TLBD TX mon TOAN THCS

4 172 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
TLBD TX mon TOAN THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

I. Dạy học khái niệm: 1.1: Vị trí và các yêu cầu của dạy học khái niệm tóan học. Việc dạy học các khái nịem Toán học ở THCS nhằm giúp học sinh dần dần đạt các yêu cầu sau: - Hiểu đợc các tính chất đặc trng của khái niệm đó. - Biết nhận dạng khái niệm ( tức là biết kiểm tra xem một đối tợng cho trớc nào đó có thuộc một khái niệm nào đó không), đồng thời biết thể hiện khái niệm ( nghĩa là tạo ra đợc một đối tợng là một minh họa cụ thể cho một khái niệm cho trớc, thông qua HĐ nh vẽ, gấp hình.). - Biết phát biểu rõ ràng, chính xác định nghĩa của khái niệm. - Biết vận dụng khái niệm trong những tình huống cụ thể trong HĐ giải toán cũng nh ứng dụng thực tiễn. - Hiểu đợc mối quan hệ của khái niệm với các khái niệm khác trong một hệ thống khái niệm. Các yêu cầu trên đây có quan hệ chặt chẽ với nhau, tuy nhiên trong thực tế dạy học, không phải lúc nào cũng đợc đặt ra với mức độ nh nhau đối với từng khái niệm. 1.2 Các con đờng hình thành khái niệm. - Con đờng thứ nhất là con đờng quy nạp: Theo con đờng này, xuất phát từ một số trờng hợp cụ thể ( chẳng hạn nh mô hình, hình vẽ, thí dụ cụ thể) bằng cách trừu tợng hóa và khái quát hóa, phân tích, so sánh.GV dẫn dắt HS tìm ra dấu hiệu đặc trng của khái niệm. Quá trình tiếp cận một khái niệm theo con đờng này diễn ra nh sau: + GV đa ra một số ví dụ cụ thể để HS thấy sự tồn tại của một lọat đối tợng nào đó/ + GV dẫn dắt HS phân tích, so sánh và nêu bật những đặc điểm chung của các đối tợng đang đợc xem xét ( Có thể có cả những đối tợng không có những đặc điểm đó). + GV gợi mở để HS phát biểu định nghĩa khái niệm bằng cách nêu các tính chất đặc trng của khái niệm. Quá trình hình thành khái niệm bằng con đờng quy nạp chứa đựng khả năng phát triển những năng lực trí tuệ nh so sánh, trừu tợng hóa, khái quát hóa, thuận lợi cho việc HĐ tích cực của học sinh. Tuy nhiên con đờng này đòi hỏi phải tốn nhiều thời gian và cần có điều kiện nói trên. - Con đờng thứ hai là con đờng suy diễn, trong đó việc định nghĩa khái niệm mới xuất phát từ định nghĩa của khái niệm cũ mà học sinh đã biết. Quá trình tiếp cận một khái niệm theo con đờng này thờng diễn ra nh : - Xuất phát từ một khái niệm đã biết, thêm vào nội hàm của khái niệm đó một số đặc điểm mà ta quan tâm. - Phát biểu định nghĩa bằng cách nêu tên khái niệm mới và định nghĩa nó nhờ một khái niệm tổng quát hơn cùng với những đặc điểm hạn chế một số bộ phận trong khái niệm tổng quan đó. - Đa ra ví dụ đơn giản để minh họa cho khái niệm vừa đợc định nghĩa. Việc hình thành khái niệm mới bằng con đờng suy diễn ( có minh họa sự tồn tại của khái niệm thông qua ví dụ ) tiềm tàng khả năng phát huy tính chủ động và sáng tạo của HS trong học tập môn toán, tiết kiệm thời gian. Tuy nhiên con đờng này hạn chế phát triển năng lực trí tuệ chung nh phân tích, tổng hợp, so sánh 1.3 Trình tự dạy học khái niệm. - HĐ1: là HĐ dẫn vào khái niệm, giúp HS tiếp cận khái niệm, có thể thực hiện đợc bằng cách thông qua một ví dụ, hoặc một hiện tợng có trong thực tiễn. - HĐ2: là HĐ hình thành khái niệm, giúp HScó đợc khái niệm, có thể thực hiện đợc bằng cách khái quát hóa - HĐ3: là HĐ củng cố khái niệm, thông qua các HĐ nhận dạng và thể hiện khái niệm; khắc sâu kiến thức thông qua ví dụ và phản ví dụ. - HĐ 4: Bớc đầu vận dụng khái niệm trong bài tập đơn giản. - HĐ 5: Vận dụng khái niệm trong bài tập tổng hợp. 2. Dạy học bài tập hay luyện tập. 21. Vị trí , chức năng của dạy học bài tập toán học. ở trờng phổ thông, dạy toán là dạy HĐ toán học. Đối với HS có thể xem việc giải tóan là hình thức chủ yếu của HĐ tóan học. - Trong dạy học tóan, mỗi bài tập tóan học đợc sử dụng với những dụng ý khác nhau, có thể dùng để tạo tiền đề xuất phát, để gợi động cơ, để làm việc với nội dung mới, để củng cố hoặc kiểm tra - ở thời điểm cụ thể nào đó, mỗi bài tập chứa đựng tờng minh hay aarn tàng những chức năng khác nhau ( chức năng dạy học, chức năng giáo dục, chức năng phát triển, chức năng kiểm tra), những chức năng này đều hớng tới việc thực hiện các mục đích dạy học. 2.2 Yêu cầu đối với lời giải. - Lời giải không sai lầm. - Lập luận phải có căn cứ chính xác. - Lời giải phải đầy đủ. Ngòai ba yêu cầu nói trên, trong dạy học bài tập còn yêu cầu lời giải ngắn gọn, đơn giản nhất, cách trình bày rõ ràng, hợp lí. 2.3 Phơng pháp tìm tòi lời giải. a) Tìm hiểu nội dung bài toán; tức là tìm hiểu: 1) Giả thiết là gì? Kết luận là gì? Hình vẽ minh họa ra sao? Sử dụng kí hiệu nh thế nào? 2) Dạng tóan nào? ( tóan chứng minh hay tìm tòi?) 3) Kiến thức cơ bản cần có là gì? ( các khái niệm, các định lí, các điều kiện tơng đơng, các phơng pháp chứng minh ) b) Xây dựng chơng trình giải Xây dựng chơng trình giải, tức là chỉ rõ các bớc cần tiến hành: - Bớc 1 là gì? - Bớc 2 giải quyết vấn đề gì? - c) Thực hiện chơng trình giải Trình bày bài giải theo các bớc đã đợc chỉ ra. Chú ý sai lầm thờng gặp trong tính tóan, trong biến đổi. d) Kiểm tra và nghiên cứu lời giải: Xét xem có sai lầm không? Có phải biện luận kết quả tìm đợc không?Một điều quan trọng là cần luyện tập cho học sinh thói quenđọc lại yêu cầu bài tóan sau khi giải xong bài đó để học sinh một lần nữa hiểu rõ hơn chơng trình giải đã đề xuất. 2.4 Trình tự dạy học bài tập: - HĐ1 : Tìm hiểu nội dung bài tóan. - HĐ2: Xây dựng chơng trình giải. - HĐ 3: Thực hiện chơng trình giải. - HĐ 4: Kiểm tra và nghiên cứu lời giải. 3. Dạy học ôn tập 3.1 Mục đích: Dạy học ôn tập nhằm tổ chức, điều khiển học sinh ôn tập, tổng kết, hệ thống hóa và khái quát hóa tri thức, kĩ năng sau khi học xong một chơng một phần hay tòan bộ chơng trình môn học. 3.2 Cấu trúc: Lọai bài này thờng gồm các bớc sau: - Tổ chức lớp. - Định hớng mục đích, nhiệm vụ bài học, - Tổ chức cho HS hệ thống hóa, khái quát hóa trên cơ sở đã đợc chuẩn bị trớc, nhằm xây dựng nên những bảng tổng kết, các sơ đồ, biểu đồ - Tổng kết bài học. - Hớng dẫn công việc ở nhà. 3.3 Bốn lời khuyên khi dạy tiết ôn tập - Tiết ôn tập không phải là tiết nhắc lại kiến thức đã học. Cố gắng giúp học sinh tìm ra mạch kiến thức cơ bản của nội dung đợc học. - Nên có các bảng hệ thống thể hiện mối liên hệ thống kiến thức. - Nên chọn những bài tập có nội dung tổng hợp liên quan đến nhiều kiến thức cần ôn tập, qua đó khắc sâu, hệ thống và nâng cao các kiến thức cơ bản đã học. - Luôn luôn thay đổi hình thức ôn tập cho phong phú, đa dạng và hiệu quả. Trong bất kì hình thức nào, học sinh cũng đợc chủ động tham gia vào quá trình ôn tập kiến thức. 3.4 Các HĐ dạy ôn tập a) Có thể HĐ hóa ngời học thông qua việc bài tập hóa kiến thức cơ bản. Giờ học đợc thiết kế theo chùm bốn bài tập tơng ứng với bốn đối tợng học sinh là Giỏi- Khá - TB Yừu, kém. Phơng pháp chủ yếu là mỗi đối tợng đợc giao một bài tập thích hợp theo mức độ tăng dần. HĐ1: GV giao nhiệm vụ bằng cách giao cho mỗi đối tợng học sinh một bài tập thích hợp, HS làm bài tập đợc giao có hạn chế thời gian). HĐ 2: GV theo dõi họat động của HS và giải đáp thắc mắc cũng nh đa ra những hớng dẫn cho mỗi đối tợng hoặc gợi ýHS độc lập làm bài. HĐ3: Kiểm tra kết quả công việc sau khỏang thời gian cho phép. Nếu HS nào làm đúng, nhanh nhất sẽ đợc khen và đợc thởng. Còn đối với học sinh cha hòan thành công việc trong thời gian cho phép cần học tập lời giải của bạn và tự điều chỉnh, cần giúp HS lấp đợc chỗ hổng trong kiến thức. - HĐ 4: GV chuẩn hóa kiến thức. Chú ý, thông qua HĐ nàyGV giúp HS nắm đợc tri thức và tri thức phơng pháp. Các HĐ đợc diễn ra và lặp lại cho đến khi HĐ nhận thức đã đợc thực hiện. + Ưu điểm : HS đợc HĐ độc lập, tự giác HĐ chiếm lĩnh kiến thức phù hợp trình độ nhận thức của mình. + Nhợc điểm: Chuẩn bị mất thời gian, điều khiển giờ học phức tạp vì trình độ nhận thức của học sinh không đồng đều, nếu điều khiển không khéo giờ học sẽ bị phân tán và phản tác dụng. b) Đối với học sinh đại trà: - Giai đoạn 1: GV làm mẫu để HS bắt chớc theo mẫu. Chú ý chỉ rõ cho HS chơng trình hành động ( bớc 1, bớc 2 ) - Giai đọan 2: HS tái hiện ngay tại lớp kiến thức vừa đợc học thông qua bài tập tơng tự. Lúc này GV vẫn hớng dẫn HS tiến hành làm bài theo các bớc đã đợc chỉ ra. - Giai đọan 3: Gv đa ra cho HS các bài tập tơng tự. HS tự lực làm bài không có sự hớng dẫn của GV. Thông qua các HĐ này, GV sẽ nắm đợc thực trạng kiến thức của HS trong lớp, từ đó có biện pháp điều chỉnh kịp thời. - Giai đọan 4: củng cố kiến thức thông qua bài tập, có thể là một đề thi, hoặc một bài tập thông th- ờng. Thiết kế bài sọan theo tinh thần đổi mới. 1) Chuẩn bị lập kế họach bài học a) Phân tích chơng trình SGK: Xác định rõ mục đích, yêu cầu của chơng trình, bài học. Xác định nội dung và trọng tâm của bài. b) Chuẩn bị đồ dùng dạy học tơng thích với nội dung bài học. c) Tìm hiểu thực tế : Kiến thức HS cần nắm vững để học bài học mới, tài liệu tham khảo. d) Dự kiến PPDH: 5 tiêu chuẩn chính lựa chọn PPDH: - Chọn những PPDH có khả năng cao nhất đối với việc thực hiện mục tiêu dạy học. - Lựa chọn các PPDH tơng thích với nội dung. - Lựa chọn PPDH dựa vào hứng thú, thói quen kinh nghiệm của HS. - Lựa chọn PPDH phù hợp với năng lực, điều kiện, thế mạnh của GV - Lựa chọn PPDH phù hợp với điều kiện dạy học. 2) Xây dựng kế hoạch bài học. a) Xác định và làm rõ mục tiêu của bài học: Sau khi học xong HS, đạt đợc về kiến thức; kĩ năng; t duy; về thái độ ở mức nào ? b) xác định các điiều kiện học tập ( nội dung cơ bản, trọng tâm, các phơng pháp) c) Thiết kế các họat động dạy học Bài dạy có bao nhiêu tình huống học tập, mỗi tình huống bao gồm bao nhiêu họat động - Mục tiêu mong muốn của mỗi họat động gồm các phơng tiện dạy học nào? d) Xác định tiến trình bài giảng ( Tình huống 1; 2Củng cố, bài tập) e) Dự kiến kiểm tra đánh giá( Kiểm tra đầu giờ học, nội dung, mục tiêu ? Kiểm tra trong giờ học, nội dung, mục tiêu? Kiểm tra sau giờ học, nội dung mục tiêu ? ) Quy trình biên soạn đề kiểm tra Xác định mục đích, yêu cầu để kiểm tra: Đề kiểm tra đợc dùng làm phơng tiện đánh giá kết quả học tập sau khi học xong một chủ đề, một chơng, một học kì Xác định mục tiêu dạy học: Để xây dựng đợc đề kiểm tra tốt, cần liệt kê chi tiết các mục tiêu giảng dạy, thể hiện ở các hành vi hay năng lực cần phát triển ở HS nh là kết quả của việc học. Thiết kế ma trận hai chiều: Lập một bảng hai chiều, một chiều thờng là nội dung hay mạch kiến thức chính cần đánh giá, một chiều là các mức độ nhận thức của HS thờng đợc đánh giá theo 3 mức độ: Nhận biết; thông hiểu, vận dụng. VD: Hàm số y = a x + b Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Hàm số bậc nhất 2 1 1 0,5 3 1,5 Hàm số y =a x 1 0,5 1 1 1 0,5 3 2 Hàm số y = a x + b 1 0,5 1 1 1 0,5 3 2 Hệ số góc của đờng thẳng 1 0,5 1 2 1 2 3 4,5 *) Thiết kế câu hỏi theo ma trận: Căn cứ vào ma trận và mục tiêu đã xác định mà thiết kế nội dung, hình thức, lĩnh vực kiến thức và mức độ nhận thức cần đo ở Hs qua từng câu hỏi và tòan bộ câu hỏi. *) Xây dựng đáp án và biểu điểm . yêu cầu của dạy học khái niệm tóan học. Việc dạy học các khái nịem Toán học ở THCS nhằm giúp học sinh dần dần đạt các yêu cầu sau: - Hiểu đợc các tính chất. tình huống học tập, mỗi tình huống bao gồm bao nhiêu họat động - Mục tiêu mong muốn của mỗi họat động gồm các phơng tiện dạy học nào? d) Xác định tiến

Ngày đăng: 20/10/2013, 09:11

Hình ảnh liên quan

1.2 Các con đờng hình thành khái niệm. - TLBD TX mon TOAN THCS

1.2.

Các con đờng hình thành khái niệm Xem tại trang 1 của tài liệu.
- HĐ2: là HĐ hình thành khái niệm, giúp HScó đợc khái niệm, có thể thực hiện đợc bằng cách - TLBD TX mon TOAN THCS

2.

là HĐ hình thành khái niệm, giúp HScó đợc khái niệm, có thể thực hiện đợc bằng cách Xem tại trang 2 của tài liệu.
những bảng tổng kết, các sơ đồ, biểu đồ... -  Tổng  kết  bài  học.  - TLBD TX mon TOAN THCS

nh.

ững bảng tổng kết, các sơ đồ, biểu đồ... - Tổng kết bài học. Xem tại trang 3 của tài liệu.
e Thiết kế ma trận hai chiêu: Lập một bảng hai chiều, một chiều thờng là nội dung hay - TLBD TX mon TOAN THCS

e.

Thiết kế ma trận hai chiêu: Lập một bảng hai chiều, một chiều thờng là nội dung hay Xem tại trang 4 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan