1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thẩm định và thẩm tra dự thảo văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan Nhà nước ở địa phương ban hành

93 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGÔ LINH NGỌC THẨM ĐỊNH VÀ THẨM TRA DỰ THẢO VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT DO CƠ QUAN NHÀ NƢỚC Ở ĐỊA PHƢƠNG BAN HÀNH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGÔ LINH NGỌC THẨM ĐỊNH VÀ THẨM TRA DỰ THẢO VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT DO CƠ QUAN NHÀ NƢỚC Ở ĐỊA PHƢƠNG BAN HÀNH Chuyên ngành : Lý luận lịch sử Nhà nƣớc & Pháp luật Mã số : 60 38 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Hoàng Anh Hà nội – 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU…………………………………………………………………1 Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THẨM ĐỊNH VÀ THẨM TRA DỰ THẢO VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT DO CƠ QUAN NHÀ NƢỚC Ở ĐỊA PHƢƠNG BAN HÀNH……………7 1.1 Khái niệm thẩm định thẩm tra dự thảo văn quy phạm pháp luật………………………………………………………………………….7 1.1.1 Khái niệm thẩm định…………………………………………………7 1.1.2 Khái niệm thẩm tra……………………………………………… 10 1.2 Giá trị pháp lý ý nghĩa hoạt động thẩm định thẩm tra dự thảo văn quy phạm pháp luật quan Nhà nƣớc địa phƣơng ban hành………………………………………………………………… 12 1.2.1.Giá trị pháp lý hoạt động thẩm định thẩm tra……………… 12 1.2.2 Ý nghĩa hoạt động thẩm định thẩm tra………………………13 1.3 Nguyên tắc thẩm định thẩm tra dự thảo văn quy phạm pháp luật……………………………………………… …………………15 1.4 Các chủ thể có thẩm quyền thực hoạt động thẩm định thẩm tra văn quy phạm pháp luật quan Nhà nƣớc địa phƣơng ban hành……………………………………………………….17 1.4.1 Chủ thể tiến hành hoạt động thẩm định…………………………… 17 1.4.2 Chủ thể tiến hành hoạt động thẩm tra……………………………….19 1.5 Đối tƣợng, phạm vi nội dung thẩm định thẩm tra chủ thể có thẩm quyền văn quy phạm pháp luật quan Nhà nƣớc địa phƣơng ban hành ………………………….………….21 1.5.1 Đối tượng thẩm định thẩm tra……………………………………21 1.5.2 Phạm vi nội dung thẩm định thẩm tra………………………….22 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THẨM ĐỊNH VÀ THẨM TRA DỰ THẢO VBQPPL DO CƠ QUAN NHÀ NƢỚC Ở ĐỊA PHƢƠNG BAN HÀNH…………………………………………32 2.1 Đánh giá quy định pháp luật hoạt động thẩm định thẩm tra dự thảo văn quy phạm pháp luật quan nhà nƣớc địa phƣơng ban hành………………………… ……………………….32 2.2 Những thành tựu hoạt động thẩm định thẩm tra dự thảo văn quy phạm pháp luật quan nhà nƣớc địa phƣơng ban hành…………………………………………………41 2.3 Những hạn chế , tồn hoạt động thẩm định thẩm tra dự thảo văn quy phạm pháp luật quan nhà nƣớc địa phƣơng ban hành………………………………………………….47 Chƣơng 3: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH VÀ THẨM TRA DỰ THẢO VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT DO CƠ QUAN NHÀ NƢỚC Ở ĐỊA PHƢƠNG BAN HÀNH…………………………………………………….……….58 3.1 Hoàn thiện quy định pháp luật hoạt động thẩm định thẩm tra dự thảo văn quy phạm pháp luật quan nhà nƣớc địa phƣơng ban hành…………………………………………………….….58 3.2 Các giải pháp cải thiện việc tổ chức thực hoạt động thẩm định thẩm tra dự thảo văn quy phạm pháp luật quan nhà nƣớc địa phƣơng ban hành………………………………………………… 64 3.2.1 Nâng cao nhận thức tăng cường kỷ luật công tác thẩm định, thẩm tra………………………………………………………………64 3.2.2 Đổi phương pháp cách thức tổ chức thẩm định thẩm tra cho phù hợp với thực tiễn nay…………………………… 65 3.2.3 Tăng cường hiệu phối hợp quan tư pháp, ban HĐND, quan chủ trì soạn thảo, văn phòng UBND quan khác trình thẩm định, thẩm tra, tổng hợp, tiếp thu ý kiến thẩm định, thẩm tra………………….…………………………………………67 3.3 Các giải pháp liên quan đến nguồn nhân lực thực công tác thẩm định thẩm tra dự thảo văn quy phạm pháp luật quan nhà nƣớc địa phƣơng ban hành……………………………….69 3.4 Tăng cƣờng điều kiện bảo đảm hoạt động thẩm định thẩm tra dự thảo VBQPPL quan nhà nƣớc địa phƣơng ban hành……………………………………….………………………………72 3.4.1 Bảo đảm kinh phí cho hoạt động thẩm định thẩm tra…72 3.4.2 Đảm bảo nguồn thông tin tư liệu cho hoạt động thẩm định, thẩm tra……………………………………………………………………74 KẾT LUẬN…………………….…………………………….………… 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………79 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT HĐND: Hội đồng nhân dân UBND: Ủy ban nhân dân VBQPPL: Văn quy phạm pháp luật QPPL: Quy phạm pháp luật MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Pháp luật hệ thống quy tắc xử chung Nhà nước ban hành thừa nhận, thể ý chí giai cấp thống trị đảm bảo thực sức mạnh cưỡng chế Nhà nước, yếu tố bảo đảm ổn định trật tự xã hội Pháp luật biện pháp quản lý xã hội ưu việt pháp luật thể cách tập trung, thống trọn vẹn ý chí Nhà nước Chính vậy, xây dựng pháp luật hoạt động đặc biệt quan trọng tất nhà nước lịch sử Việt Nam nỗ lực xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân Đó nhà nước vừa phải thể giá trị phổ biến nhà nước pháp quyền xác định lý luận thực tiễn chế độ dân chủ đại, vừa phải khẳng định sắc riêng Để đạt mục đích này, nhiệm vụ cấp thiết phải sớm hoàn thiện hệ thống pháp luật theo hướng đồng bộ, hiệu lực hiệu Ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị ban hành Nghị số 48NQ/TW Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, đề mục tiêu: Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật đồng bộ, thống nhất, khả thi, công khai, minh bạch, trọng tâm hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân nhân dân; đổi chế xây dựng thực pháp luật; phát huy vai trò hiệu lực pháp luật để góp phần quản lý xã hội, giữ vững ổn định trị, phát triển kinh tế, hội nhập quốc tế…[19] Nhu cầu đổi tư pháp lý đặt quán triệt giai đoạn đấu tranh loại bỏ chế pháp lý kinh tế kế hoạch hóa tập trung bao cấp Hiện tại, nhu cầu cịn vượt khỏi khn khổ có tính truyền thống việc xây dựng pháp luật Xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật phải dựa điều kiện khách quan đời sống xã hội; thực cách khoa học, minh bạch; phục vụ quản lý Nhà nước, đồng thời đảm bảo phù hợp với lợi ích cộng đồng Nói cách khác, xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật hoạt động phức tạp, địi hỏi tính sáng tạo độ xác cao… Trong hệ thống pháp luật Việt Nam, văn quy phạm pháp luật quan nhà nước địa phương ban hành chiếm số lượng lớn Các văn cầu nối quan trọng việc triển khai chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước đến người dân Tuy nhiên, văn quy phạm pháp luật quan nhà nước địa phương ban hành đáp ứng tiêu chí nêu Thậm chí, có văn cịn xây dựng ban hành chủ yếu vào ý chí người quản lý, mang tính giải vụ, dẫn đến thiếu tính khả thi, vi phạm pháp chế… Thẩm định thẩm tra văn quy phạm pháp luật giai đoạn quy trình xây dựng văn quy phạm pháp luật, nhằm mục đích nâng cao chất lượng dự thảo văn trước trình quan có thẩm quyền ban hành Thực tốt cơng tác thẩm định thẩm tra khắc phục hạn chế, bất cập việc xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật Hiện công tác ngành Tư pháp, đồng thời học viên cao học khóa 16, Chuyên ngành: Lý luận lịch sử Nhà nước pháp luật, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, lựa chọn đề tài luận văn: “Thẩm định thẩm tra dự thảo văn quy phạm pháp luật quan nhà nƣớc địa phƣơng ban hành”, muốn sử dụng kiến thức học kinh nghiệm thân để góp phần nghiên cứu cách tồn diện, thấu đáo, góc độ lý luận thực tiễn hoạt động thẩm định thẩm tra dự thảo văn quy phạm pháp luật quan nhà nước địa phương ban hành Trước tiên, kết nghiên cứu góp phần xác định vị trí, vai trị, ý nghĩa thực trạng cơng tác thẩm định thẩm tra văn quy phạm pháp luật quan nhà nước địa phương việc xây dựng văn quy phạm pháp luật; Thứ hai, kết nghiên cứu góp phần xây dựng phương hướng nhằm nâng cao chất lượng hoạt động thẩm định thẩm tra văn quy phạm pháp luật quan nhà nước địa phương ban hành Tình hình nghiên cứu Việt Nam Vấn đề thẩm định thẩm tra văn quy phạm pháp luật nhiều người nghiên cứu hình thức viết báo, tạp chí đề tài, luận văn, luận án, viết như: Khóa luận tốt nghiệp Phùng Thị Thu Hà “Đảm bảo tính khả thi văn quy phạm pháp luật”; Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Tỉnh “Hoạt động thẩm định quan tư pháp địa phương dự thảo văn quy phạm pháp luật”, Luận văn Tiến sĩ Luật học Hoàng Anh Thành “Hoàn thiện chế giám sát văn quy phạm pháp luật quyền địa phương nước ta nay”, Luận văn Thạc sĩ Luật học Đoàn Thị Tố Uyên: “Một số vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật Việt Nam nay” Và hoạt động thẩm định thẩm tra văn quy phạm pháp luật xây dựng thành chuyên đề giảng dạy Trường Đại học Luật Hà Nội Tuy nhiên, nay, nội dung thẩm định thẩm tra văn quy phạm pháp luật địa phương chưa nghiên cứu sâu sắc tồn diện Mục đích nhiệm vụ đề tài Mục đích nghiên cứu Luận văn là: Xác định lý luận thẩm định thẩm tra dự thảo văn quy phạm Qua đó, bất cập cịn tồn tại, đồng thời đề xuất số giải pháp hoàn thiện việc thẩm định thẩm tra dự thảo văn quy phạm pháp luật thực có hiệu lực hiệu Với mục đích vậy, nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn là: - Phân tích, làm rõ vấn đề lý luận thẩm định thẩm tra dự thảo văn quy phạm pháp luật quan nhà nước địa phương ban hành - Phân tích nội dung thẩm định thẩm tra pháp luật quy định với bất cập thực tiễn - Đề xuất số giải pháp cụ thể, sửa đổi, bổ sung, ban hành văn pháp luật, xây dựng chế thực hiện, nhằm hoàn thiện việc ban hành văn quy phạm pháp luật địa phương Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn a Đối tượng nghiên cứu Luận văn vào tập trung làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn xung quanh công tác thẩm định thẩm tra văn quy phạm pháp luật quan Nhà nước địa phương ban hành, từ đề phương hướng giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác thực tiễn cách có hiệu b Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Luận văn bao gồm quy định pháp luật hoạt động thẩm định thẩm tra dự thảo VBQPPL Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân xác định theo giới hạn sau đây: 10

Ngày đăng: 26/09/2020, 00:55

Xem thêm:

Mục lục

    DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

    1.1.1. Khái niệm thẩm định

    1.1.2. Khái niệm thẩm tra

    1.2.1. Giá trị pháp lý của hoạt động thẩm định và thẩm tra

    1.2.2. Ý nghĩa của hoạt động thẩm định và thẩm tra

    1.4.1. Chủ thể có thẩm quyền tiến hành hoạt động thẩm định

    1.4.2. Chủ thể tiến hành hoạt động thẩm tra

    1.5.1. Đối tượng thẩm định và thẩm tra

    1.5.2. Phạm vi nội dung thẩm định và thẩm tra

    3.4.1. Bảo đảm về kinh phí cho hoạt động thẩm định và thẩm tra

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w