Vận dụng lí thuyết khảo thí, xây dựng và sử dụng bộ công cụ kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Vật lí lớp 12

125 20 0
Vận dụng lí thuyết khảo thí, xây dựng và sử dụng bộ công cụ kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Vật lí lớp 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN VĂN TUÂN VẬN DỤNG LÍ THUYẾT KHẢO THÍ, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BỘ CÔNG CỤ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MƠN VẬT LÍ LỚP 12 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÍ HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN VĂN TUÂN VẬN DỤNG LÍ THUYẾT KHẢO THÍ, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BỘ CƠNG CỤ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN VẬT LÍ LỚP 12 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÍ CHUYÊN NGÀNH: LÍ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN VẬT LÝ Mã số: 60 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS TS HÀ HUY BẰNG TS LÊ THÁI HƢNG HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới GS.TS Hà Huy Bằng, TS Lê Thái Hưng, người thầy trược tiếp hướng dẫn tơi cách tận tình đầy hiệu để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Trong trình học tập làm luận văn, tơi cịn nhận giúp đỡ thầy cô giáo khoa Sư phạm Trường ĐH Giáo Dục - ĐHQG Hà Nội, thầy có đóng góp ý kiến quý báu cho luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Sở Giáo Dục Đào Tạo Bắc Giang, Trường THPT Phương Sơn tạo điều kiện để học làm luận văn Cảm ơn BGH trường THPT Phương Sơn, thầy giáo tổ Vật Lí có đóng góp, chia sẻ kinh nghiệm kiểm tra đánh giá Sau xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, đồng nghiệp bạn học viên động viên, giúp đỡ tơi nhiều q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Một phần kết luận văn đăng Tạp chí quản lý giáo dục số 79 tháng 12 năm 2015 (trang 40-45) với nội dung “Xây dựng ngân hàng câu hỏi đánh giá kết học tập mơn vật lí lớp 12 (học kỳ I): Vận dụng IRT phần mềm Conquest” Bắc Giang, ngày 10 tháng 11 năm 2015 Học viên Nguyễn Văn Tuân i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHTN: Câu hỏi trắc nghiệm ĐG: Đánh giá ĐTN: Đề trắc nghiệm NB: Nhận biết NHCH: Ngân hàng câu hỏi GV: Giáo viên HS: Học sinh KT: Kiểm tra KT-ĐG: Kiểm tra – đánh giá THPT: Trung học phổ thông TNKQ: Trắc nghiệm khách quan TH: Thơng hiểu TS: Thí sinh VD: Vận dụng ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC HÌNH .iii MỞ ĐẦU 1 Lí chon đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu 3.1 Câu hỏi nghiên cứu 3.2 Giả thuyết nghiên cứu 4 Đối tượng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Khách thể nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận 7.2 Nhóm phương pháp thực nghiệm 7.3 Phương pháp thống kê toán Cấu trúc luận văn CHƢƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Lý thuyết đánh giá kết học tập 10 1.2.1 Các khái niệm 10 1.2.2 Mục đích, vai trị đánh giá kết học tập 13 1.2.3 Phân loại mục tiêu giáo dục 16 1.2.4 Quy trình kiểm đánh giá kết học tập 19 1.2.5 Công cụ đánh giá kiểm tra đánh giá 24 1.2.6 Lí thuyết khảo thí 31 1.3 Hoạt động kiểm tra đánh giá trường THPT 39 1.3.1 Những bất cập đo lường đánh giá trường THPT 39 1.3.2 Thực trạng trường THPT Phương Sơn 40 CHƢƠNG II XÂY DỰNG BỘ CÔNG CỤ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MƠN VẬT LÍ LỚP 12 (HỌC KỲ I) THPT 41 2.1 Cấu trúc nội dung chương trình Vật lí lớp 12 THPT 41 2.1.1 Tiêu chí đánh giá kết qủa học tập mơn vật lý học kì lớp 12 41 i 2.1.2 Nội dung chương trình 45 2.1.3 Phân phối chương trình 47 2.2 Xây dựng công cụ KT-ĐG kết học tập mơn Vật Lí lớp 12 (Học kỳ I) THPT 49 2.2.1 Kế hoạch KT-ĐG 49 2.2.2 Bảng đặc tả đề kiểm tra/ thi: 51 2.2.3 Thiết kế câu hỏi trắc nghiệm khách quan 59 Chƣơng III THỬ NGHIỆM VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 64 3.1 Mục đích thử nghiệm 64 3.2 Đối tượng 64 3.3 Quy trình thử nghiệm phân tích kết 64 3.3 Công cụ 64 3.3.2 Quy trình thử nghiệm 66 3.4 Phân tích đề kiểm tra 67 3.4.1 Phân tích kiểm tra 15 phút số 67 3.4.2 Phân tích kiểm tra 45 phút số 74 3.4.3 Bài kiểm tra học kỳ 82 3.5 Kết sau thực nghiệm 91 3.5.1 Xây dựng đề kiểm trắc nghiệm khách quan 91 3.5.2 Phân tích thử nghiệm câu hỏi 92 3.5.3 Xây dựng ngân hàng CHTN 93 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC 98 Phụ lục Chuẩn kiến thức kĩ Vật lí 12 học kì I 98 Phụ lục Hệ thống đề kiểm tra 100 Phụ lục Kết phân tích đề kiểm tra 15 phút số 112 Phụ lục Phân tích đề 15 phút số 114 Phụ lục Kết phân tích đề 45 phút số 115 ii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thang nhận thức Bloom 18 Bảng 1.2 Mối quan hệ Lý thuyết đại Lý thuyết cố điển 37 Bảng 2.1 Khung phân phối chương trình vật lí lớp 12 (BG- ĐT) 46 Bảng 2.2 Phân phối chương trình chi tiết học kì I, mơn Vật lí 12 THPT 47 Bảng 2.3 Bảng tổng hợp kiểm tra Học kỳ I 50 Bảng 2.4 Khung ma trận kiểm tra 15 phút số 51 Bảng 2.5 Khung ma trận kiểm tra 45 phút số 53 Bảng 2.6 Khung ma trận kiểm tra học kỳ I 55 Bảng 3.1 Mức độ phù hợp câu hỏi đề kiểm tra 15 phút số 1với mơ hình 68 Bảng 3.2 Tổng hợp kết luận đánh giá câu hỏi đề kiểm tra15 phút số 73 Bảng 3.3 Mức độ phù hợp câu hỏi đề 45 phút số với mơ hình 75 Bảng 3.4 Đánh giá, kết luận câu hỏi đề kiểm tra 45 phút số 81 Bảng 3.5 Mức độ phù hợp câu hỏi đề kiểm tra học kỳ với mô hình 83 Bảng 3.6 Đánh giá, kết luận câu hỏi đề thi học kỳ 90 Bảng 3.7 Bảng tổng hợp câu hỏi theo chủ đề kiến thức 92 Bảng 3.8 Bảng tổng hợp kết phân tích câu hỏi theo chủ đề 93 DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ Hình 1.1 Mối quan hệ Thư viện Câu hỏi – Ma trận– Đề kiểm tra 23 Hình 1.1 Đường cong đặc trưng câu hỏi tham số 35 Hình 3.1 Phân bố điểm kiểm tra 15 phút số 67 Hình 3.2 Đường cong đặc trưng câu hỏi 70 Hình 3.3 Đường cong đặc trưng câu hỏi số 71 Hình 3.4 Biểu đồ phân bố độ khó câu hỏi so với lực HS 72 Hình 3.5 Phân bố điểm kiểm tra 45 phút số 74 Hình 3.6 Đường cong đặc trưng câu hỏi số 77 Hình 3.7 Đường cong đặc trưng câu hỏi 78 Hình 3.8 Đường cong đặc trưng câu hỏi 78 Hình 3.9 Biểu đồ phân bố độ khó câu hỏi so với lực HS 80 Hình 3.10 Phân bố điểm kiểm thi học kỳ I 83 Hình 3.11 Đường cong đặc trưng câu hỏi 35 85 Hình 3.12 Đường cong đặc trưng câu hỏi 18 86 Hình 3.13 Đường cong đặc trưng câu hói số 87 Hình 3.14 Biểu đồ phân bố độ khó câu hỏi so với lực HS 89 Sơ đồ 1.1 Cấu trúc nhân tố trình dạy học 14 Sơ đồ 1.2 Quy trình kiểm tra đánh giá kết học tập 20 Sơ đồ 2.1 Nội dung chương trình vật lý 12 45 Sơ đồ 2.2 Nguyên tắc xây dựng công cụ 50 Sơ đồ 3.1 Quy trình thử nghiệm phân tích kết 66 iii MỞ ĐẦU Lí chon đề tài Để thực chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2011- 2020, kết luận số 51- KL/TW ngày 29/10/2012 Hội nghị lần thứ BCH TW Đảng khóa XI thị số 02/CT-TTg ngày 22/01/2013 thủ tướng phủ đổi bản, toàn diện Giáo dục Đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành chương trình hành động ngành giáo dục thực chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2011-2020, Bộ Giáo dục Đào tạo rõ cần thiết phải đối mới: Nội dung, chương trình, phương pháp dạy học, thi, kiểm tra đánh giá chất lượng giáo dục [1] Trong đổi kiểm tra, thi đánh giá chất lượng giáo dục coi giải pháp đột phá đổi giáo dục Đây chủ trương đắn Bộ Giáo dục đào tạo Bởi lẽ hoạt động Kiểm tra đánh giá giáo dục có giá trị khơng cho người dạy, người học mà cịn nhà quản lý Đây khâu quan trọng tác động lớn đến trình nâng cao chất lượng đào tạo Việc kiểm tra đánh giá khách quan, nghiêm túc, cách, hướng động lực mạnh mẽ khích lệ vươn lên học tập người học, thúc đẩy tìm tịi sáng tạo khơng ng ng người học Nhiều nhà giáo dục quản lý đồng tình với quan điểm đổi hoạt động kiểm tra đánh giá khâu then chốt cơng đổi tồn diện giáo dục [8] Tuy nhiên, theo ý kiến nhiều chuyên gia nhà giáo dục thấy thực trạng nhà trường thầy cô trường phổ thông gây áp lực học sinh đợt kiểm tra, thi kì, cuối kì, thi tốt nghiệp [6, 7,8,23] Nhiều giáo viên học sinh cho cách kiểm tra đánh giá lạc hậu, thiếu khách quan, chưa xác nữa, ngược với mục tiêu giáo dục phổ thông Việt Nam xác định Luật Giáo dục phát triển người toàn diện [3, 4,14,24] Các giải pháp cải tiến thực trạng tập trung vào vấn đề lớn là: Xây dựng chế đào tạo đội ngũ chuyên gia đánh giá giáo dục bồi dưỡng lực đánh giá người giáo viên; Tạo thay đổi mạnh mẽ nhận thức công tác kiểm tra đánh giá; Cải tiến phương pháp kiểm tra đánh giá phù hợp với định hướng Giáo dục Việt Nam Một giải pháp cần quan tâm cải tiến chất lượng khâu biên soạn câu hỏi đề kiểm tra Đề kiểm tra công cụ chủ yếu nhằm đánh giá kết học tập HS, việc thiết kế đề kiểm tra chất lượng, đảm báo độ khó, độ tin cậy, độ phân biệt yếu tố cần thiết Nhưng thực trạng phổ biến trường THPT đứng trước đợt kiểm tra, để thiết kế đề kiểm tra kết học tập HS sở giáo dục, trường THPT GV thường tiến hành việc đề ngẫu nhiên, chủ yếu dựa vào vốn kiến thức kinh nghiệm giảng dạy GV thường sưu tầm, chép, chỉnh sửa câu hỏi kiểm tra Với cách làm rõ ràng có hạn chế định như: Các câu hỏi thiết kế sai sót có lỗi mặt kĩ thuật; Việc lựa chọn, xếp câu hỏi đề kiểm tra chưa đảm bảo mặt cấu trúc chất lượng, đề kiểm tra không bám sát chuẩn kiến thức kĩ quy định; GV sau kiểm tra không đánh giá lực thực HS, bên cạnh cịn không thu thông tin cần thiết để điều chỉnh q trình dạy học Do vấn đề đặt làm để sở giáo dục, trường THPT GV nâng cao chất lượng câu hỏi xây dựng kiểm tra phù hợp, đảm bảo chất lượng đáp ứng yêu cầu giáo dục đặt ra? Lí thuyết khảo thí cổ điển phát triển t khoảng đầu kỉ XX năm 1970, lí thuyết đạt thành tựu định, tạo sở khoa học để thiết kế phép đo tương đối xác, đặc biệt đánh giá chất lượng câu hỏi TNKQ, t có chỉnh sửa, bổ sung để có câu hỏi trắc nghiệm tốt đo mục tiêu đặt mơn học Tuy nhiên lí thuyết khảo thí cổ điển có hạn chết định việc đánh giá chất lượng câu hỏi cách cụ thể (hạn chế khơng tách biệt đặc trưng thí sinh độc lập với đặc trưng đề trắc nghiệm, đặc trưng giải thích mối quan với đặc trưng kia) Vì mà nhiều nhà tâm trắc học cố gắng tìm lí thuyết khảo thí khác, mơ hình (Lí thuyết khảo thí đại) để khắc phục hạn chế lí thuyết khảo thí cổ điển Việc sử dụng lí thuyết khảo thí đại sử dụng phổ biến mạng lại kết tích cực nhiều nước giới (Mỹ, Anh, Nhật, Úc, Sigapo, Thái Lan, Trung Quốc….) Ở Việt Nam, có nhiều nhà nghiên cứu đề cập tới vấn đề việc triển khai thực tế trường THPT hạn chế [21] Tại Trường THPT Phương Sơn nay, việc KT-ĐG cịn có nhiều bất cập: Q trình KT-ĐG d ng lại khâu lượng giá, đánh giá định; Mục đích đánh giá không giáo viên xác định rõ ràng, GV thường hiểu đơn giản việc kiểm tra cho điểm học sinh, HS thường phản hồi kết học tập để kịp thời điều chỉnh; Các đề kiểm tra GV biên soạn không phân tích, đánh giá nên có nhiều câu hỏi chất lượng chí câu hỏi sai, khơng đo lường kiến thức học sinh Xuất phát t yêu cầu lí luận thực tiễn trên, chọn đề tài: “Vận dụng lí thuyết khảo thí, xây dựng sử dụng công cụ kiểm tra đánh giá kết học tập mơn Vật lí lớp 12” Những kết nghiên cứu luận văn góp phần vào q trình đổi phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập HS bậc THPT, đồng thời nâng cao kĩ GV việc thiết kế câu hỏi TNKQ dùng để KT-ĐG kết học tập HS Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu xây dựng công cụ KT-ĐG kết học tập môn Vật lí lớp 12 THPT để đánh giá kết học tập HS nhằm góp phần đổi hoạt động KT-ĐG q trình dạy học mơn Vật lí Câu 16 Một lắc đơn có độ dài  , khoảng thời gian t thực dao động Người ta giảm bớt chiều dài 16 cm, khoảng thời gian thực 10 dao động Chiều dài lắc ban đầu A 25 cm B 25 m C m D cm Câu 17: Một lắc đơn có chiều dài  , dao động điều hồ nơi có gia tốc rơi tự g với biên độ góc  Lúc vật qua vị trí có li độ  , có vận tốc v Biểu thức sau đúng? v2 v 2g v2   02   A 2  02  gv2 B C  02    D    02   g  Câu 18: Chọn câu trả lời Khi nói lắc đơn, nhiệt độ khơng đổi A đưa lên cao đồng hồ chạy nhanh, xuống sâu chạy chậm B đưa lên cao đồng hồ chạy nhanh, xuống sâu chạy nhanh C đưa lên cao đồng hồ chạy chậm, xuống sâu chạy nhanh D đưa lên cao đồng hồ chạy chậm, xuống sâu chạy chậm Câu 19: Con lắc Phucô treo nhà thờ Thánh I-xac Xanh Pêtecbua lắc đơn có chiều dài 98 m Gia tốc rơi tự Xanh Pêtecbua 9,819 m/s2 Nếu treo lắc Hà Nội có gia tốc rơi tự 9,793 m/s2 bỏ qua ảnh hưởng nhiệt độ Chu kì lắc Hà Nội A 20 s B 19,00 s C 19,84 s D 19,87 s Câu 20: Một lắc đơn treo vào trần thang máy nơi có g = 9,86 m/s2 Khi thang đứng yên chu kì dao động nhỏ lắc s Thang máy lên chậm dần với gia tốc 0,86 m/s2 lắc dao động với tần số A 0,5 Hz B 0,48 Hz C 0,53 Hz D 0,75 Hz Câu 21: Phát biểu sau sai ? A Con lắc đơn dao động điều hòa bỏ qua ma sát lực cản mơi trường B Chu kì dao động điều hịa lắc lị xo khơng phụ thuộc vào biên độ dao động C Chu kì dao động điều hòa lắc đơn tỉ lệ với bậc hai chiều dài dây treo D Chu kì dao động điều hịa lắc lị xo tỉ lệ với bậc hai khối lượng Câu 22 Một lắc đơn có độ dài l dao động với chu kì T1 = s Một lắc đơn khác có độ dài l dao động nơi với chu kì T2 = s Chu kì dao động lắc đơn có độ dài l - l A s B 2,65 s C 3,5 s D s Câu 23 Phát biểu sau không đúng? A Tần số dao động cưỡng tần số dao động riêng B Tần số dao động cưỡng tần số lực cưỡng C Chu kì dao động cưỡng chu kì dao động riêng D Chu kì dao động cưỡng chu kì lực cưỡng Câu 24: Chọn câu trả lời Một người đưa võng Sau lần kích thích cách đạp chân xuống đất người nằm yên võng tự chuyển động Chuyển động võng trường hợp A tự dao động B dao động cưỡng C dao động tắt dần D cộng hưởng dao động Câu 25: Một người chở hai thùng nước phía sau xe đạp đạp xe đường bê tông Cứ 5m, đường có rãnh nhỏ Chu kì dao động riêng nước thùng s Đối với người đó, vận tốc khơng có lợi cho xe đạp A 15 km/h B 18 km/h C km/h D 10 km/h 104 Câu 26: Một lắc lò xo nằm ngang có k = 400 N/m; m = 100 g; lấy g = 10 m/s2; hệ số ma sát vật mặt sàn µ = 0,02 Lúc đầu đưa vật tới vị trí cách vị trí cân cm buông nhẹ Quãng đường vật t lúc bắt đầu dao động đến lúc d ng lại A 18 cm B 16 m C 16 cm D 1,6 m Câu 27 Vectơ quay biểu diễn dao động điều hịa khơng có đặc điểm sau đây? A Có gốc gốc trục Ox B Có độ dài biên độ dao động (OM = A) C Hợp với trục Ox góc pha ban đầu dao động D Quay quanh O ngược chiều kim đồng hồ   Câu 28 Cho hai dao động phương x1 = A1cosωt , x2 = A2cos  t    x = x1 + 2 x2 biên độ x A A = A12  A 22 B A = A1 + A2 C A = A1  A D A = A12  A 22 Câu 29 Hai dao động điều hòa phương đồng pha có biên độ A1 = cm A2 = cm Dao động tổng hợp hai dao động có biên độ A cm B 12 cm C cm D cm Câu 30 Một vật thực đồng thời hai dao động điều hồ có phương trình:  x1=4cos(100t + )cm, x2 = 4cos(100t +  )cm Phương trình dao động tổng hợp   A x = 4cos(100t + ) cm ; B x = 4cos(100t - ) cm ; 3   C x = 4cos(100t + ) cm ; D x = 4cos(100t - ) cm ; 3 2.4 Đề kiểm tra 45 phút số Câu 1: Sóng A dao động lan truyền môi trường vật chất B truyền chuyển động không khí C co dãn tuần hồn phần tử môi trường chân không D chuyển động tương đối vật so với vật khác Câu 2: Khoảng cách hai điểm phương truyền sóng gần dao động pha với gọi A vận tốc truyền sóng B bước sóng C độ lệch pha D chu kỳ Câu 3: Sóng ngang truyền môi trường A chất rắn, chất lỏng chất khí B chất rắn chất lỏng C chất rắn chất khí D chất rắn bề mặt chất lỏng Câu 4: Một người quan sát phao mặt biển, thấy nhơ cao 10 lần khoảng thời gian 36 s đo khoảng cách hai đỉnh sóng lân cận 10 m Tốc độ truyền sóng mặt biển A 2,5 m/s B 2,8 m/s C 40 m/s D 36 m/s Câu 5: Một sóng học lan truyền môi trường vật chất điểm cách nguồn  2 x (m) có phương trình sóng u  cos( t  x ) cm Tốc độ truyền sóng mơi trường 3 có giá trị A 1,5 m/s B m/s C 0,5 m/s D m/s 105 Câu 6: Một mũi nhọn S chạm nhẹ vào mặt nước dao động điều hoà với tần số 40 Hz Người ta thấy hai điểm A B mặt nước nằm phương truyền sóng cách khoảng d = 20 cm dao động ngược pha Biết tốc độ truyền sóng khoảng t m/s đến m/s Tốc độ truyền sóng A 3,5 m/s B 4,2 m/s C 3,2 m/s D m/s Câu 7: Trên sợi dây OA, đầu A cố định đầu O dao động điều hồ có phương trình u O  cos(5t ) (cm) Tốc độ truyền sóng dây 24 cm/s giả sử q trình truyền sóng biên độ sóng khơng đổi Phương trình sóng điểm M cách O đoạn 2,4 cm A u M  cos(5t   / 4) cm B u M  cos(5t   / 2) cm C u M  cos(5t   / 2) cm D u M  cos(5t   / 4) cm Câu 8: Điều kiện để hai sóng gặp nhau, giao thoa với hai sóng phải xuất phát t hai nguồn dao động A biên độ có hiệu số pha khơng đổi theo thời gian B tần số, phương C có pha ban đầu biên độ D tần số, phương có hiệu số pha khơng đổi theo thời gian Câu Ở mặt nước có hai nguồn sóng dao động theo phương vng góc với mặt nước, có phương trình u = Acost Trong miền gặp hai sóng, điểm mà phần tử nước dao động với biên độ cực đại có hiệu đường sóng t hai nguồn đến A số lẻ lần nửa bước sóng B số nguyên lần bước sóng C số nguyên lần nửa bước sóng D số lẻ lần bước sóng Câu 10: Tại hai điểm A B mặt nước nằm ngang có hai nguồn sóng kết hợp, dao động theo phương thẳng đứng Có giao thoa hai song mặt nước Tại trung điểm đoạn AB, phần tử nước dao động với biên độ cực đại Hai nguồn sóng dao động A lệch pha góc /3 B pha C ngược pha D.lệch pha góc /2 Câu 11: Trên mặt nước A, B có hai nguồn sóng kết hợp có phương trình uA = Acos  t uB = Acos(  t +  ) Những điểm nằm đường trung trực AB A dao động với biên độ nhỏ B dao động với biên độ lớn C dao động với biên độ D dao động với biên độ trung bình Câu 12: Trong tượng giao thoa sóng, hai nguồn kết hợp A B dao động với tần số pha ban đầu, số đường cực tiểu giao thoa nằm khoảng AB A số chẵn B số lẻ C chẵn hay lẻ tuỳ thuộc vào tần số nguồn D chắn hay lẻ tuỳ thuộc vào khoảng cách hai nguồn AB Câu 13: Trên mặt chất lỏng có hai tâm dao động S1 S2 phương, phương trình dao động u  A cos 2ft Khoảng cách điểm dao động cực đại đoạn S1S2 với điểm dao động với biên độ cực tiểu đoạn S1S2 gần A  /4 B  C  D  /2 Câu 14: Tiến hành thí nghiệm giao thoa sóng mặt thống chất lỏng nhờ hai nguồn kết hợp pha S1 S2 Tần số dao động nguồn 40 Hz Một điểm M nằm mặt thoáng chất lỏng cách S2 đoạn cm cách S1 đoạn cm Giữa M đường trung trực S1S2 có gợn lồi dạng hypebol Biên độ dao động M cực đại Tốc độ truyền sóng A 1,2 m/s B 1,6 m/s C 0,8 m/s D 40 cm/s 106 Câu 15: Tạo hai điểm A B hai nguồn sóng kết hợp cách 10 cm mặt nước dao động pha Tần số dao động 40 Hz Tốc độ truyền sóng mặt nước 80 cm/s Số điểm dao động với biên độ cực tiểu đoạn AB A điểm B 11 điểm C 10 điểm D 12 điểm Câu 16: Ở mặt thoáng chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A B cách 20cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình u A = 2cos40t uB = 2cos(40t + ) (uA uB tính mm, t tính s) Biết tốc độ truyền sóng mặt chất lỏng 30 cm/s Xét hình vng AMNB thuộc mặt thoáng chất lỏng Số điểm dao động với biên độ cực đại đoạn BM A 19 B 18 C 20 D 17 Câu 17: Khi nói phản xạ sóng vật cản cố định, phát biểu sau đúng? A Tần số sóng phản xạ ln lớn tần số sóng tới B Sóng phản xạ ln ngược pha với sóng tới điểm phản xạ C Tần số sóng phản xạ ln nhỏ tần số sóng tới D Sóng phản xạ ln pha với sóng tới điểm phản xạ Câu 18: Chọn câu Trong hệ sóng d ng sợi dây, khoảng cách nút bụng liên tiếp A phần tư bước sóng B hai bước sóng C nửa bước sóng D bước sóng Câu 19: Để có sóng d ng xảy sợi dây đàn hồi với đầu dây cố định đầu tự chiều dài dây phải A số nguyên lần bước sóng B số nguyên lần phần tư bước sóng C số nguyên lần nửa bước sóng D số lẻ lần phần tư bước sóng Câu 20: Trên sợi dây có chiều dài l , hai đầu cố định, có sóng d ng Trên dây có bụng sóng Biết vận tốc truyền sóng dây v khơng đổi Tần số sóng A v/l B v/2 l C 2v/ l D v/4 l Câu 21: Chọn câu trả lời Người ta nói sóng d ng trường hợp đặc biệt giao thoa sóng A sóng d ng xảy có giao thoa sóng tới sóng phản xạ phương truyền sóng B sóng d ng giao thoa sóng phương truyền sóng C sóng d ng giao thoa sóng khác phương truyền sóng D sóng d ng chồng chất sóng phương truyền sóng Câu 22: Một sợi dây dài 120 cm đầu B cố định Đầu A gắn với nhánh âm thoa dao động với tần số 40 Hz Biết tốc độ truyền sóng 32 m/s, đầu A nằm nút sóng d ng Số nút sóng d ng dây A B C D Câu 23: Một sợi dây đàn hồi AB dài 1,2 m đầu A dao động với tần số 85 Hz, đầu B tự Quan sát sóng d ng dây người ta thấy có bụng sóng Tốc độ truyền sóng dây A 24 cm/s B 12 cm/s C 12 m/s D 24 m/s Câu 24: Sóng âm khơng truyền A chất khí B chất rắn C chất lỏng D chân khơng Câu 25: Tại vị trí mơi trường truyền âm, sóng âm có cường độ âm I Biết cường độ âm chuẩn I0 Mức cường độ âm L sóng âm vị trí tính cơng thức I I I I A L(dB) = 10 lg B L(dB) = 10 lg C L(dB) = lg D L(dB) = lg I0 I0 I I Câu 26: Âm sắc đặc tính sinh lí âm A phụ thuộc vào biên độ B phụ thuộc vào tần số 107 C phụ thuộc vào cường độ âm D phụ thuộc vào tần số biên độ Câu 27: Một âm có tần số xác định truyền nhơm, nước, khơng khí với tốc độ tương ứng v1,v2, v.3 Nhận định sau A v2 > v1 > v.3 B v1 > v2 > v.3 C v3 > v2 > v.1 D v2 > v3 > v.2 Câu 28: Khi nói sóng âm, phát biểu sau sai? A Ở nhiệt độ, tốc độ truyền sóng âm khơng khí nhỏ tốc độ truyền sóng âm nước B Sóng âm truyền mơi trường rắn, lỏng khí C Sóng âm khơng khí sóng dọc D Sóng âm khơng khí sóng ngang Câu 29: Tại điểm A nằm cách nguồn âm N (nguồn điểm) khoảng NA = m, có mức cường độ âm LA = 90 dB Biết ngưỡng nghe âm I0 = 0,1 nW/m2 Cường độ âm A A 0,1 mW/m2 B 0,1 W/m2 C 0,1 nW/m2 D 0,1 GW/m2 Câu 30: Một nguồn âm nguồn điểm phát âm đẳng hướng không gian, giả sử khơng có hấp thụ âm Tại điểm cách nguồn âm 10 (m) có mức cường độ âm 80 (dB) điểm cách nguồn âm (m) có mức cường độ âm bao nhiêu? A 100 dB B 110 dB C 120 dB D 90 dB 2.5 Đề kiểm tra học kỳ I  Câu 1: Một chất điểm dao động điều hịa với phương trình x  6cos(t  ) cm Quãng đường mà chất điểm chu kì A 12 cm B cm C 24 cm D 18 cm Câu 2: Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ 10 cm tần số góc rad/s Tốc độ cực đại chất điểm A cm/s B 10 cm/s C 20 cm/s D 40 cm/s Câu 3: Một chất điểm dao động điều hịa với phương trình x = 5cos10t (x tính theo cm, t tính theo giây) Khi cách vị trí cân cm tốc độ chất điểm A 30 cm/s B 40 cm/s C 30 cm/s D 40 cm/s Câu 4: Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ cm, tần số dao động Hz Lúc t = 0, chất điểm chuyển động chậm dần qua vị trí có li độ xo = -2 cm Phương trình dao động chất điểm 2 2 A x  4cos(2t  )cm B x  4cos(4t  )cm 3 2 2 C x  4cos(4t  )cm D x  4cos(2t  )cm 3 Câu 5: Một lắc lò xo gồm lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng k bi khối lượng m gắn vào đầu lò xo, đầu lò xo treo vào điểm cố định Kích thích cho lắc dao động điều hịa theo phương thẳng đứng Chu kì dao động lắc k k m m A 2 B C 2 D m 2 m k 2 k Câu 6: Một lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng Trong q trình dao động, chiều dài lị xo biến thiên t 20 cm đến 28 cm Khi tốc độ vật có giá trị lớn chiều dài lò xo A 24 cm B 26 cm C 28 cm D 22 cm Câu 7: Một lắc lị xo gồm vật có trọng lượng 10 N gắn với lị xo có độ cứng 40 N/m Biên độ dao động vật cm Lực đàn hồi lớn mà lò xo tác dụng vào vật trình dao động 108 A 14 N B 15 N C 10 N D 12 N Câu 8: Một lắc lò xo gồm vật có khối lượng m gắn với lị xo có độ cứng 20 N/m Con lắc dao động với biên độ 10 cm mặt phẳng nhẵn nằm ngang Động vật cách vị trí cân cm A 0,64 J B 0,036 J C 0,064 J D 0,36 J Câu 9: Tại nơi Trái Đất có gia tốc rơi tự g, lắc đơn mà dây treo dài  dao động điều hòa Tần số dao động lắc g g g l A B C 2 D 2  l 2 l l g Câu 10: Một lắc đơn gồm vật có khối lượng m treo vào sợi dây mảnh có chiều dài l nơi có gia tốc rơi tự g Biên độ dao động lắc  o Chọn mốc tính vị trí cân lắc Năng lượng dao động lắc A mgl (1  coso ) B mgl (1  sin o ) C mgl (3  2coso ) D mgl (3  2sin o ) Câu 11: Ở nơi có gia tốc rơi tự g, lắc đơn có chiều dài ℓ1 dao động điều hồ với chu kì 0,6s; lắc đơn có chiều dài ℓ2 dao động điều hồ với chu kì 0,8s.Tại đó, lắc đơn có chiều dài (ℓ1+ℓ2) dao động điều hồ với chu kì? A 0,7s B 1,0s C 1,4s D 0,2s Câu 12: Chọn câu Dao động tắt dần A có biên độ khơng đổi theo thời gian B ln có hại C ln có lợi D có biên độ giảm dần theo thời gian Câu 13: Khi nói dao động cưỡng bức, phát biểu sau sai ? A Tần số dao động cưỡng lớn tần số lực cưỡng B Tần số dao động cưỡng tần số lực cưỡng C Biên độ dao động cưỡng phụ thuộc vào biên độ lực cưỡng D Biên độ dao động cưỡng lớn tần số lực cưỡng gần tần số riêng hệ dao động Câu 14: Hai dao động pha hai dao động có độ lệch pha A số chẵn lần  B số lẻ lần   C số nguyên lần  D số lẻ lần Câu 15: Một vật thực đồng thời hai dao động điều hòa phương, tần số, với  biên độ A1 = 12 cm, A2 = cm lệch pha góc Biên độ dao động tổng hợp A 13 cm B 17 cm C cm D 15 cm Câu 16: Phát biểu sau nói sóngcơ học ? A Sóng dọc sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng B Sóng âm truyền chân khơng C Sóng ngang sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng D Sóng dọc sóng có phương dao động vng góc với phương truyền sóng Câu 17: Một sóng hình sin có tần số 450Hz lan truyền với tốc độ 360m/s Khoảng cách hai điểm gần phương truyền sóng mà phần tử mơi trường hai điểm dao động ngược pha A 0,4 cm B 0,4m C 0,8m D 0,8 cm Câu 18: Trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn kết hợp S1và S2 dao động theo phương thẳng đứng, pha, với biên độ A không thay đổi q trình truyền sóng Khi có giao thoa hai sóng mặt nước dao động trung điểm đoạn S1S2 có biên độ 109 A C cực đại D cực tiểu Câu 19: Ở mặt thoáng chất lỏng, hai điểm S1 S2 cách 20cm có hai nguồn sóng dao động điều hịa theo phương thẳng đứng, ngược pha, biên độ tần số 50Hz Coi biên độ sóng khơng đổi sóng truyền Tốc độ truyền sóng mặt chất lỏng 3m/s.Trên đoạn thẳng S1S2, số điểm dao động có biên độ cực đại là? A B C D Câu 20: Trên mặt nước, hai điểm A, B cách 24 cm có hai nguồn dao động giống hệt Gọi O trung điểm AB, M điểm nằm đường trung trực AB, gần O dao động pha với điểm O Khoảng cách MO = cm Gọi C, D hai điểm mặt nước cho ACBD hình vng Số điểm nằm đường chéo CD dao động ngược pha với điểm O là: A B C 10 D Câu 21: Trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn kết hợp S1và S2 dao động theo phương thẳng đứng, pha, tần số 40 Hz Biết biên độ, tốc độ sóng khơng đổi q trình truyền Trong đoạn S1S2, hai điểm dao động có biên độ cực đại gần cách 1,5cm Tốc độ truyền sóng môi trường bằng: A 1,2 m/s B 2,4 m/s C 0,6 m/s D 0,3 m/s Câu 22: Trên sợi dây đàn hồi có sóng d ng với bước sóng λ Khoảng cách t điểm nút đến điểm bụng liền kề bằng:   A  B C D 2 Câu 23: Trên sợi dây đàn hồi dài 1,6 m hai đầu cố định, có sóng d ng Biết tần số sóng 20 Hz, tốc độ truyền sóng dây m/s Số bụng sóng dây A 15 B 32 C D 16 Câu 24: Chọn câu Sóng siêu âm A truyền nước nhanh sắt B không truyền chân khơng C truyền khơng khí nhanh nước D truyền chân không Câu 25: Có số nguồn âm đẳng hướng giống có cơng suất P Nếu đặt S hai nguồn âm, mức cường độ âm A, cách S đoạn m 40 dB Nếu đặt S năm nguồn âm, mức cường độ âm B, cách S đoạn m A 35 dB B 40 dB C 30 dB D 50 dB Câu 26: Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có 500 vịng dây, diện tích vịng 68 cm2 Khung dây quay quanh trục đối xứng (thuộc mặt phẳng khung), t trường có vectơ cảm ứng t vng góc với trục quay có độ lớn 0,2 T T thơng cực đại qua khung dây A 0,34 Wb B 1,08 Wb C 0,81 Wb D 0,68 Wb Câu 27: Dòng điện xoay chiều qua đoạn mạch có biểu thức i  2cos100t (i tính ampe, t tính giây) Tần số dòng điện A 0,02 Hz B 100 Hz C 100 Hz D 50 Hz Câu 28: Điện áp hai đầu đoạn mạch có biểu thức u  220 2cos100t (V) Giá trị hiệu dụng điện áp A 110 V B 110 V C 220 V D 220 V Câu 29: Phát biểu sau nói đoạn mạch xoay chiều có tụ điện   A Dòng điện trễ pha so với điện áp góc B Dịng điện sớm pha điện áp góc 2 C Dịng điện pha với điện áp D Dòng điện ngược pha với điện áp A A B 110 H điện áp xoay chiều 2 có biểu thức u  100cos100t (V) Cảm kháng cuộn cảm có giá trị A 20 B 100 C 50 D 200 Câu 31: Một đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp gồm có điện trở R, tụ điện có dung kháng ZC, cuộn cảm có cảm kháng ZL Tổng trở đoạn mạch Câu 30: Đặt vào hai đầu cuộn cảm có độ tự cảm L  A R  (ZL  ZC )2 B R  (ZL  ZC )2 C R + ZL + ZC D R  (ZL  ZC )2 Câu 32: Cho đoạn mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở R, cuộn cảm L, tụ điện C mắc nối tiếp Gọi UR, UL, UC, U điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở, cuộn cảm, tụ điện, đoạn mạch AB; uR, uL, uC, u điện áp tức thời hai đầu điện trở, cuộn cảm, tụ điện, đoạn mạch AB Biểu thức liên hệ sau B U  UR  UL  UC A u  u 2R  (u L  u C )2 C U  UR  UL  UC D u  u R  u L  u C Câu 33: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở R = 30, cuộn cảm có cảm kháng ZL = 100, tụ điện có dung kháng ZC = 60 Tổng trở đoạn mạch A 70 B 190 C 50 D 100 103 (F) , Câu 34: Cho đoạn mạch điện gồm điện trở R  10 , tụ điện có điện dung C  5 cuộn cảm có độ tự cảm L thay đổi mắc nối tiếp Đặt vào hai đầu đoạn mạch  điện áp xoay chiều có biểu thức u  100cos(100t  ) V Để cường độ dòng điện hiệu dụng mạch đạt giá trị lớn phải điều chỉnh độ tự cảm L có giá trị  1 A B C H D H H H 2 5 Câu 35: Đặt điện áp u  200 cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở 100  cuộn cảm có độ tự cảm H Biểu thức cường độ dòng điện  đoạn mạch   A i  2cos(100t  ) A B i  2cos(100t  ) A 4   C i  2 cos(100t  ) A D i  2 cos(100t  ) A 4  Câu 36: Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức u  20cos(t  ) V vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp Biểu thức cường độ dịng điện qua mạch  i  2cos(t  ) A Công suất tiêu thụ đoạn mạch A 20 W B 10 W C 40 W D 20 W Câu 37: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở R  40 mắc nối tiếp với tụ 103 (F) cuộn cảm có độ tự cảm L  (H) Tần số dịng điện có điện dung C  5 6 điện mạch 50Hz Hệ số công suất đoạn mạch 1 A B C D 2 111 Câu 38: Cho đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, C tụ điện có điện dung thay đổi giá trị Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch U Điều chỉnh giá trị C để điện áp hiệu dụng hai đầu tụcó giá trị cực đại, giá trị cực đại U , công suất tiêu thụ đoạn mạch 54 W Điều chỉnh giá trị C để mạch có cộng hưởng điện cơng suất tiêu thụ đoạn mạch đó? A 52 W B 58 W C 42 W D 63 W Câu 39: Một máy biến áp có cuộn sơ cấp gồm 1100 vòng dây, mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 220 V mạch thứ cấp mắc với bóng đèn có điện áp định mức 12 V Bỏ qua hao phí biến áp Để đèn sáng bình thường cuộn thứ cấp, số vòng dây phải A 100 vòng B 50 vòng C 60 vòng D 120 vòng Câu 40: Phát biểu sau không ? Động không đồng ba pha A tạo dòng điện xoay chiều ba pha B biến điện thành C hoạt động dựa tượng cảm ứng điện t t trường quay D có tốc độ góc rơto ln nhỏ tốc độ góc t trường quay Phụ lục Kết phân tích đề kiểm tra 15 phút số 3.1 Phân bố tần số điểm Valid N Missing Mean Std Error of Mean Median Mode Std Deviation Minimum Maximum Sum 15PS2 92 5.50 167 5.00 1.600 10 506 3.2 Sự phù hợp với mơ hình IRT -VARIABLES UNWEIGHTED FIT WEIGHTED FIT item ESTIMATE ERROR^ MNSQ CI T MNSQ CI T -1 -2.184 0.240 0.98 ( 0.71, 1.29) -0.1 1.02 ( 0.42, 1.58) 0.1 2 -0.168 0.184 0.95 ( 0.71, 1.29) -0.3 0.98 ( 0.84, 1.16) -0.3 3 1.266 0.190 0.92 ( 0.71, 1.29) -0.5 0.94 ( 0.81, 1.19) -0.6 4 0.842 0.183 1.27 ( 0.71, 1.29) 1.7 1.17 ( 0.85, 1.15) 2.1 5 0.893 0.184 0.99 ( 0.71, 1.29) -0.0 0.99 ( 0.85, 1.15) -0.1 6 -0.942 0.197 0.85 ( 0.71, 1.29) -1.0 0.93 ( 0.74, 1.26) -0.5 7 2.164 0.214 0.98 ( 0.71, 1.29) -0.1 0.97 ( 0.64, 1.36) -0.1 8 -1.845 0.226 1.34 ( 0.71, 1.29) 2.1 1.10 ( 0.54, 1.46) 0.5 9 -2.371 0.246 1.27 ( 0.71, 1.29) 1.8 1.06 ( 0.37, 1.63) 0.3 10 10 2.346* 0.625 1.04 ( 0.71, 1.29) 0.3 1.00 ( 0.60, 1.40) 0.1 -An asterisk next to a parameter estimate indicates that it is constrained Separation Reliability = 0.984 3.3 Đặc tính câu hỏi 112 Mức độ NT NB Độ khó P 0.91 Độ phân biệt D 0.39 10 TH VD NB TH TH VD VD NB TH 0.61 0.31 0.39 0.38 0.76 0.16 0.88 0.92 0.14 0.57 0.62 0.19 0.53 0.56 0.46 0.16 0.25 0.28 Câu hỏi % Lựa chọn A % Lựa chọn B % Lựa chọn C % Lựa chọn D 91.21 8.79 6.59 30.77 39.13 38.04 3.26 8.70 1.09 14.13 61.54 17.58 41.30 5.43 76.09 28.26 88.04 7.61 23.91 13.19 20.88 6.52 32.61 16.30 46.74 1.09 26.09 18.68 30.77 13.04 23.91 4.35 16.30 9.78 92.39 35.87 Đánh giá 3.4 Thang phân bố lực với độ khó câu hỏi | | X| | | | | | | | | | | | X| | XXXX|10 | X|7 | XXXXXX| | XXXXXXXXXX| | XXXX| | XXXXXX| | | | XXXXXXXXXXX| | XXXXXXXXXXXX| | XXXXXXXXXXXXXX| | XXXXXXXXXXXXXXX|3 | XXXXXXXXXXXXXXXXXX| | XXXXXXXXXXXXXXXXXXX| | XXXXXXXXXXXXXXXXXXX| | XXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXX|5 | XXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXX|4 | XXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXX| | XXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXX| | XXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXX| | XXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXX| | XXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXX| | XXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXX| | XXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXX| | XXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXX| | XXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXX| | XXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXX|2 | XXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXX| | XXXXXXXXXXXXXXXXX| | XXXXXXXXXXXX| | XXXXXXXXXXXXXXXXX| | XXXXXXXXXXXXXXXXXXX| | XXXXXX| | XXXXXX|6 | -1 XXXXXXX| | XXXXXX| | XXX| | | | X| | | | XXXX| | X| | |8 | | | -2 | | | | 113 |1 | | | |9 | | | | | ======================================================================================= Each 'X' represents 0.1 cases Phụ lục Phân tích đề 15 phút số 4.1 Phân bố tần số điểm Valid N Missing Mean Std Error of Mean Median Mode Std Deviation Minimum Maximum Sum 15PS3 92 7.24 204 8.00 1.952 10 666 4.2 Sự phù hợp với mô hình IRT -VARIABLES UNWEIGHTED FIT WEIGHTED FIT item ESTIMATE ERROR^ MNSQ CI T MNSQ CI T -1 -0.359 0.185 0.71 ( 0.71, 1.29) -2.1 0.89 ( 0.70, 1.30) -0.8 2 -0.436 0.187 0.67 ( 0.71, 1.29) -2.5 0.86 ( 0.69, 1.31) -0.9 3 -0.213 0.182 0.99 ( 0.71, 1.29) -0.0 1.02 ( 0.73, 1.27) 0.1 4 -0.901 0.196 0.83 ( 0.71, 1.29) -1.2 0.92 ( 0.61, 1.39) -0.4 5 -0.240 0.182 0.66 ( 0.71, 1.29) -2.5 0.82 ( 0.73, 1.27) -1.4 6 -0.312 0.183 0.84 ( 0.71, 1.29) -1.1 0.91 ( 0.72, 1.28) -0.6 7 1.834 0.171 0.89 ( 0.71, 1.29) -0.7 0.91 ( 0.82, 1.18) -1.0 8 0.504 0.172 1.29 ( 0.71, 1.29) 1.9 1.24 ( 0.81, 1.19) 2.3 9 0.030 0.178 1.08 ( 0.71, 1.29) 0.6 1.11 ( 0.76, 1.24) 0.9 10 10 0.093* 0.546 1.48 ( 0.71, 1.29) 2.9 1.34 ( 0.77, 1.23) 2.6 -Separation Reliability = 0.947 4.3 Đặc tính câu hỏi Mức độ NT NB Độ khó P 0.79 Độ phân biệt D 0.63 6.59 TH VD NB TH NB TH TH VD 0.80 0.76 0.85 0.77 0.78 0.36 0.64 0.72 0.67 0.47 0.50 0.71 0.63 0.59 0.17 0.37 1.10 85.87 10.87 78.26 36.96 6.52 4.35 Câu hỏi % Lựa chọn A % Lựa chọn B % Lựa chọn C % Lựa chọn D 79.12 14.29 12.09 76.92 3.26 77.17 7.61 64.13 72.83 80.22 10.99 5.43 5.43 17.39 11.96 6.59 12.09 5.43 11.96 8.70 63.04 11.96 10.87 114 Đánh giá 10 VD 0.1 -0.00 1.09 27.17 71.74 Nhầm DA 4.4 Thang phân bố lực với độ khó câu hỏi | | | | | | XXX| | XXX| | | | | | XXXX| | XX| | XXXX| | XXXXXX| | XXXXXXXXXX| | XXXXXXXX| | XXXXXXXXXXXXXXXXXX| | XXXXXXX| | XXXXXXXXXXX| | XXXXXXXXXXXXXXXXX| | XXXXXXXXXXXXXX| | XXXXX| | XXXXXXXXXXXXXX|7 | XXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXX| | XXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXX| | XXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXX| | XXXXXXXXXXXXXXXXXXXXX| | XXXXXXXXXXXXXXXXXXX| | XXXXXXXXXXXXXXXXXXXXX| | XXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXX| | XXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXX| | XXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXX| | XXXXXXXXXXXXXXXXXX|8 | XXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXX| | XXXXXX| | XXXXXXXXXXXX|10 | XXXXXXXXXXXXXX|9 | XXXXXXXX| | XXXXXXX|3 | XXXXX|1 | XXXXXX| | XXXX| | XXX| | XX|4 | -1 XX| | | | XX| | X| | -2 | | ======================================================================================= Each 'X' represents 0.2 cases Phụ lục Kết phân tích đề 45 phút số 5.1 Phân bố tần số điểm 115 N Valid Missing Mean Std Error of Mean Median Mode Std Deviation Minimum Maximum Sum 45PS2 92 6.75 177 6.00 1.694 10 621 5.2 Mức độ phù hợp với mơ hình -VARIABLES UNWEIGHTED FIT WEIGHTED FIT item ESTIMATE ERROR^ MNSQ CI T MNSQ CI T -1 -2.150 0.213 1.79 ( 0.71, 1.29) 4.4 1.12 ( 0.23, 1.77) 0.4 2 -3.129 0.226 2.74 ( 0.71, 1.29) 8.1 1.08 ( 0.00, 2.32) 0.3 3 -1.339 0.197 1.66 ( 0.71, 1.29) 3.8 1.19 ( 0.52, 1.48) 0.8 4 0.993 0.165 1.20 ( 0.71, 1.29) 1.3 1.13 ( 0.84, 1.16) 1.5 5 -1.158 0.192 1.23 ( 0.71, 1.29) 1.5 1.07 ( 0.58, 1.42) 0.4 6 0.404 0.167 1.33 ( 0.71, 1.29) 2.1 1.26 ( 0.82, 1.18) 2.7 7 0.729 0.166 0.80 ( 0.71, 1.29) -1.4 0.84 ( 0.83, 1.17) -2.0 8 -0.191 0.174 0.93 ( 0.71, 1.29) -0.4 1.05 ( 0.76, 1.24) 0.5 9 -0.617 0.181 1.11 ( 0.71, 1.29) 0.7 1.04 ( 0.70, 1.30) 0.3 10 10 0.405 0.167 0.96 ( 0.71, 1.29) -0.2 1.02 ( 0.82, 1.18) 0.2 11 11 1.474 0.167 0.82 ( 0.71, 1.29) -1.2 0.87 ( 0.82, 1.18) -1.5 12 12 1.366 0.166 0.89 ( 0.71, 1.29) -0.7 0.94 ( 0.83, 1.17) -0.7 13 13 0.060 0.171 0.74 ( 0.71, 1.29) -1.9 0.82 ( 0.79, 1.21) -1.8 14 14 0.515 0.167 0.77 ( 0.71, 1.29) -1.6 0.84 ( 0.83, 1.17) -1.9 15 15 1.366 0.166 0.95 ( 0.71, 1.29) -0.3 0.97 ( 0.83, 1.17) -0.3 16 16 -0.393 0.177 0.78 ( 0.71, 1.29) -1.6 0.90 ( 0.73, 1.27) -0.7 17 17 -0.539 0.180 1.20 ( 0.71, 1.29) 1.3 1.04 ( 0.71, 1.29) 0.3 18 18 -1.508 0.199 1.22 ( 0.71, 1.29) 1.5 0.91 ( 0.49, 1.51) -0.3 19 19 0.178 0.170 1.20 ( 0.71, 1.29) 1.3 1.09 ( 0.80, 1.20) 0.9 20 20 -0.257 0.175 1.12 ( 0.71, 1.29) 0.8 0.95 ( 0.75, 1.25) -0.4 21 21 -0.617 0.181 0.60 ( 0.71, 1.29) -3.1 0.78 ( 0.70, 1.30) -1.5 22 22 1.638 0.168 1.30 ( 0.71, 1.29) 1.9 1.18 ( 0.81, 1.19) 1.8 23 23 0.058 0.171 1.26 ( 0.71, 1.29) 1.7 1.19 ( 0.79, 1.21) 1.7 24 24 -1.653 0.202 0.75 ( 0.71, 1.29) -1.8 0.89 ( 0.44, 1.56) -0.3 25 25 -0.870 0.186 0.51 ( 0.71, 1.29) -4.0 0.76 ( 0.65, 1.35) -1.4 26 26 1.866 0.170 0.96 ( 0.71, 1.29) -0.3 0.89 ( 0.80, 1.20) -1.1 27 27 -0.194 0.174 1.16 ( 0.71, 1.29) 1.1 1.09 ( 0.76, 1.24) 0.8 28 28 0.402 0.167 0.99 ( 0.71, 1.29) -0.1 0.99 ( 0.82, 1.18) -0.1 29 29 1.470 0.167 1.19 ( 0.71, 1.29) 1.3 1.14 ( 0.82, 1.18) 1.5 30 30 1.692* 0.964 0.74 ( 0.71, 1.29) -1.9 0.81 ( 0.81, 1.19) -2.1 -An asterisk next to a parameter estimate indicates that it is constrained Separation Reliability = 0.978 5.3 Đặc tính câu hỏi Mức độ NT NB NB TH Câu hỏi 0.94 Độ phân biệt D 0.03 0.97 0.89 -0.08 0.01 Độ khó P % Lựa chọn A % Lựa chọn B % Lựa chọn C % Lựa chọn D 94.51 2.20 2.20 1.10 4.40 2.20 97.80 4.40 2.20 89.01 116 Đánh giá 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 TH TH VD VD NB NB NB TH TH TH VD VD VD NB NB TH TH TH VD VD NB NB TH TH TH VD VD 0.51 0.86 0.63 0.56 0.73 0.80 0.63 0.41 0.43 0.69 0.60 0.43 0.77 0.79 0.90 0.67 0.75 0.80 0.38 0.69 0.91 0.83 0.33 0.73 0.63 0.41 0.36 0.29 0.22 0.17 0.58 0.35 0.33 0.41 0.58 0.54 0.62 0.63 0.48 0.52 0.29 0.35 0.30 0.40 0.60 0.20 0.21 0.39 0.53 0.63 0.29 0.46 0.29 0.64 51.09 5.43 17.39 13.04 4.35 10.87 41.30 43.48 69.57 8.70 34.78 77.17 4.35 90.22 2.17 11.96 80.43 38.04 6.52 7.61 83.70 17.39 4.35 13.04 25.00 36.96 39.13 5.43 11.96 56.52 20.65 80.43 63.04 43.48 25.00 7.61 19.57 20.65 15.22 79.35 1.09 17.39 75.00 10.87 7.61 15.22 1.09 4.35 17.39 73.91 10.87 41.30 20.65 3.26 86.96 63.04 5.43 1.09 5.43 4.35 9.78 5.43 4.35 60.87 43.48 2.17 15.22 13.04 10.87 53.26 8.70 5.43 31.52 17.39 13.04 26.09 23.91 5.4 Thang phân bố độ khó câu hỏi với lực học sinh 117 6.52 17 7.61 25.00 73.91 3.26 32.61 5.43 26.09 18.48 10.87 1.09 5.43 1.09 8.70 67.39 2.17 8.70 1.09 69.57 91.30 6.52 33.70 4.35 63.04 7.61 18.48 118

Ngày đăng: 26/09/2020, 00:37

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan