Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 130 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
130
Dung lượng
1,87 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC _ NGUYỄN THỊ HOA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ Ở TRƯỜNG MẦM NON TÂN TRIỀU THEO BỘ CHUẨN PHÁT TRIỂN TRẺ EM TUỔI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC _ NGUYỄN THỊ HOA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ Ở TRƯỜNG MẦM NON TÂN TRIỀU THEO BỘ CHUẨN PHÁT TRIỂN TRẺ EM TUỔI Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ NGỌC BÍCH HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn “Quản lý hoạt động đánh giá phát triển trẻ trường mầm non Tân Triều theo ộ chu n phát triển trẻ m tuổi” tác giả nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo, quan, trường học, bạn bè người thân Trước hết, tơi xin bày tỏ kính trọng, lịng biết ơn sâu sắc đến cô giáo TS Nguyễn Thị Ngọc Bích người hướng dẫn trực tiếp hướng dẫn khoa học, tận tình bảo giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo trường Đại học Giáo dục, trung tâm sau đại học nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn Lãnh đạo Phịng GD& ĐT Thanh Trì, lãnh đạo địa phương, Ban giám hiệu trường mầm non huyện Thanh Trì tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi có thời gian tư liệu hồn thành luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn đồng chí GV, bậc phụ huynh bạn đồng nghiệp trường mầm non Tân Triều giúp đỡ tơi nhiều q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Mặc dù q trình thực tơi có nhiều cố gắng, nỗ lực để hồn thành luận văn, chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận quan tâm, bảo thầy cô giáo ý kiến bạn quan tâm Tôi xin chân thành cảm ơn ! TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Hoa i NHỮNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BGH Ban giám hiệu CBQL Cán quản lý CBQL – GV – NV Cán quản lý,giáo viên, nhân viên CNTT Công nghệ thông tin CSVC Cơ sở vật chất CS-GD Chăm sóc- giáo dục CTGDMN Chương trình giáo dục mầm non GD Giáo dục GD-ĐT Giáo dục – Đào tạo 10 GDMN Giáo dục mầm non 11 GV Giáo viên 12 KT-XH Kinh tế - Xã hội 13 PCGDMN Phổ cập giáo dục mầm non 14 PTTE5T Phát triển trẻ em tuổi 15 PHHS Phụ huynh học sinh 16 SKKN Sáng kiến kinh nghiệm 17 UBND Ủy ban nhân dân 18 QL Quản lý 19 QLGD Quản lý giáo dục ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i NHỮNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ viii MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ 1.1 Tổng quan số vấn đề liên quan 1.1.1 Một số tổng quan sơ lược kiểm tra đánh giá giới 1.1.2 Các nghiên cứu nước 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Quản lý 1.2.2 Quản lý giáo dục 1.2.3 Đánh giá 10 1.2.4 Chức năng, yêu cầu đánh giá giáo dục 11 1.2.5 Đánh giá phát triển trẻ mẫu giáo 14 1.2.6 Quản lý đánh giá trẻ mẫu giáo 17 1.3 Bộ chuẩn phát triển trẻ em tuổi 17 1.3.1 Chuẩn phát triển trẻ em 17 1.3.2 Mục đích ban hành Bộ chuẩn phát triển trẻ em tuổi 17 1.3.3 Nội dung Bộ chuẩn phát triển trẻ em tuổi 18 1.4 Hoạt động đánh giá phát triển trẻ theo Bộ chuẩn phát triển trẻ em tuổi 18 1.4.1 Các nguyên tắc sử dụng Bộ chuẩn phát triển trẻ em tuổi để đánh giá trẻ18 1.4.2 Bộ công cụ theo dõi phát triển trẻ mẫu giáo tuổi 19 1.4.3 Các yêu cầu phát triển trẻ mẫu giáo tuổi theo Bộ chuẩn 19 1.4.4 Hoạt động đánh giá phát triển trẻ mẫu giáo tuổi theo Bộ chuẩn 20 1.5 Quản lý hoạt động đánh giá phát triển trẻ theo Bộ chuẩn phát triển trẻ em tuổi 23 iii 1.5.1 Xây dựng kế hoạch đánh giá trẻ mẫu giáo tuổi 23 1.5.2 Chỉ đạo đánh giá trẻ mẫu giáo tuổi 25 1.5.3 Tổ chức hoạt động đánh giá trẻ mẫu giáo tuổi 26 1.5.4 Kiểm tra, đánh giá hoạt động đánh giá trẻ trẻ mẫu giáo tuổi 27 1.6 Yếu tố tác động đến quản lý hoạt động đánh giá phát triển trẻ theo Bộ chuẩn phát triển trẻ tuổi trường mầm non 29 1.6.1 Đặc điểm phát triển tâm lý trẻ mẫu giáo tuổi 29 1.6.2 Gia đình 32 1.6.3 Nhà trường 33 Tiểu kết chương 36 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ THEO BỘ CHUẨN PHÁT TRIỂN TRẺ EM TUỔI TẠI TRƯỜNG MẦM NON TÂN TRIỀU THANH TRÌ - HÀ NỘI 37 2.1 Khái quát trường mầm non Tân Triều-Thanh Trì-Hà Nội 37 2.1.1 Giới thiệu chung nhà trường 37 2.1.2 Thành tựu đạt được: 38 2.2 Tóm tắt hoạt động khảo sát 39 2.2.1 Mục đích khảo sát 39 2.2.2 Đối tượng khảo sát 39 2.2.3 Nội dung khảo sát 39 2.2.4 Công cụ khảo sát 40 2.2.5 Tiến hành khảo sát xử lý liệu 40 2.3 Thực trạng hoạt động đánh giá phát triển trẻ tuổi trường mầm non Tân Triều theo Bộ chuẩn phát triển trẻ em tuổi 40 2.4 Thực trạng công tác quản lý đánh giá phát triển trẻ tuổi trường mầm non Tân Triều theo Bộ chuẩn phát triển trẻ em tuổi 44 2.4.1 Thực trạng nhận thức CBQL, GV cha mẹ trẻ hoạt động đánh giá trẻ mẫu giáo tuổi trường mầm non 44 2.4.2 Thực trạng xây dựng kế hoạch đánh giá phát triển trẻ tuổi theo Bộ chuẩn phát triển trẻ em trường mầm non Tân Triều 46 iv 2.4.3 Thực trạng đạo tổ chức đánh giá phát triển trẻ tuổi theo Bộ chuẩn phát triển trẻ em tuổi trường mầm non Tân Triều 47 2.4.4 Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá giáo viên hoạt động đánh giá phát triển trẻ theo Bộ chuẩn phát triển trẻ em tuổi 50 2.4.5 Thực trạng quản lý công việc khác để thực hoạt động đánh giá theo Bộ chuẩn phát triển trẻ em tuổi 52 2.5 Đánh giá chung thực trạng 58 2.5.1 Những mặt mạnh 58 2.5.2 Những mặt hạn chế 59 2.5.3 Nguyên nhân chủ quan nguyên nhân khách quan 60 Tiểu kết chương 61 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ Ở TRƯỜNG MẦM NON TÂN TRIỀU- THANH TRÌ - HÀ NỘI THEO BỘ CHUẨN PHÁT TRIỂN TRẺ EM TUỔI 62 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 62 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 62 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính tồn diện 62 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 62 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 62 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 63 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động đánh giá phát triển trẻ trường mầm non Tân Triều-Thanh Trì-Hà Nội theo Bộ chuẩn phát triển trẻ em tuổi 63 3.2.1 Quản lý hoạt động tổ chức, tuyên truyền, nâng cao nhận thức GV cha mẹ trẻ hoạt động đánh giá phát triển trẻ theo Bộ chuẩn phát triển trẻ em tuổi 63 3.2.2 Quản lý việc xây dựng kế hoạch thực hoạt động đánh giá phát triển trẻ theo Bộ chuẩn phát triển trẻ em tuổi cách chặt chẽ, khoa học, sáng tạo đáp ứng yêu cầu 65 3.2.3 Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên hoạt động đánh giá phát triển trẻ theo Bộ chuẩn phát triển trẻ em tuổi 67 v 3.2.4 Quản lý việc xây dựng công cụ đánh giá trẻ mẫu giáo tuổi có chất lượng70 3.2.5 Chỉ đạo xây dựng mạng lưới chặt chẽ gia đình – nhà trường hoạt động đánh giá phát triển trẻ theo Bộ chuẩn phát triển trẻ em tuổi 73 3.2.6 Quản lý thưc đổi công tác kiểm tra, đánh giá giáo viên hoạt động đánh giá phát triển trẻ theo Bộ chuẩn phát triển trẻ em tuổi 75 3.3 Mối quan hệ biện pháp 77 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết, tính khả thi biện pháp 78 Tiểu kết chương 82 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 83 Kết luận 83 Khuyến nghị 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC 88 vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Quy mô trường lớp mầm non .37 Bảng 2.2 Bảng tổng hợp đánh giá trẻ - tuổi 41 Bảng 2.3 Bảng theo dõi phát triển cá nhân trẻ mẫu giáo tuổi .42 Bảng 2.4 Ý kiến giáo viên việc thực hoạt động đánh giá trẻ mẫu giáo tuổi trường mầm non Tân Triều 43 Bảng 2.5 Nhận thức CBQL, GV phụ huynh học sinh hoạt động đánh giá trẻ mẫu giáo tuổi .44 Bảng 2.6 Ý kiến GV công tác lập kế hoạch thực hoạt động đánh giá trẻ mẫu giáo tuổi trường mầm non Tân Triều 47 Bảng 2.7 Ý kiến GV tổ chức đạo việc thực hoạt động đánh giá trẻ mẫu giáo tuổi hiệu trưởng trường mầm non Tân Triều 48 Bảng 2.8 Ý kiến đánh giá GV công tác kiểm tra, đánh giá GV hoạt động đánh giá trẻ mẫu giáo tuổi hiệu trưởng trường mầm non Tân Triều số trường mầm non huyện Thanh Trì 51 Bảng 2.9 Ý kiến CBQL, GV công tác bồi dưỡng đội ngũ GV hoạt động đánh giá trẻ mẫu giáo tuổi trường mầm non 53 Bảng 2.10 Ý kiến đánh giá CBQL GV việc xây dựng Bộ công cụ đánh giá trẻ trường mầm non Tân Triều số trường Huyện Thanh Trì 55 Bảng 2.11 Ý kiến GV Bộ công cụ kiểm tra xác xuất CBQL trường mầm non Tân Triều 56 Bảng 2.12 Ý kiến đánh giá GV cha mẹ trẻ việc 57 Bảng 3.1 Ý kiến giáo viên nhu cầu bồi dưỡng giáo viên hoạt động đánh giá dựa Bộ chuẩn phát triển trẻ em tuổi 69 Bảng 3.2 Ý kiến đánh giá mức độ cần thiết biện pháp tăng cường quản lý hoạt động đánh giá phát triển trẻ theo Bộ chuẩn phát triển trẻ em tuổi trường mầm non Tân Triều trường mầm non huyện Thanh Trì .79 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Mức độ cần thiết biện pháp quản lý hoạt động đánh giá phát triển trẻ theo Bộ chuẩn phát triển trẻ em tuổi trường mầm nonTân Triều trường mầm non huyện Thanh Trì- thành phố Hà Nội 79 Biểu đồ 3.2 Mức độ khả thi biện pháp quản lý hoạt động đánh giá phát triển trẻ theo Bộ chuẩn phát triển trẻ em tuổi trường mầm non Tân Triều trường mầm non huyện Thanh Trì- Hà Nội 80 viii Chuẩn 19 Trẻ thể số hiểu biết ban đầu việc viết Chỉ số 86 Biết chữ viết đọc thay cho lời nói; Chỉ số 87 Biết dùng ký hiệu hình vẽ để thể cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ kinh nghiệm thân; Chỉ số 88 Bắt chước hành vi viết chép từ, chữ cái; Chỉ số 89 Biết “viết” tên thân theo cách mình; Chỉ số 90 Biết “viết” chữ theo thứ tự từ trái qua phải, từ xuống dưới; Chỉ số 91 Nhận dạng chữ bảng chữ tiếng Việt Các chu n thuộc lĩnh vực phát triển nhận thức: Chuẩn 20 Trẻ thể số hiểu biết môi trường tự nhiên Chỉ số 92 Gọi tên nhóm cối, vật theo đặc điểm chung; Chỉ số 93 Nhận thay đổi trình phát triển cây, vật số tượng tự nhiên; Chỉ số 94 Nói số đặc điểm bật mùa năm nơi trẻ sống; Chỉ số 95 Dự đoán số tượng tự nhiên đơn giản xảy Chuẩn 21 Trẻ thể số hiểu biết môi trường xã hội Chỉ số 96 Phân loại số đồ dùng thông thường theo chất liệu công dụng; Chỉ số 97 Kể số địa điểm công cộng gần gũi nơi trẻ sống; Chỉ số 98 Kể số nghề phổ biến nơi trẻ sống Chuẩn 22 Trẻ thể số hiểu biết âm nhạc tạo hình Chỉ số 99 Nhận giai điệu (vui, êm dịu, buồn) hát nhạc; Chỉ số 100 Hát giai điệu hát trẻ em; Chỉ số 101 Thể cảm xúc vận động phù hợp với nhịp điệu hát nhạc; Chỉ số 102 Biết sử dụng vật liệu khác để làm sản phẩm đơn giản; Chỉ số 103 Nói ý tưởng thể sản phẩm tạo hình Chuẩn 23 Trẻ có số hiểu biết số, số đếm đo Chỉ số 104 Nhận biết số phù hợp với số lượng phạm vi 10; Chỉ số 105 Tách 10 đối tượng thành nhóm cách so sánh số lượng nhóm; 106 Chỉ số 106 Biết cách đo độ dài nói kết đo Chuẩn 24 Trẻ nhận biết số hình hình học định hướng khơng gian Chỉ số 107 Chỉ khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật khối trụ theo yêu cầu; Chỉ số 108 Xác định vị trí (trong, ngồi, trên, dưới, trước, sau, phải, trái) vật so với vật khác Chuẩn 25 Trẻ có số nhận biết ban đầu thời gian Chỉ số 109 Gọi tên ngày tuần theo thứ tự; Chỉ số 110 Phân biệt hôm qua, hôm nay, ngày mai qua kiện hàng ngày; Chỉ số 111 Nói ngày lốc lịch đồng hồ Chuẩn 26 Trẻ tò mò ham hiểu biết Chỉ số 112 Hay đặt câu hỏi; Chỉ số 113 Thích khám phá vật, tượng xung quanh Chuẩn 27 Trẻ thể khả suy luận Chỉ số 114 Giải thích mối quan hệ nguyên nhân - kết đơn giản sống ngày; Chỉ số 115 Loại đối tượng khơng nhóm với đối tượng lại; Chỉ số 116 Nhận quy tắc xếp đơn giản tiếp tục thực theo qui tắc Chuẩn 28 Trẻ thể khả sáng tạo; Chỉ số 117 Đặt tên cho đồ vật, câu chuyện, đặt lời cho hát; Chỉ số 118 Thực số công việc theo cách riêng mình; Chỉ số 119 Thể ý tưởng thân thông qua hoạt động khác nhau; Chỉ số 120 Kể lại câu chuyện quen thuộc theo cách khác 107 Phụ lục 3: TRƯỜNG MẦM NON TÂN TRIỀU BẢNG CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN TRẺ TUỔI CHỦ ĐỀ 7: THẾ GIỚI THỰC VẬT - THỜI GIAN: TUẦN (TỪ 9/3/2016 - 10/4/2016) I-PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT: TT CS Tên số Minh chứng Phương pháp theo dõi, đánh giá Quan Đàm PTKQ Bài TĐ sát thoại PTSP tập PH Địa điêm, thời gian, hình thức, phương tiện Chu n 1: Trẻ kiểm sốt phối hợp vận động nhóm lớn Ngày… tháng … năm 201 Đạt: Ném/bắt bóng tay CĐ: Thế giới thực vật khoảng cách xa 4m, Hoạt động học có ơm bóng vào ngực - CB: Bảng đánh giá kết lưu trẻ Ném bắt Di chuyển theo hướng bóng để x x X - Tổ chức hoạt động học bóng bắt bóng trẻ tay từ - Giáo viên hướng dẫn cá nhân trẻ khoảng Chưa đạt: Không ném/ bắt bóng thực cách xa tối tay, ln ôm bóng vào ngực - Quan sát trẻ thực kỹ thiểu 4m năng: ném bắt bóng tay, ơm bóng vào ngực, khơng làm rơi bóng, di chuyển theo bóng bắt bóng - Trao đổi với phụ huynh 108 Phân cơng giáo viên TT CS 12 Tên số Minh chứng Phương pháp theo dõi, đánh giá Quan Đàm PTKQ Bài TĐ sát thoại PTSP tập PH Địa điêm, thời gian, hình thức, phương tiện Phân cơng giáo viên Chu n 4: Trẻ thể sức mạnh, nhanh nhẹn dẻo dai thể Ngày… tháng … năm 201 Đạt: 1.Chạy 18m liên tục CĐ: Thế giới thực vật vòng 5-7 giây - CB bảng đánh giá kết trẻ Chạy 18m Phối hợp chân tay nhịp nhàng - Vạch xuất phát, đích X X X - Địa điểm: Sân trường khoảng thời Chưa đạt: 1.Không chạy 18m liên tục - HĐ cô: yêu cầu trẻ chạy từ gian 5-7 vịng 5-7 giây vạch xuất phát tới vạch đích giây Khi chạy chân tay không phối - HĐ trẻ: trẻ chạy theo yêu cầu hợp nhịp nhàng cô - Trao đổi với phụ huynh II -PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ QUAN HỆ XÃ HỘI: TT CS Tên số 38 Thể thích thú trước đẹp Minh chứng Phương pháp theo dõi, đánh giá Quan Đàm PTKQ Bài TĐ sát thoại PTSP tập PH Địa điêm, thời gian, hình thức, phương tiện Chu n 9: Trẻ biết cảm nhận thể cảm xúc Ngày… tháng … năm 201 Đạt: Nhận đẹp CĐ: Thế giới thực vật Thể thích - CB: Bảng đánh giá kết trẻ thú: reo hị, khen ngợi, - HĐ cơ: Tổ chức đánh giá theo nhóm xt xoa, ngắm nghía X X X qua hoạt động trời đẹp + Cô cho trẻ quan sát cây, tranh tường (sử dụng từ gợi hình ảnh, màu sắc VD: Ơi tranh có nhiều hình đẹp Chưa đạt: Thờ ơ, không quan không này? Ở vẽ hình ) 109 Phân cơng giáo viên TT CS Tên số Minh chứng Phương pháp theo dõi, đánh giá Quan Đàm PTKQ Bài TĐ sát thoại PTSP tập PH tâm tới đẹp Không thể thích thú trước đẹp 39 Đạt: 1.Chăm sóc cối, Thích chăm quan tâm theo dõi sóc cối, phát triển 2.Chăm sóc vật vật quen thuộc quen thuộc, cho ăn, chơi đùa, vuốt ve, âu yếm vật thân quen Chưa đạt: 1.Thờ ơ, không quan tâm đến cối Thờ ơ, không quan tâm tới vật quen thuộc X X X 110 X Địa điêm, thời gian, hình thức, phương tiện nhận biết biểu trẻ trước đẹp * Hoạt động bổ trợ cua trẻ: - Xem băng hình cảnh đẹp thiên nhiên - Xem tranh - Nghe âm sống Thể cảm xúc -Trao đổi với phụ huynh: Hỏi cha mẹ trẻ xem trẻ thích thú trước vẻ đẹp thiên nhiên, sản phẩm nghệ thuật không - Ngày… tháng … năm CĐ: Thế giới thực vật Địa điểm: Ngồi trời Cơ hỏi: “ nhà có trồng khơng? Ai người chăm sóc? Con làm ?” “ Nhà có ni vật gì?” “nếu nhà có làm ?” - HĐ trẻ: Cho trẻ chăm sóc cây, vật vườn trường -Trao đổi với phụ huynh: Hỏi phụ huynh xem trẻ có tham gia trồng cây, chăm sóc cây, vật với người thân gia đình khơng có hào hứng làm cơng việc không Phân công giáo viên Chu n 11 Trẻ thể hợp tác với bạn bè người xung quanh Đạt: Trao đổi ý kiến để thỏa thuận với 49 Trao đổi ý bạn X X Khi trao đổi, thái độ kiến bình tĩnh, tơn trọng với nhau, khơng nói cắt bạn ngang thi người khác trình bày Chưa đạt: Không quan tâm tới ý kiến chung Lặng lẽ làm theo cách riêng - Ngày… tháng … năm CĐ: Thế giới thực vật - CB bảng đánh giá kết trẻ Địa điểm: Ngoài sân lớp - HĐ cô: + Tạo tình cho nhóm trẻ bàn bạc tự phân công để chuẩn bị sinh nhật bạn + Quan sát trẻ nói với bạn hoạt động thảo luận nhóm, làm việc theo nhóm - Trao đổi với phụ huynh: Hỏi cha mẹ trẻ xem trẻ có trình bày, thuyết phục bố mẹ, người thân, bạn bè đồng tình với ý kiến khơng? III- PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ VÀ GIAO TIẾP: TT CS 66 Tên số Minh chứng Phương pháp theo dõi, đánh giá Quan Đàm PTKQ Bài TĐ sát thoại PTSP tập PH Địa điêm, thời gian, hình thức, phương tiện Chu n 15 Trẻ sử dụng lời nói để giao tiếp Ngày… tháng … năm … Đạt: Sử dụng từ loại: CĐ: Thế giới thực vật danh từ, động từ, tính - CB bảng đánh giá kết lưu trẻ X - Địa điểm: Trong lớp, giao tiếp hàng Sử dụng từ, từ biểu cảm X X câu nói phù hợp với ngày từ tên hồn cảnh + Cô cho trẻ xem đoạn phim ngắn gọi, hành hình ảnh chặt phá rừng động, tính Chưa đạt: Khơng dùng danh + Cơ cho trẻ nói hành động tính chất từ từ, động từ, tính từ, từ chất việc biểu cảm 111 Phân công giáo viên TT CS Tên số sinh hoạt hàng ngày 72 Biết cách khởi xướng trò chuyện Minh chứng Phương pháp theo dõi, đánh giá Quan Đàm PTKQ Bài TĐ sát thoại PTSP tập PH biểu cảm câu nói trẻ dùng khơng phù hợp với hồn cảnh Đạt: Mạnh dạn, chủ động giao tiếp với người xung quanh, Sẵn sàng bắt đầu nói chuyện với người khác Biết khởi xướng trò chuyện cách khác (nói câu hỏi câu hỏi) Biết sử dụng ngơn ngữ nói để thiết lập quan hệ hợp tác với bạn bè X X 112 X Địa điêm, thời gian, hình thức, phương tiện + Cô gợi ý cho trẻ sử dụng từ ngữ biêu cảm nói hành động - HĐ trẻ: + Trẻ nói tính chất hành động việc chặt phá rừng + Trẻ sử dụng từ ngữ biểu cảm để diễn tả ý kiến - Quan sát qua giao tiếp hàng ngày xem trẻ có sử dụng danh từ, động từ, tính từ từ biểu cảm câu nói khơng - Trao đổi với phụ huynh Ngày… th¸ng … năm … CĐ: Thế giới thực vật - CB bảng đánh giá kết lưu trẻ - Địa điểm: Trong sinh hoạt hàng ngày - HĐ cô: Quan sát sinh hoạt hàng ngày xem trẻ có biết khởi xướng trị chuyện theo ý định lơi bạn tham gia khơng - Trao đổi với phụ huynh: Cơ hỏi cha mẹ trẻ xem trẻ có biết khởi xướng trị chuyện lơi bạn tham gia không Phân công giáo viên TT CS Tên số Minh chứng Phương pháp theo dõi, đánh giá Quan Đàm PTKQ Bài TĐ sát thoại PTSP tập PH Địa điêm, thời gian, hình thức, phương tiện Phân cơng giáo viên Chưa đạt: Khơng chủ động nói chuyện với bạn bè, người thân IV - PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC: TT CS 92 Tên số Gọi tên nhóm cối, vật theo đặc điểm chung Minh chứng Phương pháp theo dõi, đánh giá Quan Đàm PTKQ Bài TĐ sát thoại PTSP tập PH Địa điêm, thời gian, hình thức, phương tiện Chu n 20 Trẻ thể số hiểu biết mơi trường tự nhiên Ngµy… tháng … năm Đạt: 1.Trẻ phân theo CĐ: Thế giới thực vật nhóm (cây cối, vật) - CB bảng đánh giá kết lưu trẻ theo dấu hiệu - tranh ảnh số vật cối chung X X X - Địa điểm: Trong lớp 2.Nói tên nhóm - HĐ cơ: + Cho trẻ quan sát tranh đàm thoại tên gọi , dặc điểm hình ảnh Chưa đạt: Trẻ khơng phân tranh nhóm theo dấu hiệu + Cho trẻ phân nhóm cối vật chung theo dấu hiệu chung Hoặc khơng nói - HĐ trẻ: tên nhóm + Trẻ phải nêu tên gọi , đặc điểm lợi ích vật cối có tranh + Trẻ phân nhóm theo dấu hiệu chung gọi tên nhóm - Trao đổi với phụ huynh 113 Phân công giáo viên TT CS 11 11 Tên số Minh chứng Phương pháp theo dõi, đánh giá Quan Đàm PTKQ Bài TĐ sát thoại PTSP tập PH Địa điêm, thời gian, hình thức, phương tiện Chu n 25 Trẻ có số biểu tượng ban đầu thời gian - Ngµy… tháng … năm 201 Đạt: Nói lịch/ đồng Nói ngày CĐ: Thế giới thực vật - CB bảng đánh giá kết lưu trẻ lốc lịch hồ dùng để làm gì? Nói ngày X X X - Lịch , đồng hồ chẵn lịch (đọc ghép số) - HĐ cơ: đồng Nói chẵn + Cho trẻ quan sát đồng hồ lịch để hồ đồng hồ thi trả lời nhanh ngày lịch đồng hồ Chưa đạt: Chưa nói lịch/ + HĐ trẻ: Trẻ tham gia hoạt động đồng hồ dùng để làm thực theo u cầu gì? -Trao đổi với phụ huynh Hoặc chưa nói ngày lịch (đọc ghép số) Hoặc chưa nói chẵn đồng hồ Chu n 26 Trẻ tò mò ham hiểu biết - Ngµy… tháng … năm 201 Đạt: Hay đặt câu Hay phát biểu CĐ: Thế giới thực vật học - CB bảng đánh giá kết lưu trẻ hỏi Hay đặt câu hỏi để X X - Địa điểm: Trong hoạt động học, tìm hiểu làm rõ hoạt động ngồi trời, tham quan thông tin - GV quan sát trẻ để đánh giá xem tính ham hiểu biết trẻ nào? Chưa đạt: Không hay đặt câu hỏi - Trao đổi với phụ huynh xem nhà trẻ để tìm hiểu làm rõ có hay đặt câu hỏi để tìm hiểu 114 Phân cơng giáo viên TT CS Tên số Minh chứng Phương pháp theo dõi, đánh giá Quan Đàm PTKQ Bài TĐ sát thoại PTSP tập PH vật, việc, tượng xung quanh hay không - Ngày… tháng … năm 201 CĐ: Thế giới thực vật - Cb bảng đánh giá kết lưu trẻ - Một số đồ dùng - Địa điểm: Trong lớp học, hoạt động trời, khỏm phỏ khoa học - Cô đưa đồ vật quan sát phản ứng trẻ - Trẻ có hứng thú với đồ dùng đặt câu hỏi, tìm hiểu , khám phá đồ vật - Trao đổi với phụ huynh thông tin 11 Thích khám phá vật, tượng xung quanh Đạt: Thích (đồ chơi, đồ vật, trò chơi, hoạt động mới) Nhận thay đổi/ xung quanh Hay đặt câu hỏi ‘ Cái đây” “Tại sao?” 4.Thích thử cơng dụng vật, tháo lắp lại cấu tạo vật Chưa đạt: Khơng thích (đồ chơi, đồ vật, trò chơi, hoạt động mới) Không nhận thay đổi/ xung quanh Ít đặt câu hỏi ‘ Cái đây” “Tại sao?” Chưa/ít: thử cơng dụng vật, tháo lắp lại cấu tạo vật Địa điêm, thời gian, hình thức, phương tiện X X 115 X Phân cơng giáo viên Phụ lục 4: BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ THEO NỘI DUNG BỘ CHUẨN PHÁT TRIỂN TRẺ EM TUỔI Ngày tháng năm 20 Bài tập (Chỉ số 19): 116 BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ THEO NỘI DUNG BỘ CHUẨN PHÁT TRIỂN TRẺ EM TUỔI Ngày tháng năm 201 Bài tập (Chỉ số 20): Biết không ăn, uống số thứ có hại cho sức khỏe Bé tìm gạch chéo đồ ăn có hại cho sức khỏe Gọi tên tô màu thực phẩm có lợi cho sức khỏe Hoa Đồ Cơm Kẹo Nước Sữa 117 Nước Rau BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ THEO NỘI DUNG BỘ CHUẨN PHÁT TRIỂN TRẺ EM TUỔI Ngày tháng năm 201 Bài tập 3: (Chỉ số 21): Nhận không chơi số đồ vật gây nguy hiểm Hãy gạch chéo đồ vật gây nguy hiểm Lửa Dao Ổ điện Quạt Quyển lịch 118 Lọ hoa BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ THEO NỘI DUNG BỘ CHUẨN PHÁT TRIỂN TRẺ EM TUỔI Ngày tháng năm 201 Bài tập (Chỉ số 115) 119 BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ THEO NỘI DUNG BỘ CHUẨN PHÁT TRIỂN TRẺ EM TUỔI Ngày tháng năm 201 Bài tập (Chỉ số 28) : 120