1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quyết định hình phạt trong đồng phạm

14 99 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 631,47 KB

Nội dung

I HC QUC GIA H NI KHOA LUT NGUYN TH BèNH QUYT NH HèNH PHT Công trình đ-ợc hoàn thành Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Hồng Hải Phản biện 1: TRONG NG PHM Phản biện 2: Chuyờn ngnh : Lut hỡnh s Mó s : 60 38 40 Luận văn đ-ợc bảo vệ Hội đồng chấm luận văn, họp Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Vào hồi ., ngày tháng năm 2010 TểM TT LUN VN THC S LUT HC H NI - 2010 Có thể tìm hiểu luận văn Trung tâm t- liệu - Th- viện Đại học Quốc gia Hà Nội Trung tâm t- liệu - Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội mục lục luận văn Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng mở đầu 2.1 2.1.1 Ch-ơng 1: Một số vấn đề lý luận đồng phạm Khái niệm, đặc tr-ng ý nghĩa đồng phạm Khái niệm đồng phạm Đặc tr-ng đồng phạm ý nghĩa khái niệm đồng phạm Những loại ng-ời đồng phạm Ng-ời thực hành Ng-ời tổ chức Ng-ời xúi giục Ng-ời giúp sức Các hình thức đồng phạm Ch-ơng 2: Một Số Vấn đề lý luận chung định hình phạt Khái niệm ý nghĩa định hình phạt Khái niệm định hình phạt 2.1.2 ý nghĩa định hình phạt 32 32 37 2.2 Các nguyên tắc định hình phạt 39 1.1 1.1.1 1.1.2 1.1.3 1.2 1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.2.4 1.3 7 13 16 17 18 21 23 25 27 32 2.2.1 Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa định hình phạt 40 2.2.2 Nguyên tắc nhân đạo xã hội chủ nghĩa định hình phạt 42 2.2.3 Nguyên tắc cá thể hóa hình phạt định hình phạt 43 2.2.4 Nguyên tắc công định hình phạt 45 2.3 Các định hình phạt 47 2.3.1 Các quy định Bộ luật hình 48 2.3.2 Tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội 50 2.3.3 Nhân thân ng-ời phạm tội 53 2.3.4 Những tình tiết giảm nhẹ tăng nặng trách nhiệm hình 55 Ch-ơng 3: Quyết định hình phạt đồng phạm thực tiễn áp dụng 58 Nguyên tắc định hình phạt đồng phạm 58 3.1.1 Các nguyên tắc định hình phạt đồng phạm 58 3.1.2 Các định hình phạt đồng phạm 66 3.1 3.2 Thực tiễn định hình phạt đồng phạm 74 3.3 Hoàn thiện chế định định hình phạt đồng phạm 86 kết luận 91 danh mục tài liệu tham khảo 93 mở đầu Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, với phát triển kinh tế thị tr-ờng, bên cạnh thành tựu to lớn đạt đ-ợc mặt đời sống xã hội tồn t-ợng tiêu cực Tình hình tội phạm diễn biến phức tạp, ch-a có chiều h-ớng giảm, số l-ợng vụ án hình mà tòa án phải thụ lý, giải tăng hơn, có nhiều vụ án lớn ngày phức tạp, nghiêm trọng Thực tiễn cho thấy, tội phạm đ-ợc thực thông qua hình thức đồng phạm có xu h-ớng gia tăng Tính chất nguy hiểm, phức tạp hậu gây cho xã hội ngày cao Việc Bộ luật hình năm 1999 tiếp tục ghi nhận chế định đồng phạm có quy định cụ thể đồng phạm đánh dấu b-ớc phát triển chất hoạt động lập pháp hình Việt Nam Tuy nhiên, qua thực tiễn áp dụng chế định đồng phạm hoạt động tố tụng nói chung hoạt động xét xử nói riêng thấy có nhiều vấn đề bất cập, đặc biệt vấn đề định hình phạt đồng phạm Quyết định hình phạt việc Tòa án lựa chọn hình phạt cụ thể để áp dụng ng-ời phạm tội Khi định hình phạt đồng phạm, nhiều Tòa án gặp không khó khăn số quy định định hình phạt mang tính khái quát cao, ch-a chặt chẽ, số quy định khác ch-a theo kịp tiến trình phát triển đời sống kinh tế xã hội Chính hạn chế ảnh h-ởng không nhỏ đến việc nâng cao hiệu hình phạt Vì vậy, việc nghiên cứu cách toàn diện, có hệ thống đề tài "Quyết định hình phạt đồng phạm", làm rõ mặt lý luận nhằm góp phần vào việc hoàn chỉnh hệ thống pháp luật hình Việt Nam yêu cầu cấp thiết, đáp ứng trình hội nhập, hợp tác quốc tế, đặc biệt Việt Nam gia nhập Tổ chức Th-ơng mại Thế giới (WTO) Tình hình nghiên cứu đề tài n-ớc ta, có nhiều công trình nghiên cứu nội dung liên quan đến chế định đồng phạm, chế định định hình phạt Đáng ý công trình sau: - Vấn đề pháp lý quy phạm "nguyên tắc định hình phạt" Điều 37 Bộ luật hình Việt Nam (Một số vấn đề lý luận-thực tiễn hoàn thiện pháp luật), TSKH Lê Cảm, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 1+2/1989 - Quyết định hình phạt tr-ờng hợp đồng phạm (Ch-ơng VII "Quyết định hình phạt", sách: "Bình luận khoa học Bộ luật hình 1999 - Tập phần chung" TS Uông Chu L-u chủ biên, Nxb Chính trị Quốc gia, 2001 - Quyết định hình phạt luật hình Việt Nam, D-ơng Tuyết Miên, Luận án Tiến sĩ Luật học, Tr-ờng Đại học Luật Hà Nội, 2003 - Quyết định hình phạt tr-ờng hợp đồng phạm (Mục VI, Ch-ơng XIII "Quyết định hình phạt", sách: "Bình luận khoa học Bộ luật hình năm 1999 - Phần chung", ThS Đinh Văn Quế, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2000 - Quyết định hình phạt tr-ờng hợp đồng phạm (Mục VI, Ch-ơng XIX "Quyết định hình phạt", sách: "Giáo trình Luật hình Việt Nam phần chung" Trung tâm đào tạo từ xa - Đại học Huế, TS.Võ Khánh Vinh chủ biên, Nxb Giáo dục, 2001 - Quyết định hình phạt tr-ờng hợp đồng phạm (Ch-ơng XVI "Quyết định hình phạt", ThS Trịnh Quốc Toản, sách: "Giáo trình Luật hình Việt Nam phần chung" (tái lần thứ nhất), TSKH Lê Cảm chủ biên, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2003 Các công trình nghiên cứu khoa học đề cập giải nhiều vấn đề xúc mà lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật hình đặt Tuy nhiên, công trình dừng lại việc nghiên cứu chế định đồng phạm, chế định định hình phạt cách riêng lẻ Có số công trình đề cập đến mối liên hệ hai chế định nh-ng đ-ợc xem xét mối liên hệ hai chế định nh- khối kiến thức phần, mục giáo trình giảng dạy, ch-ơng sách chuyên khảo hay phần luận văn, luận án mà ch-a có công trình đề cập đến việc nghiên cứu với tên gọi "Quyết định hình phạt đồng phạm" cách có hệ thống, toàn diện cấp độ luận văn thạc sĩ luật học Là ng-ời công tác ngành tòa án, có điều kiện nắm bắt tình hình tội phạm nh- tiếp xúc với thực tiễn công tác xét xử, thấy tình hình tội phạm đ-ợc thực d-ới hình thức đồng phạm có diễn biến phức tạp xu h-ớng ngày gia tăng không số vụ mà tính chất, mức độ nghiêm trọng, hậu thiệt hại , gây ảnh h-ởng xấu đến tình hình trật tự an toàn xã hội Bởi vậy, chọn đề tài "Quyết định hình phạt đồng phạm" để viết luận văn thạc sĩ Mục đích nghiên cứu, đối t-ợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu Tr-ớc yêu cầu công đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm nói chung, đặc biệt tội phạm đ-ợc thực hình thức đồng phạm, Luận văn nhằm mục đích làm rõ hơn, cụ thể mặt lý luận vấn đề định hình phạt vụ án đồng phạm, góp phần nâng cao hiệu định hình phạt vụ án hình có đồng phạm 3.2 Đối t-ợng nghiên cứu Đối t-ợng nghiên cứu luận văn nghiên cứu định hình phạt vụ án hình có đồng phạm mà cụ thể vấn đề nh-: - Một số vấn đề chung đồng phạm; - Một số vấn đề chung định hình phạt; - Nguyên tắc định hình phạt đồng phạm; - Các định hình phạt đồng phạm; - Kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc định hình phạt đồng phạm; - Việc áp dụng quy định định hình phạt đồng phạm thực tiễn xét xử 3.3 Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu định hình phạt đồng phạm d-ới góc độ luật hình theo quy định Bộ luật hình năm 1999 Cơ sở lý luận ph-ơng pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Cơ sở lý luận luận văn quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, t- t-ởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà n-ớc ta đấu tranh phòng chống tội phạm, tính nhân đạo pháp luật, nh- thành tựu chuyên ngành khoa học pháp lý nh-: lịch sử pháp luật, lý luận nhà n-ớc pháp luật, xã hội học pháp luật, luật hình sự, tội phạm học, luật tố tụng hình triết học, luận điểm khoa học công trình nghiên cứu, sách chuyên khảo viết đăng tạp chí số nhà khoa học luật hình 4.2 Ph-ơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng ph-ơng pháp tiếp cận để làm sáng tỏ vấn đề tđó sử dụng ph-ơng pháp nghiên cứu nh-: lịch sử, so sánh, phân tích, tổng hợp, thống kê; Đồng thời, việc nghiên cứu đề tài dựa vào văn pháp luật Nhà n-ớc giải thích thống có tính chất đạo thực tiễn xét xử thuộc lĩnh vực pháp luật hình Tòa án nhân dân tối cao quan bảo vệ pháp luật trung -ơng ban hành có liên quan đến nội dung đề tài, số liệu thống kê, tổng kết hàng năm báo cáo Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao địa ph-ơng để phân tích, tổng hợp luận chứng, vấn đề đ-ợc nghiên cứu luận văn Những đóng góp mặt khoa học luận văn Luận văn hoàn thành chuyên khảo nghiên cứu cách toàn diện, có hệ thống đồng vấn đề lý luận thực tiễn định hình phạt vụ án hình có đồng phạm Trong luận văn này, tác giả giải mặt lý luận vấn đề sau: - Phân tích cách có hệ thống toàn diện vấn đề lý luận chế định nh-: (1) Một số vấn đề chung đồng phạm bao gồm: khái niệm, đặc tr-ng ý nghĩa đồng phạm; loại ng-ời đồng phạm; hình thức đồng phạm (2) Một số vấn đề chung định hình phạt; nguyên tắc định hình phạt; định hình phạt - Nguyên tắc định hình phạt đồng phạm; - Thực tiễn định hình phạt đồng phạm; - Một số kiến giải lập pháp nhằm hoàn thiện chế định định hình phạt đồng phạm, đề xuất h-ớng hoàn thiện pháp luật hình sự, giải pháp nâng cao hiệu công tác đấu tranh phòng chống tội phạm có đồng phạm đ-a số kiến giải nhằm hoàn thiện chế định định hình phạt đồng phạm Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm ch-ơng: Ch-ơng 1: Một số vấn đề lý luận chung đồng phạm Ch-ơng 2: Một số vấn đề lý luận chung định hình phạt Ch-ơng 3: Quyết định hình phạt đồng phạm, thực tiễn áp dụng ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 ý nghĩa lý luận Đây đề tài nghiên cứu chuyên khảo đề cập cách có hệ thống toàn diện vấn đề lý luận thực tiễn định hình phạt vụ án hình có đồng phạm theo luật hình Việt Nam cấp độ luận văn thạc sỹ luật học Trong trình hoàn thành luận văn, tác giả đ-a kết nghiên cứu tạp chí khoa học pháp lý, kết nghiên cứu số nhà khoa học pháp lý 6.2 ý nghĩa thực tiễn Luận văn góp phần vào việc định hình phạt đồng phạm quan Tòa án, nh- đ-a kiến nghị hoàn thiện quy phạm chế định định hình phạt vụ án hình có đồng phạm lĩnh vực lập pháp, nh- việc áp dụng chúng thực tiễn; góp phần cá thể hóa hình phạt cá thể hóa tội phạm Luận văn có ý nghĩa làm tài liệu tham khảo lĩnh vực pháp luật, nh- phục vụ cho công tác lập pháp hoạt động thực tiễn áp dụng pháp luật hình việc đấu tranh phòng chống tội phạm, nh- công tác giáo dục, cải tạo ng-ời phạm tội n-ớc ta chừng mực định khẳng định rằng, nghiên cứu chuyên khảo đồng định hình phạt đồng phạm cấp độ Luận văn thạc sĩ định Đồng thời tác giả luận văn v-ớng mắc, tồn thực tiễn áp dụng chế định này, sở Ch-ơng Một số vấn đề lý luận đồng phạm 1.1 Khái niệm, đặc tr-ng ý nghĩa đồng phạm 1.1.1 Khái niệm đồng phạm Trong khoa học pháp lý nay, có nhiều quan điểm khái niệm đồng phạm Tr-ớc ban hành Bộ luật hình năm 1985 ch-a có pháp luật hình quy định thống khái niệm cộng phạm tội phạm nói chung Để có sở pháp lý thống cho việc xử lý hình tr-ờng hợp nhiều ng-ời có ý thực tội phạm, Bộ luật hình có điều luật riêng quy định đồng phạm Khoản Điều 20 Bộ luật hình 1999 quy định đồng phạm tr-ờng hợp "có hai ng-ời trở lên cố ý thực tội phạm" Tuy nhiên, d-ới góc độ khoa học luật hình đ-a định nghĩa khoa học khái niệm đồng phạm nh- sau: "đồng phạm hình thức phạm tội cố ý đ-ợc thực với cố ý tham gia hai ng-ời trở lên" 1.1.2 Đặc tr-ng đồng phạm Tội phạm đ-ợc coi đồng phạm đòi hỏi phải có dấu hiệu đặc tr-ng bắt buộc sau: a Những dấu hiệu khách quan Thứ nhất, có tham gia hai ng-ời trở lên thực tội phạm Đây dấu hiệu bắt buộc thuộc mặt khách quan đồng phạm, thiếu số l-ợng ng-ời tham gia thực tội phạm cầu thành đồng phạm Tội phạm ng-ời thực tr-ờng hợp phạm tội riêng lẻ, cấu thành tội phạm độc lập, hậu phạm tội hành động ý chí ng-ời gây Khái niệm đồng phạm có ý nghĩa việc xác định tính chất nguy hiểm cho xã hội đồng phạm so sánh với hình thức phạm tội khác nh- hình thức phạm tội riêng lẻ, hình thức phạm tội nhiều ng-ời thực nh-ng đồng phạm Thứ hai, có chung hành động ng-ời tham gia vào việc thực tội phạm Cùng tham gia thực tội phạm có nghĩa đồng phạm, ng-ời phải có hành vi tham gia vào việc thực tội phạm hành vi trực tiếp thực hành vi tổ chức hành vi xúi giục hành vi giúp sức Những hành vi có tính nguy hiểm cho xã hội đáng kể họ đ-ợc thực mối liên kết thống nhất, qua lại lẫn Ngoài ra, khái niệm đồng phạm có ý nghĩa sở cho số ngành khoa học pháp lý có liên quan đến khoa học luật hình nh- tội phạm học, tâm lý học t- pháp b Những dấu chủ quan Thứ nhất, có cố ý ng-ời tham gia thực tội phạm Nếu thiếu dấu thi hành vi ng-ời phạm tội thoả mãn dấu hiệu khách quan đồng phạm mà hình thực nhiều ng-ời phạm Thứ hai, có mục đích đồng phạm Với tội phạm luật hình quy định mục đích phạm tội dấu hiệu bắt buộc cấu thành tội phạm ng-ời đồng phạm phải có mục đích phạm tội Nếu không thoả mãn dấu hiệu mục đích phạm tội đồng phạm Đối với tội phạm mà mục đích động dấu hiệu bắt buộc cấu thành tội phạm tham gia vào việc thực tội phạm, ng-ời đồng phạm có mục đích động khác 1.1.3 ý nghĩa khái niệm đồng phạm Chế định đồng phạm nói chung khái niệm đồng phạm nói riêng lần đ-ợc quy định luật hình n-ớc ta có ý nghĩa mặt lập pháp to lớn Nó đánh dấu tr-ởng thành kỹ thuật lập pháp hình n-ớc ta Khái niệm đồng phạm có ý nghĩa thống mặt nhận thức nghiên cứu lý luận nh- thực tiễn xét xử Khái niệm đồng phạm có ý nghĩa sở để thực nhiều chế định luật tố tụng hình 1.2 Những loại ng-ời đồng phạm 1.2.1 Ng-ời thực hành Bộ luật hình năm 1999 khoản Điều 20 quy định: "Ng-ời thực hành ng-ời trực tiếp thực tội phạm" Ng-ời trực tiếp thực tội phạm đ-ợc hiểu hai dạng sau: Dạng thứ nhất: ng-ời tự trực tiếp thực hành vi nguy hiểm cho xã hội đ-ợc mô tả cấu thành tội phạm cụ thể Dạng thứ hai: ng-ời không trực tiếp thực hành vi nguy hiểm cho xã hội đ-ợc mô tả cấu thành tội phạm nh-ng lợi dụng sử dụng ng-ời khác để ng-ời trực tiếp thực hành vi khách quan gây hậu nguy hiểm cho xã hội 1.2.2 Ng-ời tổ chức Theo quy định khoản Điều 20 Bộ luật hình năm 1999 thì: "ng-ời tổ chức ng-ời chủ m-u, cầm đầu, huy việc thực tội phạm" Ng-ời chủ m-u: ng-ời chủ động mặt tinh thần gây tội phạm, có sáng kiến thành lập băng, nhóm tội phạm, đề xuất âm m-u vạch đ-ờng lối, ph-ơng h-ớng hoạt động chung cho tổ chức, kích động, thúc đẩy đồng bọn hoạt động Ng-ời cầm đầu: ng-ời đứng thành lập băng, ổ, nhóm tội phạm, tham gia soạn thảo kế hoạch, ph-ơng h-ớng cho tổ chức phát triển hoạt động kế hoạch để thực tội phạm Ng-ời huy: ng-ời giữ vai trò trực tiếp điều khiển việc thực tội phạm cụ thể đồng bọn băng, ổ nhóm phạm tội; trực tiếp đôn đốc đồng bọn làm theo mệnh lệnh hay theo kế hoạch phạm tội định sẵn 1.2.3 Ng-ời xúi giục Khoản Điều 20 Bộ luật hình năm 1999 quy định: "Ng-ời xúi giục ng-ời kích động, dụ dỗ, thúc đẩy ng-ời khác thực tội phạm" Xúi giục hành vi tác động đến t- t-ởng ng-ời khác, làm xuất ý thức phạm tội thúc đẩy thực ý định Ng-ời xúi giục ng-ời nghĩ việc phạm tội thúc đẩy cho tội phạm đ-ợc thực thông qua ng-ời khác 1.2.4 Ng-ời giúp sức Bộ luật hình năm 1999 khoản Điều 20 quy định: "Ng-ời giúp sức ng-ời tạo điều kiện tinh thần hay vật chất cho việc thực tội phạm" Ng-ời giúp sức ng-ời tạo điều kiện thuận lợi, dễ dàng cho ng-ời thực hành thực tội phạm ng-ời giúp sức không trực tiếp thực tội phạm Hành vi giúp sức th-ờng đ-ợc thực hành động không hành động; đ-ợc thực tr-ớc tội phạm xảy Căn vào dấu hiệu chủ quan, chia hình thức đồng phạm thành hai loại: Đồng phạm thông m-u tr-ớc hình thức đồng phạm thoả thuận, bạc với tr-ớc ng-ời đồng phạm có bàn bạc, thỏa thuận với tr-ớc nh-ng không đáng kể Đồng phạm có thông m-u tr-ớc hình thức đồng phạm có thoả thuận, bàn bạc tr-ớc với tội phạm thực tr-ớc hoạt động tội phạm Căn vào đặc điểm mặt khách quan chủ quan, đồng phạm đ-ợc chia thành hai loại: Đồng phạm có tổ chức hình thức phạm tội có câu kết chặt chẽ ng-ời tham gia vào việc thực tội phạm thành viên tổ chức tội phạm Đồng phạm th-ờng hình thức đồng phạm câu kết chặt chẽ ng-ời tham gia thực tội phạm Ch-ơng MộT Số VấN đề lý luận CHUNG Về định hình phạt 1.3 Các hình thức đồng phạm Căn vào dấu hiệu khách quan, hình thức đồng phạm đ-ợc chia thành hai loại: Đồng phạm giản đơn hình thức đồng phạm ng-ời tham gia vào việc thực tội phạm có vai trò ng-ời thực hành Những ng-ời đồng phạm tính toán chuẩn bị kỹ càng, chu đáo Đồng phạm phức tạp hình thức đồng phạm có phân công vai trò ng-ời tham gia thực tội phạm Hành vi phạm tội ng-ời đồng phạm khác nội dung phạm tội hình thức phạm tội mà khác thời gian, địa điểm phạm tội 2.1 Khái niệm ý nghĩa định hình phạt 2.1.1 Khái niệm định hình phạt Quyết định hình phạt giai đoạn quan trọng, nội dung trình áp dụng pháp luật hình thể việc tòa án vào tình tiết cụ thể vụ án để lựa chọn loại mức hình phạt cụ thể đ-ợc quy định điều luật theo thủ tục định áp dụng ng-ời phạm tội thể án buộc tội 2.1.2 ý nghĩa định hình phạt - Quyết định hình phạt có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trị-xã hội pháp lý Quyết định hình phạt góp phần củng cố giữ vững pháp chế, trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa - Quyết định hình phạt sở pháp lý để đạt đ-ợc mục đích hình phạt: trừng trị giáo dục - Quyết định hình phạt sở quan trọng để nâng cao hiệu hình phạt 2.2 Các nguyên tắc định hình phạt 2.2.1 Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa định hình phạt Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa nguyên tắc quan trọng trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam Nói đến pháp chế nói đến triệt để tuân thủ pháp luật Nhà n-ớc, tổ chức xã hội công dân 2.2.2 Nguyên tắc nhân đạo xã hội chủ nghĩa định hình phạt Nguyên tắc nhân đạo định hình phạt thể chỗ luật hình n-ớc ta quy định quy phạm giảm nhẹ trách nhiệm hình hình phạt ng-ời phạm tội nguy hiểm cho xã hội ng-ời phạm tội lần đầu, ng-ời thật khai báo, tố giác đồng bọn, lập công chuộc tội, ăn năn hối cải, tự nguyện bồi th-ờng thiệt hại gây Nguyên tắc nhân đạo thể việc hạn chế trừng trị 2.2.3 Nguyên tắc cá thể hóa hình phạt định hình phạt Cá thể hóa hình phạt nguyên tắc quan trọng chế định hình phạt nguyên tắc đặc thù định hình phạt Khi định hình phạt, tòa án phải cân nhắc tất tình tiết có vụ án để đánh giá xác tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội; đặc điểm thuộc nhân thân ng-ời phạm tội 2.2.4 Nguyên tắc công định hình phạt Nguyên tắc công định hình phạt đ-ợc hiểu hình phạt phải phù hợp với tính chất, mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội, không phân biệt giới tính, dân tộc, địa vị kinh tế, tôn giáo, tín ng-ỡng, thành phần xuất thân, tình trạng tài sản ng-ời phạm tội hình phạt phù hợp với hành vi phạm tội nguyên tắc công đ-ợc thực triệt để Tóm lại, nguyên tắc định hình phạt nguyên tắc đặc thù cho trình định hình phạt, định h-ớng cho hoạt động tòa án để định hình phạt đắn cho ng-ời phạm tội Các nguyên tắc định hình phạt đặc thù cho trình định hình phạt nh-ng chúng nằm thể thống với nguyên tắc luật hình Cùng với nguyên tắc luật hình sự, nguyên tắc định hình phạt có ý nghĩa lớn việc định hình phạt nói riêng mà có ý nghĩa công tác đấu tranh phòng chống tội phạm nói chung 2.3 Các định hình phạt Các định hình phạt đòi hỏi có tính nguyên tắc luật hình quy định giải thích luật mà có, buộc Tòa án phải tuân theo định hình phạt ng-ời thực tội phạm 2.3.1 Các quy định Bộ luật hình Đây có tính bao trùm, bảo đảm cho việc thực nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa hoạt động xét xử tòa án Khi định hình phạt tòa án cần phải vào tất quy định Bộ luật hình dạng thống nhất, tổng thể chúng phải cân nhắc rõ án quy định Bộ luật hình có liên quan trực tiếp đến việc định hình phạt cụ thể bị cáo cụ thể 2.3.2 Tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội Tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội tội phạm quan trọng việc định hình phạt Có nhiều tình tiết, dấu hiệu ảnh h-ởng đến tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội tội phạm thực Bởi vậy, tòa án phải cân nhắc tổng thể tình tiết, dấu hiệu bảo đảm cho việc định hình phạt công bằng, hợp lý bị cáo 2.3.3 Nhân thân ng-ời phạm tội Những đặc điểm thuộc nhân thân ng-ời phạm tội phản ánh hoàn cảnh đặc biệt họ Cân nhắc đặc điểm để định hình phạt giúp cho tòa án lựa chọn đ-ợc loại hình phạt cụ thể cho loại hình phạt có tính thực tế, tính khả thi, phù hợp với quy định luật hình tạo điều kiện, khả lớn để đạt đ-ợc mục đích cải tạo, giáo dục ng-ời phạm tội 2.3.4 Những tình tiết giảm nhẹ tăng nặng trách nhiệm hình Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình đ-ợc cân nhắc định hình phạt tình tiết khác tội phạm thực hiện, nhân thân ng-ời phạm tội đ-ợc quy định cụ thể luật quy định cụ thể luật nh-ng đ-ợc tòa án cân nhắc với ý nghĩa làm giảm nhẹ trách nhiệm hình hình phạt ng-ời phạm tội Các tình tiết giảm nhẹ đ-ợc quy định Điều 46 Bộ luật hình năm 1999 - Nguyên tắc tất ng-ời đồng phạm phải chịu trách nhiệm chung toàn tội phạm thực Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình đ-ợc cân nhắc định hình phạt tình tiết khác tội phạm thực hiện, nhân thân ng-ời phạm tội đ-ợc quy định cụ thể luật có ý nghĩa làm tăng nặng trách nhiệm hình hình phạt ng-ời phạm tội Các tình tiết tăng nặng đ-ợc quy định Điều 48 Bộ luật hình năm 1999 - Khi Tòa án định hình phạt ng-ời đồng phạm phải vào tính chất tham gia hành động phạm tội ng-ời đồng phạm Nh- vậy, định hình phạt sở pháp lý đ-ợc quy định Bộ luật hình hành mà tòa án phái tuân thủ định hình phạt cho ng-ời phạm tội, bao gồm: quy định Bộ luật hình sự, tính chất, mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội, nhân thân ng-ời phạm tội, tình tiết giảm nhẹ tăng nặng trách nhiệm hình Ch-ơng Quyết định hình phạt đồng phạm thực tiễn áp dụng - Nguyên tắc ng-ời đồng phạm phải chịu trách nhiệm độc lập việc thực đồng phạm - Nguyên tắc cá thể hoá hình phạt ng-ời đồng phạm 3.1.2 Các định hình phạt đồng phạm - Khi định hình phạt ng-ời đồng phạm, Tòa án phải cân nhắc tính chất đồng phạm - Khi định hình phạt ng-ời đồng phạm, tòa án phải cân nhắc tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ loại trừ trách nhiệm hình ng-ời 3.2 Thực tiễn định hình phạt đồng phạm Qua công tác xét xử Tòa án cấp cho thấy tình hình tội phạm có chiều h-ớng gia tăng, diễn biến phức tạp, thủ đoạn phạm tội tinh vi, xảo quyệt, nguy hiểm; ng-ời chủ m-u khống chế đồng phạm, buộc chặt chẽ, cấu kết với cán quan nhà n-ớc tha hoá biến chất D-ới số liệu thống kê tổng kết công tác xét xử loại vụ án hình qua năm 2005 - 2009 số liệu khảo sát từ 500 án mà tác giả nghiên cứu có 239 vụ án đồng phạm Bảng 3.1: Số liệu thống kê Tòa án nhân dân tối cao tổng kết công tác xét xử loại vụ án qua năm 2005 - 2009 3.1 Nguyên tắc định hình phạt đồng phạm Quyết định hình phạt đồng phạm việc tuân thủ quy định định hình phạt nói chung, tòa án phải tuân thủ nguyên tắc đặc thù định hình phạt đồng phạm quy định Điều 53 Bộ luật hình 3.1.1 Các nguyên tắc định hình phạt đồng phạm Năm Số vụ án Thụ lý Số vụ án giải Tỷ lệ % 2005 2006 2007 2008 2009 61.813 64.318 66.919 69.048 70.734 60.483 63.040 65.462 68.072 69.452 97,8% 98,1% 97,8% 98,5% 98,1% Các vụ án tăng so với năm tr-ớc 2.205 vụ 2.601 vụ 2.129 vụ 1.686 vụ Bảng 3.2: Số l-ợng vụ án có đồng phạm TT 10 Nhóm tội phạm, loại tội phạm Nhóm tội xâm phạm an ninh quốc gia Tội giết ng-ời (Điều 93) Tội cố ý gây th-ơng tích (Điều 104) Tội hiếp dâm (Điều 111) Nhóm tội tham nhũng Tội c-ớp tài sản (Điều 133) Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 139) Nhóm tội ma tuý Tội gây rối trật tự công cộng (Điều 245) Tội trộm cắp tài sản (Điều 138) Tỷ lệ % vụ án có đồng phạm 57 % (08/14 vụ) 44 % (11/25 vụ) 33,3 % (06/18 vụ) 47,3 % (09/19 vụ) 41,9 % (13/31 vụ) 38,9 % (07/18 vụ) 31, % (05/16 vụ) 52,8 % (28/53 vụ) 61,3 % (08/13 vụ) 37,5 %(12/32 vụ) Nh- vậy, vụ án có đồng phạm chiếm tỷ lệ không nhỏ tổng số vụ án Sự tập trung sức lực, trí tuệ, phố hợp, t-ơng trợ lẫn kẻ phạm tội đồng phạm cho phép chúng không thực tội phạm cách thuận lợi mà nhiều tr-ờng hợp gây thiệt hại nghiêm trọng hơn, dễ dàng che dấu vết tội phạm để tránh khỏi điều tra, phá án quan bảo vệ pháp luật Tr-ớc tình hình này, tòa án cấp có nhiều cố gắng khắc phục khó khăn, đẩy mạnh tiến độ xét xử vụ án hình sự, đặc biệt vụ án có đồng phạm, chất l-ợng xét xử đ-ợc nâng cao, đảm bảo xét xử ng-ời, tội, pháp luật, hạn chế sai sót Các tòa án cấp sơ thẩm đ-a hầu hết vụ án xét xử thời hạn luật định, trừ số tr-ờng hợp đặc biệt, có lý đáng Nhiều tòa án tổ chức phiên tòa xét xử nơi xảy tội phạm nhằm tuyên truyền, giáo dục pháp luật; tổ chức xét xử vụ án lớn, trọng điểm, đặc biệt nghiêm trọng, phức tạp, kéo dài nhiều ngày Các tòa án quán triệt thực nghiêm túc Nghị 49 -NQ_TW ngày 02-6-2005 Bộ Chính trị chiến l-ợc cải cách t- pháp đến năm 2020; đảm bảo dân chủ ng-ời tham gia tố tụng; việc án vào kết tranh tụng phiên tòa có chất l-ợng tốt hơn; trách nhiệm hội đồng xét xử thẩm phán chủ tọa phiên tòa đ-ợc nêu cao tr-ớc Bên cạnh -u điểm mà tòa án cấp đạt đ-ợc thiếu sót định hình phạt, nhiều sai lầm nghiêm trọng định hình phạt dẫn tới vụ án bị huỷ để xét xử lại theo trình tự giám đốc thẩm theo quy pháp luật Theo Bảng số liệu trên, tội có tính chất đặc biệt nghiêm trọng, thể tính nguy hiểm cho xã hội cao xu h-ớng có đồng phạm nhiều Đòi hỏi việc cá thể hóa hình phạt cá thể hóa tội phạm phải xác Quyết định hình phạt tác dụng ng-ời phạm tội mà thể tính nghiêm minh pháp luật, đồng thời đề cao đ-ợc tác dụng giáo dục, phòng ngừa chung Nhìn chung, định hình phạt, đặc biệt định hình phạt đồng phạm Hội đồng xét xử nâng cao tinh thần trách nhiệm cân nhắc tính chất, mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội, tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ, động cơ, mục đích, hoàn cảnh, điều kiện nhân thân ng-ời phạm tội để định hình phạt t-ơng xứng Chính vậy, vụ án hình có kháng cáo, kháng nghị ngày có chiều h-ớng giảm Tuy nhiên, có nhiều tr-ờng hợp định hình phạt không đúng, đại đa số định hình phạt nhẹ cho h-ởng án treo không quy định pháp luật, số vụ án định hình phạt nặng không nhiều Việc xét xử nhẹ, cho h-ởng án treo không pháp luật nguyên nhân làm cho tỷ lệ vụ án có kháng cáo giảm Việc định hình phạt nhiều nguyên nhân nh-ng nguyên nhân chủ yếu không thực quy định Bộ luật hình Khi định hình phạt, nhiều Tòa án không ý đánh giá tính chất, mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội mà ý đến tình tiết giảm nhẹ tăng nặng Đáng l-u ý việc áp dụng tình tiết tăng nặng giảm nhẹ thiếu cứ, không xác, nhiều Tòa án xác định tình tiết tình tiết giảm nhẹ không đ-ợc quy định điều luật nh- văn h-ớng dẫn Một thiếu sót định hình phạt áp dụng hình phạt nặng áp dụng hình phạt nặng ng-ời phạm tội nói chung không phổ biến chất pháp luật hình nhân đạo, hình phạt đ-ợc áp dụng ng-ời phạm tội không nhằm mục đích gây nên đau đớn thể xác hạ thấp nhân phẩm ng-ời Tuy nhiên, số tr-ờng hợp Tòa án đánh giá không tính chất, mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội, không nghiên cứu kỹ hồ sơ vụ án dẫn đến bỏ sót số tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, không nghiên cứu kỹ văn h-ớng dẫn áp dụng pháp luật hình nên Tòa án áp dụng hình phạt nghiêm khắc ng-ời phạm tội Ng-ợc lại với việc áp dụng hình phạt nặng áp dụng hình phạt nhẹ ng-ời phạm tội phổ biến nh-ng ch-a khắc phục đ-ợc Những thiếu sót việc áp dụng hình phạt nhẹ, nguyên nhân Bộ luật hình quy định không rõ ràng hay ch-a có h-ớng dẫn, mà chủ yếu Thẩm phán đánh giá không tính chất, mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội, không xác định tình tiết giảm nhẹ ý đếncác tình tiết giảm nhẹ mà không ý đến tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự, không đánh giá nhân thân ng-ời phạm tội 3.3 Hoàn thiện chế định định hình phạt đồng phạm Chế định định hình phạt đồng phạm chế định quan trọng Luật hình Việt Nam Mặc dù Bộ luật hình sửa đổi, bổ sung phù hợp với thực tiễn tạo điều kiện cho quan áp dụng pháp luật đấu tranh phòng, chống tội phạm có hiệu Tuy nhiên, số quy phạm chế định đồng phạm chế định định hình phạt nói riêng định hình phạt đồng phạm nói chung Bộ luật hình hành, mức độ khác bộc lộ hạn chế, thiếu sót định, gây khó khăn cho việc áp dụng pháp luật hoạt động thực tiễn Hiện chế định định hình phạt đồng phạm tồn số v-ớng mắc cần sửa đổi, bổ sung nhằm hoàn thiện nh- sau: Một là, Bộ luật hình năm 1999 không đề cập đến việc xử lý hình nhóm tội phạm có tổ chức Trong nhng nm va qua, cng ng quc t ó chng kin s gia tng ca nhng hnh vi phm ti cỏc nhúm ti phm cú t chc thc hin nh: khng b quc t, buụn lu ma tuý, buụn bỏn ngi , gõy nhiu hu qu nghiờm trng c v ti chớnh v ngi hu ht cỏc nc trờn th gii Cụng c ca Liờn hp quc v chng ti phm cú t chc xuyờn quc gia m nc ta ó ký ngy 13/12/2000 v ang chun b lm th tc phờ chun quy nh ngha v ca cỏc quc gia thnh viờn vic hỡnh s hoỏ hnh vi tham gia vo cỏc t chc ti phm (iu 5) c bit, Ngh quyt s 49-NQ/TW ngy 02 thỏng nm 2005 ca B Chớnh tr v Chin lc ci cỏch t phỏp n nm 2020 xỏc nh mt nhng cụng vic chớnh phi lm cho n nm 2010 l: Thc hin cú hiu qu cuc u tranh phũng, chng ti phm, c bit l ti tham nhng, ti phm cú t chc hot ng theo kiu "xó hi en" nc ta, trờn thc t cng ó tn ti mt vi bng nhúm ti phm mang tớnh cht xó hi en, nhng nhỡn chung theo quy nh ca B lut hỡnh s hin hnh v ch nh ng phm (iu 20) v ch nh chun b phm ti (iu 17) thỡ khụng th x lý hỡnh s c cỏc bng nhúm ny cha cú hnh vi c th chun b hoc thc hin mt ti phm c th no ú Do vy, xột t gúc phũng nga - ngn chn thỡ trng hp ny chỳng ta thng b ng, phi theo dừi, ch i cho n cỏc bng nhúm ny cú hnh vi phm ti c th thỡ mi x lý c B lut hỡnh s hin hnh ch cú mt iu nht (iu 79) quy nh v ti hot ng nhm lt chớnh quyn nhõn dõn, ú cú cp n vic x lý hỡnh s i vi ngi hot ng thnh lp hoc tham gia t chc nhm lt chớnh quyn nhõn dõn Quy nh ny nhm to kh nng ch ng tn cụng ngn chn sm ti phm, khụng cho ti phm cng nh hu qu ca nú xy ra. ỏp ng yờu cu ch ng tn cụng, ngn chn nhng bng nhúm ti phm cú t chc, gúp phn thc hin Chin lc ci cỏch t phỏp m ng ó ra, đ-a số kiến giải lập pháp, bổ sung thêm vào Điều 20 Điều 245 Bộ luật hình nh- sau: "iu 20a Nhúm ti phm cú t chc Nhúm ti phm cú t chc l mt nhúm gm ba ngi tr lờn, c t chc v tn ti mt thi gian nht nh thc hin ti phm Ngi thnh lp hoc tham gia nhúm ti phm cú t chc phi ch u trỏch nhim hỡnh s theo quy nh ti iu 245a B lut ny" "iu 245a Ti thnh lp hoc tham gia nhúm ti phm cú t chc Ngi no thnh lp hoc tham gia nhúm ti phm cú t chc thc hin cỏc ti khng b, tin, buụn bỏn ngi, sn xut, mua bỏn trỏi phộp cht ma tuý hoc cỏc ti phm c bit nghiờm trng khỏc, thỡ b pht nh sau: a) Ngi thnh lp hoc hot ng c lc thỡ b pht tự t hai nm n by nm; b) Ngi tham gia thỡ b pht ci to khụng giam gi n ba nm hoc pht tự t sỏu thỏng n ba nm Ngi phm ti cũn cú th b cm m nhim chc v, cm hnh ngh hoc lm cụng vic nht nh t mt nm n nm nm, pht qun ch hoc cm c trỳ t mt nm n nm nm" Hai là, Chế định đồng phạm chủ yếu đề cập trách nhiệm hình ng-ời thực hành mà ch-a sâu vào vai trò ng-ời đồng phạm khác Bộ luật đề cập đến việc "nghiêm trị kẻ chủ m-u" nh-ng qua thực tiễn cho thấy nhiều tr-ờng hợp ng-ời thực hành nhiều bị áp dụng mức hình phạt nặng Vì vậy, cần quy định rõ trách nhiệm hình ng-ời thực hành, ng-ời xúi giục, ng-ời giúp sức, ng-ời chủ m-u Quy định rõ trách nhiệm hình ng-ời xúi giục, ng-ời giúp sức vụ án đồng phạm Theo cần quy định nh- sau: Điều 20 Đồng phạm Ng-ời xúi giục ng-ời kích động, dụ dỗ, lôi kéo, mua chuộc thúc đẩy ng-ời khác thực tội phạm Ng-ời giúp sức ng-ời ng-ời tạo điều kiện tinh thần nhhứa hẹn tr-ớc việc che giấu ng-ời phạm tội, hứa hẹn tr-ớc việc mua, bán, tiêu thụ tài sản phạm tội mà có tạo điều kiện vật chất nh- cung ấp công cụ, ph-ơng tiện cho việc thực tội phạm Ba là, qua thực tiễn xét xử thấy có nhiều vụ án đồng phạm, áp dụng hình phạt bị cáo chịu khung khoản mà điều luật quy định Đối với bị cáo có nhiều tình tiết giảm nhẹ theo quy định pháp luật đ-ợc áp dụng hình phạt nhự nh-ng không thấp mức hình phạt thấp khung liền kề mà điều luật quy định Nh- vậy, thực tế có điểm bất hợp lý Ví dụ bị cáo bị kết án tội "Tham ô" vụ án đồng phạm Các bị cáo phạm tội đặc biệt nghiêm trọng có khung hình phạt cao chung thân tử hình Tuy nhiên, có bị cáo tham gia với vai trò hạn chế so với bị cáo khác (sửa 01 hóa đơn, không đ-ợc chia số tiền chiếm đoạt ) nh-ng đồng phạm nên bị áp dụng khung hình phạt nhẹ khoản Điều 278 (từ m-ời lăm năm đến hai m-ơi năm tù) Nh- vậy, áp dụng hình phạt theo quy định Bộ luật hình hành bị cáo bị áp dụng hình phạt cao so với tính chất, mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội Mặt khác, xử với mức hình phạt thấp, nhẹ không với quy định pháp luật hình Qua thực tiễn làm công tác giám đốc thẩm vụ án hình nhận thấy có nhiều vụ án, hội đồng xét xử "xé rào", vào tính chất, mức độ nguy hiểm hành vi, nhân thân ng-ời phạm tội để áp dụng mức hình phạt nhẹ (từ ba đến năm năm tù) Nh- vậy, hội đồng xét xử cá thể hóa trách nhiệm hình cá thể hóa hình phạt Bốn là, việc định hình phạt ng-ời thực hành ng-ời thực hành vụ án đồng phạm giống với sở để định hình phạt tr-ờng hợp tội phạm ng-ời thực hiện, nghĩa việc thực hành vi thỏa mãn dấu hiệu cấu thành tội phạm đ-ợc quy định điều luật cụ thể Phần tội phạm Bộ luật hình Do vậy, thực tiễn áp dụng pháp luật hình n-ớc ta thừa nhận, áp dụng pháp luật ng-ời không cần viện dẫn Điều 20 Bộ luật hình đồng phạm Còn sở để định hình phạt ng-ời đồng phạm khác (ng-ời tổ chức, ng-ời xúi giục, ng-ời giúp sức) hành vi thỏa mãn dấu hiệu cấu thành tội phạm kết hợp dấu hiệu cấu thành tội phạm đ-ợc quy định điều luật tội phạm cụ thể Phần tội phạm Bộ luật hình với dấu hiệu đồng phạm quy định Điều 20 Bộ luật hình Để bảo đảm tính khoa học việc định hình phạt ng-ời đồng phạm, đề xuất sửa đổi, bổ sung Điều 20 Bộ luật hình theo h-ớng quy định: viện dẫn điều luật để định hình phạt ng-ời thực hành ng-ời thực hành, không cần viện dẫn Điều 20 Bộ luật hình sự, ng-ời đồng phạm khác (ng-ời tổ chức, ng-ời xúi giục, ng-ời giúp sức) viện dẫn điều luật để định hình phạt họ, điều khoản quy định tội phạm cụ thể Phần tội phạm Bộ luật hình phải viện dẫn thêm Điều 20 Bộ luật hình quy định đồng phạm đồng phạm Việc nắm vững chất pháp lý định hình phạt giúp tòa án cấp định hình phạt thực tế đ-ợc Năm là, nên bổ sung vào Điều 20 Bộ luật hình sở trách nhiệm hình hành vi chuẩn bị phạm tội phạm tội ch-a đạt ng-ời đồng phạm theo h-ớng quy định: Trong tr-ờng hợp ng-ời thực hành không thực tội phạm đến nguyên nhân ý muốn ng-ời đồng phạm khác ng-ời đồng phạm khác phải chịu trách nhiệm hình việc chuẩn bị phạm tội phạm tội ch-a đạt Quyết định hình phạt đồng phạm việc tòa án lựa chọn loại mức hình phạt cụ thể với mức độ cụ thể không cho bị cáo mà cho nhiều bị cáo vụ án nhiều tội mà họ phạm Quyết định hình phạt đồng phạm không sở để đạt đ-ợc mục đích hình phạt nh- nâng cao hiệu hình phạt mà góp phần củng cố pháp chế trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa Qua thực tiễn xét xử tòa án cấp ta nhận thấy có nhiều tiến nh-ng số tồn tại, thiếu sót việc xét xử vụ án hình định hình phạt vụ án có đồng phạm Nguyên nhân chủ quan phần tinh thần trách nhiệm lực, nghiệp vụ chuyên môn thẩm phán nói riêng hội đồng xét xử nói chung Do vậy, để nâng cao chất l-ợng xét xử đảm bảo hình phạt đ-ợc áp dụng cách công bằng, xác thành viên hội đồng xét xử phải th-ờng xuyên trau dồi kiến thức, chuyên môn đạo đức nghề nghiệp; thẩm phán hội thẩm nhân dân phải th-ờng xuyên cập nhật kiến thức mới, văn pháp luật Thẩm phán phải thực công tâm xét xử để đảm bảo hình phạt đ-ợc tuyên ng-ời, tội, pháp luật, đấu tranh với tiêu cực trình giải vụ án Phải xử lý nghiêm tr-ờng hợp cán xét xử oan sai, phải xác định rõ trách nhiệm thành viên hội đồng xét xử để từ xử lý cho xác Đối với tr-ờng hợp thành viên hội đồng xét xử tiêu cực mà xét xử trái pháp luật phải truy cứu trách nhiệm hình sự, xử lý nghiêm minh tr-ớc pháp luật kết luận Do tính chất đặc thù đồng phạm hình thức thực tội phạm đặc biệt mà hai ng-ời trở lên thực tội phạm nên nguyên tắc xác định trách nhiệm hình định hình phạt không giống với tr-ờng hợp phạm tội riêng lẻ Quyết định hình phạt đồng phạm việc tuân thủ nguyên tắc chung định hình phạt phải tuân thủ nguyên tắc đặc thù định hình phạt đồng phạm, nguyên tắc bao gồm: Nguyên tắc tất ng-ời đồng phạm phải chịu trách nhiệm chung toàn tội phạm thực hiện; nguyên tắc ng-ời đồng phạm phải chịu trách nhiệm độc lập việc thực vụ đồng phạm; nguyên tắc cá thể hòa hình phạt ng-ời đồng phạm Các nguyên tắc định hình phạt đồng phạm có đặc điểm riêng đặc tr-ng trình định hình phạt đồng phạm nh-ng chúng nằm thể thống với nguyên tắc định hình phạt nh- nguyên tắc luật hình Các nguyên tắc định hình phạt đồng phạm ý nghĩa lớn việc định h-ớng hoạt động xét xử tòa án để định hình phạt đắn cho ng-ời phạm tội mà có ý nghĩa to lớn việc đấu tranh phòng chống tội phạm giáo dục ý thức pháp luật cho nhân dân Đồng phạm hình thức thực tội phạm đặc biệt mà hai ng-ời trở lên thực tội phạm Do đó, tội phạm đ-ợc thực đồng phạm tội phạm thay đổi chất mang tính nguy hiểm cao tội phạm riêng lẻ Vì vậy, định hình phạt đồng phạm tr-ờng hợp định hình phạt đặc biệt, vừa phải tuân thủ quy định chung chế định định hình phạt, vừa phải tuân thủ quy định đặc thù tr-ờng hợp Khi định hình phạt ng-ời phạm tội vụ án đồng phạm, việc tuân theo nguyên tắc định hình phạt đồng phạm, tòa án phải dựa vào định hình phạt đ-ợc quy định Bộ luật hình để tạo sở pháp lý cho tòa án định hình phạt đ-ợc đắn Các định hình phạt sở pháp lý đ-ợc quy định Bộ luật hình mà Tòa án tuân thủ định hình phạt cho ng-ời phạm tội Các bao gồm: tính chất đồng phạm; tính chất, mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội, mức độ tham gia ng-ời đồng phạm; tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ riêng đồng phạm Qua thực tiễn áp dụng quy định định hình phạt đồng phạm cho thấy định hình phạt ng-ời phạm tội nói chung ng-ời đồng phạm nói riêng có nhiều thiếu sót nhquyết định hình phạt nhẹ, áp dụng chế định án treo không quy định pháp luật Để khắc phục thiếu sót Bộ luật hình năm 1999 cần đ-ợc bổ sung thêm số quy định nh- h-ớng dẫn Tòa án nhân dân tối cao giúp cho việc xét xử đ-ợc thống nhất, định hình phạt đ-ợc xác Ngoài ra, để nâng cao hiệu hoạt động định hình phạt tòa án công tác bồi d-ỡng, nâng cao trình độ chuyên môn nh- cải tiến ph-ơng pháp làm việc cán xét xử giữ vai trò đặc biệt quan trọng Mặt khác, công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật quần chúng nhân dân để nhân dân hiểu tự giác tuân thủ pháp luật có ý nghĩa quan trọng việc hỗ trợ cho hoạt động xét xử tòa án thực có hiệu

Ngày đăng: 23/10/2016, 21:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN