1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Pháp luật về kiểm soát kinh tế ngầm trong hoạt động kinh doanh hợp pháp tại Việt Nam

85 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 762,02 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM THỊ H PHáP LUậT Về KIểM SOáT KINH Tế NGầM TRONG HOạT ĐộNG KINH DOANH HợP PHáP TạI VIệT NAM LUN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM THỊ HÀ PHáP LUậT Về KIểM SOáT KINH Tế NGầM TRONG HOạT ĐộNG KINH DOANH HợP PHáP TạI VIệT NAM Chuyờn ngnh: Luật kinh tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ VÂN ANH HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Phạm Thị Hà MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KINH TẾ NGẦM VÀ PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT KINH TẾ NGẦM TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH HỢP PHÁP TẠI VIỆT NAM 1.1 Khái quát kinh tế ngầm 1.1.1 Khái niệm kinh tế ngầm 1.1.2 Các loại kinh tế ngầm 10 1.1.3 Nguyên nhân tác động kinh tế ngầm hoạt động kinh doanh hợp pháp với kinh tế 13 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển khu vực kinh tế ngầm hoạt động kinh doanh hợp pháp Việt Nam 21 1.2 Khái quát pháp luật kiểm soát kinh tế ngầm hoạt động kinh doanh hợp pháp Việt Nam 24 1.2.1 Sự hình thành phát triển pháp luật kiểm soát kinh tế ngầm hoạt động kinh doanh hợp pháp Việt nam 24 1.2.2 Khái quát nội dung pháp luật kiểm soát kinh tế ngầm hoạt động kinh doanh hợp pháp Việt Nam 26 Tiểu kết chương 30 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT KINH TẾ NGẦM TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH HỢP PHÁP TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY 31 2.1 Quy định hành kiểm soát hoạt động kinh tế ngầm hoạt động kinh doanh hợp pháp 31 2.1.1 Quy định kiểm soát hoạt động kinh doanh cá nhân hoạt động thương mại độc lập, thường xuyên đăng ký kinh doanh 31 2.1.2 Quy định kiểm soát hoạt động kinh doanh nông lâm ngư nghiệp, làm muối 42 2.1.3 Quy định pháp luật kiểm soát kinh tế ngầm - kinh tế thức chưa giám sát 48 2.2 Thực tiễn thực pháp luật kiểm soát kinh tế ngầm hoạt động kinh doanh hợp pháp Việt Nam 50 2.2.1 Những thành tựu đạt thực tiễn thực pháp luật kiểm soát kinh tế ngầm hoạt động kinh doanh hợp pháp Việt Nam 50 2.2.2 Những hạn chế thực tiễn thực pháp luật kiểm soát kinh tế ngầm hoạt động kinh doanh hợp pháp Việt Nam 51 Tiểu kết chương 59 Chương 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT KINH TẾ NGẦM TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH HỢP PHÁP TẠI VIỆT NAM 60 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật quản lý kiểm soát khu vực kinh tế ngầm hoạt động kinh doanh hợp pháp Việt Nam 60 3.2 Giải pháp hồn thiện sách pháp luật nhằm kiểm soát hiệu kinh tế ngầm hoạt động kinh doanh hợp pháp Việt Nam 62 3.2.1 Cái cách sách thuế, kiểm sốt chặt chẽ mức doanh thu chịu thuế cá nhân hoạt động thương mại đăng ký kinh doanh 63 3.2.2 Kiểm soát chặt chẽ luật liên quan đến bảo vệ người tiêu dùng luật giá, luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thực văn liên quan đến xử phạt hành vi xâm phạm đến quyền lợi người tiêu dùng 67 3.2.3 Tạo hành lang pháp lý chặt chẽ cho kinh tế ngầm hoạt động kinh doanh hợp pháp Việt Nam 69 Tiểu kết chương 71 KẾT LUẬN 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 DANH MỤC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm nội địa IFC International Finance Corporation Tổ chức tài giới ILO International Labour Organization Tổ chức lao động Quốc tế OECD Organization for Economic Co- Tổ chức hợp tác phát WB operation and Development triển kinh tế World Bank Ngân hàng giới DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 1.1: Trích bảng xếp hạng tỷ lệ kinh tế ngầm 88 nước phát triển 15 Bảng 1.2: Một số tiêu thị trương lao động Việt Nam giai đoạn 2013-2015 22 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Số hiệu biểu đồ Tên biểu đồ Trang Biểu đồ 1.1: Sự gia tăng hoạt động kinh tế ngầm nước thuộc khối kinh tế châu Âu từ năm 2003 đến năm 2013 14 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Nước ta nước có kinh tế phát triển, việc chuyển đổi cấu kinh tế từ kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa làm phát sinh mối quan hệ kinh tế phức tạp, sở kinh tế đa thành phần, đa sở hữu Mặc dù quy luật kinh tế thị trường tôn trọng phủ nhận điều tiết mạnh mẽ Nhà nước kinh tế, đặc biệt ngành kinh tế mũi nhọn trọng yếu, Nhà nước giám sát chặt chẽ Tuy nhiên, thể chế quản lý non trẻ Nhà nước với kinh tế với điều kiện đa dạng phức tạp kinh tế,… điều kiện hình thành khu vực kinh tế khơng nhỏ, hồn tồn nằm ngồi quản lý thống kê Nhà nước, “Kinh tế ngầm” phần khu vực “Kinh tế ngầm” thông thường hiểu hoạt động sản xuất, kinh doanh bất hợp pháp ma túy, buôn lậu, cờ bạc, mại dâm,…, hoạt động phi kinh doanh liên quan đến tạo thu nhập bất tham nhũng, hối lộ, cố ý làm thất thoát ngân sách Nhà nước… Tuy nhiên, thời điểm nay, kinh tế ngầm cần hiểu theo nghĩa rộng hơn, bao gồm hoạt động kinh doanh hợp pháp không giám sát quan thuế quan kiểm tra khác hoạt động kinh doanh nhân kinh doanh khơng phải đăng ký kinh doanh, hộ gia đình, thương nhân cá nhân, thông thường, kinh tế ngầm phát triển mạnh nước phát triển Việt Nam, mà việc trao đổi, tốn qua bên trung gian thống kê Ngân hàng Kinh tế ngầm có ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế quốc dân, đến ngân sách Nhà nước, tạo mơi trường kinh doanh bất bình đẳng, giảm kinh tế ngầm hoạt động kinh doanh bất hợp pháp, có cấm việc hoạt động kinh doanh nhỏ nguồn kiếm sống cá nhân này, liệt thể chế hành việc phản kháng lại sách cách sử dung hững hành dộng tinh vi hơn, vậy, kinh tế ngầm không giảm thiểu tính tốn GDP mà đa dạng phức tạp hoạt động, ngày khó kiểm sốt Việc quản lý theo hình thức mở việc Nhà nước tạo điều kiện khuân khổ định cho phép hoạt động ngầm cơng khai minh bạch hóa Việc cải cách thủ tục hành chính, giảm thuế quan, minh bạch thơng tin, tạo việc làm ổn định, tạo khung thể chế sách bình đẳng cho thành phần kinh tế, phổ cập kiến thức pháp luật, có biện pháp xử phạt, nghiêm minh công khai cần thiết bối cảnh Như vậy, cá nhân hoạt động kinh tế ngầm có lựa chọn thực hiện: tiếp tục hoạt động ngầm hay công khai minh bạch hóa để phát triển ổn định lâu dài Có thể nói, sách pháp luật điều kiện quan trọng để cải cách số liệu thống kê kinh tế ngầm nhận thức người dân việc công khai hoạt động ngầm 3.2 Giải pháp hồn thiện sách pháp luật nhằm kiểm sốt hiệu kinh tế ngầm hoạt động kinh doanh hợp pháp Việt Nam Như luận văn phân tích việc sách pháp luật có tầm quan trọng ảnh hưởng đến việc kiểm soát kinh tế ngầm hoạt động kinh doanh hợp pháp Việt Nam, sách pháp luật tảng cho hoạch định sách pháp luật thể chế hóa, nâng cao hiệu thực thi sách nhà nước Các quy định cấm hoạt động khu vực kinh tế ngầm bất hợp lý, nguyên nhân nhu cầu thị trường, thu nhập, lao động, tập quán tình hiệu thực thi quy định cấm 62 nhìn nhận từ quy định cấm bán hàng rong hay quy định hành nghề xe ôm, phải khẳng định, kinh tế kinh tế ngầm hoạt động song hành kinh tế thức Các sách pháp luật nên lấp dần khoảng trống pháp luật, tạo chế dần công khai minh bạch hoạt động kinh tế ngầm 3.2.1 Cái cách sách thuế, kiểm sốt chặt chẽ mức doanh thu chịu thuế cá nhân hoạt động thương mại đăng ký kinh doanh Ngày 17 tháng 05 năm 2011, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 732/QĐ-TTg việc phê duyệt chiến lược cải cách hệ thống thuế giai đoạn 2011-2010, đó, xác định mục tiêu tổng quát: Xây dựng hệ thống sách thuế đồng bộ, thống nhất, công bằng, hiệu quả, phù hợp với thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; mức động viên hợp lý nhằm tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất nước công cụ quản lý kinh tế vĩ mơ có hiệu quả, hiệu lực Đảng Nhà nước Xây dựng ngành thuế Việt Nam đại, hiệu lực, hiệu quả; công tác quản lý thuế, phí lệ phí thống nhất, minh bạch, đơn giản, dễ hiểu, dễ thực dựa ba tảng bản: thể chế sách thuế minh bạch, quy trình thủ tục hành thuế đơn giản, khoa học phù hợp với thông lệ quốc tế; nguồn nhân lực có chất lượng, liêm chính; ứng dụng cơng nghệ thơng tin đại, có tính liên kết, tích hợp, tự động hóa cao Trong nhấn mạnh: Hệ thống sách thuế xây dựng, hoàn thiện bảo đảm minh bạch, rõ ràng, dễ hiểu, dễ thực hiện; mở rộng sở thuế để phát triển nguồn thu Đồng thời: Đối với thuế thu nhập cá nhân: Nghiên cứu sửa đổi, bổ sung theo hướng mở rộng sở thuế xác định rõ thu nhập chịu thuế; sửa đổi, bổ sung phương pháp tính thuế khoản thu nhập theo hướng đơn giản, phù hợp với thông lệ quốc tế để nâng cao tính tuân thủ pháp luật người nộp thuế tạo thuận lợi cho công tác chịu thuế; điều chỉnh số lượng thuế suất phù họp với thu nhập chịu 63 thuế đối tượng nộp thuế; thống mức thuế suất thu nhập loại hoạt động hoạt động tương tự đảm bảo công nghĩa vụ thuế thể nhân pháp nhân (doanh nghiệp); điều chỉnh mức thuế suất hợp lý nhằm động viên, khuyến khích cá nhân làm giàu hợp pháp Như vậy, để thực hóa chiến lượng cải cách thuế Thủ tướng Chính phủ cần nhiều quan tâm thay đối mà giai đoạn 05 năm đầu thực chiến lược kết thúc Năm 2012-2013, Quốc hội thông qua Luật quan trọng liên quan đến ngành Thuế Luật quản lý thuế, Luật thuế Giá trị gia tăng; Thuế Thu nhập doanh nghiệp Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Thuế Thu nhập cá nhân Điều thể quan tâm sâu sắc Nhà nước tới việc cải cách đại hoá ngành thuế liên quan đến vấn đề sách thủ tục, giúp ngành thuế có cơng cụ mạnh mẽ quản lý điều hành theo chức năng, nhiệm vụ Trên thực tế, Luật nêu có sửa đổi, bổ sung quan trọng theo hướng có lợi cho người dân DN, đồng thời giảm nhiều chi phí hành cho quan chức Luật có hiệu lực sống Chính sách thuế có ảnh hưởng lớn đến kiểm soát kinh tế ngầm hoạt động kinh doanh hợp pháp Luật thuế thu nhập cá nhân Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật thuế Thu nhập cá nhân số 26/2012/QH13 Quốc hội thông qua vào ngày 22/11/2012 Để triển khai thực Luật Thuế thu nhập cá nhân Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thuế thu nhập cá nhân, Bộ Tài ban hành Thơng tư số 111/2013/TT-BTC ngày 15/8/2013 Các nội dung sửa đổi, bổ sung Luật thuế thu nhập cá nhân nhằm thực thống văn hướng dẫn thực sách thuế thu nhập cá nhân quản lý thuế thu nhập cá nhân Đây nguyên 64 tắc quan trọng Luật thuế thu nhập cá nhân lần áp dụng Việt Nam nên trình thực phát sinh nhiều văn hướng dẫn sửa đổi, bổ sung Các nội dung hướng dẫn sách thuế quản lý thuế cịn đan xen lẫn dẫn đến chưa rành mạch, rõ ràng thực hiện, phải tra cứu nhiều văn Thông tư số 111/2013/TT-BTC thống nội dung hướng dẫn sách thuế thu nhập cá nhân số nguyên tắc chung quản lý thuế thu nhập cá nhân quy định Luật thuế thu nhập cá nhân, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật thuế thu nhập cá nhân, Nghị định số 65/2013/NĐ-CP thay 10 Thông tư hướng dẫn Bộ Tài chính.; Chính sách thuế thu nhập cá nhân sửa đổi, bổ sung nhằm giảm mức đóng góp người nộp thuế, bước nâng cao đời sống người dân, thể quan tâm, chia sẻ Nhà nước người nộp thuế trước bối cảnh khó khăn kinh tế; Đơn giản hóa thủ tục hành thuế, tạo điều kiện thuận lợi cho người nộp thuế thực khai nộp thuế Đặc biệt, bối cảnh kinh tế nhiều khó khăn, để chia sẻ với người dân, thúc đẩy việc công khai chấp hành quy định pháp luật thuế, thuế thu nhập cá nhân - Luật quy định số sửa đổi liên quan đến mức giảm trừ gia cảnh, đến đối tượng chịu thuế có tác động tích cực đến người dân Cụ thể, Sửa đổi mức giảm trừ gia cảnh: Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thuế thu nhập cá nhân nâng mức giảm trừ gia cảnh từ triệu đồng/tháng lên triệu đồng/tháng người nộp thuế từ 1,6 triệu đồng/tháng lên 3,6 triệu đồng/tháng người phụ thuộc Việc điều chỉnh nâng mức giảm trừ gia cảnh thực mục tiêu giảm tỷ lệ động viên thuế, phí GDP theo Chiến lược cải cách hệ thống thuế đến năm 2020, đảm bảo tính ổn định sách cho giai đoạn sau năm 2014 65 - Sửa đổi, bổ sung đối tượng chịu thuế: Bổ sung số khoản phụ cấp, trợ cấp khơng tính vào thu nhập chịu thuế từ tiền lương, tiền công, bao gồm: trợ cấp hàng tháng, trợ cấp lần đối tượng tham gia kháng chiến, bảo vệ tổ quốc, làm nhiệm vụ quốc tế, niên xung phong hoàn thành nhiệm vụ; khoản trợ cấp lực lượng vũ trang; phụ cấp nhân viên y tế thôn, bản; trợ cấp chuyển vùng lần người Việt Nam làm việc nước - Bổ sung hướng dẫn khơng tính vào thu nhập chịu thuế từ tiền lương tiền công khoản sau: khoản tiền ăn ca, ăn trưa người sử dụng lao động tổ chức bữa ăn ca cho người lao động hình thức trực tiếp nấu ăn, mua suất ăn, cấp phiếu ăn; khoản tiền mua vé máy bay người sử dụng lao động trả hộ (hoặc toán) cho người lao động người Việt Nam làm việc nước phép năm lần (trước 01/7/2013 áp dụng người lao động người nước làm việc Việt Nam); khoản toán mà người sử dụng lao động trả để phục vụ việc điều động, luân chuyển người lao động người nước làm việc Việt Nam theo quy định hợp đồng lao động, tuân thủ lịch lao động chuẩn theo thông lệ quốc tế số ngành dầu khí, khai khống; khoản tiền học phí cho người lao động Việt Nam làm việc nước học nước theo bậc học từ mầm non đến trung học phổ thông người sử dụng lao động trả hộ (trước ngày 01/7/2013 áp dụng người nước làm việc Việt Nam có học Việt Nam) Đặc biệt nên kinh tế tiền mặt tác nhân góp phần khơng nhỏ việc tính thuế ảnh hưởng tiêu cực mặt kinh tế xã hội, đặt yêu cầu cho quan thuế nước phải đưa sách, giải pháp hữu hiệu để xác định yếu tố tính thuế Các biện pháp hỗ trợ đối tượng nộp thuế biện pháp cưỡng chế cần dược áp dụng 66 3.2.2 Kiểm soát chặt chẽ luật liên quan đến bảo vệ người tiêu dùng luật giá, luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thực văn liên quan đến xử phạt hành vi xâm phạm đến quyền lợi người tiêu dùng Trong thời gian qua, công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam đạt kết đáng kể như: xây dựng trình cấp có thẩm quyền ban hành hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật, xây dựng hệ thống quan, tổ chức bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng từ trung ương xuống địa phương, tổ chức tuyên truyền phổ biến giải khiếu nại cho người tiêu dùng Tuy nhiên, thực tế cho thấy công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tồn nhiều hạn chế, bất cập: vụ việc vi phạm quyền lợi người tiêu dùng tiếp tục gia tăng số lượng, quy mô, công tác thanh, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ người tiêu dùng hạn chế Đặc biệt, số địa phương, công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng chưa trọng, quan tâm, chí số nơi bỏ ngỏ, chưa tổ chức triển khai công tác quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Ngày 23 tháng 09 năm 2015 vừa qua, Bộ Công thương ban hành thị việc đẩy mạnh công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, trước đó, ngày 15 tháng 11 năm 2013, Chính phủ ban hành Nghị định số 185/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, bn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Nghị định 124/2015/NĐ-CP sửa đổi bổ sung nghị định 185/NĐCP Chính phủ ban hành ngày 19/11/2015, có hiệu lực ngày 05/01/2016 tới nhằm thực công tác bảo vê quyền lợi nhóm người tiêu dùng, đặc biệt dễ bị xâm phạm hoạt động kinh tế kiểm soát kinh tế ngầm 67 Việc cần chung sức thực cấp, ngành từ Trung ương đến địa phương, với hạng mục công việc cần thiết thực giai đoạn như: rà soát, đánh giá, phát chồng chéo, bất cập hệ thống văn pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng để tổng hợp, đề xuất sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện, đưa vào Chương trình xây dựng văn quy phạm pháp luật hàng năm Tổ chức thực hoạt động Ngày Quyền người tiêu dùng Việt Nam 15 tháng hàng năm toàn quốc theo Quyết định số 1035/QĐ-TTg ngày 10 tháng năm 2015 Thủ tướng Chính phủ Cần thiết phải đẩy mạnh cơng tác tun truyền, phổ biến, giáo dục, đào tạo, nâng cao nhận thức cho xã hội, doanh nghiệp người tiêu dùng Đa dạng hóa hình thức phương pháp tun truyền phổ biến để phù hợp với nhóm đối tượng khác Chủ trì, phối hợp với quan có liên quan để triển khai hoạt động tra, kiểm tra, xử lý vi phạm lĩnh vực bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Hoàn thiện nâng cao hiệu hoạt động Hệ thống tổng đài tư vấn, hỗ trợ người tiêu dùn, xây dựng phát triển hệ thống tư vấn, hỗ trợ người tiêu dùng thống quan, tổ chức trung ương địa phương Tăng cường hoạt động tra, kiểm tra tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh việc thực quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; phát hiện, ngăn chặn xử lý kịp thời hành vi vi phạm quyền lợi người tiêu dùng theo quy định Luật Xử lý vi phạm hành Yêu cầu doanh nghiệp hoạt động thương mại điện tử triển khai biện pháp kỹ thuật để bảo vệ thông tin cá nhân người tiêu dùng Tăng cường quản lý nhà nước an toàn thực phẩm sở sản xuất, kinh doanh mặt hàng theo quy định pháp luật để bảo đảm quyền lợi người tiêu dùng 68 3.2.3 Tạo hành lang pháp lý chặt chẽ cho kinh tế ngầm hoạt động kinh doanh hợp pháp Việt Nam Khơng quản lý cấm Thực tế cho thấy kim nam hành động quan hoạch định sách thời gian vừa qua Chúng ta không quên định quản lý vội vàng cấm lưu hành xe ba bánh, xe tự chế, định cấm người bán hàng rong (2007-2008) gặp phải phản ứng mạnh mẽ từ phía dư luận Cách làm ví dụ điển hình cho hình thức quản lý đóng Làm vơ hình chung đẩy hoạt động từ khu vực kinh tế ngầm chưa phạm pháp sang kinh tế ngầm phạm pháp Bởi khơng có mạnh mẽ liệt khả tự bảo vệ để sinh tồn người Càng cấm đốn cách học hành tạo hội, buộc chủ thể kinh tế phải ngầm hóa hoạt động mưu sinh, mưu lợi Như vậy, khu vực kinh tế ngày ngầm hơn, đa dạng khó kiểm sốt Quản lý mở - theo hướng ngược lại Nhà nước tạo điều kiện để hoạt động ngầm có hội bước ánh sáng Giảm thuế, cải cách thủ tục hành chính, minh bạch hóa thơng tin, tạo hội việc làm, tạo khung thể chế bình đẳng cho thành phần kinh tế, khuyến khích, giáo dục, đào tạo tiến tới phổ cập kiến thức pháp luật, đồng thời với biện pháp kiểm tra, xử phát công khai, nghiêm minh Tất tạo hội để người hoạt động kinh tế ngầm suy nghĩ so sánh lựa chọn hai đường: tiếp tục lẩn trốn hay cơng khai hóa hoạt động Và nguyên tắc quan trọng cần đưa vào luật pháp – bảo đảm không truy cứu trách nhiệm với cá nhân, tổ chức tự nguyện cơng khai hóa hoạt động sản xuất – kinh doanh (dĩ nhiên với sản phẩm luật pháp cho phép) Cách làm giúp chủ thể kinh tế ngầm có 69 hội so sánh hai đường: tiếp tục ngầm hay chấp nhận minh bạch hóa phát triển lâu dài Chính sách phát triển kinh tế bền vững việc hội nhập kinh tế giới, từ năm 2007, Việt Nam trở thành thành viên thức WTO năm 2015, Việt Nam trở thành thành viên TTP, đánh dấu bước tâm việc hội nhập kinh tế giới Việc hội nhập kinh tế nhanh tạo điều kiện phát triển cho kinh tế với sách cho doanh nghiệp phát triển, động lực cho kinh tế ngầm hoạt động kinh doanh hợp pháp cần thiết nghĩ đến việc mở rộng quy mơ, bật khỏi vịng quay nhanh kinh tế Tuy nhiên, cần phải nói đến việc lạm phát tăng cao thời gian dài hay sách an sinh xã hội chưa đảm bảo, kinh tế tăng trưởng ln nhóm tăng trưởng cao chất lượng sống chưa cải thiện song hành Ổn định kinh tế vĩ mô, hoạch đinh sách phát triển bền vững gắn với an sinh xã hội bảo vệ môi trường điều cần thiết Đồng nghĩa với đó, Nhà nước phải nâng cao tri thức xã hội, có chương trình đào tạo thiết thực, tạo công ăn việc làm phù hợp cho tầng lớp dân cư xã hội, tạo môi trường kinh doanh minh bạch, tăng thu nhập thực tế cho lao động Việc chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn không cẩn thận dẫn đến việc nơng thơn hóa thị thói quen tập quán sinh hoạt đại phận tầng lớp di cư, vậy, việc đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp phát triển nơng thơn cần thiết, lẽ, việc làm tăng suất lao động, tạo thêm nhiều việc làm tăng thu nhập lao động, cân cấu kinh tế hợp lý Đồng thời, việc tập trung đa dạng hóa làng nghề thủ cơng tiểu thủ cơng nghiệp cần trọng, vừa góp 70 phần làm giàu truyền thống văn hóa, vừa sử dụng đươcc lao động nhàn rỗi nông nghiệp, phù hợp với vốn, trình độ cơng nghệ trình độ quản lý khu vực Tiểu kết chương Việc kiểm soát kinh tế ngầm hoạt động kinh doanh hợp pháp Việt Nam nhiều điều đáng để thực hiện, trước hết bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đơn vị hoạt động khu vực này, sau bảo vệ người tiêu dùng thực mua bán, trao đổi với đơn vị hoạt động khu vực này, sau bảo vệ lợi ích đáng Nhà nước việc thực thu quản lý ngân sách Nhà nước Các sách pháp luật cần thiết phải vào thực tế, cơng khai, minh bạch hóa từ đơn vị Nhà nước, tạo hành lang pháp lý đầy đủ để nhóm hoạt động kinh tế ngầm ngày có điều kiện chuyển sang hoạt động kinh tế thức, góp phần thức vào kinh tế quốc dân 71 KẾT LUẬN Kinh tế ngầm tượng bao trùm lên tầng lớp dân cư tầng lớp xã hội Bên cạnh thành tựu kinh tế mà đạt thời gian qua, bên cạnh khu vực kinh tế phi thức năm tính vào GDP nước, phải nhìn nhận đến khu vực kinh tế ngầm ngày phát triển sôi động có tác động xấu đến phát triển kinh tế nói riêng q trình phát triển xã hội nói chung Mặc dù kinh tế ngầm hữu từ sớm lích sử phát triển, xem tượng tất yếu phát triển song khơng có giải pháp đặc biệt kiểm soát pháp luật trở thành bệnh mãn tính Tính thị trường giảm xuống ảnh hưởng đến thị trường nước mà ảnh hưởng đến việc hội nhập kinh tế quốc tế Như phải kịp thời có kiểm sốt mặt pháp luật kết hợp với hoạch định sách kinh tế phù hợp để điều chỉnh khu vực kinh tế phi thức thời gian tới, đặc biệt việc tạo hành lang pháp lý công cho hoạt độnh kinh tế thức hoạt động kinh tế ngầm hoạt động kinh doanh hợp pháp Việt Nam Những thực trang giải pháp đưa luận văn xuất phát từ nhìn thực tế, dựa vào tình hình thực tiễn cụ thể hoạt động kinh doanh ngầm thị trường Việt nam toàn giới, từ nghiên cứu suy ngẫm cụ thể, xem xét từ mặt lợi mặt hại kinh tế ngầm để đưa giải pháp nhằm khuyến khích lợi ích mà kinh tế ngầm mang lại đồng thời khắc phục ngăn chặn tác hại tới phát triển kinh tế xã hội đất nước Đặc biệt với tình hình phát triển kinh tế Việt nam bước dần từ kinh tế nông nghiệp lạc hậu tự cung, tự cấp 72 sang kinh tế thị trường, cơng nghiệp hố đại hố đất nước, giải pháp đưa nhằm điều chỉnh hoạt động kinh tế vô cần thiết, với tình trạng kinh tế ngầm “bùng nổ” 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Tổng cục thống kê (2014-2015), Bản tin cập nhật thị trường lao động Việt Nam, Số 1, Quý năm 2014; Số 2, Quý năm 2014; Số 3, Quý năm 2014; Số 4, Quý năm 2014; Số 5, Quý năm 2015; Số 6, Quý năm 2015, Hà Nội Chính phủ (2004), Nghị định số 109/2004/NĐ-CP ngày 02/4/2004 đăng ký kinh doanh, Hà Nội Chính phủ (2007), Nghị định 39/2007/NĐ-CP ban hành ngày 16/03/2007 cá nhân hoạt động thương mại cách độc lập, thường xuyên đăng ký kinh doanh, Hà Nội Chính phủ (2010), Nghị định 43/2010/NĐ-CP ngày 15/4/2010 Chính phủ đăng ký doanh nghiệp, Hà Nội Chính phủ (2015), Nghị định số 78/2015/NĐ-CP ban hành ngày 14/09/2015 đăng ký kinh doanh, Hà Nội Ngô Huy Cương (2009), “Phân tích pháp luật hộ kinh doanh để tìm bất cập”, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật học, (25) Lê Đăng Doanh, Nguyễn Minh Tú (1997), Khu vực kinh tế phi quy: Một số kinh nghiệm quốc tế thực tiễn việt nam trình chuyển đổi kinh tế, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội Lê Đăng Doanh, Nguyễn Minh Tú (1998), Nhận dạng đặc điểm khu vực kinh tế phi quy (trường hợp khảo sát Hà Nội), NXB Lao động Hà Nội Phạm Văn Dũng (2004), Khu vực kinh tế phi thức – vấn đề đặt cho nhà quản lý, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 10 IFC, WB (2003), Hoạt động khơng thức môi trường kinh doanh Việt Nam 74 11 Nguyễn Văn Minh (2009), “Kinh tế ngầm vị trí kinh tế quốc dân”, Tạp chí kinh tế đối ngoại, (37) 12 Nguyễn Huy Oánh (2001), “Vai trò kinh tế tư nhân kinh tế Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu Kinh tế, (283) 13 Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự, Hà Nội 14 Quốc hội (2005), Luật thương mại, Hà Nội 15 Quốc hội (2005), Luật doanh nghiệp, Hà Nội 16 Quốc hội (2014), Luật doanh nghiệp, Hà Nội 17 Stoyan Tenew, Amanda Carbier, Nguyễn Quỳnh Trang, (2003), Hoạt động khơng thức môi trường kinh doanh Việt Nam, NXB Thông 18 Liễu Thu Trúc, Võ Thành Danh (2012), “Phân tích hoạt động kinh doanh hệ thống Ngân hàng thương mại Cổ phần Việt Nam”, Tạp chí khoa học, (21) 19 Viện nghiên cứu quản lý trung ương (2002), Khu vực kinh tế phi quy – số kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam trính chuyển đổi kinh tế, NXB Chính trị quốc gia II Tài liệu tiếng Anh 20 De Soto Hernando (2002), On the mystery of capital and the myths of Hernando De Soto: What difference does legal title make? 21 Freidrich Schneiher (2013), The shadow economy in Europe 2013 22 Fried Schneider, Konrad Raczkowski, Bogdan Mróz (2015), Shadow Economy and tax evasion in the EU 23 Friedrich Schneider, Andreas Buehn, Claudio E Montenegro (2010), Shadow Economies All over the World 75 III Tài liệu trang Web 24 https://dangkykinhdoanh.gov.vn/NewsandUpdates/tabid/91/ArticleID/17 88/Lu%E1%BA%ADt-Doanh-nghi%E1%BB%87p-2014%C4%90%E1%BB%99t-ph%C3%A1-trong-c%C3%B4ng-khai-minhb%E1%BA%A1ch-th%C3%B4ng-tin.aspx 25 http://cafef.vn/vi-mo-dau-tu/1-con-ga-co-ng-14-loa-i-phi-nga-nh-channuoi-lao-dao-truo-c-tpp-20150806161022553.chn 76

Ngày đăng: 26/09/2020, 00:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w