Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
647,2 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ XUÂN CẦN KIỂM SỐT HƠN NHÂN CẬN HUYẾT THỐNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ XN CẦN KIỂM SỐT HƠN NHÂN CẬN HUYẾT THỐNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Dân Tố tụng dân Mã số : 60 38 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Cừ Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Lê Xuân Cần MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HÔN NHÂN CẬN HUYẾT THỐNG VÀ YÊU CẦU KIỂM SOÁT BẰNG PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI HÔN NHÂN CẬN HUYẾT THỐNG……… …………………………………… … 11 1.1 Những vấn đề lý luận chung hôn nhân cận huyết thống…… … .11 1.1.1 Khái niệm chất pháp lý hôn nhân ……… 11 1.1.2 Quan niệm huyết thống hôn nhân cận huyết thống ………………….14 1.1.3 Khái niệm kiểm sốt nhân cận huyết thống 17 1.2 Yêu cầu kiểm soát pháp luật nhân cận huyết thống… 17 1.2.1 Mục đích việc kiểm sốt nhân cận huyết thống…………… 18 1.2.2 Vai trị pháp luật việc kiểm sốt hôn nhân cận huyết thống… 19 1.3 Khái quát pháp luật điều chỉnh hôn nhân cận huyết thống Việt Nam qua thời kỳ………………………………………………………………… 21 1.3.1 Quy định hôn nhân cận huyết thống pháp luật thời kỳ phong kiến…………………………………………………………………………… 21 1.3.2 Quy định hôn nhân cận huyết thống pháp luật Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc……………………………………………………………………… 23 1.3.3 Quy định hôn nhân cận huyết thống pháp luật Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 1975…………………………………… 24 1.3.4 Quy định hôn nhân cận huyết thống pháp luật Việt Nam từ năm 1976 đến nay…………………………………………………………………… 26 1.4 Mối tƣơng quan quy định pháp luật hành luật tục số đồng bào dân tộc hôn nhân cận huyết thống 28 1.4.1 Khái quát Luật tục 28 1.4.2 Những quy định Luật tục hôn nhân cận huyết thống mối tương quan với pháp luật hành Việt Nam 30 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT HÔN NHÂN CẬN HUYẾT THỐNG TẠI VIỆT NAM 38 2.1 Khái niệm “những ngƣời dòng máu trực hệ” “những ngƣời có họ phạm vi ba đời” theo quy định Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam năm 2014………………………………………………………………… 38 2.1.1 Cấm kết hôn chung sống vợ chồng người có dịng máu trực hệ……………………………………………….……………… 38 2.1.2 Cấm kết chung sống vợ chồng người có họ phạm vi ba đời…………………………………………………………………….41 2.2 Các biện pháp pháp lý kiểm sốt tình trạng nhân cận huyết thống Việt Nam……………………………………………………… ……47 2.2.1 Hủy việc kết người dịng máu trực hệ có họ phạm vi ba đời………………………………………………………… … 47 2.2.2 Xử lý hành 51 2.2.3 Xử lý hình 53 Chương THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT KIỂM SỐT HƠN NHÂN CẬN HUYẾT THỐNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN VÀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT 56 3.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật kiểm sốt nhân cận huyết thống 56 3.2 Yêu cầu hoàn thiện pháp luật kiểm sốt nhân cận huyết thống .63 3.2.1 Hồn thiện pháp luật kiểm sốt nhân cận huyết thống phải xuất phát từ thực tế 63 3.2.2 Hồn thiện pháp luật kiểm sốt nhân cận huyết thống phải lấy việc bảo tồn giá trị truyền thống, đạo đức tốt đẹp làm gốc rễ .65 3.2.3 Hoàn thiện pháp luật kiểm sốt nhân cận huyết thống phải xuất phát từ yêu cầu nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật .66 3.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu thực áp dụng pháp luật kiểm sốt nhân cận huyết thống 71 3.3.1 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật 71 3.3.2 Một số giải pháp khác 73 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GS TS: Giáo sư, Tiến sĩ HN&GĐ: Hôn nhân gia đình KHHGĐ: Kế hoạch hóa gia đình PGS TS: Phó giáo sư , Tiến sĩ TANDTC: Tịa án nhân dân tối cao TS: Tiến sĩ VKSNDTC: Viện kiểm sát nhân dân tối cao DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tỷ lệ gene giống người có quan hệ huyết thống MỞ ĐẦU Sự cần thiết việc nghiên cứu đề tài Trong xã hội phát triển yếu tố người quan trọng Với xu hướng dân số già hóa Việt Nam chất lượng lao động trẻ mang vai trò định hoạch định sách quốc gia Dù có thừa nhận hay khơng nguồn lao động chất lượng cao với hàm lượng chất xám sản phẩm lao động chủ yếu tập trung thành phố lớn, nơi mà người sinh đầu tư yếu tố phát triển từ bậc sinh thành, đặc biệt kiến thức sức khỏe Nói cách khác, vùng đồng bào dân tộc, vùng sâu vùng xa, vùng dân trí thấp, trẻ em sinh thiếu thốn điều kiện vật chất lẫn hiểu biết cha mẹ cộng đồng Một hủ tục gây ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng nòi giống tồn phải kể đến nhân cận huyết thống Quan hệ gia đình bị chi phối nhiều yếu tố, có tập tục cộng đồng người coi văn hóa tồn cố hữu ngàn đời Để thay đổi tư hủ lậu bám rễ nhận thức tập thể lẽ đương nhiên việc làm dễ Do đó, nhiệm vụ khoa học pháp lý chất mối quan hệ hôn nhân sở bảo đảm lợi ích cho chủ thể mang quyền, đồng thời hướng tới mục tiêu xa nhằm đảm bảo phát triển tồn xã hội Trên góc độ pháp lý, việc phối người có mối quan hệ huyết thống bị pháp luật cấm với điều kiện định Tuy nhiên, thực tế cần nhiều vài điều luật quy định chung chung để điều chỉnh cách có hiệu vấn đề Muốn ngăn chặn vấn đề cách hệ thống trước hết phải có sở pháp luật vững chắc, nhiên pháp luật liên quan nghèo nàn, thiếu sở khoa học khơng thực tế khơng mang lại hiệu tối đa Với lý đó, việc khai thác đề tài: Kiểm sốt nhân cận huyết thống theo pháp luật Việt Nam người viết mong muốn đóng góp kiến thức tổng hợp hệ thống phá luật liên quan, qua đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật tình trạng nhân cận huyết thống Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề nhân cận huyết thống dường tiếp cận góc độ xã hội mà chưa có cơng trình khoa học pháp lý cụ thể Các quan điểm liên quan chủ yếu nằm dạng mục viết ý kiến rời rạc, thiếu quan tâm mức Do đặc trưng tình hình nhân cận huyết thống diễn chủ yếu vùng đồng bào dân tộc thiểu số, nghiên cứu, đánh giá nhằm kiểm sốt tình trạng cịn thiếu tiếp cận quy mơ, chủ yếu tác phẩm luật tục, văn hóa cộng đồng dân tộc vấn đề kiểm sốt nhân cận huyết thống tiếp cận tiểu mục có nội dung chưa chuyên sâu Tuy nhiên, q trình nghiên cứu hồn thành luận văn này, tác giả tìm hiểu, tham khảo số viết có nội dung liên quan đến phạm vi nghiên cứu luận văn sau: - Bùi Thị Mừng: “Chế định kết hôn Luật Hôn nhân gia đình – Lý luận thực tiễn” Luận án Tiến Sỹ luật học, Người hướng dẫn: PGS.TS Đinh Văn Thanh, TS Nguyễn Văn Cừ, Hà Nội – 2015; - Ngô Cường: “Nên cấm kết hôn người có họ phạm vi đời” Tạp chí Tịa án nhân dân-Tòa án nhân dân tối cao số năm 2013; - Ngô Thị Hường: “Vài ý kiến việc kết hôn người huyết thống” Tạp chí Luật học số năm 1996; - Nguyễn Huyền Trang, Khoa luật-Đại học Quốc gia Hà Nội, Luận văn thạc sỹ “Một số vấn đề lý luận thực tiễn kết trái pháp luật tình hình xã hội nay”; - Trần Thị Diệu Thuần, Trường Đại học Luật Hà Nội, KLTN “Huỷ việc kết hôn trái pháp luật theo Luật HN&GĐ Việt Nam năm 2000”, Hà Nội – 2008 Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích: miền Trung Tây Ngun Bên cạnh đó, pháp luật nhân gia đình cần thiết lập hành lang pháp lý vững cho việc áp dụng tập qn nhân tiến bộ, sử dụng tập quán địa phương để bảo tồn giá trị truyền thống, đạo đức cộng đồng dân cư 3.2.3 Hồn thiện pháp luật kiểm sốt nhân cận huyết thống phải xuất phát từ yêu cầu nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật Nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật mục tiêu mà quốc gia hướng tới Một hệ thống pháp luật dù ưu việt đến đâu hiệu điều chỉnh khơng cao, mục đích sử dụng khơng đạt thực tế hệ thống pháp luật lý thuyết, xa rời thực tế Từ Luật Hơn nhân gia đình năm 1959 đến Luật Hơn nhân gia đình năm 2014, Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam đạt nhiều thành tựu việc giải nhiều xung đột xã hội, định hướng hành vi ứng xử phù hợp với chuẩn mực mà pháp luật đặt sở bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể tham gia quan hệ hôn nhân gia đình, góp phần xây dựng gia đình tiến bộ, phát triển lành mạnh Bên cạnh kết đạt được, trình thực hiện, pháp luật nhân gia đình bộc lộ khơng bất cập cần khắc phục Cụ thể, vấn đề kiểm sốt nhân cận huyết thống, bất cập pháp luật thể số điểm sau đây: Thứ nhất: Phạm vi ba đời quy định phạm vi kết hôn người huyết thống chưa thực hợp lý Mặc dù sở khoa học, người có họ ngồi phạm vi ba đời lấy chung sống vợ chồng với tỷ lệ sinh mắc bệnh di truyền thấp gần gặp Một cách khách quan, phạm vi kết hôn nghiên cứu áp dụng nhiều nước giới Tuy nhiên, Việt Nam, quan hệ nội tộc họ hàng phức tạp đa dạng nên quan hệ họ tộc đến đời thứ gần gũi xét mặt thân sơ họ hàng Bởi vậy, thực tế, hôn nhân người phạm vi ba đời với người phạm vi ba đời pháp luật cho phép bảo vệ, song thường xuyên vấp phải không đồng tình họ tộc đơi bên Lý đưa suy nghĩ quan niệm phần lớn người Việt Nam, đặc biệt người cao tuổi, trường hợp kết hôn đến đời thứ tư khó chấp nhận hai 66 bên nam nữ có quan hệ họ hàng gần gũi, lấy lộn tổ lộn tông, đảo lộn thứ bậc xưng hơ Do đó, việc quy định phạm vi cấm kết hôn ba đời chưa sát với thực tế tâm lý người dân Việt Nam Thứ hai: Pháp luật hình hành chưa có chế hành cố ý kết hôn chung sống vợ chồng người có dịng máu trực hệ có họ phạm vi ba đời Điều luật có liên quan quy định luật Hình năm 2015 Điều 184 quy định tội loạn luân Nếu xét phương diện đối chiếu, so sánh điều luật chưa phản ánh hết mức độ nghiêm trọng hành vi chung sống kết người dịng máu trực hệ có họ phạm vi ba đời Hành vi quy định tội danh loạn luân hành vi giao cấu biết rõ quan hệ huyết thống Tuy nhiên, hành vi thực hiện, tức điều luật quy định theo kiểu “mất bò lo làm chuồng” việc chung sống vợ chồng kết người có quan hệ huyết thống trực hệ họ hàng ba đời hành vi chứa đựng nguy cần ngăn chặn Mặt khác, hành vi cố ý kết hôn giả tạo nhằm bảo lãnh người thân, người họ hàng nước năm gần diễn biến phức tạp Tuy nhiên, với mức xử lý có phần nhẹ tay pháp luật hành khó hạn chế hành vi vi phạm Đối với trường hợp kết hôn cận huyết vùng cao, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, trình độ nhận thức pháp luật cịn nhiều hạn chế chịu ảnh hưởng không nhỏ phong tục, tập quán quy định pháp luật có hiệu điều chỉnh chưa cao Tuy nhiên, khơng phải lý mà có ngoại lệ việc áp dụng quy định luật Với cách xử lý mềm dẻo nhiều khó đạt kết ngăn chặn, với hành vi tưởng chừng xâm hại tới lợi ích xã hội hành vi kết hôn cận huyết thống Nếu nhìn nhận cách thấu đáo hơn, hậu mà hôn nhân cận huyết gây mang tính hệ thống tiềm ẩn nhiều nguy cơ, đặc biệt với chất lượng giống nòi giá trị đạo đức gia đình Do đó, việc pháp luật hình cần có quy định cụ thể hành vi chung sống vợ chồng kết hôn người có quan hệ huyết thống yêu cầu hoàn thiện pháp luật 67 Thứ ba: Cơ chế pháp lý cho phép sinh theo phương pháp khoa học gây ảnh hưởng tới tình trạng kết cận huyết Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 dã ghi nhận cho phép mang thai hộ mục đích nhân đạo Để hướng dẫn thi hành điều liên quan đến vấn đề mang thai hộ, ngày 28/01/2015, Chính phủ ban hành nghị định số 10/2015/NĐ-CP quy định sinh theo kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm điều kiện mang thai hộ mục đích nhân đạo Đây chế mang nhiều ý nghĩa nhạy cảm phức tạp liên quan đến quyền lợi ích hợp pháp quyền nhân thân người Đặc biệt, vấn đề đặt việc xác định “huyết thống” cho mối quan hệ chủ thể liên quan Điều 94 Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 xác định cha, mẹ trường hợp mang thai hộ mục đích nhân đạo quy định: “Con sinh trường hợp mang thai hộ mục đích nhân đạo chung vợ chồng nhờ mang thai hộ, kể từ thời điểm sinh ra” Như vậy, người sinh vợ chồng nhờ mang thai hộ, người mẹ trực tiếp sinh đứa trẻ lại không pháp luật thừa nhận quyền tự nhiên Mặt khác, trường hợp sinh phương pháp khoa học, người sinh pháp luật công nhận người áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, không xác định người cho tặng tinh trùng, nỗn, phơi Theo ngun tắc bí mật việc cho nhận tinh trùng, trứng phôi khiến liên hệ huyết thống người sinh cha, mẹ đẻ không rõ ràng, minh bạch, đứa trẻ sinh từ lúc sinh trưởng thành không cha, mẹ đẻ Đây nguy khiến tình trạng nhân cận huyết thống khó kiểm soát Về mặt huyết thống thực tế, đứa sinh phương pháp khoa học đẻ người hiến, tặng tinh trùng, trứng phôi Do đó, trưởng thành, có khả xảy nguy đứa trẻ phát sinh quan hệ tình cảm kết với người đẻ người cho phôi, tinh trùng với người họ hàng gần người đó, mặt thực tế, hôn nhân cận huyết Đây bất cấp phát sinh pháp luật cần có điều chỉnh thích hợp Theo Bộ luật dân thương mại Thái Lan: “việc kết hôn thực người đàn ơng người đàn bà có quan hệ huyết thống trực hệ, 68 quan hệ họ hàng dưới, anh em, chị em cha mẹ, cha khác mẹ, mẹ khác cha Quan hệ nói phải với quan hệ huyết thống, khơng xét đến tính hợp pháp nó” [3, điều 1451] Theo tinh thần điều luật nêu trên, mặt pháp lý, quan hệ cha mẹ-con không công nhận mặt thực tế họ tồn quan hệ huyết thống nên nằm phạm vi cấm kết hôn theo quy định luật, thực sự dự liệu chặt chẽ hợp lý, pháp luật Việt Nam nên có học hỏi quy định Bên cạnh đó,nhà làm luật cần có quy định cụ thể, chặt chẽ việc sinh theo phương pháp khoa học vấn đề mang thai hộ mục đích nhân đạo để hạn chế biến tướng phức tạp thực tiễn, góp phần đảm bảo tính thực thi quy định pháp luật Thứ tư, quy định cấm chung sống vợ chồng kết người dịng máu trực hệ, người có họ phạm vi ba đời khơng có tính khả thi áp dụng vùng dân tộc thiểu số Thực tế số địa phương cho thấy, tình trạng kết vi phạm điều cấm cịn diễn theo tập quán địa phương, người “họ” anh, em (bao nhiêu đời không lấy được), người khác “họ” (mặc dù phạm vi ba đời) lấy Ví dụ: Người Mông huyện Kỳ Sơn tỉnh Nghệ An nói riêng, số tỉnh khu vực phía Bắc (thơng qua tìm hiểu số tỉnh Lào Cai, Yên Bái, Cao Bằng) số nước giới Lào, Thái Lan, Mỹ… nói chung, có quan điểm người họ cho dù trải qua đời, dù sinh sống đất nước anh em nhà, dòng máu, tổ tiên nên con, cháu họ khơng phép kết hơn, người có chung thủ tục ma nhà, ma cửa, cháu họ mà lấy chẳng khác loạn luân, chẳng khác anh, chị, em nhà lấy bị xã hội lên án, chê cười Do đó, nam nữ người họ không quyền bày tỏ tâm tư, tình cảm với khơng kết hôn thực tế Áp dụng phong tục trên, tránh việc kết hôn người có dịng máu trực hệ Nhưng việc nghiêm cấm, kiêng kỵ không cho kết hôn tất người họ không cần thiết, khơng cịn phù hợp với xã hội đại Tuy nhiên, tập qn khơng dễ 69 xóa bỏ Bên cạnh đó, tồn tập quán “Kết người có liên quan dịng họ phạm vi ba đời” Xuất phát từ việc quan trọng hoá thủ tục ma chay người họ nên người Mông cho rằng, người gái xuất giá sống hay chết ma nhà chồng, họ người phụng dưỡng, tuân theo tục lệ bên họ bố mẹ chồng, mang họ nhà chồng Các cơ, dì, cậu ruột khơng phải anh em họ không họ, không thủ tục ma chay Do đó, người dù đời thứ hai phép kết hôn với nhau, cộng đồng người Mơng cơng nhận Thực tế, số Tịa án địa phương có định hủy kết trái pháp luật trường hợp kết hôn cận huyết thống thường khó thi hành chế cưỡng chế thi hành loại án chưa cụ thể Ngồi ra, tảo kết hôn cận huyết thống đăng kết hôn UBND, nên trường hợp thường cặp nam nữ sống chung vợ chồng mà không đăng ký kết Cịn nhiều trường hợp kết trường hợp kết hôn cận huyết theo tập quán nên việc kết hôn người có mối quan hệ họ hàng đời thứ 4, thứ chí cao khơng gia đình, cộng đồng chấp nhận từ dẫn đến tranh chấp mối quan hệ hôn nhân phức tạp Như thấy phong tục tập qn nhân gia đình dân tộc thiểu số tồn từ lâu đời sống sinh hoạt, ăn sâu vào nếp nghĩ người dân, người dân coi trọng thực chu đáo, phong tục, tập quán không trái với nguyên tắc Luật (được quy định danh mục vận động xóa bỏ để khuyến khích áp dụng) khơng dễ xóa bỏ Trong pháp luật hành chưa quy định cụ thể điều kiện để áp dụng phong tục tập quán tiến bộ, mang sắc; chưa có chế tài xử lý hạn chế trường hơp vi phạm Mặt khác, vấn đề dân tộc có phong tục khác nhau, gây khó khăn xác định quyền nghĩa vụ bên trường hợp tương tự; cơng tác quản lý nhà nước cịn nhiều bất cập, vụ việc xử lý hành chính, hình vi phạm chế độ nhân, gia đình nói chung hành vi vi phạm điều kiện cận huyết nói riêng giải thực tế; cán hộ tịch số địa phương nhiều lý không nắm bắt đầy 70 đủ thông tin thực trạng kết hôn cận huyết dẫn tới có nhiều khó khăn việc đưa giải pháp khắc phục tình trạng 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN VÀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT KIỂM SỐT HƠN NHÂN CẬN HUYẾT THỐNG 3.3.1 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật Thứ nhất: Mở rộng phạm vi cấm kết hôn chung sống vợ chồng người có họ phạm vi bốn đời Đối chiếu với quy định Luật Hơn nhân gia đình năm 1959: “…cấm kết hôn anh chị em ruột, anh chị em cha khác mẹ, mẹ khác cha Đối với người khác có họ phạm vi năm đời có quan hệ thích thuộc trực hệ, việc kết giải theo phong tục, tập qn” Có thể thấy Luật Hơn nhân gia đình năm 1959 có quy định chặt chẽ phạm vi cấm kết hôn người huyết thống họ hàng, phạm vi nới rộng đến năm đời Trên phương diện lịch sử, thời điểm Luật Hơn nhân gia đình năm 1959 có hiệu lực, quan niệm tự hôn nhân quyền kết hôn nam nữ chưa thực coi trọng Do đó, nếp nghĩ nhiều người, chí nhà làm luật, cần phải giới hạn phạm vi kết hôn đến đời thứ năm nhằm tránh xung đột nội tộc dòng họ Mặc dù vậy, việc pháp Luật Hôn nhân gia đình năm 1959 quy định khơng phải khơng có tính hợp lý, nét đặc trưng truyền thống gia đình Việt Nam coi trọng tơn ti trật tự, thứ bậc gia đình đề cao sở phát huy nề nếp gia phong Do khó chấp nhận việc cháu lấy cô, ngược lại, hôn nhân cận huyết thống kéo theo nhiều hệ lụy liên quan đến trật tự gia đình, điều mà từ lâu trở thành giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc ta Tuy nhiên, môi trường hội nhập đổi mặt xã hội tư pháp lý, việc hoàn thiện pháp luật cần để ý tới quyền lợi ích người Ngày nay, phạm vi cấm kết hôn năm đời trở lại có lẽ rộng, hạn chế quyền tự nhân người có nhu cầu kết hơn, qua dễ phát sinh tiêu cực nhận thức pháp luật người dân, kìm hãm phát triển gia đình xã hội Nhưng phạm vi ba đời có lẽ cịn hẹp, khó thực thi thực tế tâm lý khó chấp nhận họ hàng gia tộc 71 đôi bên Nhiều quan điểm cho cần quy định cấm kết hôn người có họ phạm vi rộng hơn, xét mặt khoa học, việc cấm kết người có quan hệ gần nhằm đảm bảo sức khỏe, lành mạnh nòi giống, nên “phạm vi cấm kết hôn rộng tạo điều kiện tốt cho việc tổ hợp gen, tạo nên thể với đặc điểm sinh học vượt trội hơn, đảm bảo phát triển thể chất trí tuệ hệ mới” [7, tr.36] Bởi vậy, để dung hịa tính hợp lý thực tế quy định luật việc bảo đảm quyền người dân, điểm d, khoản 2, Điều Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 nên thay đổi theo hướng: “cấm kết hôn chung sống vợ chồng người dòng máu trực hệ; người có họ phạm vi bốn đời” Thứ hai: Pháp luật hình cần có điều chỉnh tội loạn luân theo hướng thống với quy định cấm kết hôn chung sống vợ chồng người có dịng máu trực hệ có họ phạm vi ba đời Điều 184 Bộ luật hình năm 2015 quy định: “Người giao cấu với người mà biết rõ người dịng máu trực hệ, anh chị em cha mẹ, anh chị em cha khác mẹ mẹ khác cha, bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm” Theo quy định Điều 184 Bộ luật hình quan hệ cấu thành tội phạm bao gồm quan hệ dòng máu trực hệ quan hệ bàng hệ anh chị em cha mẹ, cha khác mẹ mẹ khác cha Tuy nhiên, hậu từ nhân cận huyết hay nói cách khác hậu từ hành vi có quan hệ tính giao với người có quan hệ họ hàng huyết thống khơng dừng lại mối quan hệ liệt kê điều 184 luật hình Hành vi giao cấu với người mà biết rõ người có họ phạm vi ba đời hồn tồn đem lại hậu tiêu cực tương tự quan hệ liệt kê điều luật quy định tội loạn ln Do đó, cần hồn thiện điều luật theo hướng quy định quan hệ cấu thành tội phạm cách tổng quát theo hướng thông với quy định luật nhân gia đình, theo Điều 184 Bộ luật dân cần điều chỉnh theo hướng: “Người giao cấu với người mà biết rõ người dịng máu trực hệ, người có họ phạm vi ba đời với mình, bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm” 72 Thứ ba: Bổ sung thực tế cho quy định cấm kết hôn chung sống vợ chồng người dòng máu trực hệ, người có họ phạm vi ba đời Như đề cập, việc sinh phương pháp khoa học dễ nảy sinh trường hợp hôn nhân cận huyết thống tương lai gần Mặc dù pháp luật không thừa nhận quan hệ cha mẹ đứa trẻ sinh phương pháp khoa học người cha, người mẹ cho trứng, cho tinh trùng, mặt di truyền, họ có mối quan hệ ruột thịt, thân sinh Trong trường hợp để tránh việc tương lai, người sinh kết chung sống vợ chồng với anh chị em cơ, chú, cậu, dì ruột mình, pháp luật hành cần quy định theo hướng lấy sở thực tế làm tảng theo Luật Hơn nhân gia đình nên quy định theo hướng sau: “cấm kết hôn người dịng máu trực hệ; ngườicó họ phạm vi ba đời dựa mối liên hệ huyết thống thực tế” Mối liên hệ huyết thống thực tế hiểu quan hệ cha mẹ dựa kiện kết hợp trứng tinh trùng, đối tượng khơng có quan hệ cha mẹ phương diện pháp lý sở để pháp luật cấm hành vi kết hôn cận huyết phải dựa quan hệ huyết thống thực tế Muốn vậy, bên cạnh hoàn thiện quy định pháp luật, pháp luật nhân gia đình cần bổ sung quy chế hướng dẫn việc mang thai hộ mục đích nhân đạo sinh phương pháp khoa học cách chi tiết cụ thể Đặc biệt việc giữ bí mật việc cho nhận tinh trùng, trứng cần có ngoại lệ theo hướng ghi nhận quan hệ cha mẹ thực tế sổ khai sinh, qua làm sở để quan nhà nước phịng ngừa tình trạng nhân cận huyết có khả xảy tương lai gần 3.3.2 Một số giải pháp khác Bên cạnh điều chỉnh pháp luật, để hạn chế cách thấp thực trạng hôn nhân cận huyết thống, cần kết hợp số giải pháp sau đây: Thứ nhất: Đào tạo, nâng cao kiến thức nghiệp vụ cho phận cán bộ, công chức quản lý hộ tịch cán Tòa án Để xảy thực trạng hôn nhân cận huyết thống nhiều lý từ khách quan chủ quan, ngun nhân chủ quan phải kể đến cơng tác quản lý xử lý vi phạm yếu có phần lỏng lẻo, việc đào tạo bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho phận cán bộ, 73 công chức đặc biệt cán hộ tịch xã phường cán Tòa án việc làm thiết Hôn nhân cận huyết thống kiện kết hôn hậu lại việc chung sống vợ chồng hai bên nam nữ Nếu cán bộ, công chức hộ tịch địa phương không thường xuyên kiểm tra, giám sát, kịp thời phát vi phạm địa bàn quản lý, cộng với chuyên môn yếu dễ tạo điều kiện cho tình trạng chung sống vợ chồng kết người có họ hàng huyết thống diễn biến phức tạp Mặt khác, công tác xử lý vi phạm, cán Tòa án với kiến thức pháp lý nghiệp vụ xử lý thiếu hiệu dẫn đến tình trạng giải sai khơng phù hợp quy định pháp luật Đặc biệt với vụ việc có liên quan đến áp dụng tập quán vùng dân tộc thiểu số kết cận huyết tính xác khéo léo xử lý đòi hỏi phải đặt lên hàng đầu Chính lý đó, cần tổ chức đào tạo nghiệp vụ cho cán hộ tịch, cán Tịa án, tránh tình trạng yếu từ khâu phát xử lý vi phạm Ngồi nên có chế đảm bảo tính hiệu máy nhân Nhà nước tăng mức trợ cấp cho cán bộ, công chức công tác vùng cao, vùng đồng bào dân tộc thiểu số để họ n tâm cống hiến cho cơng việc, đồng thời có chế tài đủ mạnh để xử lý cán tắc trách, lơ công tác quản lý địa phương xử lý vi phạm Thứ hai: Tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật liên quan đến hôn nhân cận huyết thống Tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật nói chung nhiệm vụ hàng đầu Nhà nước ta đã, đặc biệt quan tâm nhằm trì ổn định trật tự xã hội Đã từ lâu, Đảng Nhà nước ta nhận thức vai trò tầm quan công tác tuyên truyền, giáo dục phổ biến pháp luật, điều thể qua hàng loạt văn liên quan như: Chỉ thị số 02/1998 Thủ tướng Chính phủ tăng cường phổ biến, giáo dục pháp luật giai đoạn nay; Quyết định số 03/1998/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 7/01/1998 việc ban hành Kế hoạch triển khai công tác phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm 1998 đến năm 2002; Quyết định số 13/2003/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm 2003 - 2007; Chỉ thị số 32CT/TW Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam tăng cường 74 lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân; Quyết định số 212/2004/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 16/12/2004 phê duyệt Chương trình hành động quốc gia phổ biến, giáo dục pháp luật nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho cán bộ, nhân dân xã, phường, thị trấn từ năm 2005 đến năm 2010… Các văn pháp luật ban hành góp phần làm cho cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật đạt kết đáng ghi nhận Tuy nhiên, để thực thực tế cần có biện pháp cụ thể tránh nặng lý thuyết Có thể kể đến đồng việc phổ biến pháp luật với hoạt động Phịng cơng chứng, văn phịng cơng chứng, văn phòng luật sư quan, tổ chức nắm rõ quy định luật, có chun mơn thường xun tiếp xúc với người dân Hay việc lồng ghép công tác tuyên truyền pháp luật vào lễ hội truyền thống đồng bào dân tộc vùng cao, để quy định luật đến với người dân cách tự nhiên, kích thích tinh thần tự giác tuân thủ pháp luật Thứ ba: Cần có sách giải pháp hữu hiệu, đồng đồng bào dân tộc thiểu số Các cộng đồng dân cư vùng cao, dân tộc thiểu số, vùng dân trí thấp địa phương có đặc trưng riêng biệt, điều kiện kinh tế khó khăn hệ thống giao thơng, thơng tin liên lạc cịn nhiều hạn chế đặc điểm lưu ý Ngoài việc tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật việc đẩy mạnh phát triển kinh tế đời sống văn hóa cho bà nơi việc làm cần quan tâm mức Mặt khác, cần phải xét tới vai trò quan trọng cộng tác viên dân số, nhân viên y tế thôn bản, già làng, trưởng bản, người có uy tín cộng đồng, cá nhân trực tiếp truyền đạt tinh thần pháp luật đến với người dân Ông Y Doan Kmăn, trưởng buôn Ranh B, xã Đác Liêng, huyện Lắk (Đắk Lắk) khẳng định: "Nhiều người cô cậu lấy để phân chia tài sản cho người ngoài, nghĩ phong tục tập quán bà nên không ngăn cản Giờ đây, hiểu tác hại kết hôn cận huyết thống,… với tư cách trưởng buôn, cố gắng tuyên truyền vận động bà thay đổi cách nghĩ" [33] 75 KẾT LUẬN Con người vấn đề cốt lõi dân tộc, nguồn lực người yếu dẫn đến quốc gia suy nhược ,vậy nên để có lực lượng khỏe thể chất, mạnh tri thức trước hết cần phải loại bỏ nguy ảnh hưởng tới chất lượng hệ kế cận Trong đó, việc hạn chế dần loại bỏ tình trạng nhân cận huyết thống việc làm thiết Qua việc nghiên cứu tìm hiểu đề tài: “Kiểm sốt nhân cận huyết thống theo pháp luật Việt Nam”, thấy rõ thực trạng nhân cận huyết tình hình điều chỉnh pháp luật thực trạng nước ta Tình trạng kết hôn người nội tộc họ hàng diễn vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng dân trí thấp, vùng đặc biệt khó khăn, tập trung chủ yếu khu vực miền núi Tây Bắc Tây Nguyên Theo đó, nguyên nhân chủ yếu tập tục cưới hỏi theo truyền thống địa phương, theo luật tục cộng đồng trình độ nhận thức pháp luật nhiều hạn chế Bên cạnh đó, pháp luật kiểm sốt nhân cận huyết thống nước ta gần có thống xuyên suốt theo tiến trình lịch sử tinh thần cấm việc kết người có huyết thống trực hệ người có họ phạm vi gần,và phạm vi ba đời Pháp luật Hơn nhân gia đình hành mặt có quy định bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp chủ thể, mặt khác bảo vệ quan hệ nhân gia đình xã hội nhiều điều phức tạp Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, pháp luật Hơn nhân gia đình khơng tránh khỏi lỗ hổng việc áp dụng thực tiễn, việc đem lại hiệu kiểm sốt tình trạng nhân cận huyết thống Với tính chất phức tạp tế nhị liên quan trực tiếp đến việc áp dụng phong tục, tập quán vùng miền, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, việc kiểm soát hôn nhân cận huyết thống cần phải đặt mối liên hệ hài hòa với luật tục đồng bào dân tộc sở thượng tôn pháp luật nhằm đem lại hiệu điều chỉnh cao nhất, hướng tới hạn chế dần xóa bỏ hủ tục liên quan đến tình trạng nhân cận huyết thống bước hoàn thiện chất lượng giống nòi 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu Tiếng Việt: Đào Duy Anh (2005), Hán Việt từ điển, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2013), Báo cáo quốc gia năm 2013 mục tiêu phát triển thiên nhiên kỷ, Hà Nội Bộ luật dân Thương mại Thái Lan (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trịnh Văn Căn (1985), Kinh Thánh, Tòa Tổng giám mục Hà Nội, Hà Nội Ngô Cường (2013), " Nên cấm kết người có họ phạm vi đời", Tòa án nhân dân, (7), tr 10-17 Hà Thành Hiên, Hách Đình Đình (Phạm Ngọc Hường dịch) (2008), "Ảnh hưởng Nho gia Hồng Việt luật lệ", Hán nơm, 3(88), tr 3-17 Vũ Thị Thu Hiền (2014), Cấm kết hôn theo Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam, tr.81, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội Ngô Thị Hường (1996), " Vài ý kiến việc cấm kết hôn người huyết thống", Luật học, (5), tr 12-13 Imprimerie Tieng Dan (1944), Hoàng Việt Hộ Luật (Code Civil De L’AnNam), Huế 10 Làng Văn hóa Bỉnh Nghĩa, UBND xã Phương Hải (2001), Quy ước phong tục tập quán làng Bỉnh Nghĩa (Adat Paley Bal Riya), Ninh Thuận 11 Hoàng Long, Quang Hùng, Gia Huy, Quý An (2008), Từ điển Tiếng Việt, NXB Hồng Đức, Hồ Chí Minh 12 Vũ Văn Mẫu (1970), Cổ luật Việt Nam lược khảo, NXB Sài Gòn, Sài Gòn 13 Vũ Văn Mẫu, Lê Đình Chân (1968), Danh từ tài liệu Dân luật Hiến luật, Tủ sách đại học, Sài Gịn 14 Một số quy định Hơn nhân gia đình (2005), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 77 15 Phan Đăng Nhật (2002), Luật tục Chăm & Luật tục Raglai, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 16 Hoàng Phê (2003), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Hà Nội-Đà Nẵng 17 Nguyễn Quang Quýnh (1968), Dân luật, Quyển Bộ văn hoá giáo dục, Viện đại học Cần Thơ, Cần Thơ 18 Quảng Tánh (2008), Lời Phật dạy Kinh tạng Nikàya (tập I), NXB Tôn giáo, Hà Nội 19 Nguyễn Văn Thành, Vũ Trinh, Trần Hựu (Nguyễn Quang Thắng, Nguyễn Văn Tài dịch) (1994), Hồng Việt Luật lệ (Luật Gia Long), NXB Văn HóaThơng tin, Hà Nội 20 Ngô Đức Thịnh, Chu Thái Sơn (1996), Luật tục Ê-đê, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Nguyễn Thị Tĩnh (2006), Mối quan hệ pháp luật tục Êđê - liên hệ vào thực tiễn xét xử tòa án nhân dân tỉnh Đaklak, tr.38-39, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 22 Nhà Pháp luật Việt - Pháp (1998), Bộ luật dân Cộng hòa Pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Tổng cục dân số kế hoạch hóa gia đình, Vụ cấu chất lượng dân số (2014), Kết hôn cận huyết thống đồng bào dân tộc thiểu số, Hà Nội 24 Trường đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 25 Hoàng Xuân Tý (2000), Vai trị luật tục vùng cao cơng tác giao đất, khoán rừng quản lý tài nguyên thiên nhiên, Luật tục phát triển nông thôn Việt Nam (Kỷ yếu hội thảo khoa học), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Ủy ban Dân tộc (2014), Đề án giảm thiểu tình trạng tảo hôn nhân cận huyết thống đồng bào dân tộc thiểu số, Hà Nội 27 Viện Sử học (2013), Quốc triều hình luật (Luật hình triều Lê), NXB Tư pháp, Hà Nội 78 Danh mục tài liệu Tiếng Anh: 28 Petter collin publishing (2000), Dictionary of law, Third edition 29 P M Promley (1976) Family law 5th edition London Butterworth 30 Leonard & Elias Berkely (1990), Family law Dictionary, Cali Nolo WebSite: 31 Báo (2009), bi kịch cặp vợ chồng gia tộc, http://www.baomoi.com/bi-kich-cua-nhung-cap-vo-chong-cung-giatoc/c/5454229.epi, ngày truy cập: 16/07/2016 32 Báo (2010), Chuyện kể bên nấm mộ trẻ, http://www.baomoi.com/chuyen-ke-ben-nhung-nam-mo-contre/c/4764831.epi, ngày truy cập: 16/07/2016 33 Báo (2009), Đắc-Lắc thí điểm mơ hình chống tảo hôn kết hôn cận huyết thống, http://www.baomoi.com/dac-lac-thi-diem-mo-hinh-chong-taohon-va-ket-hon-can-huyet-thong/c/3584964.epi, ngày truy cập: 16/07/2016 34 Báo Lao Động (2013), Những điều cấm đốn nhân cận – đại, http://laodong.com.vn/van-hoa/nhung-dieu-cam-doan-trong-hon-nhan-canhien-dai-142462.bld, ngày truy cập: 10/09/2016 35 Hà My (2014), Nhức nhối trạng phải lấy cháu mình, http://baophapluat.vn/xa-hoi/nhuc-nhoi-hien-trang-con-minh-phai-lay-chauminh-167431.html, ngày truy cập: 23/08/2016 36 Hà Nhân (2013), Phép vua thua lệ làng, http://www.baomoi.com/phep-vuathua-le-lang/c/11913251.epi, ngày truy cập: 04/09/2016 37 Nam Yên (2016), Tục nối dây người Ê-Đê,http://thoidai.com.vn/old/giadinh-viet/tap-tuc/tuc-noi-day-cua-nguoi-e-de_t114c51n29085, ngày truy cập: 11/08/2016 38 PhunuNet (2008), Hôn nhân huyết thống, http://diendan.hocmai.vn/ threads/hon-nhan-cung-huyet-thong.20659/, ngày truy cập: 26/08/2016 39 Sức khỏe & Đời sống (2010), Hôn nhân cận huyết thống: Nguyên nhân làm suy giảm sức khỏe, http://suckhoedoisong.vn/hon-nhan-can-huyet-thong79 nguyen-nhan-lam-suy-giam-suc-khoe-n33108.html, ngày truy cập: 02/08/2016 40 Trương Phú (2014), Cần bổ sung Luật hôn nhân: Cấm kết hôn phạm vi đời, http://caulacbovb.com/forum/viewtopic.php?t=29011, ngày truy cập: 23/09/2016 41 Viện Huyết học Truyền máu Trung ương (2013), Bệnh nguy hiểm hay gặp hôn nhân cận huyết thống, http://thalassemia.vn/bai-viet/tin-tuc/benhnguy-hiem-hay-gap-do-hon-nhan-can-huyet-thong-d6987, ngày truy cập: 29/08/2016 80