1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường và tiết kiệm năng lượng nhằm phát triển du lịch xanh tại đảo cát bà, hải phòng

42 241 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

MỤC LỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH .5 LỜI CẢM ƠN PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài .7 Mục đích đề tài .7 Phạm vi nghiên cứu .7 Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài CHƢƠNG MỘT: TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH XANH 1.1 Tổng quan du lịch xanh 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Ý nghĩa .9 1.1.3 Biểu du lịch xanh 10 1.2 Tình hình phát triển du lịch xanh 12 1.2.1 Trên giới .12 1.2.2 Tại Việt Nam 14 CHƢƠNG 2: TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH XANH TẠI ĐẢO CÁT BÀ 20 2.1 Tổng quan Đảo Cát Bà 20 2.1.1 Vị trí địa lý 20 2.1.2 Tài nguyên du lịch .21 2.2 Tình hình phát triển tiềm phát triển du lịch xanh đảo Cát Bà 26 2.2.1 Tình hình phát triển chung du lịch đảo Cát Bà 26 2.2.2 Các vấn đề môi trường phát triển du lịch đảo Cát Bà .28 CHƢƠNG BA: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG VÀ TIẾT KIỆM NĂNG LƢỢNG NHẰM PHÁT TRIỂN DU LỊCH XANH TẠI ĐẢO CÁT BÀ 33 3.1 Công tác giáo dục tuyên truyền du lịch xanh 33 3.2 Giao thơng tính tốn đến bảo vệ mơi trƣờng 34 3.3 Tiết kiệm lƣợng cơng trình du lịch 36 3.4 Giải pháp giảm thiểu ô nhiễm rác thải .37 3.5 Triển khai thực kế hoạch phát triển du lịch xanh cho đảo Cát Bà 38 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT EV: Electric Vehicles – xe dùng điện GDP: Gross Domestic Product – Tổng sản phẩm quốc nội LED: Light Emitting Diode – điốt phát quang UBND: Uỷ ban Nhân dân UNESCO: United Nations Educational Scientific and Cultural Organization – Tổ chức Giáo dục Khoa học Văn hoá Liên hiệp quốc UNWTO: United National World Tourist Organization - Tổ chức Du lịch Thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Số bảng Tên bảng Trang 2.1 Danh mục bãi biển có tiềm phát triển du lịch 22 đảo Cát Bà DANH MỤC CÁC HÌNH Số hình Tên hình Trang 1.1 Vườn Garden By the Bay Singapore 14 2.1 Dự án Khu nghỉ dưỡng Venus Cát Bà 28 2.2 Hoạt động du lịch đảo Cát Bà 30 2.3 Bãi thu gom rác thải gia đình 31 2.4 Lò đun than nhà máy bột cá 31 2.5 Bảo vệ động vật hoang dã 32 3.1 Ví dụ xe Hybrid 35 3.2 Xe ô tô chạy điện 35 3.3 Đưa hệ thống phát điện mặt trời vào trường học 36 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, em nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo, bạn sinh viên, ban ngành, đơn vị quan nhiều cá nhân khác Em xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo môn Kỹ thuật Môi trường thầy cô tồn Viện Mơi trường giúp em có điều kiện tốt để hoàn thành luận văn tốt nghiệp Và hết, em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới Thạc sĩ Trần Anh Tuấn, người trực tiếp hướng dẫn, nhiệt tình bảo, bổ sung kiến thức cho em động viên để em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! Hải Phòng, tháng 11 năm 2015 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhiều năm trở lại đây, du lịch trở thành nhu cầu thiếu đời sống người Là đất nước có nhiều danh lam thắng cảnh, du lịch Việt Nam có bước phát triển mạnh mẽ, dần tạo lập vị khu vực toàn giới Tuy nhiên, với phát triển xã hội du lịch lại bộc lộ mặt trái tác động không nhỏ đến mơi trường, ngược lại, biến đổi khí hậu nóng lên trái đất ảnh hưởng xấu đến phát triển du lịch Chính thế, nhiều nước giới hướng tới phát triển hoạt động du lịch mang tính bền vững hay gọi du lịch xanh Việt Nam khơng phải ngoại lệ Hải Phòng thành phố cảng biển có nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên, du lịch nhân văn phong phú, đặc sắc hệ sinh thái, hệ động thực vật đa dạng điển hình Đặc biệt, quần đảo Cát Bà từ lâu biết đến khu du lịch tiếng mang tầm cỡ quốc gia quốc tế Khơng nằm ngồi xu hướng phát triển du lịch Việt Nam nói riêng giới nói chung, du lịch Cát Bà hướng tới phát triển du lịch xanh nhằm góp phần vào bền vững thành phố Là sinh viên ngành môi trường, em thấy cần có trách nhiệm tìm hiểu nghiên cứu vấn đề du lịch xanh, lợi ích du lịch xanh để góp phần tìm giải pháp bảo vệ môi trường nhằm phát triển hình thức du lịch Đó lý em chọn đề tài: “Nghiên cứu đề xuất giải pháp bảo vệ môi trƣờng tiết kiệm lƣợng nhằm phát triển du lịch xanh đảo Cát Bà, Hải Phòng” Mục đích đề tài Tìm hiểu chung du lịch xanh lợi ích mà du lịch xanh mang lại Thực trạng phát triển du lịch tiềm phát triển du lịch xanh đảo Cát Bà Đề xuất số giải pháp bảo vệ môi trường tiết kiệm lượng nhằm phát triển du lịch xanh đảo Cát Bà Phạm vi nghiên cứu Quần đảo Cát Bà – huyện Cát Hải – Thành phố Hải Phòng Phƣơng pháp nghiên cứu Thu thập thông tin, tài liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, nét đặc trưng khu di lịch Cát Bà qua sách, báo, internet Phương pháp nghiên cứu phân tích, tổng hợp Phương pháp so sánh Khảo sát thực địa để nắm vững tình hình thực trạng Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Chính phủ Việt Nam đưa “Chiến lược tăng trưởng xanh” năm 2012 nhằm đạt mục tiêu chung nhân loại bảo vệ môi trường Năm 2014, Thủ tướng phủ đưa định “Kế hoạch hành động tăng trưởng xanh” để cụ thể hố chiến lược Thành phố Hải Phòng thành phố lớn, đóng vai trò quan trọng hỗ trợ kinh tế, xã hội cho khu vực Bắc Bộ bao gồm thủ đô Hà Nội Đặt biệt, du lịch Hải Phòng phát triển với địa danh tiếng Đồ Sơn, Cát Bà Do đó, việc tìm hiểu du lịch xanh cung cấp cho ta kiến thức hình thức du lịch bền vững hơn, vừa phát triển kinh tế vừa bảo vệ mơi trường Qua đưa giải pháp bảo vệ môi trường tiết kiệm lượng nhằm phát triển du lịch xanh đảo Cát Bà Nội dung đề tài gồm chương: Chương 1: Tổng quan du lịch xanh Chương 2: Tình hình phát triển du lịch xanh đảo Cát Bà Chương 3: Đề xuất số giải pháp bảo vệ môi trường tiết kiệm lượng nhằm phát triển du lịch xanh đảo Cát Bà CHƢƠNG MỘT: TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH XANH 1.1 Tổng quan du lịch xanh 1.1.1 Khái niệm Trong khái niệm rộng, du lịch xanh định nghĩa hoạt động du lịch thân thiện môi trường cung cấp dịch vụ du lịch thân thiện với môi trường “Du lịch xanh” loại hình du lịch dựa vào tự nhiên văn hóa, có giáo dục mơi trường, đóng góp cho nỗ lực bảo tồn phát triển bền vững, có tham gia tích cực cộng đồng địa phương [1] 1.1.2 Ý nghĩa [2] Du lịch xem ngành kinh tế lớn giới, tạo khoảng 10% GDP sử dụng 10% nhân lực toàn cầu ngành kinh tế đà phát triển mạnh mẽ Theo báo cáo Tổ chức Du lịch Thế giới,viết tắt UNWTO (United National World Tourist Organization ) khả phục hồi nhanh ngành du lịch thừa nhận qua số liệu tích cực thu nhập chi tiêu ngành du lịch Lượng khách du lịch quốc tế tăng 4% tính đến tháng 8/2012 so với kỳ năm 2011, với số 705 triệu khách du lịch quốc tế tính đến tháng 8/2012, UNWTO tin cách chắn số khách di du lịch đạt tỷ người vào cuối năm 2012 Số liệu tăng trưởng tích cực bối cảnh kinh tế giới khó khăn nay, đăc biệt Đơng Nam Á Nam Á tiếp tục dẫn đầu với mức tăng trưởng 8% so với tăng trưởng bình quân khu vực Châu Á Thái Bình Dương 7% Thế giới 4% Tuy nhiên, phát triển mạnh mẽ ngành du lịch gây ảnh hưởng tiêu cực đến cảnh quan môi trường văn hóa xã hội Sự gia tăng lượng khách du lịch dao hai lưỡi Đã có đầy đủ chứng để khẳng định ngành giao thơng tác động mạnh đến biến đổi khí hậu Những xung đột sử dụng nguồn lực, tranh chấp việc sử dụng đất, đánh tính cách giá trị xứ địa phương điểm đến du lịch Ô nhiễm, phá rừng, thay đổi hệ sinh thái hậu phát triển du lịch với tầm nhìn ngắn hạn Theo ước tính 5% tổng lượng carbon dioxide, tác nhân làm trái đất nóng lên, ngành du lịch tạo Vượt lên loại hình du lịch khác, du lịch xanh khơng có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế - xã hội địa phương, đất nước, mà góp phần vào bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc, giữ gìn cảnh quan bảo vệ mơi trường Mục đích du lịch xanh cho phép phát triển du lịch theo cách thuận lợi công cho cộng đồng người địa phương, phải tạo sống ổn định dài hạn không làm tổn hại đến cảnh quan du lịch mơi trường thiên nhiên.Chính mà du lịch xanh nước giới tỉnh thành nước xem giải pháp hiệu để bảo vệ môi trường sinh thái, bên cạnh lợi ích kinh tế mà mang lại Hơn nữa, đến nay, du lịch xanh khơng chọn lựa mà hướng bắt buộc cho quốc gia trình phát triển ngành du lịch đặc biệt nước phát triển Nó xu hướng chọn lựa người du lịch với ý thức cao bảo vệ mội trường tơn trọng sắc thái văn hóa xã hội sống cộng đồng dân cư vùng miền , đất nước họ đến du lịch tìm hiểu.Trong chương trình “Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”, Tổng cục Du lịch nêu rõ quan điểm phát triển trọng phát triển du lịch theo chiều sâu, phát triển du lịch bền vững gắn chặt với việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc, giữ gìn cảnh quan bảo vệ môi trường 1.1.3 Biểu du lịch xanh 10 Hình 2.1 Dự án Khu nghỉ dƣỡng Venus Cát Bà Theo định hướng phát triển Chính phủ thành phố Hải Phòng, Cát Bà trung tâm du lịch lớn quan trọng khu vực Đề án Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch bền vững quần đảo Cát Bà đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2050 đưa định hướng phát triển quần đảo Cát Bà trở thành điểm du lịch xanh đẳng cấp quốc tế, xứng đáng với vị tiềm năng, có đóng góp tích cực với phát triển kinh tế - xã hội huyện Cát Hải TP Hải Phòng, đồng thời phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2050 2.2.2 Các vấn đề môi trường phát triển du lịch đảo Cát Bà Tuy nhiên, trình phát triển du lịch mình, đảo Cát Bà gặp khơng thách thức mơi trường Ơ nhiễm mơi trường vấn đề đáng quan tâm Cát Bà Chưa bao giờ, nghề nuôi cá lồng bè vùng biển Cát Bà lại rầm rộ với 530 bè cá, gần 7.700 ô lồng loại, nhiều hộ gia đình, doanh nghiệp có ý định tiếp tục đầu tư, lắp đặt lồng bè để nuôi cá biển người nuôi cá lồng bè không thu lợi từ việc ni cá, mà “lợi 28 kép” ni cá gắn với dịch vụ du lịch Do khơng gian có hạn nên bố trí khoảng 150 bè cá, song số bè cá tăng đột biến, lên đến 500 bè loại gây tình trạng tải Việc hộ dân tuỳ tiện cắm sào, quây lưới để tạo lồng nuôi cá làm ảnh hưởng xấu cảnh quan du lịch, đồng thời cản trở giao thông, tăng nguy an tồn đường thuỷ Bên cạnh đó, số sở công nghiệp nằm ven biển, với công nghệ lạc hậu, có lượng chất thải cơng nghiệp lớn không thu gom, xử lý quy định nguồn gây nhiễm mơi trường biển Chất thải nguy hại bán cho đơn vị khơng có chức thu gom, xử lý, bên cạnh đó, nhiều gỉ sắt tạo thành mùn trộn lẫn với đất nằm bề mặt sản xuất nhiều giẻ dầu, xốp, thuỷ tinh tồn bãi chưa dọn gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường đời sống dân cư vi phạm quy định Luật Bảo vệ môi trường Mỗi ngày ước tính Cát Bà có tới nghìn du khách đến đi; hàng trăm phương tiện khai thác thủy sản, tàu chở khách cập bến, mang theo “rác” du khách, xác tôm, cá, tu hài chết, dầu loang váng mặt nước Mặc dù huyện Cát Hải nỗ lực nhiều việc thu gom, xử lý rác thải, tình trạng nhiễm ven bờ đảo Cát Bà chưa cải thiện, chí gia tăng, làm ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường sống người dân sở tại, làm cạn kiệt nguồn thủy sinh Thêm vào đó, nhà hàng, bè hoạt động vịnh góp phần đáng kể vào gia tăng ô nhiễm nguồn nước Lượng rác thải thu gom nhà bè tuân thủ đưa lên bờ quy định, song điều đáng nói lượng “rác” từ người thải trực tiếp xuống biển tương đối lớn, gây vệ sinh, ô nhiễm nguồn nước nghiêm trọng Sự phát triển ạt hệ thống lồng bè vịnh gây ô nhiễm môi trường nơi Lan Hạ vịnh nguyên sơ đẹp hút du khách nhất, lại phải chịu tải chất thải rác thải từ lồng bè nuôi hải sản Nguy hại chủ hộ tiết kiệm kinh phí đầu tư khơng sử dụng vật liệu nâng bè hợp chất Composit mà dùng 29 phao xốp rẻ tiền, phân hủy nhanh, làm cho mơi trường nước thêm nhiễm Hình 2.2 Hoạt động du lịch đảo Cát Bà Nguồn nước đảo nước ngầm nước sông nhiên vấn đề thiếu nước ngày nghiêm trọng Việc xử lý nước thải để tuần hoàn sử dụng chưa thực triệt để hộ gia đình doanh nghiệp Do nước bẩn thải từ cơng trình ni trồng thuỷ sản, nhiễm biển ngày gia tăng gây ảnh hưởng to lớn đến rừng ngập mặn rặng san hô Rác thải gia đình rác thải từ cơng trình du lịch thu gom công ty vệ sinh nhiên không phân loại kĩ đổ lộ thiên hai khu chôn lấp gây vệ sinh môi trường, nước bẩn từ rác thải chưa xử lý 30 Hình 2.3 Bãi thu gom rác thải gia đình Bên cạnh đó, tượng điện xảy lần tuần, lần khoảng nửa ngày, đặc biệt vào mùa hè cố điện thường xuyên xảy Dó đó, khách sạn bệnh viện công trình du lịch thường lắp đặt máy phát điện dự phòng chạy dầu diesel Xưởng sản xuất nước mắm nhà máy sản xuất thức ăn cho cá (bột cá) sử dụng lò đun than gây ảnh hưởng lớn đến mơi trường, chưa có chế tiết kiệm lượng Hơn nữa, việc sử dụng lượng tái sinh phát điện lượng mặt trời chưa phát triển [7] 31 Hình 2.4 Lò đun than nhà máy bột cá Hiện nay, việc phát triển resort quy mô lớn xây dựng sân gôn tiến hành nhiên gây lo ngại khả ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên, làm giảm đất nông nghiệp Khu bảo tồn Cát Bà có tính đa dạng sinh vật cao với khoảng 3.860 loại động thực vật sinh sống, thiếu nhân lực, vốn máy móc kỹ thuật nên khơng thể nắm bắt hết thực trạng khu bảo tồn Hình 2.5 Bảo vệ động vật hoang dã Để trả lại màu xanh cho đảo Cát Bà phát triển hết tiềm du lịch xanh khu du lịch cần có biện pháp để bảo vệ mơi trường sử dụng lượng cách hợp lý 32 CHƢƠNG BA: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG VÀ TIẾT KIỆM NĂNG LƢỢNG NHẰM PHÁT TRIỂN DU LỊCH XANH TẠI ĐẢO CÁT BÀ 3.1 Công tác giáo dục tuyên truyền du lịch xanh Giải pháp thiết yếu quan trọng để phát triển du lịch xanh giáo dục tuyên truyền du lịch xanh Đối tượng giáo dục bao gồm: nhà quản lý khu bảo tồn thiên nhiên, nhà hoạch định sách liên quan đến bảo vệ môi trường du lịch, hướng dẫn viên du lịch, cộng đồng dân cư địa phương, khách du lịch nước Giáo dục tuyên truyền nhà quản lý khu bảo tồn thiên nhiên nhà hoạch định sách liên quan đến bảo vệ môi trường du lịch làm cho họ quan tâm đến việc quy hoạch du lịch xanh Đối với họ cần phải nhấn mạnh đến tiềm lực kinh tế mà du lịch xanh mang lại Cũng phải lưu ý họ tầm quan trọng cộng đồng địa phương việc bảo vệ môi trường Đào tạo giáo dục hướng dẫn viên nên tiến hành quy trường đại học, cao đẳng, trung cấp dạy nghề Nên ưu tiên đào tạo hướng dẫn viên địa phương Khách du lịch đối tượng giáo dục hiển nhiên Bản thân giáo dục trường cho du khách nằm định nghĩa du lịch xanh Hay nói cách khác giáo dục bảo vệ mơi trường phần tạo nên du lịch xanh Kết hợp tour du lịch với hoạt động bảo vệ môi trường như: nhặt rác bờ biển, trồng cây, trồng rau xanh làng du lịch… Đối với cộng đồng dân cư địa phương, chương trình giáo dục phải dựa nhiều hình thức Nên sử dụng hình thức dễ hiểu, dễ nhớ, chẳng hạn băng hình, tranh ảnh, chương trình biểu diễn văn nghệ… Giáo dục cộng đồng địa phương trước hết tập trung vào đối tượng chủ chốt nhà lãnh đạo địa phương, người có trình độ học vấn thầy giáo, người 33 đứng đầu tổ chức đoàn thể quần chúng Đoàn niên, Hội phụ nữ, Hội nơng dân,… Nếu tun truyền giáo dục cho đối tượng việc giáo dục cho toàn thể cộng đồng trở nên dễ dàng nhiều họ dân nghe theo Không giáo dục cộng đồng địa phương mà nên có chương trình giáo dục cộng đồng người Việt nam nói chung, họ du khách tương lại điểm du lịch xanh Chương trình giáo dục phải khuyến khích làm cho họ có mong muốn du lịch theo hình thức du lịch xanh Đối tượng chủ yếu có lẽ học sinh, sinh viên nhà trường Họ người thường xuyên tổ chức chuyến thăm quan thiên nhiên, chưa ý thức hết vai trò quan trọng việc bảo vệ môi trường thiên nhiên Hậu sau chuyến họ thường bãi rác sau họ ăn trưa nhiều tác động tiêu cực khác Tuy nhiên, thay đổi hành vi, thói quen đối tượng việc dễ dàng Nên có chương trình giáo dục kết hợp du lịch xanh giáo trình nhà trường từ cấp một, nhỏ em dễ tiếp thu dạy Tổ chức thi tìm hiểu du lịch xanh bảo vệ môi trường lớp học trường học để tăng tính tò mò tự giác hệ trẻ [8] Không quan trọng việc tuyên truyền, giáo dục người dân nước, cần phải tuyên truyền du lịch xanh khu bảo tồn thiên nhiên cho đối tượng khách nước Nên khuyến khích họ sử dụng dịch vụ mua sản phẩm quà lưu niệm địa phương, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân địa phương 3.2 Giao thơng tính tốn đến bảo vệ mơi trƣờng - Đưa xe gây nhiễm mơi trường (xe hybrid, xe ô tô điện) xe đạp động cơ, xe máy điện vào lưu thơng để góp phần bảo vệ mơi trường khu du lịch - Tăng cường phương tiện giao thông công cộng (xe buýt, xe điện không…) hình thức giao thơng khơng gây nhiễm 34 - Sử dụng xe dùng điện (Electric Vehicles), loại bỏ xe Tuk Tuk chạy động diesel Hình 3.1 Ví dụ xe Hybrid Hình 3.2 Xe tơ chạy điện - Sử dụng nhiên liệu sạch: Trước tiên đưa vào việc sử dụng xăng khơng chì có lộ trình để loại bỏ dần việc dùng xăng có chì Tiếp cận với việc sử dụng loại nhiên liệu khác điện, ga, hydro, lượng mặt trời, xăng sinh học E5,… - Thực nghiêm túc quy định phát luật liên quan đến phát thải phương tiện giao thông như: + Thực chương trình kiểm tra bảo dưỡng Các phương tiện xe cộ đăng ký phải kiểm tra phát thải hàng năm định kỳ bảo dưỡng xe + Không cho lưu hành xe cũ, không đảm bảo chất lượng phương tiện 35 3.3 Tiết kiệm lƣợng cơng trình du lịch - Đổi thiết bị điều hòa khơng khí, dùng đèn LED thiết bị chiếu cơng trình du lịch khách sạn, cơng trình cơng cộng bệnh viện, trường học nhằm sử dụng hiệu lượng điện, thúc đẩy hoạt động sử dụng lượng tái tạo như: đưa vào phát điện dùng lượng mặt trời cơng trình cấp nước nóng từ nhiệt mặt trời - Tại cơng trình du lịch khách sạn, với việc đưa vào nhà vệ sinh vòi sen tiết kiệm nước, xúc tiến chế độ không cần thay ga trải giường hàng ngày, hướng tới hình ảnh khách sạn sinh thái Hình 3.3 Đƣa hệ thống phát điện mặt trời vào trƣờng học - Tại nhà máy tiêu thụ nhiều lượng nhà máy bột cá, xưởng sản xuất đá cây, xúc tiến tiết kiệm lượng chuyển đổi nhiêu liệu sử dụng sang nhiên liệu xanh để hướng tới giảm gánh nặng lên mơi trường - Thay tồn đèn Sodium đèn LED phục vụ cho việc chiếu sang đường phố để tiết kiệm lượng giảm lượng CO2 phát thải 36 3.4 Giải pháp giảm thiểu ô nhiễm rác thải - Tài nguyên hóa cách bao quát rác thải phát sinh đảo, giảm khí nhà kính nhờ giảm lượng chơn lấp, hướng tới bảo vệ mơi trường Thêm vào đó, góp phần phát triển nơng – ngư nghiệp sinh thái, xây dựng hệ thống kinh tế xã hội phát triển bền vững cho đảo - Đối với khách sạn, nên tái sử dụng tái chế sản phẩm để cắt giảm chi phí mua sản phẩm lượng rác thải phát sinh Xác định cho nhân viên biết đổ bỏ chất thải bất hợp pháp hay không quy định chịu chi phí xử phạt xử lý Tuyên truyền cho nhân viên hiểu tầm quan trọng đổ bỏ chất thải quy định hạn chế nguy kiện tụng từ khách du lịch cư dân khu vực nhiễm bệnh từ chất thải nguy hại Việc quản lý chất thải tốt bảo vệ uy tín khách sạn thông qua việc hạn chế xả chất thải chưa xử lý bên ngồi mơi trường tự nhiên nâng cao thoả mãn khách lưu trú Hiệu việc quản lý chất thải tốt quan tâm hàng đầu du khách việc chọn lựa điểm nghỉ ngơi họ - Tài ngun hố rác thải: tạo thói quen “nhặt rác bỏ vào thùng”: hành động nhặt túi ni-lon, vỏ chai nhựa, hộp nhiều loại rác vương bãi biển vịnh Cát Bà bỏ vào thùng, sọt rác trở nên quen thuộc người dân du khách Hành động dần tác động tích cực đến nhận thức hành động nhiều người dân du khách, góp phần cải thiện vệ sinh môi trường, bảo vệ khu dự trữ sinh giới quần đảo Cát Bà - Tiến hành thu gom rác nguồn, phân loại trước đưa đến bãi chôn lấp để thu gom xử lý rác thải có hiệu - Tiến hành vi sinh hố rác sống, phân nước tiểu gia súc, bùn lắng lọc nước, tiến hành cấp điện, cấp nước nóng Bùn lắng lại dạng lỏng sử dụng làm phân bón lỏng, thúc đẩy nơng nghiệp mơ hình hồn ngun mơi trường 37 - Nhiên liệu hố rác cháy nhựa, giấy, bụi vải, cành xén tỉa, sử dụng làm nguyên liệu thay than Các loại rác khác làm thành nguyên nhiên liệu xi măng - Xây dựng hệ thống xử lý nước thải, hệ thống thu gom xử lý rác thải đạt tiêu chuẩn mơi trường Xây dựng lò đốt rác giải triệt để lượng rác thải ngày nhiều, đầu tư hệ thống thu gom, vận chuyển chất thải rắn để khu xử lý kịp thời - Lắp đặt thêm biển dẫn, nhắc nhở khách du lịch bỏ rác nơi quy định, đặt thêm thùng thu gom rác thải địa điểm dễ nhìn thấy 3.5 Triển khai thực kế hoạch phát triển du lịch xanh cho đảo Cát Bà - Kế hoạch tổng thể: + Giảm lượng rác thải xử lý chôn lấp để giảm chi phí chơn lấp, kéo dài tuổi thọ bãi chơn lấp nguy phải lập bãi chôn lấp Đồng thời, việc giảm lượng rác thải chôn lấp góp phần bảo vệ mơi trường tự nhiên đóng góp vào việc cơng nhận di sản thiên nhiên giới đảo Cát Bà + Góp phần vào việc tự cung cấp lượng cách sử dụng lượng sạch, bio gas, nhiên liệu hố rắn Qua tạo việc làm lợi ích kinh tế cho người dân đảo + Tạo phân bón hữu với giá ổn định để góp phần cung cấp nơng sản cho sở khách sạn gia tăng giá trị cho nông sản để nâng cao thu nhập cho người nông dân + Nâng cao giá trị đảo Cát Bà đảo sinh thái Việc giúp nâng cao tên tuổi, giá trị đảo Cát Bà, thúc đẩy du lịch phát triển kinh tế đảo - Lộ trình thực hiện: 38 + Ngắn hạn: triển khai giải pháp tuyên truyền, khuyến khích người dân đảo du khách tham gia tìm hiểu du lịch xanh nâng cao ý thức bảo vệ môi trường tiết kiệm lượng + Dài hạn: Hiện tại, chưa có xe bus chạy tuyến đường đảo Cát Bà đến năm 2017 cầu thành phố Hải Phòng đảo Cát Hải hoàn thành, dự kiến số lượng khách du lịch đến Cát Bà tăng lên Khi đó, việc đưa xe bus điện EV vào hoạt động thực Chính thế, giai đoạn 2015 – 2017 giai đoạn nghiên cứu, khảo sát tuyến đường chuẩn bị nguồn vốn - Tổ chức thực hiện: + Cơ quan quản lý nhà nước Bộ Tài nguyên Môi trường xây dựng văn pháp luật để hỗ trợ cho hoạt động bảo vệ môi trường tiết kiệm lượng đảo Cát Bà + Uỷ ban nhân dân thành phố Hải Phòng thực nhiệm vụ liên kết với đơn vị tương đương tư vấn cho huyện Cát Hải dự án ngắn hạn dài hạn việc bảo vệ môi trường đảo + Các đơn vị dịch vụ huy động vốn đầu tư, đưa kế hoạch cụ thể để nhanh chóng xét duyệt đưa vào hoạt động 39 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Cát Bà mảnh đất giàu tiềm du lịch, với nhiều nguồn tài nguyên du lịch phong phú đặc sắc, cho phép Cát bà phát triển nhiều loại hình du lịch Tuy nhiên, phát triển du lịch năm vừa qua với việc thiếu ý thức, hiểu biết cộng đồng dân cư, khách du lịch, yếu quyền địa phương cơng tác giữ gìn bảo vệ mơi trường gây ảnh hưởng xấu đến tài nguyên môi trường Cát Bà Mặt khác, biến đổi khí hậu nhiễm môi trường tác động không nhỏ đến phát triển du lịch quần đảo Chính thế, đề tài “Nghiên cứu đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường tiết kiệm lượng nhằm phát triển du lịch xanh đảo Cát Bà, Hải Phòng” sau thực rút số kết luận sau: - Đưa số khái niệm du lịch xanh lợi ích mà du lịch xanh mang lại cho ngành du lịch nói chung du lịch Cát Bà nói riêng - Tổng hợp tình hình phát triển du lịch đảo Cát Bà - Đưa vấn đề môi trường phát sinh phát triển du lịch đảo Cát Bà đánh giá tiềm phát triển du lịch xanh - Đưa số giải pháp bảo vệ môi trường tiết kiệm lượng cách hiệu thực tế để phát triển du lịch xanh quần đảo Cát Bà Để giải pháp thực thành công, em xin đưa số kiến nghị sau: - Đề nghị Uỷ ban nhân dân thành phố Hải Phòng đạo ngành liên quan tiến hành làm thủ tục theo quy định Luật Du lịch năm 2005 nhằm quản lý khai thác tài nguyên bảo vệ môi trường, phát triển du lịch bền vững - Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát hoạt động du lịch diễn địa bàn, thường xuyên có kiểm tra sở hoạt động du lịch, tuyến điểm du lịch 40 - Xây dựng quy chế bảo vệ mơi trường du lịch tồn huyện Cát Hải - Xây dựng chế tài xử lý nghiêm khắc hành vi xâm phạm môi trường sở hoạt động du lịch - Đẩy nhanh việc triển khai thực dự án xây dựng nước Sở Du lịch làm chủ đầu tư, dự án xứ lý nước thải, rác thải tồn huyện - Áp dụng cơng nghệ xử lý tác thải tiên tiến, tiến hành xây dựng bãi rác quy định thay cho bãi rác tải - Chính quyền địa phương cần xây dựng nếp sống văn minh cộng đồng địa phương để họ tự giác chấp hành quy chế bảo vệ môi trường, không vứt rác bừa bãi, hạn chế chất thải bẩn chưa qua xử lý môi trường 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Huỳnh Thanh Hiếu (2015), Phát triển “Du lịch xanh” góp phần xây dựng nông thôn đồng sông Cửu Long Lâm Duy Anh Cường (2015), Phát triển du lịch xanh cho Nha Trang Khánh Hoà Thanh Lê (2012), Du lịch xanh: chìa khố du lịch bền vững Nguyễn Thị Kim Nhung (2012), Phát triển du lịch xanh Việt Nam http://catba.com.vn/?frame=gioithieu_chitiet&id=330 Thành Nam (2014), Cát Bà với siêu dự án xanh UBND Thành phố Hải Phòng (Việt Nam), UBND Thành phố Kitakyusyu (Nhật Bản) (2015), Quy hoạch thúc đẩy tăng trưởng xanh thành phố Hải Phòng Viện Nghiên cứu Phát triển Ngành nghề nông thôn Việt Nam (2012) Tài liệu hướng dẫn phát triển du lịch cộng đồng 42 ... pháp bảo vệ mơi trường nhằm phát triển hình thức du lịch Đó lý em chọn đề tài: Nghiên cứu đề xuất giải pháp bảo vệ môi trƣờng tiết kiệm lƣợng nhằm phát triển du lịch xanh đảo Cát Bà, Hải Phòng ... triển du lịch xanh đảo Cát Bà Chương 3: Đề xuất số giải pháp bảo vệ môi trường tiết kiệm lượng nhằm phát triển du lịch xanh đảo Cát Bà CHƢƠNG MỘT: TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH XANH 1.1 Tổng quan du lịch xanh. .. đích đề tài Tìm hiểu chung du lịch xanh lợi ích mà du lịch xanh mang lại Thực trạng phát triển du lịch tiềm phát triển du lịch xanh đảo Cát Bà Đề xuất số giải pháp bảo vệ môi trường tiết kiệm lượng

Ngày đăng: 02/12/2017, 15:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Huỳnh Thanh Hiếu (2015), Phát triển “Du lịch xanh” góp phần xây dựng nông thôn mới ở đồng bằng sông Cửu Long Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển “Du lịch xanh
Tác giả: Huỳnh Thanh Hiếu
Năm: 2015
2. Lâm Duy Anh Cường (2015), Phát triển du lịch xanh cho Nha Trang Khánh Hoà Khác
3. Thanh Lê (2012), Du lịch xanh: chìa khoá của du lịch bền vững Khác
4. Nguyễn Thị Kim Nhung (2012), Phát triển du lịch xanh Việt Nam Khác
6. Thành Nam (2014), Cát Bà với các siêu dự án xanh Khác
7. UBND Thành phố Hải Phòng (Việt Nam), UBND Thành phố Kitakyusyu (Nhật Bản) (2015), Quy hoạch thúc đẩy tăng trưởng xanh thành phố Hải Phòng Khác
8. Viện Nghiên cứu và Phát triển Ngành nghề nông thôn Việt Nam (2012). Tài liệu hướng dẫn phát triển du lịch cộng đồng Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN