1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nghiên cứu chuyển hoá Bitum và Bitum hoá cặn dầu Việt Nam : Đề tài NCKH. QT01.08

38 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 15,61 MB

Nội dung

Đ A I H O C Q U Ố C G IA HÀ N Ộ I í T R Ư Ờ N G ĐẠI HỌC K H O A HOC Í Ụ N IỈII \ NGHIÊN CỨU CHUYỂN HOÁ BITU M VÀ BITU M HOÁ CẬN DẦU V IỆT NAM M ã số: Q T - - 08 C h u trì đề tà i: Hoa Hữu T h u t l)T /OClOi 1 :1 n ó i - 20U1 Sí NGHIÊN CÚXJ CHUYỂN HỐ BITƯM VÀ BITƯM HOÁ CẬN DẦU VIỆT NAM M ã số: Q T - - 08 Chủ trì đề tài: H oa Hữu Thu C c cán phối hợp: Nguyễn Thanh Sơn Nguyễn Thanh Bảo Các sinh viên năm thứ BÁO CÁO TÓ M TẮ T a Tên đề tài: Nghiên cứu chuyển hoá bit um xà bi turn hơá cặn dầu Việt Nam b Chủ trì đề tài: Hoa Hữu Thu c Các cán phối họp: Nguyễn Thanh Son Nguyễn Thanh Bảo Các sinh viên năm thứ d Mục đích nội dung nghiên cứu: Bitum hố cặn dầu thơ Việt Nam chuyển hoá sản phẩm thu e Các kết đạt được: Bitum dầu mỏ có thành phần hố học đơn giản, chủ yếu cacbon, hiđro lượn£ không lớn nitơ, oxi lưu huvnh lượng vết kim loại; sons cấu trúc cùa bitum phức tạp v ề thành phần cấu trúc bitum tự nhiên, hệ thốns keo 2ồm có: - D ầu, khối lượng phân tử trùng bình, M = 250 -r 1000, lỏns, màu nâu đậm, chiêm từ % + 12% khối lượn? bituin - N hự a , khối lượng phân tử trùng bình, M = 500 -r 2000 Tan dầu, có màu nâu đậm, nhựa chiếm từ 15% -ỉ- 40% khối lượng bitum - A sphalten , khối lượns phân tử trùn? bình, M = 1500 -5- 4000 chất rắn, dẻ cày vụn, màu nâu sẫm, nhiệt nónc chảv từ 120 -r 0 ° c , d > Asphalten chiếm từ 15% -ỉ- 29% khối lượng bitum Bitum tự nhiên tan hoàn toàn tronơ CS2 Bitum sứ dụng phổ biến để xây dựne đường giao thông ngành công nghiệp khác Nhu cầu bitum nước ta lớn Dầu thô Việt Nam sau chưng cất áp suất khí quyển, phần cận cịn lại lớn, xấp xỉ 50% Phần cặn xử lí tiếp tục trons chân khơng cịn lại 0% tuỳ theo mỏ Các kết phân tích thành phần cấu trúc cho thấy hàm lượng nhựa + asphalten nhỏ, lấy cặn chân không làm bitum được, cất chân không tiến hành độ chân không cao nhiệt độ cao ( 0 ° ọ Hiện chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu bitum hoá phần cận để thoả mẫn nhu cầu bitum nước ta Nhà máy ỉọc dầu số vào hoạt độns sản xuất phải sử dụng kết họp dầu thô Việt Nam dầu thơ Truns Đơng để sản xuất bitum Để đóng góp vào việc bitum hố cặn dầu thơ Việt Nam chúng tơi nghiên cứu bitum hố phần cặn khí dầu thơ Bạch Hổ xin từ "Trunq tiuiì nghiên cứu vù phút triển c h ế biến cỉầỉt khí' phương pháp oxi hố ọ ỏ bằni: oxi khơng khí nhiệt độ khác 300°c, có mặt khơng có mặt xúc tác FeCl3, có tác nhân chứa oxi, nitơ lưu huỳnh nhiệt độ cho chất lượng sản phẩm tốt Khi nhiệt độ tăng từ 0 °c qua 0 ° c đến °c , chất lượng sản phẩm tăng lên, nghĩa Đ X K giảm Đ CM tăng Khi có mặt xúc tác FeCl3, chất lượng sản phẩm cũns tăng lên, Đ X K giảm ĐCM tãng Tác dụng nhiệt độ xúc tác làm tăng phản ứng oxiđehiđro hố đóng vịng mạch cacbon, oxiđehiđro thơm hoá neưng tụ phần dầu, nhựa thành asphalten Chính Đ X K giảm, nhiệt độ chảy mém tăng Vai trò chất ngoại lai chứa oxi, nitơ lưu huỳnh chưa có tác dụniỉ rõ rệt điều kiện phản ứng Việc xen kẽ tác nhân vào phấn tử nhựa hay dầu cần nghiên cứu nhiều Từ kết thu được, thấy dùng tác nhân cung cấp lun huỳnh lưu huỳnh nguyên tố, kết qua có khả quan hơn, Đ X K giảm rõ rệt so với tác nhân khác, với thiophen Sở dĩ ngồi khả lưu huỳnh tham gia vào thành phần nhựa asphalten q trình oxi hố, cịn có tác dụng làm cầu nối phản tử nhựa với phân tử nhựa với phân tử asphalten phản tử dầu với nhựa Do cầu nối lưu huỳnh khối lượng phân tử truns bình 'hành phần tãns; lên làm Đ X K giảm, ĐCM tãrm Đ3 nghiên cứu khả tương hợp bitum với vật liệu khác bột cao su ;ó chất hiđrocacbon Kết cho thấy bitum cao su bột có nãns tưcc.s hợp tốt dims vật liệu chất kết dính ngành cơng nghiệp khác Các kết nghiên cứu bước đầu bitum hoá cặn dầu thô Bạch Hổ cho thấy khả nãn£ ch ế tạo bitum từ cặn dầu thô Việt Nam, cần phải nehiên cứu sâu kĩ uữa rút điều kiện cho trình bitum hố cận dầu thơ Việc Nam f Tinh hình kinh phí đề tài: Đã nhận hết kinh phí đề tài (tám triệu đổng) SU M M AN Y a S u b je ct: Study of Bitumen transformation and Biturninization of Vietnam Petroleum Residues b S u b je c t head: c Participants: HOA HUƯ THU Dr NGUYEN THANH SON Ms NGUYEN THANH BAO And the others d Objective and Contents of study: Bitumen Conversion and bituminization of Vietnam Ptroleum Residues e Results obtained: Petroleum Bitumen has a chemical single composition, mainly being carbon, hydrogen, small quantities of nitroeen, oxycen and sulphur, together trace quantities of metals However, the bitumen structure is very complicated The structural composition of Bitumen which is a colloidal system composes: - Heavy oils, medium molecular weight, M = 250 -r 1000 liquid, dark brown, taking from 31 % + 72% bitum mass - Resin, medium molecular weight, M = 500 + 2000, soluble in the Heavy oils, very dark brown, taking from 15% -h 40% bitum mass - Asphalten, medium molecular weight, M = 1500 -Ỉ- 4000, solid, soft, very dark brown, melting point 120 -r 0 °c , d > Asphalten takes from 13% to 29% of bitum mass The natural Bitumen is completely soluble in CS2 It's used widely for road construction and diferent industries The Bitumen demend of Vietnam is very big The Vietnam crude petroleum after having distillated in the atmospheric pressure, the residue is very lage, about 50% It's continuing to distillate this residue in the vacuum, the rest taker appiosimativelly % in depending the mines The analytical results of structural composition of the residue resting in the vacuum distillation has showed the quantity of Resin and Asphalten is very small, so this residue is so far considerated as the bitumen, althrongh having distillated in the high vacuum and temperature (> 500°C) In Vietnam, at present, there is no scientific work to research the converson of this residue into Bitumen The second refinery of Vietnam will produce the Bitumen in combining the Vietanm crude petroleum and the Middle East one In orde to contribute the conversion of the Vietnam Crude Petroleum Residue into Bitumen, we have studied the conversion o f Bach Ho craude Residue by oxydation by the air, at diferent temperatures, in presence of catalyst FeCl3 and with agents containing the oxygen, nitrogen and sulphur The results obtained showed the temperature increasing from 100°c to 270°c, the quanlity of products increasing also, e g the penetration of the products decreasing and the softering point of those (Ring and Ball) increasing The presence of FeC l3 had also effected on the products obtained It was posible that the temperature and the catalyst accelerated the closing-cycle-oxidation dehydro­ genation, the aromatization-oxidation-dehydrogenation and condensation dehydrogenuation That's why the penetration of the products decreasing and the softening point of those increasing We have observated that the agents containing nitrogen, oxygen and sulphur have not effected forcefully on the quality o f the products, but the sulphur element showed move effect It was posible that the sulphur has taken part in pormation of resin and asphalten, one part and it had played the part of the intermolecular bridases of resin and asphaltens, the other part It's observated that the mixture of the bitumenous products and the rubber powder was compatible and these mixtures have had the action as the cohesive acents The results that are repportted in this work represented those at the beginning in conversion of Bach Ho crude Residues into bitumen It should be researched move to find the optimal conditions for these conversions X ác nhận BCN Khoa Hoá học Chủ trì đề tài Hoa Hữu Thu X it< ĩn 'h tư iỷ MỤC LỰC Trang M đầu Giới thiệu 12 2.1 Thành phần hoá học bitum 12 2.2 Các đặc trưng bitum 14 2.3 Bitum làm đường 14 2.4 Bitum lỏng 16 2.5 Sản xuất bitum 16 Cặn dầu thô chưng cất chân khơng có nhiệt độ sơitrên 0 ° c 21 3.1 Đặc trưng dầu thồ Việt Nam 21 3.2 Đặc trưng phần cặn chân khôngdầu thô Việt Nam 22 3.3 Phương hướng làm tăng giá trị dầuthô Việt Nam 24 Tính chất hố học bitum 24 4.1 Tính chất hố học bitum 24 4.2 Khả năns sản xuất bitum từ cặn dầu parafin 27 Chưng cất dầu thơ Việt Nam 27 Bitum hố cặn dầu thơ Việt Nam 28 6.1 Oxi hố oxi khơng khí 29 6.2 Oxi hố xúc tác 29 6.3 Oxi hoá với cấu tử chứa o , N, s 29 6.4 Chế tạo bitum 21 6.5 Biến tính bitum 21 Thảo luận kết thực nghiệm 34 Kết luận 37 Tài liệu tham khảo 38 CHÚ GIẢI CÁC KÍ HIỆU, VIẾT TẮT TRONG NỘI DUNG ĐỂ TÀI BT • Bitum: Cacbon cấu trúc thơm: CA Cacbon cấu trúc naphten CN Cacbon cấu trúc parafin Cp Số cacbon vòng aromat + naphten: CR Số vịng aromat trung bình phân tử hiđrocacbon: Số vịng aromat + naphten trung bình: Số vịng naphten trũng bình: Rt RN Nguyên liệu đầu: NLĐ Độ xuyên kim: Đ XK Điếm chảy mềm: ĐCM ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHTN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Đ ộc l ậ p - Tự - H anh ph úc H Nội, ngày B Á O C Á O K Ế T Q U Ả N G H IÊ N u tháng ỉ năm 2002 K H O A H Ọ C Q T -0 -0 Tên đề tài: "Nghiên cứu chuyển hoá bitum bitum h o cặn dầu Việt Nam" M đầu Bitum dùng phổ biến xây dựng đường giao thông, bitum sử dụng nhiều ngành công nghiệp khác Thông thường bitum thu cách chưng cất đơn giản dầu thô chân khơng Phần trăm cịn lại chưng cất nhiệt độ 500°c bitum để từ sản xuất nhựa đường dùng cho xây dựng đường xá ngành công nghiệp khác Nhưng tất dầu thơ có khả cho phép sản xuất trực tiếp bitum có chất lượng mong muốn Nói chung người ta nhận thấy cặn cịn lại chưng cất chân khơng có yếu tố đặc trưng K UOp càns thấp dễ dàng sử dụns để sản xuất bitum nhiêu, nghĩa dầu thô ban đầu gần với chất kiểu aromatic nhiêu Điều hoàn toàn ngược lại với yếu cầu sản xuất dầu bôi trơn có số độ nhót độ cao, yếu tố đặc trưng K UOp phải cao, nghĩa dầu thơ ban đầu phải có chất parafinic Dầu thơ Việt Nam thường có số K UOp cao Dầu thơ Bạch Hổ có K UOp = 12,5 cịn dầu thơ Đại Hùng có K UOp = 12,4 [1,2] Từ giá trị ta thấy chất dầu thơ Việt Nam parafinic Bởi cần phải có phương pháp sản xuất đặc biệt để thu bitum từ dầu thô Việt Nam Song để có sản phẩm bitum có chất lượng tương đường với chất lượng bitum sản xuất từ dầu thơ có chất asphaltic cần phải có nhiều cơng trình nghiên cứu lĩnh vực Đây ỉà lí chọn đề tài nghiên cứu chuyển hố bitum bitum hố cặn dầu V iệt Nam nhầm đóng ?óp vào việc nâng cao giá trị sử dụng dâu thô Việt Nam, đặc biệt sản xuất bitum nhựa đường, sản phẩm cần thiết cho phát triển đường giao thông nước ta Giới thiệu bitum 2.1 T hàn h p h ần h oá h ọc bitum Bitum hỗn hợp phức tạp gồm hiđrocacbon nặng, đặc biệt có đặc trưng thơm phân tử có chứa oxi, lưu huỳnh, nitơ vết kim loại Các cấu tử thành phần bitum chia thành loại sau [3]: - Asphalten chiếm khoảng từ 13 -ỉ- 29% - Nhựa chiếm khoảng từ 15 40% - Dầu chiếm phần cịn lại Thơng thường phần nhựa tan dầu gọi malten, lỏng, nhớt, màu nâu đậm Malten gọi phần mixen; asphalten mixen Nhựa asphalten hợp chất dị vòng thơm hữu Nghĩa bên cạnh c H, hợp chấy chứa , s, N phân tử Nhựa asphalten chứa kim loại: Fe, Ni, V, V, Cr, Mg Co dạng hợp chất phức kim bền vững Sự khác chủ yếu nhựa asphalten trọng lượng phân tử tính hồ tan cùa chúng dung mơi hữu Nhựa thơng thường có khối lượns; phân tử trung bình từ 500 -r 2000, tan CS2, khơng tan CC14 Asphalten có khối lượns phân tử trung bình từ 1500 H- 4000, tan CS2 khơng tan parafin nặng Nhựa dễ dàng tan trons parafin thấp C5, C6, xăng nhẹ, C6H6 asphalten khơng tan dung mơi Asphalten có cấu trúc tinh thể yếu, chiều, hợp chất phức kim loại với phân tử nhựa Bằng phương pháp nghiên cứu cấu trúc đại, người ta thấy nhựa asphalten vòng ngưng tụ, dị vòng liên kết với bẳns mạch cacbon nsấn, hở hay dị tố Rất khó xác định xcác khối lượng phân tử chúng Thí dụ mảnh cấu trúc nhựa asphalten: Ri OR 10 • Lưu hố bitum Bi turn lưu hoá nhiệt độ 180°c Sản phẩm thu có độ xuyên kim giảm, độ mềm giảm, điểm hoá mềm tãns hàm lượng asphalten tăng Phản ứng lưu hố khơng xảy BT 'T< 180°c s* J < l 80t : H2St + [Asphalten] tăng H20Ỉ Các tính chất sản phẩm phụ thuộc vào nồng độ lưu huỳnh đem sử dung Thí dụ, 20% < [S8] < 25% sản phẩm có điểm hố mềm lớn 200°c Xúc tác cho q trình lưu hố hay dùng Fe->S3, S 2, Me2/nS (các sunfua kim loại khác) Bitum cổ thể tác dung vói halogen nhiêt đỏ 200 ± 21 0°c Phản ứng xảy • mạnh dẫn đên phá vỡ phân tử tạo thành cacbon, HX dẫn tới hàm lượng asphalten tăng BT + — *- c Jb + H1 + [Asphalten] tãng Phản ứng hay dùng xúc tác Aicụ, AIẸ, SnCl4 Hidro hoá bitum Người ta có thê hiđro hố bitum nhiệt độ 400 -ỉ- 450°c, áp • suất 250 at trons có mật xúc tác M 0O3, MoS,, M0 O3.NÌO Sản phẩm thu phần nhẹ gổm xãns, đầu hoả, H2S, H20 , NH?, phần nặng cặn gồm hiđrocacbon nhiều nhân Phán nhẹ Phần nặng - Xăng - Dầu hoả + Hiđrocacbon đa nhân - h 2s, h 20 , h 2s 400-450^: p = 250 at Xúc tác • Tác dung axit bitum Khi bitum xử lí với hyđraxit, HHal BT thu sản phẩm bitum ròn, rắn muối kim loại Khi xử lí bitum với axit sunfuric đặc hay oleum thu sản phẩm sunfonic dans sunfonat tan nước BT + H?S04 đặc H2SO4.SO3 -H 20 BT - ( S 3H )n Axit sunfuric lỗng khơng tác dụng với bitum tính chất lưu biến cùa bitum bị thay đổi SO3 sunfonic hố bitum dung mơi S lỏng dung môi tốt cho việc tách hợp chất bão hồ bitum • Bitum tham gia phản ứng polime hoá hav ngưng tu cho sản phẩm có nhứng tính chất đặc biệt ứng dụng lĩnh vực khác 24 Thí dụ, bitum xử lí với xúc tác A IC I3 (5 %) nhiệt độ 150°c, thu sản phẩm có hàm lượng asphalten tăng Bitum rịn dễ vỡ vụn Ngồi xúc tác AICI3 cịn dùng xúc tác khác Z 11C O 3, Z n S 4, ZnCl2, FeCl3, CuCl2, SbCl5> Khi xử lí bitum với latex, HCHO, đường thu sản phẩm đồng polime có tính đàn hổi Đặc biệt, xử lí bitum với fomaldehit có mật cùa xúc tác M n thu sản phẩm cao su, có tính đàn hồi, bền vững với mưa gió BT + HCHO MnC>2^ Bitum cao su Người ta thấy gốc tự tổn bitum [12], đặc biệt phần tử asphalten cảm ứng phản ứng polime hoá C2H4, C6H5-C H C H Khi olefin polime hoá phủ bề mặt bitum tạo nên lớp che phủ tốt, có tác dụng chống ẩm ướt mơi trường Thí dụ, polime hố ghép với C2H4 bề mặt bitum từ latex acrylamit phủ bề mặt bitum: 77777777777777 + mC2H4 ]_m Vật liệu phù bể măt bitum /777777777777777 Bitum Bitum 4.2 K sản xuất bitum từ cặn dầu parafin Dầu parafinic dầu khó dùng đế sản xuất bitum bằns cách chime cất trực tiếp dầu thơ [ 11], phần dầu nhói dầu thơ parafinic có độ bay tương đối thấp công việc tách chúng khỏi phán cặn khó Để tách phần dầu nặng phải dùns độ chân khơng cao, đạt tới -í- mmHg nhiệt độ cao Vì phươns pháp sản xuất bitum từ cặn dầu parafin phải thực chưng cất chân không cao nhiệt độ cao Tiếp theo người ta trộn sản phẩm thu với thành phần naphten Đôi người ta dùng phương pháp chiết dung môi chọn lọc để thu phần nhựa asphalten từ sản xuất bitum Một phương pháp phổ biến oxi hố dầu oxi khơng khí nhiệt độ từ 250 -ỉ- 270°c Trong trình oxi hoá xảy đehiđro hoá phần dầu nhựa để sinh asphalten [ 11] làm tăng chất lượng bitum PHẦN TH Ự C N G H IỆM Chưng cất dầu thô Việt Nam Để nghiên cứu cặn dầu thô Việt Nam, xin dầu thô "Trung tâm n°hiên cứu phát triển chế biến dầu khí" 50 lít dầu thơ Bạch Hổ Sau dầu thơ đươc chưn^ cất áp suất khí theo cách chưng cát đơn ThirVi bị gồm có: 25 - Bình Wurtz đồng, thể tích khoảns 1000 ml - Sinh hàn thẳng, - Nhiệt kế thuỷ ngân 600°c, - Bếp điện - Vải amiăng lm - Đá bọt Dầu thơ đốt nóng đun cách thuỷ đến chảy lỏng rót vào bình Wurtz tới 1/2 thể tích Cho đá bọt vào bình, lắp nhiệt kế, sinh hàn vào máy Sau cho nước làm lạnh qua sinh hàn cẩn thận đốt nóng bình Wurtz Khi nhiệt độ đạt 150 -ỉ- 180°c dùng vải amiăng trùm bình Wurtz Cất tiếp nhiệt độ phần lấy đạt tới 0 °c thù dừng cất Đê nguội tới ấm, đổ phần cặn vào ống đong đo phần'cặn cịn lại Nói chung dầu thơ Bạch Hổ mà chúng tối xin sau cất đến 0 ° c cặn cịn lại đạt khoảng 17 -T 20% chúng tơi thu khoảng lít cặn cất tronơ khí Đó ngun liệu đầu chúng tơi để chuyển hố thành bitum Đãc trưng cặn này: Độ xuyên kim (Đ XK) 130/140 Bitum hố cận dầu thơ Việt Nam Như trình bày ỏ' phân 3.1, thành phần cặn dđu thô Bạch Hổ, hàm lượng nhựa asphalten thấp, nahĩa độ thơm hoá thấp độ ngưng tụ phần từ cặn thấp Điểu hàm lượng oxi, nitơ, lưu huỳnh thấp Để đưa oxi, nitơ lưu huỳnh vào thành phần cùa cặn bitum hố cặn dầu Bạch Hổ, chúng tơi dùng phương pháp oxi hoá cặn dầu Bạch Hổ oxi khơng khí có mặt hay khơng có mặt xúc tác, dùng tác nhân oxi hoá hữu chứa nitơ, thêm cấu tử lưu huỳnh hay lưu huỳnh nguyên tố nhiệt độ khác thời gian phản ứng khác Sau phản ứng, sản phẩm thu được đặc trưng phân tích phép đo độ xuyên kim (Đ X K , P) hay độ chảy mềm (ĐCM, R) phịng thí nghiệm Cơng ty phát triển phụ gia sản phẩm dầu mỏ thuộc Tổng công ty hố chất Việt Nam phịng thí nghiêm Bộ mơn Hố học dầu mỏ, Khoa Hố, trường ĐHKHTN - ĐHQG Hà Nội Ngồi ra, chúng tơi cũno ghi phổ hồng ngoại số mẫu để theo dõi biên đổi sản phẩm qua trình oxi hoá Phổ hổng ngoại xác định PTN cùa Bộ mơn Hố học dầu mỏ, Khoa Hố, trường ĐHKHTN - ĐHQG Hà Nội 26 6.1 Oxihoá cặn dầu Bạch H ổ oxi khơng khí Thiết bị gổm: - Máy thổi khơng khí, - Thiêt bị đo lưu lượng khơng làm khơ khơng khí trước đưa vào bình phản ứng - Bình cầu cổ - Nhiệt kế thuỷ ngân - Máy khuấy, - Bếp điện, - Bộ phận hấp thụ khí sinh q trình oxi hố Trong phương pháp oxi hố cặn đầu Bach Hổ oxi khơng khí, chúng tơi giữ lưu lượng khơng khí 35 lít Chúng nghiên cưu ảnh hưởng nhiệt độ đến chất lượng sản phẩm thu Cụ thể q trình oxi hố tiến hành nhiệt độ khác là: 100°c, 0 ° c 0°c Vì chất Ịượns sản phẩm cịn phu thuộc vào thời gian đưa oxi khơng khí vào hệ phản ứng nên tiến hành phản ứng thời gian khác giờ, 6.2 Oxi h o cặn dẩu B ạch H ổ có mặt cúc tác F eClJ Để nghiên cứu khả nàng xúc tác FeCl3 phản ứng oxi hoá cặn dầu Việt Nam, tiến hành phản ứng tương tự phần 1, hệ phản ứng cho thêm từ 4- gam xúc tác FeCụ 6.3 O xihoá cặn dầu B ạch H ổ đưa thèm vào hệ phản ứng cấu tử có chứa o , N, s - Cấu tử chứa nitơ oxi dùng 2, 4, 6-trinitrophenol: OH - Cấu tử chứa lưu huỳnh dị vòng thơm: Tiophen nguyên tố Các điều kiện phản ứng siữ nsuyẽn 27 lưu huỳnh Từ chúng tơi thu kết trình bày bảng 5, , Bảng Kết oxi hố cặn dầu Bạch Hổ oxi khơns khí 100°c X'Elieu kiện p ứng STT Cặn dầu Bạch Hổ Cặn dầu Cặn dầu Bạch Bạch Hổ + Hổ + xúc tác xúc tác FeCl3 F e 3+ nitrophenol N ĐạcT'''\^^ trư n g "Thời gian\ sản oxihoá (h) phẩm Đ X K ĐCM ĐXK ĐCM ĐXK ĐCM 78,0 47,4 98,0 42,0 110,0 40,1 88,0 45,2 97,5 42,0 107,0 39,2 83,5 46,2 90,0 45,0 99,0 40,0 Cặn dầu Bạch Hổ + xúc tác + tiophen ĐCM ĐCM Kết oxi hoá cặn đầu Bạch Hổ oxi khơng khí 200°c 52,0 51,6 48,0 52,0 46,0 52,0 53,0 50,0 46,5 53,6 43,0 52,6 40,5 53,5 50,0 50,4 6 45,0 55,2 35,5 56,2 37,5 54,0 48.0 51,2 Kết oxi hoá cặn dầu Bạch Hổ oxi khốns khí 270°c 34,0 56,0 31,0 58,7 35,5 55.8 24,0 57,2 26,5 61,2 30,0 59,2 23,5 62,4 21,5 67,8 20,5 73.8 Bảng Kết oxi hoá cận dầu Bạch Hổ oxi khỏns khí có mặt xúc tác cấu từ chứa lưu huỳnh khác nhau, 270°c Độ xuyêm kim Tác nhân chứa lưu huỳnh Tiophen, [1 48,0 Jj 36,0 Lưu huỳnh nguyên tố, S8 Bảng Kết oxi hoá cặn dầu Bạch Hổ oxi khơng khí có mặt lượng xúc tác FeCl3 khác nhau, 270°c, Lượng xúc tác (g) Độ xuyêm kim 1,0 50,0 2,0 41,0 35,0 3,0 - 28 6.4 Chê tạo bitum Sau oxi hố cặn dầu Bach Hổ oxi khơng khí, chúng tỏi trộn sản phâm thu với cặn ban đầu theo tỷ lê khác thu kết sau đây: Bâng Kết chế tạo bitum từ cặn dầu Bạch Hổ Tw Ịơ- Cặn bị oxi hố Độ xun kim Cặn ban đầu 1/1 97 2/1 93 3/1 83 6.5 Biến tính bitum Trong cơng trình nàỳ, để nghiên círu khả tương hợp sản phẩm bitum sau bị oxi hoá với vật liệu khác bột cao su theo tỷ lệ khác xác định độ xuyên kim chúng Kết trình bày bảng Bảng Kết độ xuyên kim hỗn hợp bitum bột cao su với lượns khác STT Kiểu bitum Lượn2 cao su Độ xuyên kim Sản phẩm oxi hoá, 270 °c, 1.0 35.0 2,0 30.0 3,0 29.0 1,0 28,0 2,0 26,0 3,0 25,0 1,0 22,0 2,0 20,0 3,0 19,0 (Độ xuyên kim 50) Sản phẩm oxi hố, 270°c, có mặt xúc tác FeCl, (3g) (Độ xuyên kim 35) Sản phẩm oxi hoá, 270°c, có thêm l,5g lun huỳnh nguyên tố: (Độ xuyên kim 35) Chúng ghi phổ hổng ngoại số mẫu sản phẩm oxi hoá cận dầu Bạch Hổ Hình trình bày phổ hồng ngoại cặn khí dầu thơ Bạch Hổ cặn oxi hố bầng oxi khơng khí có mặt lưu huỳnh nguyên tố 29 3:23 2001 Mau bium Thu Aug 23 15:03:26 2001 0:13:23 2001 Mau bium , « ! '

Ngày đăng: 26/09/2020, 22:23

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Các đặc trưng của bitum làm đường tinh khiết. - Nghiên cứu chuyển hoá Bitum và Bitum hoá cặn dầu Việt Nam :  Đề tài NCKH. QT01.08
Bảng 1. Các đặc trưng của bitum làm đường tinh khiết (Trang 13)
Hình 1. Thiết bị oxi hoá bitum bang oxi không khí. - Nghiên cứu chuyển hoá Bitum và Bitum hoá cặn dầu Việt Nam :  Đề tài NCKH. QT01.08
Hình 1. Thiết bị oxi hoá bitum bang oxi không khí (Trang 18)
Bảng 3. Những đặc tính phân đoạn cặn chưng cất khí quyển &gt; 390°c. - Nghiên cứu chuyển hoá Bitum và Bitum hoá cặn dầu Việt Nam :  Đề tài NCKH. QT01.08
Bảng 3. Những đặc tính phân đoạn cặn chưng cất khí quyển &gt; 390°c (Trang 20)
Bảng 4. Thành phần hoá học của cặn chân khôngdầu thô Hạch Hổ [9,10] - Nghiên cứu chuyển hoá Bitum và Bitum hoá cặn dầu Việt Nam :  Đề tài NCKH. QT01.08
Bảng 4. Thành phần hoá học của cặn chân khôngdầu thô Hạch Hổ [9,10] (Trang 21)
Từ đó chúng tôi thu được các kết quả được trình bày trong các bảng 5, 6, 7. Bảng  5 .  Kết  quả oxi  hoá cặn  dầu  Bạch  Hổ bằng  oxi  khôns  khí ờ  100°c. - Nghiên cứu chuyển hoá Bitum và Bitum hoá cặn dầu Việt Nam :  Đề tài NCKH. QT01.08
ch úng tôi thu được các kết quả được trình bày trong các bảng 5, 6, 7. Bảng 5 . Kết quả oxi hoá cặn dầu Bạch Hổ bằng oxi khôns khí ờ 100°c (Trang 28)
Bảng 6. Kết quả oxi hoá cận dầu Bạch Hổ bằng oxi khỏns khí trong sự có mặt của  xúc  tác  và các cấu  từ chứa lưu  huỳnh  khác  nhau,  ở 270°c - Nghiên cứu chuyển hoá Bitum và Bitum hoá cặn dầu Việt Nam :  Đề tài NCKH. QT01.08
Bảng 6. Kết quả oxi hoá cận dầu Bạch Hổ bằng oxi khỏns khí trong sự có mặt của xúc tác và các cấu từ chứa lưu huỳnh khác nhau, ở 270°c (Trang 28)
6.4. Chê tạo bitum. - Nghiên cứu chuyển hoá Bitum và Bitum hoá cặn dầu Việt Nam :  Đề tài NCKH. QT01.08
6.4. Chê tạo bitum (Trang 29)
Bảng 9. Kết quả độ xuyên kim của hỗn hợp bitum và bột cao su với các lượns khác  nhau. - Nghiên cứu chuyển hoá Bitum và Bitum hoá cặn dầu Việt Nam :  Đề tài NCKH. QT01.08
Bảng 9. Kết quả độ xuyên kim của hỗn hợp bitum và bột cao su với các lượns khác nhau (Trang 29)
Thí dụ sự hình thành vòng sáu nguyên tử cacbon, các hiđrocacbon đa vòng, hiđrocacbon  thơm,... - Nghiên cứu chuyển hoá Bitum và Bitum hoá cặn dầu Việt Nam :  Đề tài NCKH. QT01.08
h í dụ sự hình thành vòng sáu nguyên tử cacbon, các hiđrocacbon đa vòng, hiđrocacbon thơm, (Trang 32)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w