NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ TÁI CHẾ NHỰA TRÊN ĐỊA BÀN THÔN BÁO ĐÁP, XÃ HỒNG QUANG, HUYỆN NAM TRỰC, TỈNH NAM ĐỊNH THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

58 149 0
NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ TÁI CHẾ NHỰA TRÊN ĐỊA BÀN THÔN BÁO ĐÁP, XÃ HỒNG QUANG, HUYỆN NAM TRỰC, TỈNH NAM ĐỊNH THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Đặt vấn đề Trong nhiều năm trở lại đây, cùng với sự phát triển không ngừng của kinh tế xã hội, nhiều làng nghề thủ công truyền thống cũng dần được khôi phục và phát triển, góp phần cải thiện đáng kể đời sống nhân dân địa phương. Tuy nhiên, song song với quá trình phát triển kinh tế, quản lý môi trường làng nghề cũng là một vấn đề cấp bách để hướng tới phát triển bền vững các làng nghề. Làng nghề tái chế nhựa tại thôn Báo Đáp, xã Hồng Quang, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định cũng được xem là một điểm nóng của địa phương về vấn đề quản lý môi trường nói chung và quản lý môi trường làng nghề nói riêng. Sản xuất nhựa tái chế là một công việc gây ra nhiều tác động tiêu cực đến môi trường, sức khỏe, sinh hoạt của người dân, qua đó ảnh hưởng đến mục tiêu chung của sự phát triển bền vững, tuy nhiên các công tác về quản lý cũng như đánh giá thực trạng chất lượng môi trường ở địa phương còn nhiều khó khăn, hạn chế, ý thức của người dân về việc tự bảo vệ chất lượng môi trường nơi sinh sống cũng chưa cao. Chính vì vậy, chúng tôi đã lựa chọn đề tài Nghiên cứu đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường tại làng nghề tái chế nhựa trên địa bàn thôn Báo Đáp, xã Hồng Quang, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định theo hướng phát triển bền vững. Thông qua việc đánh giá thực trạng tình hình sản xuất, chất lượng môi trường và vấn để quản lý môi trường làng nghề tại địa phương, làm cơ sở để đề xuất các giải pháp phát triển bền vững làng nghề tái chế nhựa, góp phần nâng cao kinh tế, chất lượng đời sống người dân, hạn chế tối đã những tác động tiêu cực đến môi trường. 2. Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá được thực trạng môi trường làng nghề sản xuất nhựa tái chế tại thôn Báo Đáp, xã Nam Mỹ, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định Đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường làng nghề tái chế nhựa tại thôn Báo Đáp, xã Nam Mỹ, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định theo định hướng phát triển bền vững.   3. Nội dung nghiên cứu Thực trạng hoạt động sản xuất nhựa tái chế tại thôn Báo Đáp, xã Hồng Quang, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định Thực trạng chất lượng môi trường làng nghề và quản lý môi trường làng nghề tại thôn Báo Đáp, xã Hồng Quang, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định Đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường làng nghề tái chế nhựa tại thôn Báo Đáp, xã Hồng Quang, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định theo định hướng phát triển bền vững. 4. Đối tượng nghiên cứu Các giải pháp bảo vệ môi trường làng nghề tái chế nhựa tại thôn Báo Đáp, xã Hồng Quang, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định 5. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Làng nghề sản xuất và tái chế nhựa Thôn Báo Đáp, xã Hồng Quang, Huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định Phạm vi thời gian: + Thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu được tiến hành trong tháng 22018 đến tháng 52018. + Thời gian thực địa: từ ngày 1642018 đến ngày 2542018 tại xã Hồng Quang, Huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định Đối tượng khảo sát: 6. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập, phân tích, tổng hợp tài liệu Nhằm phục vụ cho nghiên cứu, các tài liệu được thu thập bao gồm các Báo cáo về tình hình phát triển kinh tế xã hội, các điều kiện tự nhiên của khu vực nghiên cứu; các văn bản, tài liệu có liên quan về vấn đề quản lý môi trường nói chung và môi trường làng nghề nói riêng tại UBND xã Hồng Quang, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định. Ngoài ra, còn có các tài liệu có liên quan về vấn đề quản lý môi trường làng nghề trên Thế giới và trong nước.   Phương pháp điều tra xã hội học Phương pháp điều tra xã hội học là điều tra quan điểm, thái độ của quần chúng về một sự kiện chính trị, xã hội, hiện tượng văn hóa, thị hiếu … Điều tra xã hội học thực chất là trưng cầu ý kiến quần chúng, được tiến hành bằng cách khảo sát trực tiếp bằng phiếu hỏi và phỏng vấn sâu có định hướng. Khảo sát trực tiếp bằng phiếu hỏi: Phương pháp này được sử dụng trong đợt khảo sát tại thôn Báo Đáp. Tác giả đã lựa chọn mẫu phiếu dưới sự hỗ trợ của chính quyền địa phương nhằm đảm bảo tính khách quan và đa dạng. Trong đó nhóm đối tượng được khảo sát là những hộ gia đình trên địa bàn xã đang sản xuất nhựa tái chế và các hộ gia đình xung quanh. Thời gian thực hiện khảo sát trực tiếp bằng phiếu hỏi từ ngày 1642018 đến ngày 2542018. Cơ cấu phiếu khảo sát: Cuộc khảo sát lựa chọn các đối tượng là các hộ gia đình sản xuất nhựa tái chế trên địa bàn thôn Báo Đáp xã Hồng Quang, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định. Do số hộ sản xuất nằm rải rác trên địa bàn toàn xã. Tổng số phiếu khảo sát là 50 phiếu. Trong đó, nhóm đối tượng được chọn để khảo sát là các hộ gia đình tham gia và không tham gia hoạt động sản xuất nhựa tái chế trên địa bàn thôn Báo Đáp Độ tuổi của những người tham gia điều tra là từ 20 đến 50 tuổi, đều đang trong độ tuổi lao động. Tất cả những người tham gia khảo sát đều là người dân bản địa hiểu rõ về điều kiện của địa phương cũng như hoạt động sản xuất nhựa tái chế tại địa phương. Phỏng vấn sâu có định hướng (phỏng vấn bán cấu trúc): Phương pháp này được áp dụng cho các nhà quản lý chuyên môn về vấn đề bảo vệ môi trường và quản lý môi trường làng nghề tại địa phương. Số cán bộ được phỏng vấn là 2 người (1 là trưởng ban quản lý môi trường xã Hồng Quang và hai là là phó hội trưởng Hội sản xuất và kinh doanh nhựa tái chế thôn Báo Đáp). Các cán bộ đã cung cấp thông tin cơ bản về hệ thống pháp lý, cơ chế chính sách, tổ chức quản lý trong lĩnh vực sản xuất nhựa tái chế và các thông tin liên quan đến tình hình sản xuất nhựa tái chế tại địa phương. Phương pháp chuyên gia Phương pháp chuyên gia là phương pháp thu thập và xử lý những đánh giá, dự báo bằng cách tập hợp và hỏi ý kiến các chuyên gia giỏi thuộc một lĩnh vực hẹp của khoa họckỹ thuật hoặc sản xuất. Quá trình áp dụng phương pháp chuyên gia có thể chia thành ba giai đoạn lớn: Lựa chọn chuyên gia; Trưng cầu ý kiến chuyên gia; Thu thập và xử lý cá đánh giá dự báo. Chuyên gia giỏi là những người thấy rõ nhất những vấn đề tồn tại trong lĩnh vựa hoạt động của mình, đồng thời về mặt tâm lý họ luôn luôn hướng về tương lai để giải quyết những vẫn đề dựa trên những hiểu biết sâu sắc, kinh nghiệm sản xuất phong phú và linh cảm nghề nghiệp nhạy bén. Phương pháp xử lý số liệu bằng Excel Xử dụng phần mềm Excel để: Tổng hợp, thống kê các chỉ tiêu đánh giá tình hình phát triển làng nghề tái chế nhựa Phân tích tác động đến môi trường của làng nghề tái chế nhựa

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯƠNG HÀ NỘI BỘ MƠN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ TÁI CHẾ NHỰA TRÊN ĐỊA BÀN THÔN BÁO ĐÁP, XÃ HỒNG QUANG, HUYỆN NAM TRỰC, TỈNH NAM ĐỊNH THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Hà Nội, tháng 05 năm 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯƠNG HÀ NỘI BỘ MƠN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ TÁI CHẾ NHỰA TRÊN ĐỊA BÀN THÔN BÁO ĐÁP, XÃ HỒNG QUANG, HUYỆN NAM TRỰC, TỈNH NAM ĐỊNH THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Chuyên ngành: Biến đổi khí hậu phát triển bền vững Mã ngành : 7440298 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: Ths Nguyễn Ngọc Ánh Hà Nội, tháng 05 năm 2018 LỜI CẢM ƠN Trước hết, em xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Tài nguyên Mơi trường tạo điều kiện cho em có hội học tập Em xin chân thành cảm ơn tới thầy/ cô Bộ môn Biến đổi khí hậu Phát triển bền vững giảng dạy, truyền đạt kiến thức kỹ cho em Đặc biệt, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giáo viên hướng dẫn Cô giáo Nguyễn Ngọc Ánh người nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ động viên em suốt trình học tập nói chung thực khố luận nói riêng Em xin chân thành cảm ơn cán UBND xã Hồng Quang – ông Vũ Tiến Đạt (Trưởng ban Văn hóa – Xã hội xã HQ) nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp tài liệu liên quan Em xin chân thành cảm ơn ông Đỗ Hữu Quang giúp đỡ việc tiếp cận với người dân để thực khảo sát Xin cảm ơn toàn thể hộ sản xuất nhựa tái chế hộ xung quanh địa bàn xã cung cấp thông tin giúp em hồn thiện khố luận Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn thầy cô tất người giúp đỡ em thời gian qua Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới gia đình bạn bè người ln động viên, khích lệ em suốt q trình học tập Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả Nguyễn Thị Mỹ Hạnh LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan nghiên cứu tác giả, tất hoạt động em thực hiện; số liệu trung thực; không sử dụng số liệu tác giả chưa công bố, kết nghiên cứu tác giả chưa cơng bố Nếu sai, em xin chịu hồn tồn trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Mỹ Hạnh MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Diễn giải CTR UBND Ủy ban nhân dân QCVN Quy chuẩn Việt Nam BVMT Bảo vệ môi trường QLNN Quản lý nhà nước CNH-HĐH Chất thải rắn Công nghiệp hóa- đại hóa DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Trong nhiều năm trở lại đây, với phát triển không ngừng kinh tế xã hội, nhiều làng nghề thủ công truyền thống dần khôi phục phát triển, góp phần cải thiện đáng kể đời sống nhân dân địa phương Tuy nhiên, song song với q trình phát triển kinh tế, quản lý mơi trường làng nghề vấn đề cấp bách để hướng tới phát triển bền vững làng nghề Làng nghề tái chế nhựa thôn Báo Đáp, xã Hồng Quang, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định xem điểm nóng địa phương vấn đề quản lý mơi trường nói chung quản lý mơi trường làng nghề nói riêng Sản xuất nhựa tái chế công việc gây nhiều tác động tiêu cực đến môi trường, sức khỏe, sinh hoạt người dân, qua ảnh hưởng đến mục tiêu chung phát triển bền vững, nhiên công tác quản lý đánh giá thực trạng chất lượng mơi trường địa phương cịn nhiều khó khăn, hạn chế, ý thức người dân việc tự bảo vệ chất lượng môi trường nơi sinh sống chưa cao Chính vậy, chúng tơi lựa chọn đề tài Nghiên cứu đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường làng nghề tái chế nhựa địa bàn thôn Báo Đáp, xã Hồng Quang, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định theo hướng phát triển bền vững Thơng qua việc đánh giá thực trạng tình hình sản xuất, chất lượng môi trường vấn để quản lý môi trường làng nghề địa phương, làm sở để đề xuất giải pháp phát triển bền vững làng nghề tái chế nhựa, góp phần nâng cao kinh tế, chất lượng đời sống người dân, hạn chế tối tác động tiêu cực đến môi trường Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá thực trạng môi trường làng nghề sản xuất nhựa tái chế thôn Báo Đáp, xã Nam Mỹ, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định Đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường làng nghề tái chế nhựa thôn Báo Đáp, xã Nam Mỹ, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định theo định hướng phát triển bền vững Nội dung nghiên cứu - Thực trạng hoạt động sản xuất nhựa tái chế thôn Báo Đáp, xã Hồng Quang, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định - Thực trạng chất lượng môi trường làng nghề quản lý môi trường làng nghề thôn Báo Đáp, xã Hồng Quang, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định - Đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường làng nghề tái chế nhựa thôn Báo Đáp, xã Hồng Quang, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định theo định hướng phát triển bền vững Đối tượng nghiên cứu Các giải pháp bảo vệ môi trường làng nghề tái chế nhựa thôn Báo Đáp, xã Hồng Quang, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Làng nghề sản xuất tái chế nhựa Thôn Báo Đáp, xã Hồng Quang, Huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định Phạm vi thời gian: + Thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu tiến hành tháng 2/2018 đến tháng 5/2018 + Thời gian thực địa: từ ngày 16/4/2018 đến ngày 25/4/2018 xã Hồng Quang, Huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định Đối tượng khảo sát: Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập, phân tích, tổng hợp tài liệu Nhằm phục vụ cho nghiên cứu, tài liệu thu thập bao gồm Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội, điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu; văn bản, tài liệu có liên quan vấn đề quản lý mơi trường nói chung mơi trường làng nghề nói riêng UBND xã Hồng Quang, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định Ngoài ra, cịn có tài liệu có liên quan vấn đề quản lý môi trường làng nghề Thế giới nước 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Kim Chi cs (2012), Làng nghề Việt Nam Môi trường NXB Khoa học Kỹ thuật Đặng Kim Chi (2014), Làng nghề Việt Nam Môi trường (Tập 3) NXB Khoa học kỹ thuật Lưu Đức Hải (1999), Giáo trình Cơ sở Khoa học mơi trường, NXB ĐHQG Hà Nội Nguyễn Đình Hịe (2007), Giáo trình Mơi trường Phát triển bền vững NXB Giáo dục Hội đồng nhân dân xã Hồng Quang (2017), Báo cáo tổng kết tình hình phát triển kinh tế - xã hội 2017, định hướng phát triển năm 2018 Nguyễn Thu Huyền (2012), Quản lý chất thải rắn Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Nguyễn Đình Hương (2006), Giáo trình Kinh tế chất thải NXB Giáo dục Kiều Thị Mai ( 2015), Quản lý môi trường làng nghề địa bàn tỉnh Thái Bình Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Thương Mại Trần Thị Minh Nguyệt, (2008) Quản lý nhà nước với phát triển nghề làng nghề Hà Tây giai đoạn Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Thương Mại 10 Ngô Thành Trung (2014), Quản lý Nhà nước làng nghề địa bàn tỉnh Bắc Ninh Luận văn Thạc sỹ kinh tế Trường Đại học Kinh tế 11 Ủy ban nhân dân huyện Nam Trực (2013), Báo cáo công tác tình hình thực cơng tác bảo vệ mơi trường làng nghề 12 Trần Minh Yến (2003), Phát triển làng nghề truyền thống Nông thôn Việt Nam trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Luận án Tiến sĩ kinh tế 13 Cổng thông tin điện tử huyện Nam Trực http://namtruc.namdinh.gov.vn/default.aspx? sname=huyennamtruc&sid=1205&pageid=26829 14 Cổng thông tin điện tử xã Hồng Quang: http://namdinh.gov.vn/default.aspx? sname=xahongquang&sid=2334&pageid=32749 44 PHIẾU ĐIỀU TRA CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC LÀNG NGHỀ TÁI CHẾ NHỰA TẠI THÔN BÁO ĐÁP, XÃ HỒNG QUANG, NAM TRỰC, NAM ĐỊNH Người vấn Thời gian vấn: Ngày tháng năm 200 THƠNG TIN CHUNG Họ tên người cung cấp thơng tin: Nghề nghiệp: tuổi giới tính Trình độ văn hoá Dân tộc Số thành viên gia đình: .người Thu nhập bình quân gia đình Anh (Chị) tháng bao nhiêu?: ………… A - ĐỐI VỚI NGƯỜI DÂN LÀM NGHỀ TÁI CHẾ NHỰA Anh (chị ) làm nghề lâu chưa? Thâm niên làm việc anh (chị)? 2.Về quy mô sản xuất 2.1 Số nhân công làm xưởng người? 2.2 Có phải thuê thêm người khơng? □ Có (SL: người) □ Khơng □ Th toàn 45 2.3 Trả cho họ tiền/người/ tháng? 2.4 Diện tích, kích thước nhà xưởng? ( đơn vị: m2 ) Về quy trình sản xuất 3.1 Quy trình sản xuất gồm giai đoạn nào? 3.2 Phế liệu nhựa gồm gì? □ Nhựa dân dụng □ Ống nước □ Pallet □ Thuyền, canô □ Bao bì sản phẩm tiêu dù □ Ống nước sắt, thép □ Bao bì giấy □ Khác: 3.3 Địa điểm lấy nguyên liệu(lấy từ đâu)? □ Rác từ hộ gia đình □ Rác nhà hàng, khách sạn □ Rác chợ 46 □ Rác trường học □ Khác: 3.4 Q trình tái chế chựa có sử dụng loại hóa chất khơng?  Có  Không 3.5 Nguồn nước dùng cho sản xuất lấy từ đâu? Thực trạng chất lượng môi trường làng nghề 4.1 Các loại chất thải phát sinh từ trình sản xuất bao gồm □ Chất thải rắn ( bao gồm loại CTR nào, phát sinh từ khâu trình sản xuất □ Nước thải ( Được phát sinh từ khâu trình sản xuất) □ Khí thải: ( Những loại khí thải nào/ Phát sinh từ khâu trình sản xuất □ Khác 4.2 Các loại chất thải có xử lý trước thải vào mơi trường khơng □ Có □ Khơng 4.3 (Nếu có), hình thức xử lý chất thải trước thải vào mơi trường □ Đối với CTR: 47 □ Đối với nước thải □ Đối với khí thải 4.4 Anh (chị) cảm thấy trạng môi trường địa phương nảo? Anh/chị tự đánh giá theo mức độ cho điểm từ đến với Mức 1: Rất kém; Mức 2: Kém; Mức 3: trung bình; Mức 4: Tốt; Mức 5: Rất tốt Yếu tố Mức độ đánh giá Chất lượng khơng khí Chất lượng nguồn nước Quản lý rác thải rắn Độ thơng thống Cảnh quan 4.5 Theo anh (chị), loại bệnh tật có nguy xảy cao liên quan đến nghề tái chế nhựa ? 4.6 Anh chị có thường xuyên sử dụng trang phục thiết bị bảo hộ lao động q trình sản xuất khơng? □ Có □ Khơng 4.7 Hiện nay, gia đình anh chị có trả loại chi phí mơi trường khơng? □ Có □ Khơng 48 (Nếu có), chi loại phí gì? Bao nhiêu? 4.8 Anh/chị tham gia vào buổi tập huấn truyền thông bảo vệ môi trường địa phương chưa? □ Tham gia □ Chưa tham gia 4.9 Hiện nay, quyền địa phương có biện pháp quản lý chất lượng mơi trường làng nghề nào? 4.10 Anh (chị) có kiến nghị với quyền địa phương chất lượng môi trường giải pháp quản lý bảo vệ mơi trường nói chung, mơi trường làng nghề nói riêng? Xin trân trọng cảm ơn anh/chị tham gia khảo sát 49 PHIẾU ĐIỀU TRA CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC LÀNG NGHỀ TÁI CHẾ NHỰA XÃ HỒNG QUANG, NAM TRỰC, NAM ĐỊNH Người vấn Thời gian vấn: Ngày tháng năm 200 THÔNG TIN CHUNG Họ tên người cung cấp thông tin: Nghề nghiệp: tuổi giới tính Trình độ văn hố Dân tộc Số thành viên gia đình: .người Thu nhập bình quân gia đình Anh (Chị) tháng bao nhiêu?: ………… B ĐỐI VỚI HỘ GIA ĐÌNH KHƠNG LÀM XƯỞNG TÁI CHẾ 1.Anh (chị) cảm thấy trạng môi trường địa phương nảo? Anh/chị tự đánh giá theo mức độ cho điểm từ đến với Mức 1: Rất kém; Mức 2: Kém; Mức 3: trung bình; Mức 4: Tốt; Mức 5: Rất tốt Yếu tố Mức độ đánh giá Chất lượng khơng khí Chất lượng nguồn nước Quản lý rác thải rắn Độ thông thoáng Cảnh quan 50 Hoạt động tái chế nhựa địa phương có ảnh hưởng đến gia đình anh / chị khơng?  Có  Khơng (Nếu có), hoạt động tái chế nhựa ảnh hưởng đến anh/ chị gia đình nào?  Ảnh hưởng đến sức khỏe  Ảnh hưởng đến sinh hoạt Hiện nay, quyền địa phương có biện pháp quản lý mơi trường nói chung mơi trường làng nghề nói riêng Anh/chị tham gia vào buổi tập huấn truyền thông bảo vệ môi trường địa phương chưa? □ Tham gia □ Chưa tham gia Hiện nay, gia đình anh chị có trả loại chi phí mơi trường khơng? □ Có □ Khơng (Nếu có), chi loại phí gì? Bao nhiêu? 51 Anh (chị) có kiến nghị với quyền địa phương chất lượng môi trường giải pháp quản lý, bảo vệ môi trường không? Xin trân trọng cảm ơn anh/chị tham gia khảo sát 52 PHỤ LỤC BẢNG THỐNG KÊ KẾT QUẢ ĐIỀU TRA Mức độ đánh giá Yếu tố Tỉ lệ % Ti lệ % Tỉ lệ % Tỉ lệ % Tỉ lệ % Chất lượng khơng khí 14 30 60 10 20 0 Chất lượng nguồn nước 0 0 17 34 30 60 Quản lý chất thải rắn 32 64 0 Độ thơng thống 0 0 0 Cảnh Quan 25 50 0 0 Kết tự đánh giá môi trường người dân làng nghề tái chế nhựa thôn Báo Đáp Các bệnh liên quan Số Người Tỉ lệ % Bệnh hô hấp 21 84 Bệnh mắt 16 64 Bệnh da 14 56 Bệnh xương khớp 36 Tỉ lệ bệnh liên quan đến công việc tái chế nhựa Số người lựa chọn Tỉ lệ % Rác từ sở y tế 31 62 Ống nước, nhựa dân dụng,… 38 72 Trường học, chợ, khách sạn, nhà hàng,… 22 44 Nguyên liệu Nguyên liệu chủ yếu dùng sản xuất tái chế nhựa 53 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Nguồn nước thải có chứa vụn nhựa 54 Nước thải xử lý qua loa đưa thẳng sơng Bao bì nhựa xếp ngang nhiên dọc đường 55 Rác thải đốt có chứa vụn nhựa 56 57 ... Nam Định - Đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường làng nghề tái chế nhựa thôn Báo Đáp, xã Hồng Quang, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định theo định hướng phát triển bền vững Đối tượng nghiên cứu Các giải. .. tơi lựa chọn đề tài Nghiên cứu đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường làng nghề tái chế nhựa địa bàn thôn Báo Đáp, xã Hồng Quang, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định theo hướng phát triển bền vững Thơng... làng nghề 3.3 Đề xuất số giải pháp bảo vệ môi trường làng nghề tái chế nhựa thông Báo Đáp, xã Hồng Quang, huyện Nam Trực, tỉnh Nam định theo định hướng phát triển bền vững Qua khảo sát thực địa

Ngày đăng: 26/09/2020, 20:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hà Nội, tháng 05 năm 2018

  • Hà Nội, tháng 05 năm 2018

  • LỜI CẢM ƠN

  • LỜI CAM ĐOAN

  • DANH MỤC VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Đặt vấn đề

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Nội dung nghiên cứu

    • 4. Đối tượng nghiên cứu

    • 5. Phạm vi nghiên cứu

    • 6. Phương pháp nghiên cứu

    • CHƯƠNG I. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

      • 1.1. Cơ sở lý luận của đề tài

        • Khái niệm môi trường

        • 1.2. Cơ sở thực tiễn

          • 1.2.1. Các nghiên cứu trên Thế Giới

          • 1.2.2. Nghiên cứu về làng nghề ở Việt Nam

          • CHƯƠNG II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI XÃ HỒNG QUANG, HUYỆN NAM TRỰC, TỈNH NAM ĐỊNH

            • 2.1. Điều kiện tự nhiên

            • Hình 2.1. Bản đồ hành chính xã Hồng Quang [14]

            • 2.2. Điều kiện kinh tế, xã hội

            • 2.2.1. Nông nghiệp – phát triển nông thôn:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan