Các biện pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức của hiệu trưởng Trường trung học phổ thông tỉnh Hưng Yên

106 16 0
Các biện pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức của hiệu trưởng Trường trung học phổ thông tỉnh Hưng Yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM -o0o ĐỖ QUANG HỢP CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH HƯNG YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Hà Nội – 2007 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM -o0o ĐỖ QUANG HỢP CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH HƯNG YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành : Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 05 Người hướng dẫn khoa học : PGS TS ĐẶNG QUỐC BẢO Hà Nội – 2007 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƢƠNG : CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC XÁC LẬP CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GDĐĐ CỦA HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG THPT 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Một số khái niệm đề tài 1.2.1 Quản lý 1.2.2 Quản lý giáo dục 1.2.3 Quản lý nhà trường 1.2.4 Đạo đức 10 1.2.5 Giáo dục đạo đức 12 1.3 Hoạt động GDĐĐ cho HS THPT hoạt động có ý nghĩa then chốt nhà trƣờng 15 1.3.1 Tầm quan trọng trường THPT công tác GDĐĐ cho học sinh giai đoạn 15 1.3.2 Một số đặc điểm tâm lí, nhân cách, hoạt động học sinh THPT 16 1.3.3 Một số quan điểm Đảng giáo dục đạo đức cho học sinh nhà trường THPT 18 1.3.4 Vai trò người HT trường THPT trình GDĐĐ học sinh 19 1.3.5 Mục tiêu giáo dục đạo đức cho học sinh THPT 20 1.4 Nguyên tắc quản lý GDĐĐ cho HS THPT mà ngƣời Hiệu trƣởng cần quán triệt 22 1.4.1 Nguyên tắc đảm bảo tính Đảng 22 1.4.2 Nguyên tắc đảm bảo tính tập trung dân chủ 22 1.4.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học phù hợp với thực tiễn 23 1.4.4 Nguyên tắc phối hợp lực lượng giáo dục 23 1.5 Phƣơng pháp GDĐĐ học sinh THPT mà Hiệu trƣởng cần kiên trì tổ chức đạo 24 1.5.1 Nhóm phương pháp khai sáng tri thức đạo đức 24 1.5.2 Nhóm phương pháp hình thành, phát triển hành vi thói quen 24 1.5.3 Nhóm phương pháp đánh giá kết qủa hoạt động giáo dục 24 CHƢƠNG : THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CỦA HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG THPT TỈNH HƢNG YÊN 26 2.1 Đặc điểm kinh tế – Giáo dục tỉnh Hƣng Yên 26 2.1.1 Khái quát đặc điểm truyền thống văn hoá, lịch sử, địa lí, hành chính, dân số tỉnh Hưng Yên 26 2.1.2 Giáo dục chung 29 2.1.3 Giáo dục THPT 31 2.2 Thực trạng đạo đức GDĐĐ học sinh THPT tỉnh Hƣng Yên 34 2.2.1 Nhận thức học sinh THPT vai trò đạo đức 34 2.2.2 Thực trạng hành vi đạo đức học sinh THPT 39 2.3 Nhận thức giáo viên công tác giáo dục đạo đức học sinh 42 2.4 Thực trạng công tác QL GDĐĐ HT trƣờng THPT tỉnh Hƣng Yên 44 2.4.1 Những công việc HT làm 44 2.4.2 Đánh giá HT mức độ quan trọng công việc 46 2.4.3 Một số nhận xét khái quát 46 2.4.4 Phân tích nguyên nhân dẫn đến thực trạng 47 2.5 Đánh giá chung 52 2.5.1 Những mặt tích cực 52 2.5.2 Những mặt hạn chế 53 CHƢƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CỦA HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG THPT TỈNH HƢNG YÊN 55 3.1 Định hƣớng GDĐĐ nhà trƣờng THPT nghiệp đổi 55 3.2 Biện pháp quản lý HT nhằm tăng cƣờng công tác GDĐĐ cho HS THPT 58 3.2.1 Nâng cao nhận thức tầm quan trọng ý thức trách nhiệm công tác GDĐĐ cho đội ngũ cán bộ, giáo viên lực lượng liên quan đạo đức giáo dục đạo đức cho học sinh 58 3.2.2 Phối hợp ba lực lượng giáo dục: Nhà trường- Gia đình- Xã hội tạo đồng tác động GD học sinh 59 3.2.3 Tăng cường vai trị tổ chức Đồn TNCSHCM, phối hợp tốt chủ trương quyền nhà trường Đồn nội dung, phương pháp GDĐĐ 62 3.2.4 Tăng cường điều kiện sở vật chất, tài nhằm hỗ trợ tốt cơng tác GDĐĐ nội khoá ngoại khoá 64 3.2.5 Tăng cường tác động tổ chức- hành kế hoạch GDĐĐ 65 3.2.6 Tăng cường tác động, quán triệt vấn đề tâm lí GD đạo sử dụng kích thích kinh tế 67 3.3 Tổ chức thực biện pháp 70 3.4 kiểm chứng tính cấp thiết tính khả thi biện pháp 75 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 78 Kết luận 78 Khuyến nghị 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử phát triển giáo dục ln gắn liền với lịch sử phát triển lồi người, mục tiêu giáo dục đào tạo nên người có đủ phẩm chất, lực, đáp ứng yêu cầu xã hội Nền giáo dục Việt Nam từ xa xưa, ông cha ta đề cao coi trọng giáo dục đạo đức “Tiên học lễ, hậu học văn” Ngày Đảng ta quan tâm đến nghiệp giáo dục, xem giáo dục quốc sách hàng đầu, mục tiêu giáo dục “Đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất, lực công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ tổ quốc’ Chủ tịch Hồ Chí Minh - Người anh hùng giải phóng dân tộc- Danh nhân văn hoá giới – Nhà giáo dục vĩ đại dân tộc ta, thời đại ta, lúc sinh thời coi trọng việc giáo dục toàn diện Người rõ: “ Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội trước hết phải có người xã hội chủ nghĩa” Đó người có lí tưởng cách mạng vững vàng, đạo đức sáng, có kiến thức văn hoá, khoa học kĩ thuật kĩ lao động, có sức khoẻ, có ý chí vươn đến chân, thiện, mỹ Bác xem đạo đức gốc để nên người, làm người: “Cũng sông, có nguồn có nước, phải có gốc, khơng có gốc héo Người cách mạng phải có đạo đức, khơng có đạo đức dù tài giỏi đến đâu không lãnh đạo nhân dân” Trước lúc xa Người dặn Đảng ta: Cần phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho niên, đào tạo họ thành người kế thừa chủ nghĩa xã hội vừa“ hồng” vừa “chuyên” Thực lời dạy Bác, đường lối đổi Đảng mục tiêu giáo dục nhà nước nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, thực thắng lợi nghiệp CNH- HĐH, làm cho dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, vững bước tiến lên CNXH Vì việc giáo dục đạo đức, hình thành nhân cách cho học sinh vấn đề mang tính thời giai đoạn Đạo đức tổng hợp qui tắc xử người với người, cho dù giai đoạn lịch sử nét chung đạo đức hướng đến thiện chống lại ác, hướng đến quan hệ tốt đẹp cộng đồng Giáo dục đạo đức trách nhiệm toàn xã hội, trọng trách lại đặt lên vai nhà trường, đặc biệt trường trung học phổ thông Trường trung học phổ thông phải biết gắn liền việc “dạy chữ” “ dạy người” Hiện xu tồn cầu hố, hội nhập giao lưu, hợp tác quốc tế tận dụng trình độ khoa học –kĩ thuật công nghệ để tiến hành xây dựng đất nước Bên cạnh thuận lợi nguy diễn biến hồ bình, nguy làm băng hoại đạo đức, mờ nhạt lí tưởng học sinh, sinh viên, tệ nạn xã hội, lối sống thực dụng, thích hưởng thụ tác động vào nhà trường, làm cho phận học sinh sa vào lối sống trụy lạc, thiếu văn hoá, hư hỏng, phạm pháp,…Đúng đánh giá Đảng: “ Đặc biệt lo ngại cho phận học sinh, sinh viên có tình trạng suy thối đạo đức, mờ nhạt lí tưởng, theo lối sống thực dụng, thiếu hoài bão lập thân, lập nghiệp, khơng tương lai thân đất nước.” Thực tế công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông Hưng Yên đạt số tiến đáng kể, bước khắc phục tình trạng thiên “dạy chữ”, xem nhẹ “dạy người”, nhiều bất cập, chất lượng giáo dục đạo đức trường trung học phổ thông chưa đáp ứng yêu cầu xã hội quản lý Trong cơng trình cấp nhà nước, có tác giả đánh giá thực trạng này: “Các bậc cha mẹ học sinh, thầy cô giáo, nhà quản lý thành viên xã hội lo lắng trước sa sút đạo đức học sinh tăng lên mặt số lượng tăng lên mặt nguy hại” Vì hết, nhận thức hành động việc giáo dục đạo đức cho học sinh phải chiếm vị trí hàng đầu cơng tác giáo dục, đặc biệt bậc trung học phổ thông, giai đoạn cuối vị thành niên, chuẩn bị cho em bước vào đại học, cao đẳng hay vào sống Để đảm bảo hiệu nhiệm vụ GDĐĐ cho học sinh, yếu tố then chốt tăng cường hiệu lực công tác quản lý hiệu trưởng Từ lí luận thực tiễn khái quát chọn đề tài : “Các biện pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức Hiệu trƣởng trƣờng trung học phổ thông tỉnh Hƣng Yên” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lí luận khảo sát thực trạng công tác giáo dục đạo đức học sinh trung học phổ thông tỉnh Hưng Yên, đề xuất biện pháp quản lý hiệu trưởng công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông, đáp ứng yêu cầu xã hội giai đoạn Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông 3.2 Đối tượng nghiên cứu Các mối quan hệ quản lý hiệu trưởng công tác giáo dục đạo đức học sinh trung học phổ thông, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục địa bàn tỉnh Hưng Yên Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng biện pháp quản lý hiệu trưởng trường trung học phổ thông công tác giáo dục đạo đức tình hình bao quát lực lượng tham gia: Nhà trường –gia đình –xã hội chất lượng, hiệu giáo dục toàn diện nhà trường nâng cao Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lí luận giáo dục đạo đức học sinh trung học phổ thông 5.2 Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý giáo dục đạo đức học sinh trung học phổ thông tỉnh Hưng Yên 5.3 Đề xuất biện pháp quản lý hiệu trưởng nhằm tăng cường công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông tỉnh Hưng Yên Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết : Phân tích, tổng hợp, phân loại, hệ thống hoá tài liệu có liên quan đến đề tài 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn : Phương pháp vấn, điều tra nhằm thu thập thông tin; đánh giá thực trạng đạo đức học sinh trung học phổ thông địa bàn nghiên cứu; tổng kết kinh nghiệm đội ngũ cán quản lý trường trung học phổ thông, lấy ý kiến chuyên gia, quan sát 6.3 Nhóm phương pháp bổ trợ: thống kê Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu biện pháp quản lý hiệu trưởng nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông tỉnh Hưng Yên thời kì đổi Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục luận văn trình bày chương: Chương : Cơ sở lí luận việc xác lập biện pháp quản lý giáo dục đạo đức Hiệu trưởng trường trung học phổ thông Chương : Thực trạng công tác quản lý giáo dục đạo đức Hiệu trưởng trường trung học phổ thông tỉnh Hưng Yên Chương : Các biện pháp quản lý Hiệu trưởng nhằm tăng cường công tác giáo dục đạo đức học sinh trung học phổ thông tỉnh Hưng Yên + Cải tiến, đổi phương pháp hoạt động GDĐĐ phù hợp với tình hình thực tế, vận dụng tốt biện pháp QL nhằm tăng cường công tác GDĐĐ học sinh + Thường xuyên kiểm tra đánh giá, khen thưởng, trách phạt kịp thời đầu tư nguồn kinh phí cho hoạt động giáo dục đạo đức + Tăng cường trách nhiệm giáo viên chủ nhiệm kết hợp chặt chẽ với phụ huynh, với tổ chức khác để giáo dục học sinh, đưa việc dạy lồng ghép nội dung GDĐĐ tất môn học, kể môn giáo dục công dân * Đối với phụ huynh học sinh + Thường xuyên liên hệ với nhà trường, với giáo viên chủ nhiệm để nắm bắt kịp thời trrình phấn đấu, tu dưỡng rèn luyện em đồng thời tìm hiểu thêm phương pháp giáo dục tạo nên đồng thuận qui trình giáo dục đạo đức, hình thành nhân cách, góp phần với nhà trường tạo môi trường sư phạm, thúc đẩy em sớm trở thành ngoan, trị giỏi + Cần có nhận thức vị trí gia đình q trình giáo dục học sinh, tạo điều kiện thuận lợi để em học tập rèn luyện 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hưng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai, NXBCT Quốc Gia Đặng Quốc Bảo (1995), “Quản lý giáo dục, số khái niệm luận đề”, Trường cán quản lý, Hà Nội 1995 Vũ Ngọc Bình (1991), Hỏi đáp cơng ước Liên Hiệp Quốc quyền trẻ em, NXB Hà Nội Phạm Khắc Chương (1995), Một số vấn đề ĐĐ giáo dục đạo đức trường THPT, NXB giáo dục Phạm Khắc Chương (2001), Đạo đức học, NXB giáo dục Nguyễn Đình Chỉnh, Phạm Ngọc Uyển (1998), Tâm lí học quản lý, NXB giáo dục Hồ Ngọc Đại (1992), Kính gửi bậc cha mẹ học sinh, NXB GD Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện hội nghị lần Ban chấp hành TW Đảng khố VIII, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 10 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 11 Đảng tỉnh Hưng yên (2005), Nghị đại hội đảng lần thứ XVI, Ngày 19/ 12/ 2005 12 Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề GD khoa học giáo dục, NXB GD Hà Nội 13 Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỉ 21, NXB Chính trị quốc gia 14 Phạm Minh Hạc, Nguyễn Khoa Điềm (2001), Về phát triển văn hoá xây dựng người thời kì CNH- HĐH, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 87 15 Đặng Vũ Hoạt, Hà Ngữ (1985), Những giảng quản lý trường học, NXB Hà Nội 16 Trần Kiểm (2002), Khoa học quản lý nhà trường phổ thông, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 17 Nguyễn Văn Lê (1995), Khoa học QL nhà trường, NXB TP HCM 18 Hồ Chí Minh (1995), Về vấn đề đạo đức NXB CTQG 19 Hồ Chí Minh (1989), Về vấn đề giáo dục NXB Hà Nội 20 Nguyễn Đức Minh, Nguyễn Hải Khoát (1981), Cơ sở tâm lí học cơng tác quản lý trường học, NXB GD 21 Nguyễn Thị Mùi (2005), “Giáo dục gia đình cơng tác phịng chống tệ nạn xã hội ”, Kỉ yếu hội thảo, NXB ĐHSP Hà NộI 22 Trần Đình Nghiêm (2001), Hệ thống văn qui phạm pháp luật ngành giáo dục đào tạo Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia 23 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm QLGD, trường CBQL GD TW 24 Quốc hội (1998), Luật giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 25 Quốc hội (2005), Luật giáo dục sửa đổi, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 26 Hà Nhật Thăng (2001), Công tác giáo viên chủ nhiệm lớp trường phổ thông, NXB GD Hà Nội 27 Từ Đức Văn (2005), “Giáo dục đạo đức cách mạng Bác Hồ cho niên, học sinh ”, Kỉ yếu hội thảo, NXB ĐHSP Hà Nội 28 Phạm Viết Vượng (2000), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB ĐHQG Hà Nội 29 V.A XuKhômLinxKi (1994), Giáo dục người chân nào, NXB Giáo dục Hà Nội 88 Phụ lục 1: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dùng cho CBQL, giáo viên ) Để nâng cao chất lượng GDĐĐ cho học sinh THPT xin anh (chị ) vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau đây: (Đánh dấu X vào ô tương ứng ) Câu 1: Theo anh :( chị ) vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT tỉnh Hưng Yên Hiệu trưởng quan tâm ? Rất quan tâm □ Quan Tâm □ Không quan tâm □ Câu2: Theo anh ( chị ) mức độ cần thiết nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh THPT nào? Mức độ cần thiết ( % ) TT Nội dung giáo dục đạo đức Rất cần thiết Cần thiết Khơng cần thiết Lập trường trị 71,2 28,8 ý thức độc lập dân tộc CNXH 71,0 29,0 Động học tập đứng đắn 100 0 Tính tự lập học tập 80,5 19,5 ý thức tổ chức kỉ luật học tập 91,2 8,8 Tinh thần tự giác thực nội qui trường lớp 97,3 2,7 Đoàn kết, giúp đỡ bạn học tập sống 50,6 49,4 ý thức giữ gìn bảo vệ cơng 63,5 36,5 Hiếu thảo với ông bà cha mẹ, lễ phép với thầy cô 100 0 10 Siêng cần cù, chịu khó học tập 89,1 10,9 11 Lịng tự trọng, tính trung thực học tập sinh hoạt 92,4 17,6 12 ý thức tiết kiệm thời gian tiền 57,3 42,7 13 TÝnh khiêm tốn, khả tự kiềm chế 48,3 51,7 14 Lòng dũng cảm, khoan dung độ l-ợng 46,9 55,1 15 Tính động, sáng tạo 83,4 26,6 Câu 3: Xin anh ( chị ) vui lòng cho biết ý kiến cách đánh dấu X vào mục mà lựa chọn d-ới TT 10 11 12 13 14 15 16 17 Nội dung ĐĐ quan trọng tài Tài quan trọng ĐĐ Coi trọng tài đức Học tập để thành tài Học tập để có đức GD đạo đức có mơn GD cơng dân GD đạo đức có mơn khoa học xã hội GD đạo đức không trách nhiệm GVCN GD đạo đức nhiệm vụ gia đình chủ yếu GD đạo đức khơng có mơn khoa học tự nhiên GD đạo đức khơng có hoạt động văn nghệ TDTT GDĐĐ khơng có hoạt động tham quan du lịch GD đạo đức khơng có ngày lễ hội GD đạo đức khơng có sinh hoạt Đồn –Hội GDĐĐ khơng phải nhiệm vụ nhà trường GDĐĐ trách nhiệm GV môn GDĐĐ phải kết hợp Rất đồng ý Đồng ý Mức độ Rất Không không đồng ý đồng ý Phân vân Khơng tr¶ lêi NT- GĐ -XH Câu 4: Xin anh (chị )vui lòng cho biết quan điểm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp giáo dục đạo đức đây: TT Các biện pháp TÝnh cÊp thiÕt TÝnh kh¶ thi Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm cán giáo viên Phối hợp ba lực l-ợng: NT-GĐ -XH Tăng c-ờng vai trò tổ chức Đoàn nhà tr-ờng Tăng c-ờng sở vật chất, tài cho hoạt động lên lớp Biện pháp tổ chức hành Biện pháp tâm lí giáo dục Câu 5: Xin anh ( chị ) vui lòng cho biết thực trạng công tác GDĐĐ cho học sinh đơn vị T T Những biện pháp quản lý QL kế hoạch GDĐĐ năm học nhà trường Quản lý chủ điểm GDĐĐ hàng tháng Quản lý GDĐĐ thông qua buổi sinh hoạt lớp Quản lý GDĐĐ thông qua chào cờ QL việc tổ chức, điều hành hoạt động Đoàn- Hội Quản lý mục đích nhiệm vụ hoạt động GDĐĐ theo chủ điểm Mức độ (% ) Rất Quan Tương Không Không Phân quan trọng đối quan quan cần vân trọng trọng trọng thiết 10 11 12 13 14 15 Quản lý kết rèn luyện HS thông qua báo cáo GVCN QL phối hợp lực lượng GD nhà trường QL mục đích GDĐĐ hoạt động dạy học lớp Phối hợp lực lượng nhà trường Phối hợp nhà trường gia đình QL sở vật chất, kinh phí hoạt động GDĐĐ Nâng cao nhận thức cho cán GV GDĐĐ Tổng kết, đánh giá tuyên dương khen thưởng GDĐĐ áp dụng hình phạt xử lí kỉ luật nghiêm tập thể, cá nhân có sai phạm Câu 6: Ngồi biện pháp anh (chị) cịn có đề xuất biện pháp khác để nâng cao chất lượng GDĐĐ cho họcsinh? ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Câu 7: Anh (chị) sử dụng biện pháp để công tác GDĐĐ cho học sinh THPT có hiệu quả? ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Câu 8: Để thực biện pháp quản lý GDĐĐ cho học sinh có hiệu quả, anh (chị ) có ý kiến để đề xuất với cấp quản lý GD? ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Cuối xin anh (chị) cho biết đôi điều thân Họ tên: Tuổi: Nam □ Nữ □ Trình độ chun mơn: Đại học □ Sau đại học Đơn vị công tác : Chức vụ: Xin trân trọng cảm ơn □ Phụ lục 2: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dùng cho học sinh ) Để nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh THPT, em cho biết ý kiến vấn đề sau đây: ( Đánh dấu X vào ô tương ứng) Câu 1: Theo em, công tác GDĐĐ cho HS có mức độ cần thiết nào? Rất cần thiết □, cần thiết□, có được, khơng □, không cần thiết □ Câu 2: Em cho biết ý kiến tiêu chuẩn xếp loại ĐĐ cho học sinh THPT - Quan hệ với người xung quanh thông qua thái độ, hành vi đạo đức □ - Vi phạm nội qui, kế hoạch trường, lớp , Đoàn □ -Vi phạm chuẩn mực đạo đức, văn hoá xã hội □ Câu 3: Em cho biết nhận thức em phẩm chất ĐĐ cần giáo dục cho học sinh THPT ? Mứcđộ TT 10 11 12 13 14 15 Nội dung phẩm chất Tính siêng năng, cần cù chăm chỉ, có động học tập đứng đắn Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, thầy cô Tinh thần vượt khó học tập ý thức kỉ luật Ý thøc vÒ độc lập dân tộc CNXH Đoàn kết th-ơng yêu, giúp đỡ bạn bè Tiết kiệm tiền thời gian Lối sống có văn hoá Lòng nhân ái, khoan dung, độ l-ợng Lòng tự trọng trung thực học tËp Dũng cảm, dám tố cáo hành vi sai trái ý thức bảo vệ công Tham gia hoạt động tập thể, xã hội Tham gia công tác từ thiện nhân đạo Tính khiêm tốn khả kiềm chế Rất quan trọng (3) Quan trọng (2) Điểm quan trọng TB (1) Thứ bậc Câu 4: Em cho biết nhận thức qua quan niệm đạo đức Thái độ TT Các quan niệm Đồng Phân Không ý vân đồng ý Đạo đức người người định Đạo đức gia đình định Đạo đức xã hội định Cha mẹ sinh con, trời sinh tính Ai có thân người lo Thời buổi tin Thật cha đứa dại Sống để hưởng thụ Đạt mục đích giá 10 Văn hay chữ tốt không học dốt tiền 11 Đi với bụt mặc áo cà sa, với ma mặc áo giấy 12 Sống mình, bất cần đời Câu 5: Em cho biết ý kiến vị trí đạo đức GDĐĐ trường THPT Mức độ TT 10 11 12 13 14 15 16 17 Nội dung ĐĐ quan trọng tài Tài quan trọng đạo đức Coi trọng tài đức Học tập để thành tài Học tập để có đức GDĐĐ có mơn GDCD GDĐĐ có môn KHXH GDĐĐ không trách nhiệm GVCN GDĐĐ nhiệm vụ gia đình chủ yếu GDĐĐ khơng có mơn KHTN GDĐĐ khơng có hoạt động văn nghệ TDTT GDĐĐ khơng có hoạt động tham quan du lịch GDĐĐ khơng có ngày lễ hội GDĐĐ khơng có sinh hoạt Đồn –Hội GDĐĐ khơng phải nhiệm vụ nhà trường GDĐĐ trách nhiệm giáo viên môn GDĐĐ phải kết hợp giữa: NT- GĐ-XH Rất đồng ý Đồng ý Rất không đồng ý Không đồng ý Phân vân Không trả lời Câu 6: Em cho biết thực trạng hành vi ĐĐ học sinh THPT Mức độ TT Nội dung điều tra Rất Thường Thỉnh Không Không thường xuyên thoảng trả lời xuyên Đi học muộn Trốn tiết lí khơng đáng Ngồi lớp hay nói chuyện Quay cóp lúc kiểm tra thi cử Phản đối hành vi gian lận kiểm tra, thi cử Thực tốt nội qui lớp Bao che thói hư tật xấu mình, bạn Sẵn sàng giúp đỡ bạn hết lịng Nói tục chửi thề trước bạn bè 10 Niềm nở, lễ phép với ông bà, cha mẹ, thầy cô 11 Cố gắng để giúp đỡ cha mẹ 12 Nói dối với cha mẹ ,thầy 13 Có hành vi địi hỏi vật chất làm cha mẹ buồn 14 Có hành vi hỗn láo làm thầy phật lịng 15 Thương cảm chia sẻ với người hoạn nạn 16 Giúp đỡ người già, trẻ em, phụ nữ nơi công cộng 17 Hành vi sống đẹp 18 Quan tâm đến lợi ích người khác 19 Có hành vi tham lam người khác 20 Có hành vi vi phạm luật giao thông 21 Tham gia đua xe trái phép 22 Liên quan đến tệ nạn xã hội 23 Tự giác nhận có khuyết điểm 24 Tự xấu hổ có hành vi sai phạm 25 Khiêm tốn học tập người 26 ý thức tự rèn luyện đạo đức Câu 7: Em cho biết nguyên nhân dẫn đến hành vi sai phạm HS TT Nguyên nhân Đồng Không ý đồng ý Do buồn cha mẹ Do gia đình không quan tâm Do thầy cô không nhắc nhở, uốn nắn Do thích bắt chước người Do bạn bè lôi kéo Câu 8: Theo em, xã hội, nhà trường, gia đình cần làm để nâng cao chất lượng GDĐĐ cho học sinh, đáp ứng yêu cầu CNH- HĐH đất nước? Nhà trường:……………………………………………………………………… …………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……….……………….………………………………………………………………… ………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Gia đình: ………………………………………………………………………… ……………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… …………………….…………………………………………………………………………………………………………………………… … Xã hội ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………… …………………… ………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Cuối xin cho biết số thơng tin cá nhân Họ tên: ……………………………………………………………(có thể không nêu ) Trường:………………………………………………………………………………………………………………………… … Lớp:……………………………………………………………………………………………………………………………… Giới tính: Nam □ Nữ □ Học lực năm học trước: Giỏi □ Khá □ TB □ Yếu, □ Hạnh kiểm năm học trước: Tốt □ Khá □ TB □ Yếu □ Xin chân thành cảm ơn em! Phụ lục 3: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dùng cho phụ huynh học học sinh ) Để nâng cao chất lượng GDĐĐ cho học sinh THPT, anh (chị ) cho biết ý kiến vấn đề sau Câu1 : Xin anh (chị ) vui lòng cho biết ý kiến cách đánh dấu X vào mục lựa chọn TT Mức độ quan tâm ý kiến Thân thiện, cởi mở quan tâm đến Thỉnh thoảng quan tâm Khơng có thời gian quan tâm Để tự Câu 2: Xin anh (chị) vui lòng cho biết ý kiến cách đánh dấu X vào mục mà lựa chọn Mức độ TT Nội dung Rất Đồng Rất Không Phân Không đồng ý không đồng vân trả ý đồng ý ý lời ĐĐ quan trọng tài Tài quan trọng đạo đức Coi trọng tài đức Học tập để thành tài Học tập để có đức GD đạo đức có mơn GDCD GDĐĐ có môn KHXH GDĐĐ không trách nhiệm GVCN GD ĐĐ nhiệm vụ gia đình chủ yếu 10 GDĐĐ khơng có mơn KHTN 11 GDĐĐ khơng có hoạt động văn nghệ TDTT 12 GDĐĐ khơng có hoạt động tham quan du lịch 13 GDĐĐ khơng có ngày lễ hội 14 GDĐĐ khơng có sinh hoạt ĐồnHội 15 GDĐĐ khơng phải nhiệm vụ nhà trường 16 GDĐĐ trách nhiệm giáo viên môn 17 GDĐĐ phải kết hợp NT- GĐ -XH Cuối xin anh (chị ) cho biết đôi điều thân Họ tên: Tuổi: Nam □ Nữ □ Quê quán Xin chân thành cảm ơn!

Ngày đăng: 26/09/2020, 00:43

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu

  • 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu

  • 1.2. Một số khái niệm cơ bản của đề tài

  • 1.2.1. Quản lý

  • 1.2.2. Quản lý giáo dục

  • 1.2.3. Quản lý nhà trường

  • 1.2.4. Đạo đức

  • 1.2.5. Giáo dục đạo đức

  • 1.3.2. Một số đặc điểm tâm lí, nhân cách, hoạt động của học sinh THPT

  • 1.3.3. Một số quan điểm của Đảng về GDĐĐ cho học sinh nhà trường THPT

  • 1.3.4. Vai trò người HT trường THPT trong quá trình GDĐĐ học sinh

  • 1.3.5. Mục tiêu giáo dục đạo đức cho học sinh ở THPT

  • 1.4.1. Nguyên tắc đảm bảo tính Đảng .

  • 1.4.2. Nguyên tắc đảm bảo tính tập trung dân chủ

  • 1.4.3. Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học và phù hợp với thực tiễn

  • 1.4.4. Nguyên tắc phối hợp các lực lượng giáo dục.

  • 1.5.1. Nhóm phương pháp khai sáng tri thức đạo đức

  • 1.5.2. Nhóm phương pháp hình thành, phát triển hành vi thói quen

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan