Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
478,52 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN ĐÌNH TUYÊN QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT TRONG ĐỒNG PHẠM THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM (TRÊN CƠ SỞ SỐ LIỆU THỰC TIỄN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LĂK) Chuyên ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 60 38 01 04 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 Công trình đƣợc hoàn thành Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Cán hƣớng dẫn khoa học: PGS TS CAO THỊ OANH Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn đƣợc bảo vệ Hội đồng chấm luận văn, họp Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Vào hồi ., ngày tháng năm 2015 Có thể tìm hiểu luận văn Trung tâm tƣ liệu Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội Trung tâm Thông tin – Thƣ viện, Đại học Quốc gia Hà Nội MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT TRONG ĐỒNG PHẠM 1.1 Khái niệm đặc điểm đồng phạm 1.1.1 Khái niệm đồng phạm 1.1.2 Đặc điểm đồng phạm 10 1.2 Khái niệm, đặc điểm định hình phạt đồng phạm 13 1.2.1 Khái niệm định hình phạt 13 1.2.2 Khái niệm định hình phạt đồng phạm 15 1.2.3 Các đặc điểm định hình phạt đồng phạm 16 1.3 Các nguyên tắc định hình phạt đồng phạm 19 1.3.1 Nguyên tắc pháp chế 21 1.3.2 Nguyên tắc công 23 1.3.3 Nguyên tắc cá thể hóa trách nhiệm hình 25 1.3.4 Nguyên tắc nhân đạo 25 1.4 Khái quát lịch sử lập pháp định hình phạt đồng phạm 27 1.5 Quy định định hình phạt đồng phạm theo pháp luật số nƣớc giới 32 1.5.1 Pháp luật Cộng hòa liên bang Nga 33 1.5.2 Pháp luật Cộng hòa nhân dân Trung hoa 34 CHƢƠNG 2: QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999 VỀ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT TRONG ĐỒNG PHẠM VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK 37 2.1 Quy định Bộ luật hình năm 1999 định hình phạt đồng phạm 37 2.1.1 Các quy định Bộ luật hình 38 2.1.2 Tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội 40 2.1.3 Nhân thân người phạm tội đồng phạm 42 2.1.4 Các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình 44 2.1.5 Tính chất đồng phạm 46 2.1.6 Tính chất, mức độ tham gia phạm tội người đồng phạm 49 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật định hình phạt đồng phạm sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk 53 2.3 Nguyên nhân tồn việc áp dụng quy định pháp luật định hình phạt đồng phạm 71 2.3.1 Bất cập quy định pháp luật hành liên quan đến định hình phạt đồng phạm 71 2.3.2 Hạn chế trình độ, lực chuyên môn đạo đức nghề nghiệp Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân Tòa án nhân dân 73 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT TRONG ĐỒNG PHẠM 77 3.1 Yêu cầu hoàn thiện pháp luật định hình phạt đồng phạm nâng cao hiệu áp dụng quy định 77 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật 80 3.2.1 Sửa đổi, bổ sung số quy định Bộ luật hình có liên quan đến định hình phạt đồng phạm 80 3.2.2 Giải thích pháp luật 87 3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu áp dụng hoạt động thực tiễn 91 KẾT LUẬN 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần với phát triển kinh tế - xã hội đất nước, tình hình tội phạm phạm vi toàn quốc có diễn biến ngày phức tạp hơn, gia tăng số lượng với tính chất, mức độ nguy hiểm ngày cao, tinh vi, xảo quyệt Hậu vụ án có đồng phạm gây ngày lớn, ảnh hưởng lớn đến tình hình an ninh, trị, trật tự an toàn xã hội, tính mạng, sức khỏe nhân dân, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức Đắk Lắk tỉnh thuộc khu vực trung tâm Tây nguyên, với diện tích rộng lớn 13.062 km2 có có địa giới phía đông giáp tỉnh Phú Yên Khánh Hòa, phía nam giáp tỉnh Lâm Đồng, tây nam giáp tỉnh Đắk Nông, phía bắc giáp tỉnh Gia lai, phía tây giáp biên giới Căm Pu Chia với đường biên giới dài 193 km, dân số khoảng 1.800.000 người, tình hình tội phạm phức tạp Hàng năm Tòa án hai cấp tỉnh xét xử trung bình khoảng 1.400 vụ án hình sự, tội phạm chủ yếu tập trung vào nhóm tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, tội xâm phạm quyền sở hữu tài sản, tội đánh bạc, gá bạc tội phạm ma túy, vụ án đồng phạm chiếm tỷ lệ khoảng 25% Tình hình nghiên cứu Trong thời gian qua việc nghiên cứu đồng phạm định hình phạt đồng phạm thu hút nhiều nhà nghiên cứu, luật gia cán thực tiễn, có nhiều công trình nghiên cứu công bố thể số luận văn, luận án, sách chuyên khảo, tham khảo, bình luận giáo trình đại học như: Mô hình lý luận Bộ luật hình Việt Nam (Phần chung) GS.TSKH Đào Trí Úc (Chủ biên), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993; Những vấn đề khoa học luật hình (Phần chung) sách chuyên khảo sau đại học GS.TSKH Lê Cảm, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2005; Quyết định hình phạt PGS.TS Lê Thị Sơn sách: Giáo trình luật hình Việt Nam tập Trường đại học luật Hà Nội, tập thể tác giả GS.TS Nguyễn Ngọc Hòa (Chủ biên), Nxb Công an nhân dân, Hà nội, 2010; Bình luận khoa học Bộ luật Hình năm 1999 (phần chung) ThS Đinh Văn Quế, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2006; Bình luận khoa học Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 tập (Phần chung) tập thể tác giả TS Uông Chu Lưu (Chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001; Tội phạm trách nhiệm hình sự, sách chuyên khảo TS Trịnh Tiến Việt, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2013; Người thực hành theo luật hình Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ ngành Luật Hình Nguyễn Thị Thu Hòa, Khoa luật, Đại học quốc gia Hà Nội, năm 2011; Một số vấn đề lý luận thực tiễn định hình phạt trường hợp phạm tội có tổ chức theo luật hình Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ ngành Luật Hình Phí Thành Chung - Khoa luật, Đại học quốc gia Hà Nội, năm 2010; Quyết định hình phạt đồng phạm, Luận văn thạc sĩ ngành Luật hình Lương Hải Yến, Học viện Khoa học xã hội -Viện khoa học xã hội Việt Nam, năm 2011 nhiều công trình nghiên cứu khác Tuy nhiên, công trình, viết nói trên, tác giả tập trung nghiên cứu, phân tích quy định pháp luật định hình phạt nói chung trường hợp đặc biệt phạm tội có tổ chức, phạm tội chưa đạt, phạm tội nhiều lần Đến nay, chưa có công trình nghiên cứu vấn đề gắn với số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk Chính vậy, việc tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện quy định Bộ luật hình năm 1999 định hình phạt đồng phạm đề xuất giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định định hình phạt đồng phạm hoàn toàn cần thiết, phục vụ trực tiếp cho trình xét xử, giải vụ án hình Tòa án Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận văn đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật hình nâng cao hiệu định hình phạt vụ án đồng phạm, góp phần nâng cao hiệu công tác đấu tranh, phòng ngừa chống tội phạm địa bàn tỉnh Đắk Lắk 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn đặt nhiệm vụ nghiên cứu vấn đề sau đây: Một là, nghiên cứu đề lý luận định hình phạt đồng phạm khái niệm đồng phạm, khái niệm định hình phạt đồng phạm, đặc điểm, nguyên tắc định hình phạt đồng phạm Hai là, nghiên cứu trình hình thành phát triển pháp luật hình Việt Nam định hình phạt đồng phạm Ba là, nghiên cứu pháp luật hình số nước giới định hình phạt đồng phạm Bốn là, nghiên cứu tình hình tội phạm vụ án đồng phạm địa bàn tỉnh thời gian 05 năm Từ xây dựng giải pháp nâng cao hiệu định hình phạt đồng phạm Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận văn gồm vấn đề lý luận thực tiễn pháp lý định hình phạt đồng phạm theo luật hình Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu định hình phạt trường hợp đồng phạm theo quy định Bộ luật Hình năm 1999 thực tiễn sở số liệu địa bàn tỉnh Đắk Lắk thời gian 05 năm từ năm 2009 đến năm 2013 Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn nghiên cứu sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước, quy định Hiến pháp năm 2013 Luận văn nghiên cứu chủ yếu phương pháp luận vật biện chứng, phương pháp vật lịch sử; kết hợp với phương pháp nghiên cứu khoa học truyền thống khác như: Tổng hợp, so sánh, thống kê, nghiên cứu thực tiễn phân tích bất cập vụ án đồng phạm số phương pháp luận khác Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Về mặt lý luận: Luận văn góp phần hệ thống vấn đề lý luận đồng phạm định hình phạt trường hợp đồng phạm Về mặt thực tiễn: Luận văn góp phần khắc phục thiếu sót thực tiễn định hình phạt đồng phạm góp phần nâng cao hiệu định hình phạt đồng phạm công tác đấu tranh, phòng chống tội phạm Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn gồm ba chương: Chương 1: Một số vấn đề chung định hình phạt đồng phạm Chương 2: Quy định Bộ luật hình năm 1999 định hình phạt đồng phạm thực tiễn áp dụng địa bàn tỉnh Đắk Lắk Chương 3: Giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu định hình phạt đồng phạm CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT TRONG ĐỒNG PHẠM 1.1 Khái niệm đặc điểm đồng phạm 1.1.1 Khái niệm đồng phạm - Tác giả tập trung nghiên cứu lịch sử hình thành khái niệm đồng phạm (từ sau cách mạng tháng tám đến nay) - Đưa khái niệm đồng phạm sau “Đồng phạm trường hợp có hai người trở lên cố ý tham gia thực nhiều tội phạm” - Phân tích loại người đồng phạm: Người tổ chức, người thực hành, người xúi giục người giú sức 1.1.2 Đặc điểm đồng phạm + Những đặc điểm mặt khách quan: - Dấu hiệu thứ nhất: Về số lượng người đồng phạm phải có từ hai người trở lên tham gia vào việc thực tội phạm, thiếu điều kiện số người tham gia đồng phạm Những người phải hội đủ điều kiện chủ thể tội phạm - Dấu hiệu thứ hai: Những người phải tham gia thực tội phạm với bốn hành vi sau: Hành vi tổ chức thực tội phạm; hành vi xúi giục người khác thực tội phạm, hành vi giúp sức cho người khác thực tội phạm hành vi thực tội phạm việc thực hành vi khách quan đồng phạm phải có chung hành động liên hiệp hành động người tham gia thực hành vi phạm tội - Dấu hiệu khách quan mối quan hệ nhân quả: Đồng phạm đòi hỏi hành vi phạm tội người có vai trò hỗ trợ, bổ sung tạo điều kiện cho hành vi phạm tội người khác, đồng thời hậu tội phạm kết chung trình tham gia hoạt động phạm tội tất người đồng phạm * Những đặc điểm mặt chủ quan: + Dấu hiệu lỗi: Những người tham gia thực tội phạm phải có lỗi cố ý (có thể cố ý trực tiếp cố ý gián tiếp), thực hành vi nguy hiểm cho xã hội, người đồng phạm không cố ý với hành vi mà biết mong muốn có cố ý tham gia đồng phạm thể hai mặt lý trí ý chí * Về lý trí: Mỗi người đồng phạm biết hành vi nguy hiểm cho xã hội biết người khác có hành vi nguy hiểm cho xã hội với Mỗi người đồng phạm phải thấy trước hậu nguy hiểm cho xã hội hành vi hậu chung tội phạm mà họ tham gia thực *Về mặt ý chí: Những người đồng phạm mong muốn có hoạt động chung mong muốn có ý thức để mặc cho hậu xảy + Về dấu hiệu mục đích: Ngoài dấu hiệu lỗi, đồng phạm đòi hỏi dấu hiệu mục đích dấu hiệu bắt buộc tội có mục đích dấu hiệu bắt buộc cấu thành tội phạm 1.2 Khái niệm, đặc điểm định hình phạt đồng phạm 1.2.1 Khái niệm định hình phạt Tác giả nghiên cứu khái niệm định hình phạt hai góc độ, pháp luật hình pháp luật tố tụng hình Luật hình đề cập đến vấn đề nội dung định hình phạt, luật tố tụng đề cập đến định hình phạt hoạt động tố tụng Tòa án giai đoạn xét xử đưa khái niệm định hình phạt sau: “Quyết định hình phạt hoạt động thực tiễn áp dụng pháp luật Tòa án, Hội đồng xét xử thực thông qua hoạt động xét xử sở định tội danh, vào tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội, nhân thân người phạm tội, tình tiết tăng nặng, tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình người phạm tội, từ lựa chọn loại hình phạt, mức hình phạt biện pháp tư pháp thay cho hình phạt miễn trách nhiệm hình hay miễn hình phạt người phạm tội” 1.2.2 Khái niệm định hình phạt đồng phạm Trên sở khái niệm định hình phạt, tác giả đưa khái niệm định hình phạt trường hợp đồng phạm sau: Quyết định hình phạt trường hợp đồng phạm hoạt động thực tiễn áp dụng pháp luật Tòa án, Hội đồng xét xử thực thông qua hoạt động xét xử, sở xác định tội danh, vào tính chất đồng phạm, tính chất mức độ tham gia tội phạm người đồng phạm; nhân thân người phạm tội, tình tiết tăng nặng, tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình người đồng phạm, từ lựa chọn loại hình phạt, mức hình phạt biện pháp tư pháp thay cho hình phạt miễn trách nhiệm hình hay miễn hình phạt người đồng phạm 1.2.3 Các đặc điểm định hình phạt đồng phạm Thứ nhất, định hình phạt người đồng phạm phải chịu trách nhiệm chung toàn tội phạm mà họ tham gia thực hiện, tất cá nhân đồng phạm không kể họ tham gia thực tội phạm với vai trò phải bị truy tố, xét xử, định hình phạt tội danh theo điều luật phạm vi chế tài điều luật quy định Họ phải chịu chung tình tiết vụ án mà họ ý thức được, tình tiết định khung tăng nặng, giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ TNHS, quy định chung truy cứu trách nhiệm hình sự, thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự, định hình phạt áp dụng chung cho tất người đồng phạm Thứ hai, định hình phạt phải phân hóa trách nhiệm hình người đồng phạm Những người đồng phạm chịu trách nhiệm hình hành vi đồng phạm khác tự ý thực hiện, không nằm ý thức Đó hành vi thái người thực hành tự ý thực hành vi phạm tội mà người đồng phạm khác không ý thức Thứ ba, định hình phạt đồng phạm cần ý đến vai trò chủ thể đặc biệt Trong Bộ luật hình hành, có số tội phạm đòi hỏi chủ thể đặc biệt Trong đồng phạm, cần người thực hành có đủ đặc điểm chủ thể đặc biệt thỏa mãn yếu tố cấu thành tội phạm Thứ tư, định hình phạt đồng phạm phải xem xét đến vai trò người việc thực tội phạm Khi định hình phạt đòi hỏi người áp dụng pháp luật phải xem xét, đánh giá trường hợp phạm tội cụ thể, tình tiết định khung tăng nặng, giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình tình tiết miễn trách nhiệm hình riêng người áp dụng riêng người 1.3 Các nguyên tắc định hình phạt đồng phạm Các nguyên tắc định hình phạt đồng phạm tư tưởng đạo, chủ trương, định hướng hoạt động áp dụng pháp luật hình sự, Tòa án vào định hình phạt cách công bằng, hợp lý, rõ ràng quy định pháp luật, đảm bảo đạt mục đích hình phạt người phạm tội, có tác dụng đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm Trong Bộ luật hình nước ta quy định cụ thể nguyên tắc phải tuân thủ định hình phạt nói chung định hình phạt trường hợp đồng phạm Tuy nhiên, qua nghiên cứu điều luật, ta rút nguyên tắc mà Tòa án phải tuân thủ giai đoạn định hình phạt gồm nguyên tắc sau: Nguyên tắc pháp chế; Nguyên tắc công bằng; Nguyên tắc nhân đạo Nguyên tắc cá thể hóa trách nhiệm hình 1.3.1 Nguyên tắc pháp chế Tòa án định hình phạt đồng phạm phải tuân thủ nguyên tắc pháp chế tức phải áp dụng quy định Bộ luật hình sự, pháp luật tố tụng hình văn liên quan đến hình phạt định hình phạt Tư tưởng nguyên tắc pháp chế thể định hình phạt đồng phạm chỗ hình phạt mà Tòa án áp dụng người đồng phạm phải phù hợp với quy định pháp luật Nội dung nguyên tắc thể hiện: Một là, Tòa án áp dụng hình phạt người thực hành vi phạm tội quy định Bộ luật hình Điều Bộ luật hình năm 1999 quy định sau: “Chỉ người phạm tội Bộ luật hình quy định phải chịu trách nhiệm hình sự” Hai là, sở định hình phạt pháp luật, hợp lý công người đồng phạm việc định tội danh xác Ba là, việc định hình phạt trường hợp đồng phạm Tòa án quan có thẩm quyền nhân danh Nhà nước thực Bốn là, định hình phạt đồng phạm, Tòa án phải tuân theo trình tự điều kiện áp dụng loại hình phạt quy định Bộ luật hình sự, tuân theo mức chế tài điều luật khoản điều luật quy định tội mà bị cáo thực Mức hình phạt mà Tòa án lựa chọn phải nằm phạm vi quy định chế tài tương ứng Tòa án không áp dụng hình phạt vượt mức cao khung hình phạt mà điều luật quy định Năm là, Tòa án tuyên hình phạt bị cáo phải có tính xác định, có lập luận bắt buộc có lý Một đòi hỏi nguyên tắc pháp chế tính hợp lý định hình phạt, thể chỗ nhiều phương án giải khác mà luật cho phép, Tòa án cần lựa chọn loại mức hình phạt phù hợp với bị cáo, mặt phải pháp luật, mặt khác phải phù hợp với nguyên tắc khác 1.3.2 Nguyên tắc công Đây nói nguyên tắc bình đẳng thực tế, thể tương xứng tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội trách nhiệm hình người đồng phạm thực hành vi phạm tội phải gánh chịu Nguyên tắc công đòi hỏi định hình phạt người đồng phạm phải vào vai trò, tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội người Các tình tiết tăng nặng, tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sư, tình tiết nhân thân người phạm tội Nguyên tắc công thể hai mặt công người đồng phạm vụ án đồng phạm công với người phạm tội Ở khía cạnh thứ với điều kiện, người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình sự, chịu hình phạt ngang Ở khía cạnh thứ hai đòi hỏi loại mức hình phạt áp dụng phải tương xứng với tội mà người phạm tội phạm, tội phạm nghiêm trọng điều kiện khác tương tự hình phạt nghiêm khắc ngược lại 1.3.3 Nguyên tắc cá thể hóa trách nhiệm hình Khi định hình phạt Tòa án phải vào quy định Bộ luật hình văn có liên quan đồng phạm, vào tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội đồng phạm, vào tính chất, vai trò, mức độ tham gia người đồng phạm, để từ chọn loại mức hình phạt phù hợp cho đối tượng vụ án đồng phạm cụ thể, phạm tội mức độ phải chịu hình phạt mức độ Điều kiện để giảm nhẹ hình phạt cho bị cáo không đương nhiên dùng để áp dụng cho bị cáo khác vụ đồng phạm Kể thân người phạm tội họ phạm hai tội khác tình tiết tăng nặng giảm nhẹ trách nhiệm hình tội đương nhiên áp dụng tội Tình tiết nhân thân người đồng phạm áp dụng người Các tình tiết loại trừ trách nhiệm hình riêng người đồng phạm áp dụng riêng người 1.3.4 Nguyên tắc nhân đạo Trong định hình phạt đồng phạm đòi hỏi, Tòa án - Chủ thể áp dụng pháp luật phải xuất phát từ tư tưởng nhân đạo, phải tuân thủ triệt để đồng phạm quy định khoản Điều 20, người đồng phạm quy định khoản Điều 20 phạm tội có tổ chức quy định khoản Điều 20 Bộ luật Xét khái niệm đồng phạm người đồng phạm hai Bộ luật hình nước ta thay đổi chất 1.5 Quy định định hình phạt đồng phạm theo pháp luật số nƣớc giới 1.5.1 Pháp luật Cộng hòa liên bang Nga Bộ luật hình Cộng hòa Liên bang Nga quy đinh nguyên tắc chung định hình phạt Điều 61 Quyết định hình phạt tội đồng phạm quy định Điều 68 Bộ luật xếp chương 10 định hình phạt Bộ luật hình Liên bang Nga quy định việc định hình phạt (chung) Tòa án cân nhắc tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội tội phạm, nhân thân người phạm tội, tình tiết tăng nặng giảm nhẹ hình phạt, ảnh hưởng hình phạt đến cải tạo người phạm tội điều kiện sinh hoạt họ (khoản Điều 61) Tại Điều 68 Bộ luật hình liên bang Nga quy định: “Khi định hình phạt tội đồng phạm cần cân nhắc tính chất mức độ tham gia thực tế người đồng phạm, ý nghĩa việc tham gia việc đạt mục đích tội phạm, ảnh hưởng tính chất mức độ thiệt hại gây gây Những tình tiết tăng nặng giảm nhẹ có liên quan đến nhân thân người đồng phạm cân nhắc định hình phạt riêng người đồng phạm đó” Như vậy, pháp luật hình Liên bang Nga không coi quy định Bộ luật hình để định hình phạt, mà vào tính chất mức độ tham gia, ý nghĩa việc tham gia việc đạt mục đích tội phạm, ảnh hưởng tới thiệt hại xảy đe dọa xảy ra, đồng thời có quy định có ý nghĩa phân hóa trách nhiệm hình người đồng phạm tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ có liên quan đến nhân thân người đồng phạm nào, cân nhắc riêng với người đồng phạm Bộ luật quy định riêng để phân định rõ mức độ trách nhiệm loại người đồng phạm, có quy định mang tính nguyên tắc trường hợp phạm tội nhóm người, nhóm người có dự mưu, phạm tội có tổ chức tổ chức phạm tội bị xử phạt nghiêm khắc theo giới hạn Bộ luật quy định 1.5.2 Pháp luật Cộng hòa nhân dân Trung hoa Bộ luật hình năm 1997 Cộng hòa nhân dân Trung Hoa quy định riêng định hình phạt trường hợp đồng phạm, mà có quy định chung định hình phạt để áp dụng cho trường hợp phạm tội đơn lẻ đồng phạm Cụ thể quy định Điều 61 Bộ luật sau: “Khi định hình phạt người phạm tội, cần phải vào thực tế, tính chất, tình tiết mức độ gây nguy hại cho xã hội hành vi phạm tội theo quy định có liên quan Bộ luật này” Như vậy, Bộ luật hình Cộng hòa nhân dân Trung Hoa quy định có hai để định hình phạt Các tình tiết nhân thân, tình tiết tăng nặng tình tiết giảm nhẹ dường dùng làm để đánh giá tính chất, mức 10 độ khả cải tạo người phạm tội CHƢƠNG QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999 VỀ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT TRONG ĐỒNG PHẠM VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK 2.1 Quy định Bộ luật hình năm 1999 định hình phạt đồng phạm Căn định hình phạt đòi hỏi mang tính nguyên tắc luật hình quy định giải thích luật mà có, buộc Tòa án phải dựa vào để lập luận định hình phạt bị cáo Theo quy định Điều 45 Bộ luật hình năm 1999 định hình phạt gồm: - Các quy định Bộ luật hình sự; - Tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội; - Nhân thân người phạm tội; - Các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình Khi định hình phạt trường hợp đồng phạm, quy định chung Điều 45 BLHS nói trên, Tòa án phải tuân theo quy định riêng định hình phạt trường hợp đồng phạm Điều 53 Bộ luật là: - Tính chất đồng phạm; - Tính chất mức độ tham gia tội phạm người đồng phạm 2.1.1 Các quy định Bộ luật hình Các quy định Bộ luật hình năm 1999 quan trọng việc định hình phạt, yêu cầu nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa định hình phạt Căn vào quy định Bộ luật hình sự, tức dựa vào quy định Phần chung Phần tội phạm Bộ luật hình Khi định hình phạt, Tòa án cần phải vào tất quy định Bộ luật hình dạng thống nhất, tổng thể chúng phải cân nhắc, rõ án quy định Bộ luật hình có liên quan trực tiếp đến việc định hình phạt cụ thể bị cáo cụ thể 2.1.2 Tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội Tính chất nguy hiểm cho xã hội đặc tính thuộc chất tội phạm, sở để phân chia tội phạm thành loại khác phần tội phạm Bộ luật hình Tất nhiên, để xác định xác tính chất nguy hiểm cho xã hội tội phạm phải xem xét đến dấu hiệu thuộc mặt khách quan, mặt chủ quan chủ thể - dấu hiệu thiếu để thỏa mãn điều kiện cấu thành tội phạm Mức độ nguy hiểm cho xã hội tội phạm thuộc tính lượng tội phạm cụ thể, cho phép phân biệt mức độ nguy hiểm cho xã hội tội phạm nhóm tội tội trường hợp phạm tội khác Vì đặc tính chất, tính chất nguy hiểm cho xã hội tội phạm thể mức độ khác nhau, tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội tội phạm không tách rời nhau, chúng song song tồn tại, bổ sung 11 cho Vì vậy, định hình phạt, Tòa án phải cân nhắc tính chất lẫn mức độ nguy hiểm cho xã hội tội phạm thực 2.1.3 Nhân thân ngƣời phạm tội đồng phạm Nhân thân người phạm tội khái niệm rộng, có nhiều mặt đa dạng bao gồm đặc điểm, đặc tính khác thể chất xã hội, thể tính cá biệt tính không lặp lại người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội bị pháp luật hình coi tội phạm Khi xem xét nhân thân người phạm tội với tư cách định hình phạt, nghĩa xem xét nhân thân nói chung mà xem xét đặc điểm nhân thân người phạm tội cần ghi nhận, phân tích, đánh giá cân nhắc định hình phạt Trong định hình phạt, nhân thân người phạm tội xem xét ba nhóm khác nhau: - Những đặc điểm nhân thân người phạm tội có ảnh hưởng đến mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội - Những đặc điểm nhân thân người phạm tội phản ánh khả giáo dục - Những đặc điểm nhân thân người phạm tội phản ánh hoàn cảnh đặc biệt họ người bị bệnh hiểm nghèo, người già, phụ nữ có thai … Xem xét, cân nhắc nhân thân người phạm tội để làm định hình phạt chủ yếu xem xét yếu tố nhân thân tình tiết tăng nặng tình tiết giảm nhẹ, yếu tố định tội hay định khung hình phạt Phải xem xét mặt tốt, mặt xấu, đồng thời phải đánh giá khả phát triển nhân cách họ, khả cải tạo vấn đề ảnh hưởng đến trình cải tạo họ trở thành người có ích cho xã hội Trong đồng phạm, đặc điểm nhân thân người đồng phạm xem xét định hình phạt cho người đồng phạm 2.1.4 Các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình Khi định hình phạt, Tòa án phải cân nhắc hai loại tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình Những tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình tình tiết làm cho trường hợp phạm tội cụ thể tội phạm khác mức độ nguy hiểm Các yếu tố làm thay đổi mức độ hành vi phạm tội theo hướng nghiêm trọng gọi tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, yếu tố làm thay đổi mức độ hành vi phạm tội theo hướng nghiêm trọng hơn, gọi tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình Những tình tiết có ý nghĩa mặt lượng hình để tăng nặng giảm nhẹ hình phạt khung hình phạt, tính chất bắt buộc tình tiết định tội tình tiết định khung hình phạt Việc cân nhắc, đánh giá tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình vụ án cụ thể ảnh hưởng đến mức đến việc định hình phạt thẩm quyền Tòa án Trong thực tiễn xét xử, vụ án không đơn có tình tiết giảm nhẹ tình tiết tăng nặng TNHS, tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng có hai loại Như vậy, Tòa án phải cân nhắc có đan xen tình tiết tăng nặng tình tiết giảm nhẹ từ định hình phạt công bằng, hợp lý, phù hợp với người phạm tội Tòa án phải tuân theo quy định có tính chất nguyên tắc tình tiết tăng nặng tình tiết quy định rõ luật (Điều 48 BLHS), tình tiết giảm nhẹ tình tiết quy định luật, tình tiết không 12 quy định cụ thể luật Tòa án coi tình tiết giảm nhẹ phải ghi rõ án Khi đánh giá, cân nhắc Tòa án phải xem xét, đánh giá toàn diện, đầy đủ tổng thể thống hai loại tình tiết, không đánh giá phiến diện, chiều tình tiết tức coi trọng, cân nhắc loại tình tiết này, xem nhẹ tình tiết đánh giá, cân nhắc tình tiết cho bản, định Đối với vụ án đồng phạm, Tòa án cân nhắc tình tiết tăng nặng giảm nhẹ trách nhiệm hình phải theo nguyên tắc tình tiết tăng nặng giảm nhẹ trách nhiệm hình liên quan đến tội phạm chung xem xét định hình phạt cho tất đồng phạm Những người đồng phạm phải chịu trách nhiệm tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình họ biết Mặt khác, họ hưởng tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình họ tự nguyện sửa chữa, khắc phục hậu hay bồi thường thiệt hại Ngoài ra, phải tuân theo quy định Điều 53 BLHS, tình tiết tăng nặng hay tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình người đồng phạm áp dụng cho riêng người đồng phạm đó, tức không dùng tình tiết giảm nhẹ tình tiết tăng nặng người để áp dụng cho người đồng phạm khác 2.1.5 Tính chất đồng phạm Khi xem xét đến tính chất đồng phạm xét đến quy mô, tính chất mức độ nguy hiểm vụ án có đồng phạm Phạm tội có tổ chức, tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội cao trường hợp đồng phạm thông thường, vụ án phạm tội có tổ chức, vụ án phạm tội có tổ chức tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội Có vụ án tổ chức chặt chẽ phân công cụ thể vai trò người, gồm nhiều đầu mối, nhiều nhóm khác huy nhóm người, có người cầm đầu, quy mô hoạt động rộng nhiều địa bàn, đường dây buôn bán ma túy Vũ Xuân Trường đồng phạm thực Khi định hình phạt, Tòa án phải xem xét đến tính chất đồng phạm, tính chất đồng phạm nói lên tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội tội phạm chung, qua ảnh hưởng đến việc xem xét tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội người đồng phạm, mức độ tham gia phạm tội người vụ án đồng phạm tham gia khác Pháp luật hình quy định Tòa án phải cân nhắc tính chất đồng phạm định hình phạt người đồng phạm hoàn toàn phù hợp Tính chất đồng phạm định hình thức đồng phạm, vào hình thức đồng phạm Tòa án định hình phạt phù hợp loại đồng phạm Hình thức phạm tội có tổ chức có tính nguy hiểm hình thức đồng phạm khác, định hình phạt trường hợp cần phải xử lý nghiêm khắc hay hình thức đồng phạm có thông mưu trước có tính chất nguy hiểm hình thức đồng phạm thông mưu trước, đồng phạm phức tạp có tính chất nguy hiểm trường hợp phạm tội giản đơn Khi nói đến tính chất đồng phạm nói chung tính chất nguy hiểm vụ án đồng phạm, tính chất đồng phạm áp dụng chung cho tất người đồng phạm tham gia vụ án 2.1.6 Tính chất, mức độ tham gia phạm tội ngƣời đồng phạm Bộ luật hình nước ta quy định truy cứu trách nhiệm hình 13 định hình phạt tội phạm nói chung, ta phải sử dụng nguyên tắc “nghiêm trị” kết hợp với “khoan hồng” Tại đoạn đoạn khoản Điều Bộ luật hình năm 1999 quy định nguyên tắc xử lý sau: “Nghiêm trị người chủ mưu, cầm đầu, huy, ngoan cố chống đối, lưu manh, côn đồ, tái phạm nguy hiểm, lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội, người phạm tội dùng thủ đoạn xảo quyệt, có tổ chức, có tính chất chuyên nghiệp, cố ý gây hậu nghiêm trọng Khoan hồng tự thú, thành khẩn khai báo, tố giác người đồng phạm, lập công chuộc tộ, ăn năn hối cải, tự nguyện sửa chữa bồi thường thiệt hại gây ra” Đây nguyên tắc xuyên suốt sách pháp luật hình Nhà nước ta Khi truy cứu trách nhiệm hình định hình phạt đồng phạm nguyên tắc thể rõ cá thể hóa trách nhiệm hình người đồng phạm Điều 53 Bộ luật hình năm 1999 quy định: “Khi định hình phạt người đồng phạm, Tòa án phải xét đến tính chất đồng phạm, tính chất mức độ tham gia phạm tội người đồng phạm Các tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng loại trừ trách nhiệm hình thuộc người đồng phạm nào, áp dụng người đó” Trong vụ án đồng phạm định hình phạt, Tòa án phải xem xét, cân nhắc tính chất mức độ tham gia người đồng phạm Tính chất mức độ tham gia người đồng phạm phụ thuộc vào vai trò người đồng phạm thực Trong vụ án đồng phạm vai trò người đồng phạm khác nhau, khác có ảnh hưởng đến trách nhiệm hình hình phạt họ Chúng ta đồng trách nhiệm hình hình phạt cho tất vai trò người đồng phạm Trường hợp người đồng phạm tham gia thực nhiều vai trò khác người tổ chức đồng thời người thực hành hành vi họ có tính nguy hiểm cho xã hội cao so với người đồng phạm khác, người thực hành nhiều hành vi, thực hành tích cực tính chất mức độ nguy hiểm cao người thực hành vi thực tích cực, tất nhiên trách nhiệm hình hình phạt áp dụng với người đồng phạm phải khác tùy thuộc vào tính chất mức độ tham gia họ vụ án 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật định hình phạt đồng phạm sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk Đăk Lắk tỉnh thuộc khu vực trung tâm Tây nguyên Về tổ chức hành tỉnh Đắk Lắk có Thành phố trực thuộc, thị xã 13 huyện, có diện tích tự nhiên 13.062 km2, với dân số khoảng 1.800.000 người Địa giới hành phía đông giáp tỉnh Phú Yên Khánh Hòa, phía nam giáp tỉnh Lâm Đồng, tây nam giáp tỉnh Đắk Nông, phía bắc giáp tỉnh Gia lai, phía tây giáp biên giới Căm Pu Chia với đường biên giới dài 193 km Trên địa bàn tỉnh có 75 % dân số sinh sống nông thôn, kinh tế chủ yếu trồng công nghiệp cà phê, hồ tiêu trồng chủ đạo Hằng năm lực lượng người lao động từ tỉnh lân cận đến làm công nhân thời vụ nhiều, dân di cư tự từ miền núi phía bắc nơi khác vào làm ăn sinh sống, gây tác động xấu đến tình hình an ninh, trị trật tự xã hội địa bàn tỉnh Đăk Lắk 18 địa bàn trọng điểm tội phạm hình nước, tiềm ẩn nhiều yếu tố đặc thù phức tạp an ninh, trật tự xã hội Các nhóm tội phạm chuyên trộm cắp, cướp từ tỉnh thành khác đến gây án làm gia 14 tăng vụ án trộm cắp liên huyện, liên tỉnh Bên cạnh đó, tác động kinh tế năm qua, tỉnh Đắk Lắk chịu ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế quốc tế, đời sống nhân dân nhiều khó khăn, giá nông sản bấp bênh, thời tiết xấu, mùa, hạn hán, lũ lụt xảy thường xuyên… Đây yếu tố gây ảnh hưởng lớn đến đời sống nhân dân, tác động xấu đến tình hình kinh tế - xã hội địa phương, nguyên nhân làm phát sinh vụ án kinh tế, tội phạm lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, lừa đảo có chiều hướng gia tăng thời gian qua Hàng năm, Tòa án hai cấp tỉnh Đắk Lắk giải quyết, xét xử trung bình khoảng 1.400 vụ án hình sự, tập trung chủ yếu vào nhóm tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, tội xâm phạm sở hữu, tội đánh bạc, tội phạm ma túy… Nghiên cứu thực tiễn công tác đấu tranh, phòng chống tội phạm địa bàn tỉnh Đắk Lắk năm qua, nhận thấy địa bàn tỉnh có vụ án đồng phạm có tổ chức, tổ chức tội phạm, hoạt động kiểu Mafia, xã hội đen, mà phần lớn đồng phạm giản đơn đồng phạm phức tạp Tính từ ngày 01.01.2009 đến ngày 31/12/2013 Toà án thụ lý 7.593 vụ án với 14.565 bị cáo, giải 7.435 vụ với 14.068 bị cáo vụ án đồng phạm 1.800 vụ án với 8.433 bị cáo Đặc điểm vụ án có đồng phạm thường xuất phát chủ yếu từ nguyên nhân mâu thuẫn gia đình, bạn bè, dòng tộc, mâu thuẫn quan hệ xã hội, vụ án ma tuý thường người di cư từ tỉnh phía bắc vào nguyên nhân xã hội khác… Qua nghiên cứu 100 vụ án đồng phạm TAND cấp huyện TAND tỉnh Đắk Lắk (được chọn ngẫu nhiên), thấy phần lớn Thẩm phán nắm vững vấn đề lý luận đồng phạm định hình phạt đồng phạm Hầu hết Tòa án áp dụng quy định pháp luật để giải vụ án đồng phạm, phân biệt rõ trường hợp đồng phạm có tổ chức đồng phạm giản đơn, đồng phạm phức tạp Đảm bảo nguyên tắc xử lý, áp dụng hình phạt trường hợp đồng phạm phù hợp với tính chất, mức độ vụ án, thể nguyên tắc công bị cáo vụ án Áp dụng quy định Bộ luật hình định tội danh, đánh giá tính chất, mức độ phạm tội tình tiết tăng nặng, tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, tình tiết nhân thân bị cáo để lượng hình, từ xét xử bị cáo mức án tương xứng với tính chất vụ án, tính chất mức độ vai trò mức độ tham gia người vụ án đồng phạm Theo quy định pháp luật người tổ chức bị nghiêm trị, phải chịu mức hình phạt cao nhất, sau đến người đồng phạm khác vụ án Thực tiễn xét xử, nhận thấy nguyên tắc xử lý quy định Điều BLHS áp dụng đắn Những người tổ chức, người cầm đầu, người huy vụ án phạm tội có tổ chức áp dụng hình phạt nghiêm khắc người đồng phạm khác Người thực hành tích cực, có nhiều tình tiết tăng nặng, có nhân thân xấu bị xử lý nghiêm khắc người tình tiết tăng nặng, người có nhân thân tốt Nhìn chung, hình phạt mà Tòa án áp dụng bị cáo đảm bảo tính nghiêm minh, kết hợp trừng trị với giáo dục, thuyết phục Ví dụ: Tại án số 18/2009/HSST ngày 30 tháng năm 2009 TAND huyện Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk xét xử bị cáo Lương Văn Quang, Đặng Thế Tèo, 15 Dương Văn Hoàn Trịnh Ngọc Sơn tội trộm cắp tài sản tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có Tuy nhiên, số vụ án Hội đồng xét xử không xem xét, đánh giá tính chất đồng phạm, không phân tích vai trò, tính chất, mức độ tham gia bị cáo, không phân tích tình tiết nhân thân, tình tiết tăng nặng giảm nhẹ trách nhiệm hình nên áp dụng không đúng, không nêu hình phạt áp dụng không công bị cáo, án không mang tính thuyết phục Ví dụ: Bản án số 39/2013/HSST ngày 28/5/2013 Tòa án nhân dân huyện Krông Pắc, tỉnh Đắk Lắk xét xử bị cáo Đặng Thanh Hải, Trương Triệu Thành, Nguyễn Hữu Lực, Lê Công Hiếu, Hồ Đắc Cường, Trần Văn Thành, Đinh Trường Dương, Hoàng Đức Phúc Hoàng Ngọc Duy tội trộm cắp tài sản *Có vụ án đồng phạm, định hình phạt Tòa án không đánh giá tính chất đồng phạm, không áp dụng đầy đủ tình tiết định khung tăng nặng, tình tiết tăng nặng tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình dẫn đến xét xử nặng nhẹ so với tính chất vụ án tính chất, mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội bị cáo vụ án đồng phạm Ví dụ: Vụ án Nguyễn Văn Sửu đồng phạm bị Tòa án nhân dân huyện Krông Ana xét xử tội cố ý gây thương tích theo khoản Điều 104 BLHS 2.3 Nguyên nhân tồn việc áp dụng quy định pháp luật định hình phạt đồng phạm 2.3.1 Bất cập quy định pháp luật hành liên quan đến định hình phạt đồng phạm Các quy định Bộ luật hình mang tính chung chung, chưa cụ thể chưa quy định, việc áp dụng quan tiến hành tố tụng gặp nhiều khó khăn như: Thứ nhất: Về khái niệm đồng phạm quy định khoản Điều 20 BLHS: “Đồng phạm trường hợp có hai người trở lên cố ý thực tội phạm” trường hợp người phạm tội người thực hành, mà chưa bao hàm tất hình thức đồng phạm khác Thứ hai là: Định nghĩa người thực hành Khoản Điều 20 BLHS: “Người thực hành người trực tiếp thực tội phạm” chưa bao hàm trường hợp người thực hành gián tiếp thực hành vi cách sử dụng người không đủ điều kiện chủ thể để thực tội phạm Thứ ba là: Tại số điều BLHS chương XI tội xâm phạm an ninh quốc gia quy định dạng người đồng phạm “người hoạt động đắc lực” Điều 79; Điều 81; Điều 82 Điều 83, chưa quy định giải thích khoản Điều 20 BLHS dạng người đồng phạm Thứ tư là: Bộ luật hình nước ta chưa quy định trường hợp người thực hành thực hành vi thái (vượt quá) Thứ năm là: Về hình thức đồng phạm, hình thức phạm tội có tổ chức, hình thức đồng phạm khác đồng phạm giản đơn, đồng phạm phức tạp, đồng phạm có thông mưu trước, đồng phạm thông mưu chưa luật quy định nên phần gây khó khăn cho việc đánh giá tính chất đồng phạm Thứ sáu là: Trường hợp “phạm tội có tổ chức” quy định khoản Điều 20 BLHS hành chưa giải thích, hướng dẫn Trước đây, HĐTP16 TANDTC ban hành Nghị số 02/HĐTP ngày 05/01/1986 hướng dẫn Bộ luật hình năm 1985 02/HĐTP ngày 16 tháng 11 năm 1988 hướng dẫn bổ sung Tuy nhiên, Nghị nêu đời lâu, để hướng dẫn Bộ luật hình năm 1985, cần có hướng dẫn để thống áp dụng Thứ bảy là: Theo quy định Điều 53 Bộ luật hình sự, định hình phạt, Tòa án phải xét đến tính chất mức độ tham gia người đồng phạm Tính chất tham gia vụ án đồng phạm hiểu gắn với loại người đồng phạm Với quy định trên, luật không đánh giá vai trò, tính chất tham gia loại người đồng phạm, mà việc đánh giá tính chất tham gia trách nhiệm người áp dụng pháp luật cho rằng, tính chất tham gia người phục thuộc vào vai trò thực tế người đồng phạm Về nguyên tắc xử lý điều Bộ luật hình quy định có tính nguyên tắc xử lý nghiêm người chủ mưu, cầm đầu, huy Như vậy, vấn đề mức độ trách nhiệm hình người đồng phạm khác chưa luật quy định Thứ tám là: Một số tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình quy định khoản Điều 46 BLHS, có nhiều điểm thiết kế ghép nhiều tình tiết giảm nhẹ chẳng hạn điểm p khoản Điều 46 BLHS “Người phạm tội thành khẩn khai báo, ăn năn hối cải” quy định chưa nhận thức thống Tình tiết giảm nhẹ TNHS “Phạm tội lần đầu thuộc trường hợp nghiêm trọng” quy định điểm h khoản Điều 46 BLHS, chưa hiểu thống nhẩt có nhiều quan điểm khác Đối với tình tiết giảm nhẹ TNHS “người phạm tội người già” quy định điểm m khoản Điều 46 BLHS, hiểu áp dụng chưa thống 2.3.2 Hạn chế trình độ, lực chuyên môn đạo đức nghề nghiệp Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân Tòa án nhân dân Việc nhận thức người tiến hành tố tụng chế định đồng phạm, loại người đồng phạm chưa xác, có nhầm lẫn người giúp sức với người thực hành, chưa nắm vững quy định Bộ luật hình văn hướng dẫn nguyên tắc cá thể hóa trách nhiệm hình hình phạt; định hình phạt chung định hình phạt đặc thù trường hợp đồng phạm, dẫn đến áp dụng tùy tiện, không đúng, không tương xứng với tính chất vụ án, tính chất mức độ hành vi phạm tội bị cáo vụ đồng phạm Pháp luật quy định xét xử Thẩm phán Hội thẩm độc lập tuân theo pháp luật, thực tế nay, Hội thẩm thường kiêm nhiệm công tác, bị chi phối mặt thời gian cho công tác chuyên môn Họ người đại diện cho nhân dân tham gia vào việc xét xử Tòa án, vị hội thẩm có trình độ hiểu biết pháp luật nói chung pháp luật hình nói riêng Nếu họ chưa đạt trình độ pháp luật ngang với Thẩm phán, họ độc lập ngang quyền với Thẩm phán không? Sự độc lập quyền thành viên HĐXX, xét xử họ ngang quyền độc lập, trường hợp xảy oan sai trách nhiệm Hội thẩm nào? Thực tiễn xét xử mức độ đó, Hội thẩm nhân dân bị ảnh hưởng, phụ thuộc vào định Thẩm phán Cần có giải pháp nâng cao lực Hội thẩm nhân dân để đáp ứng yêu cầu công tác đấu tranh phòng chống tội phạm 17 Cùng với phát triển mạnh kinh tế xã hội nay, làm phát sinh hàng loạt vấn đề xã hội theo hướng tiêu cực, chúng tìm cách len lỏi tác động đến mặt đời sống xã hội Trong hoạt động xét xử Tòa án, tiêu cực xã hội thể nhiều hình thức chủ yếu mua chuộc vật chất, nạn hối lộ, đe dọa, khống chế Thực tiễn cho thấy có Thẩm phán không giữ vững lập trường tư tưởng, bị cám dỗ lợi ích vật chất, dẫn đến tha hóa đạo đức lối sống, bị biến chất, làm nô lệ tiêu cực xã hội Khi thực nhiệm vụ xét xử, định hình phạt không dựa cứ, quy định pháp luật Sự tiêu cực có nguyên nhân phần sách tiền lương, sách khen thưởng, bồi dưỡng cán công tác ngành Tòa án chưa coi trọng mức, chế độ tiền lương, tiền thưởng phụ cấp khác cho người hoạt động ngành thấp CHƢƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT TRONG ĐỒNG PHẠM 3.1 Yêu cầu hoàn thiện pháp luật định hình phạt đồng phạm nâng cao hiệu áp dụng quy định Việc hoàn thiện quy định Bộ luật hình nói chung đồng phạm nói riêng cần thiết Bởi lẽ, Bộ luật hình hành bộc lộ nhiều tồn tại, hạn chế kỹ thuật xây dựng pháp luật, nhiều quy định pháp luật mang tính chung chung, trừu tượng, số cấu thành tội phạm dễ nhầm lẫn, nhiều quy định có cách hiểu khác Quy định Phần tội phạm chưa thống nhất, phù hợp với quy định Phần chung, chưa phù hợp hình phạt với tính chất nguy hiểm hành vi mối quan hệ so sánh hành vi; chưa có đồng lôgic chung Bộ luật hình chưa có phù hợp với luật khác có liên quan Một số quy định Bộ luật số quy định Phần định chế định đồng phạm định hình phạt đồng phạm chưa đầy đủ, chưa chặt chẽ xác mặt nội dung, chưa phù hợp thực tiễn công tác đấu tranh, phòng ngừa chống tội phạm Bộ luật hình năm 1999 chưa thể chế hóa quan điểm, chủ trương Đảng cải cách tư pháp Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Việc hoàn thiện Bộ luật hình phải phù hợp với quan điểm, chủ trương Đảng cải cách tư pháp Theo chúng tôi, yêu cầu hoàn thiện pháp luật định hình phạt đồng phạm cần thể quan điểm sau đây: Thứ nhất, hoàn thiện pháp luật định hình phạt đồng phạm phải đặt lãnh đạo Đảng, bảo đảm ổn định trị, chất Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Thứ hai, việc hoàn thiện pháp luật định hình phạt đồng phạm phải gắn liền với mục tiêu xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, bước đại, phục vụ nhân dân, phục vụ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa 18 Thứ ba, hoàn thiện sách pháp luật hình nói chung hoàn thiện pháp luật định hình phạt đồng phạm phải phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Thứ tư, hoàn thiện pháp luật định hình phạt đồng phạm phải dựa sở nguyên tắc cá thể hóa trách nhiệm hình Đó nguyên tắc pháp lý, đòi hỏi quan xét xử phải xem xét tính chất mức độ nguy hiểm xã hội tội phạm, nhân thân người phạm tội, tình tiết tăng nặng giảm nhẹ để áp dụng cho hợp lý, công bằng, hợp lí sở vai trò, hậu người tham gia thực tội phạm Hoàn thiện quy định Bộ luật hình năm 1999 đồng phạm định hình phạt đồng phạm phải dựa sở Hiến pháp năm 2013 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật 3.2.1 Sửa đổi, bổ sung số quy định Bộ luật hình có liên quan đến định hình phạt đồng phạm Một là: Về định nghĩa khái niệm đồng phạm quy định khoản Điều 20 BLHS hành “Đồng phạm trường hợp có hai người trở lên cố ý thực tội phạm” Khái niệm nêu được loại người đồng phạm người thực hành (đồng thực hành) nêu hình thức đồng phạm đồng phạm giản đơn, chưa bao hàm hai hình thức đồng phạm khác đồng phạm phức tạp phạm tội có tổ chức Chúng kiến nghị sửa đổi khoản Điều 20 BLHS sau: “Đồng phạm trường hợp có hai người trở lên cố ý tham gia thực nhiều tội phạm” Hai là: Khoản Điều 20 BLHS quy định “Người thực hành người trực tiếp thực tội phạm”, chưa bao quát trường hợp người thực hành gián tiếp thực tội phạm cách thông qua người khác không đủ điều kiện chủ thể tội phạm Chúng ủng hộ quan điểm kiến nghị sửa đổi đoạn khoản Điều 20 Bộ luật hình năm 1999 sau: “Người thực hành người trực tiếp thực tội phạm sử dụng người không đủ điều kiện chủ thể tội phạm thực hành vi phạm tội” Ba là: Như nêu chương 2, số điều Bộ luật hình hành chương XI tội xâm phạm an ninh quốc gia, có quy định dạng người đồng phạm là“người hoạt động đắc lực” tội hoạt động nhằm lật đổ quyền nhân dân (Điều 79); tội xâm phạm an ninh lãnh thổ (Điều 81); tội bạo loạn (Điều 82); tội hoạt động phỉ (Điều 83) Tại khoản Điều 20 BLHS quy định giải thích “người hoạt động đắc lực” dạng người đồng phạm Thực tiễn hoạt động xét xử “người hoạt động đắc lực” hiểu người thực hành Chúng ủng hộ quan điểm kiến nghị giải thích rõ Điều 20 BLHS “người hoạt động đắc lực” dạng người thực hành sửa đổi cụm từ “người hoạt động đắc lực” quy định Điều 79, Điều 81, Điều 82 Điều 83 BLHS hành thành cụm từ “người thực hành tham gia tích cực” Bốn là: Trường hợp người thực hành thực hành vi thái (thái quá) Bộ luật hình hành chưa có quy định này, tham khảo quy định Điều 37 BLHS Liên bang Nga, Chúng ủng hộ quan điểm kiến nghị bổ sung nội dung nói vào 19 Bộ luật hình sau: “Hành vi thái người thực hành đồng phạm Hành vi thái người thực hành đồng phạm việc người thực hành thực tội phạm nằm ý định người đồng phạm khác Những người đồng phạm khác chịu trách nhiệm hình hành vi thái người thực hành” Năm là: Về hình thức đồng phạm Điều 20 BLHS hành nêu hình thức đồng phạm phạm tội có tổ chức chưa đầy đủ Chúng kiến nghị quy định hình thức đồng phạm đồng phạm giản đơn, đồng phạm phức tạp; đồng phạm có thông mưu trước đồng phạm thông mưu trước sửa đổi Bộ luật hình Sáu là: Việc đánh giá tính chất tham gia trách nhiệm người áp dụng pháp luật Tính chất tham gia người đồng phạm phụ thuộc vào vai trò thực tế người đồng phạm Về nguyên tắc xử lý điều BLHS quy định xử lý nghiêm người chủ mưu, cầm đầu, huy Vấn đề mức độ trách nhiệm hình người đồng phạm khác không luật quy định Căn vào vai trò người đồng phạm, cần quy định trách nhiệm hình người đồng phạm theo hướng: Người tổ chức, chủ mưu, cầm đầu, huy phải chịu trách nhiệm hình cao vụ án đồng phạm có tổ chức Người thực hành người trực tiếp thực tội phạm (dạng thứ nhất) thực hành vi dạng thứ hai Trong vụ án đồng phạm người thực hành người giữ vai trò trung tâm, có quan hệ mật thiết với người đồng phạm khác Người tổ chức, người xúi giục người giúp sức gây thiệt hại cho khách thể thông qua người thực hành Do đó, cần quy định người thực hành phải chịu trách nhiệm hình nhẹ người tổ chức Người thực hành tham gia tích cực phải chịu trách nhiệm hình cao người thực hành khác Đối với người xúi giục người tác động đến ý chí, tư tưởng người khác, thúc đẩy họ phạm tội, ban đầu họ chưa hình thành ý thức phạm tội có người xúi giục làm cho người khác tâm thực tội phạm, đường lối xử lý người xúi giục trường hợp phải nặng so với người thực hành Trong trường hợp người xúi giục thủ đoạn kích động, lôi kéo, thúc đẩy người khác củng cố tâm thực tội phạm mà họ có ý định từ trước, trường hợp đường lối xử lý người xúi giục người thực hành Đối với người giúp sức người tạo điều kiện vật chất tinh thần cho việc thực tội phạm Hành vi người giúp sức mang tính chất thứ yếu vụ án đồng phạm nên đường lối xử lý người giúp sức mức độ thấp so với người tổ chức, người xúi giục người thực hành vụ án 3.2.2 Giải thích pháp luật Thứ là: Bộ luật năm 1999 có hiệu lực thi hành 14 năm chưa có văn pháp lý giải thích, hướng dẫn rõ tiêu chí để xác định, phân biệt trường hợp phạm tội có tổ chức với hình thức đồng phạm khác Trước Nghị số 02/HĐTP ngày 05/01/1986 sau bổ sung Nghị số 02/HĐTP ngày 16/11/1988 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao có hướng dẫn giải thích phạm tội có tổ chức 20 Các Nghị ban hành cách lâu hướng dẫn cho Điều 17 Bộ luật hình năm 1985 Do đó, ủng hộ quan điểm kiến nghị nhà làm luật Việt Nam có văn thay Nghị để hướng dẫn cụ thể trường hợp “phạm tội có tổ chức” khái quát nội dung vào khoản Điều 20 BLHS năm 1999 Thứ hai là: Về quy định điểm p khoản Điều 46 BLHS “Người phạm tội thành khẩn khai báo, ăn năn hối cải” chưa nhận thức thống Thực tiễn xét xử có quan điểm cho hai tình tiết giảm nhẹ, có quan điểm khác lại cho tình tiết giảm nhẹ Theo quy định nói phải hiểu hai tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình nên đề nghị nhà làm luật sớm có văn giải thích theo hướng nêu rõ quy định điểm p khoản Điều 46 BLHS hai tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình Thứ ba là: Tình tiết giảm nhẹ TNHS “Phạm tội lần đầu thuộc trường hợp nghiêm trọng” quy định điểm h khoản Điều 46 BLHS “Phạm tội lần đầu” hiểu từ trước đến chưa phạm tội lần (Nếu trước phạm tội bị kết án xóa án tích chưa bị kết án hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình chưa bị kết án, chưa hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự, bị truy cứu trách nhiệm hình lần phạm tội sau, không coi phạm tội lần đầu) Vế thứ hai “Thuộc trường hợp nghiêm trọng” chưa hướng dẫn cụ thể có hai quan điểm khác nhau, quan điểm thứ cho thuộc trường hợp nghiêm trọng trường hợp phạm tội nghiêm trọng quy định khoản Điều BLHS Quan điểm cho áp dụng tình tiết giảm nhẹ quy định Điểm h khoản Điều 46 BLHS có đủ hai điều kiện “phạm tội lần đầu” “thuộc trường hợp nghiêm trọng” áp dụng trường hợp phạm tội nghiêm trọng Quan điểm thứ hai cho rằng: “Thuộc trường hợp nghiêm trọng” trước hết bao gồm tội nghiêm trọng theo quy định khoản Điều BLHS Ngoài tội nghiêm trọng, người phạm tội lần đầu tội nghiêm trọng tình tiết đặc biệt vụ án làm cho trường hợp cụ thể thành nghiêm trọng thuộc tình tiết giảm nhẹ Tuy nhiên, coi trường hợp nghiêm trọng, khung hình phạt tội có mức thấp từ ba năm tù trở xuống định hình phạt, Tòa án xử phạt bị cáo không ba năm tù Chúng ủng hộ quan điểm thứ hai, để quy định hiểu thống nhất, đề nghị nhà làm luật có văn hướng dẫn “thuộc trường hợp nghiêm trọng” quan điểm thứ hai nêu Thứ tƣ là: Đối với tình tiết giảm nhẹ TNHS “Người phạm tội người già” điểm m khoản Điều 46 BLHS Trong thực tiễn xét xử có Tòa áp dụng người phạm tội từ 60 tuổi trở lên (quan điểm dựa sở pháp lý Luật người cao tuổi năm 2009), có Tòa áp dụng người phạm tội từ 70 tuổi trở lên Theo hướng dẫn mục Nghị số 01/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5/2006 Hội đồng Thẩm phán TANDTC, giải thích người già xác định người từ 70 tuổi trở lên Tuy nhiên, hướng dẫn Nghị giải thích áp dụng trường hợp “phạm tội người già” không giải thích trường hợp “Người phạm tội người già” 21 Chúng đề nghị giải thích rõ thuật ngữ “người già” “người cao tuổi” kiến nghị sửa đổi hướng dẫn mục Nghị 01/2006/NQ-HĐTP” Người già người từ đủ 60 tuổi trở lên, để thống áp dụng tình tiết giảm nhẹ “Người phạm tội người già” điểm m khoản Điều 46 tình tiết tăng nặng TNHS “phạm tội người già” điểm h khoản Điều 48 BLHS 3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu áp dụng hoạt động thực tiễn Bên cạnh kiến nghị nhằm hoàn thiện số quy định Bộ luật hình 1999 giải thích pháp luật để nâng cao hiệu việc định hình phạt nói chung định hình phạt đồng phạm nói riêng, phải kết hợp với việc nâng cao chất lượng chuyên môn Hội đồng xét xử Thứ là: Thực tốt việc tuyển dụng cán Tòa án Thứ hai là: Phải không ngừng nâng cao trình độ, lực chuyên môn cho Thẩm phán - Thường xuyên mở lớp tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ cho Thẩm phán cán Tòa án; có chương trình đào tạo, đào tạo lại đội ngũ Thẩm phán - Cần xây dựng đội ngũ Thẩm phán theo hướng chuyên xét xử loại tội Thứ ba là: Việc bổ nhiệm tái bổ nhiệm, Thẩm phán cần mở rộng đối tượng bổ nhiệm Thẩm phán, không cán quan tư pháp mà luật gia luật sư Thực thi tuyển chọn thẩm phán, ngày 24 tháng 11 năm 2014 Quốc hội thông qua Luật tổ chức Tòa án nhân dân, có hiệu lực từ ngày 01/6/2015 Bốn là: Nâng cao đời sống cán bộ, công chức ngành Tòa án Bên cạnh đó, cần tăng cường kiểm tra, giám sát công tác chuyên môn Thẩm phán Năm là: Song song với giải pháp nhằm nâng cao trình độ, lực chuyên môn Thẩm phán, cần phải nâng cao đạo đức nghề nghiệp đội ngũ Thẩm phán Đối với đội ngũ Hội thẩm nhân dân: Trong xét xử Hội thẩm Thẩm phán độc lập tuân theo pháp luật Bên cạnh giải pháp nâng cao lực, trình độ, đạo đức nghề nghiệp Thẩm phán, để nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động định hình phạt nói chung đinh hình phạt đồng phạm nói riêng, cần phải có giải pháp nhằm nâng cao lực, trình độ chuyên môn cho Hội thẩm nhân dân sau: - Phải tăng cường công tác tập huấn chuyên môn cho đội ngũ Hội thẩm nhân dân, hoàn thiện quy định pháp luật Hội thẩm nhân dân, quy định rõ tiêu chuẩn để chọn Hội thẩm, cần phải quy định rõ tiêu chuẩn đạo đức, trình độ pháp luật Hội thẩm Hoạt động xét xử Hội thẩm hoạt động tư phức tạp, cần coi lao động nặng nhọc, cần nghiên cứu để có sách, chế độ bồi dưỡng cho Hội thẩm phù hợp với tiến trình cải cách tư pháp, phù hợp với giá cả, tình hình thực tế xã hội Chánh án Tòa án nhân dân quản lý phân công Hội thẩm tham gia xét xử phải hợp lý, khoa học, phù hợp với lực, trình độ pháp luật trình độ 22 chuyên môn Hội thẩm vụ án họ phân công xét xử Tòa án cần phân công đồng để tất vị Hội thẩm tham gia xét xử, tránh tình trạng có Hội thẩm gần xét xử chuyên nghiệp, có Hội thẩm không tham gia xét xử vụ án KẾT LUẬN Quyết định hình phạt hoạt động tư Hội đồng xét xử dựa sở việc định tội danh, hoạt động thực tiễn áp dụng pháp luật hình tố tụng hình sự, đưa phán vấn đề tội danh hình phạt người bị kết án, có vụ án đồng phạm Trách nhiệm hình thức áp dụng người bị Tòa án tuyên có tội phải chịu trách nhiệm hình thực tế Qua nghiên cứu đề tài tác giả đưa khái niệm đồng phạm, đặc điểm đồng phạm, khái niệm định hình phạt, khái niệm định hình phạt đồng phạm, đặc điểm định hình phạt, nguyên tắc định hình phạt đồng phạm, quy định Bộ luật hình năm 1999 định hình phạt đồng phạm lịch sử hình thành phát triển quy định pháp luật định hình phạt đồng phạm Nghiên cứu quy định pháp luật hình số nước giới đồng phạm, định hình phạt đồng phạm, so sánh với quy định pháp luật nước ta, từ chọn lọc, tham khảo quy định tiến để nghiên cứu, đề xuất nhằm hoàn thiện quy định pháp luật hình nước ta đáp ứng yêu cầu công cải cách tư pháp mà Đảng ta đề Cùng với việc nghiên cứu quy định pháp luật định hình phạt đồng phạm, tác giả nghiên cứu thực tiễn 100 án đồng phạm (được chọn ngẫu nhiên), qua tác giả đưa nhận xét, đánh giá ưu điểm, thiếu sót việc định hình phạt vụ án đồng phạm địa bàn tỉnh Đắk Lắk Trên sở nghiên cứu mặt lý luận thực tiễn xét xử vụ án đồng phạm cho thấy việc định hình phạt không đúng, không xác có nhiều nguyên nhân pháp luật chưa có quy định, chưa thể dự liệu tất tình để quy định pháp luật hình sự, xã hội ngày phát triển nhanh, mạnh vũ bão, quy định pháp luật chưa đáp ứng kịp thời so với đòi hỏi, yêu cầu xã hội Một phần nguyên nhân từ phía người tiến hành tố tụng, quan tiến hành tố tụng người áp dụng pháp luật, trình độ, lực nhận thức pháp luật có chỗ, có nơi hạn chế chưa nắm bắt kịp thời văn quy phạm pháp luật hình pháp luật tố tụng hình nên định hình phạt đồng phạm không đúng, không phù hợp không công bị cáo vụ án Quá trình nghiên cứu tác giả tìm điểm chưa hợp lý, bất cập quy định pháp luật hình hành đồng phạm định hình phạt đồng phạm, từ đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật hình sự, giải thích pháp luật nâng cao hiệu định hình phạt sau: Thứ nhất, việc hoàn thiện pháp luật định hình phạt đồng phạm nâng cao hiệu áp dụng quy định yêu cầu cần thiết cần phải đặt lãnh đạo Đảng, gắn liền với mục tiêu xây dựng tư pháp sạch, phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 23 Thứ hai, việc hoàn thiện pháp luật thực định cần xem xét, sửa đổi, bổ sung số quy định Bộ luật hình có liên quan đến việc định hình phạt đồng phạm như: Kiến nghị sửa đổi khái niệm đồng phạm quy định khoản Điều 20 BLHS hành theo hướng “Đồng phạm trường hợp có hai người trở lên cố ý tham gia thực nhiều tội phạm”; Kiến nghị sửa đổi, bổ sung đoạn 2, khoản Điều 20 BLHS hành sau: “Người thực hành người trực tiếp thực tội phạm sử dụng người không đủ điều kiện chủ thể tội phạm thực hành vi phạm tội; Kiến nghị sửa đổi cụm từ “người hoạt động đắc lực” quy định Điều 79, Điều 81, Điều 82 Điều 83 Bộ luật hình thành cụm từ “người thực hành tham gia tích cực”; Kiến nghị quy định bổ sung hình thức đồng phạm: giản đơn, phức tạp, có thông mưu, thông mưu; Cần phân hóa trách nhiệm hình người đồng phạm sở vai trò thực tế người đồng phạm Thứ ba, nhằm góp phần nâng cao chất lượng định hình phạt nói chung định hình phạt đồng phạm nói riêng, yêu cầu đặt cần phải có giải thích pháp luật nội dung: Thế “phạm tội có tổ chức”; số trường hợp có liên quan đến tình tiết giảm nhẹ TNHS, nhằm thống việc áp dụng pháp luật Thứ tư, cần nâng cao hiệu áp dụng hoạt động thực tiễn như: Xây dựng quy trình thật chặt chẽ việc tuyển dụng cán Tòa án không ngừng nâng cao trình độ, lực chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp cho Thẩm phán; Có chế độ đãi ngộ nhằm nâng cao đời sống cán bộ, công chức ngành Tòa án; Quy định rõ tiêu chuẩn để chọn Hội thẩm nhân dân, đồng thời cần tăng cường công tác tập huấn chuyên môn cho đội ngũ Với mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc hoàn thiện quy định pháp luật hình Việt Nam đồng phạm định hình phạt đồng phạm Tác giả hy vọng kiến nghị giải pháp nêu luận văn nhà nghiên cứu, nhà làm luật, học giả tham khảo, xem xét tiến trình hoàn thiện pháp luật hình nói chung pháp luật liên quan đến định hình phạt trường hợp đồng phạm nói riêng 24