1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự theo luật hình sự Việt Nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk)

125 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN THỊ THY TRANG CáC TìNH TIếT TĂNG NặNG TRáCH NHIệM HìNH Sự THEO LUậT HìNH Sự VIệT NAM (Trên sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk) LUN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN THỊ THÙY TRANG CáC TìNH TIếT TĂNG NặNG TRáCH NHIệM HìNH Sự THEO LUậT HìNH Sự VIệT NAM (Trên sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk) Chuyờn ngnh: Luâ ̣t hin ̀ h sư ̣ và tố tu ̣ng hình sự Mã số: 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS CHU THỊ TRANG VÂN HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Trần Thị Thùy Trang MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÁC TÌNH TIẾT TĂNG NẶNG TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 11 1.1 Khái niệm, đặc điểm tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự 11 1.1.1 Khái niệm tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình 11 1.1.2 Đặc điểm tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình 20 1.2 Phân loại tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự 25 1.2.1 Phân loại vào ý nghĩa pháp lý tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình 26 1.2.2 Phân loại vào tính chất tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình 29 1.3 Ý nghĩa vai trò tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự 33 KẾT LUẬN CHƢƠNG 39 Chương 2: TÌNH TIẾT TĂNG NẶNG TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK 40 2.1 Quy định tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự theo pháp luật hình sự Việt Nam 40 2.1.1 Quy định tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình trƣớc ban hành Bộ Luật hình Việt Nam năm 1985 40 2.1.2 Quy định tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình Bộ luật hình Việt Nam năm 1985 trƣớc ban hành Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 44 2.1.3 Quy định tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình theo Bộ luật hình hành (Bộ luật Hình Việt Nam năm 1999, sửa đổi, bổ sung năm 2009) 48 2.2 Thực tiễn áp dụng tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự xét xử địa bàn tỉnh Đắk Lắk 65 2.2.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Đắk Lắk 65 2.2.2 Thực tiễn xét xử vụ án hình áp dụng tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình địa bàn tỉnh Đắk Lắk 67 KẾT LUẬN CHƢƠNG 78 Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM ÁP DỤNG ĐÚNG PHÁP LUẬT CÁC TÌNH TIẾT TĂNG NẶNG TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ 79 3.1 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hình sự tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự 79 3.1.1 Sự cần thiết việc tiếp tục hoàn thiện pháp luật hình tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình 79 3.1.2 Các kiến nghị cụ thể để hoàn thiện quy định pháp luật hình tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình 83 3.1.3 Hồn thiện quy định pháp luật để hƣớng dẫn áp dụng tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình 89 3.1.4 Đổi kỹ thuật lập pháp xây dựng pháp luật hình quy định hình phạt trƣờng hợp áp dụng tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình 90 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự thực tiễn giải vụ án hình sự 91 3.2.1 Tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng xã hội tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình 91 3.2.2 Nâng cao lực áp dụng pháp luật quan tiến hành tố tụng, ngƣời tiến hành tố tụng hình 92 3.2.3 Nâng cao lực hành nghề đội ngũ luật trợ giúp viên pháp lý tham gia vụ án hình 98 3.2.4 Tăng cƣờng hiệu công tác kiểm tra, giám sát việc áp dụng pháp luật tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình giải vụ án hình 99 3.2.5 Đổi phƣơng thức tố tụng, phát huy dân chủ tố tụng hình 101 3.2.6 Bảo đảm tăng cƣờng tranh tụng tố tụng hình 103 3.2.7 Tăng cƣờng hợp tác quốc tế hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình 106 KẾT LUẬN CHƢƠNG 108 KẾT LUẬN 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Bộ luật Hình Việt Nam năm 1999 quy định: Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội đƣợc quy định Bộ luật hình sự, ngƣời có lực trách nhiệm hình thực cách cố ý vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ trị, chế độ kinh tế, văn hố, quốc phịng, an ninh, trật tự, an tồn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác công dân, xâm phạm lĩnh vực khác trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa [37, Điều 8] Về nguyên tắc, bị xác định tô ̣i pha ̣m phải thỏa mãn đầy đủ bốn yế u tố cấ u thành tô ̣i pha ̣m: chủ thể, khách thể, mặt khách quan, mặt chủ quan Bấ t cƣ́ tội phạm , cho dù loại tội phạm đă ̣c biê ̣t nghiêm tro ̣ng , tội phạm rấ t nghiêm tro ̣ng , tội phạm nghiêm tro ̣ng hay tội phạm it́ nghiêm trọng thể thống yếu tố khách quan yếu tố chủ quan, giƣ̃a nhƣ̃ng biể u hiê ̣n bên ngoài và nhƣ̃ng quan ̣ tâm lý bên , hoạt động ngƣời cụ thể xâm hại đến quan hệ xã hội đƣợc pháp luật hình bảo vệ Tội phạm đa dạng, phong phú với nhiều loại tội khác nhiều mức độ khác Trong thực tiễn, việc phạm tội đa dạng phong phú khác đặc điểm chủ thể, khách thể, mặt chủ quan, mặt khách quan tội phạm cụ thể đƣợc thực Chính phong phú, đa dạng làm cho tính chấ t, mƣ́c đô ̣ nguy hiể m cho xã hô ̣i của tô ̣i pha ̣m khác Điều phụ thuộc tính chấ t , mƣ́c đô ̣ nguy hiể m cho xã hội củ a tô ̣i pha ̣m vào đặc điểm chủ thể , khách thể, mặt chủ quan, mặt khách quan tội phạm cụ thể đƣợc thực Sƣ̣ khác về chủ thể tô ̣i pha ̣m (đô ̣ tuổ i, đă ̣c điể m về nhân thân…), khác quan hệ xã hội bị xâm hại, khác về tin ́ h chấ t và mƣ́c đô ̣ lỗi , khác hành vi khách quan, khác hậu quả, khác mục đích phạm tội Sự khác làm cho tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội khác tội phạm Và mơ ̣t tơ ̣i pha ̣m, trƣờng hợp phạm tội cụ thể , tô ̣i pha ̣m cũng khác về công cu ̣, phƣơng tiê ̣n, phƣơng pháp, thủ đoạn phạm tội, mƣ́c đô ̣ hậu quả xảy , tính chất, đă ̣c điể m của đố i tƣơ ̣ng tác đô ̣ng , thái độ tâm lý, thƣ̣c hiê ̣n, đă ̣c điể m cá nhân của ngƣời pha ̣m tơ ̣i, hồn cảnh, điạ điể m, thời gian xảy tô ̣i pha ̣m, vai trò ngƣời phạm tội… dẫn đến khác tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội ngƣời phạm tội Suy cho cùng, đó là sƣ̣ khác về biể u hiê ̣n tiń h nguy hiể m cho xã hô ̣i của tô ̣i pha ̣m Trong biến thiên yếu tố dẫn đến việc tăng hoă ̣c giảm tiń h chấ t, mƣ́c đô ̣ nguy hiể m cho xã hô ̣i của tơ ̣i pha ̣m Vì vậy, pháp luật hình quy đinh ̣ nhƣ̃ng tình tiế t tăng nă ̣ng, giảm nhẹ trách nhiệm hình nhằm đảm bảo yêu cầ u phân hóa trách nhiệm hình Trong đó, tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình có vai trò phân hóa trách nhiệm hình nhƣ̃ng trƣờng hơ ̣p tô ̣i p hạm nguy hiể m cần phải tăng mức độ giáo dục , cải tạo ngƣời phạm tội Về mặt pháp luật thực định, Bộ luật Hình Việt Nam năm 1999, gọi tên tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình quy định Khoản Điều 48 Tuy nhiên, Khoản Điều lại quy định: “Những tình tiết yếu tố định tội định khung hình phạt khơng coi tình tiết tăng nặng” Nhƣ vậy, với quy định này, việc xác định yếu tố định tội, yếu tố định khung hình phạt có phải tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình hay khơng đƣợc để ngỏ Ngồi ra, số tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình cịn chƣa có quy định cụ thể, rõ ràng việc hƣớng dẫn áp dụng pháp luật chƣa đƣợc thực có hiệu dẫn đến việc áp dụng tình tiết khơng thống nhƣ tình tiết phạm tội ơng, bà, cha, mẹ… Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình khơng đƣợc quy định mức độ cụ thể tăng nặng trách nhiệm hình chủ thể tội phạm dẫn đến việc áp dụng tùy nghi, thiếu xác, chí tạo điều kiện cho vấn đề tiêu cực nảy sinh Thêm vào đó, điều kiện, tình hình mới, số tình tiết phạm tội làm tăng nặng trách nhiệm hình nhƣ lợi dụng danh nghĩa quan, tổ chức để phạm tội… chƣa đƣợc quy định tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình làm cho việc phân hóa trách nhiệm hình chƣa triệt để, chƣa cá thể hóa đƣợc trách nhiệm hình cách tối đa Trên thực tế, việc áp dụng tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình cách có hiệu góp phần giải vụ án hình cách hiệu quả, góp phần đảm bảo trật tự an toàn xã hội Tuy nhiên, hạn chế, vƣớng mắc nhƣ nêu với hạn chế thực tiễn làm cho việc áp dụng tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình giải vụ án hình chƣa đạt đƣợc hiệu cao Tỉnh Đắk Lắk địa bàn trọng điểm khu vực Tây Nguyên Trong năm qua, Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk tòa án nhân dân cấp huyện tỉnh Đắk Lắk làm tốt cơng tác xét xử hình sự, áp dụng loại tội phạm, khung hình phạt hình phạt đƣợc tuyên tƣơng xứng với hành vi phạm tội Áp dụng tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình cơng tác xét xử vụ án hình Tịa án nhân dân hai cấp địa bàn tỉnh Đắk Lắk tƣơng đối xác, góp phần lớn cơng tác phịng ngừa đấu tranh phòng chống tội phạm, nhƣ trừng phạt, cải tạo giáo dục ngƣời phạm tội Tuy nhiên, số vụ án hình sự, cơng tác áp dụng tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình có hạn chế định, làm giảm hiệu cơng tác nhƣ áp dụng chƣa xác tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự, áp dụng chƣa đầy đủ tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự, đánh giá chƣa xác tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình Điều xuất phát từ nguyên nhân khách quan nguyên nhân chủ quan nhƣ chƣa hoàn thiện hệ thống pháp luật, công tác hƣớng dẫn pháp luật chƣa đầy đủ, trình độ chun mơn ngƣời tiến hành tố tụng chƣa cao, tranh tụng chƣa hiệu quả… Đây thực trạng chung cơng tác áp dụng tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình giải vụ án hình địa phƣơng khác Những vấn đề đặt yêu cầu phải tăng cƣờng hiệu cơng tác áp dụng tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình cơng tác xét xử vụ án hình địa bàn tỉnh nói riêng nhƣ nƣớc nói chung Về mặt khoa học, nay, khoa học pháp lý thực tiễn áp dụng, có nhiều cách tiếp cận quan điểm nghiên cứu khác “tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự” Xuất phát điểm từ việc trách nhiệm hình hậu pháp lý bất lợi áp dụng với ngƣời thực hành vi nguy hiểm cho xã hội mà luật hình quy định tội phạm xuất tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự, hậu pháp lý tăng lên Tuy nhiên tăng lên khung hình phạt hay chuyển sang khung hình phạt nặng chuyển sang tội nặng cịn nhiều quan điểm khác Về mặt khoa học, việc xác định tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình cịn có tranh luận, chƣa thống với Chính vậy, học viên chọn đề tài “Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình theo luật hình Việt Nam (trên sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk” làm đề tài nghiên cứu luận văn bảo đảm yêu cầu lý luận thực tiễn, góp phần hồn thiện nâng cao hiệu áp dụng tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình giải vụ án hình Việt Nam nói chung tỉnh Đắk Lắk nói riêng nhân dân; đồng thời, tăng cƣờng bồi dƣỡng kiến thức, kỹ tranh tụng cho thẩm phán, đội ngũ kiểm sát viên, luật sƣ Thứ ba, phải xây dựng chế đảm bảo cho việc thực tranh tụng Cần xây dựng chế văn hóa pháp lý phiên tòa, bảo đảm cho phiên tòa đƣợc tiến hành thật dân chủ, khách quan, bình đẳng Tiếp đến, phải mở rộng phạm vi bào chữa để ngày có nhiều vụ án có tham gia ngƣời bào chữa thực tế phiên tịa có tham gia ngƣời bào chữa việc tranh tụng có chất lƣợng, thực chất tranh tụng Về mặt vật lực, phải bảo đảm sở vật chất, trang thiết bị cho việc tổ chức phiên tòa Cần xây dựng phòng xử án bảo đảm tính trang nghiêm, đại, bố trí phù hợp vai trị tố tụng chủ thể; có đầy đủ trang thiết bị nhƣ hệ thống âm thanh, ghi âm, hình ảnh, máy tính Theo đó, phải quy định ngƣời bào chữa đƣợc quyền thu thập chứng để chứng minh nhƣ ngƣời tiến hành tố tụng nhƣng phải tuân thủ quy định pháp lý chặt chẽ để đảm bảo giá trị chứng ngƣời bào chữa thu thập Đồng thời có chế pháp lý cụ thể để đảm bảo ngƣời bào chữa tranh luận bình đẳng phiên tịa Tại phiên tòa, kiểm sát viên đƣợc thực chức công tố (buộc tội) giám sát tuân theo pháp luật, hội đồng xét xử đóng vai trị trọng tài làm nhiệm vụ phân xử bên buộc tội bên bào chữa để có định đắn, việc xét hỏi phiên tòa nên giao cho bên buộc tội bên bào chữa Tòa án tham gia xét hỏi để làm rõ số nội dung xét thấy cần thiết Cùng với đó, phải mở rộng tăng cƣờng tham gia luật sƣ q trình tố tụng, hồn thiện tổ chức bổ trợ tƣ pháp góp phần nâng cao hoạt động tranh tụng tùnh nƣớc ta Thứ tƣ, công tác tuyên truyền, giáo dục, cần phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục đƣờng lối, quan điểm Đảng cải cách tƣ pháp, việc tổ chức phiên tòa xét xử theo tinh thần cải cách tƣ 105 pháp Thực việc đẩy mạnh tuyên truyền pháp luật nói chung pháp luật hình sự, tố tụng hình nói riêng Đặc biệt thay đổi, định hƣớng liên quan đến việc bảo đảm mở rộng tranh tụng tố tụng hình 3.2.7 Tăng cường hợp tác quốc tế hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình Việt Nam gia nhập nhiều điều ƣớc quốc tế quyền ngƣời Sau nhiều năm “nội luật hóa” quy định điều ƣớc quốc tế này, bên cạnh thành tựu đạt đƣợc, Việt Nam gặp phải số vƣớng mắc cần giúp đỡ, hỗ trợ mặt tổ chức quốc tế liên phủ phi phủ nhƣ quốc gia thành viên khác vấn đề bảo đảm thực quyền ngƣời Do đó, cần đẩy mạnh hoạt động hợp tác quốc tế nhằm học tập, chia sẻ kinh nghiệm, vận động nguồn lực hỗ trợ thực quyền ngƣời tố tụng hình sự, có áp dụng đủ tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình đƣợc áp dụng dẫn đến hệ áp dụng trách nhiệm hình mức độ nặng hơn, điều dễ dẫn đến việc lạm dụng nhƣ làm ảnh hƣởng xấu đến quyền ngƣời Tham gia hội nhập khu vực quốc tế, tiêu chuẩn bảo vệ quyền ngƣời tiêu chuẩn chung hội nhập Chính vậy, cần thiết phải tăng cƣờng mở rộng hợp tác quốc tế tƣ pháp hình sự, có trao đổi tiếp thu kinh nghiệm xây dựng thực pháp luật hình sự, pháp luật tố tụng hình xác định tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình để áp dụng xét xử vụ án hình Cần phải tăng cƣờng hợp tác, giao lƣu quốc tế nghiên cứu pháp luật thông qua việc thƣờng xuyên tổ chức hội thảo khu vực quốc tế nhằm tìm hiểu nội dung điều ƣớc quốc tế liên quan trực tiếp gián tiếp đến việc hồn thiện pháp luật hình sự, tố tụng hình tình tiết tăng 106 nặng trách nhiệm hình Mặt khác, cần phải tham khảo kinh nghiệm quốc gia khác việc hoàn thiện quy định tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự, tiếp thu để xây dựng tình tiết nhƣ loại bỏ tình tiết khơng cịn phù hợp với luật pháp thơng lệ quốc tế, đặc biệt quan tâm đến công tác định lƣợng trách nhiệm hình tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình 107 KẾT LUẬN CHƢƠNG Nhƣ vậy, để nâng cao hiệu áp dụng tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình giải vụ án hình cần giải pháp đồng tƣ tƣởng, trị - pháp lý, hoàn thiện pháp luật lập pháp, nâng cao lực tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động áp dụng tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình việc giải vụ án hình Đầu tiên, cần phải thống nhận thức tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình Cần thống nhận thức tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình tình tiết làm tăng trách nhiệm hình chủ thể tội phạm, bao gồm tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình định tội, tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình định khung tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình chung Ngồi ra, mặt lập pháp, cần phải hoàn thiện quy định pháp luật tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự, bổ sung thêm số tình tiết Thêm vào đó, cơng tác hƣớng dẫn áp dụng tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình phải đƣợc tiến hành kịp thời để đảm bảo cách hiểu áp dụng thống tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình Kỹ thuật lập pháp phải đƣợc thay đổi, đặc biệt việc lƣợng hóa mức độ tăng lên loại tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình Đối với thực tiễn, cần phải tăng cƣờng tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng xã hội tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình Cùng với phải nâng cao lực ngƣời tiến hành tố tụng, quan tiến hành tố tụng để giải tốt vụ án hình sự, áp dụng xác tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình Và cần nâng cao lực đội ngũ luật trợ giúp viên pháp lý tham gia vụ án hình để giúp cho trình giải vụ án hình áp dụng xác tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình Các giải pháp khác phải đƣợc áp dụng đồng nhƣ Tăng cƣờng 108 hiệu công tác kiểm tra, giám sát việc áp dụng pháp luật tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình giải vụ án hình sự; Đổi phƣơng thức tố tụng, phát huy dân chủ tố tụng hình sự; Bảo đảm tăng cƣờng tranh tụng tố tụng hình sự; Tăng cƣờng hợp tác quốc tế hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình 109 KẾT LUẬN Khoa ho ̣c pháp lý khoa học pháp luâ ̣t hình sƣ̣ nghiên cứu tô ̣i pha ̣m là thể thố ng nhấ t gồm các yếu tố chủ thể , khách thể, mặt chủ quan và mặt khách quan Về nguyên tắc , bị xác định tô ̣i pha ̣m phải thỏa mãn đầy đủ bốn yếu tố cấu thành tội phạm : chủ thể , khách thể , mặt khách quan, mặt chủ quan Bấ t cƣ́ tội phạm , cho dù loại tội phạm đă ̣c biê ̣t nghiêm tro ̣ng , tội phạm rấ t nghiêm tro ̣ng , tội phạm nghiêm tro ̣ng hay tội phạm ít nghiêm tro ̣ng cũng đề u là thể thố ng nhấ t giƣ̃a các yế u tố khách quan và yế u tố chủ quan , giƣ̃a nhƣ̃ng biể u hiê ̣n bên ngoài và nhƣ̃ng quan ̣ tâm lý bên , hoạt động ngƣờ i cu ̣ thể xâm ̣i đến quan ̣ xã hô ̣i đƣợc pháp luật hình bảo vệ Tội phạm đa dạng, phong phú với nhiều loại tội khác nhau, nhiều mức độ khác Cùng với đó, thực tế, việc phạm tội đa dạng phong phú khác đặc điểm chủ thể, khách thể, mặt chủ quan, mặt khách quan tội phạm cụ thể đƣợc thực Chính phong phú, đa dạng làm cho tin ́ h chấ t , mƣ́c đô ̣ nguy hiể m cho xã hô ̣i của tô ̣i phạm khác Điều phụ thuộc tính chất, mƣ́c đô ̣ nguy hiể m cho xã hô ̣i của tô ̣i pha ̣m vào đặc điểm chủ thể , khách thể, mặt chủ quan, mặt khách quan tội phạm cụ thể đƣợc thực Trong biến thiên yếu tố dẫn đến việc tăng hoă ̣c giảm tiń h chấ t , mƣ́c đô ̣ nguy hiể m cho xã hô ̣i của tơ ̣i pha ̣m Vì vậy, pháp luật hình quy định tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình nhằm đảm bảo yêu cầu phân hóa trách nhiệm hình Trong đó, tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình có vai trị phân hóa trách nhiệm hình trƣờng hợp tội phạm nguy hiểm cần phải tăng mức độ giáo dục, cải tạo ngƣời phạm tội Hiện nay, khoa học pháp lý thực tiễn áp dụng, có nhiều quan điểm khác tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình góc độ nghiên 110 cứu khác nhƣ đƣợc sử dụng khác Quan nghiên cứu quan điểm này, phân biệt có hai trƣờng phái khác Cụ thể: quan điểm thứ cho rằng tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình chỉ là những tình tiế t làm tăng mức độ nguy hiểm cho xã hội của tợi phạm phạm vi khung hình phạt tội phạm cụ thể Quan điểm thứ hai lại cho rằng tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình những tình tiế t làm tăng mức độ nguy hiểm cho xã hội của tội phạm , bao gồm chuyển sang khung hình phạt khác chuyển sang tội phạm khác loại có tính chất nguy hiểm khung hình phạt nặng Mặc dù đồng ý với quan điểm thứ hai, nhiên, cách diễn đạt nhƣ cách hiểu thứ hai hạn chế định dẫn đến việc định nghĩa mang tính phiếm diện Theo chúng tơi, Tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình yếu tố, dấu hiệu mà nhà làm luật quy định mà theo đó, vụ án hình sự, xuất yếu tố, dấu hiệu làm tăng tính nguy hiểm cho xã hội tội phạm cần thiết để nâng mức độ trách nhiệm hình người phạm tội để cải tạo, giáo dục họ, thể việc tội phạm bị xử lý theo tội danh nặng so với tội danh loại, khung hình phạt nặng so với khung hình phạt tội danh mức hình phạt cao so với trường hợp khơng có tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình khung hình phạt Hay nói cách ngắn gọn, tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình dấu hiệu, yếu tố làm cho trách nhiệm hình người phạm tội tăng lên so với trường hợp thông thường loại tội Về mức độ tăng nặng , tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình làm cho trách nhiệm hình ngƣời phạm tội trƣờng hợp phạm tội cụ thể cao trƣờng hợp bản, thông thƣờng, thể hiê ̣n ở mƣ́c đô ̣ khác nhau: Tô ̣i danh nă ̣ng , khung hiǹ h pha ̣t cao mƣ́c hiǹ h pha ̣t cao so với tội phạm thơng thƣờng khung hình phạt Các tình tiết tăng nặng trách 111 nhiệm hình đƣợc đặt tên lần lƣợt tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình định tội, tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình định khung tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình chung Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình định tội, tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình định khung tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình chung đƣợc thể pháp luật hình Việt Nam từ năm 1945 đến nay, đặc biệt đƣợc thể tập trung Bộ luật Hình Việt Nam năm 1985 Bộ luật Hình Việt Nam năm 1999 Việc thể quy định pháp luật hình Việt Nam số bất cập, hạn chế nhƣng thể đầy đủ, với tính chất tăng nặng trách nhiệm hình tƣơng ứng với tăng lên tính chất nguy hiểm cho xã hội tội phạm Tỉnh Đắk Lắk nằm trung tâm vùng Tây Nguyên, tỉnh có diện tích rộng, kinh tế phát triển mức độ trung bình, mật độ dân cƣ khơng cao trình độ dân trí khơng đồng địa bàn phức tạp trị - xã hội Trong cơng tác xét xử hình sự, Tịa án nhân dân tỉnh Tòa án nhân dân cấp huyện địa bàn tỉnh với quan hữu quan liên quan làm tốt chức xét xử vụ án hình sự, áp dụng đầy đủ tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình để phân hóa tội phạm cá thể hóa hình phạt Bên cạnh đó, cịn số hạn chế cơng tác áp dụng tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình nhƣ áp dụng chƣa xác tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự, áp dụng chƣa đầy đủ tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự, đánh giá chƣa xác tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình Điều xuất phát từ nguyên nhân khách quan nguyên nhân chủ quan nhƣ chƣa hồn thiện hệ thống pháp luật, cơng tác hƣớng dẫn pháp luật chƣa đầy đủ, trình độ chuyên môn ngƣời tiến hành tố tụng chƣa cao, tranh tụng chƣa hiệu quả… Đây thực trạng chung công tác áp dụng tỉnh tiết tăng nặng 112 trách nhiệm hình giải vụ án hình địa phƣơng khác Những vấn đề đặt yêu cầu phải tăng cƣờng hiệu cơng tác áp dụng tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình cơng tác xét xử vụ án hình địa bàn tỉnh nói riêng nhƣ nƣớc nói chung Để nâng cao hiệu áp dụng tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình giải vụ án hình cần giải pháp đồng tƣ tƣởng, trị - pháp lý, hoàn thiện pháp luật lập pháp, nâng cao lực tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động áp dụng tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình việc giải vụ án hình Đầu tiên, cần phải thống nhận thức tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình Khơng khoa học mà thực tiễn nhiều cách hiểu khác vấn đề Theo đó, cần thống nhận thức tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình tình tiết làm tăng trách nhiệm hình chủ thể tội phạm, bao gồm tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình định tội, tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình định khung tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình chung Ngồi ra, mặt lập pháp, cần phải hoàn thiện quy định pháp luật tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự, bổ sung thêm số tình tiết nhƣ bổ sung thêm tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình định tội chứa mại dâm người chưa thành niên, bổ sung thêm tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình chung người phạm tội người chủ mưu, người cầm đầu… Thêm vào đó, cơng tác hƣớng dẫn áp dụng tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình phải đƣợc tiến hành kịp thời để đảm bảo cách hiểu áp dụng thống tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình Kỹ thuật lập pháp phải đƣợc thay đổi, đặc biệt việc lƣợng hóa mức độ tăng lên loại tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình Đối với thực tiễn, cần phải tăng cƣờng tuyên truyền nâng cao nhận thức 113 cộng đồng xã hội tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình Cùng với phải nâng cao lực ngƣời tiến hành tố tụng, quan tiến hành tố tụng để giải tốt vụ án hình sự, áp dụng xác tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình Và cần nâng cao lực đội ngũ luật trợ giúp viên pháp lý tham gia vụ án hình để giúp cho trình giải vụ án hình áp dụng xác tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình Các giải pháp khác phải đƣợc áp dụng đồng nhƣ Tăng cƣờng hiệu công tác kiểm tra, giám sát việc áp dụng pháp luật tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình giải vụ án hình sự; Đổi phƣơng thức tố tụng, phát huy dân chủ tố tụng hình sự; Bảo đảm tăng cƣờng tranh tụng tố tụng hình sự; Tăng cƣờng hợp tác quốc tế hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình 114 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban đạo cải cách tƣ pháp trung ƣơng (2013), Báo cáo kết 08 năm triển khai thực Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/06/2005 Bộ Chính trị Chiến lược Cải cách tư pháp đến năm 2020 Lê Cảm Nguyển Ngọc Chí (chủ biên) (2004), Cải cách tư pháp Việt Nam gia đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia Hà nội, Hà Nội Lê Cảm & Trịnh Tiến Việt (2002), “Nhân thân ngƣời phạm tội: Một số vấn đề lý luận bản”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (01) Lê Tiến Châu (2002), “Tìm hiểu hình thức tố tụng hình sự”, Tạp chí khoa học pháp lý, (8), tr.37 Nguyễn Đăng Dung (2007), “Trọng tâm công tác cải cách tƣ pháp bảo đảm cho nguyên tắc độc lập có hiệu lực thực tế”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, (178.) Trịnh Hồng Dƣơng chủ nhiệm đề tài (1996), “Vị trí, vai trị chức Toà án nhân dân máy nhà nước ta qua thời kỳ cách mạng Việt Nam” MS: 95-98-048/ĐT Quyển 1, Toà án nhân dân tối cao, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ IX, nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị 08-NQ/TƯ ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội 115 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị 48-NQ/TƯ ngày 24/05/2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị 49-NQ/TƯ ngày 02/06/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 13 Lê Thu Hà - Ngơ Hồng Oanh - Phạm Trí Hùng (2006), “Đào tạo Luật sƣ số nƣớc giới kinh nghiệm để hồn thiện cơng tác đào tạo Luật sƣ Việt Nam”, Tạp chí Nghề luật, (03) 14 Nguyễn Đức Hiệp (2004), “Những yêu cầu cải cách tƣ pháp xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa họat động xét xử tịa án”, Tạp chí Pháp lý, (09) 15 Nguyễn Ngọc Hòa & Lê Thị Sơn (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân 16 Nguyễn Ngọc Hịa, Lê Cảm, Trần Văn Độ (2008), Giáo trình luật Hình Trường Đại học luật Hà Nội, tập 1, NXB công an nhân dân, Hà Nội 17 Vũ Đức Khiển (2006) chủ nhiệm đề tài, Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng yêu cầu Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân, MS:KX.04.05 18 Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (TSKH Lê Cảm TS.Nguyễn Ngọc Chí chủ biên) (2004), Cải cách tư pháp Việt Nam giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 19 Bùi Văn Lam (2002), Tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình luật hình Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội 20 Hoàng Thế Liên (2006), “Xây dựng hoàn thiện thể chế pháp luật phục vụ cải cách tƣ pháp nhiệm vụ tâm ngành tƣ pháp”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, (07) 116 21 Trần Huy Liệu (2005), Đổi tổ chức hoạt động quan Tư pháp theo hướng xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội 22 Nguyễn Đình Lộc (2001), Vấn đề đổi tổ chức hoạt động quan tư pháp nước ta, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 23 Phạm Văn Lợi, Trần Văn Nhã, Lê Cảm (2009), Chính sách hình thời kỳ đổi Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Phạm Văn Lợi, Đoàn Minh Duệ, Nguyễn Văn Cƣờng, Lê Tuấn Sơn (2010), Nghiên cứu, so sánh pháp luật hình số quốc gia khu vực ASEAN, NXB Tƣ pháp, Hà Nội 25 Trần Đức Lƣơng, “Đẩy mạnh cải cách tƣ pháp đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nƣớc pháp quyền Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, (1), (1220) 26 ng Chu Lƣu (chủ nhiệm đề tài) (2006) “Cải cách quan tư pháp, hoàn thiện hệ thống thủ tục tư pháp, nâng cao hiệu lực xét xử tòa án nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân” MS: KX.04.06, Bộ Tƣ pháp, Hà Nội 27 Nguyễn Đức Mai (1995), “Tranh tụng tố tụng hình sự”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (01), tr.3-35 28 Nguyễn Đức Mai (1996), “Nguyên tắc tranh tụng tố tụng hình sự”, Tạp chí Luật học, (1), tr.23-28 29 Dƣơng Tuyết Miên (2003), “Các tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng trách nhiệm hình theo Bộ luật Hình Việt Nam năm 1999”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (1) 30 Nguyễn Thái Phúc (2008), “Vấn đề tranh tụng tăng cƣờng tranh tụng tố tụng hình theo yêu cầu cải cách tƣ pháp”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (8), tr.58-67 31 Đỗ Ngọc Quang (1995), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Trƣờng Đại học Cảnh sát 117 32 Đinh Văn Quế (2000), Các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, Nxb Chính trị Quốc gia 33 Đinh Văn Quế (2000), Bình luận khoa học Bộ luật Hình Việt Nam năm 1999 - Phần chung, nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh 34 Đinh Văn Quế (2006), Bình luận khoa học Bộ luật Hình phần chung (bình luận chuyên sâu), NXB Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 35 Đinh Văn Quế (2006), Bình luận khoa học Bộ luật Hình phần tội phạm (bình luận chuyên sâu), NXB Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 36 Đinh Văn Quế (2009), Bình luận khoa học tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, NXB Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 37 Quốc hội (1999), Bộ luật Hình sự, Hà Nội 38 Quốc hội (2009), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình sự, Hà Nội 39 Trần Văn Sơn (1996), Quyết định hình phạt luật hình Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội 40 Lê Minh Tâm (2006), “Đổi tƣ pháp lý hiệu ứng đổi tƣ pháp lý q trình hồn thiện nhà nƣớc pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Luật học, (12) 41 Kiều Đình Thụ (1998), Tìm hiểu luật hình Việt Nam, nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh 42 Nguyễn Trƣơng Tín (2008), “Một số vấn đề mối quan hệ tranh tụng tố tụng hình với chức xét xử Tòa án bối cảnh cải cách tƣ pháp”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (10), tr.75-83 43 Tòa án nhân dân tối cao (1975), Tập hệ thống hóa luật lệ hình 44 Tịa án nhân dân tỉnh tỉnh Đắk Lắk (2013), Báo cáo tổng kết Công tác năm 2012, số 15/2012/BC-TA ngày 28 tháng 01 năm 2013 118 45 Tòa án nhân dân tỉnh tỉnh Đắk Lắk (2014), Báo cáo tổng kết Công tác năm 2013, số 39/2014/BC-TA ngày 13 tháng 01 năm 2014 46 Tòa án nhân dân tỉnh tỉnh Đắk Lắk (2014), Báo cáo tổng kết Công tác năm 2014, số 403/2014/BC-TA ngày 30 tháng 10 năm 2014 47 Tổng cục Thống kê Việt Nam (2009), Kết toàn Tổng điều tra Dân số Nhà Việt Nam năm 2009 48 Tổng Cục Thống kê Việt Nam (2011), Thống kê Giáo dục Việt Nam, Niên giám thống kê 2011 49 Đào Trí Úc chủ biên (2002), Hệ thống tư pháp cải cách tư pháp Việt Nam nay, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 50 Viện Khoa học pháp lý - Bộ tƣ pháp (2006), Từ điển luật học, Nhà xuất Từ điển bách khoa – NXB Tƣ pháp 51 Trịnh Tiến Việt (2006), “Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự: Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí Nghề Luật, (04) 119

Ngày đăng: 26/09/2020, 01:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN