Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
0,97 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ BÌNH QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT TRONG ĐỒNG PHẠM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ BÌNH QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT TRONG ĐỒNG PHẠM Chuyên ngành : Luật hình Mã số : 60 38 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Hồng Hải HÀ NỘI - 2010 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng 1.1 MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐỒNG PHẠM Khái niệm, đặc trưng ý nghĩa đồng phạm 1.1.1 Khái niệm đồng phạm 1.1.2 Đặc trưng đồng phạm 13 1.1.3 Ý nghĩa khái niệm đồng phạm 16 1.2 Những loại người đồng phạm 17 1.2.1 Người thực hành 18 1.2.2 Người tổ chức 21 1.2.3 Người xúi giục 23 1.2.4 Người giúp sức 25 1.3 Các hình thức đồng phạm 27 Chương 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUYẾT ĐỊNH 32 HÌNH PHẠT 2.1 Khái niệm ý nghĩa định hình phạt 2.1.1 Khái niệm định hình phạt 32 32 2.1.2 Ý nghĩa định hình phạt 37 2.2 Các nguyên tắc định hình phạt 39 2.2.1 Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa định hình 40 phạt 2.2.2 Nguyên tắc nhân đạo xã hội chủ nghĩa định hình phạt 42 2.2.3 Ngun tắc cá thể hóa hình phạt định hình phạt 43 2.2.4 Nguyên tắc cơng định hình phạt 45 2.3 Các định hình phạt 47 2.3.1 Các quy định Bộ luật hình 48 2.3.2 Tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội 50 2.3.3 Nhân thân người phạm tội 53 2.3.4 Những tình tiết giảm nhẹ tăng nặng trách nhiệm hình 55 Chương 3: QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT TRONG ĐỒNG PHẠM VÀ 58 THỰC TIỄN ÁP DỤNG 3.1 Nguyên tắc định hình phạt đồng phạm 58 3.1.1 Các nguyên tắc định hình phạt đồng phạm 58 3.1.2 Các định hình phạt đồng phạm 66 3.2 Thực tiễn định hình phạt đồng phạm 74 3.3 Hồn thiện chế định định hình phạt đồng phạm 86 KẾT LUẬN 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Số liệu thống kê Tòa án nhân dân tối cao tổng kết 74 bảng 3.1 công tác xét xử loại vụ án qua năm 2005 - 2009 3.2 Số lượng vụ án có đồng phạm 75 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, với phát triển kinh tế thị trường, bên cạnh thành tựu to lớn đạt mặt đời sống xã hội cịn tồn khơng tượng tiêu cực Tình hình tội phạm diễn biến phức tạp, chưa có chiều hướng giảm, số lượng vụ án hình mà tòa án phải thụ lý, giải tăng hơn, có nhiều vụ án lớn ngày phức tạp, nghiêm trọng Thực tiễn cho thấy, tội phạm thực thơng qua hình thức đồng phạm có xu hướng gia tăng Tính chất nguy hiểm, phức tạp hậu gây cho xã hội ngày cao Việc Bộ luật hình năm 1999 tiếp tục ghi nhận chế định đồng phạm có quy định cụ thể đồng phạm đánh dấu bước phát triển chất hoạt động lập pháp hình Việt Nam Tuy nhiên, qua thực tiễn áp dụng chế định đồng phạm hoạt động tố tụng nói chung hoạt động xét xử nói riêng thấy cịn có nhiều vấn đề bất cập, đặc biệt vấn đề định hình phạt đồng phạm Quyết định hình phạt việc Tịa án lựa chọn hình phạt cụ thể để áp dụng người phạm tội Khi định hình phạt đồng phạm, nhiều Tịa án gặp khơng khó khăn số quy định định hình phạt cịn mang tính khái qt cao, chưa chặt chẽ, số quy định khác chưa theo kịp tiến trình phát triển đời sống kinh tế xã hội Chính hạn chế ảnh hưởng không nhỏ đến việc nâng cao hiệu hình phạt Vì vậy, việc nghiên cứu cách tồn diện, có hệ thống đề tài "Quyết định hình phạt đồng phạm", làm rõ mặt lý luận nhằm góp phần vào việc hồn chỉnh hệ thống pháp luật hình Việt Nam yêu cầu cấp thiết, đáp ứng trình hội nhập, hợp tác quốc tế, đặc biệt Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Tình hình nghiên cứu đề tài Ở nước ta, có nhiều cơng trình nghiên cứu nội dung liên quan đến chế định đồng phạm, chế định định hình phạt Đáng ý cơng trình sau: - Vấn đề pháp lý quy phạm "nguyên tắc định hình phạt" Điều 37 Bộ luật hình Việt Nam (Một số vấn đề lý luận-thực tiễn hoàn thiện pháp luật), TSKH Lê Cảm, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 1+2/1989 - Quyết định hình phạt trường hợp đồng phạm (Chương VII "Quyết định hình phạt", sách: "Bình luận khoa học Bộ luật hình 1999 - Tập phần chung" TS ng Chu Lưu chủ biên, Nxb Chính trị Quốc gia, 2001 - Quyết định hình phạt luật hình Việt Nam, Dương Tuyết Miên, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2003 - Quyết định hình phạt trường hợp đồng phạm (Mục VI, Chương XIII "Quyết định hình phạt", sách: "Bình luận khoa học Bộ luật hình năm 1999 - Phần chung", ThS Đinh Văn Quế, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2000 - Quyết định hình phạt trường hợp đồng phạm (Mục VI, Chương XIX "Quyết định hình phạt", sách: "Giáo trình Luật hình Việt Nam phần chung" Trung tâm đào tạo từ xa - Đại học Huế, TS.Võ Khánh Vinh chủ biên, Nxb Giáo dục, 2001 - Quyết định hình phạt trường hợp đồng phạm (Chương XVI "Quyết định hình phạt", ThS Trịnh Quốc Toản, sách: "Giáo trình Luật hình Việt Nam phần chung" (tái lần thứ nhất), TSKH Lê Cảm chủ biên, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2003 Các cơng trình nghiên cứu khoa học đề cập giải nhiều vấn đề xúc mà lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật hình đặt Tuy nhiên, cơng trình dừng lại việc nghiên cứu chế định đồng phạm, chế định định hình phạt cách riêng lẻ Có số cơng trình đề cập đến mối liên hệ hai chế định xem xét mối liên hệ hai chế định khối kiến thức phần, mục giáo trình giảng dạy, chương sách chuyên khảo hay phần luận văn, luận án mà chưa có cơng trình đề cập đến việc nghiên cứu với tên gọi "Quyết định hình phạt đồng phạm" cách có hệ thống, tồn diện cấp độ luận văn thạc sĩ luật học Là người cơng tác ngành tịa án, có điều kiện nắm bắt tình hình tội phạm tiếp xúc với thực tiễn cơng tác xét xử, tơi thấy tình hình tội phạm thực hình thức đồng phạm có diễn biến phức tạp xu hướng ngày gia tăng không số vụ mà tính chất, mức độ nghiêm trọng, hậu thiệt hại , gây ảnh hưởng xấu đến tình hình trật tự an tồn xã hội Bởi vậy, tơi chọn đề tài "Quyết định hình phạt đồng phạm" để viết luận văn thạc sĩ Mục đích nghiên cứu, đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu Trước yêu cầu cơng đấu tranh phịng ngừa chống tội phạm nói chung, đặc biệt tội phạm thực hình thức đồng phạm, Luận văn nhằm mục đích làm rõ hơn, cụ thể mặt lý luận vấn đề định hình phạt vụ án đồng phạm, góp phần nâng cao hiệu định hình phạt vụ án hình có đồng phạm 3.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn nghiên cứu định hình phạt vụ án hình có đồng phạm mà cụ thể vấn đề như: - Một số vấn đề chung đồng phạm; - Một số vấn đề chung định hình phạt; - Nguyên tắc định hình phạt đồng phạm; - Các định hình phạt đồng phạm; - Kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc định hình phạt đồng phạm; - Việc áp dụng quy định định hình phạt đồng phạm thực tiễn xét xử 3.3 Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu định hình phạt đồng phạm góc độ luật hình theo quy định Bộ luật hình năm 1999 Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Cơ sở lý luận luận văn quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước ta đấu tranh phịng chống tội phạm, tính nhân đạo pháp luật, thành tựu chuyên ngành khoa học pháp lý như: lịch sử pháp luật, lý luận nhà nước pháp luật, xã hội học pháp luật, luật hình sự, tội phạm học, luật tố tụng hình triết học, luận điểm khoa học cơng trình nghiên cứu, sách chuyên khảo viết đăng tạp chí số nhà khoa học luật hình 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp tiếp cận để làm sáng tỏ vấn đề tư sử dụng phương pháp nghiên cứu như: lịch sử, so sánh, phân tích, tổng hợp, thống kê; Đồng thời, việc nghiên cứu đề tài dựa vào văn pháp luật Nhà nước giải thích thống có tính chất đạo thực tiễn xét xử thuộc lĩnh vực pháp luật hình Tịa án nhân dân tối cao quan bảo vệ pháp luật trung ương ban hành có liên quan đến nội dung đề tài, số liệu thống kê, tổng kết hàng năm báo cáo Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao địa phương để phân tích, tổng hợp luận chứng, vấn đề nghiên cứu luận văn Những đóng góp mặt khoa học luận văn Luận văn hoàn thành chuyên khảo nghiên cứu cách tồn diện, có hệ thống đồng vấn đề lý luận thực tiễn định hình phạt vụ án hình có đồng phạm Trong luận văn này, tác giả giải mặt lý luận vấn đề sau: - Phân tích cách có hệ thống toàn diện vấn đề lý luận chế định như: (1) Một số vấn đề chung đồng phạm bao gồm: khái niệm, đặc trưng ý nghĩa đồng phạm; loại người đồng phạm; hình thức đồng phạm (2) Một số vấn đề chung định hình phạt; nguyên tắc định hình phạt; định hình phạt - Nguyên tắc định hình phạt đồng phạm; - Thực tiễn định hình phạt đồng phạm; - Một số kiến giải lập pháp nhằm hồn thiện chế định định hình phạt đồng phạm, đề xuất hướng hoàn thiện pháp luật hình sự, giải pháp nâng cao hiệu cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm có đồng phạm Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận Đây đề tài nghiên cứu chuyên khảo đề cập cách có hệ thống toàn diện vấn đề lý luận thực tiễn định hình phạt vụ án hình có đồng phạm theo luật hình Việt Nam cấp độ luận văn thạc sỹ luật học Trong q trình hồn thành luận văn, tác giả đưa kết quán nhà bà Thu Lúc này, có anh Tạ Văn Triển xe máy theo hướng từ Pleiku Đức Cơ, đến đoạn đường trên, anh Triển dừng xe bên đường để vệ sinh Thấy vậy, Lâm nói với bọn "nó kìa, vây, xin tiền tụi bay", bọn trí, đến chỗ anh Triển bao vây xung quanh anh Triển Lâm nói với anh Triển "Ai cho tiểu đây, vệ sinh, phạt 50.000 đồng" Thấy đồng bọn Lâm đông, đường vắng người, anh Triển sợ nên lấy ví để đưa cho Lâm 50.000 đồng Thấy vậy, Nguyễn Tấn Quang nói "khơng phạt nữa, lấy hết ln" giật ví tay anh Triển Anh Triển xin lại giấy tờ, Quang lục ví lấy hết tiền trả lại ví cho anh Triển Trong lúc Nguyễn Tấn Quang lấy tiền Nguyễn Anh Tuấn cầm tay trái anh Triển, lột lấy đồng hồ anh Triển Đến sáng hôm sau, Nguyễn Ngọc Sang Lâm đồng bọn kể lại toàn việc chiếm đoạt tiền đồng hồ anh Triển Tối ngày 22-92004, Cơ quan điều tra tiến hành lấy lời khai Sang Sang không khai báo hành vi phạm tội bọn Lâm Anh Tạ Văn Triển bị chiếm đoạt 2.550.000 đồng 01 đồng hồ Tòa án kết án Đinh Văn Lâm, Nguyễn Văn Tuấn, Trần Đình Hai, Nguyễn Xuân Quang, Nguyễn Tấn Quang tội "Cưỡng đoạt tài sản" Nguyễn Ngọc Sang không phạm tội "Không tố giác tội phạm" Vụ án xảy đêm tối vùng dân cư thưa thớt Vào thời điểm Lâm đồng phạm thực tội phạm khơng có người qua lại, bị cáo dùng số đông áp đảo, với thái độ hãn đe dọa, có hành vi giật ví, cầm tay người bị hại để lột đồng hồ Tòa án kết án bị cáo Đinh Văn Lâm, Nguyễn Văn Tuấn, Trần Đình Hai, Nguyễn Xuân Quang, Nguyễn Tấn Quang "Cưỡng đoạt tài sản" đánh giá không tính chất hành vi phạm tội áp dụng khơng Bộ luật hình sự, từ sai lầm dẫn đến việc tuyên bị cáo Nguyễn Ngọc Sang không phạm tội "Không tố giác tội phạm" bỏ lọt tội phạm dẫn đến hình phạt áp dụng bị cáo nhẹ 86 Ví dụ Sáng ngày 22-10-2008 Chu Thị Bích Ngọc chủ nhà nghỉ Hương Ngọc Thảo nhờ Phạm Văn Đức trông hộ nhà nghỉ cịn dặn Đức "nếu có khách đến th phịng thu tiền…và khách có nhu cầu mua dâm thu khách 200.000 đồng bảo Đỗ Văn Dũng đến quán cafe đón gái mại dâm phục vụ khách" Khoảng 13 ngày có khách yêu cầu nên Đức bảo Dũng đón hai gái bán dâm nhà nghỉ để phục vụ khác; khoảng 13 10 phút, Đức lại gọi điện đến quán cafê Lê Văn Hùng làm chủ để yêu cầu 03 gái bán dâm đến nhà nghỉ để phục vụ khách Đến 14 15 phút ngày, Công an bắt tang 05 đôi nam nữ thực hành vi mua bán dâm nhà nghỉ nêu Trong vụ án Chu Thị Bích Ngọc bị kết án 36 tháng tù, Phạm Văn Đức bị kết án 60 tháng tù tội "Chứa mại dâm" 02 bị cáo khác Chu Thị Bích Ngọc đầu vụ, Đức người thực hành mà hình phạt 60 tháng tù Xét tính chất, mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội, tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình Ngọc mức hình phạt mà Tịa án cấp sơ thẩm tòa án cấp phúc thẩm áp dụng Ngọc nhẹ Ví dụ 4: Do có mâu thuẫn với ơng Trần Văn Tiến (trú thị trấn Sóc Sơn, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội) việc thu mua phế liệu Khu công nghiệp Nội Bài, Hoa Anh Tuấn kể lại việc nhờ Nguyễn Trọng Quyết (là anh họ vợ Tuấn) đánh dằn mặt ông Tiến Quyết đồng ý bảo Tuấn nhà, mô tả đặc điểm ơng Tiến Sau Quyết nhờ Ngơ Sỹ Cường, Đỗ Khắc Uyên theo dõi để đánh ông Tiến Quyết chở Uyên, Cường đến trước cửa nhà ông Tiến nhà, tả đặc điểm ông Tiến cho Uyên, Cường biết dặn Uyên, Cường đợi ông Tiến đến cửa nhà, xác định ơng Tiến chém 87 Đến khoảng 18 ngày 22-10-2005, Cường chở Uyên đến đứng chờ gần nhà ông Tiến, Uyên mang theo 01 dao tông dài khoảng 50cm Khi ông Tiến xe máy đến cửa nhà Uyên cầm dao xông đến chém nhiều nhát vào ông Tiến lên xe máy Cường đợi sẵn bỏ chạy Ơng Tiến bị thương gia đình đưa cấp cứu Trung tâm y tế huyện Sóc Sơn Hậu ơng Tiến bị thương tích với tỷ lệ thương tật 41% Đối với Hoa Anh Tuấn, Tòa án cấp sơ thẩm kết án 36 tháng tù tội "Cố ý gây thương tích" Tịa án cấp phúc thẩm cho Hoa Anh Tuấn hưởng án treo Trong vụ án này, Hoa Anh Tuấn kẻ trực tiếp đánh, gây thương tích cho ơng Tiến Tuấn người chủ mưu, khởi xướng, tổ chức: nhà, mặt ông Tiến để đồng phạm đánh gây thương tích cho ơng Tiến Như vậy, Tuấn có vai trị phạm tội cao bị cáo khác phải chịu trách nhiệm vụ án Tịa án cấp sơ thẩm xử phạt Hoa Anh Tuấn 36 tháng tù nhẹ, chưa tương xứng với tính chất, mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội bị cáo Ngoài ra, việc bị cáo tổ chức cho đồng bọn vô cớ đánh ơng Tiến cịn hành vi phạm tội có tính chất đồ Tịa án cấp sơ thẩm không áp dụng điểm i khoản Điều 104 Bộ luật hình bị cáo thiếu sót Tòa án cấp phúc thẩm lại cho bị cáo hưởng án treo đánh giá khơng tính chất nghiêm trọng vụ án, áp dụng không quy định Bộ luật hình chế định án treo trái với hướng dẫn điểm b, d tiểu mục 6.1 Mục Nghị số 01/2007/NQ - HĐTP ngày 2-10-2007 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao thời gian ngắn bị cáo nhiều lần vi phạm pháp luật (ngày 22-10-2005, bị cáo đồng phạm cố ý gây thương tích cho ơng Tiến; ngày 27-5-2005, bị cáo lại đồng phạm chống người thi hành công vụ bị Tịa án nhân dân huyện Sóc Sơn xử phạt 12 tháng tù 3.3 HOÀN THIỆN CHẾ ĐỊNH QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT TRONG ĐỒNG PHẠM 88 Chế định định hình phạt đồng phạm chế định quan trọng Luật hình Việt Nam Mặc dù Bộ luật hình sửa đổi, bổ sung phù hợp với thực tiễn tạo điều kiện cho quan áp dụng pháp luật đấu tranh phòng, chống tội phạm có hiệu Tuy nhiên, số quy phạm chế định đồng phạm chế định định hình phạt nói riêng định hình phạt đồng phạm nói chung Bộ luật hình hành, mức độ khác bộc lộ hạn chế, thiếu sót định, gây khó khăn cho việc áp dụng pháp luật hoạt động thực tiễn Hiện chế định định hình phạt đồng phạm tồn số vướng mắc cần sửa đổi, bổ sung nhằm hoàn thiện sau: Một là, Bộ luật hình năm 1999 khơng đề cập đến việc xử lý hình nhóm tội phạm có tổ chức Trong năm vừa qua, cộng đồng quốc tế chứng kiến gia tăng hành vi phạm tội nhóm tội phạm có tổ chức thực như: khủng bố quốc tế, buôn lậu ma túy, buôn bán người …, gây nhiều hậu nghiêm trọng tài người hầu giới Công ước Liên hợp quốc chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia mà nước ta ký ngày 13/12/2000 chuẩn bị làm thủ tục phê chuẩn quy định nghĩa vụ quốc gia thành viên việc hỡnh hoỏ hành vi tham gia vào tổ chức tội phạm (Điều 5) Đặc biệt, Nghị số 49-NQ/TW ngày 02 tháng năm 2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 xác định cơng việc phải làm năm 2010 là: Thực có hiệu đấu tranh phũng, chống tội phạm, đặc biệt tội tham nhũng, tội phạm có tổ chức hoạt động theo kiểu "xó hội đen" Ở nước ta, thực tế tồn vài băng nhóm tội phạm mang tính chất xó hội đen, nhỡn chung theo quy định Bộ luật hỡnh hành chế định đồng phạm (Điều 20) chế định chuẩn bị phạm tội (Điều 17) thỡ khụng thể xử lý hỡnh băng nhóm chưa có hành vi cụ thể chuẩn bị thực tội phạm cụ thể Do vậy, xét 89 từ góc độ phũng ngừa - ngăn chặn thỡ trường hợp thường bị động, phải theo dừi, chờ đợi băng nhóm có hành vi phạm tội cụ thể thỡ xử lý Bộ luật hỡnh hành cú điều (Điều 79) quy định tội hoạt động nhằm lật đổ quyền nhân dân, có đề cập đến việc xử lý hỡnh người hoạt động thành lập tham gia tổ chức nhằm lật đổ quyền nhân dân Quy định nhằm tạo khả chủ động công ngăn chặn sớm tội phạm, không tội phạm hậu xảy ra.Để đáp ứng yêu cầu chủ động cơng, ngăn chặn băng nhóm tội phạm có tổ chức, góp phần thực Chiến lược cải cách tư pháp mà Đảng đề ra, chúng tơi đưa số kiến giải lập pháp, bổ sung thêm vào Điều 20 Điều 245 Bộ luật hình sau: "Điều 20a Nhóm tội phạm có tổ chức Nhóm tội phạm có tổ chức nhóm gồm ba người trở lên, tổ chức tồn thời gian định để thực tội phạm Người thành lập tham gia nhóm tội phạm có tổ chức phải chịu trỏch nhiệm hỡnh theo quy định Điều 245a Bộ luật này" "Điều 245a Tội thành lập tham gia nhúm tội phạm cú tổ chức Người thành lập tham gia nhóm tội phạm có tổ chức để thực tội khủng bố, rửa tiền, buôn bán người, sản xuất, mua bán trái phép chất ma tỳy tội phạm đặc biệt nghiêm trọng khác, thỡ bị phạt sau: a) Người thành lập hoạt động đắc lực thỡ bị phạt tự từ hai năm đến bảy năm; b) Người tham gia thỡ bị phạt cải tạo khụng giam giữ đến ba năm phạt tù từ sáu tháng đến ba năm Người phạm tội cũn cú thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ năm đến năm năm, phạt quản chế cấm cư trú từ năm đến năm năm" 90 Hai là, Chế định đồng phạm chủ yếu đề cập đến trách nhiệm hình người thực hành mà chưa sâu vào vai trò người đồng phạm khác Bộ luật đề cập đến việc "nghiêm trị kẻ chủ mưu" qua thực tiễn cho thấy nhiều trường hợp người thực hành nhiều bị áp dụng mức hình phạt nặng Vì vậy, cần quy định rõ trách nhiệm hình người thực hành, người xúi giục, người giúp sức, người chủ mưu Quy định rõ trách nhiệm hình người xúi giục, người giúp sức vụ án đồng phạm Theo cần quy định sau: Điều 20 Đồng phạm Người xúi giục người kích động, dụ dỗ, lơi kéo, mua chuộc thúc đẩy người khác thực tội phạm Người giúp sức người người tạo điều kiện tinh thần hứa hẹn trước việc che giấu người phạm tội, hứa hẹn trước việc mua, bán, tiêu thụ tài sản phạm tội mà có tạo điều kiện vật chất cung ấp công cụ, phương tiện cho việc thực tội phạm Ba là, qua thực tiễn xét xử thấy có nhiều vụ án đồng phạm, áp dụng hình phạt bị cáo chịu khung khoản mà điều luật quy định Đối với bị cáo có nhiều tình tiết giảm nhẹ theo quy định pháp luật áp dụng hình phạt nhỏ khơng thấp mức hình phạt thấp khung liền kề mà điều luật quy định Như vậy, thực tế có điểm bất hợp lý Ví dụ bị cáo bị kết án tội "Tham ô" vụ án đồng phạm Các bị cáo phạm tội đặc biệt nghiêm trọng có khung hình phạt cao chung thân tử hình Tuy nhiên, có bị cáo tham gia với vai trò hạn chế so với bị cáo khác (sửa 01 hóa đơn, khơng chia số tiền chiếm đoạt ) đồng phạm nên bị áp 91 dụng khung hình phạt nhẹ khoản Điều 278 (từ mười lăm năm đến hai mươi năm tù) Như vậy, áp dụng hình phạt theo quy định Bộ luật hình hành bị cáo bị áp dụng hình phạt q cao so với tính chất, mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội Mặt khác, xử với mức hình phạt thấp, nhẹ q khơng với quy định pháp luật hình Qua thực tiễn làm cơng tác giám đốc thẩm vụ án hình tơi nhận thấy có nhiều vụ án, hội đồng xét xử "xé rào", vào tính chất, mức độ nguy hiểm hành vi, nhân thân người phạm tội để áp dụng mức hình phạt nhẹ (từ ba đến năm năm tù) Như vậy, hội đồng xét xử cá thể hóa trách nhiệm hình cá thể hóa hình phạt Bốn là, việc định hình phạt người thực hành người thực hành vụ án đồng phạm giống với sở để định hình phạt trường hợp tội phạm người thực hiện, nghĩa việc thực hành vi thỏa mãn dấu hiệu cấu thành tội phạm quy định điều luật cụ thể Phần tội phạm Bộ luật hình Do vậy, thực tiễn áp dụng pháp luật hình nước ta thừa nhận, áp dụng pháp luật người khơng cần viện dẫn Điều 20 Bộ luật hình đồng phạm Còn sở để định hình phạt người đồng phạm khác (người tổ chức, người xúi giục, người giúp sức) hành vi thỏa mãn dấu hiệu cấu thành tội phạm kết hợp dấu hiệu cấu thành tội phạm quy định điều luật tội phạm cụ thể Phần tội phạm Bộ luật hình với dấu hiệu đồng phạm quy định Điều 20 Bộ luật hình Để bảo đảm tính khoa học việc định hình phạt người đồng phạm, đề xuất sửa đổi, bổ sung Điều 20 Bộ luật hình theo hướng quy định: viện dẫn điều luật để định hình phạt người thực hành người thực hành, khơng cần viện dẫn Điều 20 Bộ luật hình sự, người đồng phạm khác (người tổ chức, người xúi giục, người giúp sức) viện dẫn điều luật để định hình phạt họ, 92 điều khoản quy định tội phạm cụ thể Phần tội phạm Bộ luật hình phải viện dẫn thêm Điều 20 Bộ luật hình quy định đồng phạm Năm là, nên bổ sung vào Điều 20 Bộ luật hình sở trách nhiệm hình hành vi chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt người đồng phạm theo hướng quy định: Trong trường hợp người thực hành không thực tội phạm đến ngun nhân ngồi ý muốn người đồng phạm khác người đồng phạm khác phải chịu trách nhiệm hình việc chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt Qua thực tiễn xét xử tòa án cấp ta nhận thấy có nhiều tiến cịn số tồn tại, thiếu sót việc xét xử vụ án hình định hình phạt vụ án có đồng phạm Nguyên nhân chủ quan phần tinh thần trách nhiệm lực, nghiệp vụ chun mơn thẩm phán nói riêng hội đồng xét xử nói chung Do vậy, để nâng cao chất lượng xét xử đảm bảo hình phạt áp dụng cách cơng bằng, xác thành viên hội đồng xét xử phải thường xuyên trau dồi kiến thức, chuyên môn đạo đức nghề nghiệp; thẩm phán hội thẩm nhân dân phải thường xuyên cập nhật kiến thức mới, văn pháp luật Thẩm phán phải thực công tâm xét xử để đảm bảo hình phạt tuyên người, tội, pháp luật, đấu tranh với tiêu cực trình giải vụ án Phải xử lý nghiêm trường hợp cán xét xử oan sai, phải xác định rõ trách nhiệm thành viên hội đồng xét xử để từ xử lý cho xác Đối với trường hợp thành viên hội đồng xét xử tiêu cực mà xét xử trái pháp luật phải truy cứu trách nhiệm hình sự, xử lý nghiêm minh trước pháp luật 93 KẾT LUẬN Đồng phạm hình thức thực tội phạm đặc biệt mà hai người trở lên thực tội phạm Do đó, tội phạm thực đồng phạm tội phạm thay đổi chất mang tính nguy hiểm cao tội phạm riêng lẻ Vì vậy, định hình phạt đồng phạm trường hợp định hình phạt đặc biệt, vừa phải tuân thủ quy định chung chế định định hình phạt, vừa phải tuân thủ quy định đặc thù trường hợp đồng phạm Việc nắm vững chất pháp lý định hình phạt giúp tịa án cấp định hình phạt thực tế Quyết định hình phạt đồng phạm việc tịa án lựa chọn loại mức hình phạt cụ thể với mức độ cụ thể không cho bị cáo mà cho nhiều bị cáo vụ án nhiều tội mà họ phạm Quyết định hình phạt đồng phạm khơng sở để đạt mục đích hình phạt nâng cao hiệu hình phạt mà cịn góp phần củng cố pháp chế trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa Do tính chất đặc thù đồng phạm hình thức thực tội phạm đặc biệt mà hai người trở lên thực tội phạm nên nguyên tắc xác định trách nhiệm hình định hình phạt không giống với trường hợp phạm tội riêng lẻ Quyết định hình phạt đồng phạm ngồi việc tuân thủ nguyên tắc chung định hình phạt phải tuân thủ nguyên tắc đặc thù định hình phạt đồng phạm, nguyên tắc bao gồm: Nguyên tắc tất người đồng phạm phải chịu trách nhiệm chung toàn tội phạm thực hiện; nguyên tắc người đồng phạm phải chịu trách nhiệm độc lập việc thực vụ đồng phạm; nguyên tắc cá thể hòa hình phạt người đồng phạm Các nguyên tắc định hình phạt đồng phạm có đặc điểm riêng đặc trưng trình định hình phạt đồng phạm 94 chúng nằm thể thống với nguyên tắc định hình phạt nguyên tắc luật hình Các nguyên tắc định hình phạt đồng phạm khơng có ý nghĩa lớn việc định hướng hoạt động xét xử tịa án để định hình phạt đắn cho người phạm tội mà cịn có ý nghĩa to lớn việc đấu tranh phòng chống tội phạm giáo dục ý thức pháp luật cho nhân dân Khi định hình phạt người phạm tội vụ án đồng phạm, việc tuân theo ngun tắc định hình phạt đồng phạm, tịa án phải dựa vào định hình phạt quy định Bộ luật hình để tạo sở pháp lý cho tòa án định hình phạt đắn Các định hình phạt sở pháp lý quy định Bộ luật hình mà Tịa án tn thủ định hình phạt cho người phạm tội Các bao gồm: tính chất đồng phạm; tính chất, mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội, mức độ tham gia người đồng phạm; tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ riêng đồng phạm Qua thực tiễn áp dụng quy định định hình phạt đồng phạm cho thấy định hình phạt người phạm tội nói chung người đồng phạm nói riêng có nhiều thiếu sót định hình phạt cịn q nhẹ, áp dụng chế định án treo không quy định pháp luật Để khắc phục thiếu sót Bộ luật hình năm 1999 cần bổ sung thêm số quy định hướng dẫn Tòa án nhân dân tối cao giúp cho việc xét xử thống nhất, định hình phạt xác Ngồi ra, để nâng cao hiệu hoạt động định hình phạt tịa án cơng tác bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn cải tiến phương pháp làm việc cán xét xử giữ vai trị đặc biệt quan trọng Mặt khác, cơng tác tuyên truyền giáo dục pháp luật quần chúng 95 nhân dân để nhân dân hiểu tự giác tuân thủ pháp luật có ý nghĩa quan trọng việc hỗ trợ cho hoạt động xét xử tịa án thực có hiệu 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tư pháp (1996), Bộ luật hình Vương quốc Thụy Điển (Bản dịch tiếng Việt - Tài liệu tham khảo), Hà Nội Lê Cảm (1988), "Về chế định đồng phạm luật hình Việt Nam (Một số vấn đề lý luận thực tiễn)", Tòa án nhân dân, (2+3) Lê Cảm (1989), "Vấn đề pháp lý quy phạm "nguyên tắc đinh hình phạt" Điều 37 Bộ luật hình Việt Nam (Một số vấn đề lý luận thực tiễn hồn thiện pháp luật)", Tịa án nhân dân, (1+2) Lê Cảm (1999), "Những sở khoa học - thực tiễn việc hồn thiện pháp luật hình nước ta giai đoạn nay", Khoa học (KHXH), (2) Lê Cảm (2000), Các nghiên cứu chuyên khảo Phần chung luật hình sự, tập III, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Lê Cảm (Chủ biên) (2001), Giáo trình luật hình Việt Nam (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, (tái lần thứ nhất, 2003) Lê Cảm (Chủ biên) (2002), "Những vấn đề pháp luật hình số nước giới", Thông tin Khoa học pháp lý, (8) Lê Cảm (2003), "Hệ thống pháp luật hình Liên bang Nga", Nghiên cứu châu Âu, (1) Lê Cảm (Chủ biên) (2003), Giáo trình luật hình Việt Nam (Phần tội phạm), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Lê Văn Cảm (2005), Sách chuyên khảo Sau đại học: Những vấn đề khoa học luật hình (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Chính phủ (1946), Sắc lệnh số 27/SL ngày 28/02 truy tố tội bắt cóc, ám sát, tống tiền, Hà Nội 97 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 2/6 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 15 Lê Văn Đệ (2004), Định tội danh định hình phạt luật hình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 16 Nguyễn Ngọc Hòa (1991), Tội phạm luật hình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 17 ng Chu Lưu (Chủ biên) (2001), Bình luận khoa học Bộ luật hình 1999 - Tập (Phần chung), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Dương Tuyết Miên (2003), Quyết định hình phạt luật hình Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 19 Nguyễn Niên (1986), Những vấn đề lý luận tội phạm luật hình Việt Nam, Viện Nhà nước Pháp luật, Hà Nội 20 Đinh Văn Quế (2000), Bình luận khoa học Bộ luật hình 1999 (Phần chung), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 21 Đinh Văn Quế (2002), Bình luật khoa học Bộ luật hình (Phần tội phạm), Tập V - Các tội phạm chức vụ, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 22 Quốc hội (1985), Bộ luật hình sự, Hà Nội 23 Quốc hội (1988), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 24 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 25 Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội 26 Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 27 Quốc hội (2009), Bộ luật hình (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 98 28 Quốc triều hình luật (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Kiều Đình Thụ (1996), Tìm hiểu luật hình Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1996 30 Trần Quang Tiệp (2000), Đồng phạm luật hình Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học luật Hà Nội 31 Tòa án nhân dân tối cao (1975), Hệ thống hóa luật lệ hình sự, Hà Nội 32 Tũa ỏn nhõn dõn tối cao (2005), Bỏo cỏo tổng kết cụng tỏc ngành Tũa ỏn năm 2005, Hà Nội 33 Tũa ỏn nhõn dõn tối cao (2006), Bỏo cỏo tổng kết cụng tỏc ngành Tũa ỏn năm 2006, Hà Nội 34 Tũa ỏn nhõn dõn tối cao (2007), Bỏo cỏo tổng kết cụng tỏc ngành Tũa ỏn năm 2007, Hà Nội 35 Tũa ỏn nhõn dõn tối cao (2008), Bỏo cỏo tổng kết cụng tỏc ngành Tũa ỏn năm 2008, Hà Nội 36 Tũa ỏn nhõn dõn tối cao (2009), Bỏo cỏo tổng kết cụng tỏc ngành Tũa ỏn năm 2009, Hà Nội 37 Trịnh Quốc Toản (2003), "Quyết định hình phạt trường hợp đồng phạm (Chương XVI "Quyết định hình phạt")", Trong sách: Giáo trình Luật hình Việt Nam phần chung, Lê Cảm chủ biên, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 38 Đào Trí Úc (Chủ biên) (1994), Tội phạm học, luật hình tố tụng hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2002), Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính, Hà Nội 40 Viện Nghiờn cứu Khoa học phỏp lý, Bộ Tư pháp (1999), Bỡnh luận khoa học Bộ luật hỡnh (Phần cỏc tội phạm), Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội 99 41 Trịnh Tiến Việt (2008), Những vấn đề lý luận thực tiễn miễn trách nhiệm hình theo luật hình Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội 42 Võ Khánh Vinh (Chủ biên), Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần chung), Trung tâm đào tạo từ xa - Đại học Huế, Nxb Giáo dục, Hà Nội 100