Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 110 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
110
Dung lượng
790,17 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ ĐỨC MNH TộI PHạM CHƯA HOàN THàNH THEO LUậT HìNH Sự VIệT NAM, (Trên sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk) LUN VN THC S LUT HC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUT V C MNH TộI PHạM CHƯA HOàN THàNH THEO LUậT HìNH Sự VIệT NAM, (Trên sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk) Chuyờn ngnh: Luật hình tố tụng hình Mã số: 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS CAO THỊ OANH HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Vũ Đức Mạnh MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỘI PHẠM CHƯA HOÀN THÀNH TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm ý nghĩa tội phạm chưa hoàn thành 1.1.1 Khái niệm tội phạm chưa hoàn thành 1.1.2 Ý nghĩa việc nghiên cứu tội phạm chưa hoàn thành 19 1.2 Khái quát lịch sử lập pháp tội phạm chưa hoàn thành 20 1.2.1 Giai đoạn sau cách mạng tháng đến trước Bộ luật hình năm 1985 có hiệu lực 20 1.2.2 Giai đoạn Bộ luật hình năm 1985 có hiệu lực 22 1.2.3 Giai đoạn Bộ luật hình năm 1999 có hiệu lực 24 1.3 Tội phạm chưa hoàn thành quy định luật hình số nước 27 1.3.1 Tội phạm chưa hoàn thành quy định Bộ luật hình nước Thụy Điển 27 1.3.2 Tội phạm chưa hoàn thành quy định Bộ luật hình nước Cộng hịa liên bang Đức 30 Chương 2: QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999 VỀ TỘI PHẠM CHƯA HOÀN THÀNH VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK 34 2.1 Quy định Bộ luật hình năm 1999 khái niệm trách nhiệm hình tội phạm chưa hoàn thành 34 2.1.1 Quy định Bộ luật hình năm 1999 khái niệm tội phạm chưa hoàn thành 34 2.1.2 Quy định Bộ luật hình năm 1999 trách nhiệm hình tội phạm chưa hồn thành 36 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật tội phạm chưa hoàn thành địa bàn tỉnh Đắk Lắk 40 2.2.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật chuẩn bị phạm tội địa bàn tỉnh Đắk Lắk 41 2.2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật phạm tội chưa đạt địa bàn tỉnh Đắk Lắk 42 Chương 3: KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VÀ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ XỬ LÝ ĐỐI VỚI TỘI PHẠM CHƯA HOÀN THÀNH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK 80 3.1 Yêu cầu cấp thiết việc hồn thiện pháp luật hình liên quan đến tội phạm chưa hoàn thành 80 3.2 Kiến nghị hồn thiện pháp luật hình liên quan đến tội phạm chưa hoàn thành 82 3.3 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật tội phạm chưa hoàn thành địa bàn tỉnh Đắk Lắk 92 3.3.1 Nâng cao công tác quản lý, đạo, điều hành kiểm tra Tòa án cấp Tòa án cấp 92 3.3.2 Tăng cường giải thích, hướng dẫn áp dụng pháp luật 93 3.3.3 Nâng cao lực Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân 94 3.3.4 Nâng cao vai trò quan bảo vệ pháp luật 96 KẾT LUẬN 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1: So sánh tỷ lệ án tội phạm chưa hoàn thành so với tội phạm hồn thành thơng qua nghiên cứu 200 án địa bàn tỉnh Đắk Lắk từ năm 2007 đến năm 2014 41 Bảng 2.2: So sánh tỷ lệ tội phạm cụ thể 20 án hình tội phạm chưa hồn thành 41 Bảng 2.3: Tỷ lệ giai đoạn chuẩn bị phạm tội 20 án hình tội phạm chưa hoàn thành 42 Bảng 2.4: So sánh tỷ lệ giai đoạn chuẩn bị phạm tội so với giai đoạn phạm tội chưa đạt 20 án hình tội phạm chưa hoàn thành 43 Bảng 2.5: So sánh tỷ lệ trường hợp phạm tội chưa đạt 20 án hình tội phạm chưa đạt 43 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tội phạm, hiểu theo nghĩa khái quát hành vi nguy hiểm cho xã hội, có lỗi, trái pháp luật hình phải chịu hình phạt Sự xuất tội phạm diễn với đời Nhà nước pháp luật, xã hội phân chia thành giai cấp đối kháng Để bảo vệ quyền lợi giai cấp cầm quyền, Nhà nước quy định hành vi nguy hiểm cho xã hội tội phạm áp dụng trách nhiệm hình người thực hành vi nên tội phạm lại mang chất tượng pháp lý Là tượng tiêu cực mang thuộc tính xã hội, lịch sử pháp lý, tội phạm ln chứa đựng đặc tính chống lại Nhà nước, chống lại xã hội, ngược với lợi ích chung cộng đồng, trật tự xã hội, xâm phạm đến quyền, tự lợi ích hợp pháp người Tội phạm lúc thực đến mà thực mức độ khác nhiều nguyên nhân Tội phạm diễn giai đoạn khác mức độ nguy hiểm cho xã hội khác nhau, việc thực tội phạm cố ý nhiều trường hợp trình thỏa mãn dần dấu hiệu cấu thành tội phạm cụ thể quy định phần tội phạm luật hình Trong trình tiến hành dần bước đó, nhiều nguyên nhân khách quan khác không phụ thuộc vào ý chí chủ quan người phạm tội mà hành vi họ phải dừng lại chuẩn bị điều kiện để thực chưa thực hồn thành tội phạm Trong đó, pháp luật hình lại đặt nhiệm vụ đấu tranh phịng, chống tội phạm khơng bảo vệ quan hệ xã hội luật hình xác lập bảo vệ bị tội phạm xâm hại, mà cần bảo vệ quan hệ xã hội trường hợp chưa bị tội phạm xâm hại đến Nói cách khác, pháp luật hình Nhà nước đặt yêu cầu phải xử lý đồng tất hành vi nguy hiểm cho xã hội hành vi thực hoàn thành tội phạm hành vi chưa hoàn thành Bởi lẽ, việc phát hiện, trừng trị hành vi phạm tội chưa hoàn thành nhằm hạn chế đến mức thấp thiệt hại hành vi phạm tội gây cho xã hội, cho Nhà nước cho cơng dân Nói cách khác, khơng tội phạm gây nguy hiểm cho xã hội tốt tội phạm xảy tìm cách khắc phục phịng, chống tội phạm, yêu cầu có ý nghĩa tiên thể sách hình Nhà nước ta [29, tr.125-126] Qua thực tiễn xét xử cho thấy, so với giai đoạn tội phạm hồn thành số vụ án mà Tòa án xét xử tội phạm giai đoạn chưa hoàn thành chiếm tỷ lệ thấp hơn, nguyên nhân có nhiều khó khăn việc chứng minh hành vi phạm tội, người phạm tội không thừa nhận mục đích hành vi phạm tội mình, việc đánh giá chứng từ phía quan tiến hành tố tụng cịn chưa xác Từ nguyên nhân dẫn đến khó khăn quan tố tụng trình xem xét, đánh giá cách tồn diện, đầy đủ tình tiết, chất việc Hiện nay, tình hình tội phạm địa bàn tỉnh Đắk Lắk ngày gia tăng gây hậu nghiêm trọng Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu đề tài: “Tội phạm chưa hoàn thành theo Luật hình Việt Nam, (trên sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk)’’ Do đòi hỏi phải có nghiên cứu cụ thể, rõ ràng để có luận khoa học tội phạm chưa hoàn thành, nhằm hạn chế đến mức thấp thiệt hại hành vi phạm tội gây ra, giúp phát hiện, khởi tố, điều tra đưa xét xử cách kịp thời tội phạm chưa hoàn thành, nhằm đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu xử lí tội phạm chưa hồn thành làm cho cơng đấu tranh phịng, chống tội phạm hình địa bàn tỉnh Đắk Lắk đạt hiệu cao Vì vậy, tơi chọn đề tài “Tội phạm chưa hồn thành theo Luật hình Việt Nam, (trên sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk)’’ làm đề tài luận văn Thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu Trong năm gần đây, nước ta có nhiều cơng trình nghiên cứu; sách chuyên khảo, sách tham khảo, giáo trình; viết tạp chí chuyên ngành; luận văn, luận tội phạm chưa hồn thành như: Luật hình Việt Nam (Quyển I Những vấn đề chung), Đào Trí Úc, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội (2000); Bình luận khoa học Bộ luật hình năm 1999 – Phần chung, Đinh Văn Quế, Nxb thành phố Hồ chí Minh (năm 2000); Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần chung), Lê Cảm, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội (Chủ biên năm 2003 2007); Sách chuyên khảo Sau đại học: Những vấn đề khoa học luật hình (Phần chung), Lê Văn Cảm, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội (2005); Chế định giai đoạn thực tội phạm mơ hình lý luận pháp luật hình Việt Nam, Lê Văn Cảm, tạp chí Dân chủ pháp luật; Cấu thành tội phạm vấn đề xác định giai đoạn thực tội phạm, PGS TS Cao Thị Oanh, trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2010; “Một số vấn đề giai đoạn thực tội phạm”, sách: Luật hình Việt Nam – Những vấn đề lý luận thực tiễn, Lê Thị Sơn, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội (1997); “Về trách nhiệm hình hành vi chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt”, Lê Thị Sơn, tạp chí Luật học; Chương III, Các giai đoạn phạm tội, sách: Những vấn đề lý luận tội phạm luật hình Việt Nam, Lâm Minh Hạnh, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1986; Một số vấn đề lý luận thực tiễn phạm tội chưa đạt theo luật hình Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học Th.S Hoàng Đức Ngọc, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2010; Một số vấn đề lý luận thực tiễn tội phạm chưa hoàn thành theo luật hình Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học Th.S Hồ Thanh Vinh, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2014; Chương XII, Các giai đoạn phạm tội, sách: Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần chung) (do TSKH Lê Cảm chủ biên), Nguyễn Ngọc Chí, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội (2007); Một số vấn đề giai đoạn phạm tội chưa đạt, Trịnh Quốc Toản, Tạp chí Khoa học (chuyên san Kinh tế Luật), số 4/2002; Tội phạm trách nhiệm hình sự, Trịnh Tiến Việt, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 2013; “Về phạm tội chưa đạt số hình thức phạm tội khác trình thực tội phạm”, Khoa học, Chuyên san Luật học, Trịnh Tiến Việt, năm 2009; Tiếp tục hồn thiện quy định Bộ luật hình trước yêu cầu đất nước, Trịnh Tiến Việt, tạp chí Tịa án nhân dân số 14(7)/2008, năm 2008; Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Trịnh Tiến Việt, Luật học 25, năm 2009; Giáo trình luật hình Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội (năm 2010) v.v… Từ công trình cho thấy có nhiều tác giả nghiên cứu tội phạm chưa hoàn thành mức độ khác nhau, đề cập đến khái niệm, đặc điểm bản, trách nhiệm hình việc định hình phạt tội phạm chưa hồn thành, cụ thể giai đoạn chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt Tuy nhiên, chưa có cơng trình sâu vào thực tiễn xử lí tội phạm chưa hoàn thành địa bàn tỉnh Đắk Lắk, để nâng cao hiệu áp dụng pháp luật hiệu xử lí tội phạm chưa hoàn thành địa bàn tỉnh Đắk Lắk Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn: + Mục đích nghiên cứu: mục đích nghiên cứu luận văn đề xuất kiến nghị hoàn thiện pháp luật giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật tội phạm chưa hoàn thành Từ đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu xử lí tội phạm chưa hồn thành địa bàn tỉnh Đắk Lắk đó, có quan điểm cho trường hợp (1) (2) bị xử lý theo khoản Điều 139 Bộ luật hình giai đoạn phạm tội chưa đạt, trường hợp (3) bị xử lý tội phạm hoàn thành theo khoản 1, hay tùy thuộc vào giá trị tài sản bị chiếm đoạt quy định khoản Cách xử lý có lợi cho người phạm tội cân nhắc đầy đủ tính nguy hiểm tội phạm trường hợp Một số người khơng đồng tình với quan điểm xác định phạm tội chưa đạt theo quy định khoản Điều 139 Bộ luật hình nhận xét: cách xử lý trường hợp (3) theo quan điểm gây khó khăn việc chứng minh giá trị tài sản mà người phạm tội tìm cách chiếm đoạt xử lý theo giá trị tài sản thực tế chiếm đoạt đơn giản nhiều Ngược lại, tác giả cho khơng thể mục đích giảm bớt khó khăn cho hoạt động áp dụng pháp luật mà phủ nhận tính khoa học cách xử lý việc chứng minh dấu hiệu tội phạm có ý nghĩa cần phải thực Ngay trường hợp xác định tội phạm giai đoạn chuẩn bị phạm tội hay phạm tội chưa đạt thuộc cấu thành tội phạm cần phải chứng minh thỏa mãn dấu hiệu định lượng quy định dấu hiệu bắt buộc - Nếu tài sản chiếm đoạt có giá trị từ 500 triệu đồng trở lên trường hợp xác định tội phạm hoàn thành theo quy định khoản Điều 139 Bộ luật hình Tuy nhiên, cân nhắc hình phạt nhóm trường hợp cần tiếp tục tính đến mức độ phù hợp diễn biến tội phạm với mục đích người phạm tội Ví dụ: tình tiết khác tương đương trường hợp chiếm đoạt 650 triệu đồng phải xác định nguy hiểm trường hợp chiếm đoạt 500 triệu đồng Cách xác định giai đoạn phạm tội nói áp dụng cấu thành tội phạm khác có cách quy định tương tự tội cố ý gây thương tích, tội trộm cắp tài sản… 90 Cùng với việc khẳng định tính hợp lý nguyên tắc xác định trường hợp tội phạm chưa hoàn thành sở hành vi phạm tội cấu thành tội phạm phản ánh mà người phạm tội hướng đến thực hiện, quan điểm cho quy định Điều 52 Bộ luật hình cần sửa lại cách phù hợp Theo đó, Điều luật cần khẳng định rõ sở để xác định hình phạt trường hợp phạm tội chưa hồn thành khung hình phạt quy định cấu thành tội phạm phản ánh trường hợp phạm tội Cụ thể Điều luật cần sửa sau: Đối với hành vi chuẩn bị phạm tội hành vi phạm tội chưa đạt, hình phạt định theo điều, khoản Bộ luật tội phạm tương ứng tùy theo tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi, mức độ thực ý định phạm tội tình tiết khác khiến cho tội phạm không thực đến Đối với trường hợp chuẩn bị phạm tội, khung hình phạt áp dụng có quy định (bỏ từ này) hình phạt cao tù chung thân tử hình, mức hình phạt cao áp dụng không hai mươi năm tù; tù có thời hạn mức hình phạt khơng q phần hai mức phạt tù mà điều luật quy định Đối với trường hợp phạm tội chưa đạt, khung hình phạt áp dụng có quy định (bỏ từ này) hình phạt cao tù chung thân tử hình, áp dụng hình phạt trường hợp đặc biệt nghiêm trọng; tù có thời hạn mức hình phạt khơng ba phần tư mức phạt tù mà điều luật quy định [12] Cụ thể cần sửa đổi, bổ sung Điều luật sau (phần in nghiêng phần kiến nghị sửa đổi, bổ sung): “Điều 52 Quyết định hình phạt trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt 91 Đối với hành vi chuẩn bị phạm tội hành vi phạm tội chưa đạt, hình phạt định theo điều, khoản Bộ luật tội phạm tương ứng tùy theo tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi, mức độ thực ý định phạm tội tình tiết khác khiến cho tội phạm khơng thực đến Khung hình phạt áp dụng chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt khung mà hành vi phạm tội thỏa mãn khung bản, khung tăng nặng hay khung giảm nhẹ Đối với trường hợp chuẩn bị phạm tội, khung hình phạt áp dụng có hình phạt cao tù chung thân tử hình, mức hình phạt cao áp dụng không hai mươi năm tù; tù có thời hạn mức hình phạt khơng phần hai mức phạt tù thấp đến không phần hai mức phạt tù cao mà điều luật quy định Đối với trường hợp phạm tội chưa đạt, khung hình phạt áp dụng có hình phạt cao tù chung thân tử hình, áp dụng hình phạt tù chung thân trường hợp đặc biệt nghiêm trọng; tù có thời hạn mức hình phạt không ba phần tư mức phạt tù thấp đến không ba phần tư mức phạt tù cao mà điều luật quy định” 3.3 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật tội phạm chưa hoàn thành địa bàn tỉnh Đắk Lắk Bên cạnh giải pháp hoàn thiện pháp luật hình Việt Nam hành liên quan đến tội phạm chưa hoàn thành, để đáp ứng yêu cầu thực tiễn cần phải tăng cường thêm giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật tội phạm chưa hồn thành, góp phần vào cơng tác đấu tranh, phịng, chống tội phạm cách hiệu 3.3.1 Nâng cao công tác quản lý, đạo, điều hành kiểm tra Tòa án cấp Tòa án cấp Tăng cường vai trò đạo Tòa án cấp Tòa án 92 cấp cơng tác xét xử Tịa án cấp phải có phân công, phân nhiệm rõ ràng, rành mạch cho phận công tác cho cán cách khoa học hợp lý, nhằm phát huy hết lực, sở trường họ, đảm bảo phối kết hợp chặt chẽ, nhịp nhàng phận công tác Đồng thời, phải nắm đầy đủ, sâu sát toàn diện vấn đề, nội dung công việc, vấn đề quan trọng, phức tạp quần chúng nhân dân quan tâm để đạo kịp thời, xác theo định pháp luật Thực có hiệu cơng tác quản lý, đạo giải án hình Tịa án cấp Cần xác định rõ quyền hạn trách nhiệm Cán Tòa án việc thực chức năng, nhiệm vụ Cần phải tạo điều kiện pháp lý điều kiện thực tế để Cán Tịa án thực tốt nhiệm vụ với vai trị người tiến hành tố tụng, có đầy đủ quyền hạn nghĩa vụ người tiến hành tố tụng theo quy định pháp luật Những vấn đề nội dung thỉnh thị cấp huyện khó khăn vướng mắc đánh giá chứng cứ, xác định tội danh, quan điểm xử lý vụ án, bị can… cấp cần kịp thời trả lời xác, định thời hạn dám chịu trách nhiệm nội dung trả lời, tránh chung chung thiếu tính khoa học tính thuyết phục Việc kiểm tra hướng dẫn chuyên môn phải làm thường xuyên, tránh hình thức, thơng qua cơng tác kiểm tra kịp thời phát thiếu sót để rút kinh nghiệm chung trình giải vụ án, nhằm nâng hiệu hiệu xử lý tội phạm 3.3.2 Tăng cường giải thích, hướng dẫn áp dụng pháp luật Bộ luật hình năm 1999, qua lần sửa đổi, bổ sung bãi bỏ thay số điều, khoản, cụm từ Bộ luật hình năm 1999 số quy định Bộ luật hình năm 1999 chưa cụ thể mà chưa có hướng dẫn quan có thẩm quyền nên lúng túng nhận thức đánh giá chứng xác định tội danh định hình phạt 93 Ví dụ như: quy định khoản khoản Điều 52 Bộ luật hình quy định định hình phạt trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt bộc lộ số hạn chế sau: khoản khoản Điều 52 quy định: …2 Đối với trường hợp chuẩn bị phạm tội, điều luật áp dụng có quy định hình phạt cao tù chung thân tử hình, mức hình phạt cao áp dụng không hai mươi năm tù; tù có thời hạn mức hình phạt khơng q phần hai mức phạt tù mà điều luật quy định; Đối với trường hợp phạm tội chưa đạt, điều luật áp dụng có quy định hình phạt cao tù chung thân tử hình, áp dụng hình phạt trường hợp đặc biệt nghiêm trọng; tù có thời hạn mức hình phạt khơng q ba phần tư mức phạt tù mà điều luật quy định Quy định chưa chặt chẽ, khiến người đọc hiểu theo nhiều cách khác dẫn đến việc định hình phạt thực tiễn khác nhau, không phần hai (½) hay khơng q ba phần tư (¾) mức pháp luật điều luật quy định mức phạt tù hay mức phạt tù thấp hay chia trung bình chung mức phạt tù mà pháp luật quy định; khơng rõ khung hình phạt áp dng m ch núi chung chung ẵ hay ắ mc phạt tù điều luật quy định 3.3.3 Nâng cao lực Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân Thẩm phán người thực chức xét xử Tòa án, đảm đương thực quyền lực Nhà nước – quyền tư pháp Hoạt động xét xử thẩm phán có tính chun mơn cao, địi hỏi cẩn trọng, trách nhiệm nặng nề; thẩm phán cần lựa chọn cách kỹ lưỡng, cẩn thận, bảo đảm đủ lực chuyên môn, nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức để 94 đảm đương tốt nhiệm vụ Vì vậy, cần có quy định chặt chẽ Thẩm phán, tiêu chuẩn quy trình tuyển chọn Thẩm phán, dựa nhiều tiêu chí khác như: sức khỏe tinh thần trách nhiệm cao, có niềm tin nội tâm vững chắc; Phẩm chất, đạo đức nghề nghiệp; Trình độ chun mơn nghiệp vụ (phải hiểu biết pháp luật sâu); Kinh nghiệm thực tế thời gian công tác… Tại phiên tịa, hội thẩm nhân dân có vai trị quan trọng đảm bảo tính dân chủ hoạt động xét xử, góp phần giúp việc xét xử Tịa án diễn cơng bằng, xác, khách quan Trong q trình xét xử, vị hội thẩm nhân dân với Thẩm phán chủ tọa phiên tịa tích cực thực công tác tuyên truyền pháp luật; phát thiếu sót, tồn cơng tác quản lý Nhà nước, nguyên nhân, điều kiện dẫn đến phát sinh tội phạm kiến nghị với quan có thẩm quyền biện pháp khắc phục Tuy nhiên, thời gian qua hoạt động hội thẩm nhân dân cịn gặp khó khăn, trình độ pháp lý hội thẩm nhân dân chưa đồng đều, số hội thẩm nhân dân chưa chuyên tâm đến việc nghiên cứu cáo trạng, văn pháp luật liên quan nên chất lượng hoạt động chưa cao Vai trò hội thẩm nhân dân phiên tòa chưa thể rõ nét Thực tế cho thấy, nhiều phiên tòa, vị hội thẩm thường xuyên tham gia xét xử hỏi đúng, hỏi trúng, hội thẩm tham gia xét xử thụ động khơng đặt câu hỏi tham gia xét xử, đôi lúc hỏi chung chung Pháp luật quy định hội thẩm nhân dân “ngang quyền” với thẩm phán xét xử, xét xử số lượng hội thẩm nhân dân chiếm 2/3 thành phần hội đồng xét xử sơ thẩm, thực tế có hội thẩm khơng nghiên cứu kỹ hồ sơ, khơng xem xét tình tiết, điều tạo nên việc lệ thuộc vào phán thẩm phán, đồng thời làm mờ nhạt vai trò hội thẩm nhân dân tham gia xét xử Vì vậy, cần tổ chức đợt tập huấn nghiệp vụ cho vị hội thẩm 95 nhân dân việc thẩm vấn, tranh tụng với câu hỏi trọng tâm, đánh giá tình tiết vụ án khách quan, xác định xác tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ; kiên đấu tranh với tội phạm nguy hiểm, đối tượng chủ mưu cầm đầu, từ Thẩm phán chủ toạ phiên nghị án định hình phạt cách nghiêm minh, khách quan, toàn diện, người, tội, pháp luật, đảm bảo không bỏ lọt tội phạm, không làm oan người vơ tội, góp phần đảm bảo an ninh trật tự xã hội 3.3.4 Nâng cao vai trò quan bảo vệ pháp luật 3.3.4.1 Nâng cao vai trò Cơ quan điều tra Điều tra tội phạm giai đoạn đầu quan trọng tố tụng hình Hoạt động quan điều tra giữ vai trò phòng ngừa, phát hiện, điều tra, xử lý tội phạm, góp phần quan trọng bảo vệ an ninh quốc gia trật tự an toàn xã hội, phục vụ nghiệp phát triển đất nước Tuy nhiên, bên cạnh hoạt động điều tra bộc lộ số bất cập, chất lượng, tiến độ điều tra số vụ án hình chưa bảo đảm; số lĩnh vực xảy tội phạm tỷ lệ phát hiện, khởi tố, điều tra chưa cao; quan hệ phối hợp quan điều tra số chủ thể hoạt động điều tra vướng mắc; cơng tác phịng ngừa, ngăn chặn tội phạm có nơi, có lúc chưa chủ động Thực tiễn cho thấy số lượng tội phạm giai đoạn phạm chưa hoàn thành (chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt) nhiều, có số tội phạm chưa hồn thành cịn chưa bị phát bị ngăn chặn xử lý Hầu tội phạm bị phát giai đoạn chuẩn bị phạm tội tội phạm chưa hoàn thành thường bị quan xử lý hành chính, khơng khởi tố vụ án hình Việc xác định tội phạm chưa hồn thành cịn có nhiều khó khăn, giai đoạn chuẩn bị phạm tội, quan điều tra trước hết cần làm tốt công tác tiếp nhận xử lý tin báo, tố giác Trên sở tiếp nhận tin báo, tố giác, quan điều tra xác định có dấu hiệu tội phạm hay khơng để định 96 việc khởi tố không khởi tố vụ án hình Trách nhiệm quan điều tra công tác giải tố giác, tin báo tội phạm, bảo đảm việc tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm pháp luật, đầy đủ; bảo đảm tội phạm phát hiện, khởi tố, điều tra xử lý Hoạt động giải tố giác, tin báo tội phạm quan điều tra có vị trí, vai trị ý nghĩa tiên để bảo đảm hành vi phạm tội, người phạm tội phát xử lý kịp thời, pháp luật Thực tiễn cho thấy, việc giải tốt công tác tố giác, tin báo tội phạm định chất lượng giải vụ án bước quan trọng để khẳng định có hay khơng có hành vi tội phạm xảy ra, người thực hành vi phạm tội, tính chất, mức độ hậu hành vi phạm tội gây Đồng thời, thơng qua hoạt động để có sở khẳng định việc khởi tố người, tội bảo đảm để xử lý tội phạm, bảo đảm cho hành vi phạm tội phải xử lý theo quy định pháp luật, tránh làm oan, sai không bỏ lọt tội phạm 3.3.4.2 Nâng cao vai trị Viện kiểm sát Trước tình hình tội phạm ln gia tăng, vai trị Viện kiểm sát việc thực hành quyền công tố kiểm sát vụ án hình có vị trí quan trọng Theo quy định pháp luật, Viện kiểm sát có quyền trách nhiệm kiểm sát việc khởi tố điều tra vụ án hình từ đầu trình điều tra kiểm sát thường xuyên, liên tục theo trình điều tra Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân, việc thực quyền trách nhiệm cịn chưa tốt Do khơng thực hành quyền cơng tố kiểm sát điều tra từ đầu nên công tác thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra trở nên thụ động, phụ thuộc vào kết điều tra quan điều tra Việc kiểm sát không kịp thời phát vi phạm pháp luật q trình điều tra khơng đạo trình điều tra, để xảy trường hợp bỏ lọt tội phạm, truy tố 97 khơng có cứ, làm oan người vơ tội Vì trình thực nhiệm vụ Viện kiểm sát cần có nhiều biện pháp đổi nghiệp vụ cơng tác điều tra nhằm nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố công tác điều tra vụ án hình 3.3.4.3 Nâng cao vai trị Tịa án nhân dân Từ nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk cho thấy nguyên nhân tồn việc áp dụng quy định Bộ luật luật hình Việt Nam tội phạm chưa hồn thành Tịa án, việc vận dụng pháp luật số vụ án hình Tịa án cịn lúng túng, đánh giá tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội cịn chưa xác, hình thức án chưa phân tích rõ ràng chưa thống việc xác định giai đoạn phạm tội tội phạm… Vì vậy, cần phải nâng cao vai trị Tịa án cơng tác xét xử vụ án hình sự, tiếp tục nâng cao chất lượng công tác xét xử vụ án hình sự, đáp ứng u cầu đấu tranh phịng, chống tội phạm tình hình nay, ngành Tịa án nhân dân cần làm tốt công tác bồi dưỡng, tập huấn chuyên môn nghiệp vụ nâng cao lĩnh trị cho đội ngũ cán bộ, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân; tổng kết thực tiễn xét xử hướng dẫn áp dụng thống pháp luật toàn ngành; tăng cường phối hợp với quan tiến hành tố tụng công tác hướng dẫn áp dụng pháp luật trình giải vụ án; đồng thời tiếp tục triển khai thực nhiệm vụ cải cách tư pháp 98 KẾT LUẬN Qua việc nghiên cứu đề tài luận văn thạc sĩ “Tội phạm chưa hồn thành theo Luật hình Việt Nam, sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk’’, tác giả xin đưa số kết luận chung sau: Nhìn chung, pháp luật hình giới Việt Nam đa phần phân biệt giai đoạn thực tội phạm, nhằm đánh giá mức độ thực tội phạm giai đoạn khác qua có sở xác định phạm vi trách nhiệm hình người phạm tội, từ đặt yêu cầu phải xử lý đồng tất hành vi nguy hiểm cho xã hội hành vi thực hoàn thành tội phạm hành vi chưa hoàn thành Việc phát hiện, trừng trị hành vi phạm tội chưa hoàn thành nhằm hạn chế đến mức thấp thiệt hại cho xã hội hành vi phạm tội gây cho xã hội, cho Nhà nước cho công dân Pháp luật hình Việt Nam chưa có điều luật quy định cụ thể khái niệm tội phạm chưa hồn thành, có quy định cụ thể giai đoạn phạm tội tội phạm chưa hoàn thành chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt, bước q trình thực tội phạm cố ý, dựa vào tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội, thời điểm chấm dứt hành vi để làm sở xác định giai đoạn phạm tội tội phạm Như vậy, nhìn chung pháp luật hình Việt Nam có phân biệt rõ ràng tội phạm chưa hoàn thành với tội phạm hoàn thành, điều tạo sở cho việc xác định trách nhiệm hình tội phạm giai đoạn phạm tội khác nhau, với tính chất mà mức độ nguy hiểm khác Bộ luật hình Việt Nam Bộ luật hình nhiều nước giới có quy định giống khác tội phạm chưa hoàn thành Trong Bộ 99 luật hình Việt Nam khơng có quy định cụ thể tội phạm chưa hoàn thành Tuy nhiên, với điều luật quy định chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt (Điều 17 Điều 18) điều 52 quy định nguyên tắc định hình phạt chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt, áp dụng quy định có nhiều vấn đề cịn tồn tại, vướng mắc thực tiễn điều tra, truy tố xét xử Do đó, cần phải hồn thiện pháp luật hình Việt Nam liên quan đến tội phạm chưa hoàn thành, cụ thể sau: cần quy định khái niệm cụ thể tội phạm chưa hoàn thành, để có làm nguyên tắc chung xử lý, đồng thời phân biệt tội phạm chưa hoàn thành tội phạm hoàn thành; cần quy định thêm Điều 18 Bộ luật hình phạm tội chưa đạt chưa hoàn thành trường hợp phạm tội chưa đạt hoàn thành, để phân biệt giai đoạn khác trường hợp phạm tội chưa đạt; cần quy định rõ ràng việc định hình phạt khoản khoản Điều 52 Bộ luật hình trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt liên quan đến mức phạt tù thấp cao Cho đến nay, điều kiện định mà ngành Tịa án khơng có số liệu thống kê cách cụ thể tội phạm chưa hồn thành thực hiện, năm có trường hợp tội phạm chưa hoàn thành xảy ra, có trường hợp định sai, tỷ lệ tội phạm chưa hoàn thành với phạm tội hoàn thành thực Thông qua phương pháp đánh giá ngẫu nhiên án hình Tịa án điều tra án điển hình, qua nghiên cứu 200 án địa bàn tỉnh Đắk Lắk từ năm 2007 đến năm 2014 có 20 vụ án mà Tịa án xét xử tội phạm giai đoạn chưa hoàn thành, so với giai đoạn tội phạm hồn thành tội phạm chưa hoàn thành chiếm tỷ lệ thấp, nguyên nhân có nhiều khó khăn việc chứng minh hành vi phạm tội, người phạm tội không thừa nhận mục đích hành vi chuẩn bị phạm tội mình, việc đánh giá từ phía 100 quan tiến hành tố tụng chuẩn bị tội phạm cịn chưa xác Từ ngun nhân quan tiến hành tố tụng cần xem xét, đánh giá cách tồn diện, đầy đủ tình tiết, đánh giá chất việc nhằm phát hiện, khởi tố, điều tra đưa xét xử cách kịp thời tội phạm chưa hồn thành, khơng gây hậu nghiêm trọng làm cho công đấu tranh phòng, chống tội phạm quan tư pháp hình gặp nhiều khó khăn Bởi lẽ, việc phát hiện, trừng trị hành vi phạm tội chưa hoàn thành nhằm hạn chế đến mức thấp thiệt hại hành vi phạm tội gây cho xã hội, cho Nhà nước cho cơng dân Nói cách khác, khơng tội phạm gây nguy hiểm cho xã hội tốt tội phạm xảy tìm cách khắc phục phịng, chống tội phạm, u cầu có ý nghĩa tiên thể sách hình Nhà nước ta Nhìn chung hệ thống pháp luật nước ta chưa thực đồng Chất lượng văn pháp luật chưa cao Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật hạn chế Để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, chủ động hội nhập quốc tế, cần phải khẩn trương xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật đồng bộ, thống nhất, khả thi, công khai, minh bạch.Việc nghiên cứu luận văn có vai trị đóng góp cho cơng xây dựng quy định nhằm hồn thiện pháp luật hình Việt Nam liên quan đến tội phạm chưa hoàn thành, vấn đề mang tính cấp thiết, đáp ứng yêu cầu thực tiễn việc xác định trách nhiệm hình áp dụng tội phạm chưa hồn thành góp phần vào q trình đấu tranh phòng chống tội phạm 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Văn Cảm (2002), “Chế định giai đoạn thực tội phạm mô hình lý luận pháp luật hình Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ pháp luật Lê Cảm (Chủ biên) (2003, 2007), Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Văn Cảm (2005), Sách chuyên khảo Sau đại học: Những vấn đề khoa học luật hình (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Ngọc Chí (2007), Chương XII, Các giai đoạn phạm tội, sách: Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần chung) (do TSKH Lê Cảm chủ biên), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (1967), Pháp lệnh trừng trị tội phản cách mạng, Hà Nội Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (1970), Pháp lệnh trừng trị tội xâm phạm tài sản riêng công dân, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2020, Hà Nội Lâm Minh Hạnh (1986), Chương III, Các giai đoạn phạm tội, sách: Những vấn đề lý luận tội phạm luật hình Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 10 Nguyễn Ngọc Hòa, Lê Thị Sơn (2011), “Tìm hiểu hệ thống pháp luật Cộng hòa Liên bang Đức – Về phần chung Bộ luật hình Cộng hịa Liên bang Đức”, Tạp chí Luật học, (đặc san 9) 102 11 Hoàng Đức Ngọc (2010), Một số vấn đề lý luận thực tiễn phạm tội chưa đạt theo luật hình Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Cao Thị Oanh (2010), Cấu thành tội phạm vấn đề xác định giai đoạn thực tội phạm, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 13 Đinh Văn Quế (2000), Bình luận khoa học Bộ luật hình năm 1999 – Phần chung, Nxb thành phố Hồ chí Minh 14 Quốc hội (1985), Bộ luật hình sự, Hà Nội 15 Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội 16 Quốc hội (2009), Bộ luật hình (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 17 Lê Thị Sơn (1997), Một số vấn đề giai đoạn thực tội phạm, sách: Luật hình Việt Nam – Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 18 Lê Thị Sơn (2000), “Về trách nhiệm hình hành vi chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt”, Tạp chí Luật học 19 Tịa án nhân dân Tối cao (1976), Tập hệ thống hóa luật lệ hình sự, tập (1945 – 1975), Hà Nội 20 Tòa án nhân dân tối cao (1986), Nghị số 02-HĐTP ngày 05/01/1986 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao “Hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ Luật hình sự” (Mục III – Chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt), Hà Nội 21 Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Bộ luật hình Cộng hịa liên bang Nga (sách tài trợ SIDA), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 22 Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Bộ luật hình Thụy Điển (sách tài trợ SIDA), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 23 Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình luật hình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 103 24 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Bộ luật hình Cộng hịa liên bang Đức (sách tài trợ SIDA), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 25 Nguyễn Thị Tuyết (2014), “Một số vấn đề phạm tội chưa đạt”, Tạp chí Kiểm sát, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao 26 Đào Trí Úc (2000), Luật hình Việt Nam (Quyển I Những vấn đề chung), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 27 Trịnh Tiến Việt (2008), “Tiếp tục hoàn thiện quy định Bộ luật hình trước yêu cầu đất nước”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (14) 28 Trịnh Tiến Việt (2009), “Về phạm tội chưa đạt số hình thức phạm tội khác trình thực tội phạm”, Khoa học, (Chuyên san Luật học) 29 Trịnh Tiến Việt (2009), Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật học, (25) 30 Trịnh Tiến Việt (2013), Tội phạm trách nhiệm hình sự, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Trịnh Tiến Việt Đoàn Ngọc Xuân (2003), “Hoàn thiện quy định Bộ luật Hình liên quan đến tội phạm trách nhiệm hình sự”, Tạp chí dân chủ pháp luật, (31/10) 32 Hồ Thanh Vinh (2014), Một số vấn đề lý luận thực tiễn tội phạm chưa hồn thành theo luật hình Việt Nam, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 104