Ngữ âm và chữ viết tiếng Thái Lan : Đề tài NCKH. QX.05.08

177 180 0
Ngữ âm và chữ viết tiếng Thái Lan : Đề tài NCKH. QX.05.08

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đ Ạ I H Ọ C Q U Ố C G IA H À N Ộ I TRƯỜNG ĐẠI HỌC K H O A HỌC XÃ HỘI V À N H Â N V Ă N NGỮ ÂM VÀ CHỮ VIẾT TIẾNG THÁI LAN Cơng trình khoa học cấp Đại học quốc gia Mã số: QX 05 - 08 Chủ trì đề tài: PGS TS N guyễn Tưoiig Lai (Khoa Đông Phương học) Đ A I H Ọ C Q U Ố C G IA H À N Ộ I T R U N G T Ẩ M T H Ô N G TIN THƯ V IỆ N ị '-P T / ì? £ C _ H Nội - 0 MỤC LỤC L Ờ I N Ó I Đ Ầ U Chương I Vị trí tiếng Thái Lan bơi cảnh ngơn ngữ Thái khu vực I Người Thái từ đâu đến ? II Bối cảnh ngơn ngữ nhóm Thái III Một số đặc điểm tiếng Thái Lan 17 Chương II Ngữ âm tiếng Thái Lan 21 I Hệ thống phụ âm tiếng Thái Lan 21 Phân xuất âm vị phụ âm tiếng Thái Lan 21 Vị trí âm vị phụ âm 24 Đặc điểm ngữ âm âm vị phụ âm 25 Các âm vị phụ âm kép 37 Chức khả kết hợp âm vị phụ âm 4 Tiểu kết .49 II Hệ thống nguyên âm tiếng Thái Lan 49 P h â n x u ấ t âm v ị n g u y ê n â m t iế n g T h i L a n 49 Vị trí âm vị nguyên âm 53 Đặc điểm ngữ âm âm vị nguyên âm 55 Các âm vị nguvên âm đôi 60 Các âm vị nguyên âm ngắn 63 Chức khả kết họp âm vị nguyên âm 43 Tiểu k ế t 70 III Hệ thống điệu tiếng Thái Lan 71 Phân xuất âm vị điệu tiếng Thái Lan 71 Nhận diện miêu tả điệu tiếng Thái Lan 73 Chức khả kết hợp điệu 83 Tiểu kết 89 IV Âm tiết tiếng Thái Lan 90 Đặc điểm âm tiết tiếng Thái Lan 90 Cấu trúc âm tiết tiếng Thái Lan 93 Phân loại âm tiết tiếng Thái Lan 95 c tính số lượng vần âm tiết tiếng Thái Lan 102 Chương i n Chữ viết Thái Lan 110 I Sự hình thành trình phát triển chữ viết Thái Lan 110 II Đặc điểm chữ viết Thái Lan đại 125 Các chữ ghi phụ âm 125 Các chữ ghi nguyên âm 129 Các chữ ghi phụ âm cuối 130 Các dấu ghi điệu 130 Vị trí chữ việc biểu thị âm tiết 134 III Chữ viết Thái Lan với chữ viết số ngơn ngữ thuộc nhóm Thái khu vực 136 Chữ Lào với chữ Thái Xiêm 139 Chữ San với chữ Thái Xiêm 146 Chữ Khửn với chữ Thái Xiêm 150 Chữ Tay Không với chữ Thái Xiêm 152 Chữ Thái Việt Nam với chữ Thái Xiêm 155 Kết luận 169 Tài liẽu tham khảo 170 Chức khả kết hợp điệu 83 Tiểu kết 89 IV Âm tiết tiếng Thái Lan 90 Đặc điểm âm tiết tiếng Thái Lan 90 Cấu trúc âm tiết tiếng Thái Lan 93 Phân loại âm tiết tiếng Thái Lan 95 c tính số lượng vần âm tiết tiếng Thái Lan 102 Chương III Chữ viết Thái Lan 110 I S ự h ìn h th n h v q u trìn h p h t tr iể n c h ữ v iế t T h i L a n 1 II Đặc điểm chữ viết Thái Lan đại 125 Các chữ ghi phụ âm 125 Các chữ ghi nguyên âm .129 Các chữ ghi phụ âm cuối 130 Các dấu ghi điệu 130 Vị trí chữ việc biểu thị âm tiết 134 III Chữ viết Thái Lan với chữ viết số ngơn ngữ thuộc nhóm Thái khu vực 136 C h ữ L o v i c h ữ T h i X iê m Chữ San với chữ Thái Xiêm 146 C h ữ K h n vớ i ch ữ T h i X iê m C h ữ T a y K h ô n g v i c h ữ T h i X iê m 5 Chữ Thái Việt Nam với chữ Thái Xiêm 155 Kết luận 169 Tài liêu tham khảo 170 LỜI NÓI ĐẦU H iệ n n a y việc h ọ c tiế n g T h i L a n đ a n g n g y c n g đ ợ c m rộ n g n ó n g v c n g đ p ứng nhu cầ u tra o đ ổ i v ă n ho , k in h tế g iáo d ụ c g iữ a n h â n d â n hai nư c V iệ t N a m - T h i L an Các trư n g Đ i h ọ c V iệ t N a m , tro n g có K h o a Đ ỏ n g P h n g h ọ c trư n g Đ ại h ọ c K h o a h ọ c X ã hội N h â n vã n , đ ã đư a vào c h n g trình đ o tạo c ủ a m ìn h đ o tạo v ề tiế n g T h i L an Các k h o sin h v iên tốt n g h iệ p đư ợ c tra n g bị tiế n g T h i L a n đ ã trở t h n h n h ữ n g cá n b ộ làm việc có h iệ u q u ả tro n g c c c q u a n c ô n g ty liên q u a n đ ế n s ự h ợ p tác V iệ t N a m - T h i L an C ó thể nói, c h o đ ế n n a y việc học tiế n g T h i L a n c h ỉ m i c ó m ộ t c u ố n g iá o trình học tiếng c h ú n g b iê n s o n k h ô n g đ ể c h o e m s in h v iê n K h o a Đ ô n g P h n g h ọc T rư ng Đ i học K h o a h ọ c X ã hội v N h â n văn sử d ụ n g m c ò n c u ố n g iá o trình d n h c h o c c em sinh viên h ọ c tiế n g T h i L a n tro n g c ả nước th a m k h ả o tro n g q u trìn h học tiế n g T h i L a n củ a m ìn h Đ ể g ó p p h ầ n n â n g c a o h n h iệu q u ả c h ấ t lư ợ n g h ọ c tiế n g T h i L a n , c h ú n g thực c n g trìn h k h o a h ọ c n y n h ằ m giới thiệu p h â n tíc h c c đ ặ c trư n g n g ữ â m c h ữ viết củ a tiế n g T h i L a n m tro n g c u ố n g iá o trình h ọc tiế n g k h ô n g th ể n ê u lên h ế t K h i đ ọc c ô n g trình n y c c e m sin h viên h iể u tiế n g T h i L a n sâu h n p h n g d iệ n p h t â m c h ữ viết (N ói v V iế t) C c e m c ó n h ữ n g p h n g p h p lu y ệ n tậ p c c h p hát m m ộ t c c h c h u ẩ n hơ n, có đ ợ c n h ữ n g thủ p h p đ ể n h tốt h n c c h s d ụ n g c h ữ viết T h i L a n v ố n thứ c h ữ viết xa lạ với ng i V iệ t N a m c ũ n g k h ó k h ă n n g a y đ ố i với c ả n h ữ n g người b ả n ngũ' người T h i L a n N g o i c ô n g trình c ũ n g m ộ t c ứ liệu c ầ n thiết n h ữ n g n h n g ô n n g ữ h ọ c n g h i ê n cứu tiế n g T h i L a n c ũ n g n h n g ô n n g ữ c ủ a c c nư c tro n g k h u vực có tiến g V iệt V ề n g ữ â m v c h ữ v iế t tiế n g T h i L a n từ trước đ ế n n a y đ ã đ ợ c c c n h n g h iê n cứu lưu tâm đ ế n k h đầy đủ C c n h n g h i ê n cứu P h n g T â y đ ã c h o c ố n g b ố n h iề u c õ n g trình n g ữ â m củ a tiế n g T h i k h c n h a u m tiêu biểu A G H a u d r ic o u r t, P K B e n e d ict, L i-F a n g K uei, A n n ik L é v y , A b r a m s o n , v v R iê n g tiếng T h i L a n đ ã c ó n h iề u n h n g ó n n g ữ h ọ c người T h i L a n đ ã c h o c ô n g b ố n h iề u c n g trình h o ặc n g h i ê n c ứ u r iê n g m ộ t k h ía c n h n o đ ó củ a n g ữ â m tiế n g T h i L a n h o ặ c n h ữ n g đặ c đ iế m n g ữ â m n ó i c h u n g c ủ a tiế n g T h i L an N g o i c ị n có m ộ t s ố c n g trìn h đề c ậ p đ ế n n g ô n n a ữ n h ó m T h i tro n g k h u vực c h ữ viết c ủ a m ộ t s ố tiế n g T h i T r o n s s ố n y tiêu b iể u có G i o sư R n g - đ ệ t P ã n - k h n -k h ậ t c h o c ô n g bô c u ố n sá ch : C ác ngơn ngữ nlìóm Thái - T rư n g Đ ại học M a h id o l x u ấ t b ả n , B ă n g C ố c , 1988 Nghiên cứu tiếng Thái Lan.- T r n g Đ i h ọ c M a h id o l x u ấ t b ả n , B ã n g - c ố c , 1998 R iêng T h a n h điệu tiếng Thái Lan có m ột sơ' c ơng trình nhà ngơn n g ữ học Phương Tây Thái L an ng h iên cứu phương ph p đại, sử d ụ n g thành tựu tin học vào việc xác định đặc tính ngữ âm âm học điệu tiếng Thái Lan T ro ng phải kể đến K a n -c h -n a N ák -x -k u n với cơng trình Hệ thống ngữ ám tiếng T h i Lan K hoa V ăn khoa, Đại học C h ụ -la-lông-kon xuất bản, Băng-cốc, 1977; gần đ â y có m ột luận án Tiến sĩ nhà ngôn n g ữ học người Thái Lan P im -xển Bua-ra-pa bảo vệ thành công Việt Nam với nhan đề: Phân tích tương phản hệ thống điệu tiếng Thái Lan tiếng Việt - ứng dụng phân tích /ối sửa lỗi phát ảm điệu cho người Thái Lan học tiếng Việt; - L uận án Tiến sĩ N g ữ Văn, V iện N g ô n ngữ học, H Nội, 2005 Các nhà ngôn ng ữ học người N ga thuộc V iện Đ ô n g Phương học c ủ a Liên Xô c ũng cho công b ố m ột s ố n g trình viết tiếng Thái L an nói c h u n g cũ n g n h khía cạnh tiếng T hái L an có ngữ âm tiếng Thái Lan T u y vậy, c h ữ viết Thái L an cịn hãn hữu Chúng c ũng cho c ông bô' m ột số cơng trình m ình viết tiếng Thái Lan, ngữ âm tiếng Thái L a n c hữ viết Thái Lan đăng rải rác sách tạp chí kể từ năm 1976 đến Với thành c h u n g tiếp tục k ế thừa để có cống trình Hy vọng m ột cơng trình giúp ích cho n h ũng người nghiên cứu học tập tiếng Thái Lan V iệt N am Rất m ong bạn đọc Hội đ n g nghiệm thu đóng góp ý kiến để chúng tơi sửa chữa hoàn chỉnh hy vọng thảo sớm in thành sách Xin chân thành c ả m ơn H N ội, tháng n ăm 2007 PGS TS N guyễn Tương Lai CHƯƠNG I VỊ TRÍ CỦA TIẾNG THÁI LAN TRONG BỐI CẢNH CÁC NGƠN NGỮ THÁI Ở KHU v ự c I Người Thái từ đâu đến? Tiếng Thái Lan1 tiếng nói người Thái miền Trung Thái Lan thừa nhận tiếng phổ thông Vương quốc Thái Lan Người Thái nói chung tộc người có số lượng người đông địa bàn cư trú rộng lớn Hiện địa bàn cư trú người Thái trải rộng thảy quốc gia, Thái Lan, Lào, Trung Quốc, Ấn Độ, Myanma, Việt Nam, Campuchia Malayxia Theo ước tính (từ năm 1988) người Thái có tới 100 triệu người định cư vùng đất thuộc lãnh thổ quốc gia với diện tích khoảng 2.147.400 km2.2 Thực trạng tộc người Thái ngôn ngữ Thái kết trình thiên di lâu đời liên tục người Thái lịch sử Đã từ lâu, nhà nghiên cứu thân người Thái thường day dứt câu hỏi rằng: “Người Thái từ đâu đến?” Câu hỏi thể niềm khao khát muốn biết cội nguồn dân tộc Một câu trả lời dứt khốt đến chưa có lẽ tồn giả thiết khác nguồn gốc, hay nói cách khác nơi phát sinh dân tộc Thái Giả thiết nhà khoa học thuộc hệ trước thường cho người Thái ban đầu sinh sống vùng Altai (thuộc Mơng cổ ) có tên tự gọi “Ailao”, sau cách khoảng 6.000 năm họ di cư lun vực sơng Hồng Hà thành lập nên nhà nước có tên “Na-khon Pa” “Na-khon Lung” Không dừng lại đây, người Thái lại di cư tiếp xuống lưu vực sông Dương Tử thành Cịn gọi tiếng Thái Xiêm Người Thái Lan gọi người Thái miền T rung Thái Lan T hay X ạ-giảm; X -g iả m đư ợc c h ú n g ta phát âm c h ệ c h thàn h X iê m T iế n g T h X iê m đ ợ c COI tiế n g T h p h ổ th ố n g T h i Lan công trinh chún g gọi tiếng Thái Xiêm “ tiếng Thái L a n ” Theo: Rương-đệt Păn-khườn-khặt, C c ngơn ngữ nhóm Thái, V iện ng hiên cứu ngốn ngữ văn hố nhấm phát triển nơng thơn, Trường Đại học M a-hị-d ôn xuất bản, Băng Cốc 1988 (Bằng tiếng Thái Lan) lập nhà nước thứ ba lấy tên “Na-khon Nghiếu” Người Trung Quốc sau đến vùng người Thái định cư trình lịch sử họ buộc người Thái phải thiên di dần xuống phía nam mà có vùng cư trú ngày nay.3 Sau có giả thiết cho địa bàn cư trú người Thái vùng Nam Trung Quốc Người Thái thành lập nên vương quốc riêng Vương quốc Nan-chao mà ta thường gọi “Nam Chiếu” Vương quốc Nanchao bị người Trung Quốc xâm chiếm làm cho người Thái di cư xuống tiếp phía nam đến vùng Át-sam (Ân Độ), Bắc Myanma, Bắc Lào Bắc Thái Lan ngày Các nhà ngôn ngữ học lại cho phải coi vùng đất tổ người Thái vùng Tây Nam Trung quốc nối liền với Bắc Việt Nam Người Thái từ thiên di tới vùng phía tây vào đất Vân Nam Trung Quốc, đất San Bắc Myanma, bang Át-sam Ân Độ Sau số tiếp tục thiên di vào đất Lào, Bắc Myanma Bắc Thái Lan Thế đến nhà khảo cổ học phát xương người cổ đại kèm theo đồ gốm di Thái Lan nhu' Bản Chiêng thuộc tỉnh Ụ-đon-tha-ni Bản Kàu thuộc tỉnh Kan-chạ-na-bụ-ri có niện đại các-bon lên tới 4.000 đến 6.000 năm họ lại cho Thái Lan nơi người Thái, nhà nghiên cứu có dự đốn lẽ nghiên cứu xương người cổ phát thấy đặc tính khơng khác với đặc tính xương người Thái thực thụ Từ nhà khoa học cho người Thái có mặt đất Thái Lan từ thời kỳ đồ đá Đến nhà nhân chủng học thực việc nghiên cứu nhóm máu người Thái Lan với người Indonesia thấy có nhiều đặc điểm giống X in xem : K h ủ n -w i-c h ịt-m t-tr a Đại cương Thái Lơn N x b R u ỏ m -x ả n tái lần thứ B àn g C ố c , (B ản g tiến g T h i L a n ) cho người Thái Lan người Indonesia trước chung nguồn gốc khu vực với Điều minh chứng thêm nhà ngôn ngữ học P.K Benedict cho mắt cơng trình nghiên cứu tiếng ngôn ngữ Kadai có nhiều từ Thái giống với từ Indonesia.4 Tiếp theo, nhà nghiên cứu Thái Lan dựa vào đặc điểm địa lý học mà cho trước vùng Biển Đông vùng lục địa phẳng người Thái định cư tập trung từ đảo Hải Nam liền với Phi-líp-pin Indonesia Sau có biến động địa chấn để tạo nên Biển Đơng với hàng ngàn hịn đảo người Thái cư dân chạy nạn hồng thuỷ để vào sâu đất liền Những giả thiết giả thiết đáng tin cậy lẽ giả thiết có sơ liệu chắn đáng thuyết phục Theo tơi, chưa thể hồn tồn bác bỏ giả thiết nhà sử học truyền thống trình thiên di người Thái từ vùng Altai xuống đến địa bàn cư trú ngày Những nhận xét họ dựa liệu lịch sử đáng tin cậy Trung Quốc nhiều nước khác Một điều cần lưu ý ngơn ngữ nhóm Thái bên cạnh nét tương đồng cịn có nhiều nét khác biệt mà ta phân chúng thành nhiều loại Thái khác thân người Thái phân thành nhiều nhóm có tên gọi khác Phải nghĩ nơi hình thành người Thái khu vực Đơng Nam Á chí Đơng Nam Á hải đảo, sau có phận lớn người Thái tiếp tục thiên di lên phía bắc đến tận vùng Altai để họ lại bị đẩy dần xuống phía Nam Q trình Nam tiến nhà sử học truyền thống miêu tả cơng trình q trình Nam tiến thực chất trình người Thái di cư quay trở lại với đất tổ, với phận đồng tộc lại đất tổ mình? Trên P K B e n e d ic t Thai, K adai and Indonesian: a new alingmcnt in Southcastrcn A sia , - “ A m A n th r o p ” , v o l 4 , , tr - 601 đường thiên di, người Thái di cư xây dựng nên quốc gia riêng bao lần tham chiến với người Trung Quốc để lại tiếp tục bị người Trung Quốc dồn ép dần phương Nam Dù tất giả thiết cần phải tiếp tục nghiên cứu kỹ lưỡng khẳng địng cách chắn Một sở quan trọng giúp đưa câu trả lời cuối cho câu hỏi: “Người Thái từ đâu tới” việc nghiên cứu thực trạng mối quan hệ ngôn ngữ nhóm Thái Đây đề tài cần tiếp tục thực với quy mô lớn với hợp tác quốc tế rộng rãi tương lai II Bối cảnh ngơn ngữ nhóm Thái Người Thái đông đúc vậy, lại sống trải rộng vùng với nhũng địa hình khác nhau, cộng thêm việc có q trình thiên di liên tục lịch sử hàng ngàn năm nên tạo bối cảnh ngôn ngữ đa dạng khơng có đặc điểm khác biệt bên cạnh đặc điểm chung giữ lại Theo X.E Jakhontov thời kỳ mà người Thái sử dụng chung tiếng Thái thống kết thúc kể từ kỷ VI tới IV trước Cơng ngun.5 Có nghĩa vào thời kỳ người Thái có thiên di khác khắp vùng lãnh thổ Trung Quốc Đông Nam Á làm cho họ sống tách biệt nhau, đồng thời chịu ảnh hưởng văn hoá cư dán khác chặng đường thiên di nên ngôn ngữ mà họ sử dụng có thay đổi định khơng hồn tồn giữ ngơn ngữ Thái thống ban đầu Nguyên nhân dẫn đến bối cảnh ngôn ngữ Thái đa dạng ngày nav A.G Haudricourt gọi tiếng Thái thống trước sử dụng chung tộc người Thái “tiếng Thái chung” (Thai commun) Bóns dáng xa X E Jak h on tov; Glot/okhronolữgija i kitayxko - tibctxkaja - T ron g: “Ja J a z k o v , M o s k v a , tr -7 gọi tên điệu mà Như phần giới thiệu chữ viết Thái Xiêm nói gọi tên nguyên âm người Thái Xiêm dùng từ “Xạ-rạ" gọi thẳng tên nguyẽn âm khống ghép với phụ âm c cách gọi người Thái Việt Nam Các nguyên âm đơn tiếng Thái Việt Nam biểu thị chữ sau:39 - Nguyên âm a biểu thị chữ XI - Nguyên âm i biếu thị chữ X - Nguyên ãm biểu thị chữ X - Nguyên âm li biểu thi chữ X o - Nguyên âm ê biểu thị chữ íx - Nguyên âm e biểu thị chữ Llx - Nguyên âm ô biểu thị chữ 6T - Nguyên âm o biểu thị chữ xo - Nguyên âm biếu thị bang chữ IX , - Nguyên âm đôi iê (ia) biếu thị băng chữ - Nguyên âm đôi ươ (ưa) biểu thị chữ * X IX - Nguyên âm đôi uô (ua) biểu thị chữ Như chữ viết Thái Việt Nam khơng có hệ thống chữ biểu thị nguyên âm ngắn chữ viết Thái Xiêm Ngoài ra, chữ viết Thái Việt Nam cịn có số chữ biểu thị ngun âm ngắn sau: 19 Chúng tam dùng ký hiệu X dể vị trí chữ phụ âm với chữ nguyên âm nói đến 159 X IX gọi “May Căm” biểu thị cho nguyên âm ngắn ă với phụ âm cuối m p (vị trí X, cịn X I phụ âm đầu) Trường hợp giống với Xạ-rạ Am - tiếng Thái Xiêm, ă với phụ âm cuối m X IX gọi “May Căn” biểu thị cho nguyên âm ngắn ă với phụ âm cuối n (vị trí X, XI phụ âm đầu) Trường hợp khơng thấy có chữ viết Thái Xiêm X1Ẩ gọi “May Căng” biểu thị cho nguyên âm ngắn ă với phụ âm cuối ng k t (vị trí X, cịn XI phụ âm đầu) Trường hợp khơng thấy có chữ viết Thái Xiêm Có vần -ăj, -ăw, -an người Thái Việt Nam đưa vào hệ thống nguyên âm biểu thị chữ riêng là: Px ỉx gọi “May Cay” biểu thị cho vần -ăj Trong chư viết Thái X iêm hai chữ “Xạ-rạ Ay”: 1X1 gọi “May Cau” biểu thị cho vần -ăw Trong chữ viết Thái Xiêm “Xạ-rạ A u” L- gọi “May c ả n ” biểu thị cho vần °d -an Trường hợp khơng thấy có chữ viết Thái Xiêm Các phụ âm bán nguyên âm cuối âm tiết biểu thị chữ sau: m 3J n u p V t o o j V w 160 Như vậy, so với chữ viết Thái Xiêm chữ phụ âm cuối tiếng Thái Việt Nam chuyển hẳn thành phương pháp phiên âm âm vị học Về mặt ngữ âm học âm tiết xếp theo mơ hình C1VC2 mặt chữ viết khơng thiết phải theo trình tự hàng ngang Một âm tiết biểu thị chữ viết theo trình tự sau: - Thứ tự giống mơ hình ngữ âm học âm tiết, ví dụ: \Z \V \ pac - Chữ nguyên âm V r~đứng trước chữ phụ âm đầu C1 VI, thành: (vĩ cô - Chữ nguyên âm V đứng sau chữ phụ âm đầu C1 VI, thành: VII ca - Chữ nguyên âm V đứng chữ phu âm đầu C1 VI, thành: VI cu - Chữ nguyên âm V đứng chữ phụ âm đầu C1 VI, thành: VI ki - Chữ nguyên âm V L tách đôi đặt trước sau chữ phụ âm đẩu C1 VI, thành: IVR cau Ngoài ra, mặt ngữ âm học có âm tiết vắng C1 mặt chữ viết vị trí C1 ln ln phải có chữ câm o đặt Những đặc điểm chữ viết Thái Việt Nam củng đặc điểm chữ viết Thái Xiêm Đặc biệt, hệ thống chữ viết người Thái Việt nam cịn có số chữ riêng biểu thị âm tiết, là: - Âm tiết cốn Mường La lại viết là: có nghĩa “người” viết sau: Riêng vùng vùng Phong Thổ lại viết là: v ụ - Âm tiết nưưng có nghĩa “một” viết sau: cO Riêng vùng Mường La lại viết là: - Âm tiết lâng có nghĩa “ln ln” viết sau: * Vùng Mường La: — 161 * Vùng Mường Lay: * Vùng Mộc Châu: c * Vùng Phù Yên: * Vùng Phong Thổ: Am tiết ho tiếng ngàn thường có đẩu câu hát - viết sau: * Vùng Mường La: * Vùng Mường Lay: ệM * Những đặc điểm khơng thấy có chữ viết Thái Xiêm Với so sánh đến số nhận định chung sau: 5.1 Trong tiếng Thái nói chung vấn đề thứ tự xếp chữ âm tiết quan trọng Tuy dạng chữ viết có nguồn gốc từ Ấn Độ, tộc người Thái sử dụng dạng chữ với cách thức khác Chưa nói tới việc thay đổi hình dáng chữ mà ta ý tới vị trí chữ nguyên âm, chữ phụ âm đầu phụ âm cuối, chí vị trí dấu Qua tài liệu có hệ thống chữ Thái nêu đây, thấy đặc điểm sau: 5.1.1 Các chữ nguyên âm thường liền với chữ phụ âm đầu Các chữ nguyên âm đứng trước, đứng sau, đứng trẽn, đứng chữ phụ âm đầu tách bao quanh lấy chữ phụ âm đầu Đó đặc 162 điểm chữ viết tộc người người TTiái Việt Nam, Thái Xiêm, Lào Ví dụ: 1) Thái Xiêm: - Con chữ nguycn âm a đứng sau chữ phụ âm đầu n c thành: m ca - Con chữ nguyên âm I ỏ đứng trước chữ phụ âm đầu n c thành:!n cỏ - Con chữ nguyên âm i đứng chữ phụ âm đầu n c thành: n ki - Con chữ nguyên âm v u đứng chữ phụ âm đẩu n c thành: n cu - Con chữ nguyên âm L- LJ iẽ đứng bao quanh chữ phụ âm đầu n c thành: IĨÌLI 2) Lào: - Con chữ nguyên âm a đứng sau chữ phụ âm đầu n c thành: m ca - Con chữ nguyên âm r ỏ đứng trước chữ phụ âm đầu r) c thành:"?}? cố - Con chữ nguyên âm ^ i đứng chữ phụ âm đầu n c thành: Pỉ ki - Con chữ nguyên âm v u đứng chữ phụ âm đầu ĩ) c thành: n cu - Con chữ nguyên âm ươ đứng bao quanh chữ phụ âm đầu n c thành: LTĨe cưa (Ví dụ Thái Việt Nam xin xem mục 5, tiểu mục đây) 5.1.2 Chữ viết người Thái Việt Nam, Thái Xiêm , Khửn có hệ thống chữ phụ âm lớn chia thành tổ lớp chữ phụ âm khác Đặc biệt, chữ Thái Xiêm cịn có số tổ hợp chữ phụ âm , chữ câm cộng thêm hệ thống chữ phụ ảm cuối phức tạp làm cho việc đọc viết chữ Thái Xiêm khó khăn 163 5.1 Ngược lại, chữ viết người Lào, San, Tay Khơng lại có chiều hướng bám sát phương pháp phiên âm âm vị học; tức chữ biểu thị âm vị Các tổ hợp chữ phụ ám giảm nhiều, chữ câm hạn chê bớt việc biểu thị phụ âm cuối sử dụng có chữ mà thơi Nhờ việc đọc viết chữ Thái dễ dàng nhiều so với chữ Thái Việt Nam, Thái Xiêm, Khửn 5.1.4 Chữ viết người Thái Lan Na người Khửn có tượng chữ phụ âm cuối đặt bên chữ phụ âm đầu Đó trường hợp sau: Bảng 15 Âm tiết Thái Lan Na Khửn Chú thích pok c?f CỠ o o chữ phụ âm cuối c kăt CO Cố chữ phụ âm cuối t ruông SNO S\ chữ phụ âm cuối ng săn Cố 00 chữ phụ âm cuối n 5.1.5 Chữ viết người Tay Khơng có xu hướng dàn thành hàng ngang dấu ghi đặt vị trí cuối (sau phụ âm cuối) Ví dụ: nl oile tííìe ca mề CN’ li OJ0 C atin xỉ khắm Nghĩa:“Tiếng tăm quý vàng” ca n c + l a) (oJ + l a + £ ÊỆc) 164 mề (tl m + n ẻ + B ÊỆc) li (oi + i) x ỉ ( U x + i + C Chặt-ta-va) k h ăm (3 kh + tì chữ phụ âm cuối m + Jl Chặt-ta-va) Dấu ghi hệ thống chữ viết tiếng Lào tiếng Thái Xiêm lại đặt chữ phụ âm đầu Như vậy, dựa vào đặc điểm chia hệ thống chữ viết tộc người Thái khu vực thành nhóm sau: Nhóm 1: Thái Việt Nam, Thái Xiêm Nhóm 2: Thái Lan Na, Khửn Nhóm 3: Lào, Shan Nhóm 4: Tay Khổng Có thể hệ thống chữ viết Thái ngày kết nhiều hình thức sửa đổi Nhưng so sánh hệ thống chữ viết với điều mà nhận thấy xu hướng đơn giản động tác tay viết chữ; có nghĩa chuyển từ nhiểu nét rời thành nét liền, chuyển đường nét gấp khúc phức tạp thành đường nét đơn giản Điều nhận thấy rõ chữ viết người Thái Xiêm Lào Chẳng hạn ta so sánh số chữ khắc văn bia Ram-khăm-hcng (của người Xiêm năm 1283) vãn bia Chiêng Rai (của người Lào năm 1484) vốn kết việc đơn giản động tác tay với chữ đại thấy rõ trinh tiếp tục đơn giản đường nét đây:40 40 Tư liệu chữ bia Rarn-khãm-hẻng bia Chiêng Rai lấy từ tác phẩm: Louis Finot Presence du R oyan m e Lao Đã dẫn 165 Am VỊ B ia R a m -k h ă m -h ẻn g c tn kh Bia C hiêng Rai Lào T h X iêm n n 77 fì j ẻr a u ẼJ n rui rư u ù 3J m ĨU u N ế u ta s o s n h v i c c c o n c h ữ T h i k h c t h ì s ẽ t h ấ y to n b ộ q u trìn h đổi theo hướng đơn giản động Âm vị c ph j LN Khưn t San ơ) CO CO o & s CO 00 o (3 o CO 00 m ch Lự tá c tay lên rõ:41 Ahom ThVN Ram Chiêng /ì TK TX Lào n n n lộ ứ cổ YKI VI m Cỹ V XX tứ co U) xT £ N ẼJ V (o) V u u iS tJ 3J o co w xT -2) TI H ) 09 co OA co cn m $1 co ? 41 Chúng tạm ghi ký hiệu Bia R am -khãm -hèng Ram Bia C hiêng Rai Chiêng, Thái Việt Nam T hV N , Thái X iêm TX, Lan N a LN , Tay K hõng TK 166 Chữ Thái Việt Nam có đơn giản so với Lan Na, Khửn, Lự, San, Ahom so với Thái Xiêm Lào cịn phức tạp Có thể nói chữ viết người Thái Việt Nam giữ lại tính chất cổ nhiều chữ viết người Thái Thái Xiêm Lào Cụ thể ta so sánh chữ viết Thái Việt Nam với chữ viết Thái Xiêm: 1) Trước hết, chữ viết Thái Xiêm có dấu ghi điệu cộng với việc có thêm lớp phụ âm lớp Trung bên cạnh lớp Cao lớp Thấp làm cho dấu ghi phân biệt toàn tiếng Thái Xiêm Trong chữ viết tiếng Thái Việt Nam khơng có dấu ghi điệu Việc phân biệt điệu dựa vào phụ âm thuộc tổ Cao hay tổ Thấp mà tổ lại bao gồm khác nên dễ nhầm lẫn đọc Theo chúng tơi, chữ viết Thái Việt Nam cịn lưu lại cách ghi từ tiếng Thái chưa có đủ ngày mà có phân biệt âm vực Cao âm vực Thấp mà Đồng thời việc xuất dấu ghi điệu xuất sau hệ thống chữ viết tộc người Thái 2) Để biểu thị nguyên âm ă , tiếng Thái Việt Nam phải dùng ký hiệu sau: X May Căm với phụ âm cuối X May Căn với phụ âm cuối n Ắ May Căng với phụ âm cuối m p ng k t Trong tiếng Thái Xiêm có “Xạ-rạ ăm” -ăm Cịn lại X XI biểu thị vần biểu thị cho tất vần có ă với phụ âm cuối n ng p t k 167 3) May cản °d chữ Thái Việt Nam biểu thị cho vần -an , nhung Thái Xiêm khơng loại này, vần -an tiếng Thái Xiêm biểu thị kết hợp chữ nguyên âm n a với chữ phụ âm cuối U n 4) Chữ viết Thái Việt Nam giữ lại số chữ biểu thị toàn âm tiết như: rTp) cốn “người”; ^ c-x nưong “một”; ,0! ^ lâng “luôn luôn”; hơj ho hơj (tiếng ngâm) Trong tiếng Thái Xiêm âm tiết khơng có ký,hiệu chữ viết riêng mà chúng biểu thị âm tiết bình thường khác Chữ viết Thái Việt Nam biểu thị âm tiẽt chữ giữ lại cách viết phức tạp thể rõ tính chất cổ chúng 168 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu phân tích chúng tơi xin đưa số nhận xét sau: Về phương diện ngữ âm, đặc điểm tương đồng với tiếng Việt tiếng Thái Lan cịn có khơng khác biệt mà người nghiên cứu học tập tiếng Thái Lan cần phải nắm Đó là: - Tiếng Thái Lan có phụ âm mơi - mơi bật [p h ’l, phụ âm mặt lưỡi bật [ch’], phụ âm tắc hầu [?] phụ âm khác lạ tiếng Việt Ngồi cịn có phụ âm khơng hồn tồn giống với phụ âm tương ứng tiếng Việt như: [w], [j], [r] Tiếng Thái Lan cịn có loạt phụ âm kép Đây đặc điểm mà ta khơng thấy có tiếng Việt - Các nguyên âm tiếng Thái Lan tiếng Việt giống nhau, tiếng Thái Lan nguyên âm có cặp nguyên âm ngắn dài đầy đủ - Thanh điệu tiếng Thái Lan số lượng có thanh, có coi tương tự tiếng Việt, có thanh “Thơ” hồn tồn khác lạ với tiếng Việt Trong số lại có thanh “Thô biến thể” “Tri biến thể” gặp bối cảnh ngữ âm âm tiết có phụ âm cuối phụ âm tắc [ p t k ? ] mà - Cấu trúc âm tiết tiếng Thái Lan giống với tiếng Việt, xét thành phần tạo nên âm tiết âm tiết Thái Lan khơng có thành phần âm đệm đặc biệt tiếng Thái Lan có nhiều âm tiết có kết thúc âm tắc hầu [?] vốn đặc điểm xa lạ tiếng Việt Nếu so sánh với ngơn ngữ thuộc nhóm Thái Trong khu vực tiếng Thái Lan lưu giữ lại nhiều âm cổ mà rõ phụ âm bật 169 [ph L [ch’], phụ âm kép phụ âm tắc hầu [?] Đa số ngôn ngữ Thái khac khơng cịn phụ âm kiểu Chữ viết Thái Lan loại chữ viết Pali-Sanskrit lại chữ viêt khơng hồn toàn theo phương thức ghi âm đối Chữ viết Thái Lan vân giữ lại cách ghi theo ám Pali-Sanskrit người Thái Lan khơng cịn phát âm theo âm Do có nhiều từ gốc Pali-Sanskrit biểu thị chữ viết phức tạp Đây nguyên nhân dẫn đến tượne người ta phải dùng tới 44 chữ phụ âm để ghi 21 âm vị phụ âm kèm theo có loạt chữ phụ âm cuối để biểu thị cho âm vị phụ âm cuối mà thơi Ngồi chữ viết Thái Lan cịn có số lượng lớn chữ câm, chữ “ghi đằng đọc nẻo”, v.v Tóm lại, nói chữ viết Thái Lan phức tạp đặc điểm làm cho người học tiếng Thái Lan gặp nhiều khó khăn viết Chữ viết khó đành, quy tắc viết lại phức tạp khơng riêng người nước ngồi mà đến người ngữ người Thái Lan phải sử dụng từ điển viết Những phức tạp chữ viết Thái Lan đơn giản số tiếng Thái khác khu vực Tuy cách viết tiếng Thái khơng hồn tồn nhau, tiếng Thái lại có quy tắc viết khác tạm điểm qua chương viết chữ viết Các ngơn ngữ nhóm Thái ngôn ngữ số lượng cư dân lớn Chúng đa dạng lại thống Điều thể rõ khác biệt có tính quy luật đặn mặt ngữ âm tiếng Thái Nghiên cứu so sánh ngữ âm tiếng Thái việc làm cần thiêt có nhiều cơng trình nhà khoa học cơng bố góp phần quan trọng vào việc nghiên cứu lịch sử văn hoá cư dân Thái Riêng chữ viêt nghiên cứu mức khiên tốn nhiều vấn đề chữ viêt tộc người Thái chờ đợi nhà khoa học tiêp tục nghiên cứu 170 TÀI LIỆU THAM KHẢO I T iến g V iẽt Mộng Lục Giới thiệu vài nét vê chữ Thái - Nghiên cứu Văn sử Địa, Hà Nội, số 38, 1958 Nguyên Thành Vấn đê chữ dân tộc Thái - Nghiên cứu Văn sử Địa - Hà Nội, Số 39, 1958 Nguyễn Khắc Toàn Vê hệ thông ngữ âm tiếng Thái miền Bắc Việt Nam, Trong: “Tìm hiểu ngơn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam”, tập 1, Viện Ngôn ngữ học xuất bản, Hà Nội, 1972 Nguyễn Tương Lai Sách học tiếng Thái Lan, (Tập 1) - Nxb Đại học Quốc gia, H., 2001 Nguyễn Tương Lai Một số suy nghĩ vê chữ viết người Thúi Việt Nam Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế Ngôn ngữ học liên Á lần thứ VI, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2005 Pim-xển Bua-ra-pa Phân tích tương phân hệ thống điệu tiếng Thái Lan tiếng Việt - ứng dụng phân tích lối sửa ìối phát âm điệu cho người Thái Lan học tiếng Việt; - Luận án Tiến sĩ Ngữ Văn, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội, 2005 Quế Lai Xii hướng biến đổi ngữ âm ngôn ngữ nhóm Thái biểu phương ngữ Tày Nùng - Tạp chí Nghiên cứu Đỏng Nam Á, số 1, 1992 Quế Lai Tiếng Thái Lan bối cảnh ngơn ngữ nhóm Thái Đơng Nam Á - Trong: “Tìm hiểu lịch sử-văn hố Thái Lan”, (Tập 1); Nxb KHXH, H., 1994 171 Quế Lai Những vấn đê cấu tạo từ tiếng Thái Lan đại - Nxb Khoa học Xã hội; Hà Nội; 1994 10 Quế Lai Chữ viết Thái Lan - Tạp chí Ngơn ngữ, H., 1998, Số 11 T iế n g T h i Lan 11 Kan-chạ-na Nák-xạ-kun Hệ thống ngữ âm tiếng Thái Lan Khoa Văn khoa, Đại học Chụ-la-lông-kon xuất bản, Băng-cốc, 1977 12 Khủn-wi-chịt-mát-tra Đại cương Thái Lan - Nxb Ruôm-xản tái lần thứ 6, Băng Cốc, 1974 13 Rương-đệt Păn-khườn-khặt, Các ngơn ngữ nhóm Thái, Viện nghiên cứu ngơn ngữ văn hố nhắm phát triển nơng thơn, Trường Đại học Ma-hị-dôn xuất bản, Băng Cốc, 1988 14 Rương-đệt Păn-khườn-khặt Nghiên cứu tiếng Thái Lan Trường Đại học Mahidol xuất bản, Băng-cốc, 1998 15 Truyền thuyết kinh đô Chiêng Mày - Tài liệu Uỷ ban xuất công trình lịch sử, Băng Cốc, Thái Lan 16 Xẻng Mơn-vi-thun Q trình hình thành Phật giáo Lán Na Thái Lan Sách Dự án biên soạn giáo trình khoa học xã hội nhân văn, Trường Đại học Chiêng Mày, Thái Lan m T iến g A n h P h p 17 Abramson The VoweIs and Tones of Standard Thai: Acoustical Measurements and Experiments UAL 28.2, Part II, 1962 18 A.G Haudricourt Les phonèmes et vocabuỉaire du thai commun - JA, vol CCXXXVI, 1948 19 A.G Haudricourt La ìangue Lakkìa, - BSLP 62 (1), 1968 172 20 Annik Lévy Les angues Thai, ASEMI, 1972, vol III, N° 21 Li-Fang-Kuei Diagramatic classỷicaĩion of Tai Dialects “A tentative ò classification oỷThai Dialect Repreiented from culture in hỉstory essays in bonor of daul Radirì\ N Y ed s Siameds, 1960 22 Louis Finot Les écritures Lao, - “France - Asie” (Présence du royanme Lao), 118-119-120, Tom XII, Mara-Avril-Mai 1956 23 P.K Benedict Thai, Kadai and Indonesian: a new’ alingmenĩ in Southeastren Asia, - “Am Anthrop”, vol 44, 1942 IV T iến g N g a 24 Ju Ja Plam, I N Morev, M F Fomicheva Tayxkiy jazưk, Moskva, 1961 25 X.E Jakhontov Glottokhronologija i kiíayxko - tibetxkaja - Trong: “Ja Jazưkov, Moskva, 1964 173

Ngày đăng: 26/09/2020, 22:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan