Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
74,28 KB
Nội dung
PHÂNTÍCHTHỰCTRẠNGTRONGQUẢNLÝTHUTHUẾGTGTTẠICỤCTHUẾTỈNHTRÀVINHNĂM2003–2005 I. PHÂNTÍCHTÌNH HÌNH THỰC TẾ TRONGQUẢNLÝTHUTHUẾGTGTTẠICỤCTHUẾTỈNHTRÀVINHNĂM2003– 2005: 1. Phântích Công tác quảnlý đối tượng nộp thuế: Theo quy định của Bộ Tài Chính và Tổng CụcThuế thì các đối tượng nộp thuếGTGT theo phương pháp khấu trừ sẽ do CụcThuế trực tiếp quảnlýthu thuế, còn đối với các đối tượng là hộ kinh doanh cá thể nộp thuếGTGT theo phương pháp trực tiếp sẽ do các Chi CụcThuế trực tiếp quảnlýthu thuế. Để thực hiện tốt công tác chỉ đạo quảnlýthu hộ cá thể, Tổng CụcThuế quy định phòng dự toán và tổng hơp giúp Cục Trưởng tổng hợp số liệu quảnlý hộ cá thể của các huyện, thị. Bảng 4: TỔNG HỢP ĐỐI TƯỢNG NỘP THUẾGTGT QUA 3 NĂM2003–2005 Ở CÁC THÀNH PHẦN KINH TẾ Đơn vị tính: Doanh nghiệp SỐ TT THÀNH PHẦN KINH TẾ DOANH NGHIỆP CHÊNH LỆCH Năm2003Năm 2004 Năm2005Năm 2004/2003 Năm 2005/2004 Số % Số % I DNNN TW 22 23 30 1 4,55 7 30,43 II DNNN Tỉnh 24 30 39 6 25,00 9 30,00 III DN NQD 357 536 705 179 50,14 169 31,53 1 DN tư nhân 253 366 493 113 44,66 127 34,70 2 Cty.TNHH 53 97 123 44 83,02 26 26,80 3 Cty cổ phần 4 20 32 16 400,00 12 60,00 4 HTX,Quỹ TD 47 53 57 6 12,77 4 7,55 IV Hộ cá thể 7.195 7.228 7.125 33 0,46 -103 -1,43 (Nguồn:Phòng dự toán và tổng hợp) Qua bảng 4 ta thấy các đối tượng nộp thuế ở mọi thành phần kinh tế qua ba năm đều tăng, riêng chỉ có thành phần kinh tế hộ kinh doanh cá thể là có số hộ tăng, giảm qua các năm không đều nhau. Cụ thể từng thành phần kinh tế như sau: 1.1. Thành phần kinh tế DNNN TW: Số lượng các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế này tăng qua các năm cụ thể là: năm2003CụcThuếquảnlý 22 đối tượng nộp thuế, sang 2004 tăng lên 1 đối tượng tương đương tăng 4,55% so với năm 2003, đến năm2005 tăng lên 7 đối tượng tương đương tăng 30,43% so với năm 2004. Nguyên nhân của sự gia tăng này là do đơn vị này mở thêm chi nhánh ở các Huyện, Thị xã . 1.2. Thành phần kinh tế DNNN địa phương: số lượng doanh nghiệp ở thành phần kinh tế này tăng tương đối đều qua các năm: năm2003CụcThuếquảnlýthuthuế đối với 24 đối tượng, sang năm 2004 là 30 đối tượng tăng 6 đối tượng tương đương tăng 25% so với năm 2003, đến năm2005 tăng lên 9 đối tuợng tương đương tăng 30% so với năm 2004. Nguyên nhân của sự gia tăng này cũng là do các đơn vị này mở thêm chi nhánh ỏ các Huyện, Thị xã ( cụ thể là mở thêm chi nhánh Công ty thủy sản ở huyện Duyên Hải và Công ty Trà bắc….) cộng thêm việc thành lập một số doanh nghiệp theo quyết định của UBND tỉnh. Nhìn chung vì đây là thành phần kinh tế DNNN nên số doanh nghiệp nộp thuếtạiCụcThuế rất phù hợp số đăng ký tại Sở kế hoạch đầu tư. Các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế này đều chấp hành đăng ký thuế để cấp mã số thuế đúng theo quy định. Tất cả các doanh nghiệp các doanh nghiệp đóng trên địa bàn tỉnh đều được CụcThuếquảnlý chặt chẽ. 1.3. Thành phần kinh tế DNNQD: hàng năm số lượng doanh nghiệp này tặng lên rất cao, cụ thể là: năm2003 chỉ có 357 doanh nghiệp, sang năm 2004 lên đến 536 doanh nghiệp tăng về số tuyệt đối là 179 doanh nghiệp tương đương tăng 50,14% so với năm 2003, qua năm2005 tăng thêm 169 doanh nghiệp tương đương tăng 31,53% s với năm 2004. Trong đó số tăng nhiều là doanh nghiệp tư nhân (một phần do một số hộ kinh doanh ở các ngành nghề hoạt động kinh doanh thuận lợi nên chuyển lên thành lập doanh nghiệp tư nhân), riêng công ty TNHH và công công ty cổ phần cũng có xu hướng tăng lên. Theo thống kê của phòng dự toán và tổng hợp thì năm 1999 chỉ có 5 công ty TNHH, chưa có công ty cổ phần thì đến năm2005 đã có đến 123 công ty TNHH và 32 công ty cổ phần. Riêng hợp tác xã và quỹ tín dụng cũng có xu hướng tăng: năm2003CụcThuếquảnlý 32 hợp tác xã, 15 quỹ tín dụng, sang năm 2004 tăng lên 38 hợp tác xã (tăng 12,77% so với năm 2003), đến năm2005 có đến 41 hợp tác xã và 16 quỹ tín dụng (tăng 7,57% so với 2004). Nhìn chung sự gia tăng của các DNNQD qua các năm là do hiện nay kinh tế đất nước ngày một phát triển, tình hình chính trị của đất nước ổn định, cơ sở hạ tầng và đời sống nhân dân ngày một nâng cao, luật doanh nghiệp được sửa đổi ngày một thông thoáng, cộng thêm nhiều chính sách ưu đãi của tỉnh nhằm khuyến khích các doanh nghiệp bỏ vốn đầu tư kinh doanh…. tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp đầu tư kinh doanh, phát triển ngày càng nhiều. Số lượng doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế DNNQD được Cụcthuếquảnlý chặt chẽ phù hợp với số doanh nghiệp đăng ký tại Sở kế hoạch và đầu tư. 1.4. Thành phần kinh tế hộ kinh doanh cá thể: Để thấy rõ hơn số hộ kinh doanh cá thể do các Chi CụcThuếquảnlý qua các năm, ta lập bảng sau: Bảng 5: TỔNG HỢP ĐỐI TƯỢNG NỘP THUẾGTGT KHU VƯC HỘ KINH DOANH CÁ THỂ THEO ĐỊA BÀN HUYỆN, THỊ XÃ Đơn vị tính: Hộ Số T T Địa Bàn Năm2003Năm 2004 Năm2005 CHÊNH LỆCH Năm 2004/2003 Năm 2005/2004 Số % Số % 1 Thị Xã TràVinh 1.863 1.939 1.996 76 4,08 57 2,94 2 Trà Cú 880 918 897 38 4,32 -21 -2,29 3 Cầu Ngang 595 568 723 -27 -4,54 155 27,29 4 Châu Thành 629 620 581 -9 -1,43 -39 -6,29 5 Duyên Hải 607 567 584 -40 -6,59 17 3,00 6 Tiểu Cần 775 896 912 121 15,61 16 1,79 7 Cầu Kè 742 643 630 -99 -13,34 -13 -2,02 8 Càng Long 1.104 1.076 1.602 -28 -2,55 526 48,88 Tổng cộng 7.195 7.228 7.125 33 0,46 -103 -1,43 (Nguồn: Phòng dự toán và tổng hợp) Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy số hộ kinh doanh cá thể trên địa bàn tỉnh có xu hướng tăng, giảm không ổn định và không đồng đều giữa các huyện, thị qua các năm. Tuy năm 2004 số hộ có tăng lên 33 hộ tương đương tăng 0,46% so với năm 2003, nhưng sang năm2005 chỉ còn 7.125 hộ giảm 103 hộ tương đương giảm 1,43% so với năm 2004, so với 2003 vẫn giảm gần 1%. Các huyện có số hộ tương đối giảm qua các năm là: Cầu Ngang, Châu Thành, Duyên Hải, Cầu Kè, các huyện, thị còn lại có số hộ tương đối tăng qua các năm. Nguyên nhân của sự tăng, giảm của các hộ là do một số hộ được thành lập mới và một số hộ kinh doanh thuận lợi chuyển lên thành lập doanh nghiệp, cũng như một số hộ kinh doanh (làm ăn) thua lỗ dẫn đến việc giải thể, phá sản…. Theo thống kê của phòng dự toán và tổng hợp thì hàng năm số hộ mà các Chi CụcquảnlýthuthuếGTGT chỉ đạt khoảng 73% so với số hộ đã lập môn bài, còn so với hộ đã được cấp mã số thuế thì chỉ đạt khoảng 64%. Nguyên nhân là do: Số hộ đã lập môn bài nhưng có thu nhập thấp (dưới mức lương tối thiểu của cán bộ công chức Nhà nước 290.000 đồng/ tháng năm2003 và lên 350.000 đồng/ tháng năm 2005) thuộc diện đối tượng không chịu thuếGTGT nên không lập bộ thuthuế GTGT. Số hộ lập bộ môn bài thấp hơn số hộ đã cấp mã số thuế và cấp đăng ký kinh doanh là do cùng một hộ nhưng có nhiều giấy phép kinh doanh và nhiều mã số thuế (mã số thuế cấp trùng); số hộ đã nghỉ kinh doanh qua các năm nhưng cơ quan dăng ký kinh doanh không xóa danh sách làm chênh lệch rất lớn so với hộ đã quảnlýthuế GTGT. Một nguyên nhân quantrong khác là số hộ kinh doanh vãng lai, kinh doanh thời vụ, sáng, tối có đăng ký kinh doanh nhưng không đăng ký cấp mã số thuế, cơ quanthuế chỉ thu được thuế môn bài còn thuếGTGTthu được phản ánh lên bộ phụ không đưa vào bộ chính thuế Như vậy công tác quảnlý đối tượng nộp thuếGTGT ở CụcThuếtỉnhTràVinh được thực hiện khá tốt, nhất là ở thành phần kinh tế trong và ngoài quốc doanh, riêng khu vực kinh tế hộ cá thể còn dấu hiệu bỏ sót hộ, do đó cần tăng cường các biện pháp hơn nữa nhằm chống thất thu về hộ. 2. Phântích công tác kiểm tra tờ khai thuế GTGT: Theo quy định của luật thuếGTGT thì các đối tượng nộp thuếGTGT theo kê khai từ số liệu trên sổ sách kế toán phải nộp tờ khai thuếGTGT hàng tháng chậm nhất là không quá ngày 10 của tháng sau. Tuy nhiên vẫn còn tìnhtrạng đối tượng nộp thuế nộp chậm tờ khai dẫn đến cơ quanthuế phải ấn định số thuế phải nộp. Tình hình kiểm tra tờ khai thuế từ năm2003–2005tạiCụcThuế như sau: 2.1. Đối với thành phần kinh tế DNNN: Khi thuếGTGT được áp dụng (năm 1999) thì tình hình kê khai thuếGTGT của các DNNN đạt rất thấp so với thuế doanh thu 1998. Nhưng sau một số lần sửa đổi, đặc biệt là lần sửa đổi bổ sung luật thuếGTGTnăm2003 và sự huớng dẫn, tuyên truyền giáo dục về luật thuế thì tình hình kê khai thuếGTGT có nhiều tiến bộ cả về chấp hành thời hạn nộp tờ khai và chất lượng của số liệu phản ánh trên tờ khai càng phù hợp với tình hình kinh doanh của các đơn vị nộp thuế. Ngoài ra DNNN cũng là thành phần kinh tế mà có số thuế kê khai âm cao nhất so với các thành phần kinh tế khác, tập trung chủ yếu là các công ty thương mại có hàng xuất khẩu (điển hình là: Công ty thủy sản, Công ty thương mại xuất nhập khẩu, Công ty trà bắc). Do đó đòi hỏi CụcThuế đặc biệt chú trọng đến những Công ty này để tạo điều kiện cho việc thu nộp thuế và hoàn thuế được thuận lợi hơn. 2.2. Đối với thành phần kinh tế DNNQD: Tình hình kê khai thuếGTGT qua 3 năm2003–2005 của các DNNQN cũng chỉ đạt khoảng 90% số doanh nghiệp phải kê khai. Chất lượng kê khai có nâng lên so với các năm trước đây, song vẫn còn tìnhtrạng khai dấu doanh số hoặc châm kê khai doanh số, nhất là các ngành kinh doanh vàng bạc, xăng dầu, đối với các doanh nghiệp kinh doanh ngành xay xát lương thực thường dấu doanh số gia công; đối với ngành kinh doanh xe gắn máy thì thường ra hóa đơn thấp hơn giá thanh toán; một số doanh nghiệp kinh doanh vật liệu xây dựng, vật tư nông nghiệp chỉ kê khai doanh số bán chịu khi được thu tiền, chỉ có các doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng thủy sản là kê khai sát đúng với tình hình kinh doanh. (Nguồn: Bảng tổng kết thu ngân sách Nhà nước năm2005tạiCụcThuếtỉnhTrà Vinh) 2.3. Đối với khu vực hộ kinh doanh cá thể: Theo quy định thì các hộ cá thể kinh doanh có quy mô tương đối lớn phải thực hiện sổ sách kế toán để nộp thuế theo kê khai hàng tháng, cụ thể là những hộ có môn bài bậc 1 và bậc 2 phải nộp thuế theo kê khai. Tuy nhiên tình hình kê khai thuế của các hộ trên địa bàn huyện, thị xã còn gặp nhiều bất cập về chất lượng tờ khai cũng như về công tác quảnlý hộ kê khai: Có hộ kinh doanh phát triển đi lên, thực hiện kê khai thuếGTGT hàng tháng nhưng số kê khai lại thấp hơn số mức thuế khoán trước đây và thấp hơn hộ kinh doanh cùng ngành nghề nộp thuế khoán ổn định hàng tháng, việc kê khai khống, kê khai dấu doanh số diễn ra thường xuyên. 3. Phântíchtình hình quảnlý và thực hiện số sách, hóa đơn chứng từ: Về phía Cục Thuế: Đã tổ chức thực hiện tốt việc niêm yết công khai thủ tục mua bán hóa đơn tại cơ quanthuế đúng theo chỉ đạo của Tổng Cục Thuế. Thực hiện tốt công tác cấp phát, quảnlý hóa đơn, ấn chỉ đúng theo quy trình quy định của Tổng Cục Thuế; đồng thời hàng năm đều triển khai thực hiện công tác kiểm kê hóa đơn của các đối tượng nộp thuế, các đơn vị sử dụng hóa đơn đúng theo định kỳ quy định. Ngoài ra còn thực hiện kiểm kê đột xuất theo chỉ đạo của Tổng Cục Thuế. Về phía đối tượng nộp thuế: Đối với các DNNN nhìn chung đều thực hiện chế độ kế toán doanh nghiệp, tuy nhiên việc chấp hành nguyên tắc về chế độ kế toán ở một số doanh nghiệp còn chưa nghiêm cụ thể là việc hạch toán các khoản chi phí và bảng kê chứng từ đầu vào chưa sát với thực tế kinh doanh. Đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh và hộ cá thể, việc sử dụng hóa đơn bước đầu đa số các doanh nghiệp và hộ còn nhiều lung túng, song qua một thời gian sử dụng đã quen dần và thực hiện cơ bản tốt chế độ hóa đơn, nhưng cũng gặp không ít trường hợp vi phạm, chủ yếu là vi phạm về chế độ báo cáo hóa đơn chứng từ chưa đúng theo quy định như: số liệu ghi trên hoá đơn GTGT giữa các liên không đồng nhất, thiếu các dữ liệu cần thiết, ghi không rõ ràng như tên hàng hoá, tên khách hàng, mã số thuế người mua, người bán .Điều này đòi hỏi CụcThuế phải kiểm tra, hướng dẫn đối tượng nộp thuế chặt chẽ hơn nữa để tránh xảy ra những trưòng hợp vi phạm không đáng kể. Thể hiện qua biểu đồ sau: 0 50.000 100.000 150.000 Triệu đồng Năm2003Năm 2004 Năm2005 KH TH Hình 1: BIỂU ĐỒ THỰC HIỆN THUTHUẾGTGT SO VỚI KẾ HOẠCH 1.1. Đối với DNNN TW: Số thuếGTGTthu từ DNNN TW hàng năm đều tăng cao hơn so với kế hoạch. Tuy nhiên riêng năm2005 mặc dù đã thành lập thêm 7 doanh nghiệp nhưng số nộp lại giảm đi 14,24% so với kế hoạch nguyên nhân là do việc thay đổi cách phân bố thuế của Bưu điện theo doanh thu nên đã làm giảm số thuếGTGT phải nộp tạitỉnh lúc đầu so với dự toán, nhưng so với cùng kỳ năm 2004 vẫn tăng về số tuyệt đối là 1.607 triệu tương đương tăng 8,7%. Điều đó chứng tỏ rằng số thuthuếGTGT từ Bưu điện hàng năm chiếm phần rất lớn trong tổng số thuthuếGTGT từ DNNN TW. Ngoài ra còn có 2 đơn vị có số thuếGTGT nộp lớn đó là: Điện lực Trà Vinh, Công ty mía đường , số doanh nghiệp còn lại có số nộp không đáng kể. 1.2. Đối với DNNN Tỉnh (địa phương): Tuy số thuthuếGTGT đều tăng qua các năm nhưng số này đạt rất thấp, chỉ có năm2003 là thu được 5.944 triệu vượt kế hoạch 1,69% do năm này có một số hoạt động khá tốt như Công ty cấp thoát nước, Công ty xây lắp láng, Công ty tư vấn xây dựng tổng hợp, đặc biệt là Công ty xây dựng cơ bản trúng thầu nhiều công trình trọng điểm của tỉnh. Hai năm 2004 và 2005 không hoàn thành kế hoạch giao, nhưng số thuthuếGTGT ở năm2005 so với cùng kỳ 2004 vẫn tăng 1.480 triệu tương đương tăng 31,36%. Điều này cần phải xem xét lại việc giao kế hoạch sao cho phù hợp với tiến độ phát triển của thành phần kinh tế này, trong khi những năm tới có xu hướng là các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế này sẽ giảm do việc sáp nhập, cổ phần hóa để giúp các doanh nghiệp này làm ăn hiệu quả hơn. Trong số 15 doanh nghiệp trọng điểm có kế hoạch thu hàng năm thì có 6 doanh nghiệp luôn hoàn thành kế hoạch là: Công ty xây lắp láng, công ty phát triển điện nông thôn, Công ty tư vấn xây dựng tổng hợp, Công ty sách và thiết bị trường học, Công ty du lịch, Công ty khai thác công trình thủy lợi. Các doanh nghiệp còn lại có số thu luôn thấp hơn mức kế hoạch giao như là: Công ty dược và vật tư tế, Công ty Giống và Dịch vụ kĩ thuật nông nghiệp, Công ty khai thác và dịch vụ thủy sản, Công ty thủy sản cửu long, đặc biệt là công ty chế biến dừa chỉ hoàn thành được thuế môn bài. ( nguồn: Phòng dự toán và tổng hợp) 1.3. Công ty xổ số kiến thiết: Xổ số kiến thiết là nguồn thu có tính chất và đặc thù riêng trong khu vực kinh tế quốc doanh. Do mới thành lập từ năm 1992 trên cơ sở tách ra từ Công ty xổ số kiến thiết cửu long, chính vì vậy gặp không ít khó khăn trong hoạt động kinh doanh vừa phải tìm kiếm thị trường, vừa phải mở rộng mạng lưới đại lý, vừa phải củng cố tổ chức đi vào hoạt động. Song từ năm 1992 đến nay doanh số phát hành, doanh thu tiêu thụ không ngừng tăng lên qua các năm, tuy số thuếthu từ hoạt động này có năm không hoàn thành kế hoạch giao ( cụ thể năm 2004 chỉ đạt 87,78% so với kế hoạch) nhưng số nộp vẫn tăng qua các năm. Đây là đơn vị có số thuếGTGT nộp vào Ngân sách nhà nước cao nhất trong tổng số thuếGTGTthu từ các thành phần kinh tế. Tuy nhiên đây là hoạt động dịch vụ mang tính giải trí, nếu quá đặt nặng nguồn thu từ hoạt động này sẽ không có cơ sở vững chắc so với nguồn thu từ hoạt động sản xuất và các dịch vụ khác. 1.4. Đối với DNNQD: Số thu từ thuếGTGT từ năm2003–2005 đều hoàn thành vượt múc kế hoạch giao,cụ thể năm2003 đạt 21.148 triệu tăng 37,06% so với kế hoạch, năm 2004 tiếp tục tăng 53,82% so với kế hoạch, so với cùng kỳ 2003 tăng 12.924 triệu tương đương tăng 61,11%, sang năm2005 tăng 35,75% so với kế hoạch, so với cùng kỳ 2004 tăng 49,13% . Số thu từ thành phần kinh tế DNNQD chủ yếu tập trung vào các doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng thủy sản, chế biến lương thực. Mặc dù trong những năm qua các doanh nghiệp này gặp nhiều khó khăn trong sản xuất kinh doanh, nhất là giá cả của một số nguyên liệu đầu vào tăng cao, dịch bệnh tôm, dịch cúm gia cầm tái phát… nhưng với sự nổ lực phấn đấu của các doanh nghiệp trong việc phát triển sản xuất kinh doanh và chấp hành nghĩa vụ nộp thuế nên số thuếGTGTthu từ các doanh nghiệp này trong 3 năm qua đạt khá cao. Ngoài ra đạt được kết quả như nêu trên là do tình hình kinh doanh mặt hàng xe gắn máy, điện tử, kinh doanh lúa gạo có bước phát triển khá, và việc mua sắm và tiêu dùng của người dân trong 3 năm trở lại đây có xu hướng tăng cao. Bên cạnh đó còn do mức độ giao kế hoạch quá thấp so với thực tế kinh doanh của các doanh nghiệp, vì vậy cần phải xem xét lại nhằm đảm bảo mức kế hoạch phù hợp với thực tế hơn. 1.5. Hộ kinh doanh cá thể: So với các thành phần kinh tế khác thì khu vực kinh doanh hộ cá thể có mức hoàn thành kế hoạch rất thấp, thậm chí có năm không hoàn thành kế hoạch ( năm2003 đạt 91,91% so kế hoạch), năm hoàn thành mức kế hoạch thuthuếGTGT cao nhất là năm 2004 ( tăng hơn so với kế hoạch đề ra là 11,03%) và được xem là năm hoàn thành kế hoạch thuthuếGTGT cao nhất từ năm 1992 đến nay. Tuy nhiên số thu từ khu vực này thường không ổn định, song việc xét giao kế hoạch đối với khu vực này hàng năm là rất khó do đây là khu vực do các Chi CụcThuế huyện, thị xã quảnlý và đặc biệt là đa số cá hộ kinh doanh nhỏ lẻ, do đó việc thành lập, giải thể, nghỉ kinh doanh là chuyện xảy ra thường xuyên, làm cho các Chi CụcThuế rất khó khăn trong việc quảnlý vì vậy việc bỏ soát hộ trongquảnlýthuthuế là khó tránh khỏi, gây nên khó xác định chính xác được kế hoạch thu cho khu vực này. 2. Phântích kết quả thuthuếGTGT theo địa bàn Huyện, Thị xã: Để thấy rõ được số thuếGTGTthu theo địa bàn huyện, thị xã ở các hộ kinh doanh cá thể do các Chi CụcThuế trực thuộc quảnlý ta lập bảng sau: [...]... thiết thực góp phần hạn chế các sai sót trongthực hiện kê khai thu , nộp thu đúng hạn hơn so với trước đây, đồng thời nâng cao trách nhiệm của đối tượng nộp thutrong việc thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước IV ĐÁNH GIÁ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÌNH HÌNH QUẢNLÝTHUTHUẾGTGTTẠICỤCTHUTỈNHTRÀ VINH: 1 Đánh giá chung về kết quả quảnlýthuthuếGTGTtạiCụcThu : ThuGTGT là một loại thu mới... quyết toán thu và hoàn thuGTGTtạiCụcThutỉnhTràVinh từ năm2003–2005 như sau: 1 Phân tíchtình hình kiểm tra doanh nghiệp quyết toán thu : Việc quyết toán thu do doanh nghiệp tiến hành hàng năm với cơ quanthu , CSKD có nhiệm vụ nộp quyết toán theo đúng hạn, kê khai đúng, đủ số thu phải nộp….Theo quy định của luật thuGTGT thì các CSKD nộp thuGTGT theo phương pháp kê khai đều phải thực hiện... soát đối với cơ quanthu Với thủ đoạn này số thu đầu ra thu được ở người bán thì ít mà số thu phải khấu trừ ở người mua hàng thì nhiều, đây cũng là trường hợp mà thưòng gặp nhất tạiCụcThutỉnhTràVinh Đây là một hiểm họa của thuGTGT mà trước đây không tồn tại ở thu doanh thu Những tồn tại và nguyên nhân tạiCụcThutỉnhTrà Vinh: Về công tác quản lý đối tượng nộp thu : Từ năm 1999 đến nay nếu... hơn nhằm khai thác tốt nguồn thu từ khu vực kinh doanh này 3 Phân tích về tổng số thu nộp qua 3 năm2003–2005 ở các thành phần kinh tế: Để biết rõ về tổng số thu mà từng thành phần kinh tế nộp vào NSNN qua 3 năm2003– 2005, ta lập bảng sau: Bảng 8: PHÂNTÍCHTÌNH HÌNH THUTHUẾ QUA 3 NĂM2003–2005 Đơn vị tính: Triệu đồng THÀNH PHẦN KINH TẾ Năm2003 DNNN TW 14.186 DNNN TỈNH 9.711 XSKT 80.000 DNNQD... khách hàng, mã số thu người mua, người bán, chữ ký….nên không được hoàn Ngoài ra còn có một số trường hợp ghi doanh thutínhthu , thu suất không phản ánh đúng luật thu (ghi sai đối tượng chịu thu và thu suất), không phản ánh doanh thu bán hàng vào sổ sách kế toán để trốn thuGTGT phải nộp Qua bảng 11 ta thấy các hồ sơ đề nghị hoàn thuGTGT phát sinh từ năm2003–2005 như sau: Năm 2003: Tiến hành... lệ… .Trong khi đó công tác quảnlý còn bộc lộ nhiều yếu kém cả về khách quan lẫn chủ quanTình hình kiểm tra các doanh nghiệp quyết toán thuGTGT qua 3 năm2003–2005 thể hiện qua bảng sau: Bảng 9: TÌNH HÌNH KIỂM TRA DOANH NGHIỆP QUYẾT TOÁN THUGTGTNĂM2003–2005 Chỉ tiêu Năm ĐVT 2003 2004 Tổng số DN đã DN kiểm tra Số DN vi phạm DN Số tiền thuGTGT vi phạm (truy thu) Triệu đồng 2005 CHÊNH LỆCH Năm. .. Tỉnh ủy, UBND các cấp cũng quan tâm chỉ đạo các ban ngành đoàn thể tíchcực phối hợp cùng ngành thuphấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ CụcThu đã có nhiều nổ lực phấn đấu trong công tác quảnlýthuthuếCụcThu đã tíchcực phối hợp với các cơ quan chức năng như Quảnlý thị trường, Công an, Cơ quan cấp đăng ký kinh doanh… nhằm quảnlý chặt chẽ đối tượng nộp thu ; chống thất thu ngân sách Ngoài ra Cục. .. thành lập phòng hổ trợ tuyên truyền tổ chức và cá nhân nộp thutrongnăm2003 nhưng trong thời gian qua công tác tuyên truyền và hổ trợ đã đem lại nhiều kết quả thiết thực cho CụcThutrong quá trinh quảnlýthu thuế, góp phần nâng cao hiệu quả trong việc thuthuế và giúp việc thuthuế được thu n lợi hơn Cụ thể các hoạt động tuyên truyền và hổ trợ trong thời gian qua được khái quát như sau: Về hoạt động... Ngoài ra CụcThu còn thực hiện tương đối tốt công tác tuyên truyền luật thuGTGT bằng nhiều hình thức 3 Những tồn tại và nguyên nhân: 3.1 Những tồn tại chung về hệ thống chính sách thu GTGT: Về đối tượng không chịu thu GTGT: Theo quy định của luật thuGTGT hiện hành thì đang có quá nhiều đối tượng không thu c diện chịu thuGTGT (bao gồm 29 nhóm hàng hoá, dịch vụ) làm cho chính sách thu trở nên...Kết quả thuthuếGTGT khu vực kinh doanh hộ cá thể do các Chi CụcThu quản lýtrong năm 2003thu được 12.808 triệu, đạt 91,91% so kế hoạch giao, năm 2004 thu được 17.052 triệu đạt 111,03% so kế hoạch, so với cùng kỳ 2003 tăng 4.245 triệu tương đương tăng 33,15%, sang năm2005thu được 18.572 triệu đạt 100,05% so kế hoạch, so cùng kỳ 2004 tăng 8,91% Trong đó năm2003 là năm có số huyện, thị . PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TRONG QUẢN LÝ THU THUẾ GTGT TẠI CỤC THU TỈNH TRÀ VINH NĂM 2003 – 2005 I. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC TẾ TRONG QUẢN LÝ THU THUẾ GTGT. THU GTGT TẠI CỤC THU TỈNH TRÀ VINH NĂM 2003 – 2005: 1. Phân tích Công tác quản lý đối tượng nộp thu : Theo quy định của Bộ Tài Chính và Tổng Cục Thu thì