tiểu kết chương IV KẾT LUẬN 95 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 NHŨNG CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỂ TÀI 104 M ỏ ĐẦU Lý chọn để tài Nghiên cứu khu vực hay Khu vực học (Area Studies), với khoa học theo hướng tiếp cận liên ngành đời vài thập kỷ gần khắc phục phân lập vốn có khoa học chuyên ngành xây dựng để tài khoa học mang tính tổng hợp cao để nghiên cứu đối tượng (một khu vực cụ thể) cách toàn diện Khu vực học trở thành trào lun nghiên cứu đào tạo phát triển mạnh mẽ nhiều nước giới, thành lĩnh vực có phương pháp tiếp cận riêng, có khả cung cấp tri thức để giải nhiều vấn đề thực tiễn mà khoa học chuyên ngành, để trì khác biệt độc lập với chuyên ngành khác, giải Với nhu cầu nhận thức giới ngày lớn kỷ nguyên toàn cầu hoá, phát triển nghiên cứu khu vực lại có ý nghĩa Đặc biệt hồn cảnh Việt Nam nay, đời hàng loạt sở đào tạo nghiên cứu theo định hướng khu vực học Đông phương học, Châu Á học, Việt Nam học, cần có tri thức sâu, rộng ngành khoa học Tuy vậy, tri thức Việt Nam chưa đầy đú có tính hệ thống, sở đào tạo nghiên cứu theo định hướng khu vực học nói Việc tìm hiểu nghiên cứu khu vực với nội dung lý thuyết bán quan điểm tiếp cận, phương pháp nghiên cứu Việt Nam bắt đầu khởi động vài năm gần Một số hội thảo liên quan đến Khu vực học tổ chức nhiên, hiểu biết Khu vực học chi dừng lại đúc kết kinh nghiệm nghiên cứu chưa tìm đường hướng lý thuyết hệ thống phương pháp tiếp cận đặc thù Để góp phần giải điều chưa làm nói việc tìm hiểu lịch sử hình thành phát triển nghiên cứu khu vực trung tâm nghiên cứu khu vực phát triển giới từ trước đến việc nên làm Đó lý bán thúc đẩy lựa chọn nghiên cứu đề tài - Hội thào Quòc gia “ N ghién cứu đ tạo ve K hu vực hoc” d o V i ê n Việt N a m h ọ c Khoa hoc phát triển Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức năm 2004 Hà Nôi - Hội thào Quốc tê “ K hu vực học: vàn đé lý thuyết, thực tiẻn phương ph áp nghién cứu" Viên Việt Nam học Khoa hoc phát triển Đại học Quốc gia Hà Nôi tổ chức nãm 2006 tai Hà Nói - - Mục tiêu nghiên cứu Đề tài đặt mục tiêu nghiên cứu trình hình thành phát triển nghiên cứu khu vực Mỹ số nước châu Âu, tổng hợp cách quan niệm nghiên cứu khu vực, mơ hình lý thuyết, quan điểm tiếp cận phương pháp nghiên cứu đặc trưng nghiên cứu khu vực quốc gia Trên sở đó, rút định hướng nghiên cứu khu vực thích hợp cho Việt Nam Tư liệu nghiên cứu Đề tài sử dụng nguồn tư liệu sau đây: - Các sách, viết nghiên cứu khu vực liên quan đến nghiên cứu khu vực có Việt Nam - Các tài liệu nghiên cứu khu vực sưu tập từ nguồn khác sô Trường Đại học, Trung tâm, Viện nghiên cứu liên quan đến khu vực Mỹ số nước châu Âu - Các chương trình đào tạo nghiên cứu khu vực học số trường đại học nghiên cứu lớn Mỹ châu Âu Đại học Caliíomia Berkeley, Đại học Washington, Đại học Harvard, Đại học Yale, Đại học Staníịrd, Đại học Cambridge, Đại học Oxíord - Các chương trình đào tạo số sở đào tạo khu vực học Việt Nam (dùng để tham khảo so sánh) Nội dung nhiệm vụ nghiên cứu a) Nội dung nghiên cứu Từ nhũng tài liệu thu được, đề tài tổng hợp hình thành giai đoạn phát triển ngành nghiên cứu khu vực theo nội dung sau: (1) Nhận diện chung nghiên cứu khu vực, khái niệm nguyên tắc tiếp cận ngành khoa học (2) Nghiên cứu tổng quan hình thành phát triển nghiên cứu khu vực Mỹ châu Âu theo thời kỳ: - Thời kỳ sơ khai với Đông phương học người châu Âu - Thời kỳ phát triển nghiên cứu khu vực đại với trào lưu nghiên cứu khu vực vãn hóa tộc người cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Anh MỸ - Thời kỳ phát triển mạnh nghiên cứu khu vựcvới đại diệntiêu biểu Khu vực học Mỹ sau chiến tranh Thế giới thứ II b) Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực nội dung trên, nhiệm vụ đặt cho đề tài sau: - Thu thập nguồn tài liệu có liên quan đến nghiên cứu khu vực Mỹ châu Âu nhiều đường khác - Đọc, dịch tài liệu - Tổng hợp tài liệu liên quan đến hình thành phát triển củanghiên cứu khu vực nước qua thời kỳ - Viết tổng quan hình thành thời kỳ phát triển nghiên cứu khu vực Mỹ châu Âu Phương pháp nghiên cứu Để thực nội dung nhiệm vụ nói trên, với tư liệu thu thập được, phương pháp nghiên cứu chủ yếu mà sử dụng cho đề tài là: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu nhằm tổng hợp quan điểm khác hình thành phát triển nghiên cứu khu vực, phân tích quan điểm để đưa quan điểm cho đề tài Theo đó, tồn kết q nghiên cứu đề tài trình bày theo quan điểm mà để tài đưa - Phươtig pháp nghiên cứu so sánh dùng để phác thảo trình phát triển giai đoạn khác nghiên cứu khu vực Ý nghĩa lý luận thực tiễn Trong hoàn cảnh tri thức lý thuyết phương pháp nghiên cứu khu vực Việt Nam nhiểu hạn chế, nghiên cứu khu vực Việt Nam bước đầu khởi động thu số thành tựu định chủ yếu dựa kinh nghiệm mô cách làm việc học giả nước ngồi việc tìm hiểu phát triển nghiên cứu khu vực nước có khu vực học coi phát triển mang lại ý nghĩa quan trọng hai phương diện lý luận thực tiễn Những tri thức mà người nghiên cứu thu nhận q trình thực đề tài hữu ích việc vận dụng để tìm nển tảng lý thuyết phương pháp tiếp cận thích hợp nghiên cứu khu vực phù hợp với cảnh Việt Nam Đề tài, thu kết tốt, có ý nghĩa định việc đào tạo khu vực học góp phần cung cấp tri thức nhập môn cho sinh viên ngành khu vực học Đông phương học, Quốc tế học, Việt Nam học Đại học Quốc gia Hà Nội số sở đào tạo khác Bơ cục đề tài Ngồi Mở đầu Kết luận, kết nghiên cứu đề tài trình bày thành chương sau: Chương I : NGHIÊN c ú u KHU v ự c - NHŨNG KHÁI NIỆM c BẢN VÀ Q U A N ĐIỂM TIẾP CẬN Chương II : T HỜI K Ỳ s K H A I VỚI Đ Ô N G P H Ư Ơ N G HỌC C Ủ A NGƯỜI CH Â U ÂU Chương III : T H Ờ I K Ỳ N G H IÊ N c ú u CÁC K H U v ụ c V Ă N H Ó A T H E O HƯ ỚNG NHÂN HỌC CỦA ANH, MỸ c u ố i THẾ KỶ XIX ĐẦU XX Chương IV : THỜI KỲ PHÁT TRIỂN MẠNH CỦA NGHIÊN c ú u KHƯ v ự c Ở M Ỹ SA U C H IẾ N T R A N H T H Ế G IỚ I T H Ứ II Chương I NGHIÊN CỨU KHU vực - NHỮNG KHÁI NIỆM c o BẢN ■ ■ VÀ QUAN ĐIỂM TIẾP CẬN ■ 1.0 Dẫn nhập Việc phân chia chuyên ngành khoa học xã hội diễn từ năm 90 kỷ XVIII Tại thời điểm đó, sở mỏ hình châu Âu, trường đại học giới (đặc biệt Mỹ phương Tây) thiết lập khoa chuyên ngành khoa học xã hội nhân văn cho phù hợp với hiểu biết người xã hội văn hóa lúc Chẳng hạn, kinh tế học nghiên cứu thị trường, phủ học (sau khoa học trị) nghiên cứu nhà nước, xã hội học nghiên cứu vấn đề xã hội, tâm lý học nghiên cứu cá nhân, lịch sử nghiên cứu khứ, nhân học nghiên cứu “những dân tộc khác” Mỗi chuyên ngành thường có tương ứng với lĩnh vực giới, chúng coi chỉnh thể nên nghiên cứu cách độc lập Đồng thời, người ta cho chuyên ngành xác định ranh giới lẫn tồn cách bình đẳng Trên sở đó, chúng trở thành khối tri thức hình thành nên khung trường đại học Theo thời gian, đặc biệt thời điểm tại, chuyên ngành hình thành cho chương trình, khái niệm, nội dung lý thuyết, phương pháp nghiên cứu, lĩnh vực chuyên sâu tiêu chuẩn học thuật riêng biệt Tuy nhiên, gần thê kỷ XX, người ta bắt đầu nhận thấy việc phân chia giới theo kiểu kỷ XIX thể cấu trúc chun ngành khơng cịn phù hợp với hiểu biết đương đại cách vận hành xã hội văn hóa Sự phân chia chuyên sâu cách sâu sắc nội chun ngành vơ tình làm giảm tính tồn diện thống chúng Hơn nữa, ngày có nhiều học giả nhận thức lĩnh vực thị trường, trị, xã hội, văn hóa nhiều lĩnh vực khác phân chia theo cách hiểu giới kỷ XIX - tất có quan hệ với nhau, tương tác lẫn nhau, định hình lẫn khơng thể nghiên cứu cách riêng rẽ Đê thưc hóa nhận thức đó, học giả chuyên ngành khơng ngừng tìm kiêm giúp đỡ nghiệp thuộc chuyên ngành khác Và, để đáp ứng nhu cầu phí từ nguồn quan trọng Trong suốt giai đoạn có nhà xã hội học nhà nhân học cấp học bổng Từ Liên Xơ sụp đổ, có thay đổi quan trọng diễn tron° phân bố mối quan tâm, chủ đề nghiên cứu chuyên gia khu vực Nghiên cứu kinh tế hậu Xô Viết thay đổi nhiều sụp đổ Liên x ỏ nỗ lực xây dựng kinh tế thị trường Ngân Hàng Thế Giới, OECD, EBRD tổ chức quốc tế khác thuê nhiều chuyên gia nghiên cứu nển kinh tế Xô Viết Đông Âu Điều làm cho cán cân khu vực học hậu Xô Viết nghiênơ hẩn vể vấn đề kinh tế 4.6.2.2 Khu vực học M ỹ La tinh a) M ỹ La tinh học khu vực học Mỹ Nghiên cứu Mỹ La tinh có nhiều điểm khác so với nghiên cứu khu vực khác giới Trước hết, nghiên cứu Mỹ La tinh không bắt nguồn từ khoa hay ngành phương Đông (như việc nghiên cứu châu Á Trung Đông) Thứ hai, nghiên cứu Mỹ La tinh trở thành lĩnh vực hợp tác học giả Mỹ người đồng nghiệp phía Nam châu Mỹ Có nghĩa là, Mỹ La tinh học lĩnh vực mà học giả Mỹ nghiên cứu với người Mỹ La tinh nghiên cứu vê' người Mỹ La tinh Mặc dù quan hệ Mỹ nước láng giềng phương Nam lúc tốt đẹp hợp tác học thuật liên châu Mỹ lại mạnh mẽ Từ năm 1969 tới 1989, gần nửa học bổng nghiên cứu Uỷ ban chung Mỹ La tinh học trao cho nhà nghiên cứu Mỹ La tinh, có lúc, học giả Mỹ La tinh chiếm đa sô ghế thành viên Uy ban Hội Mỹ La tinh học phải ghi nhận tham gia đáng kể học giả từ khu vực Mỹ La tinh Những cơng trình Mỹ La tinh giai đoạn năm 1950 đên năm 1980 thực sản phẩm hợp tác xuyên quốc gia b ) C n c â n g iữ a c c c h u y ê n n g n h tr o n g M ỹ L a tin h h ọ c Trong giai đoan đầu, cơng trình nghiên cứu cua cac học gia My ve khu vực Mỹ La tinh tập trung chủ yêu vào lĩnh vực lịch sử vãn học Cac tạp chi ấn phẩm chuyên đề xuất phục vụ cho việc nghiên cứu, có T h eo s ố liệ u tổ n g k ế t c ủ a V ic to r ia B o n n e l and G e o r g e B reslau er tron g S o v ie t a n d P o sl-S o viei A rea Studies The P o litic s o f K n o w le d g e : A r e a S tu d ie s and the D is c ip lin e s , U C IA S E dited V o lu m e U m v e rsiiy o f C a liío m ia In tern a tio n a l and A r ea S tu d ie s D ig ita l C o lle c tio n , 0 D ần th e o P aul D k e & L isa H ilb in k , L a tin A m erica n S tu dies - T h e o ry an d P c iise T he P o litics o f K nõvvledgẽ: Ă rea S tu d ie s a n d th e D is c ip lin e s , Ư C IA S International and A r ea S tu d ie s D ig ita l C o lle c t io n , 0 - - E d ited V o lu m e U n iv e r sitv o f C al.íorm a thể kể đến tạp chí Hispanic-American Historical Review lịch sử Mỹ La tinh' tạp chí Hispania, Hispanic Review Revista Hispanica Moderna ngôn ngữ vãn học Trong giai đoạn này, nhà khảo cổ nhân học văn hố cũn° có mặt với nghiên cứu vãn hoá địa Tuy nhiên, từ năm 1960, với hỗ trợ SSRC, ngành khoa học xã hội, đặc biệt khoa học trị, chiếm vị trí thống trị tron° tạp chí chuyên ngành khu vực học Trên hai tạp chí lớn Mỹ La tinh học Latin American Research Review Journal of Latin American Studies, khoa học trị chiếm tới gần 1/3 tổng số bài, vấn đề lịch sử, kinh tế, xã hội học; nhân học ngơn ngữ xếp gần cuối bảng cịn viết nghệ thuật khơng có 4.6.2.3 Khu vực học Trung Đơng chương II, khảo sát lịch sử phát triển Đông phương học châu Âu từ buổi sơ khai đến thời đại v ề phạm vi khu vực nghiên cứu, Đông phương học châu Âu chủ yếu nghiên cứu khu vực Trung Đông Bắc Phi (thường gọi “phương Đông Hồi giáo” đỏi lập với “phương Tây Cơ đốc giáo”) Vào thời gian cuối, Đông phương học người châu Âu có số cơng trình nghiên cứu vượt ngồi vùng phương Đơng khơng có Kinh Thánh - sang ấn Độ hầu hết dừng lại Và vậy, gọi Đơng phương học người châu Âu chủ yếu hầu hết nghiên cứu khu vực Trung Đông lịch sử Đông phương học ghi nhận điều Bước sang thời kỳ sau Chiến tranh Thế giới thứ II, Anh Pháp rút khỏi địa bàn Trung Đơng theo thay chân Mỹ Và nghiên cứu Trung Đông người Mỹ thưc sư sư tiêp nối truyền thống Đông phương học cua người châu Âu mà đề cập Viêc nghiên cứu Trung Cân Đông cua người Mỹ thực te đa manh nha hình thành từ năm 1927 Trường Đại học Princeton thành lập Khoa nghicn cứu Trung Đông coi khoa nghiên cứu khu vực lâu đơi nhat nươc Mỹ Tuy nhiên, ngành nghiên cứu Trung Đông, ngành nghiên cưu khu vực khác Mỹ, thực phát triển sau Chiến tranh Thế giới thứ II Trước thời điêm này, kinh nghiệm Mỹ phương Đơng nói chung Trung Cân Đỏng nói riêng cịn hạn chế Tuy nhiên, Chiên tranh Thê giơi thư II, quan tam Mỹ Trung Đông tăng lên đáng kê Cairo, Teheran va Bac Phi trơ thành địa bàn chiên lược quan trọng, đặc biệt, viẹc Anh \a Phap mơ đau việc khai thác dầu mỏ thúc đẩy Mỹ chuân bị săn sang cho moi quan tam -82- chiến lược vai trị Đ ế quốc địa bàn Trung Đông sau Chiến tranh Thế giới thứ II Tháng năm 1946, Viện nghiên cứu Trung Đông thành lập Washington D c với bảo trợ quyền liên bang Từ tổ chức xuất Hội Nghiên cứu Trung Đông với giúp đỡ to lớn quỹ Ford quỹ khsc Ben cạnh ho trợ cua cac cjuy la cac chương trình liên bang giúp đỡ trường đại học, dự án nghiên cứu liên bang, Bộ Quốc phòng nỗ lực tư vấn vận động sau hậu trường ngân hàng, cơng ty dầu mỏ, tập đồn đa quốc gia Và điều quan trọng tất hoạt động này, theo nhận định nhiều học giả, trì quan điểm truyền thống Đơng phương học phát triển châu Âu Đó thứ học thuật phục vụ trực tiếp cho lợi ích trị chiến lược, cho mối quan tâm đế quốc Mối quan tâm Mỹ với Trung Đông thể rõ “Chính sách quan hệ vân h ó a ” vào năm 1950 Một phần quan trọng sách “mua ấn phẩm viết ngôn ngữ Trung cận Đông đời từ nám 1900 ” ' điều biện minh biện pháp an toàn để bảo vệ “an ninh quốc gia” từ xa Năm 1950, Trung tâm Nghiên cứu Trung Đông Đại học Harvard đời sáng lập lãnh đạo H.A.R Gibb, nhà Đông phương học người Anh tiếng lĩnh vực nghiên cứu Hồi giáo Trung Đông từ đầu năm 1930 kỷ XX Với cương vị mình, tư tưởng sách nghiên cứu Trung Đông ông vốn mang nặng truyền thống châu Âu có ảnh hưởng quan trọng đến nghiên cứu Trung Đông Mỹ Về cán cân khu vực học chuyên ngành nghiên cứu Trung Đông người Mỹ, Edvvard Said cho đặc điểm bật ý khoa học xã hội Mỹ phương Đông né tránh văn học vãn học ngôn ngữ lai phạm vi ý nhiêu có vị trí đáng kê Đơng phương học người châu Au Mặc dù mang nặng truyên thông châu Âu nghiên cứu phương Đông Mỹ không bắt đầu ngôn ngữ người châu Au làm Điêu dân đên hậu qua nhận thức đại người Mỹ Arập hay Trung Đơng Hồi giáo nhiều bị giản lược đi, lại thái độ, sô thông kê cưng nhac, vo cảm Nhiều học giả nhận định nghiên cứu Trung Đồng cùa người My gan hen với nghiên cứu người Arập giới Đạo Hổi Nhân định xem có lý Mortimer Graves “Một sách vé quan hệ văn hố Cận Đơng” in “Cận Đông nước lớti Dẳn th eo E W S a id , Đ ô n g p h n g h ọ c , trang - -83- lập luạn rang đieu co tam quan trọng sống Mỹ cần ả,hiều biết tốt nhiều vé lực lượng tranh giành với M ỹ ngăn không đ ể cho ỷ tưởng M ỹ chấp nhận Cận Đông Tất nhiên s ố đó, lực lượng chủ yếu Đạo H ồi" lập luận tán thưởng Tuy nhiên, người Arập Đạo Hổi tronơ mắt người Mỹ qua Đông phương học nước hình ảnh bị xun tạc bóp méo đến khốn khổ khơng khác hình ảnh mà Đỏng phươno học châu Âu tái * 4.6.2.4 Khu vực học Đông Nam Á (ĐNA) Không giống với khu vực khác, việc nghiên cứu khu vực ĐNA Mỹ có đặc thù riêng tính đa dạng văn hóa ngơn ngữ khu vực vấn đề nhiều sở nghiên cứu ĐNA quốc gia khác Dù không đặc biệt trọng việc dạy ngôn ngữ văn học ĐNA chưa vắng mặt chương trình đào tạo ĐNA Mỹ Các học giả-giảng viên biên soạn giáo trình ngơn ngữ lịch sử quốc gia ĐNA mà họ nghiên cứu để đem lại cho sinh viên kiến thức sở quốc gia Tuy nhiên, vấn đề ĐNA học Mỹ ngành yêu mặt nhân Vấn đề nhiều học giả nghiên cứu khu vực mà tính đa dạng văn hóa ngơn ngữ khu vực khiến cho học giả sâu nghiên cứu quốc gia khu vực Trong đó, nhà tài trợ thân trường thường mong muốn cung cấp cho sinh viên khóa học tất ngôn ngữ lớn khu vực Để khắc phục vấn đề nhân sự, trung tâm ĐNA quỹ liên bang thành lập Viện nghiên cứu ĐNA mùa hè để tổ chức khóa học ngôn ngữ khu vực cho sinh viên dịp hè Các khóa học tổ chức trung tâm khác tùy theo điểm mạnh trung tâm việc dạy ngôn ngữ khu vực cụ thê Việc ĐNA học tỏ phát triển số chuyên ngành vãn hóa, lịch sử ngôn ngữ khiến cho việc hợp tác liên kêt sơ nghiên cưu va đào tao ĐNA khoa chuyên ngành trơ nên hiệu qua Chang hạn, Berkeley phải nhiều thời gian công sức tuyên nha sư học ĐNA họ khơng thể thuyết phục khoa sử chuyên gia vê ĐNA thực việc nghiên cứu lịch sử trị-xã hội sư gia khac Xỉn xem thêm E W S atd , D ô n g p h n g học tra n g 294 - - Cán cân chuyên ngành ĐNA học Trong năm 1970, có tới 60% chuyên gia ĐNA Mỹ học giá ngành khoa học xã hội, số đố 1/2 số nhà trị hoc 1/4 nhà nhân học Sự thăng trầm lĩnh vực chuyên noành tron? ĐNA học tóm tắt sau: năm sau Chiến tranh giới thứ II trị học chiếm địa vị số mối quan tâm tới phong trào giải phón^ dân tộc Nhân học lên năm 1950 vấn đề nghiên cứu phần lớn liên quan tới trị Chính trị học quay trở lại ngơi thống trị tron« giai đoạn chiến tranh Việt Nam Sau nhân học giành lại vị trí số lần này, mối quan tâm tập trung vào cộng đồng nhỏ vùng cao đảo cộng đồng xã hội đồng bằng, tức đôi tượng nghiên cứu chuyển từ trung tâm ngoại vi quốc gia Các nghiên cứu Đông Dương chịu ảnh hưởng mạnh mẽ chiến tranh Việt Nam: trước 1969, khơng có nhiều nghiên cứu vùng này; giai đoạn 1969-1974, chủ đề số ĐNA học; sau khu vực bị quên lãng lại trở thành mối quan tâm lớn học giả ĐNA học năm 1990 việc nghiên cứu điền dã trở nên dễ dàng nhu cầu tìm hiểu Việt Nam nhà nghiên cứu trẻ gốc Việt tăng lên Với quốc gia thuộc khu vực ĐNA, vấn đề mà học giả quan tâm khác Với Thái Lan việc mô tả xã hội Thái Lan bước phát triển Với Indonesia việc nghiên cứu đa dạng dân tộc quốc gia Các chuyên gia Philippines lại tâm nghiên cứu theo định hướng lý thuyết nhân học sâu nghiên cứu tính đa dạng dân tộc 4.7 Giới thiệu sơ sở khu vực học điển hình Mỹ 4.7.1 Đại học Columbia Trung tâm nghiên cứu Nga hoc tai Đai hoc Columbia sơ co ảnh hưởng quan trọng tới việc nghiên cứu khu vực Đại học Columbia noi rieng va tồn nước Mỹ nói chung Cuối năm 1953, Quỹ Ford tài trợ cho hội thảo “Khu vực học Nga khối Slavơ” Đại học Columbia tổ chức để thảo luận chương trình nghiên cứu học bổng dành cho khu vực học với tham dự cua cac đại diẹn quan trọng Nga học Mỹ: Philip Mosely, Merle Fainsod, Cyril Black chuyên T ổn g k ết c ủ a John B o w e n , T h e D e v e ìo p m e n , o f the S ou th ea st A s,an S tu d es in the U n‘[e d ^ P olitics o f K n o w le d g e : A r e a S tu d ie s and the D is c ip lin e s , U C IA S E d ite d V o lu m e U n i\e r sit> o In ternational and A r ea S tu d ie s D ig ita l C o lle c tio n , 0 - 85 - ^ a orm a gia Trung Quốc học - George Taylor, nhân vật quan trọng phủ tổ chức CIA, FBI tham gia Điều cho thấy quan tâm phủ tổ chức cấp cao phát triển ngành khoa học Năm 1953-1954, với đường hình thành phát triển N°a học, Trung Quốc học Đại học Columbia đời Trong nãm cuối thập kỷ 50, quỹ Ford tài trợ 30 triệu USD cho ngành Trung Quốc học trường để nghiên cứu vấn đề Trung Quốc nhằm phục vụ cho sách ngoại giao Mỹ Để biết phân ngành khu vực học đầu tư phát triển Đại học Columbia, tham khảo qua Chương trình đào tạo Khu vực học Quốc tế học trường sau: Chương trình gần Khóa học mùa Thu năm 2005 + Những khóa học theo định hướng Quốc tế: - Nghiên cứu châu Á (Asian Studies) - Nghiên cứu phát triển (Development Studies) - Nghiên cứu quốc tế Nghiên cứu khu vực (International and Area Studies) - Nghiên cứu Mỹ La Tinh (Latinh American Studies) - Nghiên cứu Trung Đông (Middle Eastern Studies) - Nghiên cứu hịa bình xung đột (Peace and Conflict Studies) - Kinh tế trị xã hội công nghiệp (Political Economy of Industrial Societis) + N hữ ng khóa học với nội dung khu vực: - Nghiên cứu châu Phi hay Châu Phi học (African Studies) - Nghiên cứu Đông Á ( East Asian Studies) - Nghiên cứu Nam Á ( South Asian Studies) - Nghiên cứu Đông Nam Á (Southeast Asian Studies) - Nghiên cứu Đông Âu Slavơ (Slavic and East European Studies) - Nghiên cứu Tây Âu (Western European Studies) - Nghiên cứu Mỹ La Tinh (Latinh American Studies) - Nghiên cứu Trung Đông (Middle Eastern Studies) D ần th e o C o lu m b ia U n iv e r s ity P ro g m , F a ll 0 - 86- Chương trinh đào tạo cho thấy hầu hết tất khu vực giới đưa vào chương trình nghiên cứu đào tạo Quốc tế học Khu vực học sở đào tạo khu vực học lâu năm Mỹ, trừ Australia n°ười Mỹ quan niệm châu lục ngoại vi châu Âu nên không cần nghiên cứu khu vực riêng biệt mà xem phần chươnơ trình nghiên cứu châu Âu Tuy nhiên, chương trình cho thấy châu Á tiêu điểm cần ý người Mỹ với phân chia tiểu khu vực chi tiết hơn, nhỏ châu lục khác 4.7.2 Đại học Washington (Khoa Quốc tê học Khu vực học) Cùng với Đại học Columbia, nơi có trung tâm khu vực học đời sớm Mỹ, tổ chức tiền thân chí cịn đời trước Chiến tranh Thế giới thứ II Các khu vực lấy làm đối tượng nghiên cứu đào tạo Trường là: - Nghiên cứu Đông Á ( East Asian Studies) - Nghiên cứu châu Âu (European Studies) - Nghiên cứu quốc tế (International Studies) - Nghiên cứu Mỹ La Tinh (Latinh American Studies) - Nghiên cứu Nga (Russian Studies) Điều đócó nghĩa sở khu vực học thiếu số khu vựcđược xem trọng điểm phương Tây vốn người Mỹ ý nhưchâuPhi, Trung Đông, Nam Á Đông Nam Á 4.7.3 Đại học Yale (Khoa Quốc té học Khu vực hoc) Tham khảo chương trình học kỳ gần đại học Yale kỳ học Đông - Xuân 2005-2006: - Nghiên cứu châu Phi hay Châu Phi học (Aírican Studies) - Nghiên cứu Đông Á ( East Asian Studies) - Nghiên cứu chủng tộc di cư (Ethnicity and Migration Studies) - Quan hệ quốc tế (International Affair) - Nghiên cứu Mỹ La Tinh (Latinh American Studies) - Nghiên cứu Canada (Canadian Studies) - Nghiên cứu Trung Đông (Middle Eastern Studies) - Nghiên cứu Nam Á ( South Asian Studies) - Nghiên cứu Đỏng Nam Á (Southeast Asian Studies) -87- Về việc phân chia khu vực, khu vực nghiên cứu Đại học Yale không khác nhiều so với Đại học Columbia ngoại trừ việc ghép Đôn° Tây Âu thành khu vực thống nhất, việc nghiên cứu Canada khu vực riên° biêt việc đưa ngành Quan hệ quốc tế xếp loại khoa học liên ngành khác Nghiên cứu nhân chủng di cư vào nhóm ngành nghiên cứu khu vưc Về chương trình đào tạo nghiên cứu khu vực cán cân khu vực học ngành Đại học Yale có đặc điểm sau: - Chương trình đào tạo nghiên cứu khu vực không giỏno tùy thuộc vào đặc thù khu vực Tuy vậy, chương trình thường chia thành hai nhóm mơn học là: (1) nhóm mơn học khu vực học bao gồm môn học nhập môn (giới thiệu chung) khu vực, lịch sử, thể chế trị, văn hóa, xã hội, kinh tế số môn học khác theo đặc thù khu vực (2) nhóm hai mơn ngơn ngữ vãn học địa, coi môn học quan trọng, chiếm thời lượng lớn (50% tổng thời lượng) coi cửa không vượt qua bước vào nghiên cứu khu vực - Nét đặc biệt Đại học Yale đưa vào chương trình đào tạo sỏ mơn học khu vực bên ngồi khu vực quan tâm với mục đích giúp người học có điểu kiện so sánh khu vực với để hiểu rõ khu vực nghiên cứu đất nước 4.8 Những tư tưởng quan điểm lý thuyết khác chi phối nghiên cứu khu vực Mỹ sau Chiến tranh giới thứ II 4.8.1 Tư tưởng nghiên cứu khu vực đ ể phục vụ lợi ích quốc gia Qua khảo sát trình hình thành phát triển sỏ nhánh khu vực học, phát triển bùng nổ khu vực học nói chung Mỹ thời kỳ này, điêu dê nhận thấy ảnh hưởng trị nghiên cứu khu vực Điêu tạo nên tư tưởng trung tâm nghiên cứu khu vực Mỹ thời hậu chiên nghiên cứu để phục vụ lợi ích quốc gia Thật vậy, chương trình, cac dự an nghiên cứu hầu hết khu vực dẫn chủ yêu đêu phục vụ lợi ích chinh tri chiến lược Sự đầu tư nhà tài trợ, ủng hộ quan qun lực, tất khơng ngồi mục đích Nghiên cứu khu vực để phục vụ trị thể hai pham vi lớn Một nghiên cứu khu vực đối trọng với Mỹ Chiên tranh lạnh nghien cưu Nga Xô Viết, nghiên cứu Trung Quốc, Bắc Triều Tiên Đông Nam Á Háu hết dự án nghiên cứu khu vực đêu rât lớn, thu hut ung ho mạnh mẽ quan quyền lực quỹ tài trợ Hai la, nghien cưu cac khu - 88 - giúp Mỹ mở rộng vùng ảnh hưởng nước thuộc giới thứ ba mà vỏn nằm hệ thống thuộc địa cũ Anh, Pháp thời kỳ trước châu Á châu Phi Mỹ La tinh Trung Đông Không dự án thuộc loại thứ quy mơ tầm vóc hậu thuẫn, dự án bảo đảm cho Mỹ quy mơ ảnh hưởno rộng khắp trị đảm bảo trì nguồn lợi lớn kinh tế ơiúp Mỹ đến khẳng định tầm cỡ sức mạnh siêu cường số °iới sau chiến tranh lạnh 4.8.2 Các quan điểm lý thuyết khác Sự phát triển nghiên cứu khu vực Mỹ sau Chiến tranh giới thứ II chịu ảnh hưởng nhiều luồng tư tưởng lý thuyết đa dạng Sự đa dạng thể khác khu vực khác nhau, v ề bản, chuyên gia nghiên cứu khu vực xuất phát trước hết từ chuyên ngành khoa học xã hội nhân văn Thực tế dẫn đến việc họ vận dụng mơ hình lý thuyết chuyên ngành để lý giải vấn đề cụ thể khu vực mà họ quan tâm nghiên cứu Hộ là, liên kết mơ hình giải thích nhiều khoa học chun ngành khác nhân học, sử học, xã hội học, kinh tế học, địa lý học trở thành kết hợp phổ biến hiệu nghiên cứu khu vực Trường hợp nghiên cứu khu vực Mỹ Latinh Mỹ điển hình kết hợp 4.8.2.1 Thuyết khí hậu định (Climatic determinism) hay cịn ÍỊỌÌ Tliuyết nhiệt đới (Tropicalism) Là khuynh hướng Chủ nghĩa giản đơn khởi phát thịnh hành từ trào lưu nghiên cứu khu vực văn hóa theo hướng nhân học giai đoạn trước Thuyết cho khí hậu nhiệt đới nước thuộc khu vực giới thứ Mỹ La tinh, châu Phi phần lớn châu Á hạn chế tăng trưởng kinh tế, làm suy yếu cộng dân cư, gây trị bạo lực thường xuyên bât ổn cho nước Thưc tê nước vành đai khí hậu nhiệt đới kiểu khí hâu có ảnh hưởng định tới kinh tê sức khoẻ người dân khẳng định qut định phát trién quốc gia 4.8.2.2 Thuyết chủng tộc định (Raciơl detenm nism ) Vẫn tiếp nối tư tưởng nước Au Mỹ từ hai giai đoạn trước Theo quan điểm vị chủng, nước thuộc khu vực giới thứ bao gồm toàn Paul D rak e & L isa H ilb in k , L a tin A m eric a n S tu d ies - T h eo ry a n d P c tise , Ih e P o h tic s o f K novvlcdgc Area S tu d ies and th e D is c ip lin e s , U C I A S E d ite d V o lu m e 3, Ư n iv e r sity o f C a liío r m a International and A rca Studies D ig ita l C o lle c tio n , 0 - - nước nghèo, lạc hậu, bất bình đẳng, bất ổn trị độc tài phần lớn dân cư khu vực người da trắng ho coi chủng tộc “hạ cấp” Lý thuyết vị chủng chắn góp phân ải thích việc nước giới thứ bị khai thác tới cạn kiệt nước giàu có phương Tây Tuy nhiên, ngày nay, người có học đểu hiểu đặc điểm chủng tộc không định thịnh vượng, suất lao động, quan hệ giai cấp hay hành vi trị cá nhân hay tộc người 8.2.3 Lý thuyết đại hố ịModevniiẳon Theorỵ) Tiếp cận phu thuộc (Dependency Approach) Hai lý thuyết xây dựng tảng quan điểm Thuyết kinh tế định(Economic determinism) Đây hai mơ hình lý thuyết ảnh hưởn« mạnh đến nghiên cứu khu vực Mỹ, đặc biệt hai thập kỷ 1950-1960 Thuyết đại hoá nảy sinh bối cảnh phi thực dân hoá châu Phi châu Á năm đầu chiến tranh lạnh Nó phát sinh từ nỗ lực tìm đường để nước giành độc lập nước thuộc giới thứ đạt trình độ phát triển kinh tế trị giống Mỹ nước châu Âu tư Luận điểm lý thuyết cơng nghiệp hố tăng trưởng kinh tể động lực cho tiến trị xã hội Để phát triển, nước thê giới thứ cần tiếp thu ý tưởng, giá trị, kỹ thuật tổ chức phù hợp với xã hội đại việc đô thị hố, phân cơng lao động phức tạp, tính động xã hội hệ thống kinh tế- trị pháp luật điều khiển Do vậy, việc tiếp xúc với nước tư đại giúp nước giới thứ ba bước khỏi trì trệ họ Sự khai thác thuộc địa, đó, q trình tích cực nước dạy cho dân tộc lạc hậu kỹ cần thiêt để tiên Lập luận thuyết quốc gia lạc hậu phát triển tiêp nhận kỹ đó, máy cuối họ trở nên đại thịnh vượng Kết chuyên gia nghiên cứu khu vực khác đêu định hướng nghiên cứu theo lý thuyết Họ sức điều tra, nghiên cứu, tìm khia cạnh trị, xã hội thích hợp khu vực nhăm áp đặt vào nhung mo hình quản lý, sách phát triển, cơng nghiệp hóa, thị hóa kiêu phương Tây mà khơng tính đến điều kiện riêng khu vực Kêt qua la nhiều nhà khoa học lại phê phán lý thuyêt đại hoá vê việc đem kinh nghiệm phương Tây tư áp dụng vào hoàn cảnh nước thê giơi thư mà không tính đến điều kiện riêng nước Đieu đưa ly thiụet đại hóa đến bên bờ vực thất bại -90- Tiếp cận phụ thuộc chấp nhận ý tưởng thuyết đại hố kinh tế có tính chất định đặt ngược lại vấn đề việc áp duno sách theo kiểu phương Tây khơng đem lại kinh tế trị lành mạnh mà đem lại phát triển méo mó hạn chế Tiếp cận cho việc thuộc địa hay quốc gia phụ thuộc phải chấp nhận kiến tạo kinh tế phù hợp để đáp ứng nhu cầu quốc việc đương nhiên Chẳng hạn, đất đai lẽ dùng để trồng lương thực phục vụ nhu cầu địa phương lại dùng vào việc trổng hoa, trồng chuối, cà phê để xuất (trường hợp Mỹ La tinh), vậy, nhu cầu dân địa bị đẩy xuống hàn° thứ yếu Và, phát triển nước tư chủ nghĩa giàu có địi hỏi phải có thuộc địa phát triển Quan điểm tảng tiếp cận phụ thuộc quốc gia tư phát triển giới thịnh vượng chừng cịn có sị quốc gia nhỏ yếu khác dựa vào họ để định hướng cho kinh tế Trong trường hợp này, chủ nghĩa tư phương thuốc cho tình trạng phát triển mà ngun nhân tình trạng Dựa mơ hình tiếp cận phụ thuộc, nhà kinh tế, xã hội học khoa học trị lập luận vị trí quốc gia hệ thống quốc tế có vai trị định tình hình kinh tế, trị nội quốc gia Dựa ý tưởng này, chuyên gia nghiên cứu khu vực bắt đầu trào lưu nghiên cứu so sánh khu vực với xem đối tượng nghiên cứu yếu tố tồn hệ thống mà hệ thống đó, tất yếu tố phụ thuộc lẫn Những luồng tư tưởng quan điểm lý thuyết tất chi phối mạnh mẽ đên nghiên cứu khu vực Mỹ sau Chiên tranh giới thứ Phần lốm quan điểm này, nay, hầu hết hiêu lưc viêc giải thích đặc tính chất khu vực 4.9 Phương pháp nghiên cứu 4.9.1 N ghiên cứu thực địa (Field research) nghiên cứu liên ngành (Interdiscipline research) Cũng hai giai đoạn trước đây, khu vực học Mỹ sau Chiên tranh giới thứ II, nghiên cứu thực địa phương pháp bản, áp dụng rộng khắp chương trình dự án nghiên cưu khu vực Theo chan học giả từ thời trước chiến tranh trào lưu nghiên cứu nhân học văn hóa, học giả Mỹ đến nhiều khu vực khác Nam Thái Bình Dương, đặc biệt Đông Nam Á, Trung Đông, Nam Mỹ, châu Phi để nghiên cứu Tuy nhiên, điều tra thời kỳ khơng cịn dừng lai điêu tra - - văn hóa tộc người mà mở rộng vấn đề đương đại khu vưc phong trào dân tộc, vấn đề trị, đặc biệt đe dọa cùa Chu nghĩa Cộng sản, vấn đề kinh tế gia tăng dân số khu vực Để nỗ lực phục vụ lợi ích quốc gia để nhận nhiều nguồn tài trợ từ quỹ, học giả triển khai dự án nghiên cứu tổng hợp nghiên cứu ứng đụng nhằm phân tích thực trạng kinh tế - trị - xã hội khu vực nằm tầm ảnh hưởng Mỹ nhằm tư vân cho giới chức phủ nhà ngoại giao đối sách thích hợp giúp Mỹ trì phạm vi ảnh hưởng Những dự án nghiên cứu tổng hợp dẫn đến đời phương pháp nghiên cứu đặc trưng cho khu vực học đại sau Chiến tranh Thế giới thứ hai - nghiên cứu liên ngành Đặc trưng nghiên cứu liên ngành giai đoạn cố gắng ứng dụng liên kết tảng lý thuyết, phương pháp nghiên cứu nhiều ngành khoa học khác trị học, xã hội học, kinh tế học, sử học để nghiên cứu tổng quan khu vực nghiên cứu chuyên sâu vấn đề cụ thể khu vực nhân gia đình, tiền tệ chứng khốn, giáo dục thiếu niên, phúc lợi xã hội, di dân Đi vào trường hợp cụ thể đời hướng tiếp cận liên ngành Mỹ, sau Chiến tranh Thế giới thứ II, người ta bắt đầu nhận thức khu vực châu Á - Thái Bình Dương khu vực vơ quan trọng Trước đó, Mỹ khơng có thuộc địa vùng Anh, Hà Lan hay Pháp Trong thời gian ngắn, nhận thức nơi trống kiên thức, Mỹ chủ trương bù lấp khoảng trống Chẳng hạn, để đáp ứng nhu cầu nhận thức Đỏng Nam A, Mỹ thành lập đội nghiên cứu (Research Team) gửi tới vùng Thái Lan, Lào, Việt Nam với muc đích khơng phải nghiên cứu kinh tê, tri xa hội, luât pháp vùng đất mà để nghiên cứu xem vùng đât đo la gi Khơng gian chiếm đóng Mỹ vùng đất gì? Đê thực mục tieu này, đội nghiên cứu Mỹ thường bao gổm chuyên gia nhiều lĩnh vực khác lịch sử, trị, xã hội, luật pháp, tơn giáo tiếp cận vùng đât từ nhiều ngả đường khác Qua buôi trao đôi, thao luạn nhom cua đội nghiên cứu, họ hình thành thức tri thưc tong hợp ve cai khong gian mà họ nghiên cứu Tri thức hồn tồn khơng phai la mọt phep cong giản đơn tri thức lịch sử, tri thức xã hội, tri thức van hoa va cac tri thưL luật pháp mà tri nhận mang tính tồn diện (holistic) ve vung đat mơi sở khái quát định tính tri thức mà chuyen gia tư cac chuven ngành khác mang lại Về cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu liên ngành - - theo nhóm có nhiều khác biệt với phương pháp chuyên ngành Dần dần giới khoa học bắt đầu nhận tính hiệu cách làm người ta coi cách tiếp cận quan trọng có hiệu quả, khơng thể thiếu nghiên cứu khu vực Với phương pháp nghiên cứu này, người Mỹ thành công tron° việc đưa nhận thức tổng hợp bất khu vực giới 4.9.2 N ghiên cứu trường hợp (Case study) Nghiên cứu trường hợp không phương pháp mà cách tiếp cận để nghiên cứu (kiểu nghiên cứu liên ngành) mà đối tượng (trườnơ hợp) nghiên cứu nhiều phương pháp khác để thấy tính toàn thể trường hợp Các phương pháp nghiên cứu đặc trưng cho nghiên cứu trường hợp thường phương pháp quan sát tham gia (cũng dùng phổ biến nghiên cứu thực địa) phương pháp phân tích tài liệu Theo Heiner Meulemann lịch sử, nghiên cứu trường hợp trước hết liên quan tới phương pháp điều tra định tính khơng loại trừ kỹ thuật điều tra định lượng phép phân tích thống kê Cịn theo Bách khoa thư Khoa học xã hội Nhân vãn 2, nghiên cứu trường hợp phải kết hợp nhuần nhuyễn nghiên cứu định tính định lượng Và thế, phương pháp nghiên cứu trường hợp cung cấp hệ thống cách thức nhìn nhận kiện, sưu tập liệu, phân tích thơng tin báo cáo kết Đơn vị phân tích “trường hợp” cá nhân, thể chế, nhóm xã hội hay văn hóa Với lối tiêp cận đặc trưng đó, nghiên cứu trường hợp thường sử dụng nghiên cứu thực địa nhân học đặc biệt nghiên cứu khu vực để góp phần tìm tính tồn vẹn cấu trúc xã hội hay vãn hóa Nếu với tiêu chí dây, hầu hèt nghiên cứu tơng hợp có tính ứng dung người Mỹ sau Chiên tranh thê giới thứ II cac khu vực khac Đông Nam Á (Việt Nam, Thái Lan, Philipin), Trung Đong, My La tinh, Nga Xô Viết nghiên cứu trường hợp Trường hợp người Mỹ nghiên cứu để nhận thức tổng thể không gian chiêm đóng cua họ Viẹt Nam mà chúng tơi dẫn xem ví du điển hình nghiên cứu trường hợp H einer M e u le m a n n , N g h iê n cítu trư ờn g hợp riên g, T đ iên x a h oi h ọ c , N h a xu at bdn Th 2002 tr ' E n c y c lo p eđ ia o f S o c ia l S c ie n c e s and H u m a n itie s - - g 4.9.3 N ghiên cứu so sánh (Comparative study) So sánh quan điểm nghiên cứu, hướng tiếp cận xuyên suốt chiểu dài lịch sử phát triển nghiên cứu khu vực Bằng cách hay cách khác học giả khu vực học thường có xu hướng coi hướng tiếp cận so sánh nguyên tắc phương pháp luận từ buổi đầu khu vực học sơ khai - Đỏm’ phương học - giai đoạn phát triển sau khu vực học đại Nhiều khơng phải tun bố mang tính chất lý thuyết quan điểm so sánh thể rõ cách tiếp cận nghiên cứu nhà khu vực học qua hệ, qua thực tế nghiên cứu tác phẩm Các học giả Mỹ quan niệm để nghiên cứu khu vực học địa phương thực có kết hữu ích điều quan trọng cần phải thực nghiên cứu so sánh, cần có hợp tác đồng nghiệp địa Theo quan niệm giới học thuật tiến Mỹ, giới đại khu vực, vùng tiểu khu vực Ngay nước phương Tây, có Mỹ, tiểu khu vực bình đẳng với khu vực khác Việc so sánh tiểu khu vực với để hiểu thấu đáo tiểu khu vực cần phái xem định hướng lý thuyết có tầm quan trọng chiến lược ngành khu vực học Tuy nhiên, lý thuyết điều kiện lý tưởng mà học giả tiến mong đợi Trên thực tế, khác với giai đoạn trào lưu nghiên cứu khu vực văn hóa, giai đoạn sau Chiến tranh thê giới thứ II Mỹ, lôi tiêp cận nghiên cứu so sánh lại có phần áp dụng hạn chê trở lại thuyêt vị chủng, giới học thuật chủ yếu (không phải tất cả) nghiên cứu phục vụ trị mưu đồ bá quyền phủ Mỹ với tư tưởng chủ đạo nước Mỹ đứng đỉnh cao nhân loại vậy, khơng cần so sánh với Theo họ, đổ ngốc nghiên cứu so sánh nước Mỹ với nước khác nước My la Nhưng theo quan điểm giới học thuật tiên bộ, họ lãm bơi le lam biết quốc gia nêu khơng so sánh VỚI qũc gia khác? Người Trung Quốc cho có họ “văn minh” dân tộc khác man rợ Người châu Âu có thiên kiến tương tự vê người châu Âu Thực tê, chủ nghĩa vị chung đa ton dai dang nhiều dân tộc tự cho đứng đỉnh cao nhãn loại Vơi họ, họ la trung tâm giới, kẻ khác không bình thường Để vượt qua thiên kiến này, phương cách tốt phải so sánh cách hệ thong Nhưng kct qua ld người Mỹ không thành công quan điểm sau Chiên tranh the giơi thư II - 94- TIỂU KẾT CHƯƠNG IV Như vậy, qua nghiên cứu tài liệu liên quan đến phát triển n°hiẽn cứu khu vực Mỹ sau Chiến tranh Thế giới thứ hai, chương IV đề tài ơiải hàng loạt vấn đề như: Bối cảnh xuất nghiên cứu khu vực Mỹ thời hậu chiến; Sự phát triển nguyên nhân đưa đến phát triển Một đặc điểm mà tư liệu nghiên cứu cho thấy sư phân hóa mối quan tâm, chủ đề nghiên cứu nhánh khu vực học khác khác nhau, điều đưa đến đặc thù nghiên cứu khu vực Mỹ thời kỳ nhánh khu vực học không phát triển theo quỹ đạo chung mà nhánh theo hướng hướng vào chủ đề riêng biệt để phục vụ cho lợi ích quốc gia Mỹ Chương IV tổng kết số tư tưởng, quan điểm lý thuyết, phương pháp nghiên cứu khác chi phối khu vực học Mỹ thời kỳ Có thể nói, đặc điểm riêng, nghiên cứu khu vực Mỹ sau Chiên tranh Thế giới thứ hai có đặc điểm khác biệt so với giai đoạn trước Sản phẩm chủ yếu nghiên cứu khu vực giai đoạn chương trình, dư án nghiên cứu lớn có sư tài trợ phủ, quỹ, tổ chức kinh tê đặc biệt có hậu thuẫn to lớn quan quyền lực v ề điểm này, nghiên cứu khu vực Mỹ sau Chiến tranh Thế giới thứ hai mang phần dáng dấp Đông phương học người châu Au, nghĩa tổn máy học thuật, mọt thiết chế trị với kết nghiên cứu phục vụ mục đích chinh tri la chính, để giúp nước Mỹ mở rộng phạm vi ảnh hưởng -95-