MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Hiện nay, công tác nghiên cứu xây dựng công viên địa chất là một hướng đi mới trong ngành địa chất, nhằm khai thác một cách hiệu quả vẻ đẹp của những di sản địa chất và hướng tới công tác bảo tồn những di sản đó, phục vụ mục đích nghiên cứu lịch sử Trái Đất. Việc điều tra, nghiên cứu di sản địa chất, thành lập khu bảo tồn địa chất và xây dựng công viên địa chất nhằm mục đích bảo tồn, quản lý và khai thác hợp lý di sản địa chất cho sự phát triển bền vững của đất nước. Các nhà khoa học địa chất Việt Nam đã thực hiện khá tốt việc điều tra, nghiên cứu di sản địa chất, đã tiếp cận, nhận diện, mô tả, phân loại hàng trăm di sản địa chất phù hợp với yêu cầu giao lưu hội nhập quốc tế; đã đề nghị thành lập và xếp hạng các di sản địa chất và các khu bảo tồn địa chất; đề nghị xây dựng các công viên địa chất. Tuy nhiên, thực trạng quá trình nghiên cứu di sản địa chất ở Việt Nam được phát triển với tốc độ rất chậm so với các nước tiên tiến trong khu vực và trên thế giới. Tính đến thời điểm hiện tại, Việt Nam mới có hai công viên địa chất được UNESCO công nhận, đó là Cao nguyên đá Đồng Văn và Non nước Cao Bằng, do đó các nhà địa chất đang rất tích cực khảo sát tìm kiếm đánh giá các di sản địa chất của các vùng nhằm xây dựng công viên địa chất phục vụ mục đích bảo tồn những di sản quý giá đó. Quảng Ngãi cũng là một trong các vùng được các nhà khoa học tập trung nghiên cứu. Quảng Ngãi là khu du lịch tiềm năng với nhiều cảnh đẹp thiên nhiên nguyên sơ như khu bảo tồn thiên nhiên Kon Chư Răng, thác Trắng Minh Long, hay đồng muối Sa Huỳnh,… Và đặc biệt, vùng ven biển huyện Bình Sơn tỉnh Quảng Ngãi là nơi giao nhau của hai hệ thống đứt gãy kiến tạo, do đó vật chất dưới lòng đất bị xáo trộn và phun trào núi lửa, tạo lên những cảnh quan địa chất lý thú. Do đó sinh viên lựa chọn đề tài “Nghiên cứu địa chất phục vụ xây dựng công viên địa chất (áp dụng cho vùng ven biển huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi” làm đồ án tốt nghiệp của mình. Mục tiêu nhiệm vụ Mục tiêu: Nghiên cứu địa chất vùng ven biển huyện Bình Sơn, Quảng Ngãi nhằm phục vụ công tác xây dựng công viên địa chất. Nhiệm vụ: Thu thập các tài liệu về địa chất, địa mạo khu vực huyện Bình Sơn tỉnh Quảng Ngãi đồng thời khảo sát thực địa nhằm phục vụ công tác nghiên cứu các đặc điểm địa chất lý thú ở khu vực ven biển huyện Bình Sơn tỉnh Quảng Ngãi. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng: nghiên cứu các dạng địa hình lý thú được thành tạo bởi quá trình nội ngoại sinh trong lịch sử tiến hóa Trái Đất. Phạm vi nghiên cứu: huyện Bình Sơn tỉnh Quảng Ngãi với diện tích 463,86 km² và đường bờ biển dài 54km và chính là đoạn bờ biển khúc khuỷu nhất trong tỉnh Quảng Ngãi với nhiều mũi đất và vũng vịnh. Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu bản đồ, tài liệu địa chất, địa mạo khu vực. Nghiên cứu các dạng địa hình. Nghiên cứu sự phân bố các điểm di sản địa chất trong khu vực. Cấu trúc của đồ án Nội dung của đồ án ngoài phần mở đầu và kết luận, kiến chương:nghị gồm có 4 chương: Chương 1.Tổng quan về nghiên cứu địa chất phục vụ cho việc xây dựng viên địa chất ở Việt Nam. Chương 2. Khái quát về đặc điểm tự nhiên, kinh tế nhân văn. Chương 3. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu. Chương 4: Giá trị địa chất của vùng ven biển huyện Bình Sơn, Quảng Ngãi đối với việc xây dựng công viên địa chất.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA ĐỊA CHẤT ***** VŨ THU THỦY ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT PHỤC VỤ XÂY DỰNG CÔNG VIÊN ĐỊA CHẤT (ÁP DỤNG CHO KHU VỰC VEN BIỂN HUYỆN BÌNH SƠN, TỈNH QUẢNG NGÃI) Hà Nội - 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA ĐỊA CHẤT VŨ THU THỦY NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT PHỤC VỤ XÂY DỰNG CÔNG VIÊN ĐỊA CHẤT (ÁP DỤNG CHO KHU VỰC VEN BIỂN HUYỆN BÌNH SƠN, TỈNH QUẢNG NGÃI) Chuyên ngành: Địa chất khai thác mỏ Mã ngành: 7520501 NGƯỜI HƯỚNG DẪN : TS LÊ CẢNH TUÂN Hà Nội – 2018 Khoa Địa chất GVHD: TS Lê Cảnh Tuân LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đồ án tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu cá nhân thực hướng dẫn khoa học giảng viên hướng dẫn TS Lê Cảnh Tuân Các thông tin thứ cấp sử dụng đồ án có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn đầy đủ, trung thực quy cách Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên đồ án Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên thực Vũ Thu Thủy Ngành: Kỹ thuật Địa chất Vũ Thu Thủy– ĐH4KĐ Khoa Địa chất GVHD: TS Lê Cảnh Tuân LỜI CẢM ƠN Sau 10 tuần thực đồ án tốt nghiệp, với cố gắng, nỗ lực thân hướng dẫn tận tình TS Lê Cảnh Tuân, thầy cô khoa Địa chất - trường Đại học Tài nguyên Mơi trường Hà Nội, em hồn thành đồ án tốt nghiệp với đề tài: “Nghiên cứu địa chất phục vụ xây dụng công viên địa chất (áp dụng khu vực ven biển huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi” Em xin chân thành cảm ơn giảng viên hướng dẫn TS Lê Cảnh Tuân tận tình hướng dẫn, bảo em suốt trình thực đồ án tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy, cô giáo khoa Địa chất tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập thực đồ án Trong trình thực đồ án, khơng ngừng cố gắng trau dồi kiến thức, nhiên thiếu kinh nghiệm thực tế sản xuất trình độ kiến thức chun mơn cịn nhiều mặt hạn chế nên đồ án tốt nghiệp khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy cô bạn khoa để đồ án tốt nghiệp hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Ngành: Kỹ thuật Địa chất Vũ Thu Thủy– ĐH4KĐ Khoa Địa chất GVHD: TS Lê Cảnh Tuân MỤC LỤC VŨ THU THỦY Hà Nội – 2018 LỜI CAM ĐOAN 58 Vũ Thu Thủy 58 LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Cấu trúc đồ án KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ NHÂN VĂN 11 CHƯƠNG .15 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .15 3.1 Cơ sở lý luận 15 3.4.1 Phương pháp tổng hợp, phân tích tài liệu 19 3.4.3 Phương pháp ứng dụng công nghệ thông tin 19 3.4.4 Phương pháp chuyên gia 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHỤ LỤC 60 Ngành: Kỹ thuật Địa chất Vũ Thu Thủy– ĐH4KĐ Khoa Địa chất GVHD: TS Lê Cảnh Tuân DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt DSĐC DSĐM UNESCO Giải thích Di sản địa chất Di sản địa mạo Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc (The United Nations Educational, Scientific and Cultural CVĐC Ngành: Kỹ thuật Địa chất Organization) Công viên địa chất Vũ Thu Thủy– ĐH4KĐ Khoa Địa chất GVHD: TS Lê Cảnh Tuân DANH MỤC HÌNH VŨ THU THỦY Hà Nội – 2018 LỜI CAM ĐOAN 58 Vũ Thu Thủy 58 LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Cấu trúc đồ án KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ NHÂN VĂN 11 CHƯƠNG .15 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .15 3.1 Cơ sở lý luận 15 3.4.1 Phương pháp tổng hợp, phân tích tài liệu 19 3.4.3 Phương pháp ứng dụng công nghệ thông tin 19 3.4.4 Phương pháp chuyên gia 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHỤ LỤC 60 Ngành: Kỹ thuật Địa chất Vũ Thu Thủy– ĐH4KĐ Khoa Địa chất GVHD: TS Lê Cảnh Tn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Hiện nay, cơng tác nghiên cứu xây dựng công viên địa chất hướng ngành địa chất, nhằm khai thác cách hiệu vẻ đẹp di sản địa chất hướng tới công tác bảo tồn di sản đó, phục vụ mục đích nghiên cứu lịch sử Trái Đất Việc điều tra, nghiên cứu di sản địa chất, thành lập khu bảo tồn địa chất xây dựng cơng viên địa chất nhằm mục đích bảo tồn, quản lý khai thác hợp lý di sản địa chất cho phát triển bền vững đất nước Các nhà khoa học địa chất Việt Nam thực tốt việc điều tra, nghiên cứu di sản địa chất, tiếp cận, nhận diện, mô tả, phân loại hàng trăm di sản địa chất phù hợp với yêu cầu giao lưu hội nhập quốc tế; đề nghị thành lập xếp hạng di sản địa chất khu bảo tồn địa chất; đề nghị xây dựng công viên địa chất Tuy nhiên, thực trạng trình nghiên cứu di sản địa chất ở Việt Nam phát triển với tốc độ chậm so với nước tiên tiến khu vực giới Tính đến thời điểm tại, Việt Nam có hai cơng viên địa chất UNESCO cơng nhận, Cao ngun đá Đồng Văn Non nước Cao Bằng, nhà địa chất tích cực khảo sát tìm kiếm đánh giá di sản địa chất vùng nhằm xây dựng công viên địa chất phục vụ mục đích bảo tồn di sản q giá Quảng Ngãi vùng nhà khoa học tập trung nghiên cứu Quảng Ngãi khu du lịch tiềm với nhiều cảnh đẹp thiên nhiên nguyên sơ khu bảo tồn thiên nhiên Kon Chư Răng, thác Trắng Minh Long, hay đồng muối Sa Huỳnh,… Và đặc biệt, vùng ven biển huyện Bình Sơn tỉnh Quảng Ngãi nơi giao hai hệ thống đứt gãy kiến tạo, vật chất lịng đất bị xáo trộn phun trào núi lửa, tạo lên cảnh quan địa chất lý thú Do sinh viên lựa chọn đề tài “Nghiên cứu địa chất phục vụ xây dựng công viên địa chất (áp dụng cho vùng ven biển huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi” làm đồ án tốt nghiệp Mục tiêu nhiệm vụ - Mục tiêu: Nghiên cứu địa chất vùng ven biển huyện Bình Sơn, Quảng Ngãi nhằm phục vụ cơng tác xây dựng công viên địa chất - Nhiệm vụ: Thu thập tài liệu địa chất, địa mạo khu vực huyện Bình Sơn tỉnh Quảng Ngãi đồng thời khảo sát thực địa nhằm phục vụ công tác nghiên cứu đặc điểm địa chất lý thú ở khu vực ven biển huyện Bình Sơn tỉnh Quảng Ngãi Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng: nghiên cứu dạng địa hình lý thú thành tạo bởi trình nội ngoại sinh Ngành: Kỹ thuật Địa chất Vũ Thu Thủy– ĐH4KĐ Khoa Địa chất GVHD: TS Lê Cảnh Tuân lịch sử tiến hóa Trái Đất Phạm vi nghiên cứu: huyện Bình Sơn tỉnh Quảng Ngãi với diện tích 463,86 km² đường bờ biển dài 54km đoạn bờ biển khúc khuỷu tỉnh Quảng Ngãi với nhiều mũi đất vũng vịnh Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu đồ, tài liệu địa chất, địa mạo khu vực - Nghiên cứu dạng địa hình - Nghiên cứu phân bố điểm di sản địa chất khu vực Cấu trúc đồ án Nội dung đồ án phần mở đầu kết luận, kiến chương:nghị gồm có chương: - Chương 1.Tổng quan nghiên cứu địa chất phục vụ cho việc xây dựng viên địa chất ở Việt Nam - Chương Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế nhân văn - Chương Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Chương 4: Giá trị địa chất vùng ven biển huyện Bình Sơn, Quảng Ngãi việc xây dựng công viên địa chất Ngành: Kỹ thuật Địa chất Vũ Thu Thủy– ĐH4KĐ Khoa Địa chất GVHD: TS Lê Cảnh Tuân CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU DI SẢN ĐỊA CHẤT PHỤC VỤ CHO VIỆC XÂY DỰNG CÔNG VIÊN ĐỊA CHẤT Ở VIỆT NAM Trên giới, bên cạnh cơng tác khai thác khống sản hay nghiên cứu lịch sử tiến hóa Trái Đất nghiên cứu địa chất tiếp cận theo hướng bảo tồn, gìn giữ bảo vệ mơi trường từ năm 70 kỷ XX Sau số nét sơ lược tình hình nghiên cứu di sản địa chất giới 1.1 Sơ lược tình hình nghiên cứu di sản địa chất giới Di sản địa chất (DSĐC) phần tài nguyên địa chất có giá trị bật khoa học, giáo dục, thẩm mỹ kinh tế Chúng bao gồm cảnh quan địa mạo, miệng núi lửa tắt hoạt động, hang động, hẻm vực sông, hồ tự nhiên, thác nước, diện lộ tự nhiên hay nhân tạo đá quặng, di cổ sinh; thành tạo, cảnh quan ghi lại biến cố, bối cảnh địa chất đặc biệt; địa điểm mà quan sát trình địa chất diễn hàng ngày, chí khu mỏ ngừng khai thác v.v… DSĐC di sản quan trọng hàng đầu số di sản thiên nhiên Cũng di sản khác, DSĐC tài nguyên không tái tạo được, cần bảo tồn, quản lý khai thác sử dụng hợp lý cho phát triển bền vững đất nước.[1] Hội nghị quốc tế lần thứ Bảo tồn di sản địa chất cảnh quan thiên nhiên họp Malvern (nước Anh) vào tháng 7/1973 đến Hiệp ước Bảo tồn DSĐC Việc phân loại DSĐC thực theo Tiêu chuẩn phân loại tạm thời DSĐC UNESCO gồm 10 kiểu sau: A Cổ sinh; B Địa mạo; C Cổ mơi trường; D Đá (magma, trầm tích, biến chất); E Địa tầng; F Khoáng vật (Khoáng sản); H Kinh tế địa chất; I Kiến tạo (lịch sử địa chất); K Các vấn đề vũ trụ; L Những đặc trưng địa chất tầm cỡ lục địa/đại dương Năm 1996, bảo tồn DSĐC – tiền đề cho việc thành lập Công viên địa chất (CVĐC) – lần xác định chủ đề Đại hội Địa chất quốc tế lần thứ 30 tổ chức Bắc Kinh với tư tưởng: DSĐC dạng tài nguyên không tái tạo, vô giá trị, cần bảo tồn khai thác, sử dụng hợp lý Tại đại hội có Hội nghị chuyên đề có tên gọi “Các DSĐC Danh mục di sản giới”, nội dung bàn vấn đề thành lập CVĐC ở Châu Âu Năm 1997, UNESCO đề nghị thành lập Chương trình Cơng viên Địa chất (UNESCO Geoparks Program) phạm vi toàn cầu nhằm mục đích bảo vệ an tồn DSĐC có tầm quan trọng quốc tế phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội khu vực Mạng lưới tồn cầu Cơng viên Địa chất thiết lập UNESCO ban hành nội dung tự đánh giá để đăng ký vào mạng lưới công viên địa chất (CVĐC) quốc tế UNESCO, gồm tiêu chí: Địa chất phong cảnh; Hệ thống quản lý; Thông tin giáo dục môi trường; Địa chất du lịch; Kinh tế khu Ngành: Kỹ thuật Địa chất Vũ Thu Thủy– ĐH4KĐ Khoa Địa chất GVHD: TS Lê Cảnh Tuân Hình 4.4: Sơ đồ đứt gãy địa chất (Nguồn Google) 4.4 Kiến trúc, cấu tạo Nền móng địa hình ở huyện Bình tỉnh Sơn Quảng Ngãi đá bazan phun trào Miocen (tuổi tuyệt đối >10 triệu năm), đá trầm tích – phun trào hình thành núi lửa hoạt động mơi trường biển nông thềm lục địa tuổi (theo kết phân tích bào tử phấn hoa), tiếp tục đá bazan hình thành núi lửa phun trào mơi trường khơng khí đảo ven bờ, vào Pleistocen sớm (với tuổi tuyệt đối 1,2 0,4 Tr.n) Vị trí kiến tạo Tỉnh Quảng Ngãi chiếm phần Đông Bắc địa khu biến chất cao đa kỳ Kon Tum, khối cấu trúc móng cổ thuộc rìa ĐB Indosinia, chủ yếu trồi lộ móng kết tinh Tiền Cambri, nâng lên bóc mịn Paleozoi Nét đặc thù có mặt biểu tạo núi vào thời cuối Ordovic khối đá tuổi Paleozoi hạ (Cambri - Ordovic) mà phân bố vùng phía Bắc sơng Trà Khúc va chạm kết nối với khối đá Tiền - Cambri phân bố phía Nam Trong pha tạo núi này, hoạt động biến dạng, biến chất magma xâm nhập xảy mạnh mẽ khắp tồn địa khu Kon Tum Sau đó, kể từ kỷ Silur Đệ Tứ, tiến hoa địa chất kiến tạo tiếp diễn không ngừng với hoạt động đa dạng phong phú Vùng nghiên cứu phần đai núi lửa-pluton kiểu rìa lục địa tích cực Paleozoi muộn, bị hoạt hóa magma kiến tạo mạnh mẽ ảnh hưởng va mảng Mesozoi sớm-giữa rìa lục địa tích cực Mesozoi muộn Ngành: Kỹ thuật Địa chất 36 Vũ Thu Thủy– ĐH4KĐ Khoa Địa chất GVHD: TS Lê Cảnh Tuân Trong Kainozoi, chế độ kiến tạo nội mảng chi phối sâu sắc hoạt tính kiến tạo vùng với q trình trượt bằng, căng giãn, nâng vòm plum ép trồi kiến tạo kèm theo phun trào basalt Ở vùng Bắc sông Trà Khúc có nhiều điểm di sản địa chất lý thú, có giá trị khoa học giáo dục, kết hợp với di sản lịch sử, văn hóa địa bàn địa phương, xứng đáng thành lập cơng viên địa chất quốc gia tồn cầu [4] Hình 4.5: Ranh giới khu địa chất Cấu trúc sâu Theo tài liệu địa vật lý đo sâu cho biết bề mặt Moho vùng nghiên cứu có độ sâu khoảng 30km (khu vực thị xã Quảng Ngãi, huyện Tư Nghĩa) sâu dần phía TN, đến 32 km (khu vực Sông Re, sông Liên), 33km ở nam N Cao Mn Bề mặt Conrad có độ sâu khoảng 14km thấp dần từ đông sang tây, từ ĐB xuống TN Móng kết tinh lộ rộng ở phía nam TN tỉnh, phía ĐB mặt móng kết tinh chìm xuống độ sâu khoảng 1km ở khu vực ven biển Quảng Ngãi Trong phạm vi tỉnh Quảng Ngãi thành tạo địa chất Tiền Cambri phân bố ở vùng Ngành: Kỹ thuật Địa chất 37 Vũ Thu Thủy– ĐH4KĐ Khoa Địa chất GVHD: TS Lê Cảnh Tuân phía nam sông Trà Khúc Đứt gãy Ba Tơ – Giá Vực phân chia khối đá cổ thành hai phụ khối: phụ khối Sơng Re ở phía Bắc gồm đá có tuổi giả thiết Paleoproterozoi (phức hệ Ngọc Linh) phụ khối Đức Phổ ở phía Nam có tuổi giả thiết Mesoproterozoi (phức hệ Sơng Biên) hai thành tạo bị xâm nhập gabro amphibolit phức hệ Phú Mỹ có tuổi Neoproterozoi (678 triệu năm) xun qua Ở vùng phía bắc sơng Trà Khúc phân bố thành tạo địa chất thuộc phức hệ Khâm Đức – Núi Vú có tuổi Cambri-Ordovic mà vốn hệ cung đảo hình thành đại dương Proto–Tethys thuở xưa ở Nam bán cầu Vào khoảng 450 triệu năm trước, cung đảo va chạm bồi kết vào địa khối Tiền - Cambri nói trên, gây hoạt đông biến dạng biến chất mãnh liệt, kèm theo với hoạt động magma xâm nhập granit magmatit phức hệ Chu Lai Ở cầu Hà Giá sông Re ở sát bên đập Thạch Nham sơng Trà Khúc có vết lộ đẹp loại đá Ở vùng Trà Bồng bắt gặp quan hệ phủ bất chỉnh hợp góc cuội kết sở hệ tầng Suối Cát tuổi Silur phức hệ Khâm Đức - Núi Vú Từ cuối kỷ Devon phần lục địa Việt Nam mảng Đông Dương (Indochina) tách rời khỏi siêu lục địa Gondwana ở Nam bán cầu trơi dạt phía bắc đại dương gọi Paleo - Tethys Từ Carbon muộn đến Permi nhánh đại dương Paleo - Tethys phía bắc nằm xen hai mảng lục địa Đông Dương Hoa Nam khép lại dần, khiến tạo xâm nhập granitoid phức hệ Bến Giằng-Quế Sơn Ở tỉnh Quảng Ngãi gặp chúng ở núi Thiên Ấn (Sơn Tịnh) ở Đảnh Khương (Nghĩa Hành) Tạo núi gọi Indosini xảy từ Permi muộn đến Trias nhánh đại dương Paleo-Tethys đóng kín hẳn lại gây hoạt động biến dạng, biến chất magma xâm nhập phạm vi khu vực rộng lớn Đó xâm nhập sáng màu chứa kim loại (Sn, Wo, Li) phức hệ Hải Vân phổ biến khắp Quảng Ngãi Trong pha căng dãn tạo núi muộn xảy vào Trias hình thành khối xâm nhập granit giàu feldspat kali phức hệ Vân Canh, lộ ở vùng Sơn Mùa thuộc huyện Sơn Tây Trong giai đoạn Trias muộn phát sinh chế độ kiến tạo căng dãn khiến cho ở vùng huyện Tây Trà Trà Bồng xuất khối xâm nhập nhỏ gabro kiềm, monzogabro, lamprophyr phức hệ Trà Phong, đôi với granosyenit phức hệ Măng Xim Tại thị trấn Châu Ổ dọc rìa Tây huyện Sơn Hà hình thành trũng trầm tích lục địa hệ tầng Bình Sơn tuổi Jura sớm Các trầm tích bị khối xâm nhập granit sáng màu xuyên qua có tuổi giả thiết Jura muộn - Creta sớm Sự hình thành chúng có lẽ liên Ngành: Kỹ thuật Địa chất 38 Vũ Thu Thủy– ĐH4KĐ Khoa Địa chất GVHD: TS Lê Cảnh Tuân quan đến kiện va chạm ghép nối khối Trường Sa - Luconia vào lục địa Nam Việt Nam vào khoảng thời gian Trong giai đoạn Kainozoi muộn ở miền Nam Đông Dương phổ biến hoạt động phun trào basalt Theo H.Flower Nguyễn Hồng vật liệu manti từ mảng đại dương Philippin Ấn-Úc bị ép trồi vào mảng lục địa Âu- Á, nóng chảy phun lên theo đứt gãy Ở Quảng Ngãi basalt Kainozoi muộn có số liệu tuổi đồng vị từ 12 đến 0.4 triệu năm lộ rải rác ở vùng ven biển huyện Bình Sơn, huyện đảo Lý Sơn bãi đá Bàn Than Sự xuất tập trung ở vùng Tây Trà xâm nhập nhỏ thuộc hai phức hệ tương phản Trà Phong Măng Xim tuổi Trias – muộn phát sinh bối cảnh căng dãn mảng lục địa nét lí thú độc đáo tỉnh Quảng Ngãi Ở tỉnh Quảng Ngãi phá hủy đứt gãy phát triển rầm rộ, đố tiếng đứt gãy phương Đông Bắc Ba Tơ- Giá Vực đứt gãy phương vĩ tuyến Trà Bồng Đứt gãy Trà Bồng thể rõ tài liệu địa chất, địa mạo, địa vật lý không ảnh Tuổi hình thành đứt gãy xác định Trias (223,243 triệu năm) tái hoạt động Kreta-Kainozoi sớm Tóm lại vùng phía bắc sơng Trà Khúc tỉnh Quảng Ngãi có di dản địa chất địa mạo độc đáo lí thú, hàm chứa ý nghĩa khoa học giáo dục Những kì quan thiên nhiên nâng với di sản văn hóa lịch sử khác xứng đáng xem xét có triển vọng trở thành công viên địa chất quốc gia toàn cầu 4.5 Các điểm di sản vùng ven biển Bình Sơn, Quảng Ngãi Vùng ven biển huyện Bình sơn tỉnh Quảng Ngãi khu vực có tiềm phát triên cơng viên địa chất có nhiều diểm di sản địa chất địa mạo kỳ thú, vùng đầu tư nghiên cứu khảo sát đánh giá điểm di sản, số điểm di sản bật khảo sát Ngành: Kỹ thuật Địa chất 39 Vũ Thu Thủy– ĐH4KĐ Khoa Địa chất GVHD: TS Lê Cảnh Tuân Hình 4.6: Sơ đồ phân bố điểm di sản vùng ven biển Bình Sơn 4.5.1 Gành Yến ở thơn Thanh Thủy, xã Bình Hải, huyện Sơn, Bình tỉnh Quảng Ngãi (108° 52' 40.49"E , 15° 19' 32.78"N) - Vách đá Gành Yến, xã Bình Hải dạng Cliff cắt vào đá phun trào ( hệ tầng Đại Nga) với bazan xám, cấu tạo lỗ rỗng, ép lớp 210 < 10-25° Các khe nứt cắt vào mặt ép tạo đá dạng cột không rõ, đa dạng dốc đứng Đây điểm du lịch tiếng - Vòng qua bên đối diện với Gành Yến, đá bazan màu xám đen, khe nứt cắt vng góc mặt ép đá tạo dạng cột nghiêng (không đẹp) Đá thuộc hệ tầng Túc Trưng Ở vịnh biển mài mòn vào đá bazan N12 Q11 có đứt gãy cắt qua, làm cho đá bên trái (Q11) nghiêng dốc - Trải qua hàng triệu năm kiến tạo địa chất, bãi đá trầm tích núi lửa xếp chồng Các chuyên gia nhận định hoạt động núi lửa ở Gành Yến xảy khoảng 5-6 triệu năm trước, muộn so với huyện đảo Lý Sơn ᄃ Ngành: Kỹ thuật Địa chất 40 Vũ Thu Thủy– ĐH4KĐ Khoa Địa chất GVHD: TS Lê Cảnh Tuân ᄃ Hình 4.7, 4.8: bãi đá trầm tích núi lửa ở Gành Yến ( Nguồn google) ᄃ ᄃ Hình 4.10: Bãi đá trầm tích núi lửa ở Gành Hình 4.11: Vách đá phun trào núi lửa Gành Yến (Nguồn Google) Yến (Google) 4.5.2 Miệng núi lửa cổ Miệng núi lửa hình oval, dài 10m, rộng 3m, sâu 2m Đá phun trào hình thành nước biển cổ, thuộc phun trào hệ tầng Đại Nga (N12) Miệng núi lửa với dịng dung nham có tỏa tia, mặt ép thoải Miệng núi lửa nhìn thấy từ 8-12h trưa, lúc thủy triều chưa lên Đây miệng núi lửa N.Q Toàn phát vào cuối 2017, miệng núi lửa hình oval bờ biển Kỳ, liên quan với phu trào biển, hình thành cách khoảng 10 triệu năm Đây điểm du lịch có triển vọng ở Quảng Ngãi (5) Hình 4.11: Miệng núi 4.12: Miệng núi lửa lửa chụp lúc thủy cổ lúc thủy triều rút ( triều lên ( Nguồn: Nguồn: N.Q Tồn) N.Q Tồn) Hình 4.5.3 Vịnh biển Lệ Thủy cành cảng Ngành: Kỹ thuật Địa chất 41 Vũ Thu Thủy– ĐH4KĐ Khoa Địa chất GVHD: TS Lê Cảnh Tuân Dung Quất (108° 50' 47.05"E, 15° 21' 7.01"N) Dung Quất bãi biển đẹp bật Quảng Ngãi, bên cạnh vai trò vịnh cảng vận chuyển đường thủy cho khu vực, nơi cảnh quan di sản địa chất cần khai thác bảo tồn Từ bờ biển ta thấy bên phải thềm mài mòn 1m- 4m cắt vào đá gốc loại bazan xám, lỗ rỗng, có tro bụi núi lửa (xỉ,…) dày > 42m, tuổi Q11 Phần vách phần đá bazan tươi cao 20m Trên đá bazan phong hóa xám vàng (16m), với lớp đá ong laterit đất đá dày 6m Đá ong có vơi bị phá hủy rơi xuống chân vách Thềm mài mòn rộng 50m, dài 1km.Bên trái bãi biển tích tụ cát Holocen muộn, dài 2km Bãi tắm thoải 10° Hình 4.13: Đá bazan Hình 4.14: bãi biển tích tụ phong hóa (Nguồn cát Holocen muộn (Nguồn Nguyễn Xuân Nam) Nguyễn Xuân Nam) 4.5.4 Thắng cảnh Kỵ Điếu Tầu (108° 55' 14.502"E, 15° 12' 23.1876"N) Đá bazan màu xám bị nhiều khe nứt, đứt gãy nhỏ chia cắt (các khe nứt theo phương 10 – 190°; 30 - 210°) Đá bazan xếp vào Q11 tương đương hệ tầng Túc Trưng Sự chia cắt đá chồng lên Ở khối đá kỳ dị mà dân địa phương gọi Kỵ Điếu Tầu – ông già câu cá, cách bờ khoảng 30m hệ tác động kiến tạo sóng biển để tạo nên hình hài kỳ dị Ở cịn có cổng Tị Vị hay càu Thiền Nhiện, kết sóng biển tác động phá hủy lớp đá phía có mức độ gắn kết yếu lớp bazan đặc xít ở Hoạt động kiến tạo sóng biển tạo nên mức thềm biển bào mòn ở mức 1m, 4m 20m Phần thềm mài mịn cao bị phong hóa tạo vỏ laterit đá ong màu nâu đỏ Ngành: Kỹ thuật Địa chất 42 Vũ Thu Thủy– ĐH4KĐ Khoa Địa chất GVHD: TS Lê Cảnh Tuân ᄃ Hình 4.15: Thắng cảnh Kỵ Điếu Tầu ( nguồn google) 4.5.5 Miệng núi lửa cổ Ba Làng An (15°13'59.96"N,108°56'0.87"E) Miệng núi lửa cổ Ba Làng An thuộc huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi Nó nhìn thấy thủy triều rút Đây điểm ngắm miệng núi lửa đẹp ở tháp đèn biển Ba Làng An Thực chất dạng miệng núi lửa nhỏ, rộng 20m, chiều sâu khoảng 2,0 – 3m Xung quanh miệng núi lửa dòng dung nham tràn dạng tỏa tia Đá có thành phần bazan – augit – ol4in cấu tạo lỗ hổng đặc sít, hạnh nhân, kiến trúc porphyr nghèo ban tinh bazan – pyroxen, bazan – plagioclas – pyroxen, cấu tạo khối, đặc sít, lỗ hổng, kiến trúc porphyr Tuổi tuyệt đối đá núi lửa khoảng 10,5 – 11 triệu năm (ứng với Miocen giữa) Trong miệng núi lửa cổ có nhiều rong rêu, cỏ biển ᄃ Ngành: Kỹ thuật Địa chất 43 Vũ Thu Thủy– ĐH4KĐ Khoa Địa chất GVHD: TS Lê Cảnh Tuân ᄃ Hình 4.16: miệng núi lửa cổ Ba Làng An An (Nguồn google) (Nguồn google) Hình 4.17: miệng núi lửa cổ Ba Làng 4.5.6 Vách đá laterit dựng đứng Ba Làng An (15°13'59.96"N,108°56'0.87"E) Vách đá laterit hình thành q trình phong hóa đá núi lửa bazan có tuổi khoảng triệu năm theo chế phong hóa tàn dư – thấm đọng Quá trình tác động sóng biển tạo nên vách dựng đứng phá vỡ tảng đá ong, rơi xuống sát bờ biển, tạo nên ảnh quan đẹp, có nơi làm phim trường tự nhiên Ngành: Kỹ thuật Địa chất 44 Vũ Thu Thủy– ĐH4KĐ Khoa Địa chất GVHD: TS Lê Cảnh Tuân Hình 4.18: Vách dốc thể tầng đá ong (laterit) nâu đỏ ở trên, bị đứt gãy cắt qua (Nguồn Nguyễn Xuân Nam) 4.5.7 Cổng Tò Vò (15°13'59.96"N,108°56'0.87"E) Cổng dài khoảng 5m, cao 2m Cổng Tò Vị hình thành cơng phá sóng biển vào lớp đá ở có độ gắn kết yếu so với lớp đá nằm nằm Đây đá bazan cổ, hình thành khoảng >10 triệu năm, ứng với thời kỳ Miocen Hiện cổng Tị Vị bị sóng biển cơng phá để mở rơng Cảnh quan sóng biển vỗ vào cổng Tị Vị Rát ngoạn mục (3) Hình 4.19, 4.20:Cảnh quan sóng biển vỗ vào cổng Tị Vị (Nguồn Ngơ Quang Tồn) 4.5.8 Hang núi lửa Đơng Ba Làng An (15°13'59.96"N,108°56'0.87"E) Mới phát qua đợt thăm viếng bờ biển ba Làng An vào tháng năm 2014 tác giả Hang cao 3-4m, rông 5-6m Chiều sâu hang chưa đo đạc được, > 3m Sự thành Ngành: Kỹ thuật Địa chất 45 Vũ Thu Thủy– ĐH4KĐ Khoa Địa chất GVHD: TS Lê Cảnh Tuân tạo hang núi lửa ở liên quan với trình gặm mòn nước biển, vào nới xung yếu có đới dập vơã kiến tạo lớp đá núi lửa có độ gắn kết khác nhau, tuổi Cenozoi Khi xói đến lớp có độ gắn kết yếu xảy tượng sụt trần hang hình thành Hình 4.21: Hang núi lửa Đơng Ba Lang An (Nguồn: Ngơ Quang Tồn, 2014) 4.5.9 Bãi biển Bình Châu (108° 55' 8.38"E, 15° 14' 44.01"N) Bãi biển Bình Châu bãi biển đẹp, dài, thoải cát mịn, nước xanh Lội từ bờ vài chục mét, mức nước đến nửa người Đáy biển ở thoải, chỗ sâu khoảng 20m Là bãi biển dài hàng km, với vật liệu tràm tích chủ yếu cát thạch anh, trắng, tuổi Holoen (vài nghìn năm trở lại đây) nằm phủ đá núi lửa, trải rông từ bờ tận đảo Lý Sơn Ngành: Kỹ thuật Địa chất 46 Vũ Thu Thủy– ĐH4KĐ Khoa Địa chất GVHD: TS Lê Cảnh Tuân ᄃ ᄃ Hình 4.22, 4.23: Bãi biển Bình Châu, Bình Sơn (Nguồn google) Tóm lại: Với đặc điểm tự nhiên có, dạng địa mạo phong phú, vùng ven biển tỉnh Quảng Ngãi hồn tồn cơng nhận cơng viên địa chất tồn cầu Ngành: Kỹ thuật Địa chất 47 Vũ Thu Thủy– ĐH4KĐ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Nghiên cứu DSĐC nhà khoa học địa chất Việt Nam ý đề xuất triển khai, tiếp cận giao lưu hội nhập quốc tế Những kết đạt bước đầu đáng khích lệ Các nhà địa chất nghiên cứu phân loại đề nghị xếp hạng cho DSĐC, đề nghị thành lập xếp hạng hàng chục KBTĐC, định hướng nghiên cứu phù hợp với xu hướng chung giới; Kết nghiên cứu xác định 15 khu vực phân bố DSĐC Tuy nhiên, tốc độ phát triển lĩnh vực nghiên cứu DSĐC chậm so với nước khu vực giới; đến có CVĐC xây dựng ở Việt Nam; Nghiên cứu DSĐC cần phải xác định nhiệm vụ thống quan trọng chương trình điều tra địa chất, chương trình khoa học cơng nghệ trọng điểm nhà nước khoa học Trái đất, đề án, đề tài nghiên cứu khoa học địa chất ngành liên quan; Các nhà địa chất cần tích cực việc nghiên cứu ứng dụng DSĐC, tích cực mở rộng quan hệ hợp tác nước, để hợp tác nghiên cứu kêu gọi đầu tư (trong nước quốc tế) nhằm phát triển lĩnh vực nghiên cứu ở Việt Nam Với đặc điểm tự nhiên có, dạng địa mạo phong phú, vùng ven biển tỉnh Quảng Ngãi hồn tồn cơng nhận cơng viên địa chất tồn cầu, cần bảo tồn di sản thiên nhiên quí, khu vực Ngành: Kỹ thuật Địa chất 58 Vũ Thu Thủy– ĐH4KĐ TÀI LIỆU THAM KHẢO “ Quy định kỹ thuật điều tra, thành lập đồ di sản địa chất tỉ lệ 1:200.000” Ban hành kèm theo Quyết định số 2373/QD_BTNMT ngày 14 tháng 10 năm 2016 Bộ Tài nguyên Môi trường Thân Đức Duyên (chủ biên), 1999 “Địa chất - Khống sản nhóm tờ Quảng Ngãi 1/50.000” Lưu trữ Tổng cục khoáng san Địa chất Việt Nam Nguyễn Xuân Nam (2017).” Phiếu điều tra di sản dịa chất khu vực ven biển huyện Bình sơn, tỉnh Quảng Ngãi” Nguyễn Quang Thuấn, 2016 “ Bản đồ địa chất khoáng sản tỉnh Quảng Ngãi tỉ lệ 1:50.000, kèm theo thuyết minh” Viện khoa học Địa chất Khống sản, Hà Nội Ngơ Quang Tồn (2016) “Giới thiệu điểm di sản địa chất, địa mạo vùng ven biển Ba Làng An biển - đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi phục vụ đề án xây dựng công viên dịa chất” Lê Cảnh Tuân, 2012 Giáo trình “ Địa mạo trầm tích Đệ Tứ” Lưu trữ Trường Tài nguyên Môi trường Hà Nội UNESCO Division of Ecological and Earth Sciences, 2009 Global Geopark Network Ngành: Kỹ thuật Địa chất 59 Vũ Thu Thủy– ĐH4KĐ PHỤ LỤC STT Bản vẽ số 01 Danh mục vẽ kèm theo Bản đồ địa chất vùng Bình Sơn - Quảng Ngãi (tỉ lệ 1:50.000) Ngành: Kỹ thuật Địa chất 60 Vũ Thu Thủy– ĐH4KĐ ... TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA ĐỊA CHẤT VŨ THU THỦY NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT PHỤC VỤ XÂY DỰNG CÔNG VIÊN ĐỊA CHẤT (ÁP DỤNG CHO KHU VỰC VEN BIỂN HUYỆN BÌNH SƠN, TỈNH QUẢNG NGÃI) Chuyên ngành: Địa chất khai thác mỏ... tài ? ?Nghiên cứu địa chất phục vụ xây dựng công viên địa chất (áp dụng cho vùng ven biển huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi” làm đồ án tốt nghiệp Mục tiêu nhiệm vụ - Mục tiêu: Nghiên cứu địa chất. .. tốt nghiệp với đề tài: ? ?Nghiên cứu địa chất phục vụ xây dụng công viên địa chất (áp dụng khu vực ven biển huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi” Em xin chân thành cảm ơn giảng viên hướng dẫn TS Lê Cảnh