1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Nghiên Cứu Giáo dục Tiểu học

31 502 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 226 KB

Nội dung

PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Mục tiêu dạy học toán ở lớp 3: Dạy học toán 3 nhằm giúp học sinh: +Biết đếm (từ một số nào đó, đếm thêm một số đơn vị…) trong phạm vi 100 000. +Biết đọc viết các số trong phạm vị 100 000. +Biết so sánh và sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại. +Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia trong phạm vi 100 000 bao gồm: Học thuộc các bảng tính và biết tính nhẩm,trong phạm vi các bảng tính hoặc trong các trường hợp đơn giản, thường gặp về cộng trừ nhân chia +Biết thực hiện phép cộng , phép trừ với các số có năm chữ số +Biết thực hiện phép nhân số có đến năm chữ số cho số có một chữ số (chia hết hoặc chia có dư) +Biết thực hiện chia số có đến hai dấu phép tính (có hoặc khôngcó dấu ngoặc) +Biết tính giá trị các biểu thức số có đến hai dấu phép tính (có hoặc không có dấu ngoặc) +Biết tính một trong các phần bằng (chưa biết của phép tính ) +Biết tính một trong các phần bằng nhau của một số (trong phạm vi các phép chia đơn giản đã học ) +Biết đo và ước lượng các đại lượng thường gặp bao gồm: +Có hiểu biết ban đầu về hệ thống đơn vị đo độ dài, mối quan hệ giữa số đơn vị đo độ dài thường gặp, biết sử dụng các dụng cụ đo độ dài để đo độ dài và biết ước lượng các độ dài (trong trường hợp đơn giản ) +Cũng cố những biểu tuợng ban đầu về : đo khối lượng với hai đơn vị đo thường gặp là kilôgam: đo thời gian với các đơn vị đo thường là giờ, phúc, ngày, tháng năm , biết sử dụng lịch và đồng hồ khi đo thơi gian, nhận biết bước đầu về thời điểm và khoảng thời gian sử dụng tiền Việt Nam trong sinh hoạt hàng ngày. +Có hiểu biết ban đầu về diện tích của một hình và đơn vị đo diện tích. +Biết thêm về hình chữ nhật, hình vuông bao gồm: Nhận biết các yếu tố của một hình (góc, cạnh, đỉnh) và đặc điểm của hình chữ nhật, hình vuông, biết tính chu vi của hình chữ nhật, chu vi hình vuông, biết tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông. +Bước đầu vận dụng các kiến thức, kỹ năng của môn toán để giải quyết các vấn đề thường gặp chẳng hạn. Đọc và sắp xếp các hiệu (trong một bảng). Giải bài toán có lời văn (có không dưới hai phép tính) trong đó có một số dạng bài toán như tìm một trong các phần bằng nhau của một số, gấp một số lên nhiều lần, giảm đi một số lần, so sánh số lớn gấp mấy lần số bé, so sánh số bé bằng một phấn mấy số lớn, bài toán liên quan đến rút về đơn vị, bài toán có nội dung hình học. Thực hành xác định góc vuông, góc không vuông bằng êke, thực hành vẽ góc vuông, vẽ hình chữ nhật và hình vuông. Thực hành đo thời gian, đo khối lượng, đo dung tích, chuyển đổi và sử dụng tiền Việt Nam. Phát triển các năng lực tư duy (so sánh, lựa chọn, phân tích, tổng hợp trừu tượng hoá, khái quát hoá). Phát triển trí tưởng tượng không gian, tập nhận xét các số liệu thu thập được: diễn đạt gọn, rõ, đúng các thông tin, cẩn thận, chăm chỉ, tự tin, hứng thú trong học tập và thực hành toán. Đối với mạch kiến thức các yếu tố hình học mục tiêu cần đạt là: Chương trình toán 3 gồm 5 mảng kiến thức lớn: Các yếu tố hình học là một trong năm mảng kiến thức đó, vì vậy không thể xem nhẹ kiến thức ấy, hơn nữa đây cũng là những kiến thức rất khó đối với cả thầy và trò. Các yếu tố hình học có vai trò củng cố và làm cho học sinh hiểu các kiến thức về một cách sâu sắc hơn, hỗ trợ cho việc tiếp thu các kiến thức số học.

LỜI CẢM ƠN Lời em xin cảm ơn quí thầy cô Trường Đại học Cần Thơ, thầy cô khoa sư phạm, thầy cô Bộ môn Giáo dục Tiểu học Mầm non nhiệt tình dạy, hướng dẫn trang bị cho em kiến thức kĩ cần thiết để em hoàn thành đề tài Em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Phú Lộc trang bị cho em kiến thức vô quý báu để giúp em hoàn thành đề tài áp dụng vào thực tế giảng dạy học sinh Vì lần tham gia nghiên cứu khoa học giáo dục tiểu học với thời gian vừa học vừa công tác chắn tránh khỏi thiếu sót, em mong đóng góp quí thầy cô để rút kinh nghiệm cho thân Em xin chân thành cảm ơn Cần Thơ, tháng 09 năm 2016 *************************************************************************************************** PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài - Giáo dục Tiểu học cấp học tảng hệ thống giáo dục quốc dân, có vai trò quan trọng ảnh hưởng sâu sắc đến nghiệp trồng người để đáp ứng nhu cầu đổi phương pháp dạy giáo viên học tập học sinh Yêu cầu đặt người giáo viên phải đổi phương pháp dạy học Theo phương pháp dạy học mới, giáo viên đóng vai trò hướng dẫn học sinh học tập - học sinh đóng vai trò chủ động tích cực để chiếm lĩnh tri thức - Mặc khác, nhiệm vụ dạy học toán Tiểu học truyền thụ cho học sinh kiến thức toán học quy định chương trình mà phải ý phát triển trí tuệ giáo dục tư tưởng cho học sinh - Vì vậy, nhằm hiểu rõ nội dung phương pháp hình học Tiểu học nên em chọn đề tài "Tìm hiểu nội dung phương pháp dạy học yếu tố hình học Toán lớp 3" II Mục đích nghiên cứu -Việc dạy học yếu tố hình học cung cấp cho học sinh biểu tượng ban đầu hình, khái niệm hình học sơ đẳng, hình thành kỹ sử dụng dụng cụ đo vẽ… qua rèn luyện em kỹ thực hành nhận biết hình, phân tích tổng hợp, hình chuyển đổi đơn vị đo, đại lượng hình học, kỹ cắt, ghép, gấp, xếp hình, ước lượng hình học… Những hoạt động hình học cụ thể có tác dụng góp phần hình thành rèn luyện lực quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh khái quát hoá, trừu tượng hoá… cho học sinh Điều hỗ trợ đắc lực cho việc dạy học môn học khác tiểu học Tiếng Việt, Tự nhiên-xã hội, Mỹ thuật… làm sở cho môn hình học sau - Dạy học yếu tố hình học bao gồm: +Dạy học hình thành biểu tượng hình học +Biểu tượng vị trí tương đối vật, chiều cao, độ dài +Biểu tượng hình học +Biểu tượng diện tích, chu vi +Dạy học vẽ hình +Dạy học hình thành công thức tính chu vi, diện tích +Dạy học cắt - ghép, gấp - xếp hình Trong hình thành biểu tượng hình học khâu điểm xuất phát cho việc dạy học nội dung lại Ví dụ: Muốn dạy học sinh vẽ hình chữ nhật trước phải cung cấp cho em biểu tượng hình chữ nhật Trong giai đoạn đầu bậc tiểu học, học sinh học biểu tượng vị trí tương đối vật, chiều cao, độ dài nhiều vật (so sánh), biểu tượng hình học phẳng Nội dung yếu tố hình học tiểu học có tầm quan trọng Việc dạy học hình thành biểu tượng hình học có vị trí đặc thù riêng Phân chia theo hai giai đoạn *************************************************************************************************** tiểu học Do tìm hiểu nâng cao chất lượng dạy học toán học nói chung, dạy học hình học nói riêng việc làm cần thiết nội dung chương trình tiểu học III Nhiệm vụ nghiên cứu -Xác định mục đích dạy học môn toán tiểu học (chỉ rõ yêu cầu nhiệm vụ môn học toán tiểu học) yêu cầu lớp bậc học mặt: kiến thức, kỹ bản, phát triển lực trí tuệ, hình thành phát triển nhân cách cho học sinh -Xác định nội dung môn toán tiểu học (chỉ rõ sở khoa học chương trình sách giáo khoa nội dung cụ thể mạch kiến thức theo lớp) -Nghiên cứu phương pháp dạy học môn toán tiểu học (chỉ rõ đưa hệ thống phương pháp dạy học môn toán sở quán triệt đặc điểm phát triển tâm lí lứa tuổi nguyên tắc tổ chức quản lí trình dạy học nhằm đạt hiệu tối ưu, định hướng đổi việc dạy học toán tiểu học…) -Góp phần nâng cao chất lượng dạy học IV Phương pháp nghiên cứu -Tìm tài liệu, đọc tài liệu giáo trình, sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu -Nghiên cứu lịch sử đề tài -Phương quan sát thông qua dự giờ, quan sát điều tra -Phương pháp tổng kết kinh nghiệm -Phương pháp thực nghiệm giáo dục -Thực nghiệm điều tra để tìm hiểu thực trạng -Thực nghiệm tìm tòi để phát vấn đề -Thực nghiệm giảng dạy thực nghiệm kiểm tra đối chứng V Đối tượng nghiên cứu Giáo trình, tài liệu, nội dung, chương trình, phương pháp toán lớp VI Phạm vi nghiên cứu Nội dung phương pháp yếu tố hình học lớp PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Mục tiêu dạy học toán lớp 3: Dạy học toán nhằm giúp học sinh: +Biết đếm (từ số đó, đếm thêm số đơn vị…) phạm vi 100 000 +Biết đọc viết số phạm vị 100 000 +Biết so sánh xếp số theo thứ tự từ bé đến lớn ngược lại *************************************************************************************************** +Biết thực phép tính cộng, trừ, nhân, chia phạm vi 100 000 bao gồm: Học thuộc bảng tính biết tính nhẩm,trong phạm vi bảng tính trường hợp đơn giản, thường gặp cộng trừ nhân chia +Biết thực phép cộng , phép trừ với số có năm chữ số +Biết thực phép nhân số có đến năm chữ số cho số có chữ số (chia hết chia có dư) +Biết thực chia số có đến hai dấu phép tính (có khôngcó dấu ngoặc) +Biết tính giá trị biểu thức số có đến hai dấu phép tính (có dấu ngoặc) +Biết tính phần (chưa biết phép tính ) +Biết tính phần số (trong phạm vi phép chia đơn giản học ) +Biết đo ước lượng đại lượng thường gặp bao gồm: +Có hiểu biết ban đầu hệ thống đơn vị đo độ dài, mối quan hệ số đơn vị đo độ dài thường gặp, biết sử dụng dụng cụ đo độ dài để đo độ dài biết ước lượng độ dài (trong trường hợp đơn giản ) +Cũng cố biểu tuợng ban đầu : đo khối lượng với hai đơn vị đo thường gặp ki-lô-gam: đo thời gian với đơn vị đo thường giờ, phúc, ngày, tháng năm , biết sử dụng lịch đồng hồ đo thơi gian, nhận biết bước đầu thời điểm khoảng thời gian sử dụng tiền Việt Nam sinh hoạt hàng ngày +Có hiểu biết ban đầu diện tích hình đơn vị đo diện tích +Biết thêm hình chữ nhật, hình vuông bao gồm: Nhận biết yếu tố hình (góc, cạnh, đỉnh) đặc điểm hình chữ nhật, hình vuông, biết tính chu vi hình chữ nhật, chu vi hình vuông, biết tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông +Bước đầu vận dụng kiến thức, kỹ môn toán để giải vấn đề thường gặp chẳng hạn Đọc xếp hiệu (trong bảng) -Giải toán có lời văn (có không hai phép tính) có số dạng toán tìm phần số, gấp số lên nhiều lần, giảm số lần, so sánh số lớn gấp lần số bé, so sánh số bé phấn số lớn, toán liên quan đến rút đơn vị, toán có nội dung hình học -Thực hành xác định góc vuông, góc không vuông êke, thực hành vẽ góc vuông, vẽ hình chữ nhật hình vuông -Thực hành đo thời gian, đo khối lượng, đo dung tích, chuyển đổi sử dụng tiền Việt Nam -Phát triển lực tư (so sánh, lựa chọn, phân tích, tổng hợp trừu tượng hoá, khái quát hoá) -Phát triển trí tưởng tượng không gian, tập nhận xét số liệu thu thập được: diễn đạt gọn, rõ, thông tin, cẩn thận, chăm chỉ, tự tin, hứng thú học tập thực hành toán *Đối với mạch kiến thức yếu tố hình học mục tiêu cần đạt là: *************************************************************************************************** -Chương trình toán gồm mảng kiến thức lớn: -Các yếu tố hình học năm mảng kiến thức đó, xem nhẹ kiến thức ấy, kiến thức khó thầy trò -Các yếu tố hình học có vai trò củng cố làm cho học sinh hiểu kiến thức cách sâu sắc hơn, hỗ trợ cho việc tiếp thu kiến thức số học -Tạo điều kiện phát triển lực thực hành cho học sinh -Các yếu tố hình gây hứng thú học tập học sinh góp phần giáo dục tình yêu môn toán cho em 1.1.2 Nội dung chương trình dạy toán yếu tố hình học lớp -Các yếu tố hình học toán xây dựng theo nguyên tắc đồng tâm có kết cấu lôgíc chặc chẽ theo qui trình nâng cao dần -Nội dung dạy yếu tố hình học lớp bao gồm: +Dùng chữ để ghi hình +Đỉnh, cạnh, góc hình +Góc vuông, góc không vuông +Hình chữ nhật, hình vuông (đặc điểm) +Trung điểm đoạn thẳng +Hình tròn, tâm, bán kính +Chu vi hình chữ nhật, hình vuông +Diện tích hình chữ nhật, hình vuông +Thực hành: * Nhận biết hình * Xếp, ghép hình * Tính chu vi, diện tích hình chữ nhật *Hình vuông -Nhằm gíup học sinh: *Về kiến thức: Có số biểu tượng góc vuông, góc không vuông, trung điểm đoạn thẳng, vẽ hình tròn tâm bán kính đường kính hình tròn nắm số đặc điểm yếu tố cạnh, góc, đỉnh hình chữ nhật, hình vuông *Về kỹ năng: Biết nhận dạng hình chữ nhật, hình vuông theo đặc điểm yếu tố góc, cạnh hình đó, nhận biết (xác định) trung điểm đoạn thẳng, biết vẽ hình tròn compa, biết kiểm tra góc vuông êke, biết vẽ trang trí hình tròn (đơn giản) biết xếp ghép hình biết tính chu vi diện tích hình chữ nhật, hình vuông (theo quy tắc) *Về thái độ: Học sinh tích cực, hứng thú học tập sở phát triển lực trí tuệ, đặc biệt phát triển trí tưởng tượng không gian (thông qua toán vẽ hình, vẽ trang trí hình tròn, xếp, ghép, tổng hợp hình…) Đặc điểm nội dung bậc nội dung dạy học yếu tố hình học toán lớp -Các yếu tố hình học toán lớp kế thừa phát triển yếu tố hình học học lớp 1, lớp 2, học sinh tiếp tục học đường thẳng (trên “cơ sở” kéo dài, đoạn thẳng hai phía đoạn thẳng đó) Đến lớp học sinh biết “sâu hơn” ba điểm thẳng hàng, điểm giữa, trung điểm đoạn thẳng (học sinh biết thêm tính chất “đặc biệt” trung điểm để chuẩn bị học hình tròn (với tâm trung *************************************************************************************************** điểm đường kính) chuẩn bị làm quen với hình “đối xứng” sau này…) có số kiến thức hình học học lớp 1,2 đến lớp có tính “khái quát” tính chu vi hình chữ nhật, hình vuông theo quy tắc, nhận biết hình dạng số hình đặc điểm yếu tố cạnh, góc, đỉnh nó… +Các yếu tố hình học lớp cấu trúc xếp cách hợp lí, đan sen mạch kiến thức, làm rõ mạch kiến thức “hạn nhân số học” chẳng hạn Sau học sinh học “giá trị biểu thức” “số phần đơn vị biểu thức như: ( 15 + 25 ) x = 80cm, với M trung điểm đoạn thẳng AB viết được: AM = MB = ½ AB, học đơn vị đo độ dài (m,mm…) đơn vị đo diện tích (cm2) (ở mạch đại lượng bản) hình học học sinh giải tính chu vi, diện tích có ứng dụng đơn vị đo +Sách toán tăng cường tập luyện tập thực hành gấp hình, xếp ghép hình, vẽ hình, vẽ trang trí hình tròn, tính chu vi diện tích hình chữ nhật, hình vuông… qua học sinh cố mạch kiến thức học mà rèn luyện kỹ hình học cần thiết, phát triển tư duy, trí tưởng tượng không gian 1.1.3 Phương pháp dạy học yếu tố hình học lớp -Trong qúa trình dạy toán hình học sử dụng phối hợp nhiều phương pháp phương pháp sử dụng nhiều là: phương pháp gợi mở vấn đáp , phương pháp trực quan phương pháp dạy thực hành, luyện tập *Phương pháp gợi mở vấn đáp: -Phương pháp gợi mở - vấn đáp cần thiết thích hợp với tạp toán tiểu học vì: +Phương pháp tạo điều kiện cho hoc sinh tích cực chử động , độc lâp suy nghĩ học tập để tiềm kiến thức +Góp phần làm cho học sinh học toán lớp sôi nổi, nảy sinh gây hứng thú học tập tạo niềm tin vào khả học tập , rèn luyện cho học sinh cách suy nghĩ , cách diển đạt lời làm cho kết học tập vững Ví dụ : Khi xây dựng qui tắc tính diện tích hình chữ nhật dựa vào hình vẽ SGK Giáo viên hướng dẫn sau: Mỗi ô vuông hình vẽ có cạnh A B 1cm Như ô vuông có diện 3cm tích xăngtimet vuông? (1xăngtimet vuông) Trong hình chữ nhật có ô vuông xăngtimet vuông? D 4cm C Học sinh quan sát trả lời 12 ô vuông 1xăngtimet vuông +Vậy diện tích hình chữ nhật xăng ti met vuông? (12cm2) -12 xăngtimet vuông tích số cạnh nào? (Tích số đo cạnh AD DC hay AB BC) -Trong hình chữ nhật ABCD cạnh AB DC gọi gì? (chiều dài hình chữ nhật) -Còn cạnh AD,BC gọi gì? (chiều rộng) *************************************************************************************************** -Vậy muốn tính hình chữ nhật ta làm nào? (Lấy chiều dài nhân chiều rộng) -Học sinh tự phát biểu quy tắc thực tế -Giáo viên giúp học sinh khác tự nhận xét bổ sung phát biểu lại hoàn chỉnh quy tắc tính diện tích chữ nhật “muốn tính diện tích hình chữ nhật ta lấy số đo chiều dài nhân với số đo chiều rộng (cùng đơn vị đo) *Phương pháp trực quan: -Trực quan vào phương pháp dạy học cần thiết, phù hợp với đường nhận thức từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng -Sử dựng phương pháp trực quan: Giúp học sinh hoạt động trực tiếp tượng, vật cụ thể, để dựa vào mà nắm bắt kiến thức kỹ môn toán -Kết hợp cụ thể trừu tượng để học sinh nắm bắt kiến thức trừu tượng, khái quát môn toán dựa cụ thể, gần gũi với học sinh, sau vận dụng qui tắc, khái niệm trừu tượng -Sử dụng phương pháp trực quan giúp học sinh có chỗ dựa cho hoạt động tư duy, phát triển lực tư trừu tượng trí tưởng tượng sử dụng phương pháp trực quan việc cần thiết -Trực quan giúp học sinh có hình ảnh cụ thể yếu tố hình học vốn khó nhận biết ta cần nêu tên hình đặc điểm hình kèm theo mô hình việc nhận thức dễ dàng -Trực quan khắc sâu trí nhớ học sinh, qua quan sát hình vẽ cụ thể mô hình thao tác cắt ghép giúp cho em nhớ kiến thức sâu -Trực quan gợi cho em hứng thú, say mê môn học với tập nhận dạng Nhờ có trực quan mà có hình đối chiếu, so sánh qua thao tác tư phân tích tổng hợp nhận dạng hình chuẩn Ví dụ: Dạy: Biểu tượng góc vuông - góc không vuông (trang 41 SGK) Bước 1: Hình thành biểu tượng góc gắn với hình -Cho học sinh quan sát cờ thi đua (hình tam giác) hỏi +Lá cờ hình gì? +Lá cờ hình tam giác có góc, giáo viên dùng thước góc -Dùng sách: +Quyển có hình gì? +Nó có góc? góc -Hãy lấy ví dụ góc đồ vật -Giới thiệu êke: “Đây êke) +Nó có góc? Hãy góc +Giáo viên vào góc vuông (góc không vuông) êke nói “đây góc vuông (góc không vuông) -Yêu cầu học sinh tìm ví dụ góc vuông, góc không vuông vật xung quanh Bước 2: -Giáo viên cho học sinh quan sát số mô hình tam giác, tứ giác… bìa, B yêu cầu góc, góc vuông, góc không vuông A C *************************************************************************************************** -Vẽ hình lên bảng: +Tam giác ABC có góc? Đó góc nào? +Góc A đoạn thẳng tạo thành? -Hai đoạn thẳng chung điểm nào? -Học sinh nói tương tự với góc lại -Góc vuông, góc không vuông? -Để biết thật xác, góc vuông hay không vuông ta có dụng cụ êke để kiểm tra -Giáo viên hường dẫn cách kiểm tra góc êke qua hình vẽ bảng cách vẽ góc vuông êke Bước 3: -Học sinh ước lượng góc vuông, góc không vuông tam giác bìa (giáo viên phát) dùng êke kiểm tra lại -Hãy gấp tư tờ giấy (hình vuông, hình chữ nhật) sau mở +Các nếp gấp tạo thành …… góc +Quan sát ước lượng em thấy: có …… góc vuông …… góc không vuông +Dùng êke kiểm tra lại em thấy: có …… góc vuông …… góc không vuông -Hãy vẽ tứ giác có góc vuông, góc không vuông -Dùng êke để kiểm tra góc sau ghi “vuông” hay “không vuông” vào chỗ trống A B C D Góc A …… Góc B……… Góc C…… Bước 4: +Nối điểm A,B,C,D để tứ giác Hình tứ giác ABCD có đỉnh là………… B cạnh là………… góc là………… A Góc không vuông là……… +Đo điền kết vaò chỗ chấm a) Hình chữ nhật ABCD có: …………… góc vuông A B Cạnh AB dài ……… cm Cạnh BC dài ……… cm C D góc D…… C D *************************************************************************************************** Cạnh CD dài ……… cm Cạnh DA dài ……… cm b) Hình vuông ABCD có: ……………góc vuông Cạnh AB dài ……… cm Cạnh BC dài ……… cm Cạnh CD dài ……… cm Cạnh DA dài ……… cm +Điền dấu thích hợp vào ô trống: < > A B C D = D B C A Góc A góc B Góc C góc D *Phương pháp dạy thực hành, luyện tập: -Thông qua câu hỏi tập tiết dạy mới, tiết luyện tập, thực hành, luyện tập chung, ôn tập, củng cố kiến thức học sinh chiếm lĩnh hình thành kỹ thực hành luyện tập thường xếp theo thứ tự từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, từ thực hành trực tiếp đến vận dụng cách tổng hợp linh hoạt Có thể dạy thực hành luyện tập sau: +Giúp học sinh nhận kiến thức (hoặc kiến thức học) nội dung tập đa dạng phong phú -Nếu học sinh tự đọc (quan sát) đề tự nhận dạng tương tự kiến thức học mối quan hệ cụ thể nội dung tập học sinh biết cách làm +Giúp học sinh tự thự hành, luyện tập theo khả học sinh Bao yêu cầu học sinh phải làm tập theo thứ tự xếp sách giáo khoa Không tự ý bỏ qua tập nào, kể tập học sinh cho dễ (các tập số 1, số 2) thường củng cố trực tiếp kiến thức học -Không nên bắt học sinh phải chờ đợi trình làm bài, học sinh làm nên tự kiểm tra (hoặc nhờ giáo viên kiểm tra) chuyển làm tập +Tạo hỗ trợ, giúp đỡ lẫn đối tượng học sinh -Tăng cường cho học sinh trao đổi ý kiến nhóm nhỏ lớp cách giải cách giải tập, nên khuyến khích học sinh bình luận cách giải *************************************************************************************************** bạn, tự rút kinh nghiệm cách học tự sữa chữa, điều chỉnh thiếu sót bạn +Khuyến khích học sinh tự kiểm tra kết thực hành, luyện tập Tập cho học sinh thói quen tự kiểm tra xem có làm nhầm, làm sai sau làm -Khi chữa đánh giá kết học tập tiết học, giáo viên nên động viên nêu gương học sinh hoàn thành nhiệm vụ, tạo cho em niềm tin kết đạt bạn Ví dụ: Dạy thực hành nhận biết vẽ góc vuông êke sách giáo kgoa toán trang 43 1.Dùng êke vẽ góc vuông biết cạnh cho trước A O B 2.Dùng êke kiểm tra hình sau có hình vuông 3.Hai miếng bìa ghép lại góc vuông hình A B A => B 4.Thực hành: Gấp mảnh giấy theo hình sau để góc vuông: 10 *************************************************************************************************** -Khi học sinh làm quen biểu tượng diện tích (chủ yếu thông qua so sánh diện tích hình), học sinh “tiếp cận” cách tính diện tích hình cách chia hình thành ô vuông, coi ô vuông đơn vị đo diện tích, đếm số ô hình (tiến tới, học sinh biết diện tích ô vuông cạnh 1cm 1cm 2, đếm hình có “ô vuông 1cm ” diện tích hình nhiêu xăng ti mét vuông -Trong sách toán 3, giai đoạn đầu học sinh biết tính diện tích hình theo cách “đếm” số ô vuông 1cm2 có hình đó, sau học sinh biết cách tính diện tích số hình “đặc biệt” ( hình chữ nhật, hình vuông) Theo “quy tắc” (vừa có tính khái quát hơn, vừa thuận lợi cách tính số đo diện tích) chẳng hạn, tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài 8cm, chiều rộng 5cm, học sinh kẻ chia hình chữ nhật thành “các ô vuông 1cm ” đếm số ô vuông để tính diện tích, học sinh cần vận dụng “quy tắc” để tính diện tích hình chữ nhật là: x = 40 (cm2) *Dạy “hình tròn” toán lớp 3: -Trong sách toán “hình tròn” giới thiệu theo nội dung sau: *Từ kiến thức biết vẽ hình tròn (đã vẽ sẳn bảng với tâm O, bán kính OM, đường kính AB (học sinh nhận dạng hình tròn từ hình vẽ có tính chất “trừu M tường (khái quát)” với yếu tố: Tâm, bán kính, đường kính hình tròn A O B - Học sinh nhận biết hình tròn không “hình dạng” mà nhận biết qua số “đặc điểm” như: Tâm O trung điểm đường kính AB, độ dài đường kính gấp hai lần độ dài bán kính *Hình tròn giới thiệu với công cụ vẽ hình tròn compa sách toán 3, học sinh biết dùng compa để vẽ hình tròn có bán kính 2cm (đầu đinh nhọn compa xáx định tâm hình tròn, độ compa xác định bán kính hình tròn) *Lưu ý: Ở toán lớp chưa đề cập đến khái niệm “đường tròn” chưa yêu cầu phân biệt “hình tròn” với “đường tròn” *Dạy bài: “Vẽ trang trí hình tròn” toán lớp 3: “Vẽ trang trí hình tròn” nội dung dạy học “hấp dẫn” học sinh tiểu học có người cho nội dung “khó” với học sinh lớp (ở khó vẽ đường nét trang trí hình tròn) Bởi cần thống ý nghĩa mức độ yêu cầu nội dung dạy học “vẽ trang trí hình tròn” “Vẽ trang trí hình tròn” góp phần củng cố kiến thức học hình tròn (nhận biết hình tròn, tâm, bán kính, đường kính, kĩ vẽ hình tròn compa…) mà góp phần giáo dục thẩm mĩ cho học sinh thông qua đẹp hình trang trí phối hợp đường nét, tạo dáng hình trang trí phù hợp với tưởng tượng, khái quát học sinh chẳng hạn đây: 17 *************************************************************************************************** Viên gạch hoa ∴ Hình hoa thị Hình cánh hoa Tuy nhiên toán lớp mức độ yêu cầu nội dung dạy học “vẽ trang trí hình tròn” giúp học sinh vẽ hình trang trí đơn giản từ hình gợi ý cho học sinh hứng thú tìm tòi tự vẽ hình “phức tạp” hơn, tuỳ theo lực phát triển học sinh, chẳng hạn bài: ‘Vẽ trang trí hình tròn” sách toán trang 112 yêu cầu học sinh hoàn thành hình trang trí hình mẫu Để vẽ hình mẫu đó, sách toán “hướng dẫn” học sinh thực vẽ theo ba bước (bước 1: vẽ mẫu một, bước vẽ mẫu hai, hình vẽ sau bước 1, bước 3: vẽ mẫu ba hình vẽ sau bước hai) Như vậy, học sinh vẽ từ “đơn giản” đến “phức tạp” phù hợp với “kỹ năng” vẽ học sinh lớp CHƯƠNG THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ HIỆN NAY VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP SƯ PHẠM CẦN THIẾT Thực trạng vấn đề: -Dạy học nạch kiến thức “các yếu tố hình học” yếu tố cần dạy toán tiểu học Xuất phát từ sở thực tiển dạy mạch kiến thức để giữ học sinh nhận thức vận dụng tốt kiến thức học, điều đòi hỏi giáo viên phải sử dụng tốt phương pháp giảng dạy trao đổi đồng nghiệp Tôi rút số mặt bật hạn chế giáo viên học sinh sau: 1.1 Những thuận lợi - khó khăn *Đối với giáo viên: a/.Thuận lợi: -Giáo viên chủ động việc dễ dàng, dễ hoàn thành tốt kế hoạch giảng dạy thời gian -Giáo viên bồi dưỡng thường xuyên chuyên môn, nghiệp vụ Được quan tâm Đảng Nhà nước, đặt biệt cấp lãnh đạo ngành tạo 18 *************************************************************************************************** điều kiện giúp đỡ giáo viên phương diện từ đời sống vật chất đến tinh thần việc bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn -Cung cấp nhiều tài liệu tham khảo từ sách giáo khoa, sách giáo viên, loại mở rộng kiến thức -Luôn đạo sâu sát chặt chẽ cấp quản lí ngành -Giáo viên nhiệt tình công tác tự tìm hiểu nội dung, phương pháp giảng, vận dụng với phối hợp nhiều phương pháp phù hợp gợi mở, vấn đáp, trực quan, giảng giải, thực hành, luyện tập -Giáo viên trang bị kiến thức vững -Lớp học vào nề nếp tạo điều kiện tốt cho việc tiếp thu kiến thức học sinh Người giáo viên có đủ phẩm đạo đức tốt gương cho học sinh noi theo học tập -Có quan hệ tốt với phụ huynh học sinh -Biết động viên, khen ngợi em kịp thời thừng tiết học -Giáo viên có đầy đủ sức khoẻ để phục vụ giảng dạy b/.Khó khăn: -Giáo viên chưa nắm vững mạch nối kết chương trình khối lớp hai sang khối lớp khác, trọng tâm kiến thức chưa nối kết chặt chẽ -Trang thiết bị dạy học chưa kịp thời số trường, không đáp ứng đầy đủ kịp lúc -Giáo viên chưa khuyến khích động viên em kịp thời -Sự vận dụng phương pháp dạy học giáo viên vào dạy chưa nhuần nhuyễn -Nhiều giáo viên chưa hiểu hết vai trò to lớn yếu tố hình học Chưa đầu tư thời gian, công sức vào việc nghiên cứu toán có nội dung hình học -Chưa thực ý xem học sinh học phần nào? -Không đưa biện pháp khắc phục kịp thời học sinh mắc phải *Đối với học sinh: a/.Thuận lợi: -Học sinh học độ tuổi, trình độ nhận thức phần lớn học sinh đồng nên nhanh nhạy, hoạt bát, tư em phù hợp với yêu cầu dạy học toán -Học sinh biết vận dụng, liên hệ cách linh hoạt toán chương trình -Học sinh tham gia vào hoạt động học nhiệt tình, thoải mái Đa số có đầy đủ đồ dùng học tập sách giáo khoa b/.Khó khăn: -Đối với học sinh tiểu học, kiến thức đời sống ít, trí nhớ em chưa khỏi tư cụ thể Nên gặp tập toán phức tạp em ngại khó Từ dẫn đến kết học tập em chưa cao Ví dụ: Như em dễ nhằm lẫn đường gấp khúc gồm ba đoạn thẳng mà điểm đầu đoạn thẳng điểm cuối đoạn thẳng ba gần sát với tam giác hình chữ nhật mà có số đo chiều dài số đo chiều rộng không đáng kể hình vuông 19 *************************************************************************************************** 1.2 Những biện pháp sư phạm cần thiết để dạy tốt yếu tố hình học cho học sinh lớp 3: -Giáo viên phải nắm bắt kịp thời lượng kiến thức mà học sinh tiếp nhận, đảm bảo tính hệ thống chặt chẽ để làm tảng cho em có điều kiện học tập lớp -Giáo viên phải cẩn thận việc truyền đạt kiến thức, dạy cần cô động nội dung quan trọng để từ học sinh phát huy tính tích cực nhằm phát triển tư sáng tạo -Giáo viên cần phải sử dụng nhiều hình thức tổ chức dạy học nhằm tạo không khí hào hứng sôi lớp học tránh theo khuông mẫu tạo nhàm chán tiết học -Giáo viên cần tạo không khí học thoải mái, không đánh phạt em làm sai, giáo viên cần kiên nhẩn động viên khuyến khích em làm sai sửa chữa để tiến -Do đặc điểm tâm lý trẻ không tập trung ý lâu nên tập trung khoảng 20 phút giáo viên nên cho học sinh thư giản cách tổ chức trò chơi câu đố vui nhỏ toán để qua giúp em tập trung độ xác tiết học tạo không khí thoải mái cho học sinh Ví dụ: Sử dụng êke để xác định góc có góc vuông hay không, dạy học sinh dùng êke kiểm tra góc vuông cần phải ý thao tác sử dụng *Bước 1: Áp êke lên mặt giấy cho cạnh êke trùng với đỉnh góc *Bước 2: Trượt êke theo cạnh cho đỉnh êke trùng với đỉnh góc *Bước 3: Quan sát nhận xét cạnh góc trùng với cạnh êke góc cho góc vuông, cạnh góc không trùng với cạnh êke góc không vuông Êke dùng để vẽ góc vuông -Sử dụng compa: Compa dùng để giúp học sinh vẽ hình tròn, tập vẽ hình tròn gồm: vẽ hình tròn có tâm cho trước bán kính tuỳ ý, vẽ hình tròn có cho trước có độ dài bán kính cho trước, vẽ hình tròn tâm tuỳ ý bán kính tuỳ ý, vẽ hình tròn có tâm tuỳ ý độ dài bán kính cho trước, vẽ hình tròn để hình trang trí đẹp -Giáo viên cần lựa chọn nội dung tập phù hợp với đối tượng học sinh lớp -Giáo viên không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, tự học, tự bồi dưỡng lựa chọn áp dụng phương pháp dạy học cho phù hợp đặt trưng môn -Trong trình phải thừa nhận đội ngũ giáo viên chưa đào tạo đồng bộ, trình độ chuyên môn hạn chế, sở vật chất phục vụ giảng dạy số nơn thiếu nên có đề xuất sau: Tiếp tục chuẩn hoá đội ngũ giáo viên kết hợp với địa phương , Hội cha mẹ học sinh để giúp đỡ thầy trò việc bổ sung sở vật chất phục vụ giảng dạy *Về chương trình sách giáo khoa: -Các tập hình học không nên đánh dấu * tránh cách hiểu máy móc -Thay đổi hình thức câu hỏi, tập đa dạng: dạng trắc nghiệm, toán mở *Về phương pháp dạy học: 20 *************************************************************************************************** -Áp dụng bước dạy học hình thành biểu tượng hình học cách hợp lí, phù hợp với biểu tượng, đối tượng -Dạy học theo hướng tổ chức hoạt động thực hành, kết hợp với quan sát, mô tả -Giáo viên nên soạn bổ sung số câu hỏi, tập trình giảng dạy (dướI dạng phiếu học tập) -Rèn cho học sinh có thói quen đọc kỹ đề, biết phân tích, tổng hợp để tóm tắt toán -Tự phát hiện, tự giác giải vấn đề thông qua việc thiết lập mối quan hệ kiến thức kiến thức học với kinh nghiệm thân -Không dấu dốt chữ chưa hiểu mạnh dạn hỏi để giáo viên giảng lại -Học sinh phải đảm bảo đầy đủ đồ dùng học tập 1.3 Tổ chức thực nghiệm: 1.3.1 Mục đích thực nghiệm: -Kiểm nghiệm đề xuất để thấy hiệu đề xuất đạt đến đâu, tồn để tìm biện pháp khắc phục 1.3.2 Nội dung thực nghiệm: -Hướng dẫn học sinh lớp 3: thực hai tiết dạy 1.3.3 Phương pháp thực nghiệm: a.Tổ chức thực nghiệm: -Dạy trực tiếp lớp thực 3A -Lớp đối chứng lớp 3B b.Tổ chức kiểm tra 15 phút: -Khi tổ chức kiểm tra đề chung cho hai lớp 3A (lớp thực nghiệm), 3B (lớp đối chứng) với số lượng học sinh lớp 20 học sinh -Giáo viên dùng hai để kiểm tra c.Xử lý số liệu kiểm tra: -Tổ chức kiểm tra hai lớp thu kết sau: STT Bài 9-10 TL SL % 14 70 Lớp thực nghiệm 3A 7-8 5-6 3-4 TL TL TL SL SL SL % % % 04 20 02 10 9-10 TL SL % 11 55 Lớp đối chứng 3B 7-8 5-6 TL TL SL SL % % 02 10 04 20 3-4 SL 03 TL % 15 d.Kết quả: -Tôi tổ chức kiểm tra để lấy kết lớp đối chứng Tôi thu kết sau: *Ở lớp đối chứng 3B: Đạt điểm – 10 có 11bài đạt: 55 % Đạt điểm – có 02 đạt: 10 % Đạt điểm – có 04 đạt: 20 % Đạt điểm – có 03 đạt: 15 % Không có điểm – 2: -Qua kết thu lớp đối chứng thấy thực trạng dạy yếu tố hình học toán đạt chất lương chưa cao vấn đề quan trọng xúc 21 *************************************************************************************************** trường tiểu học, người đứng lớp giảng dạy Qua tổ chức kiểm tra thấy học sinh tồn điểm sau: +Học sinh chưa đọc kỹ đầu giải toán +Có nhiều em ghi yêu cầu tập ghi câu hỏi sai -Đứng trước thực trạng nghiên cứu nội dung, phương pháp dạy học nay, đưa số đề xuất để nâng cao chất lượng học toán cho em Qua hai tiết dạy: thực nghiệm đối chứng, tổ chức kiểm tra cho lớp thực nghiệm thu kết sau: *Ở lớp thực nghiệm 3A: Đạt điểm – 10 có 14 đạt: 70 % Đạt điểm – có 04 đạt: 20 % Đạt điểm – có 02 đạt: 10 % Đạt điểm – có … đạt : % Không có điểm – 2: -Sau thực nghiệm kiểm tra thấy tỉ lệ có điểm từ đến 10 nâng lên rõ rệt, giảm đáng kể điểm thấp -Với kết ta nhận thấy rằng: Qua phân tích nghiên cứu có biện pháp cụ thể cải tiến phương pháp dạy học nâng cao chất lượng học tập học sinh cách đáng kể 22 *************************************************************************************************** GIÁO ÁN (Lớp 3A) (Phương pháp đổi phát huy tính tích cực học sinh) Bài: GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG I.MỤC TIÊU: Học sinh biết: -Làm quen với khái niệm: góc; góc vuông; góc không vuông -Biết dùng êke để nhận biết góc vuông, góc không vuông vẽ góc vuông II Đồ dùng dạy học: -Êke, thước dài, phấn màu III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/.Ôn cũ -Kiểm tra tập tiết 40 -3 học sinh làm bảng -Nhận xét - Tuyên dương 2/.Dạy - học mới: 2.1/.Giới thiệu bài: -Nêu mục tiêu học ghi tên lên bảng: Góc -Nghe giới thiệu vuông, góc không vuông 2.2/.Làm quen với góc: -Yêu cầu học sinh quan sát đồng hồ thứ phần học -Hai kim mặt đồng hồ có chung điểm gốc, ta nói hai kim đồng hồ tạo thành góc -Yêu cầu học sinh quan sát tiếp đồng hồ thứ hai -Quan sát nhận xét hai kim đồng hồ có chung điểm gốc Vậy hai kim đồng hồ tạo thành gốc -Làm tương tự với đồng hồ thứ ba -Vẽ lên bảng hình vẽ góc gần góc tạo hai kim đồng hồ A O E B G D M P N -Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ hỏi: Theo -Học sinh trả lời con, hình vẽ có coi góc không? -Giới thiệu:Góc tạo hai cạnh có chung -Hai cạnh góc thứ ba gốc, góc thứ nhật có hai cạnh OA OB; góc thứ PM PN hai có hai cạnh DE DG; yêu cầu học sinh nêu cạnh góc thứ ba (thực chất góc tạo hai tia, lớp em chưa học khái niệm tia nên 23 *************************************************************************************************** nói hai cạnh) -Điểm chung hai cạnh tạo thành góc gọi đỉnh O, góc thứ hai có đỉnh D, góc thứ ba có đỉnh P -Hướng dẫn học sinh đọc tên góc chẳng hạn: Góc đỉnh O, cạnh OA, OB 2.3/.Giới thiệu góc vuông, góc không vuông: -Vẽ lên bảng góc vuông AOB phần học giới thiệu: Đây góc vuông -Yêu cầu học sinh nêu tên đỉnh, cạnh tạo thành góc vuông AOB -Vẽ hai góc MPN; CED lên bảng giới thiệu góc MPN góc CED góc không vuông -Yêu cầu học sinh nêu tên đỉnh, cạnh góc 2.4/.Giới thiệu êke: -Cho học sinh lớp quan sát êke loại to giới thiệu: Đây thước êke, thước êke dùng để kiểm tra góc vuông hay không vuông để vẽ góc vuông -Thước êke có hình gì? -Thước êke có cạnh góc? -Tìm góc vuông thước êke -Đọc tên góc lại -Góc vuông đỉnh O, cạnh OA OB -Góc đỉnh D; cạnh DC DE -Góc đỉnh P; cạnh MP NP -Hình tam giác -Thước êke có cạnh góc -Học sinh quan sát vào góc vuông êke -Hai góc lại hai góc -Hai góc lại có vuông không? *Hướng dẫn dùng êke để kiểm tra góc vuông, góc không vuông: -Khi muốn dùng êke để kiểm tra xem góc góc vuông hay không vuông ta làm sau: +Tìm góc vuông thước êke +Đật cạnh góc vuông thước êke trùng vớI cạnh góc cần kiểm tra -Nếu cạnh góc không vuông lại êke trùng với cạnh lại góc cấn kiểm tra góc góc vuông (AOB) Nếu không trùng góc góc không vuông (CDE; MPN) 2.5/.Luyện tập, thực hành: Bài 1:-Hướng dẫn học sinh dùng êke để kiểm tra -Thực hành đùng êke để kiểm góc hình chữ nhật Có thể làm mẫu góc tra góc -Hình chữ nhật có góc vuông? -Hình chữ nhật có góc vuông -Hướng dẫn học sinh dùng êke để vẽ góc vuông có đỉnh O, hai cạnh OA, OB +Chấm điểm coi đỉnh O góc vuông 24 *************************************************************************************************** cần vẽ +Đặt đỉnh góc vuông êke trùng với điểm vừa chọn +Vẽ hai cạnh OA, OB theo hai cạnh góc vuông êke Vậy ta góc vuông AOB cần vẽ -Yêu cầu học sinh tự vẽ góc vuông CMD -Học sinh vẽ hình sau hai học sinh ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra Bài 2:-Yêu cầu học sinh đọc đề -Hướng dẫn: dùng êke để kiểm tra xem góc -Tự kiểm tra, sau trả lới góc vuông theo quy ước a)Góc vuông đỉnh A, hai cạnh AD AE -Góc vuông đỉnh G hai cạnh GX GY b)Góc không vuông đỉnh B, hai cạnh BG BH Bài 3:-Tứ giác MNPQ có góc nào? -Góc đỉnh M, đỉnh N, đỉnh P, đỉnh Q -Hướng dẫn học sinh dùng êke để kiểm tra góc -Các góc vuông góc đỉnh M, trả lời câu hỏi đỉnh Q Bài 4:-Hình bên có góc? -Hình bên có góc -Hướng dẫn: dùng êke để kiểm tra góc, đánh -Có góc vuông dấu vào góc vuông, sau đếm số góc vuông trả lời câu hỏi -Yêu cầu học sinh lên bảng góc vuông có -Một học sinh lên bảng làm hình bài, học sinh lớp theo dõi nhận xét 3/.Củng cố, dặn dò: -Hỏi lại -Học sinh trả lời -Yêu cầu học sinh nhà luyện tập thêm góc vuông, góc không vuông -Nhận xét tiết học Duyệt Ban giám hiệu Người soạn GIÁO ÁN Lớp 3B (Đối chứng) 25 *************************************************************************************************** BÀI: GÓC VUÔNG GÓC KHÔNG VUÔNG I.Yêu cầu:Học sinh biết: -Giúp học sinh biết êke dụng cụ để đo vẽ góc vuông -Biết cách đo vẽ góc vuông, đo góc không vuông II Đồ dùng dạy - học: Giáo viên: Êke gỗ, nhựa to; thước có vạch chia xăng ti met Học sinh: Mỗi em thước êke III.Lên lớp: Hoạt động dạy giáo viên Hoạt động học-học sinh 1/.Ôn định: -Giáo viên kiểm tra dụng cụ học tập học sinh 2/.Ôn cũ: -Ôn lại bai tập trang 140, 141 -Nhận xét - Tuyên dương 3/.Bài mới: a/.Giới thiệu bài: Giáo viên nêu tên -Giáo viên nêu tên ghi bảng, cho học sinh đọc lại -Giáo viên cho học sinh quan sát êke giớI thiệu công -Học sinh đọc: góc vuông, góc dụng cách sử dụng êke không vuông – êke -Giáo viên dùng êke vẽ bảng lớp -Góc vuông, góc không vuông -Giáo viên nêu: Muốn biết góc vuông hay không vuông ta dùng êke để đo -Hướng dẫn học sinh cách đo -Giáo viên vừa đo vừa nêu: Đặt đỉnh êke trùng với đỉnh góc hai cạnh êke trùng với cạnh -Học sinh theo dõi góc góc vuông êke góc vuông ta muốn đo, muốn biết đặt đỉnh êke trùng với đỉnh góc mà hai cạnh cạnh êke không trùng với cạnh góc góc không vuông -Cho hai học sinh vẽ bảng góc vuông, góc không vuông -Giáo viên theo dõi nhận xét tuyên dương học sinh -Học sinh vẽ bảng, vẽ lớp vẽ vào nháp -Giáo viên vẽ góc vuông bảng cho học sinh sung phong nêu kết -Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ thêm cạnh -Học sinh theo dõi từ góc không vuông để tạo thành góc vuông -Giáo viên lớp theo dõi bổ sung b/.Bài tập: Bài một, vẽ hình bảng cho học sinh đọc lại đề 26 *************************************************************************************************** bài, học sinh lên bảng giải A A D -Học sinh lên bảng giải C B B C Giáo viên nhận xét nêu: *Trong tam giác ABC có góc vuông A, đỉnh A *Trong tứ giác ABCD có đỉnh A, đỉnh B đỉnh góc vuông A, góc vuông B Bài ba: Cho học sinh vẽ vào vỡ nêu kết số đo -Giáo viên nhận xét nêu: Ở hình chữ nhật ABCD: -Học sinh vẽ vào học góc A,B,C,D điều góc vuông tập -Các cạng AB = CD = 30mm -Các cạnh AD = BC = 15mm Bài năm: Cho học sinh tự đo nêu số đo góc (SGK) góc, góc góc vuông, góc góc không vuông -Giáo viên nhận xét kết luận *Góc vuông góc 2, *Góc không vuông góc 1,3,5 4/.Củng cố: -Giáo viên hỏi hôm em học gì? +Muốn biết góc vuông hay góc không vuông em làm -Học sinh: Góc vuông góc cách gì? không vuông +Hình chữ nhật nào? -Nhận xét bổ sung 5/.Nhận xét, dăn dò: -Nhận xét tiết học: dăn học sinh làm tập 4,6 nhà Duyệt Ban giám hiệu Người soạn KẾT LUẬN Dạy yếu tố hình học cung cấp cho học sinh biểu ban đầu hình học sơ đẳng, hình thành kỹ sử dụng dụng cụ đo vẽ … qua rèn luyện em kỹ kỹ thực hành như: nhận biết, phân tích, tổng hợp hình, chuyển đổi đơn 27 *************************************************************************************************** vị đo đại lượng hình học, kỹ cắt, ghép, gấp, xếp hình, ước lượng hình học … việc dạy học yếu tố hình học quan trọng thiếu chương trình toán tiểu học, nhằm chuẩn bị cho việc học toán giai đoạn cao muốn dạy tốt mạch kiến thức người giáo viên phải khắc phục điểm tồn tại, tự thân phải học hỏi, tìm tòi, nghiên cứu, trang bị cho tri thức, phương pháp kinh nghiệm giáo dục “học đôi với hành” Sau thời gian nghiên cứu đề tài tìm hiểu nội dung phương pháp “Dạy yếu tố hình học” toán lớp Bằng vốn kiến thức thân giúp đỡ tận tình thầy Nguyễn Phú Lộc cộng với lòng ham mê nghiên cứu khoa học, nhằm nâng cao chất lượng dạy học tiểu học, nhận thấy rằng: Dạy học tốt yếu tố hình học có nghĩa vô quan trọng tảng cho môn học khác nhằm phát huy tư trừu tượng học sinh, việc làm thiếu người giáo viên giai đoạn Để đảm bảo chất lượng dạy học đạt kết cao cần có đổi sau: +Đổi nhận thức trân trọng khả chủ động sáng tạo giáo viên tiểu học +Đổi hình thức tổ chức dạy học: Dạy học cá nhân, dạy học theo nhóm, theo lớp, tăng cường trò chơi học tập +Sử dụng nhiều phương pháp dạy học +Đổi cách trang trí, xếp phòng học để gây hứng thú học tập +Đổi phương tiện dạy học, động viên sử dụng phiếu học tập, đồ dùng học tập, phương tiện kỹ thuật, mô hình +Đổi cách đánh giá giáo viên học sinh -Từ kết thu sau trình nghiên cứu thực đề tài mong tiếp tục số hướng nghiên cứu cho công trình khác nhằm hoàn thiện nội dung phương pháp dạy toán chương trình tiểu học -Do điều kiện thời gian lực có hạn nên đề tài không tránh khòi thiếu sót, em mong góp ý giúp đỡ thầy cô, bạn đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện vận dụng vào thực tế dạy học TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 *************************************************************************************************** Đỗ Trung Hiệu-Đỗ Đình Hoan-Vũ Dương Thụy-Đỗ Quốc Chung “Giáo trình phương pháp dạy học môn toán tiểu học” Nhà xuất Đại học sư phạm Đỗ Đình Hoan-Nguyễn Áng-Đỗ Tiến Đạt: “Hỏi-Đáp dạy học toán 3” Nhà xuất Giáo dục Đỗ Quốc Chung Đại học sư phạm Hà Nội: “Một số vấn đề dạy học hình thành biểu tượng hình học cho học sinh lớp bậc tiểu học” Dự án Việt-Bỉ (Hỗ trợ học từ xa) Đỗ Đình Hoan-Nguyễn Áng-Đỗ Tiến Đạt-Đào Thái Lai-Đỗ Chung Hiệu-Trần Diên Hiển-Phan Thanh Tâm-Vũ Dương Thụy: “SGK toán 3, SGV toán 3” Nhà xuất Giáo dục Phạm Đình Thực “Giảng dạy yếu tố hình học tiểu học” Nhà xuất Giáo dục Một số tạp chí giáo dục giới ta Nguyễn Phú Lộc, Lí luận dạy học môn toán,2000 MỤC LỤC A.Phần mở đầu: 1/.Lý chọn đề tài *Thuận lợi Trang 29 *************************************************************************************************** *Khó khăn 2/.Mục đích nghiên cứu 3/.Nhiệm vụ nghiên cứu 4/.Đối tượng nghiên cứu 5/.Phương pháp nghiên cứu 6/.Thời gian địa điểm nghiên cứu B.Phần nội dung: Trang Trang Trang Trang Trang Trang Chương I 1/.Cơ sở lý luận Trang 1.1/.Mục tiêu dạy học toán lớp Trang 1.2/.Nội dung chương trình dạy toán yếu tố hình học lớp Trang 1.3/.Phương pháp dạy học yếu tố hình học lớp Trang *Phương pháp gợi mở vấn đáp *Phương pháp trực quan *Phương pháp dạy thực hành luyện tập 2/.Cơ sở thực tiễn Trang 11 *Những khó khăn *Khắc phục 3/.Cơ sở lý luận Trang 12 *Tâm lý học *Giáo dục học Chương II Trang 13 Tìm hiểu nội dung phương pháp dạy học “Các yếu tố hình học” toán lớp II.I/.Những vấn đề chung Trang 13 I.1/.Nội dung chương trình mạch kiến thức yếu tố hình học I.2/.Phương pháp dạy học yếu tố hình học *Dạy ghi hình chữ *Dạy học “Góc vuông, góc không vuông” *Dạy hình thành biểu tượng, hình tượng hình học cho học sinh lớp *Dạy học trung điểm đoạn thẳng *Dạy học hình thành “Qui tắc tính chu vi hình chữ nhật, hình vuông” toán lớp *Dạy số đại lượng hình học *Dạy tính diện tích hình toán lớp *Dạy hình tròn toán lớp Chương III: Thực trạng vấn đề số biện pháp sư phạm cần thiết III.1/.Thực trạng vấn đề a/.Thuận lợi b/.Khó khăn III.2/.Những biện pháp sư phạm cần thiết III.3/.Tổ chức thực nghiệm Trang 19 Trang 20 Trang 21 30 *************************************************************************************************** 3.1/.Mục đích thực nghiệm 3.2/.Nội dung thực nghiệm 3.3/.Phương pháp thực nghiệm a/.Tổ chức thực nghiệm b/.Tổ chức kiểm tra c/.Xử lí số liệu kiểm tra d/.Kết C.Phần kết luận Trang 22 Trang 29 Trang 30 Trang 31 Trang 32 ******************************** 31 ... tính tích cực học sinh từ học sinh tiếp thu kiến thức kỹ -Gây hứng thú kích thích tìm tòi học sinh -Quá trình giáo dục hoá: Giáo dục đạo đức, giáo dục thẩm mĩ, giáo dục thể chất, giáo dục lao động... phương pháp hình học Tiểu học nên em chọn đề tài "Tìm hiểu nội dung phương pháp dạy học yếu tố hình học Toán lớp 3" II Mục đích nghiên cứu -Việc dạy học yếu tố hình học cung cấp cho học sinh biểu... *************************************************************************************************** tiểu học Do tìm hiểu nâng cao chất lượng dạy học toán học nói chung, dạy học hình học nói riêng việc làm cần thiết nội dung chương trình tiểu học III Nhiệm vụ nghiên cứu -Xác định

Ngày đăng: 26/03/2017, 20:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w