Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
628 KB
Nội dung
MỘT SỐ VẤN ĐỀ NGỮ ÂM TIẾNG VIỆT TRONG CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT CGD CẤU TRÚC NGỮ ÂM TIẾNG ÂM TIẾT KHÁI NIỆM NGUYÊN ÂM, PHỤ ÂM, BÁN NGUYÊN ÂM CÁC THÀNH TỐ CẤU TẠO ÂM TIẾT(THANH ĐIỆU, ÂM ĐẦU, ÂM ĐỆM, ÂM CHÍNH, ÂM CUỐI) MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CHÍNH TẢ CẦN LƯU Ý TRONG CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT CGD TIẾNG • Tiếng Tiếng Việt ngơn ngữ đơn lập người việt • Chương trình Tiếng Việt CGD xuất phát từ khái niệm tiếng để dạy cho học sinh ÂM TIẾT Chúng có lược đồ âm tiết tiếng Việt sau: Thanh điệu Vần Âm đầu Âm đệm Âm Âm cuối Chương trình Tiếng Việt CGD vận dụng cấu trúc âm tiết tiếng Việt để dạy học sinh: - Tách tiếng thành hai phần (dùng thao tác tay, mô hình qn nhựa ) Ví dụ: + bà: ba-huyền-bà + ba: b-a-ba - Đưa mẫu vần học xuyên suốt năm học: + Vần có âm chính: b a + Vần có âm đệm, âm chính: o a + Vần có âm chính, âm cuối : a n + Vần có âm đệm, âm chính, âm cuối : o a n KHÁI NIỆM NGUYÊN ÂM, PHỤ ÂM, BÁN NGUYÊN ÂM - Nguyên âm: luồng tự do, kéo dài Phụ âm: luồng bị cản, không kéo dài Bán nguyên âm (hay gọi bán phụ âm) để âm vừa mang tính chất phụ âm vừa mang tính chất nguyên âm (VD: hoa, lau) CÁC THÀNH TỐ CẤU TẠO ÂM TIẾT 4.1 Thanh điệu Tiếng Việt có sáu điệu: khơng dấu (thanh ngang), huyền, hỏi, ngã, sắc, nặng 4.2 Âm đầu: • Các âm vị đảm nhiệm thành phần âm đầu âm tiết tiếng Việt phụ âm: 22 âm vị phụ âm đầu (Khơng nói âm P) 4.3 Âm đệm Trong tiếng Việt, âm vị bán ngun âm mơi /-w-/ đóng vai trò âm đệm Âm vị ghi chữ: u, o • 4.4 Âm Tiếng Việt có 14 âm vị làm âm Trong có: 11 nguyên âm đơn ( a, ă, â, e,ê, i ( y), o ,ô ,u , )và nguyên âm đơi( iê, , ươ) • Âm cuối Tiếng Việt có: âm vị làm âm cuối + phụ âm (p, t, c, ch, m, n, ng, nh), + bán nguyên âm ghi chữ (u, o, i, y) Một số vấn đề tả cần lưu ý chương trình Tiếng Việt CGD 5.1 Luật viết hoa a Tiếng đầu câu b Tên riêng - Tên riêng Tiếng Việt - Tên riêng tiếng nước Luật ghi tiếng nước 5.3 Luật ghi số thành tố a Ghi dấu b Ghi số âm đầu - Luật e, ê, i (k, gh, ngh) - Luật ghi âm cờ trước âm đệm (qua) - Luật ghi chữ "gì“: c Ghi số âm - Quy tắc tả viết âm i: - Cách ghi nguyên âm đôi d Âm cuối điệu 5.4 Luật tả theo nghĩa