1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tổ chức dạy học chủ đề tích hợp Điện thế sinh vật trong dạy học môn Lí sinh ở bậc Đại học

109 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 3,43 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ PHƢƠNG THANH TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP ĐIỆN THẾ SINH VẬT TRONG DẠY HỌC MƠN LÍ SINH Ở BẬC ĐẠI HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÝ HÀ NỘI- 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ PHƢƠNG THANH TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP ĐIỆN THẾ SINH VẬT TRONG DẠY HỌC MƠN LÍ SINH Ở BẬC ĐẠI HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÝ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN VẬT LÝ) Mã số: 60 14 01 11 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Đỗ Hương Trà HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình thực luận văn, tơi nhận giúp đỡ tận tình thầy cơ, gia đình, bạn bè đồng nghiệp Tơi trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa Sư phạm tổ môn Phương pháp giảng dạy Vật Lí trường Đại học Giáo dục - Đại học quốc gia Hà Nội đã tạo điều kiện đóng góp ý kiến q báu giúp tơi hồn thành luận văn Tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Đỗ Hương Trà, người trực tiếp dìu dắt, hướng dẫn tơi chặng đường thực đề tài Tôi cảm ơn Ban Giám hiệu, giảng viên môn Khoa học em sinh viên trường Đại học Kĩ thuật Y tế Hải Dương tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ thời gian thực nghiệm sư phạm Cuối gửi lời biết ơn sâu sắc gia đình, bạn bè bạn học viên lớp Cao học Lí luận phương pháp dạy học Vật lí khóa 2015-2017 động viên, khích lệ tơi q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Phạm Thị Phƣơng Thanh i DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Số Thứ tự Các chữ viết tắt Các chữ viết đủ ĐH Đại học DHNCTH Dạy học nghiên cứu tình DHTH Dạy học tích hợp GQVĐ Giải vấn đề GS Giáo sư GV Giảng viên PPDH Phương pháp dạy học SV Sinh viên THPT Trung học phổ thông 10 TS Tiến sĩ ii MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục kí hiệu, chữ viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục hình, biểu đồ vii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP NHẰM BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO SINH VIÊN 1.1 Dạy học định hướng phát triển lực .5 1.1.1 Khái niệm lực 1.1.2 Cấu trúc lực .6 1.2 Dạy học bồi dưỡng lực giải vấn đề 1.2.1 Khái niệm lực giải vấn đề .8 1.2.2 Cấu trúc lực giải vấn đề 1.2.3 Các cấp độ lực giải vấn đề .10 1.2.4 Kiểm tra, đánh giá việc bồi dưỡng lực giải vấn đề 10 1.3 Dạy học tích hợp bồi dưỡng lực giải vấn đề cho sinh viên .18 1.3.1 Dạy học tích hợp .18 1.3.2 Dạy học chủ đề tích hợp đại học cho sinh viên 21 1.3.3 Qui trình thiết kế chủ đề tích hợp 22 1.3.4 Tổ chức dạy học tích hợp để bồi dưỡng lực giải vấn đề sinh viên 24 Kết luận chương .33 CHƢƠNG 2: THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP “ĐIỆN THẾ SINH VẬT” 34 2.1 Nghiên cứu nội dung kiến thức “Điện sống”- giáo trình Lí sinh dành cho sinh viên khối ngành bác sĩ cử nhân y học 34 2.1.1 Mục tiêu đào tạo môn học 34 iii 2.1.2 Mục tiêu kiến thức ”Điện sống” .34 2.1.3 Phân tích nội dung kiến thức ”Điện sống” .35 2.2 Nghiên cứu thực trạng dạy học kiến thức ”Điện sống” trường Đại học Kĩ thuật Y tế Hải Dương 38 2.2.1 Mục đích điều tra 38 2.2.2 Phương pháp điều tra 38 2.2.3 Phương tiện điều tra 38 2.2.4 Kết thu 39 2.2.5 Đánh giá nguyên nhân thực trạng dạy học .40 2.2.6 Những ý kiến đề xuất nhằm khắc phục tình trạng 41 2.3 Thiết kế tiến trình hoạt động dạy học chủ đề tích hợp “Điện sinh vật” .42 2.3.1 Sơ đồ cấu trúc logic kiến thức chủ đề 42 2.3.2 Nội dung kiến thức chủ đề 43 2.3.3 Mục tiêu bồi dưỡng lực giải vấn đề .47 2.3.4 Bảng tổng hợp hoạt động xây dựng chủ đề .49 2.3.5 Thiết kế hoạt động dạy học chủ đề 51 2.4 Công cụ đánh giá 68 2.4.1 Công cụ đánh giá lực giải vấn đề thơng qua hoạt động dạy học nghiên cứu tình .68 2.4.2 Công cụ đánh giá lực giải vấn đề thông qua dạy học dự án 70 Kết luận chương .73 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 74 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 74 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 74 3.3 Đối tượng nội dung thực nghiệm sư phạm 74 3.4 Thời điểm thực nghiệm sư phạm .75 3.5 Tiến trình thực nghiệm sư phạm 75 3.5.1 Công tác chuẩn bị thực nghiệm .75 3.5.2.Tiến hành thực nghiệm 75 3.5.3.Thu thập liệu thực nghiệm 76 3.6 Kết đánh giá kết thực nghiệm 76 iv 3.6.1 Đánh giá định tính 76 3.6.2 Đánh giá định lượng 84 3.7 Đánh giá chung việc tổ chức dạy học chủ đề tích hợp “Điện sinh vật” 92 Kết luận chương .94 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC …………………………………………………………………… 98 v DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Cấu trúc lực giải vấn đề Bảng 1.3: Rubic đánh giá lực giải vấn đề sinh viên thông qua số hành vi .16 Bảng 2.1: Kiến thức THPT liên quan tới vấn đề ”Điện sống” 36 Bảng 2.2: Thống kê kết phiếu điều tra tình hình dạy học dành cho sinh viên .39 Bảng 2.3: Mục tiêu phát triển lực giải vấn đề 48 Bảng 2.4: Các hoạt động xây dựng chủ đề .49 Bảng 2.5: Tổ chức hoạt động chủ đề 51 Bảng 2.6 : Tổ chức hoạt động dạy học kĩ thuật KWL 52 Bảng 2.7: Tổ chức hoạt động dạy học chủ đề 65 Bảng 2.8: Một số ứng dụng dòng điện điều trị 66 Bảng 2.9: Phiếu đánh giá số hành vi lực giải vấn đề 68 Bảng 2.10: Phiếu đánh giá sản phẩm dự án – Bài trình chiếu PowerPoint .70 Bảng 2.11:Phiếu đánh giá cẩm nang 72 Bảng 3.1 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm chi tiết 75 Bảng 3.2: Đánh giá số hành vi lực giải vấn đề 85 Bảng3.3: Điểm GV đánh giá trình chiếu Powerpoint buổi báo cáo tiến độ báo cáo sản phẩm 88 Bảng 3.4: Đánh giá sản phẩm cẩm nang buổi báo cáo tiến độ báo cáo sản phẩm 91 vi DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ Trang Hình Hình 1.1: Bốn thành phần lực phù hợp với bốn trụ cốt giáo dục theo UNESCO Hình 1.2: Sơ đồ quy trình tổ chức dạy học chủ đề tích hợp 22 Hình 1.3: Quy trình dạy học nghiên cứu tình 28 Hình 1.4: Các loại dự án học tập .30 Hình 2.1: Sơ đồ cấu trúc logic kiến thức chủ đề ”Điện sinh vật” .42 Hình 2.2: Sơ đồ thí nghiệm đo điện nghỉ màng tế bào 43 Hình 2.3: phát sinh dịng điện chỗ 44 Hình 2.4: Một đoạn điển hình điện tâm đồ tim khỏe mạnh 60 Hình 2.5: Hình ảnh mơ cấu tạo máy tạo nhịp tim 63 Hình 3.1.a GV giới thiệu tượng điện sinh vật tự nhiên 77 Hình 3.1b: GV giới thiệu ứng dụng tượng điện sinh vật y học 77 Hình 3.2a,b,c : Đáp án phiếu học tập KWL nhóm 78 Hình 3.3 a,b,c: Phiếu trả lời câu hỏi trợ giúp số sinh viên 79 Hình 3.4: GV hướng dẫn nhóm vẽ sơ đồ mạch điện 80 Hình 3.5 a,b,c: Trả lời phiếu trợ giúp số nhóm 81 Hình 3.6: Bảng phân cơng nhiệm vụ nhóm .82 Hình 3.7: Nhóm báo cáo thử thuyết trình .83 Hình 3.8 : Bảng phân cơng nhiệm vụ nhóm 83 Hình 3.9: Nhóm trình bày sản phẩm cẩm nang 84 Hình 3.10a: Hình ảnh sản phẩm cẩm nang nhóm buổi báo cáo tiến độ .92 Hình 3.10b: hình ảnh sản phẩm cẩm nang nhóm buổi báo cáo thức 92 Biểu đồ Biểu đồ 3.1: Biểu đồ đánh giá số hành vi SV khảo sát 86 Biểu đồ 3.2: Kết đánh giá trình chiếu Powerpoint buổi báo cáo tiến độ báo cáo sản phẩm 89 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trên giới, dạy học tích hợp xu hướng giáo dục quan tâm từ năm 1970 Những kết nghiên cứu dạy học tích hợp triển khai việc xây dựng chuẩn giáo dục, chương trình, sách giáo khoa nhiều nước Các nghiên cứu khẳng định việc dạy học tích hợp có tác dụng kích thích hứng thú người học giúp trình học tập gắn liền với thực tiễn Với ưu điểm trội vậy, việc tổ chức dạy học chủ đề tích hợp áp dụng rộng rãi nhiều nước giới Mĩ, Đức, Úc, Pháp Một ví dụ điển hình chương trình khoa học cho kỉ XXI đặt Mĩ, chuẩn quốc gia cho tất trường mơn Khoa học tương tự mơn Tốn Điều làm cho môn Khoa học trở thành môn “cơ bản” mơn Tốn trường cho học sinh học khoa học nhiều Một xu hướng phát triển sâu rộng Mĩ giáo dục tích hợp STEM (Science- Technology- EgineeringMathematics) Mĩ coi nơi giáo dục tích hợp STEM Đặc biệt hệ thống trường đại học, giáo dục STEM phát triển mạnh mẽ, thể nhu cầu ngành nghề lĩnh vực STEM gia tăng rõ rệt [10 tr 27] Ở nước ta, dạy học tích hợp vận dụng rộng rãi với môn khoa học tự nhiên từ cấp tiểu học đến cấp học cao hơn, nhiên việc tổ chức dạy học tích hợp dừng lại chủ yếu cấp độ lồng ghép thông qua ứng dụng kiến thức môn học Việc đào tạo giáo viên cấp THCS THPT chưa quan tâm tới mục tiêu hình thành lực dạy học nội dung tích hợp mà tập trung vào dạy học kiến thức đơn môn Đối với giáo dục đại học, dạy học tích hợp chưa có quan tâm nghĩa Việc triển khai dạy học cho sinh viên phần nhiều mang tính chất truyền thống, chiều, chưa có nhiều đổi phương pháp giảng dạy theo định hướng bồi dưỡng lực Riêng với khối trường đào tạo y dược, dạy học tích hợp tiếp cận gần Theo báo cáo hội nghị sinh lí bệnh tồn quốc 2016 thành phố Hồ Chí Minh, trường Đại học Kĩ thuật y tế Hải Dương xây dựng chương trình tích hợp môn Giải phẫu học, Mô học - Phôi thai học, Sinh lý học, Sinh lý bệnh - Miễn dịch học, Giải phẫu bệnh học thành môn học HV1 HV2 HV3 Thảo HV4 Hương HV5 Hằng HV6 Sĩ Hùng HV7 HV8 HV9 Hiên Bảng kết biểu thị biểu đồ 3.1 đây: Biểu đồ 3.1: Biểu đồ đánh giá số hành vi SV khảo sát Biểu đồ 3.1 cho biết số hành vi lực GQVĐ, SV mức lực so sánh lực SV Cụ thể sau: - Các số hành vi số 5,7,9 tất SV đạt mức cao (mức 3) Điều giải thích đặc điểm dạy học NCTH mang lại Bản thân việc DHTH cung cấp thông tin tình cách gián đoạn, cuối phần lại có câu hỏi, vừa để nêu vấn đề để gợi ý cho SV tìm hiểu vấn đề Nội dung phần tình mang đến gợi ý cách giải vấn đề Do đó, số hành vi số (xác định nhiệm vụ cần thực theo phương án đề xuất), số hành vi số (thực kế hoạch theo giải pháp đề xuất), số (đánh giá thực giải pháp) SV đạt mức lực cao trợ giúp từ thân tình Kết cho thấy ưu điểm bật DHNCTH, thông qua câu chuyện tình huống, người học thể hành vi mức cao để GQVĐ - Một số số hành vi chưa có SV đạt mức cao (mức 3), số (đặt câu hỏi liên quan đến vấn đề) (phân công công việc) Điều cho thấy GV cần có hoạt động dạy học giúp SV phát triển số hành vi lên mức cao Cụ thể số hành vi số – hành vi phân cơng cơng 86 việc, lần nhóm thực hoạt động nhóm DHNCTH nên chưa có kinh nghiệm thiết lập bảng phân công nhiệm vụ thành viên Do đó, GV trước tiến hành hoạt động giảng dạy cần hướng dẫn nhóm phân cơng nhiệm vụ thành viên, lập bảng kế hoạch thực Ở số hành vi số 2, việc SV đặt câu hỏi liên quan đến vấn đề chưa đảm bảo hướng dẫn hoạt động học GV chưa rõ ràng Cụ thể, yêu cầu SV điền cột W phiếu KWL GV cần nhấn mạnh vào yếu tố “Tổ chức sống” trọng tâm câu hỏi SV cần đặt - Các số hành vi lại (chỉ số hành vi số 1, 3,4,8) cho thấy phân biệt mức độ SV đánh giá Cụ thể số hành vi số 1: quan sát mô tả TH thực tiễn, Thảo, Hằng, Sĩ, Hiên đạt mức cao trả lời vấn đề điện màng tế bào biết, Hương Hùng đạt mức kể tên kiến thức biết không phân tích nội dung kiến thức Việc GV quan sát thành viên nhóm q trình thảo luận quan trọng GV cần quan sát hoạt động thành viên nhóm đánh giá mức lực SV Trong nhóm, SV có mức lực khác nhau, GV yêu cầu thảo luận nhóm để bồi dưỡng SV có lực thấp thể kiến thức phát triển lực Khi nhóm thảo luận, GV định cho nhóm trình bày luận điểm trước, nhóm sau Như vậy, nhóm bổ sung phát triển nội dung nhóm 2, tức giúp phát triển lực cho thành viên nhóm sang mức độ cao Điều tương tự với số hành vi 2, 3, 4, - Đánh giá lực GQVĐ thông qua hoạt động DHDA Mục tiêu đánh giá lực GQVĐ thông qua hoạt động dạy học dự án đánh giá phát triển lực nhóm SV thơng qua trình thực sản phẩm Kết đánh sản phẩm nhóm sử dụng để đánh giá điểm số Muốn đánh giá điểm số SV cần phải có thêm cơng cụ bổ trợ để phân loại mức điểm số thành viên nhóm, ví dụ phiếu đánh giá đồng đẳng Ở đây, tác giả sử dụng kết đánh giá theo nhóm thơng qua q trình DHDA để đánh giá phát triển lực SV Năng lực SV biểu qua trình thực dự án, GV 87 đánh giá phát triển lực SV thông qua đánh giá sản phẩm buổi báo cáo tiến độ buổi báo cáo thức Kết thể thông qua bảng 3.3 3.4 Bảng3.3: Điểm GV đánh giá trình chiếu Powerpoint buổi báo cáo tiến độ báo cáo sản phẩm Nhóm Tiêu chí Nhóm Nhóm BC BC sản BC tiến BC sản BC tiến BC sản tiến độ phẩm độ phẩm độ phẩm Nội dung 8 10 Bố cục 9 9 Hình thức 8 9 8 10 31/40 37/40 27/40 33/40 33/40 38/40 7.75/10 9.25/10 6.75/10 8.25/10 8.25/10 9.5/10 Trình bày sản phẩm Tổng điểm Điểm quy đổi Bảng 3.3 cho biết điểm trình chiếu powerpoint nhóm theo tiêu chí có sẵn thông qua buổi báo cáo tiến độ buổi báo cáo thức Buổi báo cáo tiến độ mục đích để SV trao đổi thơng tin với GV trình bày nội dung thực Buổi báo cáo thức để SV trình diễn sản phẩm nhóm sau có góp ý GV nhóm bạn, điểm chấm buổi báo cáo thức điểm chấm cuối Sự tiến nhóm trình thực dự án minh họa rõ qua biểu đồ 3.2 Biểu đồ cho thấy tiến lực nhóm qua trình dạy học dự án, so sánh kết nhóm nhìn thấy kết cuối 88 Biểu đồ 3.2 :Kết đánh giá trình chiếu Powerpoint buổi báo cáo tiến độ báo cáo sản phẩm 10 NHÓM NHÓM BÁO CÁO TIẾN ĐỘ NHÓM BÁO CÁO SẢN PHẨM Biểu đồ 3.2: Kết đánh giá trình chiếu Powerpoint buổi báo cáo tiến độ báo cáo sản phẩm Nhóm 1: Trình bày dự án ứng dụng dòng điện điều trị, cụ thể lĩnh vực vật lí trị liệu sở thực tế khảo sát bệnh viện trường Đại học Kĩ thuật y tế Hải Dương - Về nội dung: buổi đánh giá tiến độ, GV chấm điểm (mức 3) nội dung nhóm đưa vai trò, nguyên tắc hoạt động cách ứng dụng: phẫu thuật điện, đốt cắt điện vật lí trị liệu Như vây, đảm bảo tính xác kiến thức khoa học Tuy nhiên, phân tích mục 3.6.1, nhóm chưa bám sát vào yêu cầu dự án tới bệnh viện thực tế để tìm hiểu Nhóm trình bày việc tới bệnh viện ĐHKTYTHD, chưa phân tích cụ thể ứng dụng VLTL bệnh viện thuyết trình Như nội dung chưa đầy đủ, đưa dẫn chứng nhóm chưa có trích dẫn Trong buổi báo cáo thức, GV chấm cho nhóm mức (8 điểm) khắc phục tất vấn đề cịn tồn Nhóm tới bệnh viện Đại học Kĩ thuật y tế Hải Dương để tìm hiểu cụ thể, thiết bị đưa hình ảnh dẫn chứng, phân tích ứng dụng VLTL có thật bệnh viện Đó dùng dịng xung điện điều trị Tuy nhiên, chưa đưa giải pháp cho bệnh viện xem cần bổ sung thiết bị Do đó, GV chấm mức III mà chưa đạt mức cao - Về bố cục: Bố cục gồm phần rõ ràng Mở đầu: giới thiệu trường ĐHKTYTHD, khoa VLTL vai trò dịng điện điều trị Phần nội dung 89 nhóm trình bày đặc điểm quan trọng Nhóm có phần kết luận chung vai trị dịng điện Bố cục khơng thay đổi đảm bảo buổi báo cáo thử thật nên GV chấm điểm - Về hình thức: buổi báo cáo sau hình thức có tiến điểm nhóm gây ấn tượng cho người xem việc đề cập tới số thực trạng trường ĐHKTYTHD phần mở đầu, GV chấm mức IV (9 diểm) Bài thuyết trình buổi báo cáo tiến độ chưa có nhiều án tượng đảm bảo nội dung, chấm mức III (8 điểm) - Về trình bày sản phẩm: nhóm cử bạn Hương thuyết trình buổi Do nội dung, hình thức có sửa đồi tiến nên phần thuyết trình Hương buổi báo cáo sau ấn tượng, tự tin Nhóm 2: thuyết trình giới thiệu sản phẩm cẩm nang kiến thức an toàn điện bệnh viện - Về nội dung: Tại buổi báo cáo tiến độ, nội dung sản phẩm đạt mức (6 điểm) Nhóm trình bày kiến thức nguyên nhân biện pháp an toàn điện Tuy nhiên, biện pháp an toàn điện bệnh viện, với nhóm “Đặc biệt nguy hiểm” nhóm chưa nhấn mạnh Nhóm chưa thể biện pháp cần áp dụng với bệnh viện khảo sát thực tế Trong buổi báo cáo thức, nhóm phân tích bệnh nhân thuộc nhóm đặc biệt nguy hiểm gồm đối tượng nào, cách đề phòng nguy hiểm điện với họ Tuy nhiên, nhóm chưa nêu bật việc tới bệnh viện để khảo sát thực tế nào, có đề cập tới vấn đề Do điểm sản phẩm cuối đạt mức - Về bố cục, hình thức trình bày sản phẩm nhóm cho thấy tiến qua trình thực dự án, bị chi phối nội dung chưa chuẩn nên chưa đạt mức cao Nhóm 3: thuyết trình ứng dụng dòng điện chế tạo dụng cụ điều trị - Về nội dung: buổi báo cáo tiến độ nhóm thể việc tới bệnh viện để khảo sát ứng dụng dòng điện đối việc chế tạo dụng cụ điều trị, chưa nói rõ vai trị, ngun lí ứng dụng Do đó, nhóm đạt mức (8 điểm) Sau đó, nhóm tiến thể rõ nội dung tới bệnh viện 90 ĐHKTYTHD, tìm hiểu máy cụ thể điện não đồ điện tâm đồ thuyết trình Các kiến thức vai trị, đặc điểm nguyên tắc hoạt động thiết bị trình bày đúng, đủ Nhóm cịn đề xuất dụng cụ cần dùng mà BV chưa có máy sốc tim ngồi tự động, máy nội soi tai mũi họng công nghệ cao, máy làm dụng cụ y tế nước giải thích Do đó, GV cho điểm sản phẩm cuối nhóm 10 điểm - Về bố cục trình bày, hình thức cách trình bày sản phẩm: nhóm cho thấy tiến qua trình thân nội dung thuyết trình có thay đổi Vì mà tiêu chí buổi báo cáo thức đạt mức cao buổi báo cáo thử Kết sản phẩm cầm nang nhóm thể bảng 3.4 Bảng 3.4: Đánh giá sản phẩm cẩm nang buổi báo cáo tiến độ báo cáo sản phẩm Tiêu chí Báo cáo tiến độ Báo cáo sản phẩm Bố cục Nội dung Hình thức Tổng điểm 18/30 25/30 Điểm quy đổi 6/10 8.3/10 Bảng đánh giá cho thấy tiến rõ rệt lực GQVĐ nhóm từ báo cáo tiến độ đạt 6/10 đến báo cáo thức đạt 8.3/10, đồng thời cho thấy mức độ lực nhóm thực sản phẩm Cụ thể, bố cục, đề mục mục lục đề mục nội dung cụ thể khơng khớp chưa thấy rõ ràng đề mục Do nhóm đạt mức Đến buổi báo cáo thức, bố cục phân chia rõ ràng, gồm phần: lời nói đầu, an tồn sử dụng số thiết bị điện bệnh viện, an toàn điện với nhân viên y tế, bệnh nhân, số giải pháp an toàn điện ngành y tế Các nội dung trình bày mục có hợp lí, GV chấm cho nhóm mức cao (9 điểm) Về nội dung: tiến thể rõ rệt Nếu buổi báo cáo trước, nhóm đưa vấn đề chung, chưa cụ thể vào nhiệm vụ thực tế đến buổi báo cáo thật khắc phục điều Các kiện đưa bám sát vào sở thực tế bệnh viện trường ĐHKTYTHD mà nhóm tìm hiểu Do nội dung chấm từ mức tăng lên đến mức tốt 91 Hình thức cẩm nang lúc đầu khơng có màu sắc minh họa (in trắng đen), hình ảnh minh họa chưa hợp lí chưa gây ấn tượng cho người xem, cẩm nang in khổ giấy A4 tương đối to Do đó, GV đánh giá mức trung bình Đến buổi báo cáo thức, nhóm có tiến sử dụng màu sắc để minh họa (in màu), in khổ A5 nên phù hợp với thực tiễn Tuy nhiên hình thức nhìn chung chưa thực hút người xem Hình 3.10a: Hình ảnh sản phẩm cẩm nang Hình 3.10b: Hình ảnh sản phẩm cẩm nang nhóm buổi báo cáo tiến độ nhóm buổi báo cáo thức Như vậy, thông qua đánh giá sản phẩm dạy học dự án, tác giả nhận thấy nhóm SV thể lực mức Việc đánh giá trình, theo giai đoạn giúp thấy phát triển lực SV Như vậy, việc đánh giá đạt mục tiêu đề ban đầu 3.7 Đánh giá chung việc tổ chức dạy học chủ đề tích hợp “Điện sinh vật” - Kết TNSP cho thấy tiến trình dạy học soạn thảo có nhiều ưu điểm sau: + Việc tổ chức dạy học theo phương pháp DHDA DHNCTH có nhiều hoạt động yêu cầu SV tự tìm tịi, phân tích tượng xuất phát từ thực tế, tìm hiểu ứng dụng y học, phát huy tối đa ý nghĩa chủ đề Nghiên cứu tình xuất phát từ nhu cầu thực tiễn phương pháp tổ chức hoạt động dạy học tạo động lực cho trình học tập SV nhận thấy ý nghĩa nội dung dạy học 92 + Các kiến thức tảng Vật lí Sinh học đề cập THPT chưa có mối liên quan chặt chẽ đến Lên bậc ĐH, kiến thức tích hợp mơn Lí sinh mơn học mới, địi hỏi thích ứng làm quen SV với môn học Việc tổ chức dạy học theo hình thức làm việc nhóm, đánh giá dựa lực giúp SV có thích ứng với môn học cách hào hứng Việc đánh giá không coi trọng điểm số mà coi trọng phát triển lực cho SV khiến q trình học tập khơng áp lực hiệu - Cũng thông qua nghiên cứu kết TNSP, tác giả nhận thấy vấn đề cịn tồn tiến trình dạy học sau: + Cần hồn thiện thêm cơng cụ đánh giá theo hướng đánh giá lực nhiều cá nhân tiến trình dạy học + Thay đổi số nội dung tiến trình dạy học: Trong DHNCTH, qua TNSP thấy cần phải thay đổi nội dung phiếu trợ giúp số theo hướng chi tiết câu hỏi trợ giúp để giúp SV tự hình thành giả thuyết Trong DHDA, trình GV đưa dự án thảo luận câu hỏi tình cần chi tiết nêu bật vấn đề trọng tâm nữa, để SV từ đầu định hướng nội dung chất lượng sản phẩm - Đánh giá kết TNSP cho thấy việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực tiến trình dạy học có giúp bồi dưỡng lực giải vấn đề SV + Đánh giá số hành vi hoạt động DHNCTH cho thấy lực cá nhân số hành vi mức độ Từ đây, GV SV có nhìn nhận cấp độ lực SV, từ có biện pháp bồi dưỡng số hành vi cần thiết + Đánh giá thông qua dạy học dự án cho thấy phát triển lực SV thông qua sản phẩm dự án Kết đánh giá vừa để đánh giá lực, vừa sử dụng để đánh giá lấy điểm cho SV Như vậy, trình TNSP đạt mục tiêu đề Dựa vào phân tích kết TNSP, tác giả cần có điều chỉnh để tiến trình dạy học soạn thảo giúp bồi dưỡng lực GQVĐ SV 93 Kết luận chƣơng Trong trình thực nghiệm sư phạm, từ việc tổ chức, theo dõi phân tích diễn biến thực nghiệm quan sát số hành vi tác giả có nhận xét sau: - Q trình dạy học tích hợp chủ đề “Điện sinh vật” soạn thảo tương đối phù hợp với thực tế dạy học Quá trình dạy học giúp SV tự lực chiếm lĩnh kiến thức, giúp hình thành phát triển lực giải vấn đề cho người học - Qua trình thực nghiệm sư phạm, tác giả nhận thấy áp dụng phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá làm cách rộng rãi trình giảng dạy chủ đề khác mơn Lí sinh áp dụng dạy học tích hợp THPT 94 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Về bản, đề tài thực mục tiêu ban đầu đề ra, cụ thể sau: - Nghiên cứu sở lý luận dạy học tích hợp, dạy học theo định hướng phát triển lực, phương pháp dạy học tích cực nhằm phát triển lực người học; - Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá hoạt động nhóm, sản phẩm học sinh thực - Phân tích kiến thức chủ đề “Điên sinh vật” chương trình Lí sinh bậc Đại học kiến thức có liên quan mơn Vật lí Sinh học THPT - Điều tra tình hình dạy học thực tế mơn Lí sinh nói chung chủ đề “Điện sinh vật” nói riêng địa phương, qua nhận thấy số vấn đề tồn đề xuất biện pháp khắc phục - Thiết kế tiến trình dạy học chủ đề tích hợp “Điện sinh vật”, sử dụng phương pháp dạy học tích cực dạy học dự án, dạy học nghiên cứu tình kĩ thuật KWL nhằm phát triển lực giải vấn đề cho SV, khắc phục vấn đề tồn q trình dạy học truyền thống thơng qua kết điều tra thu - Tiến hành thực nghiệm sư phạm phương án dạy học soạn thảo, lớp Y đa khoa trường Đại học Kĩ thuật Y tế Hải Dương Qua kết thực nghiệm sư phạm cho thấy việc dạy học tích hợp chủ đề tích hợp “Điện sinh vật” theo tiến trình thiết kế có bồi dưỡng lực sinh viên Sinh viên phát kiến thức chủ đề mà chủ động tích cực tham gia vào hoạt động dạy học, sáng tạo trình nghiên cứu tình tham gia thực sản phẩm cụ thể Qua đó, mục tiêu cuối tiến trình dạy học đề xuất phát triển lực SV thể Như vậy, chúng tơi hồn thành mục đích nghiên cứu “Tổ chức dạy học chủ đề tích hợp điện sinh vật dạy học mơn lí sinh bậc đại học” nhằm phát triển lực giải vấn đề cho sinh viên Khuyến nghị Tích hợp dạy học xu tất yếu giai đoạn giáo dục nay, nhằm đảm bảo giúp cho việc học tập người học gắn liền với 95 thực tiễn hơn, giúp người học phát triển phẩm chất lực cần thiết Qua việc thực đề tài chúng có số khuyến nghị sau: - Để kết luận đề tài có độ tin cao đề tài cần tiếp tục triển khai diện rộng, nhiều đối tượng SV khu vực khác - Tiếp tục phát triển thêm nội dung hoạt động dạy học chủ đề như: xây dựng nội dung kiến thức thiết kế hoạt động dạy học loại hiệu điện hoạt động tổ chức sống khác tim não, cơ, võng mạc; áp dụng việc tổ chức hoạt động dạy học chủ đề cho đối tượng học sinh THPT tích hợp kiến thức mơn Vật lí Sinh học - Triển khai đề tài thiết kế thí nghiệm thực thí nghiệm mơ tượng điện sinh vật sống để phục vụ cho việc tổ chức hoạt động dạy học đề tài Chúng hy vọng rằng, kết nghiên cứu đề tài tài liệu tham khảo trình xây dựng chủ đề tích hợp trường đại học nay, tư liệu trình đổi giáo dục nước nhà 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Sĩ An (1998), Lý sinh y học, Nhà xuất Y học Hà Nội Nguyễn Văn Biên (2015), “Qui trình xây dựng chủ đề tích hợp khoa học tự nhiên”, Tạp chí Khoa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội (2) tr 61-66 Bộ GD&ĐT (6/2014), Tài liệu tập huấn”Kiểm tra, đánh giá trình dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh mơn Vật lí cấp trung học phổ thơng Bộ GD-ĐT (7/2015), Dự thảo chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Lƣơng Dun Bình (2010), Vật lí 11, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Hà Nội Nguyễn Thành Đạt (2013), Sinh học 11, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Hà Nội Nguyễn Lâm Đức (2016), “Bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh dạy học vật lí trường trung học phổ thơng”, Tạp chí Khoa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội (8B) tr 264-271 Nguyễn Thị Thu Hà (2014), “Giảng dạy theo lực đánh giá theo lực giáo dục: số vấn đề lí luận bản”, Tạp chí khoa học Đại học quốc gia Hà Nội (2) tr 56-64 Hội nghị Sinh lý học toàn quốc (2016), Báo cáo giảng dạy lồng ghép mơn Sinh lí học với môn Y học sở đào tạo bác sĩ đa khoa trường đại học Kĩ thuật Y tế Hải Dương 10 Nguyễn Thị Tố Khuyên (2016), Tổ chức dạy học chủ đề tích hợp STEM “Cơng nghệ nano đời sống” trường trung học sở, luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội 11 Nguyễn Thị Lộc (2015), Xây dựng tổ chức dạy học tích hợp chủ đề “Ánh sáng” trung học phổ thông, luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Giáo dụcĐHQGHN 12 Đinh Thị Phƣơng Nga (2016), Tổ chức dạy học chủ đề tích hợp “Chuyển động hạt mang điện điện trường từ trường”-Trung học phổ thông, luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Giáo dục- ĐHQGHN 13 Nguyễn Hoàng Bảo Thanh, Đặng Quang Hiển (2017), “Xây dựng qui trình cơng cụ đánh giá lực giải vấn đề học sinh dạy học vật lí”, Tạp chí khoa học công nghệ đại học Đà Nẵng (8) tr 15-19 97 14 Nguyễn Văn Thiện, Phan Sĩ An (2006), Vật Lý Lý sinh y học, Nhà xuất Y học Hà Nội 15 Đỗ Hƣơng Trà (2015), Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh, Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội 16 Xavier Roegiers (1996), Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường, Nhà xuất Giáo dục Hà Nội 98 PHỤ LỤC Bộ câu hỏi định hƣớng phục vụ trình vấn giảng viên Thầy/ biết dạy học theo hướng phát triển lực? Thầy/ cô sử dụng phương pháp dạy học giảng dạy “Điện sống”? Thầy/ cô sử dụng phương tiện dạy học giảng dạy “Điện sống”? Thầy/ cô sử dụng hình thức để kiểm tra, đánh giá SV ? Thầy/ cô tham gia khóa học tập huấn sử dụng PPDH tích cực đánh giá theo định hướng phát triển NL? 99 PHỤ LỤC TRƢỜNG ĐẠI HỌC PHIẾU ĐIỀU TRA KỸ THUẬT Y TẾ HẢI DƢƠNG PHƢƠNG PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY KHOA/BỘ MƠN… HỌC MƠN LÍ SINH Hải Dương, ngày… tháng… năm… Xin bạn cho ý kiến phản hồi nhận định sau nghe giảng viên mơn Lí sinh giảng “Điện sống” Ý kiến nhận xét bạn góp phần cải thiện chất lượng dạy học Nhà trường Xin trân trọng cám ơn ý kiến phản hồi bạn! Họ tên giảng viên: Lớp: NỘI DUNG Không đồng ý Nhận định GV mở đầu hấp dẫn liên quan đến nghề nghiệp GV có sử dụng phương pháp DH tích cực như: dạy học dự án, dạy học theo trạm, dạy học nghiên cứu tình huống, dạy học dựa tìm tịi khám phá Khoa học… GV sử dụng thí nghiệm mơ hình để giảng dạy kiến thức GV dành thời gian để hướng dẫn chi tiết hoạt động tự học SV GV đánh giá SV hệ thống tiêu chí lực GV có hệ thống hóa kiến thức hướng dẫn SV hệ thống hóa kiến thức GV có dành thời gian trao đổi với SV học tiết học lớp GV dành thời gian để hướng dẫn chi tiết hoạt động tự học SV SV tham gia thảo luận vấn đề học tập trước lớp 10 SV dành tiếng tự học nhà cho tiếng học lớp 100 Đồng ý

Ngày đăng: 26/09/2020, 01:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w