1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Sử dụng phần mềm Geometer’s Sketchpad trong dạy học chủ đề đường tròn, hình học 9. Luận văn ThS. Lý luận và phương pháp dạy học Bộ môn Toán : 60 14 01 11

131 66 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 4,27 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐẶNG VĂN BIỂU SỬ DỤNG PHẦN MỀM GEOMETER’S SKETCHPAD TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ ĐƢỜNG TRÕN, HÌNH HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN HÀ NỘI – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐẶNG VĂN BIỂU SỬ DỤNG PHẦN MỀM GEOMETER’S SKETCHPAD TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ ĐƢỜNG TRÕN, HÌNH HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN CHUYÊN NGÀNH: LÍ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN TỐN Mã số: 60 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa ho ̣c: PGS.TS Nguyễn Chí Thành HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Lời luận văn, xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội nhiệt tình giảng dạy, hết lịng giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu Bản luận văn hoàn thành hướng dẫn bảo tận tình PGS.TS Nguyễn Chí Thành Trong q trình nghiên cứu thầy, tơi học tinh thần làm việc khoa học, nghiêm túc, trách nhiệm Tơi xin tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới Ban giám hiệu, thầy giáo, cô giáo trường THCS Đông Dư tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình nghiên cứu hồn thành đề tài luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè ln bên tôi, cổ vũ, động viên, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi, giúp đỡ suốt trình học tập thực luận văn Hà Nợi, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Đặng Văn Biểu i DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt Công nghê ̣ thông tin CNTT Cơ sở vật chất CSVC Giáo viên GV Geometer’s Sketchpad GSP Giáo dục đào tạo GD&ĐT Phần mềm hình học động PMHHĐ Phƣơng pháp da ̣y ho ̣c PPDH Qúa trình dạy học QTDH Trung học sở THCS Thực nghiệm sƣ phạm TNSP Ngƣời sử dụng NSD Sách tập SBT Sách giáo khoa SGK Hoạt động HĐ Học sinh HS Phó giáo sƣ Tiến sĩ PGS.TS ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ vii DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH viii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 4 Nhiê ̣m vu ̣ nghiên cƣ́u 5 Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cƣ́u Giả thuyết nghiên cứu Cấ u trúc của đề tài CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Vấ n đề đổ i mới PPDH môn Toán ở trƣờng THCS 1.1.1 Nhu cầ u đổ i mới PPDH môn Toán ở trƣờng THCS 1.1.2 Đinh ̣ hƣớng đổ i mới PPDH môn Toán ở trƣờng THCS 1.2 Khái niệm tích cực hóa hoạt động học tập học sinh 10 1.2.1 Hoạt động học tập học sinh 11 1.2.2 Xác lập vị trí chủ thể ngƣời học, bảo đảm tính tự giác, tích cực, chủ động sáng tạo hoạt động học tập 11 1.3 Các tình điển hình dạy học tốn học 12 1.3.1 Dạy học khái niệm toán học 12 1.3.2 Dạy học định lí toán học 17 1.3.3 Dạy học giải tập toán học 18 1.4 Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học 19 1.4.1 Sử dụng Công nghệ thông tin dạy học 19 iii 1.4.2 Môi trƣờng dạy học tích hợp công nghệ thông tin: 20 1.4.3 Công nghệ thông tin nhƣ phƣơng tiện trực quan dạy học 22 1.5 Phần mềm hình học động 23 1.5.1 Phần mềm dạy học 23 1.5.2 Phần mềm hình học động 23 1.6 Giới thiệu phần mềm Geometer’s Sketchpad 24 1.6.1 Giới thiệu chung phần mềm 24 1.6.2 Giao diện làm việc 25 Kết luận chƣơng I 26 CHƢƠNG II CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 27 2.1 Các văn đạo ứng dụng CNTT dạy học 27 2.1.1 Định hƣớng phát triển CNTT ngành GD&ĐT 27 2.1.2 Các văn đạo GD & ĐT 27 2.1.3 Các văn đạo sở GD & ĐT 27 2.2 Nội dung phƣơng pháp dạy học chủ đề đƣờng trịn, hình học 28 2.2.1 Khái qt chƣơng trình tốn THCS 28 2.2.2 Chƣơng trình hình học lớp 29 2.2.3 Khảo sát chủ đề đƣờng trịn, hình học 32 2.3 Khảo sát thực trạng sử dụng phần mềm dạy học 38 2.3.1 Mục tiêu 38 2.3.2 Các phƣơng pháp khảo sát 39 2.3.3 Các phiếu điều tra khảo sát kết 40 Kết luận chƣơng II 46 CHƢƠNG III: SỬ DỤNG PHẦN MỀM GEOMETER’S SKETCHPAD ĐỂ THIẾT KẾ CÁC TÌNH HUỐNG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ ĐƢỜNG TRỊN, HÌNH HỌC 47 3.1 Ứng dụng Geometer’s Sketchpad tình dạy học điển hình 3.1.1 Ứng dụng Geometer’s Sketchpad để hình thành khái niệm hình học 48 3.1.2 Ứng dụng Geometer’s Sketchpad dạy học định lí 60 3.1.3 Ứng dụng Geometer’s Sketchpad dạy học giải toán 78 iv 3.2 Thiết kế giáo án để hình thành dạy học có sử dụng GSP 86 3.2.1 Mục tiêu 86 3.2.2 Một số ý thiết kế 87 3.2.3 Quy trình triển khai việc tích hợp GSP dạy học toán 88 3.2.4 Ví dụ giáo án sử dụng GSP dạy học 89 Kết luận chƣơng III 98 CHƢƠNG IV: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 99 4.1 Mục đích, kế hoạch thực nghiệm sƣ phạm 99 4.1.1 Mục đích thực nghiệm 99 4.1.2 Kế hoạch thực nghiệm: 99 4.2 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm 101 4.2.1 Đối tƣợng thực nghiệm 101 4.2.2 Giáo án thực nghiệm 101 4.3 Kết thực nghiệm sƣ phạm 107 4.3.1 Kết phiếu học tập học sinh 107 4.3.2 Một số sản phẩm học sinh 108 4.3.3 Một số nhận xét giáo viên học sinh dạy học hình học GSP 110 Kết luận chƣơng IV 114 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 115 Kết luận chung 115 Khuyến nghị 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 PHỤ LỤC 119 v DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 2.1 Phân phối chƣơng trình hình học 30 Bảng 2.2 Các định lí, định nghĩa chủ đề đƣờng tròn 33 Bảng 2.3 Bảng phân loại tập SGK chủ đề đƣờng tròn 34 Bảng 2.4 Kết phiếu điều tra GV 41 Bảng 2.5 Kết phiếu điều tra HS 44 Bảng 4.1 Tiến trình thực nghiệm sƣ phạm 101 Bảng 4.2 Điều tra kết học tập lớp thực nghiệm 102 Bẳng 4.3 Kết mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập tiết thực 108 nghiệm vi DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Tên sơ đồ Trang Sơ đồ 1.1 Hình thành khái niệm theo đƣờng quy nạp 13 Sơ đồ 1.2 Hình thành khái niệm theo đƣờng suy diễn 14 Sơ đồ 1.3 Ví dụ phân chia theo phép nhị phân 16 Sơ đồ 1.4 Các đƣờng hình thành định lí 17 Sơ đồ 1.5 Tam giác dạy học 21 Sơ đồ 3.1 Tƣơng tác học sinh phần mềm 47 Sơ đồ 3.2 Quy trình tích hợp CNTT vào dạy học 90 vii DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Tên hình ảnh Trang Hình 1.1 Phân chia khái niệm theo hình thức nhị phân 15 Hình 1.2 Giao diện phần mềm GSP 25 Hình 3.1 Định nghĩa đƣờng trịn 48 Hình 3.2 Định nghĩa đƣờng trịn 49 Hình 3.3 Định nghĩa đƣờng trịn 49 Hình 3.4 Vị trí tƣơng đối đƣờng thẳng đƣờng trịn 51 Hình 3.5 Định nghĩa tiếp tuyến đƣờng trịn 52 Hình 3.6 Định nghĩa góc nội tiếp 54 Hình 3.7 Định nghĩa góc nội tiếp 54 Hình 3.8 Định nghĩa góc nội tiếp 54 Hình 3.9 Định nghĩa góc tạo tiếp tuyến dây cung 56 Hình 3.10 Định nghĩa góc tạo tiếp tuyến dây cung 56 Hình 3.11 Định nghĩa góc có đỉnh bên đƣờng trịn 58 Hình 3.12 Định nghĩa góc có đỉnh bên ngồi đƣờng trịn 59 Hình 3.13 Quan hệ đƣờng kính dây cung 60 Hình 3.14 Quan hệ đƣờng kính dây cung 61 viii Hoạt động : Củng cố - Hƣớng dẫn nhà (3 phút) - Nhắc lại kiến thức - Bài tập nhà : 10 ; 11 ( trang – 104 ) - Phiếu học tâp 3: Khảo sát GSP (giao nhà) * Các phiếu học tập: Phiếu hƣớng dẫn học tập số Nhóm: ., Lớp: Ghi chú: Học sinh thực theo hƣớng dẫn hoàn thiện yêu cầu phiếu học tập theo trình tự * Mở tệp GSP đặt tên là: “tên nhóm.gsp” Vẽ đƣờng trịn (O) đƣờng kính AB có dây CD đo độ dài AB, CD Thay đổi AB, CD đồng thời quan sát độ độ dài chúng rút nhận xét ? Tìm cách chứng minh nhận xét lập luận ? Tìm thêm cách chứng minh khác cho nhận xét ? Phiếu hƣớng dẫn học tập số Nhóm: ., Lớp: Ghi chú: Học sinh thực theo hƣớng dẫn hoàn thiện yêu cầu phiếu học tập theo trình tự * Mở tệp GSP: CIII-LH duong kinh va day.gsp 105 Mở trang góc trái phía dƣới hình thực yêu cầu sau: 1.1 Di chuyển điểm H AB cho AB gần vng góc với CD, quan sát độ dài HA, HB dự đoán: Khi CD ⊥ AB (tại H) 1.2 Nhấn vào nút “VG” hình quan sát kết đƣa nhận xét: 1.3 Phát biểu nhận xét thành định lí ? Thực yêu cầu sau: 2.1 Phát biểu mệnh đề đảo định lí ? 2.2 Mở trang góc trái phía dƣới hình thực yêu cầu sau: + Thay đổi vị trí điểm B đƣờng tròn cho IA = IB đồng thới quan sát số đo góc I + Nhấn vào nút “TĐ” quan sát trƣờng hợp I trung điểm AB + Nhấn vào nút “PVD” quan sát kết 2.3 Điều chỉnh mệnh đề để trở thành định lí, phát biểu định lí ? 106 Phiếu hƣớng dẫn học tập số Nhóm: ., Lớp: Ghi chú: Học sinh thực theo hƣớng dẫn hoàn thiện yêu cầu phiếu học tập theo trình tự * Mở tệp GSP đặt tên là: “tên nhóm-BTVN.gsp” Vẽ đƣờng trịn (O) đƣờng kính AB có dây CD vng góc với AB H Đo độ dài đoạn HC, HA, HB tính tích HA.HB, HC2 sau rút nhận xét ? Tìm cách chứng minh nhận xét lập luận ? Vận dụng nhận xét để chứng minh định lí “Trong đƣờng trịn đƣờng kính vng góc với dây qua trung điểm dây ấy” cách khác (mà xét hai trƣờng hợp nhƣ chứng minh học) ? 4.3 Kết thực nghiệm sƣ phạm 4.3.1 Kết phiếu học tập học sinh Tất nhóm học sinh lập đƣợc tệp GSP theo yêu cầu hoàn thành tƣơng đối tốt nhiệm vụ phiếu học tập, đặc biệt em 107 hào hứng phần tự thiết kế file GSP để phát kiến thức, kết nhƣ sau: Lớp Tốt Khá Trung bình 9A(20 nhóm) 55% 35% 10% 9C(20 nhóm) 50% 40% 10% Bảng 4.3 Chú thích: - Tốt: Lập đƣợc tệp GSP theo yêu cầu, hoàn thành tốt phiếu học tập - Khá: Lập đƣợc tệp GSP theo yêu cầu, hoàn thành tốt phiếu học tập (chƣa thực đƣợc yêu cầu nâng cao phiếu) - Trung bình: Lập đƣợc tệp GSP theo yêu cầu, điền sai chƣa điền số yêu cầu 4.3.2 Một số sản phẩm học sinh * Một số tệp GSP HS thực phiếu học tập 1: Đa số nhóm vẽ theo yêu cầu phiếu học tâp dùng bất đẳng thức tam giác để chứng minh: * TH1: O  CD * TH2: O  CD Hình 4.1 108 Có nhóm tìm cách vẽ khác để so sánh đƣờng kính dây cung từ cách vẽ nhóm sử dụng quan hệ cạnh tam giác vng để chứng minh định lí Hình 4.2 * Một số tệp GSP HS thực phiếu học tập 3: Hình 4.3 109 * Phiếu trả lời nhóm Hình 4.4 4.3.3 Một số nhận xét giáo viên học sinh dạy học hình học GSP 3.3.3.1 Nhận xét học sinh Bằng biện pháp vấn học sinh tham gia học tập hình học phần mềm GSP, chí ghi âm ngẫu nhiên trao đổi học sinh với việc học hình học GSP: 110 + Khi đƣợc vấn khó khăn thuận lợi học GSP, em Nguyễn Văn Luận- học sinh lớp 9A cho biết: “ Em thích học hình học GSP, hình vẽ GSP xác, rõ ràng đặc biệt thay đổi tùy ý Việc đo đạc kiểm tra tra kiến thức dễ nhanh Nhưng em thấy cần hiều thời gian tiết học, học GSP thường khoảng 10 phút” + Sau đoạn ghi âm nói chuyện hai em học sinh Lan Hƣơng lớp 9C chơi sau học tiết “Đƣờng kính dây đƣờng tròn” phần mềm GSP: Lan: Cậu thấy tiết học ? Hƣơng: Tớ thấy thích! Lan: Cậu thích điều học ? Hƣơng: Tớ thích việc đo góc đoạn thẳng lệnh đo dễ mà số đo cịn thay đổi theo hình vẽ Lan: Tớ thế, tớ vừa kiểm tra phiếu học tập GSP thấy CH2 HA.HB trường hợp, nhưa chưa biết chứng minh Cậu chứng minh chưa ? Hƣơng: Thế à, tớ chưa làm đến Lan: Thế tối bọn học nhóm để tìm cách chứng minh Hƣơng: Được, tối tớ đến nhà cậu học Sau vấn số em học sinh tham gia học GSP, tổng hợp thành ý kiến nhƣ sau: * Thuận lợi: - Học hình học GSP cảm thấy hứng thú 111 - Việc đo đạc tính toán thực dễ dàng tức thời - Hình vẽ dễ dàng điều chỉnh biến đổi - Khả hiển thị đối tƣợng hình học phong phú (kích thƣớc, kiểu loại, màu sắc, ) - Có thể kiểm tra nhanh ý tƣởng dự đốn - Thỏa thích khám phá * Khó khăn: - Cơ sở vật chất chƣa đảm bảo để hình học học đƣợc GSP (chỉ sử dụng phịng máy ngồi tin học) - Học GSP nhiều thời gian học bình thƣờng thời gian chuẩn bị lâu (khởi động máy, phát phiếu học tập, ) 4.3.3.2 Nhận xét giáo viên Sau số kiến nhận xét GV tốn trƣờng THCS Đơng Dƣ dự dạy thực nghiệm trên: + Ý kiến Tạ Thúy Hà- phó hiệu trƣởng trƣờng THCS Đơng Dƣ: “Học hình học GSP hiệu quả, học sinh hào ứng thực yêu cầu phiếu học tập, kiến thức hình thành cách tự nhiên thuyết phục Tuy nhiên, để thực học nhà trường cần có phịng học chuyên dụng với đầy đủ máy tính (tách biệt với phòng tin học) Giáo viên cần hiểu sâu phần mềm phải chuẩn bị giáo án, phiếu học tập, tệp phần mềm GSP nhiều công sức Để thực đại trà cần trang bị sở vật chất giảm dạy giáo viên theo quy định” + Ý kiến cô Thân Thị Hải- giáo viên tốn trƣờng THCS Đơng Dƣ: 112 “Giờ học GSP phát huy tính tích cực, chủ động học sinh Kiến thức hình học hình thành cách tự nhiên hơn, GV dễ dàng truyền tải kiến thức trường hợp đặc biệt mà dạy thông thường khiên cưỡng để học sinh phát Tuy nhiên dạy nhiều thới gian so với quy định 45 phút” Còn số ý kiến khác, tổng hợp lại thành ý nhƣ sau: - Giờ học thực phát huy tính cực chủ động học sinh học tập - Các tính chất, định lí đƣợc hình thành cách sinh động thuyết phục - Cơ sở vật chất chƣa đảm bảo để thực sâu rộng - Để dạy dạy sử dụng GSP giáo viên phải nhiều thời gian chuẩn bị bình thƣờng: Giáo án, tệp tình GSP, phiếu học tập, phòng máy 113 Kết luận chƣơng IV Để khẳng định tính khả thi đề tài, chƣơng xây dựng giáo án thực nghiệm tiến hành dạy thực nghiệm trƣờng THCS Đông Dƣ, Gia Lâm, Hà Nội Một số kết thu đƣợc là: - Một là: việc dạy học hình học phần mềm GSP thực phát huy tính chủ động, tích cực khơi gợi niềm đam mê sáng tạo học sinh Các tính xuất sắc thao tác đơn giản GSP tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên thiết kế tình dạy học hay, học sinh dễ dàng thao tác thực nhiệm vụ học tập đồng thời chủ động việc kiểm tra đề xuất ý tƣởng - Hai là: sản phẩm thu đƣợc từ học sinh (các tệp GSP theo yêu cầu, phiếu học tập), nội dung đánh giá giáo viên học sinh tham dự học cho thấy tính khả thi đề tài hoàn toàn chấp nhận đƣợc - Ba là: Mặc dù cố gắng nhiều song kết số hạn chế nguyên nhân chủ quan khách quan, điều nêu lên thuận lợi thách thức sử dụng phần mềm GSP dạy học hình học nhƣ: học sinh cần có thời gian để tiếp cận làm quen với phần mềm, SGK viết chƣa thật phù hợp với cách dạy học PMHHĐ nên đòi hỏi GV phải thiết kế hình dung lại tồn giảng, điều kiện sở vật chất chƣa thật tốt để tiến hành thƣờng xuyên dạy học theo phƣơng pháp Qua thực nghiệm sƣ phạm đề tài “Sử dụng phần mềm Geometer’s Sketchpad dạy học chủ đề đƣờng trịn, hình học 9” ta thấy đề tài có tính khả thi hiệu Giả thiết khoa học đề tài hồn tồn có khả thực đƣợc 114 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận chung Qua nghiên cứu thực đề tài: Sử dụng phần mềm Geometer’s Sketchpad dạy học chủ đề đường trịn, hình học Đề tài đƣợc thực 81 học sinh lớp 9, trƣờng THCS Đông Dƣ, Gia Lâm, Hà Nội, đối chiếu với mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đạt đƣợc nội dung sau: - Nghiên cứu lý luận vấn đề đổi dạy học mơn Tốn, khái niệm tích cực hóa hoạt động học sinh, phƣơng pháp dạy học tình điển hình mơn Tốn - Tìm hiểu việc ứng dụng CNTT dạy học, đặc biệt ứng dụng PMHHĐ dạy học hình học mà cụ thể sử dụng phần mềm GSP dạy học chủ đề đƣờng trịn, hình học - Thực thiết kế tình dạy học điển hình phần mềm GSP Chúng đề xuất cách soạn giáo án lƣu ý đặc trƣng dạy học hình học GSP - Đã tiến hành TNSP dạy học chủ đề đƣờng tròn GSP cho học sinh lớp trƣờng THCS Đông Dƣ, Gia Lâm, Hà Nội Phân tích định tính kết thực nghiệm, thuận lợi khó khăn dạy học hình học phần mềm GSP khẳng định nghiên cứu luận văn đề tài có tính khả thi - Kết thực nghiệm số hạn chế chƣa lƣờng hết đƣợc thuận lợi thách thức việc dạy học hình học phần mềm GSP - Tuy nhiên phủ nhận thành cơng đóng gópcủa đề tài cho đổi PPDH mơn tốn nói chung phân mơn hình học nói riêng 115 Khuyến nghị - Các trƣơng THCS cần trang bị đầy đủ sở vật chất, trang thiết bị dạy học để GV áp dụng đƣợc PPDH tích cực vào học Tạo điều kiện khuyến khích GV đổi phƣơng pháp nhƣ mạnh dạn việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy - Tổ chức lớp bồi dƣỡng PPDH tập huấn CNTT cho GV, đặc biệt GV cần nhiệt tình đổi - Giáo viên cần tích cực, nghiêm túc sử dụng tài liệu hƣớng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ vào xác định mục tiêu học Khơng ngừng tìm hiểu tiếp cận để giảng đạt hiệu cao - Tăng cƣờng ứng dụng CNTT, công cụ hỗ trợ dạy để phát huy tính chủ động, tích cực sáng tạo học sinh, nâng cao chất lƣợng dạy học - Nhà trƣờng sở giáo dục cần đầu tƣ mua phần mềm dạy học chuyên dụng môn tập huấn GV cách sử dụng để GV áp dụng nâng cao chất lƣợng giảng góp phần thực đổi PPDH Vì thời gian nghiên cứu lực thân hạn chế nên kết nghiên cứu luận văn chƣa thật đầy đủ, sâu sắc không tránh khỏi thiếu sót Do chúng tơi mong muốn đề tài đƣợc nghiên cứu sâu áp dụng rộng để nâng cao tính khả thi giá trị thực tiễn đề tài 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hoàng Anh (2005), Đặc trưng dạy, học tích cực Báo Giáo dục online thành phớ Hồ Chí Minh Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008) , Về việc triển khai năm học năm học 20082009 năm đẩy mạnh ứng dụng CNTT dạy học (55/2008/CT- BGDĐT) Bộ Giáo dục và Đào tạo (2016), nhiệm vụ ngành giáo dục năm học 2016-2017 Báo tuyên giáo BGDĐT-CNTT /CVSố: 4622,V/v hướng dẫn thực nhiệm vụ CNTT năm học 2016 – 2017 BGDĐT – CNTT /công văn số 4983 Bộ Giáo dục Đào tạo hướng dẫn thực hiê ̣n nhiê ̣m vụ CNTT năm học 2015 – 2016 BGDĐT – CNTT /công văn số 6072 Bộ Giáo dục Đào tạo hướng dẫn thực hiê ̣n nhiê ̣m vụ CNTT năm học 2013 – 2014 Sở GD & ĐT Hà Nội (2016), Chỉ thị nhiệm vụ trọng tâm năm học 2015 – 2016 GD mầm non, giáo dục phổ thông giáo dục thường xuyên Chính phủ nƣớc CHXHCNVN (2001), Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010, Hà Nội Phan Đức Chính (2009), Sách giáo viên lớp 7, NXB Giáo Dục 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, NXB Chính trị Quốc gia 11 Nguyễn Thị Tính và Hoàng Trung Thắng (2006), Xây dựng hệ thống câu hỏi tập nhằm tích cực hóa hoạt động học tập môn giáo dục học sinh viên sư phạm, Tạp chí Giáo dục, số 137 (kì 1-5/2006) 12 Nguyễn Chí Thành (2006), Mơi trường tích hợp CNTT-TT dạy học mơn Tốn Ví dụ phần mềm Cabri Tạp chí Khoa học-Khoa SP, ĐHQGHN 117 13 Nguyễn Chí Thành(2006), Sử dụng Công nghệ thông tin - Truyền thông dạy học theo quan điểm didactic: số khái niệm Tạp chí Khoa học-Khoa SP, ĐHQGHN 14 Nguyễn Chí Thành (2006), Mơi trường tích hợp Công nghệ thông tin Truyền thông dạy học mơn Tốn Ví dụ phần mềm Cabri Tạp chí Khoa học-Khoa SP, ĐHQGHN 15 Lê văn Tiến (2005), Phương pháp dạy học mơn tốn trường phổ thơng NXB Đại học sƣ phạm TP Hồ Chí Minh 16 Lê văn Tiến (2006), Môi trường sư phạm tương tác lí thuyết tình huống, in Tạp chí Khoa học Giáo dục N°8, Viện Chiến lƣợc Chƣơng trình Giáo dục 17 Nguyễn Bá Kim (2011), Phương pháp dạy học môn Toá n NXB ĐH sƣ phạm 18 KH-PGD&ĐT Gia Lâm/CVSố: 213 , kế hoạch ứng dụng Công nghệ thông tin ngành giáo dục năm 2014 19 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường Nxb Đại học sƣ phạm 20 Nguyễn Phú Lộc (2008), Giáo trình “Học tập hoạt động hoạt động”,Đại Học Cần Thơ 21 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2009), Tâm lí học giáo dục, NXB ĐHQGHN 22 Phạm Văn Hoàn, Nguyễn Gia Cốc, Trần Thúc Trình (1981), Giáo dục học mơn tốn, NXB Giáo dục 23 Quốc hội Nƣớc Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật Giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia 24 Luật giáo dục (2005) – sửa đổi năm 2009 118 PHỤ LỤC Một số bài toán quỹ tích sử dụng GSP: Bài 1: Cho góc vng xOy, điểm A cố định nằm góc xOy Một góc vng quay quanh đỉnh A cắt tia Ox, Oy lần lƣợt B C Tìm tập hợp trung điểm M đoạn thẳng BC Bài 2: Cho góc vng xOy, tia Ox lấy điểm A cố định B điểm chuyển động tia Oy Tìm tập hợp điểm C cho tam giác ABC vuông cân C Bài 3: Cho hai đƣờng thẳng cắt điểm A Tìm tập hợp tâm đƣờng trịn tiếp xúc với hai đƣờng thẳng Bài 4: Cho tam giác ABC có AB = 6cm, AC = 4,5cm, BC = 7,5cm Tìm tập hợp điểm M cho diện tích tam giác MBC diện tích tam giác ABC Bài 5: Cho hai đƣờng thẳng song song d d' cách khoảng cm Tìm tập hợp tâm đƣờng tròn tiếp xúc với hai đƣờng thẳng d d' Bài 6: Cho góc vng xOy cố định, điểm A cố định tia Ox, điểm B chuyển động tia Oy Vẽ tam giác ABC (C O khác phía AB) a) Tìm tập hợp điểm C b) Tìm tập hợp trung điểm M BC Bài 7: Cho hai đƣờng thẳng song song d d' cách khoảng 4cm Tìm tập hợp tâm đƣờng trịn tiếp xúc với hai đƣờng thẳng d d' Bài 8: Cho góc vuông xOy cố định, điểm A cố định tia Ox, điểm B chuyển động tia Oy Vẽ hình vuông ABCD (C, D O khác phía AB) a) Tìm tập hợp điểm C, D b) Tìm tập hợp trung điểm M CD Bài 9: Cho (O; R); A điểm cố định nằm đƣờng tròn, B điểm chuyển động đƣờng tròn Tìm tập hợp trung điểm M AB Bài 10: Cho đƣờng tròn (O;R) đƣờng kính AB C điểm chuyển động đƣờng trịn (O;R) Trên tia đối tia CB lấy điểm D cho CD = CB Tìm tập hợp điểm D 119

Ngày đăng: 26/09/2020, 01:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w