1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức tại TPHCM đến năm 2025

112 99 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 283,58 KB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN THỊ PHƯƠNG NAM CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC TẠI TP.HCM ĐẾN NĂM 2025 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh - Năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN THỊ PHƯƠNG NAM CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC TẠI TP.HCM ĐẾN NĂM 2025 Chuyên ngành Mã số : Kinh tế trị : 60310102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐINH SƠN HÙNG Tp Hồ Chí Minh - Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên: Nguyễn Thị Phương Nam học viên cao học khóa 24 chun ngành Kinh tế trị - Trường Đại học Kinh tế TP.HCM Tôi xin cam đoan luận văn cao học với đề tài: “CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2025” cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu nguồn trích dẫn rõ ràng, kết nghiên cứu luận văn trung thực Tác giả luận văn NGUYỄN THỊ PHƯƠNG NAM MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU Chương - CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CNH, HĐH GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KTTT 1.1 Tổng quan lý luận thực tiễn CNH, HĐH, KTTT cần thiết phải thực CNH, HĐH gắn với phát triển KTTT 1.1.1 Tổng quan lý luận CNH, HĐH, KTTT 1.1.1.1 Tổng quan CNH 1.1.1.2 Tổng quan HĐH 1.1.1.3 Tổng quan kinh tế tri thức 1.1.1.4 Quan niệm CNH, HĐH gắn liền với phát triển KTTT Việt Nam 1.2 Sự cần thiết phải đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển KTTT Việt Nam 1.2.1 Đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển KTTT cách thức để đất nước sớm khỏi tình trạng lạc hậu 1.2.2 Đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển KTTT yêu cầu bắt buộc để tạo sở vật chất-kỹ thuật giai đoạn độ lên chủ nghĩa xã hội 1.2.3 Đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển KTTT bắt nguồn từ yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế sâu hơn, đầy đủ 1.2.4 Đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển KTTT tác động nhiều mặt trình đời sống kinh tế, trị xã hội 1.3 Nội dung nhân tố ảnh hưởng đến CNH, HĐH gắn với phát triển KTTT phạm vi địa phương (tỉnh/thành phố) 1.3.1 Nội dung CNH, HĐH gắn với phát triển KTTT phạm vi địa phương (cấp tỉnh) 1.3.1.1 Lựa chọn việc trang bị công nghệ tiên tiến, đại cho ngành kinh tế 1.3.1.2 Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tăng nhanh ngành cơng nghiệp, dịch vụ có hàm lượng tri thức giá trị gia tăng cao 1.3.1.3 Coi trọng việc gắn kết nghiên cứu triển khai 1.3.1.4 Coi trọng phát triển công nghệ thông tin (CNTT) 1.3.1.5 Kết hợp phát triển công nghệ nội sinh công nghệ ngoại sinh 1.3.1.6 Chuyển dịch cấu lao động theo hướng tri thức hóa 1.3.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến CNH, HĐH gắn với phát triển KTTT địa phương (cấp tỉnh) 1.3.2.1 Nguồn lực tài nguyên thiên nhiên 1.3.2.2 Tiềm trí tuệ nhân lực 1.3.2.3 Năng lực tạo lập nguồn vốn đầu tư phát triển 1.3.2.4 Trình độ phát triển khoa học-cơng nghệ 1.3.2.5 Giáo dục đào tạo nhân lực cho phát triển KTTT 1.3.2.6 Độ mở cửa kinh tế với giới 1.3.2.7 Hiệu lực quản lý nhà nước 1.4 Kinh nghiệm nước CNH, HĐH gắn với phát triển KTTT 1.4.1 Kinh nghiệm số nước 1.4.1.1 Kinh nghiệm CNH, HĐH gắn với phát triển KTTT Trung Quốc 1.4.1.2 Kinh nghiệm CNH, HĐH gắn với phát triển KTTT Hàn Quốc 1.4.2 Kinh nghiệp CNH, HĐH gắn với KTTT số địa phương nước 1.4.2.1 Kinh nghiệm Thành phố Hà Nội 30 1.4.2.2 Kinh nghiệm Thành phố Đà Nẵng 1.4.3 Bài học kinh nghiệm để TP.HCM tham khảo Tóm tắt chương Chương - THỰC TRẠNG CNH, HĐH GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KTTT Ở TP.HCM, GIAI ĐOẠN 2007-2015 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội CNH, HĐH gắn với phát triển KTTT TP.HCM 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 2.2 Quá trình thực CNH, HĐH gắn với phát triển KTTT TP.HCM, giai đoạn 2007-2015 2.2.1 Đường lối, chủ trương Đảng Nhà nước đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển KTTT TP.HCM 2.2.2 Thực trạng thực CNH, HĐH gắn với phát triển KTTT TP.HCM 2.2.2.1 Trang bị khoa học-công nghệ tiên tiến, đại cho ngành kinh tế 2.2.2.2 Chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo hướng tích cực 2.2.2.3 Phát triển cơng nghệ thơng tin (CNTT) - truyền thông 2.2.2.4 Phát triển ứng dụng công nghệ tiên tiến TP.HCM 2.2.2.5 Chuyển dịch cấu lao động theo hướng tri thức hóa 2.3 Đánh giá thực trạng thực CNH, HĐH gắn với phát triển KTTT TP.HCM 2.3.1 Những kết đạt 2.3.2 Những hạn chế, bấp cập trình thực CNH, HĐH gắn với KTTT TP.HCM thời gian qua nguyên nhân 2.3.2.1 Những hạn chế bất cập 2.3.2.2 Nguyên nhân hạn chế Tóm tắt Chương Chương - PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP CHỦ YẾU THỰC HIỆN CNH, HĐH GẮN VỚI KTTT Ở TP.HCM 3.1 Dự báo phương hướng thực CNH, HĐH gắn với phát triển KTTT TP.HCM đến năm 2025 3.1.1 Dự báo tình hình giới nước có ảnh hưởng đến việc thực CNH, HĐH gắn với phát triển KTTT TP.HCM 3.1.2 Mục tiêu, nhiệm vụ CNH, HĐH gắn với phát triển KTTT TP.HCM đến 2025 3.1.2.1 Mục tiêu phát triển 3.1.2.2 Nhiệm vụ chủ yếu thời gian tới 3.1.2.3 Dự báo triển vọng CNH, HĐH gắn với KTTT đạt vào năm 2020, tầm nhìn 2025 3.1.3 Phương hướng thực CNH, HĐH gắn với phát triển KTTT TP.HCM đến 2025 3.1.3.1 Chuyển dịch cấu kinh tế ngành theo hướng đại 3.1.3.2 Phát triển khoa học công nghệ đại 3.1.3.3 Phát triển nguồn nhân lực, tạo tảng động lực cho CNH, HĐH gắn với phát triển KTTT 3.1.3.4 Thúc đẩy phát triển hoàn thiện khu cơng nghệ cao có 3.2 Các giải pháp chủ yếu thực CNH, HĐH gắn với phát triển KTTT TP.HCM 3.2.1 Tăng cường dự báo, quản lý trình thực CNH, HĐH gắn với phát triển TKTTT 3.2.1.1 Nâng cao nhận thức cán bộ, nhân dân tầm quan trọng nội dung đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển KTTT 3.2.1.2 Nâng cao chất lượng coi trọng tính thiết thực cơng tác định hướng phát triển 3.2.1.3 Nâng cao lực, hiệu quản lý quyền cấp phát huy vai trị hệ thống trị 3.2.2 Khai thác, phát triển sử dụng nguồn lực 3.2.2.1 Ưu tiên phát triển nguồn nhân lực 3.2.2.2 Thu hút sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tư đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển KTTT 3.2.2.3 Hoạt động nghiên cứu, ứng dụng phát triển mạnh khoa họccông nghệ 3.2.2.4 Phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ (DNVVN), kinh doanh sản phẩm mới, công nghệ 3.2.2.5 Mở rộng thị trường để thu hút phát huy nguồn lực đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển KTTT 3.2.2.6 Mở rộng quan hệ đối ngoại 3.2.2.7 Ứng phó khắc phục hậu cố mơi trường Tóm tắt Chương KẾT LUẬN Danh mục tài liệu tham khảo Danh mục website DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Stt Từ viết tắt CDCCKT CNH, HĐH CNTT CNSH CNXH DNVVN KCN KCX KH-CN 10 KHXH 11 KTTT 12 QLNN 13 TP.HCM, Thành phố 10 UNDP 15 WB 16 XHCN 10 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng – Chỉ số công nghiệp hóa Việt Nam Bảng 2.1 – Cơ cấu kinh tế ngành TP.HCM, giai đoạn 2007-2015 Bảng 2.2 - Cơ cấu kinh tế ngành công nghiệp xây dựng, giai đoạn 2007-2015 Bảng 2.3 – Giá trị sản xuất công nghiệp (giá hành) phân theo ngành công nghiệp, năm 2007-2015 Bảng 2.4 - Cơ cấu kinh tế ngành Nông nghiệp-lâm-thủy sản, giai đoạn 2007-2015 Bảng 2.5 - Cơ cấu kinh tế ngành Dịch vụ giai đoạn 2007-2015 Bảng 2.6 - Cơ cấu trình độ chun mơn kỹ thuật lực lượng lao động TP.HCM, giai đoạn 2007-2015 Bảng 2.7 Lao động cấu lao động theo ngành, giai đoạn 2007-2015 Bảng 2.8 Cơ cấu lao động số ngành, giai đoạn 2007-2015 (%) Bảng 2.9 Tốc độ tăng trưởng kinh tế Thành phố giai đoạn 2007-2015 Bảng 3.1 Dự báo cấu GRDP theo ngành tăng trưởng kinh tế, giai đoạn 2015-2025 93 ra, TP.HCM có lợi vị trí địa lý nằm vùng Đông Nam vùng đồng song Cửu Long, đầu mối việc phát triển thị trường hàng hóa hai vùng kinh tế lớn Với lợi ấy, TP.HCM cần hợp tác chặt chẽ doanh nghiệp địa bàn để hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm, cung cấp nguyên vật liệu… Phát triển thị trường nội địa cách đưa sản phẩm tốt chất lượng, kiểu dáng, mẫu mã đẹp Mở rộng hệ thống phân phối nhằm nâng cao thị trường nội địa thơng qua quảng bá hình ảnh doanh nghiệp phương tiện thông tin đại chúng, trang web ngành thành phố hỗ trợ doanh nghiệp tham gia Hội chợ, triển lãm… Thành phố khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp thuê chuyên gia giỏi kỹ thuật, quản lý giúp doanh nghiệp chuyển giao công nghệ, đổi phương pháp quản lý nhằm tăng suất, nâng cao chất lượng sản phẩm Tăng cường hợp tác, liên doanh với tỉnh, thành phố khác để phát triển 3.2.2.6 Mở rộng quan hệ đối ngoại TP.HCM chủ động củng cố mở rộng quan hệ hợp tác đối ngoại với nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ tổ chức quốc tế phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội TP; nâng cao lực thể chế triển khai công tác hội nhập quốc tế thực thi Hiệp định quốc tế mà Việt Nam cam kết nhằm thu hút đầu tư; kêu gọi nguồn hỗ trợ phát triển thức, viện trợ phi phủ, xúc tiến thương mại, du lịch, quảng bá hình ảnh thành phố cần đẩy mạnh Giải pháp cụ thể thành phố cần thực để thúc đẩy hoạt động kinh tế đối ngoại: - Đẩy mạnh công tác thông tin ngoại giao kinh tế Xây dựng hình thành chế phối hợp, trao đổi thơng tin quan, ban ngành làm công tác đối ngoại kinh tế đối ngoại với quan cộng đồng doanh nghiệp địa bàn thành phố Hình thành chế cung cấp thơng tin cho quan đại diện Việt Nam nước ngoài, quan đại diện nước Việt Nam nước có quan hệ với thành phố nhằm trì quan hệ tranh thủ hỗ trợ quan xúc tiến triển khai chương trình hợp tác 94 - Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công tác ngoại giao kinh tế Bổ sung tăng cường đội ngũ cán làm công tác đối ngoại kinh tế đối ngoại sở, ngành, địa phương thành phố Phối hợp với Bộ Ngoại giao, bộ, ngành, Trung ương tổ chức khóa đào tạo, tập huấn cơng tác ngoại giao kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế cho cán thành phố - Đẩy mạnh quan hệ hợp tác với nước khu vực giới Tham gia diễn đàn kinh tế khu vực quốc tế, hiệp hội thành phố lớn giới Tổ chức đồn cơng tác nước để xúc tiến quan hệ hợp tác, xúc tiến thương mại, du lịch, hợp tác khoa học kỹ thuật, giáo dục đào tạo… Tranh thủ hỗ trợ phối hợp quan đại diện Việt Nam nước ngồi cơng tác quảng bá hình ảnh thành phố, xúc tiến đầu tư, thương mại, du lịch tư vấn, thẩm tra lực đối tác nước ngồi Chủ động lập chương trình hợp tác với số quốc gia có tiềm hợp tác Nhật Bản, Hàn Quốc, EU, Hoa Kỳ, Úc, ASEAN… 3.2.2.7 Ứng phó khắc phục hậu cố môi trường Tốc độ CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức TP.HCM năm tới sẽ diễn với nhịp độ cao có hậu mơi trường, phát triển sản xuất công nghiệp, phát triển du lịch, q trình thị hóa… Tình hình tạo áp lực lớn vấn đề giao thông, rác thải, cung cấp nước sạch, hệ thống thoát nước dịch vụ cơng cộng khác Vì vậy, Thành phố cần giải pháp cụ thể sau: - Đối với khu công nghiệp sở công nghiệp: Tiếp tục kiên thực di dời doanh nghiệp, sở công nghiệp gây ô nhiễm xa khu dân cư, chuyển vào khu công nghiệp đầu tư xây dựng hệ thống thiết bị lọc bụi, hấp thụ khí độc trước thải môi trường; ứng dụng công nghệ tiên tiến hệ thống xử lý nước thải doanh nghiệp, khu, cụm công nghiệp trước xả môi trường Quản lý công nghiệp theo hướng đại, xếp loại hình cơng nghiệp phù hợp khu công nghiệp đầu tư mức dự án xử lý tái chế chất thải chỗ, bước xây dựng khu công nghiệp thân thiện môi 95 trường Thực chế tài xử phạt nghiêm khắc sở công nghiệp vi phạm vấn đề xả thải môi trường chưa xử lý - Đối với khu đô thị nông thôn Tăng cường sử dụng phương tiện công cộng, phương tiện sử dụng nhiên liệu gas để giảm thiểu ô nhiễm giảm thải khí nhà kính, đồng thời phát triển xanh nhằm đáp ứng mục tiêu môi trường Kiểm soát chặt việc đổ chất thải, phế thải - Tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân, tổ chức, doanh nghiệp bảo vệ môi trường Thực công tác tuyên truyền, quân vệ sinh mơi trường để cộng đồng có chuyển biến mạnh mẽ hành động Phát huy vai trò tổ chức đoàn thể việc tuyên truyền xây dựng hành vi thân thiện mơi trường Tóm tắt Chương Trong Chương này, luận văn trình bày dự báo tình hình giới nước; mục tiêu, nhiệm vụ, phương hướng đề giải pháp thực CNH, HĐH gắn với phát triển KTTT TP.HCM đến 2025 Giải pháp chủ yếu thực CNH, HĐH gắn với phát triển KTTT TP.HCM, có nhóm giải pháp chủ yếu là: Mội là: Tăng cường dự báo, quản lý trình thực CNH, HĐH gắn với phát triển TKTTT: Nâng cao nhận thức cán bộ, nhân dân tầm quan trọng nội dung đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển KTTT; Nâng cao chất lượng coi trọng tính thiết thực cơng tác định hướng phát triển; Nâng cao lực, hiệu quản lý quyền cấp phát huy vai trị hệ thống trị Hai là: Khai thác, phát triển sử dụng nguồn lực: Thu hút sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tư đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển KTTT; Hoạt động nghiên cứu, ứng dụng phát triển mạnh khoa học-công nghệ; Phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ, kinh doanh sản phẩm mới, công nghệ mới; Mở rộng thị trường để thu hút phát huy nguồn lực đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển KTTT; Mở rộng quan hệ đối ngoại; Ứng phó khắc phục hậu cố môi trường 96 KẾT LUẬN Luận văn với đề tài “Cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức TP.HCM đến 2025” làm rõ mặt lý luận CNH, HĐH gắn với phát triển KTTT Đồng thời nêu thực trạng, phương hướng đề biện pháp để thúc đẩy CNH, HĐH gắn với phát triển KTTT TP Hồ Chí Minh Qua đó, thấy: CNH, HĐH gắn với phát triển KTTT đường cần thiết để rút ngắn trình chuyển kinh tế xã hội Việt Nam nói chung TP.HCM nói riêng để sớm trở thành xã hội đại Để thực đường này, cần phải lựa chọn việc trang bị công nghệ tiên tiến, đại cho ngành kinh tế; thực chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tăng nhanh ngành cơng nghiệp, dịch vụ có hàm lượng tri thức giá trị gia tăng cao; coi trọng việc gắn kết nghiên cứu triển khai; coi trọng phát triển công nghệ thông tin; kết hợp phát triển công nghệ nội sinh công nghệ ngoại sinh; chuyển dịch cấu lao động theo hướng tri thức hóa CNH, HĐH gắn với phát triển KTTT trình KT-XH nên việc thực phải chịu tác động nhiều yếu tố, là: Nguồn lực tài nguyên thiên nhiên; tiềm trí tuệ nhân lực; lực tạo lập nguồn vốn đầu tư phát triển; trình độ phát triển khoa học-cơng nghệ; độ mở cửa kinh tế với giới; hiệu lực quản lý nhà nước Sử dụng phát huy tốt nguồn lực, tiềm điều kiện bảo đảm thành công nghiệp CNH, HĐH gắn với phát triển KTTT Thành phố Để có lựa chọn giải pháp thực CNH, HĐH gắn với phát triển KTTT TP.HCM, luận văn nghiên cứu kinh nghiệm kinh tế nước ngoài, như: Trung Quốc, Hàn Quốc nước, như: Hà Nội, Đà Nẵng để rút học kinh nghiệm cho Thành phố Dựa vào khung lý thuyết với kinh nghiệm thực tiễn, luận văn khảo sát thực trạng CNH, HĐH gắn với phát triển KTTT TP.HCM giai đoạn 2007-2015, thành công hạn chế nguyên nhân 97 hạn chế Những thành công, như: Bước đầu Thành phố trang bị khoa học-công nghệ tiên tiến, đại cho ngành kinh tế; Chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo hướng tích cực; Phát triển công nghệ thông tin - truyền thông; Phát triển ứng dụng công nghệ tiên tiến TP.HCM, công nghệ sinh học; công nghệ vật liệu, công nghệ dược; công nghệ lượng…; Chuyển dịch cấu lao động theo hướng tri thức hóa Tuy nhiên cịn hạn chế, như: Tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế cịn chậm thiếu đồng bộ; Trình độ kỹ thuật, trang bị cơng nghệ tiên tiến cịn bất cập; nguồn nhân lực thiếu yếu… Phương hướng thúc đẩy CNH, HĐH gắn với phát triển KTTT TP.HCM phấn đấu đưa TP.HCM trở thành thành phố phát triển bền vững vào năm 2020 Giải pháp để thực nâng cao nhận thức cán người dân tầm quan trọng thực CNH, HĐH gắn với phát triển KTTT; nâng cao hiệu lực quản lý cấp quyền thành phố; khai thác, sử dụng phát huy tốt nguồn lực ngồi nước nhân lực, khoa học, cơng nghệ, vốn…./ 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Quang Bình, 2014 Mơ hình tăng trưởng kinh tế việc thực cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế Việt Nam TC Kinh tế & Phát triển, số 200 tr.25-37; Cao Duy Hạ, 2011 Đào tạo bồi dưỡng cán lãnh đạo, quản lý đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước giai đoạn TC Tuyên giáo -no 11 -tr 42-45; Cục Thống kê TP.HCM, 2014 Niên giám thống kê TP.HCM Hà Nội: Nhà xuất thống kê Đảng TP.HCM, 2015 Văn kiện Đại hội Đảng TP.HCM lần thứ X Đảng Cộng sản Việt Nam, 1991 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia Đảng Cộng sản Việt Nam, 1996 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia Đảng Cộng sản Việt Nam, 2001 Văn kiện Đại hội toàn quốc lần thứ IX Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia Đảng Cộng sản Việt Nam, 2006 Văn kiện Đại hội toàn quốc lần thứ X Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia Đảng Cộng sản Việt Nam, 2011 Văn kiện đại hội tồn quốc lần thứ XI HN: Nhà xuất Chính trị quốc gia 10 Đặng Hữu, 2001, Kinh tế tri thức, thời thách thức Việt Nam, Hà Nội: Nxb Văn hóa; 11 Đặng Mộng Lân (2002), Kinh tế tri thức, khái niệm vấn đề bản, Hà Nội: Nxb Thanh Niên; 12 Đinh Ngọc Giang, 2008 Thu hút sử dụng trí thức phục vụ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa TC Lý luận trị -no -tr 24-28 99 13 Đinh Văn Chuyên, 2011 Phát triển nguồn nhân lực cao phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước TC Nghiên cứu Tài Kế tốn -no -tr 1619; 14 Hoàng Ngọc Hà, 2007 Phát triển nguồn lực đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức nhằm phát triển bền vững nước ta TC Kinh tế & phát triển -no 120 -tr 3-5 15 Hoàng Thái Triển, 2005 Nhân tố người nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam LATS ĐH Khoa học Xã hội & Nhân văn; 16 Hoàng Thị Thu Hường, 2014 Cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước: Chính sách - Cuộc sống TC Kinh tế Dự báo, số tr.3-5; 17 Hoàng Văn Hoa, 2012 Phát triển đội ngũ nữ doanh nhân thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế TC Phát triển Kinh tế -no 260 -tr 2-9; 18 Hoàng Văn Hoan, 2011 Nhận diện rào cản điều kiện để thực chiến lược cơng nghiệp hóa, đại hóa sau Việt Nam thành viên WTO TC Thương mại -no -tr 4-7; 19 Lê Ðăng Doanh, 2007 Cơ sở khoa học hình thành đồng hệ thống sách kinh tế vĩ mô nhà nước thúc đẩy công nghiệp hóa, đại hóa Hà Nội: Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế TW 20 Lê Đình Tiến, 2011 Đổi chế quản lý nhà nước nhằm nâng cao hoạt động khoa học xã hội giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Hà Nội: Viện CLCS KHCN 21 Lê Quang Hùng; Vũ Hoàng Ngân, 2011 Năng lực cạnh tranh nguồn nhân lực Việt Nam nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước TC Kinh tế phát triển -no 172 -tr 50-53; 22 Lê Quốc Lý, 2012 Một số kinh nghiệm cơng nghiệp hóa - đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn nước ta TC Thương mại, số 33 tr.6-10; 100 23 Lê Thành Ý, 2012 Công nghệ thông tin-hạ tầng hạ tầng quốc gia cơng nghiệp hóa đại hóa Khoa học Công nghệ Môi trường, số tr.4-9; 24 Lê Thị Ngân (2005), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tiếp cận kinh tế tri thức Việt Nam, Luận án tiến sĩ; 25 Lý Ngọc Sáng, 2006 Giải pháp khắc phục cân đối cấu đào tạo nhân lực để đáp ứng nhu cầu phục vụ công nghiệp hóa đại hóa TP.HCM Trung tâm tư vấn Tâm lý Giáo dục thể chất TP.HCM: TT TV Tâm lý Giáo dục thể chất 26 Nguyễn Anh, 2012 Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế TC Cộng sản -no 839 -tr 39-51 27 Nguyễn Bá Ân, 2012 Xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa TC Tun giáo -no -tr 22-27; 28 Nguyễn Bắc Sơn, 2005 Nâng cao chất lượng đội ngũ công chức quản lý nhà nước đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước LATS Kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân 29 Nguyễn Chí Thành, 2011 Đặc điểm cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam bối cảnh Kinh tế phát triển -no 159 -tr 3-7; 30 Nguyễn Đình Phan, 2012 Nâng cao chất lượng giáo dục đại học đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa đại hóa TC Kinh tế & Phát triển, số 182 tr.73-77; 31 Nguyễn Hồng Sơn, Trần Quang Tuyến, 2014 Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam: Tiêu chí mức độ hồn thành Những vấn đề Kinh tế & Chính trị Thế giới, số tr.30-44; 32 Nguyễn Kế Tuấn (2004), Phát triển kinh tế tri thức, đẩy nhanh trình CNH, HĐH Việt Nam, Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia; 101 33 Nguyễn Khôi, 2011 Đổi chế quản lý khoa học công nghệ đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tạp chí Quản lý Nhà nước 2009, Số tr 14-19; 34 Nguyễn Minh Quang, 2012 Tiếp tục đổi sách, pháp luật đất đai thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa TC Tuyên giáo -no 10 tr 15-18; 35 Nguyễn Minh Quang, 2013 Nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý sử dụng đất đai, phát huy nguồn lực đất đai phục vụ công công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tài nguyên & Môi trường -no 24 -tr 4-7; 36 Nguyễn Ngọc Túy, 2012 Nâng cao hiệu đào tạo, thu hút sử dụng nhân lực khoa học cơng nghệ trình độ cao phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa TC Khoa học Cơng nghệ Thanh Hóa -no -tr 11-15; 37 Nguyễn Thanh Tuyền, Đào Duy Huân, Lương Minh Cừ (2005), Hướng đến kinh tế tri thức Việt Nam, Hà Nội: Nxb Thống kê; 38 Nguyễn Thị Ngọc Hương, Phát triển kinh tế tri thức Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế nay, Luận án tiến sĩ; 39 Nguyễn Thị Tùng, 2012 Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa TC Lý luận trị -no 10 -tr 62-65; 40 Nguyễn Tiệp; Lê Xuân Cử, 2012 Một số vấn đề nâng cao chất lượng lao động chun mơn kỹ thuật trình độ cao đáp ứng cơng nghiệp hóa, đại hóa TC Nghiên cứu Kinh tế -no 11 -tr 46-52; 41 Nguyễn Trọng Mật, 2009 Nâng cao chất lượng đào tạo nghề góp phần đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Lý luận trị, số tr.50-53, 71; 42 Nguyễn Văn Hòa, 2004 Nâng tầm tư tưởng trí tuệ Ðảng đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 102 43 Nguyễn Văn Hồn, 2003 Chính sách nhập công nghệ mới, công nghệ cao đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam - Thực trạng giải pháp Hà Nội: Viện Nghiên cứu Thương mại 44 Nguyễn Xuân Cường, 2014 Chính sách quản lý đất đai thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa đại hóa đất nước TC Tài nguyên & Môi trường, số 17 tr.8-9; 45 Ninh Thị Thu Thủy, 2013 Chuyển dịch cấu thành phần kinh tế Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa - đại hóa TC Khoa học & Cơng nghệ Đại học Đà Nẵng, số 11 tr.82-87; 46 Phạm Ðắp, 2010 Con người Việt Nam với kỹ thuật công nghệ thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa hướng tới kinh tế tri thức Hà Nội: Viện Nghiên cứu người 47 Phạm Thị Thanh Hồng, 2014 Công nghiệp hóa, đại hóa dựa vào mạng sản xuất quốc tế TC Nghiên cứu Kinh tế, số tr.3-13; 48 Phạm Văn Quý, 2005 Các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Luận án TS Viện kinh tế VN 49 Phan Ngọc Trung, 2011 Giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa TC Kinh tế Dự báo, số 21 tr.1719; 50 Phan Thanh Tâm, 2000 Các giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ nhu cầu cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước LATS Kinh tế 51 Thảo Hà, 2012 Công nghệ đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước; 52 Trần Cao Sơn (2004), Mơi trường xã hội kinh tế tri thức – nguyên lý bản, Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội; 103 53 Trần Đình Thêm Trần Đức Ba (2011), Kinh tế tri thức khoa học, công nghệ cao, Hà Nội: Nxb Thanh Niên; 54 Trần Khánh Hưng, 2013 Giải pháp thúc đẩy gắn kết chuyển dịch cấu ngành kinh tế cấu lao động xã hội cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Na Nghiên cứu Kinh tế -no 07 -tr 12-19; 55 Trần Thị Như Quỳnh, 2011 Cơng nhân trí thức thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh Luận án TS 56 Trần Thị Tuyết Mai, 2014 Lý luận, phương pháp luận phương pháp nghiên cứu xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đát nước đến năm 2020 Hà Nội: Viện Chiến lược Phát triển-Bộ KHÐT 57 Trần Văn Thuận, Nguyễn Xuân Trọng, 2011 Hoàn thiện pháp luật đất đai đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước TC Tài ngun Mơi trường, số tr.14-17; 58 Trần Văn Tùng (2001), Nền kinh tế tri thức yêu cầu đổi giáo dục Việt Nam, Hà Nội: Nxb Thế giới; 59 Trương Thị Minh Sâm, 2007 Chuyển dịch cấu kinh tế khu vực dịch vụ thành phố Hồ Chí Minh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Hà Nội: Nxb KHXH 60 Vũ Đình Cự - Trần Xuân Sầm (2006), Lực lượng sản xuất kinh tế tri thức, Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia; 61 Vũ Đức Khiển, 2013 Tìm hiểu thực trạng đội ngũ trí thức thành phố Hồ Chí Minh nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa Phát triển nhân lực no -tr 11-19; 104 62 Vũ Thị Bạch Tuyết, 2000 Các giải pháp tài nhằm phát triển khoa học công nghệ Việt Nam nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước LATS, Hà Nội: Đại học Tài - Kế tốn; 63 Vũ Văn Phúc, 2012 Cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển nhanh, bền vững nước ta Nghiên cứu Kinh tế, số tr.3-13; 64 Vương Phương Hoa, 2014 Cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức thành phố Đà Nẵng Luận án tiến sĩ kinh tế - Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh DANH MỤC CÁC WEBSITE http://www.edu.hochiminhcity.gov.vn (Sở Giáo dục Đào tạo TPHCM) http://www.dangcongsan.vn (Đảng Cộng sản Việt Nam) http://www.dpi.hochiminhcity.gov.vn (Sở Kế hoạch đầu tư TPHCM) http://www.gso.gov.vn (Tổng Cục thống kê) http://www.hcmcpv.org.vn (Đảng TPHCM) http://www.hochiminhcity.gov.vn (TP.HCM) http://www.pso.hochiminhcity.gov.vn (Cục Thống kê TP.HCM) http://www.sldtbxh.hochiminhcity.gov.vn (Sở Lao động Thương binh xã hội TPHCM) http://www.dost.hochiminhcity.gov.vn/default.aspx (Sở Khoa học & Công nghệ TP.HCM) http://www.dubaonhanluchcmc.gov.vn/ (Trung tâm dự báo nhu cầu nhân lực thị trường lao động TP.HCM) http://www.most.gov.vn/ (Cổng thông tin Bộ Khoa học & Công nghệ) http://www.shtp.hochiminhcity.gov.vn/TinTuc/doanhnghieptrongkcnc/Lists/D SDoanhNghiep/danhsachdn.aspx (Khu công nghệ cao TP.HCM) http://www.qtsc.com.vn/web/guest/home (Công viên phần mềm Quang Trung) 105 PHỤ LỤC Bảng tổng hợp dự kiến điều chỉnh quy hoạch khu công nghiệp - chế xuất thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 Số TÊN KCX - KCN TT KCX Tân Thuận KCX Sài Gòn - Linh Trung KCX Linh Trung KCN Bình Chiểu KCN Tân Tạo - hữu KCN Tân Tạo - mở rộng KCN Tân Bình - hữu KCN Tân Bình - mở rộng 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 KCN Lê Minh Xuân KCN Lê Minh Xuân - mở rộng KCN Vĩnh Lộc KCN Vĩnh Lộc - mở rộng KCN Tân Thới Hiệp KCN Tây Bắc Củ Chi KCN Tây Bắc Củ Chi - mở rộng KCN Cát Lái - GĐ & KCN Hiệp Phước - GĐ1 KCN Hiệp Phước - GĐ2 KCN Hiệp Phước - GĐ KCN Tân Phú Trung KCN Phong Phú KCN Đông Nam KCN Bàu Đưng KCN Phước Hiệp KCN Xuân Thới Thượng KCN Vĩnh Lộc KCN Lê Minh Xuân KCN Lê Minh Xuân 22 23 KCN An Hạ KCN Cơ khí Ơ tơ Tổng cộng 106 ... cảnh quốc tế: Bước vào kỷ XXI, kinh tế giới phát tri? ??n theo hai xu hướng bao trùm phát tri? ??n kinh tế tri thức toàn cầu hóa kinh tế Sự phát tri? ??n kinh tế tri thức Phát tri? ??n kinh tế tri thức xu... HĐH gắn với phát tri? ??n kinh tế tri thức Thành phố nhiều vấn đề cần giải Để góp phần vào giải vấn đề trên, tơi chọn vấn đề: “Cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát tri? ??n kinh tế tri thức TP.HCM đến. .. tri? ??n kinh tế tri thức số nước tỉnh thành Việt Nam Từ đó, rút học kinh nghiệm thực CNH, HĐH gắn với phát tri? ??n kinh tế tri thức - Phân tích, đánh giá thực trạng phát tri? ??n CNH, HĐH gắn với phát tri? ??n

Ngày đăng: 26/09/2020, 09:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w