1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nghiên cứu thú họ cầy (Viverridae) trong hệ sinh thái rừng tràm ở đồng bằng sông Cửu Long : Đề tài NCKH. QT.07.29

46 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 18,25 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC T ự NHIÊN ********* NGHIÊN CỨU THÚ HỌ CẦY (VIVERRIDAE) TRONG HỆ SINH THÁI RỪNG TRÀM ĐỒNG BẰNG SÔNG c u LONG MÃ SỐ: QT - 07 - 29 CHỦ TRÌ ĐẺ TÀI: ThS Hồng Trung Thành CÁC CÁN B ộ THAM GIA: - TS Phạm Trọng Ảnh - CN Vũ Ngọc Thành - ThS Nguyễn Thành Nam - CN Hồng Quốc Chính HO C Q UỐ C GIA HÀ NỌl Ị TRƯNG TẨM t h ò n g tin thụ V Ién ị OAI ■ HÀ NỘI - 2008 D T L l i ũ ì BÁO CÁO TĨM TÁT a Tên đề tải: “Nghiên cứu thú họ cầy (Viverridae) hệ sinh thái rừng tràm Đồng sông Cửu Long” Mã số: QT - 07 - 29 b Chủ tri đề tài: ThS Hoàng Trung Thành c Các cán tham gia: Phạm Trọng Ảnh, Hồng Quốc Chính, Vũ Ngọc Thành, Nguyễn Thành Nam d Mục tiêu nội dung nghiên cứu: - Mục tiêu: Đánh giá trạng loài thú họ cầy hệ sinh thái rừng tràm đồng sông Cửu Long, làm sở cho cơng tác bảo tồn lồi động vật hoang dã vùng, đặc biệt loài quý - Nội dung: > Xác định thành phần loài, số lượng loài thú họ cầy Viverridae hệ sinh thái rừng tràm Đồng sông Cửu Long > Bổ sung đặc điểm sinh học, sinh thái số loài so với vùng khác > Các mối đe dọa chủ yếu đa dạng sinh học loài thú họ cầy khu vực nghiên cứu e Các kết đạt được: - Đã xác định thành phần loài trạng loài thú thuộc họ cầy Hệ sinh thái rừng tràm đồng sông Cửu Long - BỔ sung số thông tin sinh học sinh thái học loài thú họ cầy so với vùng khác - Xác định mối đe dọa chủ yếu đa dạng sinh học lồi thuộc họ Cầy có khu vực f Tình hình kinh phí đề tài: 20.000.000đ KHOA QUẢN LÝ CHỦ TRÌ ĐÈ TÀI (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) BRIEF OF REPORT a The Tittle o f research: “Study on Vivemds (Viverridae) living in the ecosystem of indigo forest in Cuu Long River Delta” Code: QT - 07 - 29 b Coordinator: Hoàng Trung Thành c Members: Phạm Trọng Ảnh, Hồng Quốc Chính, Vũ Ngọc Thành, Nguyễn Thành Nam d Objectives and contents: - Assess the status of Viverrids living in ecosystem of indigo forest in Me Kong River Delta in order to conserve wildlife in the area, emphasize on rare species - Content: > Identify composition, number of individuals of Viveưid species living in indogo forest in me Kong River Delta > Supplementing the character of biology, ecology o f some species > Major threats and conservation status of Viverrids in research area e Results: - Identified species composition and status of Viverrids in ecosystem of indigo forest, Me Kong River Delta - Supplemented some records on biology and ecology of viverrids - Defined some major threats the biodiversity and Viverrids in research region MỤC LỤC BÁO CÁO TÓM TẮ T BRIEF OF R E PO R T BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ T À I ĐẶT VẨN Đ È I TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN c ứ u 1.1 Tình hình nghiên cứu thú họ cầy Việt N am 1.2 Điều kiện tự nhiên vùng Đồng sông Cửu Long 1.3 Hệ sinh thái rừng tràm Đồng sông Cửu L o n g 1.4 Đa dạng sinh học vùng Đồng sông Cừu Long nguyên nhân gây suy th o .9 1.5 Khu hệ thú vùng Đồng Sông Cửu Long 11 II ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP N G H IÊN c ứ u 12 2.1 Địa điểm .12 2.2 Thời g ian 12 2.3 Phương pháp nghiên c ứ u 12 III.KÉT QUẢ NGHIÊN c ứ u 13 3.1 Thành phẩn loài thú Họ c ầ y Đồng Sông Cửu Long 13 Đặc điểm sinh học, sinh thái học số lo i 14 3.3 Một số loài thú quý khác 21 3.4 Nguyên nhân suy thoái giải pháp bảo tồ n 22 IV KÉT LUẬN VÀ KIỂN N G H Ị 23 LỜI CẢM Ơ N 24 TÀI LIỆU THAM K H Ả O 24 CÁC BÀI BÁO PHỰ LỤC BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐÈ TÀI ĐẶT VÁN ĐỀ Việt Nam coi ừong trung tâm đa dạng sinh học khu vực giới với nhiều lồi động thực vật quỷ có ý nghĩa toàn cầu Việc phát nhiều loài động thực vật mói cho khoa học năm gần khẳng định giá trị tài nguyên đa dạng sinh học vai ữò quan trọng Việt Nam việc bảo tồn đa dạng sinh học khu vực ừên giới Hiện xác định Việt Nam có 10 lồi thú ăn thịt Họ c ầ y (Viverridae), thuộc giống Đây ữong nhóm thú có giá trị nhiều mặt Tuy nhiên, năm gần đây, nạn phá rừng nạn săn bắn trái phép nguyên nhân quan trọng làm suy giảm đa dạng sinh học, suy giảm số lượng cá thể thu hẹp nơi sống cùa động thực vật hoang dã nói chung quần thể lồi thuộc họ c ầ y (Viverridae) nói riêng Khu hệ thú đồng sông Cừu Long không đa dạng khu vực khác gặp phải nhiều mối đe dọa bị suy giảm số lượng, đặc biệt loài thú họ c ầ y (Viverridae), có thú rừng tràm hệ sinh thái điển hình khu vực Xuất phát từ thực tế trên, đề tài “ Nghiên cứu thú họ c ầ y (V iverridae) hệ sinh thái rừ n g tràm Đồng sông C ửu Long” thực nhàm xác định thành phần loài, số lượng loài thú ăn thịt họ c ầ y (Viverridae) đồng sông Cửu Long, bổ sung thông túi đặc điểm sinh học, sinh thái học số loài, xác định mối đe dọa chủ yếu đa dạng sinh học nói chung lồi thú họ Cầy rói riêng khu vực, tạo sở khoa học cho việc đề xuất giải pháp quản lý, bảo tồn cách hiệu nguồn tài nguyên I TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN c ứ u 1.1 Tinh hình nghiên cứu thú họ cầy Việt Nam Từ năm cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, nghiên cứu cách có hệ thống khu hệ thú, có lồi thú ăn thịt Việt Nam tiến hành người nước Trong giai đoạn nghiên cứu chủ yếu tập trung vào việc thống kê thành phần loài, có sổ cơng ữình có đề cập đến loài thú ăn thịt thuộc họ Cầy nghiên cứu cùa De Pousargues (1904), Ménégaux (1905) (theo Lê Hiền Hào, 1971), w H Osgood (1932), R Bourret (1942, 1944) Từ sau năm 1954, việc nghiên cứu khu hệ thú Việt Nam chủ yếu nhà khoa học Việt Nam như: Đào Văn Tiến, Đặng Huy Huỳnh, Lê Hiền Hào, Cao Văn Sung, Lê Vũ Khôi, Phạm Trọng Ảnh, Lê Xuân Cảnh, Phạm Nhật, Nguyễn Xuân Đặng, Đặng Ngọc Cần, Hoàng Minh Khiên, Đỗ Tước, thực Các nghiên cứu giai đoạn tập trung vào loài thú quan trọng đời sống, sản xuất Đề cập đến loài thú ăn thịt thuộc họ c ầ y có nghiên cứu Lê Hiền Hào (1964, 1970, 1972), Đặng Huy Huỳnh cộng (1975, 1981, 1994), Đào Văn Tiến (1985), Phạm Trọng Ảnh (1980, 1982, 1993), Nguyễn Xuân Đặng (1992, 1993, 1994), Cho đến có số nghiên cứu có liên quan đến lồi thú ăn thịt thuộc họ Cầy Việt Nam tác giả Đặng Huy Huỳnh (1968), Phạm Trọng Ảnh (1980), Nguyễn Xuân Đặng (1994), Liên quan đến sinh học, sinh thái có cơng trinh Đào Văn Tiến (1985); Đặng Huy Huỳnh (1968, 1974, 1975); Lê Hiền Hào (1973); Nguyễn Xuân Đặng (1994); Phạm Trọng Ảnh (1980, 1982, 1993), Solokov cs (1986) v ề phân bố địa lý có nghiên cứu Đào Văn Tiến (1985), Phạm Trọng Ảnh (1982 Từ năm 1990 trở trước, nhà động vật học Việt Nam thường sừ đụng hệ thống phân loại Ellerman and Morrison-Scott (1951), theo đó, hai loài thuộc giống cầy lỏn (Herpestes) xếp vào họ cầy Hiện nay, theo hệ thống phân loại Corbet and Hill (1992) hệ thống phân loại sử dụng phổ biến, giống cầy lỏn tách riêng thành họ c ầ y lỏn Herpestidae Như vậy, thú ăn thịt Việt Nam có họ với 39 lồi, họ c ầ y (Viverridae) có 10 loài thuộc giống 1.2 Điều kiện tự nhiên vùng Đồng sông Cửu Long Đồng sông Cừu Long bao gồm 12 tinh cực nam Việt Nam, từ Long An đến Cà Mau với tổng diện tích 39.712,1 km2 Đây vùng châu thổ rộng lớn sông Mê Kông, kiểu đồng bồi tụ phẳng độ dốc nhỏ Đồng sơng Cửu Long có hệ thống kênh rạch phát triển bao gồm loại hình thủy vực đặc trưng sơng, kênh rạch, ao hồ, vùng đầm lầy đất than bùn, đáng kể có vùng đất ngập nước rộng lớn Đồng Tháp Mười Trong vùng có hai kiểu địa hình đồng châu thổ chiếm phần lớn diện tích địa hình núi thấp, núi đá vơi đảo ven bờ Trong đồng châu thồ cỏ nhiều kiểu đất ngập nước bãi biển ngập triều, giông cát rừng đầm lầy ven biển, cửa sông, vùng đồng ngập lũ, đầm lầy than bùn, bãi phù sa ven sông nội địa Hai chá độ thủy văn ngập triều vùng ven biển, cừa sông ngập lũ theo mùa vùng nội địa Nước ngọt, nước phèn vùng thay đổi theo hai chế độ thủy văn kể (Phạm Trọng Ảnh cs, 2005) Vùng nước ven bờ cửa sông Cửu Long dài khoảng 200 km từ sông Đồng Tranh đến Phú Long Tổng diện tích vùng triều tự nhiên khoảng 600.000 - 800.000 ha, diện tích bãi triều cao có thực vật ngập mặn chiếm khoảng 70-80%, phần lại bãi triều thấp Hàng năm, tổng lượng nuớc sông Cửu Long đồ biển 550 tỷ m3 Độ mặn ven bờ 20-30%o vào mùa khô 5-20%o vào mùa mưa Xu chung vùng Đồng sông Cửu Long bồi tụ lấn biển, tốc độ bồi tụ trung bình khoảng 50m/nãm (Lê Xuân Cảnh nnk, 2007) Đồng sơng Cừu Long có bốn hệ sinh thái chính: Hệ sinh thái đồng ruộng, hoa màu - chiếm phần lớn diện tích nội địa, gồm thảm thực vật lúa, hoa màu, ăn trái; Hệ sinh thái rừng tràm - chiếm phần lớn diện tích phía tây tinh Cà Mau, Kiên Giang, An Giang với thảm thực vật tràm (Melaleuca)-, Hệ sinh thái rừng ngập mặn - dọc theo bãi biển, cửa sông, tập trung vùng đất mũi Cà Mau với thảm thực vật Sú (Aegiceras) Vẹt (Bruguiera)\ Hệ sinh thái rừng nhiệt đới thường xanh gió mùa, gồm hầu hết đảo tây nam số núi đất, núi đá vôi ven bờ (Phạm Trọng Ảnh cs, 2005) 1.3 Hệ sinh thái rừng tràm Đồng sông Cửu Long Hệ sinh thái rừng tràm hệ sinh thái có thảm thực vật ưàm {Melaleuca) tự nhiên có độ tuổi 30 năm trờ lên, thân lớn 30-40 cm bao bọc dây leo Stenochỉacra palustrus tầng thấp ưu có dóm (Poỉydoirya appendiculata) tạo thành thảm 1-1,5m dày kín, di lại bên Hệ sinh thái rừng tràm bốn kiểu hệ sinh thái hệ sinh thái điền hình có giá trị lớn sinh thái môi trường dân sinh Đồng sông Cửu Long Trước hệ sinh thái có ưên vùng rộng lớn liên hoàn tập trung tỉnh tây nam ĐBSCL Cà Mau, Kiên Giang, An Giang, với diện tích lên tới 1,5 triệu vào khoảng năm 1943 (Phạm Trọng Ảnh cs, 2004) Ngoài giá trị sinh thái kinh tế, rừng tràm ĐBSCL cịn có giá trị lịch sử lớn lao, đặc biệt rừng tràm u Minh Nơi sờ cách mạng quan trọng hai chiến tranh chổng Pháp Mỹ Đây nơi phát di vật khảo cổ cịn lưu lại văn hố Ĩc Eo, văn hóa cổ Nam Bộ hình thành phát triển từ kỷ I đến kỷ VII Trải qua nhiều biến cố lịch sử: hậu tàn phá chiến tranh, hoạt động phá rừng để chuyển sang làm đất canh tác nông nghiệp, diện tích rừng tràm khu vực bị suy giảm nhanh chóng Hậu quà đến nãm 2001, ĐBSCL chi cịn 30.000 rừng tràm, chủ yếu phía tây tỉnh Cà Mau, Kiên Giang, An Giang, VQG Ư Minh Thuợng 8.500 ha, KBTTN v Dơi 3.689 ha, Lâm trường Trần Văn Thời 5.909 ha, Lâm trường u Minh III 6.931 ha, Lâm trường sông Trẹm 3.421 ha, khu rừng tràm khác chi rải rác - Đặc biệt diện tích rừng tràm ngun sinh cịn sót lại ít, khoảng 8.000 vào đầu năm 2002 Sau vụ cháy rùng nghiêm trọng vào năm 2002 thiêu rụi gần 3.200 rừng tràm nguyên sinh Vườn Quốc gia u Minh Thượng Một số khu vực có rừng tràm ĐBSCL Lung Ngọc H ồng: tọa độ 9°41’ - 9°45’N; 105°39’- 105°43’E thuộc huyện Phụng Hiệp, Cần Thơ, có diện tích khoảng 2.713 ha, có khoảng 1.040 trồng tràm Một sổ vùng lung (vùng đồng trũng) nhỏ trảng cỏ lẫn với ưàm non chiếm khoảng 640ha Phần lớn rừng ưàm trồng thuộc loại rừng thương phẩm có giá trị đa dạng sinh học Kiểu thảm thực vật rừng tràm trồng, độ cao đến tán cùa rừng trường thành vào khoảng 8m, mật độ khoảng l,2cây/m 2; rừng trồng độ tuổi trung bình có mật độ 2cây/m2 Lớp thực vật sát mặt đất vùng rừng ưồng thưa, chi có vài lồi thân thảo thuộc họ cói Cypereceae họ hịa thảo Poaceae (Buckton et al, 2000) Vườn Quốc gia u M inh Hạ: tọa độ 9°11’ - 9°18’N; 104°52’-104059’E Vườn Quốc gia Ư Minh Hạ thuộc địa phận tinh Cà Mau với tổng diện tích 10.991 ha, gồm có Khu BTTN Vồ Dơi, LNT Trần Văn Thời LNT Minh III trước Vườn Quốc gia Ư Minh Hạ có ba kiểu thảm thực vật chính: rừng ưàm bán tự nhiên, rừng tràm trồng thảm cỏ ngập nước theo mùa (Buckton et al, 2000) Khu B T T N Trà S Tọa độ 10°33M 0o36’N, ° 105o04’E Khu BTTN Trà Sư thuộc huyện Tịnh Biên, tinh An Giang với diện tích khoảng 2.000 Trà Sư có cánh sinh cành rừng tràm, trảng cỏ ngập nước theo mùa đầm lầy Phía tây khu rừng ừàm trường thành xen kẽ với đầm trống hầu hết cấy tràm non Phần phía đơng rừng tràm trồng cịn non phẩn diện tích ưảng cỏ ngập nước theo mùa (Buckton et al, 2000) K hu B T T N Kiên - H - Hải: Tọa độ 10°02’-10°17’N; 104°30’ - 104°45’E Khu BTTN Kiên - Hà - Hải thuộc tinh Kiên Giang, sát nhập từ khu: Khu đề xuất BTTN Hà Tiên, khu văn hóa - lịch sù Hịn Chơng khu BTTN Kiên Lương với tổng diện tích 13.116 Trong khu vực có vùng đồng Hà Tiên rộng khoảng 6.981 bao gồm trảng cỏ hỗn giao với tràm gió tái sinh tự nhiên (Buckton et al, 2000) Vườn Quốc gia u M inh Thượng Tọa độ 9°31’ - 9°39’N; 105°03’ - 105°07’E Vườn Quốc gia Ư Minh Thượng thuộc huyện An Minh huyện Vĩnh Thuận tinh Kiên Giang Đây khu bảo vệ lớn đồng sông Cửu Long với 21.000 ha, bao gồm 8.053 vùng lõi 13.069 vùng đệm Ở phía Bắc vùng đầm lầy than bùn rộng lớn thuộc hai tinh Kiên Giang Cà Mau, VQG Ư Minh Thượng nằm vùng ngập nước ngọt, bao gồm rừng tràm trưởng thành, trảng cỏ ngập nước theo mùa vùng đầm lầy trống; vùng đệm với phần lớn diện tích ruộng lúa vài khu vục trồng ừàm Đây nơi có diện tích rừng đáng kể đầm lầy than bùn lại Việt Nam ba vùng ưu tiên bảo tồn đất ngập nước đồng sông Cửu Long với rừng ưu tràm M elaleuca (Buckton et al, 2000) Vườn Quốc gia Tràm Chim Tọa độ 10°40’ - 10°47’N; 105°26’ - 105°36’E Vườn Quốc gia Tràm Chim thuộc tinh Đồng Tháp, phần lại cuối hệ sinh thái đất ngập nước Đồng Tháp Mười thời chiếm khoảng 700.000 thuộc tinh Long An, Đồng Tháp Tiền Giang Tổng diện tích vùng 7.588 ha, kiểu thàm thực vật bao gồm đồng cỏ ngập nước theo mùa, rừng tràm tái sinh đầm nước trống Tràm M elaleuca sp phân bố rộng khắp vườn, bao gồm khu tràm trồng tràm mọc rải rác xen lẫn ừong trảng cỏ đầm nước (Buckton et ai, 2000) Khu B T T N Lảng S e n : Tọa độ 10°45’ - 10°49’N; 105°45’ - 105°49’E Khu BTTN Láng Sen thuộc địa phận tinh Long An, phần ừong vùng Đồng Tháp Mười tiếng Đây vùng nhị có rừng tràm đầm lầy dọc dịng sơng tự nhiên thật có giá trị đa dạng sinh học (Buckton et al, 2000; Birdlife, 2004) Toàn khu vực có diện tích 1.124 gồm rừng tràm tràng cò ừống hầu hết rùng tràm rừng trồng Rừng tràm bán tự nhiên phân bố thành vạt khu đầm lầy với số loài khác Trâm, Cà ná, Phèn đen (Birdlife, 2004) 1.4 Đa dạng sinh học vùng Đồng sông Cửu Long ngun nhân gây suy thối Tính đến năm 2006, ĐBSCL có Vườn Quốc gia bao gồm Tràm chim, Ư Minh Thượng, u Minh Hạ, Mũi Cà mau; khu Bảo tồn thiên nhiên: Trà Sư, N cấm , Láng Sen, Thạnh Phú, sân chim Bạc Liêu, Kiên - Hà - Hải, Lung Ngọc Hoàng với tổng diện tích 99.987 ha, chiếm 3,93% diện tích bảo tồn nước Cho đến có số cơng ừình nghiên cứu đa dạng sinh học vùng ĐBSCL Lê Diên Dực năm 1980, Công trình nghiên cứu bảo tồn vùng đất ngập nước quan trọng ĐBSCL Tổ chức bảo tồn chim Quốc tế năm 1999 nghiên cứu khu hệ chim khu đất ngập nước; cơng trình khảo sát khu vực Núi cấm khu vực núi đá vôi Kiên Lương, Tuy nhiên hầu hết công trình chưa tập trung nghiên cứu thành phần loài ĐDSH, đặc biệt khu hệ Thực vật, côn trùng, cá, ách n h i, động vật có xương sơng cạn, Các nghiên cứu trước tập trung vào khu hệ sinh vật đến hai khu bảo tồn mà chưa có đánh giá cách tổng quát (Lê Xuân Cảnh nnk, 2007) Từ năm 2004 đến 2007, Lê Xuân Cảnh cộng tồ chức chương trình nghiên cứu trạng tài nguyên sinh vật khu vực Đồng sông Cửu Long với việc đánh giá ừạng đa dạng sinh học 11 Vườn Quốc gia Khu Bảo tồn thiên nhiên có khu vực Theo xác định tồn khu bảo vệ ĐBSCL có 974 lồi thực vật chiếm 9,28% số loài thực vật Việt Nam; 53 loài thú chiếm 21,3% tồng số loài thú Việt Nam, 280 loài chim tổng số 828 loài chim Việt Nam; 70 lồi bị sát ếch nhái, chiếm 14,34% số lồi bị sát ếch nhái Việt Nam; 388 loài cá nước chiếm 33,7% tổng số loài cá nước Việt Nam Trong số lồi có 40 lồi thực vật q ghi Sách Đị IƯCN 2004; 20 lồi thú có giá trị bảo tồn cao, đặc biệt số lồi cục kỳ q Việt Nam có số lượng lớn vùng Rái cá lông mũi Luira sumatraensis, Mèo cá Prionailurus viverinus; 14 lồi bị sát ếch rứiái ghi ừong ưong làm việc đè chết 01 mèo cá non khu vực 10/8/2007 người dân kenh so bay dược 02 mèo cá Như chứng tò Mèo cá phồ biến VQG u Minh Thượng quần thể lớn cùa loài ghi nhận Việt Nam Ngồi cịn có lồi khác xếp Danh mục loài thực vật rừng, động vật rừng quý cần bào vệ Chính phủ (NĐ32/ 2006/NĐ-CP) cầy giông - Viverra zibetha (IIB), cầ y hương Viverricula indica (IIB), Mèo rừng Prionailurus bengalensis (IB) 3.3 Những thách thức nguyên nhân gây suy giảm đa dạng sinh học Vườn Quốc gia U Minh Thượng Hiện mối đe dọa chủ yéu đa dạng sinh học VQG u Minh Thượng gồm cháy rừng, săn bắn phát trién du lịch Trong cháy rừng đặc điềm tự nhiên rừng tràm xày định kỳ hàng năm thi việc quàn lý, kiém sốt chế độ thủy văn khơng phù hợp đề mức nước kênh rạch thấp mùa khô nên thảm họa cháy rừng liên tiếp xày năm 2002 [1] Gần có số biện pháp tién hành để giữ nước mức tương đối ốn dịnh Tuy nhiên trữ nước liên tục thi ảnh hưởng đen phát triền ưàm hệ thủy sinh vật ưong vùng Mối đe dọa thứ hai đa dạng sinh học VQG u Minh Thượng ià hoạt động đánh bắt bẫy ỉoài động vật cách bât hợp pháp Trong vùng lõi chù yéu hoạt động đánh bắt cá vùng đệm ỉà hoạt động bẫy, bắt loài thú từ vùng lõi kiếm ăn bắt gia cầm cùa dân, gồm loài thú ăn thịt: cầy hương, mèo rừng, mèo cá Tuy nhiên hoạt động khỏ kiém soát, chi sau người dân bẫy bắt tiêu thụ ứót lọt thơng tin đến quan chức nảng Mối đe dọa thứ ba đối VỚI đa dạng sinh học VQG Ư Minh Thượng hoạt động du lịch Ngoài việc phát triển sờ hạ tầng dành cho du lịch [1, 5], hoạt động khách du lịch ảnh hưởng đến đa dạng sinh học VQG Hiện du khách đến tham quan cịn có số khách đến câu cá ứong vùng lôi Khi số khách tảng lên, biện pháp quàn lý chặt chẽ dẫn đến khai thác mức làm giám sút đa dạng loài cá ưong vùng, đặc biệt lượng rác thài khách du lịch thải có thề gây nhiễm môi trường sống ưong khu vực Két luận Cho đến ghi nhận Vườn Quốc gia u Minh Thượng, tinh Kicn Giang có 10 lồi thú ản th ịt th u ộ c ho, tro n g H ọ C hồn - Mustelidae có lồi, Họ cầy - Vivenidae có lồi, Họ Cầy lịn - Herpestidae có lồi Họ Mèo Felidae có lồi Trong số 10 lồi thú ăn thịt ị đáy có lồi xếp Sách Đỏ Việt Nam 2007, lồi có Nghị định 32/2006 Chinh phủ, đặc biệt số loài hicm trcn toàn quốc nhimg số lượng dây tương đối phong phú Rái cá lông mũi Lutra sumatrana, Mèo cá P rio n a ilu ru s v iv e rrin u s, Rái cá vuốt bé A o n yx cinerea, cầy giông đốm lớn Viverro megospịlo Hiện loài động thực vật hoang dà Vườn Quốc gia u Minh Thượng bị đe dọa suy giàm bời số nguyên nhân, ữong dỏ chủ yếu cháy rừng, sản bắt hoạt động du lịch Cần có biện pháp kiểm sốt qn lý chặt chẽ vấn đề Tài liệu tham khảo [1] Birdlife Indochina, Bộ Nông nghiệp phát triền nông thơn, Thịng tin khỉ bào vệ có đế xiỉằt Việt 'Sam Tập 2, miền Nam Việt Nam, 2004 [2] CARE, Biodiversity survey - u Kiinh Thuorig National Park; Vietnam Agriculture Publishing House, 2004 [3] Nguyễn Kiêm Sơn, Hồ Thanh Hải, Đa dạng thánh phần loài cá Vườn Quốc gia u Minh Thượng, Những vẩn đề nghiên cứu bàn Khoa học S ự sổng, Nxb KH&KT, Hà Nội, 2005, 264 [4] Phạm Trọng Ánh, Nguyễn Xuân Đặng, Nguyễn Trường Sơn, Đặc điểm khu hệ thú (Mammalia) hệ sinh thái rừng tràm Đồng sông Cửu Long Nhung vấn để nghiên cứu Khoa học Sự sổng, Nxb KH&KT, Hả Nội, 2004, 749 [5] Lê Xuân Cành nnk, Bảo cáo đẻ tải “Điều tra đánh giả trạng tài nguyên sinh vật bo sung hoàn thiện sở liệu, đế xuất kiên nghị việc quy hoạch biện pháp quản lý hữu hiệu hệ thống khu bảo tôn thiên nhiên đất liền Giai đoạn 3: Khu vực Đổng băng Sông Ciru Long”, 2007 [6] Phạm Trọng Ánh, Nguyền Xuân Đặng, Nguyễn Trường Sơn, Đặc điềm khu hệ thú Đồng bàng sơng Cửu Long, Tạp chí Sinh học 27, 4A (2005) 11 [Tị Corbert G B and J E Hill, The mammals o f the Indomaỉayan region: A systematic review, Oxford University Press, New York, 1992 [8] Bộ Khoa học vá Công nghệ, Sảch Đỏ Việt Nam, Phần Động v ật NXB KH&KT, Hà Nội 2007 [9] Chính phủ nước CHXHCNVN, Danh mục tlnrc vật rìnìg, động vật rừng tìgĩỉy cấp, quý, (Ban hánh theo Nghị định 32/2006/NĐ- CP ngày 30 tháng năm 2006 cùa Chính phủ), 2006 [10] Đặng Huy Huỳnh, Lẻ Xuân Cảnh, Nguyễn Xuân Đặng, Hoảng Minh Khiên, Phạm Trọng Ảnh, Trần Văn Thắng, Đặng Huy Phương, Khu hệ thú (mammalia) vùng núi Tà Dùng huyện Đảk bĩông - Đák Lák Tạp chi Sinh học 22A, 1B (2000X99 [11] Nguyền Nghía Thin, Lẻ Vù Khỏi, Nguyễn Xuân Huấn, Nguyễn Xuân Quýnh, Nguyễn Văn Quàng, Ngô Sĩ Vân, Đặng Thỉ Đáp, Đánh giá tính đa dạng sinh học Vườn Quốc gia Phong Nha - Kè Bàng tinh Quảng Binh Những vẩn để nghiên cửu Khoa học Sự sống Nxb KH&KT, Hà Nội, 2004, 236 [12] Đặng Ngọc Cần, Nguyễn Xuân Đặng, Nguyễn Trường Sơn, Đa dạng sinh học cùa khu hộ thủ Hữu Liên - Lạng Sơn Tạp chi Sinh học , 22A, 1B (2000), 117 [13] Phạm Trọng Ảnh, Động vật chi Việt Nam - Bộ thú Ản thịt, 2000, tải liệu chưa xuắt [14] Wilfred h Osgood, Mairưnals of the KellyRosevelts and Delacour Asiatic Expedition Zoological series XVIII, 10 (1932) Chicago, USA [ 15] Đặng Huy Huỳnh, Cao Văn Sung, Đào Văn Tiến, Phạm Trọng Ảnh, Hoàng Minh Khiên, Danh lục loài thù (\ iammaỉia) ỉ 'iệt Xam, N X b K h & K T , Hà Nội, 1994 [16] J Lynam, Myint Mauiìg, Saw Htoo Tha Po and J w Duckworth, Recent records of Large-sported civet Viverra megaspila from Thailand and Myanmar The Newsletter and Journal o f the IUCN/SSC Small Cartiivore Specialist Group, 32 (2005) [17] Van Peenen p F D , Prliminary Identification Xianual fo r Mammals o f South Vietiiam Smithsonian Institution Press, Washington, 1969 Carnivores in u Minh Thuong National Park, Kien Giang province Hoang Trung Thanh1 , Pham Trong Anh2, Hoang Quoc Chmh3 1F aculty o f Biology, U n iversity o f S ciences, VNU, H a n o i 2D epartm ent o f VertebrateJnstitute o f Ecology arid Biological Resources uM in h Thuong N ational Park, K ien G ia n g province * A u th o r f o r correspondence: Tel: 84-4-858233Ỉ, E -m ail: thanhht_ksh@ vnu edu u Minh Thuong National Park located in Kien Giang province is the highest biodiversity in Me Kong River Delta with 243 plant species, 201 insect species, amphibian species, 34 reptilian species, 170 bird species and 66 fish species Research have conducted to assess status of carnivores and supplement data on carnivores in the area, emphasized on viverrids Results have recognized in u Minh Thuong National Park 10 carnivore species belongs to families, four o f them are listed in Vietnam Red Data Book 2007, seven ones listed in Government’s Decree No 32/2006/ND/CP Some o f them are rarest species in Vietnam, including Hairy-nosed otter Lutra sumatrana, Oriental small-clawed otter Aonyx cinerea, Fishing cat Prionailurus viverrinus, Large-sported civet Viverra megaspila Wildlife in u Minh Thuong National Park are facing with many threats, major are forest fire, hunting and tourism PHỤ LỤC Bản đồ 1: Vị trí khu bảo vệ đồng băng sông Cửu Long Nu, s a m \ / • L a n g seo Trom Chim Phu Q uốc • ^ S ^ Đ ò n g Thop Mươi Nui C àm Kiẻn Lương ế Hon C hông Thanh Phũ A P h u Q u óc (Biển/M ortne) ■ u Minh Thương ^ ^ Lung Ngoe H oang Nom Du Ĩh Ổ C h u Vỏ Dơi B o c Liẻu C h ị LO ® -Đ ốm Dơi M,.n„ MŨI C a M au Ệ Ệ N Hon Kho.il -* kitornetres Nguòn: Birdlife, 2004 p Bản đồ 2: Các kiểu sinh cảnh Khu BTTN Lung Ngọc Hoàng Buckton et al., 2000 c u i ' (ỉlAl ■ * K it-U ' i n h c a n h ,r*mã*ôằ** Irjo c ã%ão Irani H4l rai* lrjfu ; l^m u> Inmi ( JH c*> lr«K»C khu*' Kiii*n: Iim • Kkn dUb w i M l>> fcliil kfctfi - Kjtflhgiri-T*^*-*' V •V•■liptjv? a•*Zf&ss&r'■ r-r?» t*'7 tepk -.~4g» »ahv ICKCT^/ >p•'*•• CHÚ GIÀI K iểu sinh cảnh Rừng tràm bán tự nhiên Rừng ừàm trồng Tràng có cỏ ừàm rài rác Đầm lằy trống Các ừồng khác Ruộng lúa Các ký hiệu khác Ranh giới vùng Kênh Ngĩiồn Buckton et al., 2000 Vị trí cùa VQG u Minh Hạ tinh Cà Mau Bản đồ 4: Các kiểu sinh cảnh Khu BTTN Trà Sư CHÚ GIÀI K iểu sinh cảnh Vị trí cùa KBTTN Trà Sư tính An Gian8 Rừng tràm trồng T rảng có có tràm rải rác Tràng cỏ Đẩm lấy trống Ruỏng lúa N g u n : B uckton et a l , 2000 • Bản đồ Sa: Các kiểu sinh cảnh vùng Hà Tiên WfHtaM%ti»c IU I ễvii »*Iittli ( I i r

Ngày đăng: 26/09/2020, 22:14

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Thành phần loài thú Học ầy trong hệ sinh thái rừng trà mở ĐBSCL - Nghiên cứu thú họ cầy (Viverridae) trong hệ sinh thái rừng tràm ở đồng bằng sông Cửu Long : Đề tài NCKH. QT.07.29
Bảng 1 Thành phần loài thú Học ầy trong hệ sinh thái rừng trà mở ĐBSCL (Trang 14)
Bảng 1. Danh sách các loài thú ăn thịt ờ Vườn Quốc gi au Minh Thượng - Nghiên cứu thú họ cầy (Viverridae) trong hệ sinh thái rừng tràm ở đồng bằng sông Cửu Long : Đề tài NCKH. QT.07.29
Bảng 1. Danh sách các loài thú ăn thịt ờ Vườn Quốc gi au Minh Thượng (Trang 30)
3. Kết quả nghiên cứu - Nghiên cứu thú họ cầy (Viverridae) trong hệ sinh thái rừng tràm ở đồng bằng sông Cửu Long : Đề tài NCKH. QT.07.29
3. Kết quả nghiên cứu (Trang 30)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN