1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Báo cáo tóm tắt đề tài nhánh: Nghiên cứu, đánh giá điều kiện thủy văn (hệ thống sông ngòi, các lưu vực sông), chế độ thủy văn đới bờ Việt Nam

56 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

VIỆN TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TR IẺN BÈN VỮNG CH Ư Ơ N G T R ÌN H KC.09.27/06-10 Đề tài “ Nghiên cứu sở khoa học, p h p lý phân vùng quản lý tổng hợp vùng ven bờ biển V iệt nam ” BÁO CÁ O TÓ M TẤT ĐÊ TÀ I NHÁNH N G H IÊ N C Ứ U , Đ Á N H G IÁ Đ IỀ U K IỆ N T H Ủ Y V Ă N (H Ệ T H Ố N G S Ô N G N G Ò I, C Á C L ủ v ự c S Ô N G ), C H É Đ ộ T H Ủ Y V Ă N Đ Ớ I B Ờ V IỆ T N A M Chủ nhiệm Đề tài nhánh: Trần Hồng Thái ■i H N ộ i, năm 2010 Jvftjc LỤC MỜ Đ Ầ U 1 ĐÁC ĐIÊM MẠNG LƯỚI SÔNG SUỐI DẢI VEN BIÊN VIỆT NAM 1.1 Những sông ngắn Quảng Ninh 1.2 Lưu vực sông Hồng - Thái Bình 1.3 Lưu vực sông M ã 1.4 Lưu vực sông C 1.5 Lưu vực sông Gianh - Kiến Giang 1.6 Lưu vực sông H ương 1.7 Lưu vực sông Thu Bồn 1.8 Lưu vực sông Ba TÀI NGUYÊN NƯỚC DẢI VEN BIÊN VIỆT N A M 10 2.1 Phân bố tài nguyên nước dải ven biển Việt Nam theo không gian 10 2.1.1 2.1.2 2.1.3 2.1.4 2.1.5 2.1.6 Nguồn nước mưa (P ) 11 Lượng dòng chảy năm (R) 12 Lượng bốc hợ i thực tể lưu vực (E ) 12 Lượng dòng chảy ngầm năm ( U ) 12 Lượng trữ ẩm lãnh thổ (W ) 13 Tiềm nước lưu vực sông lớn 13 2.2 Phân phối dịng chảy sơng suối lãnh thồ Việt Nam theo thời gian 13 2.2.1 Sự biến đơng dịng chảy qua năm 13 2.2.2 Phân bổ dòng chảy năm 15 2.3 Tiềm nguồn nước mặt theo đơn vị hành 15 MÔI TRƯỜNG NƯỚC CÁC SÔNG SUỐI 17 3.1 Dòng chảy cát bùn sông suối lãnh thổ Việt N am 17 3.1.1 Biến đổi độ đục nhiều năm 18 3.1.2 Biển đổi độ đục theo mùa n ă m 18 3.2 Chất lượng nước mặt dải ven biển Việt nam 21 3.2.1 Xâm nhập mặn 21 3.2.2 Các đặc tỉnh lý hố cùa nước sơng suối lãnh thố Việt Nam (phần thượng lưu không ảnh hưởng độ mặn nguồn cấp nước vào mạng lưới sông suối dải ven biển) .23 3.2.3 Đánh g iả chất lượng nước sông suối Việt Nam phục vụ mục đích sử dụng 29 3.3 Tải lượng ion hoà tan đổ biển 32 3.3.1 Vấn đề ô nhiễm m ôi trường nước mặt dải ven biến 32 3.3.2 Tải lượng chất theo sông đỏ biển 35 4.1 Các ngành lợi dụng nước 37 4.1.1 K h a i thác lượng (thủy đ iệ n ) .37 ì N uôi trồng thủy sản 38 4.1.3 Giao thông vận tả i thủy nội đ ịa 38 4.2 Các ngành sử dụng nguồn nước .38 4.2.1 Nông ng h iệ p 38 4.2.2 Cấp nước công n g h iệ p 39 PHÂN VÙNG TÀI NGUYÊN NƯỚC MẶT DẢI VEN BIÊN VIỆT NAM 40 Nguyên tắc phân vùng 41 (1) Nguyên tắc khách quan 41 (2) Nguyên tắc đồng tương đ ổ i 41 (3) Nguyên tắc phát sinh 42 (4) Nguyên tẳc chung lãnh th 42 (5) Nguyên tắc so sánh cùa kết phân vùng 42 ii 519 5.3 Phân vùng tài nguyên nước mặt KÉT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐÀU Việt Nam quốc gia biến với chiều dài đường bờ biển 3.260km có diện tích thềm lục địa lên tới 10.000.000km2 gấp lần diện tích phần đất liền Việt Nam Dải ven biển Việt Nam (phần lục địa) có diện tích 53.885km2 kéo dài 3260km đường bờ biển nơi phát triển mạnh mẽ ngành kinh tế xã hội nước ta nơi chịu tác động hoạt động từ lục địa từ biển, đưa chiến lược quản lý tổng hợp vùng bờ nhằm phát triển bền vững vấn đề vô cấp bách thực tiễn ý nghĩa khoa học Nước tài nguyên quý giá, tư liệu thiết yếu cho sống người Khơng có nước khơng có sống phát triển Việt Nam nước có nguồn tài nguyên nước vào loại trung bình giới có nhiều yếu tố khơng bền vững Sự khơng bền vững ngày tăng trầm trọng tác động biến đổi khí hậu tồn cầu, phát triển sử dụng thiếu hợp lý kể khâu quản lý dẫn đến tài nguyên nước Việt Nam có xu ngày suy thối, cạn kiệt, nghèo nước Dải ven biển Việt Nam nơi tập trung phát triển kinh tế - xã hội nước ta, nơi tập trung đô thị, dân cư đông đúc đòi hỏi cao tài nguyên nước trữ lượng lẫn chất lượng nước mặt Trong thời gian vừa qua, việc khai thác nguồn nước chưa có quy hoạch hoàn chinh, chưa trọng đến việc quản lý bảo vệ tài nguyên nước dẫn đến tài nguyên nước có biểu suy thỏai trữ lượng lẫn chất lượng nguồn nước Để ngăn chặn phục hồi có hiệu nguồn tài nguyên nước, cần có giải pháp phát triển sử dụng hợp lý (hay phát triển bền vững) cần quan tâm thực tích cực, thống nhất, đồng kịp thời Cho đến nay, công phát triển kinh tế xã hội nước ta, phát triển kinh tế biển đặt lên hàng đầu việc đánh giá tài nguyên nước dải ven biển nhằm phục vụ phân vùng tổng hợp đới bờ cần thiết có ý nghĩa thực tiễn to lớn 521 ĐẬC ĐIẾM MẠNG LƯỚI SƠNG SI DẢI VEN BIẺN VIỆT NAM • • • Vùng ven biển (phần đất liền) có đường bờ biển hình chữ s với tổng chiều dài 3.260km diện tích nghiên cứu 53.885km2 Toạ độ vùng nghiên cứu giới hạn từ 8°22’đến 21010’ vĩ độ Bắc 104°02’- 109°28’ kinh độ đông Ven bờ biển nơi tập trung dân cư đơng đúc, có nhiều thành phố lớn, trung tâm kinh tế - trị tỉnh, huyện với số dân tập trung đơng (tính đến năm 2005, tổng dân số huyện ven biển 18.475.630 người tương ứng mật độ dân số 343người/km2) Đây nơi tập trung mạng lưới sông suối dày đặc nơi nhận nước lưu vực sơng biển So với tồn Biển Đơng, dải ven bờ Việt Nam có nhiều hệ thống sơng đổ trực tiếp vào biển nhất, tính trung bình 20 km có cửa sơng biển, có sơng lớn khu vực Đơng Nam Á sông Mê Kông sông Hồng Nằm vùng nhiệt đới ẩm gió mùa với 3/4 diện tích đồi núi thấp kề cận với biển Đơng nên dịng chảy sơng ngịi Việt Nam hình thành thuận lợi tạo nên mạng lưới sông suối phát triển dày đặc Tồn lãnh thổ có 2360 sơng suối có chiều dài lớn 10 km (đây sơng có khả khai thác) tập hợp ưong 26 hệ thống sơng có diện tích lưu vực lớn 1000km2, hệ thống sơng có diện tích lớn hom 10.000km2 Địa hình nước ta phần lớn đồi núi, nên độ cao độ dốc bình qn lưu vực sơng ngịi nước ta cao Độ cao bình quân lưu vực trung bình đạt từ (500 - 700)m độ dốc bình quân lưu vực đạt từ (20 - 25)%, cá biệt có số lưu vực có độ dốc bình qn lưu vực lên tới 40% Sơng ngịi nước ta mang đặc điểm sơng ngịi miền núi nên phần lớn mặt cắt dọc sông lởn, phần thượng lưu Khoảng 10 đến 20km đầu độ dốc đạt tới hàng trăm mét km Độ dốc bình quân đáy sông lãnh thổ Việt Nam đạt 22m/km, miền Bắc đạt 28,8m/km, miền Nam đạt 14,35m/km Độ dốc bình qn đáy sơng lưu vực lớn thường 1% Độ dốc mặt cắt dọc sơng có tương phản miền núi đồng bằng, đối lập với sơng suối miền núi thường có nhiều thác ghềnh, nước chảy xiết tác dụng củạ hoạt động tân kiến tạo nên có độ dốc đáy sông lớn /oo sông vùng hạ du ven biển có độ dốc nhỏ Dịng chảy sơng ngịi nước ta có hướng Tây Bắc - Đông Nam (Hồng, Mã, Ba, Cửu Long ) hướng vịng cung ( Lơ, Lục Nam, Thương ) giơí hạn cánh cung Ngân Sơn, Yên Lạc, n Sơn Ngồi cịn có sổ sông suối nhỏ chảy theo hướng Tây Đông sườn Đông Tây Trường Sơn Mật độ sông suối trung bình tồn lãnh thổ 0,6km/km2 mật độ sơng suối có phân hố theo điều kiện tự nhiên, vùng có lượng mưa nhiều, địa hình bị chia cắt mạnh nên mạng lưới sông suối phát triển mạnh ngược lại Mật độ sông suối từ (2 - 4)km/km2 phân bố Đông Nam đồng châu thổ sơng Hồng, sơng Thái Bình đồng sông Cửu Long Mật độ sông suối (1,5 )km/km2 phân bố nơi có thổ nhưỡng thấm nước tâm mưa lớn vùng Móng Cái, Đèo Ngang, Bắc đèo Hài Vân Hạ lưu sơng Đồng Nai 522 có mật độ lưới sông (1,5 - 2)km/km2 phải tiêu lượng nước lớn từ thượng nguồn đưa Những vùng có lượng mưa tương đối lớn (1800 - 2000)mm ỏ phía đơng cánh cung Đơng Triều, vùng núi Hà Tiên thường có mật độ lưới sơng (1 l,5)km/km2 Còn lại lãnh thổ dải ven biển nước ta phổ biến có mật độ sơng suối từ (0,5 - l)km/km2 Những vùng thường có lượng mưa trung bình từ (1600 2000)mm phần lớn lun vực sơng Mã, sơng Cả, dun hải Trung Bộ Dịng chảy vùng có tổn thất thấm bốc lớn Những vùng có lượng mưa thấp, bốc lớn Ninh Thuận, Bình Thuận có mật độ sơng suối thấp từ (0,3 0,5)km/km2 Đặc điểm địa hình nước ta đa dạng phức tạp, nhiều khúc sơng già, trẻ tồn xen kẽ có nhiều đoạn có chuyển hướng đột ngột dẫn đến hệ sổ uốn khúc của dịng lớn Hệ sổ uốn khúc thường đạt từ (1,5 - 2,5) có sông đạt tới KrôngNang (Sông Ba) đạt 4,4 Với địa hình bị chia cát mạnh mẽ, mạng lưới sơng suối phát triển, Việt Nam có nguồn tài nguyên nước tương đối phong phú tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, nuôi ứồng thủy sản giao lưu hàng hố Tuy nhiên hình thái lưu vực sông Việt Nam thuận lợi cho việc hình thành dịng chảy sơng ngịi lại có nhiều khỏ khăn việc phòng chống thiên tai lũ, lụt, ngập úng hạn kiệt Dựa đặc điểm địa hình lưu vực, hình thái đường bờ biển hình hành kiểu mạng lưới sơng suối khác thuộc dải ven biển Việt Nam, bao gồm: (1) Dải ven biển Quảng Ninh (diện tích 4.540km2): Vùng ven biển Quảng Ninh thuộc cực Đông Bắc Bộ giới hạn bời phía Bắc Tây Bắc cánh cung Đơng Triều với địa hình chủ yếu đồi núi thấp với độ dốc sườn lớn Nền thổ nhưỡng vùng bao gồm Riolit vùng núi, sa điệp thạch vùng đồi thấp, cát kết xen cuội đồng Địa hình có hướng cao phía Đơng Bắc (với độ cao từ 500-1000m) thấp dần phía Tây Nam (với độ cao từ 200-500m) Đây nguyên nhân chủ yếu định hướng chảy sơng ngịi vùng Được án ngữ cung Đông Triều với lượng mưa năm lớn mạng lưới sơng ngịi vùng phát triển mạnh Tồn vùng có 15 sơng có chiều dài lớn hom 10km đổ thẳng vịnh bắc Sông suối vùng mang nét đặc trưng cùa sông suối miền núi nhỏ, hẹp, độ dốc lịng sơng lớn Chi có lưu vực có diện tích lưu vực lớn hom 500 km2 Tiên Yên Ba chẽ lại lưu vực khác như: Hà Cối, Đầm Hà, Diễn Vọng, Hà Thanh có diện tích nhỏ hom 300km2 So với lun vực thuộc lãnh thổ Việt Nam độ cao bình quân lưu vực thuộc dải ven biển tỉnh Quảng Ninh không lớn so với khu vực thuộc dải ven biển đồng sông Hồng - Thái bình lại lớn nhiều Độ cao bình quân lưu vực vùng dao động từ (100 - 400)m Độ cao bình qn lưu vực khơng lớn vùng hẹp nên độ dốc bình quân lưu vực khơng phải nhỏ Có lưu vực độ dốc bình quân đạt tới 34,4% lưu vực sông Hà Thanh Độ dốc lưu vực lớn nguyên nhân dẫn tới hệ sổ tập trung nước lưu vực cao Hệ sổ tập trung nước Tiên Yên 1,54, phố Cũ 1,57 Dòng chảy tập trung nhanh cộng với Lượng mưa nhiều nguyên nhân gây nên trận lũ lớn, ác liệt dải ven biển Quảng Ninh Chiụ chi phối mạnh điều kiện khí hậu địa hình nên m ạng lưới sơng ngịi có phân bố khơng đồng - Phía Đơng Bắc: Từ Móng Cái đến Tiên n bao trùm tâm mưa Móng Cái nên mạng lưới sông suối phát triển mạnh Mật độ sông suối đạt từ l,5km/km2 thuộc cấp Sông Hà cối mật độ sông suối đạt l,54km/km2; Tai Kỳ đạt l,78km/km2 Các sơng suối vùng có hướng chảy chung Tây Bắc - Đông Nam Độ dốc bình qn lưu vực độ dốc lịng sơng vùng cao khu vực phía Tây Nam địa hình cao hẹp - Phía Tây Nam: từ Tiên Yên đến Quảng Yên lượng mưa nhỏ mạng lưới sơng ngịi phát triển Mật độ sông suối thuộc loại cấp có mật độ dao động từ - l,5km/km2 Ngồi hai sơng lớn Tiên n Ba Chẽ cịn lại sơng nhỏ Hướng chảy chung sơng Bắc-Nam Nhìn chung sơng suối thuộc dải ven biển tỉnh Quảng Ninh thuộc loại nhỏ, sơng ngắn, lịng sơng hẹp, độ dốc đáy sơng lớn đặc điểm tiêu biểu sông suối miền núi Mặc dù đổ thẳng biển có độ dốc lịng sơng lớn, cửa sơng nhỏ nên khả truyền mặn sông suối vùng nhỏ nhiều so với sông thuộc dải ven biển đồng sơng Hồng- sơng Thái Bình (2) Vùng ven biển đồng bàng sông Hồng - sông Thái Bình: Tổng diện tích dải ven biển đồng sơng Hồng - sơng Thái Bình 2277,7km2 thuộc tỉnh: Hải Phịng, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình So với dải ven biển Quảng Ninh, diện tích chưa Vi chảy vùng đồng bằng phẳng nên địa hình chủ yếu cát bột sét nên mạng lưới sơng ngịi phát triển mạnh mẽ Mật độ sông thuộc loại lớn lãnh thổ Việt Nam đạt từ 2- 4km/km2 Ngoài hạ lưu hệ thống sông lớn sông Hồng sơng Thái Bình, cịn có loạt sơng nội đồng sơng Hóa, Diệm Hộ, Kinh Mơn, Phong Lãm phân bố chằng chịt bàn cờ Các phân lưu hệ thống sơng Hồng - Thái Bình Kinh Thầy, Văn úc, Luộc, Trà Lý, Ninh Cơ, Đáy Phía hạ lưu sơng Thái Bình mật độ sơng suối dày phía hạ lưu sơng Hồng so chìm xuống hạ lưu sơng Thái Bình Địa hình phần hạ du sơng Thái Bình thấp, độ dốc lưu vực nhỏ nên có phân chia phức tạp, nhiều cửa sông cửa sông sâu rộng hom phần hạ du sơng Hồng, có cửa sơng rộng tới 3km Độ dốc lịng sơng khu vực nhỏ, dao động từ 0,02 - 0,05°/(Xb dịng chảy quanh co uốn khúc nên khó có khả tiêu lũ Đó điều kiện thuận lợi để mặn xâm nhập sâu vào sông đặc biệt vào mùa cạn Hệ số uốn khúc dịng hạ du trung bình đạt khoảng 1,4 Cá biệt có sơng Trà Lý độ uốn khúc 524 dịng xấp xỉ Do ảnh hưởng điều kiện địa hình nên khu vực thường xảy tượng cướp dòng Ờ sơng lớn sơng Hồng, sơng Thái Bình, Trà Lý, Đáy xuất bãi bồi (3) Dải ven biển Thanh Nghệ: Đồng Thanh Hóa, Nghệ An hẹp ngang, có nhiều đồi độc lập lên lòng đồng bàng bàng phẳng dốc biển với độ nghiêng lớn Sông suối khu vực có nhiều sơng ngang kênh đào nối liền tạo nên mạng lưới sông dày với mật độ sơng suối lkm/km Địa hình bàng phảng, chịu ảnh hường sóng triều nên vùng thường bị ngập úng xuất lũ sông (4) Dải ven biển Trung (từ Quảng Bình đến Bình Thuận): Địa hình dài hẹp, phía Tây dãy Trường Sơn cao từ 1000m đến 2000m chạy dài từ Bắc vào Nam, miền Trung bị chia cắt dãy núi chạy biển, phía Đơng biển Đơng Nhiều nơi núi biển gần tạo thành vùng núi giáp biển Sự phân cắt địa hình theo chiều dọc miền Trung tạo nên mạng lưới sông suối dày đặc với mật độ lưới sơng trung bình đạt 0,67km/km2, chủ yếu lưu vực nhỏ Tính trung bình 20km đường bờ biển lại xuất cửa sông tổng số có lưu vực có diện tích lớn 10.000km2 Theo ranh giới phân chia dải ven biển miền Trung (cụ thể địa giới hành huyện), bao gồm dạng địa hình khác biệt: vùng núi thấp với loại đá vôi, bazan, granit , vùng gò đồi, vùng đồng ven biển chiếm (5 - 10)% diện tích cồn cát ven biển có chiều cao lớn vượt hẳn so với vùng đồng phía trong, ln khơng ổn định Địa hình núi cao chạy sát biển nên đặc điểm bật sông suối sông ngắn ngắn Trong tổng số sông có cửa riêng biệt có tới 39 sơng chiều dài cực ngắn (dưới 50km) chiếm tới 56,5% 19 sông ngắn (chiều dài sông 100km) chiếm 27,5% Sông dài thuộc vùng nghiên cứu sông Ba (388km) Hầu hết sơng có chiều dài 100km xuất phát từ độ cao 900m, sông dài 50km từ độ cao 500m Các lưu vực sông lớn có diện tích lớn 1.0)0km2 độ cao bình quân lưu vực dao động từ (400 - 600)m, lưu vực nhó diện tích l.OOOkm2 độ cao bình quân lưu vực nằm khoảng (100 - 400)m Mặc dù độ cao bình quân lưu vực thường lớn, độ dốc bình quân lưu vực thường đạt giá trị không cao, dao động khoảng (15 - 25)% Có tới 30 lưu vực sơng có độ dốc bình qn lưu vực lớn 15%, chiếm 68,2% (tính tới đường đồng mức 100m) Độ dốc lịng sơng vùng thượng du lớn, đạt tới 25 35C/00 xuống hạ du lại thoải, thường 15°/00- Hầu sông khơng có phần trung lưu mà sau khỏi miền núi xuống dải đồng hẹp nằm ngaig ven biển đổ trực tiếp vào Biển Đông đầm phá vũng vịnh thông qua cửa sông Vì thời gian tập trung nước nhanh, gây lũ bất ngờ mùa mưa lạn kiệt mùa kiệt điểm đặc trưng sông miền Trung Các sơng nhỏ chảy thẳng, có hệ số uốn khúc đạt 1,5 đổi với sông lớn 5 ^ chảy qua nhiều miền địa hình nếp uốn nên hệ số uốn khúc thường cao (5) Dải ven biển Nam Bộ (Từ Vũng Tầu đến Kiên Giang): Đồng bàng sông Cửu Long (ĐBSCL) phận nhỏ lưu vực sông Mê công, sông lớn giới với chiều dài 4000km, chảy qua địa phận nước: Trung Quốc, Miến Điện, Lào, Thái Lan, Campuchia cuối Việt Nam Tổng diện tích lun vực 795000 km2, phần thuộc Việt Nam chiếm 1/10 Vùng châu thổ nàm miền Nam Việt Nam có diện tích 39000 km2 Được hình thành từ việc bồi tích vịnh biển nơng, lắng đọng bồi đắp phù sa sông, phù sa biển tạo cho dải ven biển Nam Bộ có địa cao ven sông Tiền, sông Hậu ven biển, vùng xa sơng chính, xa biển nàm sâu nội địa bồi đắp thấp trũng Nhìn chung dải ven biển Nam Bộ có xu nghiêng thoải Đơng Nam, địa hình phăng thấp, trừ số núi cịn sót lại phía Tây (Kiên Giang An Giang) có cao độ từ 200 - 700m, phần lại cỏ cao độ 5m, chủ yếu Các gò cao tự nhiên dọc sông Tiền, sông Hậu cao độ - 3m; Các giồng cát ven biển cao độ - 3m Các đồng ngập lụt sông ngập triều ven biển cao độ - l,5m Đây vùng đất ngập nước (còn gọi đất ướt - Wetlands) có chế độ ngập nước theo mùa Đặc trưng hình thái sơng suối dải ven biển Việt Nam trình bày bảng chúng tơi trình bày đặc trưng hình thái số lưu vực sơng dải ven biển 1.1 Những sông ngắn Quảng Ninh 1.1.1 Sông Tiên Yên: Sông Tiên n sơng lớn vùng 1, có tổng chiều dài dịng 82 km tổng diện tích lưu vực 1070 km2 Đây lưu vực có độ cao bình qn lưu vực lớn vùng Độ cao bình quân lưu vực đạt 371 m, phía Đơng Bắc 52 lm Lưu vực Tiên Yên có dạng nan quạt dốc dần theo hướng Tây Bắc - Đông Nam Độ dốc lưu vực định hướng chảy sơng ngịi Mật độ sơng suối tồn lưu vực sơng Tiên n l, 34 km/km2 ứng với tổng chiều dài tồn sơng suối 1434km bao gồm 13 phụ lưu có chiều dài lớn 10km Diện tích bờ phải lưu vực lớn hom hẳn bờ trái có đỏng góp phụ lưu Phố Cũ Diện tích lưu vực Phố Cũ 418km2 chiếm tới 40% tổng diện tích tồn lưu vực Mật độ lưới sơng tồn lưu vực đồng đều, mật độ sông suối hai bờ chênh lệch không nhiều (1,33 l,44km/km2) Mặc dù khơng có phụ lưu lớn mật độ sơng suối bờ trái lớn hom bờ phải 1.1.2 Sông Ba Chẽ Lưu vực sơng Ba Chẽ có tổng diện tích 978km2, lưu vực lớn thứ ứong dải ven biển tỉnh Quảng Ninh Dịng sơng Ba Chẽ dài 78,5km, bắt nguồn từ núi Khe Ru độ cao 789m Trong 49km đầu sông chảy theo hướng Tây Nam - Đông Bắc, đến Lang Xong sông đổi hướng thành Tây Bắc - Đông Nam đổ biển Hệ số uốn 6 khúc dòng đạt 1,78 Lưu vực sơng Ba Chẽ nằm phía Tây Nam dãy núi Am Váp với địa hình chủ yếu đồi thấp Lưu vực sông Ba Chẽ có 11 phụ lưu có chiều dài lớn 10km Hầu hết phụ lưu nhỏ, ngẳn, hẹp có sơng có diện tích lưu vực lớn lOOkm2 Đông Quy Làng Công 1.1.3 Sông Diễn Vọng Sơng Diễn Vọng phía Nam dải ven biển tỉnh Quảng Ninh có tổng diện tích lưu vực 258 km2 Dịng sơng dài 32km bẳt nguồn từ đỉnh Am Váp cao 1094m Phần thượng du dòng chảy qua thung lũng hẹp theo hường Bắc Nam Do chảy vùng núi có độ dốc bình qn lưu vực lớn (24,4%) nên độ dốc lịng sơng đoạn cao, lịng sơng hẹp, sơng thẳng, phần trung hạ du dòng chảy chảy qua vùng đồng xen đồi có độ dốc bình qn lưu vực giảm nhỏ, lịng sơng mở rộng Dịng chảy chảy theo hướng Đơng Bắc - Tây Nam Sự đổi hướng dịng dẫn tới hệ ssố uốn khúc đạt 1,74 Lưu vực sông Diễn Vọng có hệ số hình dạng 0,43 thuộc vào loại nhỏ lãnh thổ nước ta, nên mức độ tập trung nước sông Diễn Vọng nhanh, mật độ sơng suối trung bình tồn lưu vực l,15km/km2 ứng với tổng chiều dài tồn sơng suối 297km Tồn lưu vực có phụ lưu có chiều dài lớn hom 10km, bờ trái, ỏ bờ phải Mạng lưới sông suối phân bố đồng hai bên bờ 1.2 Lưu vực sông Hồng - Thái Bình Hệ thống sơng Hồng hệ thống sông lớn thứ hai Việt Nam, bắt nguồn từ dãy núi Ngụy Sơn, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc độ cao 1.776m Hướng chủ yếu sông chảy theo tây bắc - đông nam, qua huyện tự trị Nguyên Giang người Thái, Di, Cáp Nê, Việt Nam gọi người Hà Nhì Đến biên giới Việt - Trung, sông Hồng chạy dọc theo biên giới khoảng 80km; đoạn sang lãnh thổ Việt Nam, đoạn sang lãnh thổ Trung Quốc Điểm tiếp xúc sông Hồng với lãnh thổ Việt Nam xã A Mú Sung, huyện Bát Sát, sơng điểm phân chia lãnh thổ hai nước Đến thành phố Lào Cai, sông Hồng chảy hẳn vào lãnh thổ Việt Nam qua phía đơng thủ Hà Nội trước đổ biển Đông cửa Ba Lạt, ranh giới hai tỉnh Thái Bình Nam Định 1.3 Lưu vực sông Mã Lưu vực sông Mã nằm cực bắc vùng nghiên cứu với diện tích lưu vực 24.800km2 Dịng sơng Mã bắt nguồn từ vùng núi cao Phouei Long cao 2179m chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam hướng nghiêng địa hình, qua lãnh thổ Lào đổ Vịnh Bắc Bộ Cửa Hới Lưu vực sơng có dạng dài, hẹp với chiều dài lưu vực đạt tới 412km, chiều rộng tiling bình lưu vực đạt 68,lkm dãy núi chạy song song hạn chế phát triển sông suối phụ lưu Trong tổng số 40 phụ lưu cấp I đổ vào sông Mã thuộc vùng nghiên cứu có hai phụ lưu có diện Tính đến trước năm 1975, lãnh thơ nước ta xây dựng tới 300 trạm thủy điện nhỏ cung cấp cho khu vực, nhiên năm gần khai thác tiềm thủy điện phát triển mạnh mẽ, xây dựng sửa chữa 500 nhà máy thủy điện nhỏ, nhà máy thủy điện vừa (Thác Bà, Đa Nhim , Trị A n) nhà máy thủy điện lớn (Hồ Bình) với tổng cơng suất 3700 MW (đạt 18% trữ kỹ thuật) Trong tương lai, thủy điện chiếm tới 75% công suất lắp máy đất nước 4.1.2 Nuôi trồne thủy sản Với nguồn tiềm nước phong phú điều kiện khí hậu thuận lợi nên ngành ni trồng thủy sản phát triển toàn lãnh thổ nước ta, mặt nước sử dụng vào việc nuôi trồng thủy sản đa dạng từ mặt nước sơng ngịi, ao hồ, đầm phá tự nhiên tới mặt ruộng canh tác với hình thức ni quảng canh, chun canh tăng sản tính riêng cho đồng sơng Hồng sơng Mekong diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản đạt tới 293.035 Tuy nhiên tùy thuộc vào địa hình điều kiện tự nhiên nên phương pháp nuôi trồng thủy sản lãnh thổ nước ta đa dạng phong phú hình thức lẫn chủng loại nhiên tiềm khai thác mặt thủy sản sông miền Nam cao hẳn so với sông miền Bắc miền Trung 4.1.3 Giao íhơne vân tải thủy nơi địa Với mạng lưới sơng ngịi dày đặc lan toả khắp đất nước tạo hàng trăm tuyến vận tải thủy nhiều cảng sông lớn cảng Hà Nội, cảng Sài Gòn, cảng Cần Thơ Nhiều nơi tuyến vận tải đường thủy chiếm ưu hoàn toàn so với tuyến vận tải đường khu vực vùng Đồng Tháp Mười, vùng đồng sông Mekong 4.2 Các ngành sử dụng nguồn nước 4.2.1 Nône nshiêv Nước tưới ngành nông nghiệp tính đến năm 2000 ước khoảng 61 tỷ m3, so với tiềm nước chỗ chiếm 19,5% so với nguồn nước cảnh qua lãnh thổ nước ta chiếm 8,54% Như thấy nguồn nước sơng suối hồn tồn có khả đáp ứng cho nhu cầu dùng nước ngành nông nghiệp Hiện đất canh tác chiếm khoảng 25,6% diện tích lãnh thổ Việt Nam diện tích trồng lúa chiếm 60% đất nơng nghiệp (khoảng 4,72 triệu ha) có 63,5% diện tích trồng lúa tưới nhờ cơng trình thủy lợi ừong tổng diện tích thiết kế cơng trình thủy lợi lên tới 75% diện tích lúa Do đa dạng địa hình lãnh thổ nên phương thức khai thác nguồn nước khác vùng khác vùng núi, đồi có chênh cao địa hình hình thức cơng trình chủ yếu đập dâng, hồ chứa sông nâng cao đầu 38 5 nước dùng hệ thống kênh tự chày khu vực canh tác, khu vực đồng thấp cống lấy nước, trạm bơm vào kênh tưới biện pháp Theo thống kê, đến năm 2000 có 75 hệ thống thuỷ lợi vừa lớn với hàng trăm ngàn công trình quy mơ nhỏ Tổng dung tích điều tiết hồ lãnh thổ Việt Nam đạt 19,8 tỷ m Việc khai thác nước phục vụ cho ngành nông nghiệp khu vực lãnh thổ nước ta có khác biệt lớn, số khu vực hiệu suất cơng trình đạt thấp phân mùa sâu sắc dẫn đến thiếu hụt tiềm nước mùa kiệt, số lưu vực khác biện pháp cơng trình chưa hồn chỉnh nên việc khai thác nước gặp nhiều khó khăn Việc nắm vững tình hình tiềm nước, đất để định phương hướng phát triển thủy lợi cho khu vực đạt hiệu cao quan điểm phát triển bền vững 4.2.2 Cấp nước cồne nehiệp Tính tới năm 2000 lượng nước cấp cho công nghiệp sinh hoạt dân dụng khoảng 18 tỷ m3 hàng năm, khác hẳn với nước cấp cho sản xuất nông nghiệp theo thời điểm năm nước dùng cho ngành công nghiệp, sinh hoạt đòi hỏi ổn định năm tính phân mùa khí hậu khắc nghiệt Hom nữa, khối lượng nước cần không cao so với tiềm nước đến yêu cầu mặt chất lượng lại cao phải đảm bảo cho tính kỹ thuật đảm bảo sức khoẻ người Ngồi nguồn nước sơng suối, nguồn nước dùng để cấp cho công nghiệp, sinh hoạt cịn bao gồm nước ngầm tàng nơng tầng sâu biện pháp khai thác nước cho ngành đa dạng phức tạp dùng nước sông suối trực tiếp (các hệ thống tự chảy vùng núi), nước sơng có qua hệ thống sử lý (hệ thống cấp nước vùng hạ du ven biển bàng cơng trình lớn hồ chứa Trị An cấp cho TP Hồ Chí Minh), nước ngầm tầng nông (các giếng đào nông thôn vùng đồng bằng), nước ngầm tầng sâu (các khu vực đô thị Hà Nội) Hiện việc cấp nước cho công nghiệp, sinh hoạt xây dựng chưa đồng bộ, nguồn nước cấp chưa đầy đủ chất lượng nước chưa cao - Cấp nước cho công nghiệp : Theo thống kê lượng nước dùng cho công nghiệp nước ta gần tăng nhanh với phát triển ngành công nghiệp Nếu năm 1985 lượng nước dùng cho công nghiệp đạt 2,86 tỷ m3 chiếm 7% lượng nước dùng cho cơng nghiệp đến lượng nước dùng cho công nghiệp đạt tới 16 tỷ m3 bàng 1/4 lượng nước dùng ngành nôngnghiệp - Cấp nước cho sinh hoạt đô th ị: Nước ta cỏ 53 đô thị, 70 thành phố, thị xã số thị trấn với tổng số dân 14 triệu người Tiêu chuẩn cấp nước cho khu vực đạt mức tiêu 50 - 60 liưngười.ngày Theo đánh giá Trung 39 5 tâm nước vệ sinh môi trường cho thấy có khoảng 1/2 dân cư thị cấp nước Tổng lượng nước cấp cho đô thị đạt cơng suất 2,6 triệu m3/ngày 2/3 từ nguồn nước mặt 1/3 từ nước đất - Cấp nước cho dân cư nông thôn : Cho đến đảm bảo cấp nước cho 32% dân số nông thôn, đỏ sử dụng nước giếng khoan, giếng đào nước từ sông suối không qua sử lý khoảng 28% Tuy nhiên ước khoảng 10 % dân số nông thôn sử dụng nước mưa - Nước dùng cho ngành dịch vụ : bao gồm nước dùng thương mại, du lịch, văn hố thể thao cơng trình cơng cộng Xã hội văn minh, thể thao văn hoá phát triển nhu cầu dùng nước cho lĩnh vực đáng kể Lượng nước dùng lĩnh vực đến năm 2000 đạt 3,17 tỷ m3 5.PHÂN VÙNG TÀI NGUYÊN NƯỚC MẶT DẢI VEN BIẺN VIỆT NAM Nền kinh tế dải ven biển Việt nam nói riêng tồn lãnh thổ nói chung phải dựa nhiều vào tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên có nguy suy thối Giá trị sản phẩm nơng nghiệp cịn chiếm tới 25% GDP, tính thuỷ sản sản phẩm ngành cơng nghiệp chế biến, cịn chiếm 40% GDP Vì việc gìn giữ, khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên có tài nguyên nước cách bền vững có ý nghĩa đặc biệt quan trọng phát triển KT - XH khu vực thuộc dải ven biển Tuy nhiên dạng tài nguyên thiên nhiên ở tình trạng suy thối, biến đổi khí hậu có tính tồn cầu khu vực nhiều làm cho tình trạng trầm trọng thêm Có thể thấy rằng, vấn đề bảo vệ mơi trường cần gán với vấn đề kinh tế - xã hội, việc xố đói giảm nghèo Trong tài nguyên thiên nhiên bị đe doạ nguy suy thối, chất lượng mơi trường (nước, đất, khơng khí ) nói chung nước bị đe doạ tình hình gia tăng ô nhiễm, thời đại công nghiệp hố, đại hố, phát triển khơng bền vững S Mục tiêu phân vùng : Trên sở đánh giá tài nguyên nước mặt tiêu chí sử dụng nguồn nước, tiến hành phân vùng tài nguyên nước mặt theo tiêu chí sau: - Sử dụng hiệu tối đa cho phát triển phải bền vững - Giải xung đột phát triển kinh tế xã hội bảo vệ môi trường, khai thác hợp lý tài nguyên; giải xung đột hộ dùng nước - Phân phối lợi ích cơng bằng, dân chủ 40 EC Q S N g u y ê n tắ c p h â n v ù n g Phân vùng thủy văn dù tổng hợp hay chuyên dụng phải tuân theo nguyên tắc phân vùng địa lý tự nhiên (ỉ) Neuvên tắc khách quan Đó thừa nhận phân hoá yếu tố, đặc trưng thủy văn quy luật tự nhiên, không phụ thuộc vào phương pháp, vào nhận thức vào xếp chủ quan Trên sờ đó, phương pháp phân vùng thủy văn phải nhằm xác lập ranh giới tự nhiên, thể cách rõ tạo thành đơn vị thủy văn với ỹ nghĩa phức hợp đồng mặt ừong môi trường tự nhiên liên tục Giá trị lý luận thực tiễn phương pháp phân vùng phụ thuộc phần lớn vào việc phân tích so sánh có thực chất hay không phản ảnh quy luật khách quan có bị biến dạng uốn nắn giả tạo hay không Tất nhiên thực tế khơng đạt mức khách quan tuyệt đối Dù chia cắt dẫn tới biểu sai lệch nhiều hay q trình thực chất tự nhiên Nguyên tắc khách quan điều kiện ràng buộc phương pháp phân vùng,đảm bảo ngun tắc định tính hợp lý hệ thống phân vị chi tiêu phân vùng (2) Nguyên tắc đồns tươm đổi Phân vùng thủy văn phân chia lãnh thổ thành vùng đồng quy luật biến đổi theo thời gian hay khơng gian số yếu tố thủy văn chọn làm chi tiêu phân vùng Nguyên tắc chấp nhận tính đồng đon vị phân vùng tương đổi định tương đồng vài dấu hiệu (gọi nhân tố trội), bỏ qua dấu hiệu khơng đồng cá biệt Tính đồng tương đối thể chỗ, mức độ đồng tiêu chọn đom vị phân vùng thường khơng phổ biến tồn lãnh thổ mà tồn phần Trong phạm vi đơn vị phân vùng có phận khác xa với kiểu ưu chung tổng thể thành phần Ví dụ vùng thủy văn miền núi lại có sơng hay đoạn sơng chảy vùng đồng có chế độ thủy văn khác với sông miền núi khác Như ta nói tính đồng với ý nghĩa có ưu kiểu Tính đồng tương đối cịn có nghĩa mức độ đồng yếu tố chi phổi tồn khách quan đơn vị phân vùng thường khơng giống Tính đồng tương đổi yếu tố đom vị phân vùng tính đồng phức tạp, thể lặp lại có quy luật yếu tố khác Vì cần thiết phải xây dựng phương pháp xác khách quan để xác định tính đồng Hiện mức độ đồng xác định theo nét giống hình thái đom vị lãnh thổ hay theo tồn quy luật định tính mà kinh nghiệm nhà khảo sát thường đóng vai trị quan trọng Tuy nhiên cần phải xác lập chi tiêu định lượng 41 cho công việc F.N Minkov (1959) coi nguyên ĩẳc tổng hợp nguyên tắc đồng tương đối nguyên tấc độc đáo phân vùng địa lý tự nhiên nói chung thuỷ văn nói riêng (3) Nẹuyên tắc phát sinh Nguyên tắc phát sinh đòi hỏi đơn vị lãnh thổ phân chia đồng nhất, giống bề điều kiện tự nhiên mà cịn có chung ngồn gốc phát sinh Nghĩa phân vùng phải làm rõ nhân tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển tượng trình thủy văn Thực chất nguyên tắc phát sinh nằm nguyên tắc đồng tương đối Khơng thể coi tính đồng tính đồng hình thái bề ngồi cách tĩnh Trái lại khơng thể phân vùng theo phát sinh mà không xét đến giống khác mặt hình thái lãnh thổ Do phân vùng theo dạng dấu vết cổ lưu lại Ưong tự nhiên, trường hợp nghiên cứu cẩn thận toàn diện, phân vùng theo kiểu trình phát triển, điều có nghĩa phân vùng theo phát sinh Nội dung phương pháp phát sinh phục thuộc trực tiếp vào nội dung phương pháp đồng Hơn tính đồng thường tương đối phụ thuộc vào cấp bậc phân vị, sựu thống mặt phát sinh chúng chi có tính tương đối (4) Npuvên tắc chung lãnh thố Ngun tắc thể tính tồn vẹn, khơng chia cắt đơn vị phân vùng Nó xuất phát từ chất đơn vị phân vùng, phân vùng chia thể thống tự nhiên cá biệt, không lặp lại tự nhiên, vùng khơng thể bao gồm phận rời rạc phân cách mặt không gian Những phận tách rời, giống điều kiện tự nhiên gộp lại loại, lớp, giống, mà phận cách biệt, song đơn vị phân kiểu đơn vị phân vùng Như tiêu chuẩn chung lãnh thổ dấu hiệu quan trọng nói lên khác biệt đom vị phân vùng đom vị phân kiểu khu vực Tuy nhiên cần đề phịng việc sử dụng ngun tắc cách hình thức Khi phân tách đơn vị phân vùng không nên dựa vào dấu hiệu toàn vẹn lãnh thổ, mà cần phải xét nguồn gốc phát sinh, đặc điểm gián đoạn mặt lãnh thổ, đặc điểm cấp bậc phân vị chúng Ví dụ coi lãnh thổ bị chia cắt thung lũng sông lớn đom vị phân vùng, lãnh thổ thống mặt phát sinh gần giống nét (5) Nguyên tắc so sảnh đươc kết phân vùnz Nguyên tắc xuất phát từ ý nghĩa thực tế công tác phân vùng Với mục đích tìm kiếm giải pháp cho toán thực tế, đơn vị phân vùng phải 42 nằm mối tương quan ràng buộc lần Phải làm rõ tính hệ thống cấp phân vị đơn vị phân vùng Chỉ có chấp hành nguyên tắc xây dựng bàn đồ phân vùng thống tỷ lệ khác nhau, cần thiết để giải nhiệm vụ khoa học toán thực tiễn Dĩ nhiên sơ đồ phân vùng cục bộ, dựa nguyên tắc khác nhau, làm theo phương pháp khác nhau, không theo phương pháp xác định qn khơng thể đóng vai trị tảng, khơng thể quy chúng thành sơ đồ thống Tính khơng so sánh kết phân vùng lãnh thổ khác nhau, hay kết phân vùng lãnh thổ nhiều tác giả khác tiến hành nguyên nhân làm hạn chế ý nghĩa thực tế kết Việc so sánh kết phân vùng chi đạt sử dụng phương pháp chung thoả mãn điều kiện sau: - Phương pháp phải dựa nhận thức đắn quy luật phổ biến, tác động khắp nơi, hoàn cảnh địa lý phải phương pháp thổng để xét biểu quy luật ưên lãnh thổ có tính chất khác - Phương pháp phải tương đối đom giản dễ áp dụng Việc sử dụng hệ thống phân tích phức tạp, đưa cách biểu thị rườm rà, hay tham vọng bao quát nhiều nội dung, mục đích hạn chế khả so sánh đối chiếu làm khó khăn cho việc khai thác kết phân vùng Quan trọng hom nữa, không sử dụng giá trị kết phân vùng không hiểu rõ đặc điểm phương pháp phân vùng đặc biệt cách giải có tính chất quy ước liên quan đến tính chất thông dụng cua phương pháp Những cách giải quy ước khơng thể mang tính chất chủ quan ngẫu nhiên, chúng phải xuất phát cách có quy luật từ hệ thống phân vùng thừa nhận, nghĩa chúng phải hợp thành phận hữu phương pháp phân vùng thông Tất nhiên sử dụng phương pháp phân vùng khơng có tính chất thơng dụng mà có tính chất cục phụ thuộc vào đặc thù lãnh thổ tự nhiên phân chia,khi cách giải quy ước Nhưng trường hợp tính so sánh kết phân vùng không bảo đảm, mâu thuẫn với mục đích cơng tác phân vùng Ngun tắc so sánh đòi hỏi kết hợp phân vùng lớn phân vùng nhỏ, phân vùng tổng hợp phân vùng chun dụng phải có tính hệ thống quán Trong trường hợp phải xác lập vị trí đơn vị thủy văn hệ thống chung, làm sáng tỏ quan hệ tương tác nguyên đom vị cấp 43 5.3 Phân vùng tài nguyên nước mặt Trên tồn dải ven biển Việt Nam chia thành vùng có tài nguyên nứớc mặt khả sử dụng nguồn nước dựa theo chì tiêu sau: * Chỉ tiêu trữ lượng nước - Tổng lượng nước năm - thời gian xuất mùa lũ mùa kiệt lượng nước có thời kỳ *2 chất lượng nước - Lượng cát bùn sông - Xâm nhập mặn - Chất lượng nước Bảng 14: Phân trữ lượng nước theo khu vực Trữ lượng nước Vùng TT Trữ lượng tai chỗ (tỷm 3) Bình quân (m3/ng.năm) Phân mùa Mùa lũ Mùa kiệt TGXH (Max) TGXH (Min) % so với 5,4 Đông Bắc Đồng bàng sông Hồng Đồng bàng Thanh-Nghệ Bắc Trường Sơn Nam Trường Sơn Đới khô Thuận Hải Đông Nam Bộ VI - X (VII) XI - V (II) 75 - 85 (24) -2 (1 ,5 ) VI - X (VIII) XI - V (III) - (21) 20 - 25 (2,2) VII - XI (IX) XII - VI (III) - (21,4) 25 - 30 (2,6) IX - XII (X) I - VIII (IV) 75 - 80 (30,9) 20-25 (1,6) X - XII (XI) I - IX (IV) 70 - 75 (30) 25 -3 (1 ,8 ) IX - XI (X) XII - VIII (III) 65 - 70 (33) 30 - 35 (0,6) VII - XI (IX) XII - VI (III) 80 - 85 (21) 15 20(1) 7590 2,33 788 t Wnflm % so với Wnâm 1,72 811 21,22 7540 10,3 2568 1099 1,41 4,12 2666 44 oG Đồng bàng Cửu Long Biển Đông Biển Tây 2,13 VII -X II (X) I - VI (IV) 75 - 80 (20) 20 - 25 (2) V II-X II (X) I - VI (IV) 75 - 80(20) 20 - 25 (2) 1391 3566 5,36 Vùng I: Vùng ven biển Quảng Ninh Tài nguyên nước vùng I phong phú với nguồn nước tự nhiên vùng lớn, trung bình đạt tới 7600m3/người.năm tổng lượng nước sông qua vùng đổ biển đạt tới tỷ m3 nước Đây khu vực thuận lợi cho việc sử dụng nguồn nước mặt Các dạng thiên tai liên quan đến dòng chảy lũ lụt, lũ quét, hạn hán có tần suất xuất thấp, vấn đề liên quan đến tài nguyên nước mặt hàm lượng cát bùn ion hồ tan nước sơng tác động đến môi trường biển (chất lượng nước biển, biến động địa hình đường bờ biển ) Ở mâu thuẫn sử dụng nguồn nước chưa xuất nhiên khơng có giải pháp phịng ngừa ô nhiễm môi trường hoạt động khai thác than mỏ gia tăng tượng thiếu nước dùng cho sinh hoạt phát triển dịch vụ, du lịch Vùng II: Vừng đồng sông Hồng - Thái Bình Tài nguyên nước vùng hạn chế với tiềm nguồn nước mặt chỗ thấp so với toàn dải ven biển Việt Nam (788m3/người.năm) Thuộc vào vùng hạ lưu lưu vực sông lớn thứ nước ta diện tích lưu vực ngồi lãnh thổ lớn nên nơi thường xuyên chịu tác động thiên tai liên quan đến dòng chảy, điển hình thiếu nước vào mùa kiệt ngập lụt mùa lũ, biến động địa hình vùng cửa sông, ven biển lượng cát bùn lớn theo sông biển Cùng với khan nước ngọt, tình trạng xâm nhập mặn vào sơng mặn hóa đất vấn đề gây khó khăn cho việc phát triển bền vững vùng Đây khu vực thường xuyên xuất mâu thuẫn hộ dùng nước thủy điện tười nông nghiệp, sử dụng nước cho vùng vùng đề ô nhiễm nguồn nước hoạt động làng nghề Vì để phát triển bền vững tài nguyên cần ưu tiên cho cấp nước sinh hoạt nơng nghiệp; phải có biện pháp ngăn ngừa ô nhiễm nguồn nước chất thải làng nghề chất thải từ hoạt động nông nghiệp Vùng IIII Vùng ven biển Thanh Hóa-Nghệ An Thời kỳ nhiều nước từ tháng (VII - XI) lượng mưa gió mùa Đơng Nam xốy thuận mang đến Hệ số bất điều hòa lượng mưa miền ven biển cao tháng có lượng dịng chảy lớn xuất vào tháng IX, tháng có lượng dịng chảy nhỏ 45 xuất vào tháng III Thời kỳ nhiều nước chiếm đến (78 - 81)% tổng lượng nước năm Tài nguyên nước khu vực thấp hạn che phát triển sử dụng tài nguyên nước cho mục đích nơng nghiệp Vùng IV: Vùng Bắc Trường Son Thời kỳ nhiều nước kéo dài tháng từ (IX - XI) suốt mùa Thu Đông Lượng mưa lớn ảnh hưởng xoáy thuận bão kết hợp với loại hình Đơng Bắc tăng cường ảnh hưởng địa hình chắn gió dãy Trường Sơn Hệ số bất điều hòa lượng mưa Cp = 0.35 Lượng dòng chảy thời kỳ nhiều nước chiếm (70 - 80)% lượng dịng chảy năm Tháng có lượng dòng chảy lớn thường xuất vào tháng X, XI Tháng có lượng dịng chảy nhỏ tháng IV, VII Tháng VII ảnh hưởng gió Tây khơ nóng nên lượng bốc lớn Chịu tác động chi phối yếu tổ địa hình, tài nguyên nước khu vực đánh giá lớn Việt nam chịu tác động cùa thiên tai liên quan đến dòng chảy lù lụt, hạn hán thiếu nước dùng Đ ây vùng có khả khai thác nguồn nước nhàm phục vụ phát triển cho khu vực Vùng V: Vùng Nam Trường Sơn Mùa lũ từ tháng X - XII, Hệ số bất điều hòa lượng mưa Cp = 0.35 Lượng dòng •chảy thời kỳ nhiều nước chiếm (70 - 80)% lượng dịng chảy năm Tháng có lượng dịng chảy lớn thường xuất vào tháng XI Tháng có lượng dòng chảy ỉnhỏ tháng VII Tháng VII ảnh hưởng gió Tây khơ nóng nên lượng bốc ỉhơi lớn Chịu tác động chi phối yếu tố địa hình, tài nguyên nước khu vực -được đánh giá lớn Việt nam chịu tác động thiên tai liên quan đến dòng chảy lũ lụt, hạn hán thiếu nước dùng Đây vùng có khả Ikhai thác nguồn nước nhằm phục vụ phát triển cho khu vực Vùng VI: i'Ting đới khô Thuận Hải: Đới khô Thuận Hải nằm dải bờ biển kéo dài từ Cam Ranh đến Phan Ri nơi imà đường bờ bắt đầu đổi hướng sang Đông Bắc - Tây Nam làm giảm hoạt động •dịng Đơng Bắc tăng cường tạo giảm lượng mưa Đới khô Thuận Hải với chế độ imưa mùa thu, nhân tố gây mưa vùng hoạt động xoáy thuận Trong vùng ’lượng mưa thấp nước ta Sơng ngịi ngắn, dốc, nguồn ni dưỡng nước sông bị Ihạn chế Khả cung cấp nước mặt, nước ngầm cho đối tượng dùng nước ỉkhó khăn Thời kỳ nhiều nước kéo dài từ tháng (VII - XI) Việc khai thác tài nguyên mước hạn chế, cần có biện pháp bổ xung nước từ lưu vực lân cận Vùng VII: Vùng ven biển Đông Nam Bộ Đây cửa hệ thống sông nội địa lớn Việt Nam lưu vực Itập trung phát triển kinh tế mạnh đất nước Tài nguyên nước mặt khu vực 46 56 phong phú nhiên tính chất phân mùa dịng chảy nên khả sử dụng nguồn nước không cao Mùa khô kiệt kéo dài tháng với lượng nước đến thấp, tình trạng thiếu nước xảy khơng ven biển mà cịn tồn vùng hạ lưu Các vấn đề liên quan đến tài nguyên nước khu vực vấn đề triều biển gây ngập úng hạ du xâm nhập mặn vào sâu sơng khơng đáp ứng mục đích sử dụng nguồn nước Cùng với phát triển mạnh lưu vực gây ô nhiễm môi trường nước sông nặng nề Để phát triển tài nguyên nước khu vực này, cần có biện pháp quản lý tổng hợp lưu vực cách đồng Vùng VIII: Vùng đồng sơng Cửu Long Nằm khu vực có nguồn tài nguyên nước mưa nước mặt hạn chế chịu tác động lớn chế độ dòng chảy phần thượng trung du với điều tiết Biển Hồ (có dung tích tới 85 tỷ m3), vùng ven biển đồng sơng Cửu Long có mùa lũ kéo dài từ tháng VII đến tháng XII mang tính chất lũ đồng (lũ hiền) mùa kiệt kéo dài tháng có lượng nước tăng cường Biển Hồ Đây khu vực chịu tác động mạnh mẽ tài nguyên nước, bao gồm ngập lụt thời kỳ dài mùa lũ xâm nhập mặn vào sâu sông mùa kiệt, với gia tăng nhu cầu nước cho ngành kinh tế quốc dân tình trạng thiếu nước diễn hầu khắp khu vực ven biển đồng sông Cửu Long Cho đến nay, tình ưạng bơm nước để tưới lúa, hại tôm bơm nước mặn để nuôi thủy sản gây nhiễm mặn nặng nề xung đột vùng Như qua đánh giá tài nguyên nước dải ven biển Việt Nam cho thấy: - Theo tiêu đánh giá Hội Tài nguyên nước Quốc tế IWRA quốc gia 4000m3/người.năm quốc gia thiếu nước 2000m3/người.năm quốc gia nước Như vậy, dải ven biển Việt Nam với lượng nước trung bình đạt 2930m3/người.năm khu vực nước tương lai gần - Lượng nước sản sinh từ lãnh thổ nghiên cứu gấp 15 lần tổng lượng nước có được, khó chủ động, chí không sử dụng gây áp lực lớn đến phát triển kinh tế xã hội vùng - Sự phân bố tài nguyên nước mặt không Theo không gian, nơi có lượng mưa Bạch Mã 8000mm/năm, Bà Nà đạt khoảng 5000mm/năm, Cửa Phan Rí đạt xấp xỉ 400mm/nãm Theo thời gian, mùa lũ kéo dài từ 3- tháng chiếm tới 70- 85% lượng nước năm Mùa lũ, lượng mưa ngày lớn đạt 1500mm/ngày song mùa khô kiệt tồn hàng nhiều tháng khơng có giọt mưa Mưa, lũ ven biển miền Trung đạt kỷ lục vùng Đông Nam Á, luân phiên năm hạn hán xảy nghiêm trọng Điều cần phải tích nước mùa lù để điều tiết bổ sung mùa cạn giải pháp tích cực nhất, quan trọng Tuy nhiên nay, nhu cầu sử dụng nước ngày gia tăng biện pháp điều tiết 47 nước chưa đồng chưa có quản lý thống khả thiếu nước rõ ràng vào nơi, thời kỳ, đặc biệt vùng Ninh Thuận, Bình Thuận, đồng bàng sơng Cửu Long, dải ven biển sơng Hồng Thái Bình - Nạn phá rừng ngày tăng cao để trồng càphê (khi giá), phá rừng để lấy gỗ, lấy củi, lấy đất làm nương rẫy khó kiểm sốt làm nguồn nước mùa cạn nhiều sông suối, khô kiệt, mùa lũ làm táng tốc độ xói mịn đất, tăng tính trầm trọng lũ lụt, sạt lở bờ sông, biến động cửa sơng biển - Ơ nhiễm nước ngày trầm trọng tốc độ thị hố, cơng nghiệp hoá, đại hoá ngày tăng nhanh nước thải, rác thải chưa kiểm soát chặt chẽ Đó chưa kể nhiễm sứ dụng hố chất bảo vệ thực vật, phân bón hố học ngày tăng khó kiểm sốt, nhiễm nước nước thải, chất thải ao nuôi thuỷ sản xả trực tiếp không qua xử lý vào nguồn nước Các giải pháp phát triển sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nước dải ven biển Việt Nam (1) Hạn chế giảm thiểu suy thoái tài nguyên nước biến đổi khí hậu * Giảm nhẹ khí nhà kính theo kế hoạch hành động Quốc gia * Cải thiện, nâng cấp mở rộng hệ thống thoát lũ, tiêu úng (Nâng cấp hệ thống cũ; Qui hoạch xây dựng bổ sung hệ thống mới, độc lập với tưới, cấp nước; Thực nghiêm chỉnh Luật tài nguyên nước, Bảo vệ môi trường, Đê điều bảo đảm lũ, bảo vệ bờ sơng, chinh trị lịng sơng, cửa sơng thơng lũ * Nâng cấp đê biển, đê cửa sông; củng cố bồi trúc đê sơng đảm bảo an tồn đê với mực nước thiết kế qui định * Khai thác hợp lý đất đai chưa sử dụng thực chế sản xuất (2) Hạn chế giảm thiểu suy thoái tài nguyên nước phát triển, sử dụng tài nguyên nước không hợp lý * Giảm nhu cầu nước cho nông nghiệp biện pháp tưới tiết kiệm nước; Giảm tổn thất nước (cứng hoá kênh mương; nâng cấp cơng trình đầu mối; nâng cao hiệu quản lý ); quản lý theo nhu cầu dùng nước quản lý theo khả cơng trình tạo điều kiện thuận lợi cho tham gia quản lý xã hội, công dân cộng đồng, tăng cường lực quản lý; chuyển đổi cấu trồng vật ni có nhu cầu sử dụng nước thấp phịng chống nhiễm nước * Cơng nghiệp: nâng cao hiệu tái sử dụng nước xây dựng hệ thống xử lý nước thải nhàm phịng chống nhiễm nguồn nước * Du lịch, dịch vụ, sinh hoạt: cần đẩy mạnh sử dụng nước tiết kiệm chống lãng phí; giảm nhu cầu nước cách hợp lý, cải tiến thiết bị sử dụng nước phịng chống nhiễm nguồn nước 48 * Khai thác sử dụng nguồn nước đôi với bảo vệ nguồn nước, bảo đảm trì dịng chảy mơi trường cho sông khoẻ mạnh bảo vệ phát triển hệ sinh thái thuỷ sinh Pháp lý hoá nội dung đảm bảo dịng chảy mơi trường qui hoạch, thiết kế vận hành hồ chứa nước thuỷ lợi, thuỷ điện đập dâng Có kế hoạch biện pháp bổ cập nước ngầm vùng khai thác mức, phòng chống hoang mạc hoá * Đầu tư nghiên cứu kiểm kê đánh giả qui hoạch dự báo dài hạn Tài nguyên nước D ự báo theo mùa, năm nhiều năm nguồn nước, thiên tai lũ lụt, hạn hán kèm với tượng LaNina, ElNino để có kế hoạch sử dụng hợp lý an toàn nguồn nước * Quản lý tổng hợp Tài nguyên nước Tổ chức Lưu vực sơng có chế quản lý thích hợp, hiệu * Bảo vệ mơi trường nước, phịng chống giảm thiểu ô nhiễm nước, thực Luật văn Luật cỏ liên quan (3) Hạn chế giảm thiểu suy thoái tài nguyên nước quản lý, tổ chức luật pháp: đề nghị Nhà nước sớm ban hành đầy đủ đồng văn Luật hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ mơi trường Luật có liên quan đến Tài nguyên nước; sớm sửa đổi Luật Tài nguyên nước cho phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế xã hội (đã bộc lộ số điều bất cập) văn Luật sớm tập trung thống quan quản lý tài nguyên nước thông suốt từ Trung ương đến Địa phương sớm thành lập tổ chức quản lý lưu vực sơng thích hợp với nhiệm vụ chức rõ ràng, hoạt động có hiệu thực “người lưu vực sơng” tự quản lý có hỗ trợ Trung ương (chứ dừng lại quàn lý qui hoạch, mà thực chất qui hoạch chưa có Lãnh đạo quản lý chủ yếu “người Trung ương” nên hoạt động hiệu quả, hình thức).' 49 K ÉT LUẬN Nằm vùng khí hậu nhiệt đới, gió mùa có điều kiện địa hình đa dạng nên mạng lưới sơng suối lãnh thổ dải ven biển phát triển, tính trung bình cưa 20km đường bờ biển Việt Nam có cừa sơng mật độ lưới sơng cùa dải ven biển mức dầy (trên lkm/km2) Hàng năm có tới 830 - 840 tỷ m3 qua dải ven biển đổ biển, lượng nước sinh dải duyên hải khoảng 54 tỷ m3, chiếm tỷ ừọng 6,5% Đây vùng tập trung dân cư đơng đúc nên so với trung bình tồn lãnh thổ, tài nguyên nước thấp (2930m3/người.năm) so với trung bình Việt Nam (3840m3/người.năm), tính riêng nguồn nước sinh vùng, dải ven biển Việt Nam xếp vào khu vực thiếu nguồn nước Do tác động phân mùa khí hậu kết hợp với điều kiện địa hình, tài nguyên nước dải ven biển Việt Nam phân bố bất điều hòa theo thời gian; 70% trữ lượng nước tập trung - tháng mùa lũ khu vực ln hứng chịu thiên tai liên quan đến dòng chảy lũ ngập lụt; hạn hán thiếu nước sử dụng, ô nhiễm nguồn nước (xâm nhập mặn, ô nhiễm chất hữu cơ, dinh dưỡng, kim loại nặng ) không gian; dải vcn biển Việt Nam trải dài hom 12 vĩ độ địa lý có dãy Trường Sơn chạy dọc theo đường bờ nên tổn khu vực có tài nguyên nước phong phú (Đèo Ngang, sông Gianh, Bạch mã, sông Hương ) khu vực khô hạn Việt Nam (vùng cát Ninh Phước, vùng chiến khu Lê Hồng Phong ) Trên sở đặc điểm tài nguyên nước phân chia dải ven biển thành khu vực nhằm quản lý tổng hợp đới bờ quan điểm phục vụ phát triển bền vững đới bờ Trong toàn dải ven biển Việt nam, vùng đồng sông Hồng, đồng bàng Thanh - Nghệ, đới khô Thuận Hải ven biển Đông đồng sông Cửu Long khu vực có nguồn nước hạn chế, cần hạn chế phát triển nông nghiệp nước Các khu vực cần có biện pháp khai thác hợp lý nhằm phát triển bền vững 50 570 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Khoa học công nghệ (2001), Môi trường thiên tai đồng sông Cửu Long, Hội thảo khoa học chương trình KC 08, Long An Chương trình atlas Quốc gia (1996), Việt Nam atlas Quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Cư (1995), cẩu trúc cán nước sa bồi vùng cửa sông cảnh quan sinh thái gió mùa Việt Nam Tập san khoa học trái đất Số Hà Nội Nguyễn Lập Dân (1997), Địa lý Thủy văn Việt Nam Báo cáo lưu trữ Viện ]Địa Lý, Hà Nội Nguyễn Lập Dân (2004), Báo cáo tổng kết đề tài “Nghiên cứu sở khoa t học cho giải pháp tổng thể dự báo phòng tránh lũ lụt miền Trung ” Mã số KC (08 -12, Lưu trữ Bộ Khoa học Công nghệ Việt Nam Diễn đàn Nước Thế giói lần thử hai (2000), Nước kỷ 21, Tầm nhìn ì hành động, Bản dịch Thông điệp Hội nghị Anh ninh nước Hà Lan Đồn Thế lng, thành viên Đồn Việt Nam Nguyễn Trọng Hiệu, Trần Thanh Xuân, Nguyễn Ngọc Thụy & nnk ((1989), Số liệu khỉ tượng thủy văn Chương trình tiến KHKTNN, 42A, Hà Nội Nguyễn Quang Kim (2008), Các điều kiện tự nhiên xã hội đặc trưng chi pphổỉ đặc điểm nguồn nước sử dụng nước lưu vực sông mê công nghiên ccửu liên quan, báo cáo chuyên đề thuộc đề tài KC08-11/06-10 Vũ Tự Lập (1976), Cảnh quan địa lý Việt Nam NXBKHKT, Hà Nội 10 Vũ Tự Lập (2004), Địa lý tự nhiên Việt Nam Nxb ĐHSP Hà Nội 11 Nguyễn Đức Ngữ, Nguyễn Trọng Hiệu (2004), Khí hậu Tài nguyên khí hhậu Việt Nam - Nhà xuất Nông Nghiệp 12 Nguyễn Thanh Ngà & nnk (1995), Báo cáo tổng hợp: Hiện trạng nnguyên nhân bồi xói dải bờ biển Việt Nam, đề xuất biện pháp khoa học kỹ thuật bbảo vệ khai thác vùng đẩí ven biển Chương trình KT 3-14 Hà Nội 13 Nhà xuất Chính trị quốc gia (1998), Luật Tài nguyên nước Việt l\Xam 14 Nhà xuất Chính trị quốc gia (1998), Luật Mơi trường Việt Nam 15 Nguyễn Hữu Nhân (2002), Khảo sát lũ năm 2000 đồng sông CCửu Long phần mềm thủy lực HYDROGIS 51 16 Hoàng Niêm (1993), Đảnh giả trạng sử dụng tài nguyên nước ựịuan điểm sinh thái phát triển lâu bền Báo cáo hội thảo chương trình KT 02 IHà Nội 17 Nguyễn Viết Phổ & nnk (1992), Đánh giá tài nguyên nước nước (Cộng hòa XHCN Việt Nam ủy ban Quốc gia Phi Việt Nam 18 Nguyễn Viết Phổ (2003), Tài nguyên nước Việt Nam NXBNN 19 Nguyễn Trọng Sinh (1998), Những nội dung giải pháp quản lý tổng thợp thống nhẩt tài nguyên nước Hội thảo quốc gia quản lý tổng hợp cộng ttác nước, Hà Nội 20 Nguyễn Văn Thắng (2005), Quản lý tổng hợp lưu vực sông Trường IĐHTL, NXBNN-Hà Nội 21 Tổng cục Khí tượng thủy văn (1985), Đặc trưng hình thái mạng lưới sơng ssuối lãnh thổ Việt Nam Nxb KH&KT, Hà Nội 22 Trung tâm Tài nguyên Môi trường (2000), Quản lý nước tồng hợp ị Việt Nam - Thách thức Tầm nhìn Hành động Dự thảo báo cáo Hội thảo quốc ggia: Nước kỷ 21 Tầm nhìn Hành động tới 2025 tổ chức ngày - 8/III/2000 íHàNội 23 Ngơ Đình Tuấn (1998), Tổng quan tài nguyên nước vấn đề quản lý kkhai thác sử dụng hợp lý, Báo cáo đề tài nhánh Hà Nội 24 Ngơ Đình Tuấn (1999), Quản lý tổng hợp tài nguyên nước, Trường Đại hhọc Thủy lợi Hà Nội, Hà Nội 25 Ngô Đình Tuấn (2007), Phát triển sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nnước, báo cáo hội thảo “Đa dạng sinh học Biến đổi khí hậu: Mối liên quan tới Đói nnghèo Phát triển bền vững”, Hà Nội 26 Trần Tuất, Trần Thanh Xuân (1985), Đặc trưng hình thải lưu vực Việt NSam, Hà Nội 52 ... lưu vực vùng dao động từ (100 - 400)m Độ cao bình qn lưu vực khơng lớn vùng hẹp nên độ dốc bình qn lưu vực khơng phải nhỏ Có lưu vực độ dốc bình quân đạt tới 34,4% lưu vực sông Hà Thanh Độ dốc lưu. .. 1.5 Lưu vực sông Gianh - Kiến Giang 1.6 Lưu vực sông H ương 1.7 Lưu vực sông Thu Bồn 1.8 Lưu vực sông Ba TÀI NGUYÊN NƯỚC DẢI VEN BIÊN VIỆT N A... tích tồn lưu vực Mật độ lưới sơng tồn lưu vực đồng đều, mật độ sông suối hai bờ chênh lệch không nhiều (1,33 l,44km/km2) Mặc dù khơng có phụ lưu lớn mật độ sông suối bờ trái lớn hom bờ phải 1.1.2

Ngày đăng: 26/09/2020, 22:34

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN