1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU MỨC SẴN LÒNG CHI TRẢ CỦA NGƯỜI DÂN CHO VIỆC SỬ DỤNG GẠO SẠCH TẠI QUẬN BẮC TỪ LIÊM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

78 137 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 2,81 MB

Nội dung

PHẦN I : MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Ngày nay khi cuộc sống của con người ngày càng hiện đại và phát triển thì con người lại càng có nhu cầu cao hơn về đời sống, về sức khoẻ, về tinh thần. Để đạt được những nhu cầu đó họ sẵn lòng chi trả một số tiền với mức giá nào đó để đáp ứng được nhu cầu của họ. Trong các lĩnh vực về đời sống, về tinh thần, về sức khoẻ thì sức khoẻ đang là điều mà mọi người dành cho nhiều sự quan tâm nhất. Và để có được sức khỏe tốt trước hết là phải chú ý đến bữa ăn hàng ngày. Một người có sức khoẻ ổn định biểu hiện ngay trong bữa ăn của họ, nếu chế độ ăn luôn đảm bảo an toàn và dinh dưõng thì sức khoẻ cũng sẽ tốt. Vì vậy, vấn đề thực phẩm sạch hay bẩn là rất quan trọng. Thực phẩm là thứ mà con người sử dụng hàng ngày, trực tiếp vào cơ thể mỗi người và mỗi ngày. Nếu như tiêu dùng thực phẩm bẩn thì sẽ dẫn đến rất nhiều hệ luỵ xấu tới sức khoẻ con người như ung thư, các rối loạn chức năng không rõ nguyên nhân, bệnh mãn tính, bệnh cấp tính,... GS.TS Nguyễn Bá Đức – Phó chủ tịch Hội Ung thư Việt Nam cho rằng đa số các bệnh nhân nhiễm ung thư là do môi trường, trong đó thực phẩm bẩn chiếm hàng đầu vì nó chứa các chất độc hại gây ra sự biến đổi tế bào ở con người. Theo thống kê, tại Việt Nam cứ mỗi năm thì có 150 nghìn người mới mắc bệnh ung thư do sử dụng thực phẩm bẩn, 250 nghìn người mắc bệnh ung thư mỗi ngày và có đến 75 nghìn người chết do tiếp xúc với thực phẩm bẩn. Có thể nói tác hại của thực phẩm bẩn còn nguy hại hơn cả bom nguyên tử vì bom nguyên tử chỉ có phạm vi ảnh hưởng trong một phạm vi nhất định. Còn thực phẩm bẩn có thể làm con ngưòi chết ngay, chết từ từ và bệnh tật di truyền, không có thuốc chữa, ảnh hưởng đến giống nòi dân tộc. Ở Việt Nam, trong bữa ăn hàng ngày của mỗi gia đình, một thành phần luôn luôn xuất hiện đó là cơm. Nó là thành phần chính và cũng là thành phần không thể thiếu. Mà cơm lại nấu từ gạo. Chính vì vậy, việc gạo có sạch, có đảm bảo hay không là rất quan trọng. Hiện nay trên thị trường đang xuất hiện rất nhiều loại gạo trôi nổi, không rõ nguồn gốc xuất xứ, tiềm ẩn vô vàn nguy cơ có hại cho người tiêu dùng như gạo giả Trung Quốc, gạo nấm mốc được làm mới lại, gạo ướp hương liệu độc hại, việc đánh thuốc côn trùng không khoa học nhằm bảo quản gạo của một số tiểu thương,... tất cả đều tiềm ẩn nguy cơ độc hại. Không chỉ có vậy, với sự phát triển kinh tế hiện nay rất nhiều vùng nước đã bị ô nhiễm nguồn nước làm ảnh hưởng tới cuộc sống người dân, gây ung thư, vô sinh, các căn bệnh về đường tiêu hóa,... Với nguồn nước ô nhiễm như vậy nếu được dùng để tưới tiêu, trồng trọt sẽ gây nhiều tác hại cho cây trồng trong đó có cây lúa. Sản phẩm gạo được sản xuất từ cây lúa sẽ là sản phẩm bị ô nhiễm, nó sẽ ảnh hưởng tới sức khoẻ con người. Do đó việc sử dụng gạo sạch là một vấn đề cấp thiết hiện nay. Và việc mà người dân có nhu cầu về gạo sạch như thế nào, họ sẵn lòng trả bao nhiêu để được sử dụng gạo sạch cũng là một điều đáng để quan tâm và nghiên cứu. Với địa điểm quận Bắc Từ Liêm một quận thuộc Hà Nội đang có tốc độ phát triển mạnh, tập trung dân cư đông đúc, khu đô thị cùng với các cơ quan ban ngành. Là quận trọng tâm trong kế hoạch mở rộng và phát triển của thành phố. Tuy nhiên do nơi đây mới được thành lập trên cơ sở tách ra từ huyện Từ Liêm vào năm 2013 nên vừa vẫn còn đặc trưng của vùng nông thôn, lại vừa có được những đặc trưng của vùng đô thị. Với số dân 350.689 (2017) nhu cầu về sử dụng gạo là rất cao. Thế nhưng, hiện nay các loại gạo giả, gạo kém chất lượng đang được bán rộng rãi tại các chợ nhỏ lẻ trên địa bàn quận Bắc Từ Liêm mà không có sự giám sát hay quản lí một cách sát sao về mặt chất lượng và độ an toàn. Vì vậy, các loại gạo chứa chất trừ sâu, chất độc hại hay nhiễm độc và gạo giả vẫn được bày bán và tiêu thụ hàng ngày bởi người tiêu dùng quận Bắc Từ Liêm. Để có thể hạn chế và giải quyết vấn đề này, cần có những nghiên cứu về tìm hiểu về nhận thức vấn đề gạo sạch của người dân, những yếu tố nào tác động mạnh mẽ đến hành vi mua gạo sạch của người tiêu dùng, mức sẵn lòng chi trả cho gạo sạch và các yếu tố nào đang cản trở quyết định của người tiêu dùng tại quận Bắc Từ Liêm. Từ đó có giải pháp phù hợp để phát triển thị trường, đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng. Hơn thế nữa, người dân quận Bắc Từ Liêm mới từ huyện lên quận, do đó nhiều bộ phận người dân thu nhập đang còn thấp, từ đó mức sẵn lòng chi trả cho gạo sạch của người dân tại đây sẽ được đánh giá khá khách quan từ người có thu nhập thấp đến người có thu nhập cao. Từ những vấn đề trên, để giúp tìm ra mức sẵn lòng chi trả cho việc sử dụng gạo sạch và các lí do cũng như những yếu tố tác động đến quyết định chi trả của họ nhóm quyết định nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu mức sẵn lòng chi trả của người dân cho việc sử dụng gạo sạch tại quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội”.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KINH TẾ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NĂM HỌC 2017 - 2018 TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU MỨC SẴN LÒNG CHI TRẢ CỦA NGƯỜI DÂN CHO VIỆC SỬ DỤNG GẠO SẠCH TẠI QUẬN BẮC TỪ LIÊM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Thuộc nhóm ngành khoa học: Kinh tế Tài nguyên Thiên nhiên HÀ NỘI, THÁNG 04 NĂM 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KINH TẾ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NĂM HỌC 2017 - 2018 TÊN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU MỨC SẴN LÒNG CHI TRẢ CỦA NGƯỜI DÂN CHO VIỆC SỬ DỤNG GẠO SẠCH TẠI QUẬN BẮC TỪ LIÊM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Thuộc nhóm ngành khoa học: Kinh tế Tài nguyên Thiên nhiên Sinh viên thực hiện: Nguyễn Khánh Huyền Phùng Thị Tuyết Đỗ Thị Hải Yến Ngô Thị Phương Giới tính: Nữ Giới tính: Nữ Giới tính: Nữ Giới tính: Nữ Dân tộc : Kinh Lớp : ĐH5KTTN1 Khoa: Kinh tế Tài nguyên Môi trường Năm thứ : 03 /Số năm đào tạo: 04 Ngành học : Kinh tế Tài nguyên Thiên Nhiên Người hướng dẫn : TS Đỗ Thị Dinh ThS Nguyễn Gia Thọ HÀ NỘI, THÁNG 04 NĂM 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI Độc lập - Tự - Hạnh phúc KHOA KINH TẾ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: Nghiên cứu mức sẵn lòng chi trả người dân cho việc sử dụng gạo quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội - Sinh viên thực hiện: Nguyễn Khánh Huyền, Phùng Thị Tuyết, Đỗ Thị Hải Yến, Ngô Thị Phương - Lớp: DH5-KTTN1 Khoa: KTTN & MT Năm thứ:3 Số năm đào tạo: - Người hướng dẫn: T.S Đỗ Thị Dinh; Th.S Nguyễn Gia Thọ Mục tiêu đề tài: - Mục tiêu chung Nghiên cứu mức sẵn lòng chi trả cho việc sử dụng gạo yếu tố ảnh hưởng đến mức sẵn lòng chi trả cho sử dụng gạo người dân quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội - Mục tiêu cụ thể + Hệ thống hố sở lí luận mức sẵn lòng chi trả người dân cho việc sử dụng gạo + Đánh giá thực trạng sử dụng gạo người dân Quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội + Xác định mức sẵn lòng chi trả yếu tố ảnh hưởng đến mức sẵn lòng chi trả người dân Quận Bắc Từ Liêm việc sử dụng gạo Tính sáng tạo: - Tìm hiểu thực trạng sử dụng gạo người dân nay, từ xác định mức sẵn lòng chi trả cho việc sử dụng gạo họ lí khiến họ khơng đồng ý hay khơng sẵn lịng chi trả chi việc sử dụng gạo người dân quận Bắc Từ Liêm thành phố Hà Nội - Nghiên cứu phân tích yếu tố ảnh hưởng đến định sẵn lòng chi trả cho việc sử dụng gạo người dân quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội Kết nghiên cứu: Thứ nhất, tìm hiểu nguyên nhân khiến người dân không đồng ý chi trả cho việc sử dụng gạo yếu tố ảnh hưởng đến mức sẵn lòng chi trả cho gạo Thứ hai, xác định mức người tiêu dùng quận Bắc Từ Liêm sẵn sàng trả để sử dụng gạo Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Từ nguyên nhân mức giá người dân sẵn lòng trả cho việc sử dụng gạo tìm hiểu qua nghiên cứu giúp cho Nhà nước có cơng tác quản lí đồng thời giúp nhà sản xuất gạo có kế hoạch, sách biện pháp phù hợp để người dân tiêu dùng gạo giúp nhà sản xuất tăng trưởng kinh tế, đồng thời tăng GDP nước nhà Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ tên tạp chí có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): Ngày tháng năm Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài Ngày tháng năm 2018 Xác nhận trường đại học Người hướng dẫn DANH MỤC BẢNG PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 2: Cơ sở lí luận 2.1.1 Các vấn đề liên quan đến gạo 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 21 3.1.1 Điều kiện tự nhiên .21 3.2 Phương pháp nghiên cứu 30 Sơ đồ 3.1 Khung phân tích nghiên cứu 30 3.2.2Phương pháp luận (Cách tiếp cận) .31 3.2.3 Các phương pháp nghiên cứu: .31 Chương 4: Kết nghiên cứu thảo luận 36 4.2 Nghiên cứu nhu cầu sử dụng gạo 39 4.2.1 Đặc điểm mẫu điều tra: .39 STT 42 Lí 42 Số người 42 42 Không có khả chi trả thêm .42 42 42 Gạo hay không không quan trọng 42 42 42 Gạo 42 42 42 Lí khác 42 42 Tổng 42 42 51 Chương 5: Kết luận kiến nghị 53 PHỤ LỤC 60 DANH MỤC ĐỒ THỊ PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 2: Cơ sở lí luận 2.1.1 Các vấn đề liên quan đến gạo 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 21 3.1.1 Điều kiện tự nhiên .21 3.2 Phương pháp nghiên cứu 30 Sơ đồ 3.1 Khung phân tích nghiên cứu 30 3.2.2Phương pháp luận (Cách tiếp cận) .31 3.2.3 Các phương pháp nghiên cứu: .31 Chương 4: Kết nghiên cứu thảo luận 36 4.2 Nghiên cứu nhu cầu sử dụng gạo 39 4.2.1 Đặc điểm mẫu điều tra: .39 STT 42 Lí 42 Số người 42 42 Khơng có khả chi trả thêm .42 42 42 Gạo hay không không quan trọng 42 42 42 Gạo 42 42 42 Lí khác 42 42 Tổng 42 42 51 Chương 5: Kết luận kiến nghị 53 PHỤ LỤC 60 DANH MỤC HÌNH ẢNH PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 2: Cơ sở lí luận 2.1.1 Các vấn đề liên quan đến gạo 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 21 3.1.1 Điều kiện tự nhiên .21 3.2 Phương pháp nghiên cứu 30 Sơ đồ 3.1 Khung phân tích nghiên cứu 30 3.2.2Phương pháp luận (Cách tiếp cận) .31 3.2.3 Các phương pháp nghiên cứu: .31 Chương 4: Kết nghiên cứu thảo luận 36 4.2 Nghiên cứu nhu cầu sử dụng gạo 39 4.2.1 Đặc điểm mẫu điều tra: .39 STT 42 Lí 42 Số người 42 42 Khơng có khả chi trả thêm .42 42 42 Gạo hay không không quan trọng 42 42 42 Gạo 42 42 42 Lí khác 42 42 Tổng 42 42 51 Chương 5: Kết luận kiến nghị 53 PHỤ LỤC 60 Vậy đâu lý mà mức WTP trung bình người làm khu vực nhà nước lại nhỏ người làm khu vực nhà nước? Những người làm khu vực nhà nước thường nghĩ rằng, việc sử dụng gạo sạch, gạo đảm bảo chất lượng khơng quan trọng Do họ có xu hướng lòng trả thấp so với người làm khu vực Nhà nước c Yếu tố trình độ học vấn Bảng 4.11 Mối quan hệ trình độ học vấn với mức WTP Trình độ học vấn Dưới THPT THPT TC/CĐ ĐH/ ĐH Tổng Mức giá sẵn lịng chi trả (nghìn đồng/kg) 10 12 14 15 0 10 10 30 0 1 14 12 31 10 0 0 0 0 1 Tổng WTP 18 28 31 21 98 1.444 3.143 5.548 6.809 4.377 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra) Đồ thị 4.3 Mối quan hệ trình độ học vấn với mức WTP Qua đây, ta thấy trình độ học vấn có ảnh hưởng định đến mức WTP, với yếu tố khác khơng đổi, trình độ học vấn có quan hệ tỷ lệ thuận với mức WTP, thường người có nhiều hiểu biết, trình độ học vấn cao mong muốn ăn sạch, uống họ cao họ sẵn lòng chi trả thêm nhiều tiền để sử 50 dụng gạo Quan trọng họ nhận thức rõ mối nguy hiểm tiềm ẩn gạo bẩn thể gây nguy hại cho sức khoẻ người Từ tẩy chay gạo bẩn, trọng tiêu dùng gạo nói riêng thực phẩm nói chung nhằm bảo vệ nâng cao sức khoẻ người d Yếu tố độ tuổi Bảng 4.12 Mối quan hệ độ tuổi với mức WTP Độ tuổi < 20 20 – 30 30 – 50 >50 Tổng 18 30 Mức giá sẵn lịng chi trả (nghìn đồng/kg) 10 12 14 0 0 2 0 23 1 1 1 31 10 15 0 1 Tổng 19 14 59 98 WTP 1.579 4.571 4.576 10.833 4.377 Đồ thị 4.4 Mối quan hệ độ tuổi với mức WTP - Từ bảng 4.12 đồ thị 4.4 nhận thấy giới trẻ ngày quan tâm đến sức khoẻ, nhanh nhạy với thơng tin có cầu đời sống Đồng thời, người cao tuổi họ thường người nghỉ hưu nên có nhiều thời gian quan tâm nhiều đến vấn đề sức khoẻ, thực phẩm an toàn, họ nhận thức rõ thực phẩm bẩn nguy hại đến họ sẵn sàng chi trả nhiều tiền cho việc tiêu dùng để bảo vệ sức khoẻ 51 52 Chương 5: Kết luận kiến nghị 5.1 Kết luận Trước kia, kinh tế nước ta cịn khó khăn, người ý đến tăng gia sản xuất đẩy mạnh nông nghiệp, thúc đẩy kinh tế nước nhà Nhưng đất nước ngày đẩy mạnh công nghiệp hoá - đại hoá, số người sản xuất nơng nghiệp trở nên số dân khơng thay đổi, nhu cầu sử dụng số lượng gạo Người ta thường hay gia tăng suất biện pháp tăng canh, gối vụ, khoa học đại phát triển loại phân bón, thuốc trừ sâu xuất ngày nhiều, người nông dân thường xuyên sử dụng chúng cho lúa để đẩy mạnh suất, hiệu Tuy nhiên họ lại thường khơng tn theo ngun tắc, quy trình việc đợi thu hoạch sau phun thuốc, hố học nên nhiều ảnh hưởng đến hạt gạo Từ gạo nhiễm thuốc trừ sâu xuất Chưa kể để gạo đến tay người tiêu dùng trải qua nhiều trình q trình có yếu tố tác động để khiến gạo trở nên “không sạch” Tuy nhiên, cơng nghiệp hố, đại hố diễn đồng nghĩa với việc thu nhập người dân tăng lên, mức sống cải thiện, cầu gạo họ tăng Cụ thể người dân quận Bắc Từ Liêm, qua điều tra có 90,82% người tiêu dùng sẵn sàng chi trả thêm cho việc sử dụng gạo sạch, chiếm tỉ lệ lớn Từ nhận thấy người có nhận thức đựợc việc sử dụng gạo nhận biết giá trị gạo Tuy nhiên cịn 9,18% người tiêu dùng khơng đồng ý chi trả cho việc sử dụng gạo Số tiền mà người dân sẵn sàng trả thêm để sử dụng gạo 2.000đ/kg nhiều 15.000đ/kg Và lí họ khơng muốn dùng, họ khơng cần dùng, cịn người muốn dùng lại khơng có khả dùng điều đáng tiếc cần phải có biện pháp khắc phục Sau nghiên cứu đề tài này, nhóm tơi rút được: - Thứ nhất, đề tài hệ thống sở lý luận gạo sạch, mức sẵn lòng chi trả - Thứ hai, qua tìm hiểu tình hình kinh tế xã hội khu vực vấn trực 53 tiếp 100 người, có 98 người trả lời vấn hợp lệ nghiên cứu xác định mức sẵn lòng chi trả thêm cho việc sử dụng gạo có mức sẵn lòng chi trả thêm khác Mức sẵn lòng chi trả thêm cao người dân 15.000 đồng/người/kg, mức sẵn lòng chi trả thêm thấp 2.000 đồng/người/kg Bằng phương pháp bình quân gia quyền với số liệu điều tra vấn, xác định mức WTP bình quân người dân cho việc sử dụng gạo 4.377(nghìn đồng/người/kg) Sử dụng số liệu thu thập phân tích, ước lượng mơ hình hồi quy tuyến tính theo yếu tố: độ tuổi, trình độ học vấn, thu nhập nghề nghiệp Đồng thời, nghiên cứu phân tích số yếu tố ảnh hưởng tới mức sẵn lòng chi trả là: Thu nhập, trình độ, nghề nghiệp, tuổi - Thứ ba, để khắc phục việc người dân chưa đồng ý sẵn lòng chi trả thêm cho việc sử dụng gạo sạch, đề tài đưa giải pháp: Một là, quyền địa phương có biện pháp nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng bao gồm giải pháp vai trò giới giải pháp tuyên truyền giáo dục Có biện pháp điều chỉnh ổn định quy định việc sử dụng gạo sạch, quản lí quy trình sản xuất gạo trình phân phối gạo đến tay người tiêu dùng Hai là, nhà sản xuất đề mức giá phù hợp kế hoạch để kích cầu người tiêu dùng Có giải pháp để người tiêu dùng yên tâm tin tưởng sử dụng gạo 5.2 Kiến nghị Qua điều tra cho thấy người dân ngày phần lớn ý thức việc sử dụng gạo bẩn nguy hại đến nào, lại phải sử dụng gạo họ sẵn lòng chi trả thêm cho việc Tuy nhiên bên cạnh người đồng ý sẵn lòng chi trả thêm cho việc sử dụng gạo cịn người khơng sẵn lòng chi trả thêm cho việc sử dụng gạo Đó họ khơng quan tâm đến việc gạo gạo bẩn nào, tác hại việc sử dụng gạo bẩn nguy hại sao, họ có quan tâm đến, có mong muốn sử dụng gạo lại khơng có đủ điều kiện để sử dụng gạo thu nhập họ thấp chẳng hạn Từ nhóm nghiên cứu đề số kiến nghị sau: - Về phía Nhà nước: 54 + Có quy định chặt chẽ quy trình sản xuất gạo + Thường xuyên kiểm tra giám sát tình hình sản xuất tình hình bn bán đại lí gạo xem họ có bán gạo chất lượng khơng, có nhập loại gạo trôi chất lượng hay dùng chất bảo quản chống mốc cho gạo khơng? + Có thể chế, quy định nghiêm ngặt việc xử lí vi phạm + Do có nhiều người dân muốn sử dụng gạo lại khơng có điều kiện sử dụng gạo sạch, từ Nhà nước nên có sách thuế trợ giá nhằm giúp cho mức giá bình dân để người sử dụng gạo + Tăng cường công tác tuyên truyền để người dân nhận thức rõ mức độ nguy hại việc sử dụng gạo bẩn - Về phía nhà sản xuất + Khơng ngừng nâng cao, cải tiến kĩ thuật sản xuất để nâng cao chất lượng + Liên kết, kết hợp với người dân để vừa tạo công ăn việc làm cho họ, vừa nâng cao suất, số lượng gạo sạch, vừa để người nhận thấy rõ quy trình sản xuất gạo tiêu chuẩn gạo phải Từ người nơng dân người tiêu dùng yên tâm, tin tưởng có xu hướng sản xuất gạo nhiều + Từ mức đề tài nghiên cứu nhà sản xuất lấy làm tư liệu để có biện pháp, kế hoạch đưa mức giá phù hợp để người dân tiêu dùng gạo 55 Một số hình ảnh gạo bẩn Hinh 5.1 Hình ảnh gạo bị mọt, nấm mốc 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu nước Chu Văn Cấp Lê Xuân Tạo (2011), “Cánh Đồng Mẫu lớn ĐBSCL – mơ hình sản xuất hiệu quả”, báo Nông nghiệp Việt Nam báo số 10 Đinh Hải Hà (2011), Xác định mức sẵn lòng trả gạo biến đổi gen-gạo vàng TP.HCM, luận văn tốt nghiệp chuyên ngành kinh tế tài nguyên môi trường Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM Đỗ Thị Mỹ Hạnh , Đỗ Thị Tuyết Mai, Trần Trọng Nam, Nguyễn Trọng Tuynh (2014), Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới mức sẵn lòng chi trả người tiêu dùng sản phẩm rau an tồn, Tạp chí Khoa học Phát triển 2011: Tập 9, số 5: 853 – 860 Hoàng Thị Hoài Linh, Đào Duy Minh (2009), Khoa Địa lý, Trường ĐH Sư phạm - ĐH Thái Nguyên, Nghiên cứu mức sẵn lòng chi trả du khách cho việc thành lập quỹ môi trường tai khu du lịch Hồ Núi Cốc – Thái Nguyên, Tạp chí Khoa học & Cơng nghệ 80(04) Niên giám thống kê 2015 Niên giám thống kê 2016 Niên giám thống kê 2017 Phan Thị Giác Tâm, (2008), Bài giảng định giá môi trường Khoa Kinh Tế Đại Học Nông Lâm TP.HCM Võ Thị Thủy Vân (2010): “Thực hành Nông nghiệp tốt theo tiêu chuẩn Global GAP ngành hàng lúa gạo địa bàn huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang”, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế 10 Vũ Anh Pháp (2007): “Quy trình thực hành nông nghiệp tốt – GAP”, Viện nghiên cứu Đồng sông Cửu Long – Đại học Cần Thơ 11 Phùng Thanh Bình (2006), Bài giảng Kinh tế mơi trường 12 , Sử dụng phương pháp đánh giá ngẫu nhiên để đánh giá giá trị bảo tồn loài Sao La vườn quốc gia Pù Mát, tỉnh Nghệ An II Tài liệu nước Buzby J.C and fortifications, 1998 Measuring Consumer Benefits of Food Safety Risk Reductions Institute of Nutrition (1999) Thai food composition, Mahidol University Juliana, B.O and Villareal, C.P (1993) Grain quality evaluation of world rices IRRI, Philippines Juliano, B.O (2003) Rice chemistry and quality Philrice, Philippines, pp 480 McCluskey J.J Quan Li, Curtis K.R and Wahl T.I (2002) Consumer Attitudes Toward Gentically Modified Fodds in Beijing, China, 16 pages SIBOUNNAVONG, P,, SYSOUPHAN, P, XAY LY, PHOUTSAY, P, SOYTONG, K, PROMRIN, K, PONGNAK, W, AND K, SOYTONG (2006): “Application of biological products for organic crop production of kangkong (Ipomoea aquatica)”, An International Journal of Agricultural Technology 2(2):177- 189, Tang, S.X (1995) In Special rices in China Shanghai Sci and Tech Press, China Wu, S.Z and Huang, C.W (1998) Guandong Agri Sci Zhao, C.Z., Qi, X.F and Yang, C.D (1993) Chinese J Rice Sci 10 Chandler, R.F (1979) Rice in the Tropics: A guide to the development of national programs Westview Press/Boulder, Colorado, pp 256 11 Chaudhary, R.C and Trần Văn Đạt (2001) Speciality rices of the world: a prologue Speciality Rices of the World: Breeding, production and Marketing, FAO, Rome and Science Publisher, UK, p 3-12 III Tài liệu web Bactuliem.hanoi.gov.vn/gioi-thieu-chung http://dulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cddh/file_goc_780775.pdf http://benhvientantao.com/d39/the-nao-la-gao-sach-gao-an-toan.html http://alogao.com.vn/gao-sach-la-gi-mua-gao-sach-o-dau http://vietnamnet.vn/vn/thi-truong-tieu-dung/gao-sach-chuan-quoc-te-o-vietnam-11221981.html https://happytrade.org/quy-trinh-san-xuat-gao-sach-huu https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bat-dong-san/Quyet-dinh-13-QD-UBNDphe-duyet-Ke-hoach-su-dung-dat-quan-Bac-Tu-Liem-Ha-Noi-2017-339821.aspx https://www.nhatkychucuoi.com/2016/12/chi-phi-loi-ich-cba-su-san-long-trawtp.html#ixzz5CQLgzxEG http://tieudungplus.vn/thi-truong-thuc-pham-sach-khai-niem-nao-cho-thucpham-sach-16745.html PHỤ LỤC PHỤ LỤC BẢNG PHÂN TÍCH ANOVA SUMMARY OUTPUT Regression Statistics Multiple R 0.873193 R Square Adjusted R Square Standard Error 0.7624661 0.7511549 4.429985 Observations 89 ANOVA df Significanc eF SS MS F 4866.142 811.0236 67.408423 1.99E-25 Residual 84 1432.608 19.62477 Total 88 6298.75 P-value 0.0040842 Lower 95% Regression Coefficient s Intercept Standard Error t Stat 19.83223 9.525269 2.082065 16.1362 4.637 3.461754 J 4.1891 2.459 1.933657 A 5.32517 2.5345 0.079067 0.0008464 0.0056523 0.0040661 0.0008142 7.1E-05 11.4316 8.462E-19 Ed I PHỤ LỤC 0.848393 Upper 95% 38.8160 Lower 95,0% Upper 95,0% 0.848393 1.3572 0.915 1.35724 0.91523 1.549 0.17059 1.549 0.1705887 0.0692 0.000673 2.58116 0.00095 06.0692 0.000672 2.5811601 0.0009558 38.81606 PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ GIA ĐÌNH Tơi đến từ trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Tôi thực nghiên cứu Nghiên cứu mức sẵn lòng chi trả cho việc sử dụng gạo người dân quận Bắc Từ Liêm Vì vậy, mong ơng/bà giúp đỡ cách trả lời câu hỏi sau Tôi đảm bảo thông tin ông/bà cung cáp dành cho mục đích nghiên cứu giữ bí mật A Thơng tin Câu 1: Họ tên người vấn:……………………… Câu 2: Giới tính: Nam/Nữ: …………………………………….(Nam: 1; Nữ: 2) Câu 3: Tuổi người vấn: ……………………… Câu 4: Nghề nghiệp: 1.Nông nghiệp  2.Buôn bán, dịch vụ  3.Cán bộ, viên chức nhà nước  4.Công nhân  5.Làm thuê/làm mướn  6.Nghề khác(ghi rõ) ………………………………………… Câu 5: Thu nhập: … ……………………………………………… Câu 6: Số nhân khẩu: ……………………………………………… Câu 7: Số lao động hộ: ……Nữ; ……Nam Câu 8: Trình độ học vấn Dưới trung học phổ thông Trung học phổ thông Trung cấp/ cao đẳng Đại học/ đại học B Thông tin chung Câu 9: Ông/bà thường sử dụng loại gạo nào? Câu 10: Các loại gạo có nguồn gốc từ đâu? Mua từ cửa hàng, siêu thị địa bàn Hà Nội Nhà trồng Gửi từ quê Khác …… Câu 12: Ông/bà thường hay mua gạo đâu? Siêu thị Chợ Cửa hàng Nhà máy Khác Câu 13: Giá loại gạo ông/bà thường dùng thường nằm khoảng nào? Dưới 13.00 đ Từ 13.000đ đến 16.000 đ Trên 16.000đ Câu 14: Gia đình ơng/bà có hay thay đổi loại gạo khơng? Có  Khơng  Câu 15: Ơng/bà có biết gạo khơng? Có  Khơng  Câu 16: Theo ơng/bà gạo sạch? Câu 17: Ông/bà sử dụng gạo hữu chưa? Chưa  Đã sử dụng  Câu 18: Ông (bà) cảm thấy mức độ an tồn gạo ăn nào? Rất an tồn An tồn Khơng an tồn Câu 19: Theo ơng /bà việc sử dụng gạo có quan trọng hay không? Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng    Câu 20: Theo ơng/bà tình trạng gạo ngày thưịng xun xuất gạo giả, gạo chứa nhiều thuốc trừ sâu, khơng đảm bảo an tồn ngun nhân nào? Do người tiêu dùng chưa quan tâm đến gạo Do thiếu hiểu biết quy trình phun thuốc trừ sâu Do thuận tiện Làm theo người xung quanh     Do lợi nhuận Lý khác( ghi rõ)……………………   Câu 21: Theo ơng bà người tiêu dùng lại chưa quan tâm đến gạo sạch? Vì chưa biết đến gạo  Vì chưa nhận thức tác hại gạo bẩn tầm quan trọng gạo sạch Lý khác (ghi rõ)  Câu 22: Ơng (bà) có mong muốn sử dụng gạo khơng? Khơng Có Câu 23: Lí ơng bà khơng có mong muốn sử dụng gạo sạch? Vì khơng cần thiết phải dùng gạo  Vì gạo nhau, ăn  Lí khác  Câu 24: Ơng (bà) có đồng ý trả thêm khoản tiền để sử dụng gạo khơng? Khơng Có Câu 25: Lý Ơng (bà) khơng đồng ý trả thêm tiền cho việc sử dụng gạo sạch? Vì gạo khơng ngon gạo khác  Vì gạo đắt q  Vì gạo hay khơng khơng quan trọng  Vì cảm thấy gạo  Lí khác  Câu 26: Với giá gạo … Mức giá có phù hợp với gia đình ơng bà khơng? Có Khơng Câu 27: Với mức giá trả thêm là…… nghìn đồng/kg Ơng bà có chấp nhận không? 2.000 4.000 6.000 12.000 14.000 15.000 8.000 Xin cảm ơn Ơng/bà tham gia vấn tơi 10.000 ... chi trả cho việc sử dụng gạo người dân cho việc sử dụng gạo quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội Chủ thể nghiên cứu Hệ thống hoá sở lý luận mức sẵn lòng chi trả người dân cho việc sử dụng gạo Đánh... thực trạng sử dụng gạo người dân Quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội + Xác định mức sẵn lòng chi trả yếu tố ảnh hưởng đến mức sẵn lòng chi trả người dân Quận Bắc Từ Liêm việc sử dụng gạo 1.3 Phương... dụng gạo người dân nay, từ xác định mức sẵn lòng chi trả cho việc sử dụng gạo họ lí khiến họ khơng đồng ý hay khơng sẵn lịng chi trả chi việc sử dụng gạo người dân quận Bắc Từ Liêm thành phố Hà Nội

Ngày đăng: 26/09/2020, 21:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w