Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 140 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
140
Dung lượng
335,32 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM TRẦN CÔNG ĐỨC CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA CƠNG CHỨC, VIÊN CHỨC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH CẤP TỈNH, TỈNH CÀ MAU LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.Hồ Chí Minh – Năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM TRẦN CÔNG ĐỨC CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH CẤP TỈNH, TỈNH CÀ MAU Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60340403 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS ĐINH CƠNG KHẢI TP.Hồ Chí Minh – Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tơi thực Mọi trích dẫn số liệu luận văn trung thực tác giả khảo sát, dẫn nguồn với mức độ xác cao Học viên thực Trần Công Đức MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký tự, chữ viết tắt Danh mục bảng, hình hộp CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Kết cấu đề tài CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Các khái niệm 2.1.1 Động lực làm việc 2.1.2 Khái niệm công chức, viên chức 2.2 Cơ sở lý thuyết 2.3 Tổng quan nghiên cứu trước 2.3.1 Nội dung yếu tố Tháp nhu cầu Maslow 2.3.2 Các nghiên cứu khác Động lực làm việc 12 2.3.3 Ứng dụng Tháp nhu cầu Maslow vào khu vực công Việt Nam 15 2.3.4 Các nghiên cứu nước 16 2.4 Động lực làm việc xây dựng thang đo 18 2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc thang đo 19 2.5.1 Mối quan hệ Nhu cầu sinh học Động lực làm việc 20 2.5.2 Mối quan hệ Nhu cầu an toàn Động lực làm việc 21 2.5.3 Mối quan hệ Nhu cầu xã hội Động lực làm việc 22 2.5.4 Mối quan hệ Nhu cầu tôn trọng Động lực làm việc 23 2.5.5 Mối quan hệ Nhu cầu tự thể thân Động lực làm việc 24 2.6 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 25 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1 Quy trình nghiên cứu 28 3.2 Phương pháp nghiên cứu 29 3.2.1 Phương pháp định tính 29 3.2.2 Phương pháp định lượng 33 3.3 Phương pháp chọn mẫu 34 3.4 Phương pháp chọn kích thước mẫu 35 3.5 Nguồn thông tin 35 3.6 Thang đo thức 35 3.7 Các giả thuyết mơ hình nghiên cứu 37 3.7.1 Các giả thuyết nghiên cứu 37 3.7.2 Mơ hình nghiên cứu 38 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC 39 4.1 Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu 39 4.2 Kiểm định độ tin cậy thang đo 43 4.2.1 Yếu tố nhu cầu sinh học 44 4.2.2 Yếu tố nhu cầu an toàn 44 4.2.3 Yếu tố nhu cầu xã hội 45 4.2.4 Yếu tố nhu cầu tôn trọng 46 4.2.5 Yếu tố nhu cầu tự thể 47 4.2.6 Yếu tố động lực làm việc 48 4.3 Phân tích nhân tố khám phá 49 4.4 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 54 4.5 Kiểm định giả thuyết 56 4.5.1 Kiểm định giả thuyết H1, H2, H3, H4, H5 56 4.5.2 Kiểm định giả thuyết H6 .64 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 71 5.1 Kết luận 71 5.2 Đề xuất hàm ý sách 72 5.3 Hạn chế đề tài…………………………………………………………….75 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục Dàn thảo luận Phụ lục Bảng câu hỏi khảo sát Phụ lục Kiểm định thang đo yếu tố “Nhu cầu sinh học”, “Nhu cầu an toàn”, “Nhu cầu xã hội”, “Nhu cầu tôn trọng”, “Nhu cầu tự thể hiện” Cronbach’s Anpha Phụ lục Kết phân tích nhân tố khám phá EFA Phụ lục Hệ số Cronbach’s Anpha nhân tố X1, X2, X3, X4, X5 Phụ lục Kết phân tích hồi quy tuyến tính đa biến Phụ lục Kiểm định khác biến định tính Từ viết tắt CCVC ĐLLV EFA HĐND UBND DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VÀ HỘP Trang BẢNG Bảng 2.1 Nội dung cụ thể yếu tố Tháp nhu cầu Maslow ứng dụng vào môi trường làm việc tổ chức 11 Bảng 2.2 Thang đo gốc khái niệm ĐLLV 19 Bảng 2.3 Thang đo Nhu cầu sinh học 20 Bảng 2.4 Thang đo Nhu cầu an toàn 21 Bảng 2.5 Thang đo Nhu cầu xã hội 22 Bảng 2.6 Thang đo Nhu cầu tôn trọng 23 Bảng 2.7 Thang đo Nhu cầu tự thể thân 24 Bảng 3.1 Thang đo thức 36 Bảng 3.2 Các giả thuyết nghiên cứu 37 Bảng 4.1 Thông tin chung mẫu khảo sát 40 Bảng 4.2 Kết phân tích chéo Độ tuổi Trình độ học vấn 41 Bảng 4.3 Kết phân tích chéo Vị trí cơng tác Trình độ học vấn .42 Bảng 4.4 Phân tích chéo Vị trí cơng tác Độ tuổi 42 Bảng 4.5 Phân tích chéo Số năm cơng tác Vị trí cơng tác 43 Bảng 4.6 Cronbach’s Anpha yếu tố “Nhu cầu sinh học” 44 Bảng 4.7 Cronbach’s Anpha yếu tố “Nhu cầu an toàn” 45 Bảng 4.8 Cronbach’s Anpha yếu tố “Nhu cầu xã hội” 46 Bảng 4.9 Cronbach’s Anpha yếu tố “Nhu cầu tôn trọng” 47 Bảng 4.10 Cronbach’s Anpha yếu tố “Nhu cầu tự thể hiện” 48 Bảng 4.11: Cronbach’s Anpha yếu tố “Động lực làm việc” 45 Bảng 4.12 Kết ma trận xoay nhân tố lần 51 Bảng 4.13 Kết phân tích nhân tố lần yếu tố tác động đến “Động lực làm việc” 52 Bảng 4.14 Kết tóm lược mơ hình 56 Bảng 4.15 Kết phân tích phương sai (ANOVA) 57 Bảng 4.16 Kết hồi quy tuyến tính đa biến 57 Bảng 4.17 Kết kiểm định giả thuyết H1, H2, H3, H4, H5 60 Bảng 4.18 Kiểm định trung bình mẫu độc lập ………………………………….65 Bảng 4.19 Kết kiểm định Levene nhóm độ tuổi …………… …… 65 Bảng 4.20 Kết kiểm định phương sai (ANOVA) nhóm độ tuổi…….66 Bảng 4.21 Kết kiểm định Levene nhóm vị tri cơng tác 66 Bảng 4.22 Kết kiểm định phương sai (ANOVA) nhóm vị trí cơng tác … ………………………………………………………………………………….66 Bảng 4.23 Kết kiểm định Levene nhóm trình độ học vấn .67 Bảng 4.24 Kết kiểm định phương sai (ANOVA) nhóm trình độ học vấn 67 HÌNH Hình 2.1 Tháp nhu cầu Maslow Hình 2.2 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 26 Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu 28 Hình 4.1 Mơ hình yếu tố tác động đến ĐLLV CCVC quan hành cấp tỉnh, tỉnh Cà Mau 55 CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Đăt vấn đề Ngày nay, quản lý sử dụng hiệu lao động vấn đề quan tâm hàng đầu quan hành Nhà nước Vì vậy, nhà lãnh đạo phải đối mặt với thách thức tìm kiếm động lực thúc đẩy để nhân viên hăng say làm việc làm việc suất cao Động lực làm việc (ĐLLV) có ảnh hưởng quan trọng đến hiệu làm việc tổ chức hành chính, nên tạo ĐLLV ln quan tâm tổ chức Đây coi chức quan trọng nhà quản lý, yếu tố mang tính định hiệu làm việc khả cạnh tranh tổ chức, cho dù tổ chức Nhà nước hay tổ chức tư Đối với quốc gia nào, việc tạo động lực cho đội ngũ công chức, viên chức (CCVC) có tầm quan trọng đặc biệt, họ phận quan trọng định đến hiệu lực, hiệu máy Nhà nước Động lực có ảnh hưởng đến hiệu suất làm việc cá nhân tổ chức Điều luôn với tổ chức nào, tổ chức Nhà nước điều quan trọng hơn, khơng có ĐLLV động làm việc khơng tích cực ảnh hưởng đến hiệu suất làm việc quan Nhà nước có tác động khơng tốt đến xã hội Cơ quan Nhà nước tổ chức Nhà nước thành lập để thực thi quyền lực Nhà nước, hoạt động mang tính phục vụ cơng với nguồn kinh phí từ ngân sách Nhà nước Nếu thiếu ĐLLV, quyền lực pháp luật Nhà nước bị vi phạm, quan Nhà nước hoạt động không hiệu quả, gây lãng phí lớn tài lực lẫn vật lực mà làm giảm niềm tin nhân dân vào Nhà nước Công cải cách hành nước ta khơng thể thành cơng khơng có đội ngũ CCVC có đủ lực, trình độ ĐLLV Đội ngũ CCVC chủ thể hành động trình thực cải cách hành Họ người thể chế hóa đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước thành quy định pháp luật để đưa vào sống, xây dựng máy quản lý quy định sử dụng nguồn lực q trình quản lý Nói cách khác, CCVC người đề quy định họ người thực thi quy định Total Variance Explained Com pone nt 2 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Rotated Component Matrix SH2 SH3 AT1 AT3 AT5 AT6 XH1 XH3 XH4 TT1 TT2 TT3 TT4 TH1 TH2 TH3 TH4 TH5 a Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a a Rotation converged in iterations Phụ lục 5: Hệ số Cronbanh’s Anpha nhân tố X1, X2, X3, X4, X5 Nhân tố (X1): Sự an toàn chủ động công việc Reliability Statistics Cronbach's Alpha 897 Item-Total Statistics AT1 AT3 TH1 TH2 Nhân tố (X2): Sự tôn trọng động viên lãnh đạo, đồng nghiệp Reliability Statistics Cronbach's Alpha 855 Item-Total Statistics TT1 TT2 TT3 TT4 Nhân tố (X3): Mối quan hệ với lãnh đạo, đồng nghiệp Reliability Statistics Cronbach's Alpha 749 Item-Total Statistics XH1 XH3 XH4 Nhân tố (X4): Điều kiện vật chất hội học tập, bồi dưỡng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ Reliability Statistics Cronbach's Alpha 856 Item-Total Statistics SH2 SH3 TH3 TH4 Nhân tố (X5): Các sách hỗ trợ Tỉnh học tập công việc Reliability Statistics Cronbach's Alpha 796 Item-Total Statistics AT5 AT6 TH5 Phụ lục 6: Kết phân tích hồi quy tuyến tính đa biến (với biến độc lập: X1, X2, X3, X4, X5 biến phụ thuộc Y) Model Summary b Model a Predictors: (Constant), X5, X4, X3, X2, X1 b Dependent Variable: Y ANOVA a Model Regression Residual Total a Dependent Variable: Y b Predictors: (Constant), X5, X4, X3, X2, X1 Coefficients Model (Co nsta nt) X1 X2 X3 X4 X5 a Dependent Variable: Y a Phụ lục 7: Kiểm định khác biệt biến định tính 7.1 Kiểm định giả thuyết trị trung bình ĐLLV nhóm giới tính Group Statistics Giới tính Y Nam Nữ Independent Samples Test Equal variances Y assumed Equal variances not assumed 7.2 Kiểm định khác biệt ĐLLV nhóm độ tuổi Descriptives N Dưới 30 tuổi Từ 30 đến 40 tuổi Trên 40 tuổi Total 54 94 46 194 Test of Homogeneity of Variances Levene Statistic df1 df2 Sig ANOVA Between Groups Within Groups Total 7.3 Kiểm định khác biệt ĐLLV nhóm vị trí cơng tác Descriptives Chun viên tương đương Trưởng/phó phịng Lãnh đạo Total Test of Homogeneity of Variances Levene Statistic df1 df2 Sig ANOVA Between Groups Within Groups Total 7.4 Kiểm định khác biệt ĐLLV trình độ học vấn Descriptives Trung cấp, cao đẳng Đại học Sau đại học Total Test of Homogeneity of Variances Levene Statistic 268 Between Groups Within Groups Total d ... CCVC quan hành cấp tỉnh, tỉnh Cà Mau 1.3 Câu hỏi nghiên cứu ĐLLV CCVC quan hành cấp tỉnh, tỉnh Cà Mau, bị tác động yếu tố nào? Mức độ tác động yếu tố đến ĐLLV CCVC quan hành cấp tỉnh, tỉnh Cà Mau? ... TP.HCM TRẦN CÔNG ĐỨC CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA CƠNG CHỨC, VIÊN CHỨC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH CẤP TỈNH, TỈNH CÀ MAU Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60340403 LUẬN... cơng chức, viên chức quan hành cấp tỉnh, tỉnh Cà Mau? ?? 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Thực nghiên cứu nhằm tìm yếu tố đo lường tác động yếu tố đến ĐLLV CCVC chức quan hành cấp tỉnh tỉnh Cà Mau Đề xuất