Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 133 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
133
Dung lượng
1,18 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN HUY HỒNG LAM LỊCH SỬ PHÁP LUẬT VỀ GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM TỪ 1945 ĐẾN NAY Chuyên ngành: Lý luận lịch sử nhà nƣớc pháp luật Mã số: 60 38 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: PGS TS Chu Hồng Thanh HÀ NỘI - 2012 MỤC LỤC Trang bìa phụ Lời cam đoan Mục lục PHẦN MỞ ĐẦU I CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI II TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA LÝ LUẬN III NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI IV DỰ KIẾN KẾ HOẠCH THỰC HIỆN Chương 1: KHÁI LUẬN VỀ GIÁO DỤC VÀ PHÁP LUẬT VỀ GIÁO DỤC 1.1 Quan điểm Đảng Nhà nƣớc ta phát triển giáo dục hoàn thiện pháp luật giáo dục 1.2 Khái niệm pháp luật giáo dục 18 1.3 Sự pháp điển pháp luật giáo dục nƣớc ta 19 Kết luận chƣơng 22 Chương 2: QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN PHÁP LUẬT VỀ GIÁO DỤC 24 2.1 Pháp luật giáo dục từ ngày thành lập nƣớc đến kết thúc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) 24 2.1.1 Pháp luật giáo dục năm đầu cộng hòa 24 2.1.2 Pháp luật giáo dục thời kỳ kháng chiến chống Pháp (12.1946 – 10.1954) 29 2.2 Pháp luật giáo dục thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nƣớc (1954 - 1975) 31 2.3 Pháp luật giáo dục từ đất nƣớc thống đến trƣớc thời kỳ đổi (1975 - 1986) 35 2.4 Pháp luật giáo dục từ đổi đến (1986 đến nay) 37 2.4.1 Pháp luật giáo dục từ 1986 đến 1998 37 2.4.2 Luật giáo dục năm 1998 hệ thống văn quy định chi tiết, hƣớng dẫn thi hành 39 2.4.3 Luật giáo dục năm 2005 việc xây dựng hệ thống văn quy phạm pháp luật giáo dục 43 2.4.4 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật giáo dục năm 2009 71 2.4.5 Luật giáo dục đại học 73 Kết luận chƣơng 82 Chương 3: PHƢƠNG HƢỚNG, GIẢI PHÁP XÂY DỰNG PHÁP LUẬT VỀ GIAO DỤC TỪ NAY ĐẾN NĂM 2020 84 3.1 Thực tiễn giáo dục Chiến lƣợc phát triển giáo dục đến năm 2020 84 3.1.1 Thực tiễn giáo dục 84 3.1.2 Chiến lƣợc phát triển giáo dục đến năm 2020 90 3.2 Kinh nghiệm xây dựng pháp luật giáo dục số nƣớc 98 3.3 Yêu cầu nội dung hình thức xây dựng pháp luật giáo dục 110 3.4 Phƣơng hƣớng, giải pháp xây dựng pháp luật từ đến năm 2020 số giải pháp xây dựng pháp luật giáo dục từ đến năm 2020 114 3.4.1 Phƣơng hƣớng xây dựng pháp luật giáo dục từ đến năm 2020 114 3.4.2 Giải pháp xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật giáo dục từ đến 2020 116 KẾT LUẬN 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO 126 PHẦN MỞ ĐẦU I CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Ngày 08/09/1945, sáu ngày sau ngày thành lập nƣớc, Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ban hành bốn Sắc lệnh giáo dục: Sắc lệnh số 16 việc đặt ngạch tra học vụ, Sắc lệnh số 17 việc đặt bình dân học vụ, Sắc lệnh số 19 việc lập cho công nhân thợ thuyền lớp học buổi tối, Sắc lệnh số 20 việc định học chữ quốc ngữ từ bắt buộc không tiền tạo nên phong trào xố nạn mù chữ, nâng cao dân trí (đọc đƣợc sách báo, mở mang kiến thức thƣờng thức khoa học, trị, văn hố,…) tồn dân sau năm có 74.975 lớp với 95.650 giáo viên, riêng Bắc Bộ Trung Bộ có 2,5 triệu ngƣời biết đọc, biết viết Chỉ vịng năm sau ngày thành lập nƣớc, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ban hành Sắc lệnh số 146 ngày 10/08/1946 việc đặt nguyên tắc giáo dục mới, Sắc lệnh số 147 ngày 10/08/1946 tổ chức bậc học Các sắc lệnh đặt nguyên tắc giáo dục Việt Nam xây dựng móng đầu tiên, vững hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam Các nguyên tắc đƣợc ghi nhận Điều 15 Hiến pháp 1946 Trong giai đoạn hai kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) chống Mỹ (1954 - 1975) nhiều văn pháp luật giáo dục đƣợc ban hành, dần hình thành hệ thống pháp luật giáo dục điều chỉnh quy định hệ thống giáo dục quốc dân, chƣơng trình giáo dục, loại hình nhà trƣờng, quy chế thi cấp, chế độ nhà giáo cán quản lý giáo dục, biện pháp bảo đảm quyền học tập công Điều 15 Hiến pháp năm 1959 khẳng định quyền học tập công dân biện pháp bảo đảm quyền học tập công dân Từ ngày giải phóng miền nam, thống đất nƣớc đến trƣớc thời kỳ đổi (1975 – 1986) quan quản lý giáo dục ban hành văn nhằm thống quản lý mạng lƣới sở giáo dục phạm vi nƣớc, bƣớc áp dụng thống hệ thống văn quy phạm phạm pháp luật giáo dục loại trƣờng, ngành học, cấp học, xác định hệ thống giáo dục phổ thông 12 năm, … nguyên lý giáo dục thời kỳ đƣợc ghi nhận Điều 40, Điều 41 Hiến pháp năm 1959 nhƣ học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trƣờng gắn liền với xã hội, hệ thống giáo dục đƣợc Hiến pháp quy định bao gồm: giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục chuyên nghiệp, giáo dục đại học Từ giai đoạn đoạn đổi đất nƣớc từ 1987 đến nay, pháp luật giáo dục bƣớc đƣợc hình thành phát triển tạo điều kiện để mở rộng quy mơ, đa dạng hố hình thức giáo dục nâng cấp sở vật chất cho nhà trƣờng Năm 1991, Quốc hội thông qua Luật phổ cập giáo dục tiểu học Luật chuyên ngành giáo dục phạm vi điều chỉnh Luật giới hạn việc phổ cập bậc học nhƣng có tác dụng quan trọng nghiệp nâng cao dân trí, góp phần thực việc “Nhà nƣớc… phổ cập giáo dục tiểu học”, “bậc tiểu học bắt bộc, trả học phí” mà Hiến pháp 1992 quy định Điều 35 Hiến pháp 1992, đƣợc sửa đổi bổ sung số điều theo Nghị số 51/2001/QH10 ngày 25/12/2001 khẳng định vai trò, mục tiêu giáo dục “Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Nhà nƣớc xã hội phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài Mục tiêu giáo dục hình thành và bồi dƣỡng nhân cách, phẩm chất lực cơng dân; đào tạo ngƣời lao động có nghề, động sáng tạo, có niềm tự hào dân tộc, có đạo đức, có ý chí vƣơn lên góp phần làm cho dân giàu nƣớc mạnh, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc” Năm 1998, Luật giáo dục đƣợc quốc hội thơng qua, lần pháp điển hố pháp luật giáo dục thống quy định mục tiêu giáo dục; tính chất nguyên lý, giáo dục; yêu cầu nội dung, phƣơng pháp giáo dục; hệ thống giáo dục quốc dân; nhà trƣờng sở giáo dục khác; nhà giáo; ngƣời học; quan hệ nhà trƣờng, gia đình xã hội; quản lý nhà nƣớc giáo dục; văn bằng, chứng chỉ; xã hội hoá nghiệp giáo dục Năm 2005, Quốc hội thông qua Luật giáo dục thay Luật giáo dục năm 1998, Luật giáo dục 2005 đƣợc xây dựng sở kế thừa phát triển quy định Luật giáo dục năm 1998 phát huy tác dụng tích cực, tạo hành lang pháp lý tổ chức hoạt động giáo dục Luật giáo dục 2005 kế thừa phát triển nhiều nội dung Luật giáo dục năm 1998 Những nội dung đƣợc bổ sung bao gồm quy định nhằm tập trung giải năm nhóm vấn đề: thứ nhất, hồn thiện bƣớc hệ thống giáo dục quốc dân, khẳng định vị trí giáo dục thƣờng xuyên, phát triển giáo dục nghề nghiệp theo ba cấp đào tạo, tăng khả liên thông, phân luồng phận hệ thống; thứ hai, nâng cao chất lƣợng hiệu giáo dục, xác định rõ yêu cầu chƣơng trình giáo dục, điều kiện thành lập nhà trƣờng, xác định rõ tiêu chí để sở giáo dục đại học đƣợc phép đào tạo tiến sĩ, định hƣớng công tác kiểm định chất lƣợng giáo dục, tạo điều kiện chuyển đổi từ đào tạo theo năm học sang đào tạo theo tín chỉ, tăng tính cạnh tranh sở giáo dục; thứ ba, nâng cao tính cơng giáo dục tăng thêm hội học tập em đồng bào dân tộc thiểu số, đối tƣợng đƣợc hƣởng sách xã hội, em gia đình nghèo; thứ tƣ, tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc giáo dục đồng thời nâng cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm sở giáo dục, đặc biệt sở giáo dục đại học, sở giáo dục nghề nghiệp; thứ năm, khuyến khích đầu tƣ mở trƣờng dân lập, tƣ thục đồng thời tạo sở pháp lý để nâng cao chất lƣợng hoạt động trƣờng dân lập, tƣ thục Nội dung chủ yếu pháp luật giáo dục thời kỳ từ bắt đầu đổi quy định nhằm chuyển đổi hệ thống giáo dục quốc dân từ mục tiêu phục vụ kinh tế kế hoạch hoá sang đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Pháp luật giáo dục góp phần quan trọng việc nâng cao dân trí, bồi dƣỡng nhân lực, đào tạo nhân tài phục vụ hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ dân tộc nhƣ thành công công đổi đất nƣớc Nhƣng bối cảnh Việt Nam gia nhập Tổ chức Thƣơng mại giới hội nhập sâu rộng với giới đòi hỏi cần phải đổi mạnh mẽ pháp luật giáo dục nhằm tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao phục vụ kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa phát triển với tốc độ cao đất nƣớc bối cảnh q trình tồn cầu hố tác động đến lĩnh vực đời sống đất nƣớc Vì vậy, cần thiết phải nghiên cứu trình hình thành phát triển pháp luật giáo dục Việt Nam từ năm 1945 đến để đánh giá vai trò tích cực hạn chế pháp luật giáo dục thời kỳ phát triển giáo dục xã hội, sở nghiên cứu phƣơng hƣớng xây dựng pháp luật giáo dục giai đoạn nhằm thúc đẩy phát triển quan hệ xã hội lĩnh vực giáo dục phục vụ cho việc đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội đất nƣớc nhằm đƣa nƣớc ta trở thành nƣớc công nghiệp vào năm 2020 II TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA LÝ LUẬN Giáo dục vấn đề đƣợc nhiều ngƣời quan tâm, nghiên cứu Cho đến có nhiều cơng trình viết quan tâm đến vấn đề giáo dục Phần lớn cơng trình nghiên cứu tập trung vào nội dung chuyên môn giáo dục bao gồm việc nghiên cứu bậc học cụ thể hệ thống giáo dục quốc dân qua góp phần đổi hệ thống giáo dục quốc dân, đáp ứng ngày tốt mục tiêu phát triển quốc gia giáo dục quan tâm đến vấn đề quan điểm phát triển giáo dục, chiến lƣợc giáo dục, sách nâng cao chất lƣợng hiệu quả, sách đào tạo giáo viên, xây dựng sở vật chất, trƣờng học nhƣ “Giáo dục Việt Nam đổi phát triển, đại hóa‟ nhóm tác giả GS.TSKH Vũ Ngọc Hải, PGS.TS Đặng Bá Lãm, PGS.TS Trần Khánh Đức năm 2007, viết “Ngành giáo dục đào tạo thực Nghị Trung ƣơng (khóa VIII) triển khai Nghị đại hội IX (Nguyễn Minh Hiển, Tạp chí Cộng sản số 22 tháng 8/2002); “Phát triển ngƣời bền vững trọng điểm phát triển giáo dục”, “Đổi mạnh mẽ giáo dục nghề nghiệp phát triển nguồn nhân lực” “Tiếp tục nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện” (Giáo sƣ Viện sĩ Phạm Minh Hạc, tạp chí Khoa giáo số tháng 1/2004 Tạp chí Cộng sản số 25 tháng 9/2002); “nhận thức quán triệt tƣ tƣởng Hồ Chí Minh giáo dục” (PGS.TS Nghiêm Đình Vì, tạp chí Khoa giáo số 1/2004), “Đổi giáo dục đại học Việt Nam” (GS.TS Bành Tiến Long, 2005), “Đổi giáo dục đại học hội nhập quốc tế” (Nhà xuất giáo dục, 2005) nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc xây dựng luật chuyên ngành lĩnh vực giáo dục, nghiên cứu lý luận việc hoàn thiện pháp luật giáo dục nghiên cứu lịch sử phát triển giáo dục nói chung nhƣ “Hệ thống giáo dục Luật giáo dục số nƣớc giới”, “Tìm hiểu Luật giáo dục 2005”, “Giới thiệu Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật giáo dục 2005” (Vụ Pháp chế, Bộ Giáo dục Đào tạo), “Hoàn thiện bảo đảm pháp luật quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm trƣờng đại học, cao đẳng Việt Nam giai đoạn nay” (Nguyễn Đức Cƣờng – Luận văn thạc sĩ Luật học, 2006), “Hoàn thiện pháp luật giáo dục Việt Nam nay”, (Lê Thị Kim Dung – Luận văn Thạc sĩ Luật học, 2004) Chƣa có cơng trình nghiên cứu chun sâu lịch sử phát triển pháp luật giáo dục từ năm 1945 đến nay, sở phân tích, đánh giá lịch sử phát triển pháp luật giáo dục từ 1945 đến nay, tình hình phát triển kinh tế - xã hội, thực tiễn giáo dục thực tiễn thi hành pháp luật giáo dục thời gian qua xác định phƣơng hƣớng xây dựng pháp luật từ đến năm 2020 nhằm thúc đẩy phát triển quan hệ xã hội lĩnh vực giáo dục phục vụ cho việc đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội đất nƣớc nhằm đƣa nƣớc ta trở thành nƣớc công nghiệp vào năm 2020 III NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI Phƣơng pháp nghiên cứu a Phương pháp luận - Chủ nghĩa vật lịch sử - Chủ nghĩa vật biện chứng - Phép biện chứng chủ nghĩa Mác – Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh b Phương pháp nghiên cứu cụ thể - Phân tích quy định pháp luật - Phƣơng pháp thống kê, tổng hợp, so sánh, đối chiếu, khảo sát thực tế Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu a Mục đích nghiên cứu luận văn Luận văn nghiên cứu lịch sử hình thành phát triển pháp luật giáo dục Việt Nam từ năm 1945 đến nay; tình hình phát triển kinh tế xã hội, thực tiễn giáo dục thực tiễn thi hành pháp luật giáo dục thời gian qua nhằm xác định phƣơng hƣớng, giải pháp xây dựng pháp luật từ đến năm 2020 nhằm thúc đẩy phát triển quan hệ xã hội lĩnh vực giáo dục phục vụ cho việc đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội đất nƣớc nhằm đƣa nƣớc ta trở thành nƣớc công nghiệp b Nhiệm vụ nghiên cứu luận văn - Nghiên cứu sở lý luận nhận thức pháp luật giáo dục - Nghiên cứu lịch sử hình thành phát triển pháp luật giáo dục Việt Nam từ năm 1945 đến - Phân tích, đánh giá tình hình phát triển kinh tế - xã hội, thực tiễn giáo dục nay, quy định pháp luật giáo dục thực tiễn thi hành pháp luật giáo dục, xác định phƣơng hƣớng, đề xuất nội dung cụ thể xây dựng pháp luật từ đến năm 2020 nhằm thúc đẩy phát triển quan hệ xã hội lĩnh vực giáo dục phục vụ cho việc đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội đất nƣớc nhằm đƣa nƣớc ta trở thành nƣớc cơng nghiệp - Phân tích quy định pháp luật giáo dục số quốc gia trình độ phát triển khác giới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Các quy định pháp luật giáo dục từ năm 1945 đến nay; tình hình phát triển kinh tế - xã hội, thực tiễn giáo dục thực tiễn thi hành pháp luật giáo dục Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu luận văn tập trung vào việc nghiên cứu lịch sử hình thành phát triển pháp luật giáo dục từ 1945 đến nay, sở lý luận thực tiễn việc xây dựng pháp luật giáo dục từ đến năm 2020 nhằm thúc đẩy phát triển quan hệ xã hội lĩnh vực giáo dục phục vụ cho việc đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội đất nƣớc nhằm đƣa nƣớc ta trở thành nƣớc công nghiệp IV DỰ KIẾN KẾ HOẠCH THỰC HIỆN Đề tài đƣợc thực theo bƣớc cụ thể nhƣ sau: thành viên Tổ chức thƣơng mại giới (WTO) ký cam kết Hiệp định chung thƣơng mại dịch vụ (GATS) giáo dục Nhiều vấn đề đƣợc đặt giáo dục nhƣ chế cạnh tranh, đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội, trách nhiệm giải trình, tính minh bạch, quy định tƣơng đƣơng văn bằng, bảo vệ ngƣời học,… cần đƣợc quy định hệ thống pháp luật giáo dục 3.4.2 Giải pháp xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật giáo dục từ đến 2020 3.4.2.1 Giải pháp công tác soạn thảo, ban hành pháp luật Xây dựng văn quy phạm pháp luật hoạt động địi hỏi phải bảo đảm u cầu tính hợp hiến, hợp pháp, tính thống nhất, đồng bộ, tính khả thi, đảm bảo thực tiến độ, có chất lƣợng nhƣ yêu cầu kỹ thuật soạn thảo, ngôn ngữ pháp lý văn Để nâng cao chất lƣợng công tác soạn thảo, ban hành văn quy phạm pháp luật cần thực số giải pháp sau đây: - Nghiên cứu xây dựng chƣơng trình dài hạn, chiến lƣợc soạn thảo, ban hành văn quy phạm pháp luật giáo dục Cơ quan lập pháp, quan quản lý nhà nƣớc giáo dục phải coi việc lập dự kiến chƣơng trình, kế hoạch xây dựng văn quy phạm pháp luật nhiệm vụ quan trọng hàng đầu chủ yếu công tác xây dựng pháp luật công tác quản lý nhà nƣớc giáo dục Công tác xây dựng chƣơng trình dài hạn, chiến lƣợc soạn thảo, ban hành văn quy phạm pháp luật giáo dục cần dựa yêu cầu nội dung hình thức xây dựng pháp luật giáo dục; phù hợp với phƣơng hƣớng xây dựng pháp luật thời kỳ - Nâng cao nhận thức cán bộ, công chức tầm quan trọng công tác xây dựng văn quy phạm pháp luật Đảm bảo điều hành hoạt 116 động quản lý nhà nƣớc có cơng tác xây dựng pháp luật theo pháp luật, thực quy định Luật Giáo dục 2005, Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02/8/2006 Chính phủ Hình thành đội ngũ chuyên viên thạo việc, công chức phải ngƣời giỏi chuyên môn kỹ soạn thảo văn quy phạm pháp luật, coi soạn thảo văn 01 nghề mang tính chuyên môn cao, cán công chức nhà nƣớc phải thạo việc soạn thảo văn Song song với địi hỏi ngƣời làm cơng tác xây dựng sách pháp luật phải có chế, sách đảm bảo quyền lợi đáng chủ thể - Cần có phối hợp chặt chẽ quan có thẩm quyền nhƣ Ủy ban Quốc hội, quan Chính phủ từ đầu xây dựng dự án luật, pháp lệnh văn thuộc thẩm quyền Chính phủ, Thủ tƣớng Chính phủ Đảm bảo thực quy trình soạn thảo, góp ý, thẩm định, ban hành văn quy phạm pháp luật Đối với văn quy phạm pháp luật giáo dục Chính phủ, Quốc hội cần đổi chế phối hợp xác định vai trò trách nhiệm quan soạn thảo, quan thẩm định đặc biệt quan thẩm tra dự thảo văn Văn phịng Chính phủ để khắc phục chậm trễ khâu thẩm tra dự thảo văn trƣớc trình Chính phủ, Thủ tƣớng Chính phủ; hạn chế thủ tục hành khâu công tác Đây vấn đề cấp bách số lƣợng văn trình cấp cịn nợ đọng từ nhiều năm lớn Xây dựng chế phản biện khoa học, phản biện xã hội xây dựng văn quy phạm pháp luật, đặc biệt văn có nội dung liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực đối tƣợng chịu điều chỉnh trực tiếp văn Triển khai xây dựng chế đặt hàng soạn thảo văn quy phạm pháp luật nhằm thu hút trí tuệ nhà khoa học, chuyên gia giỏi xây dựng văn quy phạm pháp luật 117 - Nghiên cứu hoàn thiện chế bố trí kinh phí xây dựng văn từ ngân sách, dự án, đề án, kinh phí nghiên cứu khoa học nguồn khác để hỗ trợ công tác soạn thảo văn Tập trung kinh phí, nhân lực cho dự thảo văn khó, yêu cầu cao thời gian thực gấp Nghiên cứu, đề xuất sửa đổi, bổ sung văn quy định kinh phí xây dựng văn quy phạm pháp luật có kinh phí xây dựng kế hoạch soạn thảo, ban hành văn quy phạm pháp luật năm Tăng cƣờng công tác nghiên cứu khoa học gắn với việc soạn thảo văn quy phạm pháp luật Tăng cƣờng ứng dụng tin học vào việc tổ chức lấy ý kiến góp ý cho dự thảo kiểm sốt kế hoạch, tiến độ cơng tác soạn thảo văn quy phạm pháp luật 3.4.2.2 Giải pháp nâng cao lực thiết chế xây dựng thi hành pháp luật Để nâng cao lực thiết chế xây dựng thi hành pháp luật thời gian tới, cần phải thực giải pháp sau đây: - Kiện toàn tổ chức cán làm công tác pháp chế Tiếp tục kiện tồn hệ thống cán làm cơng tác pháp luật giáo dục từ đến sở giáo dục đào tạo, sở giáo dục Lựa chọn cán có trình độ, có khả gửi đào tạo lý luận kỹ phân tích sách, kỹ soạn thảo văn ngoài; thƣờng xuyên tổ chức tập huấn kỹ soạn thảo văn để cập nhật thông tin cho cán soạn thảo văn bản; có sách mạnh mẽ công tác cán pháp chế giáo dục nhƣ sách tiền lƣơng riêng nhƣ hệ số lƣơng nhƣ giảng viên cộng với phụ cấp cán pháp chế, chế độ cán tham gia soạn thảo văn - Xây dựng kế hoạch kinh phí soạn thảo, ban hành văn quy phạm pháp luật năm; kinh phí kiểm tra, rà sốt văn quy phạm pháp luật Kinh phí phục vụ cho cơng tác kiểm tra, rà sốt văn quy phạm pháp 118 luật cần đƣợc xây dựng thành kế hoạch bao gồm kinh phí rà sốt, hệ thống hoá văn hành; nghiên cứu thực tiễn nƣớc; tổ chức soạn thảo số dự án luật giáo dục; rà soát tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng cán làm công tác soạn thảo văn bản; Kinh phí cần huy động từ nhiều nguồn nhƣ kinh phí quản lý nhà nƣớc, chƣơng trình mục tiêu, dự án ngồi nƣớc, Việc lập dự án chun mơn khác phải ý dành kinh phí cho việc xây dựng thể chế lĩnh vực cụ thể - Hoàn thiện thể chế: hoàn thiện hệ thống văn hƣớng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ soạn thảo, ban hành văn quy phạm pháp luật, hệ thống văn quy định tài cho cơng tác soạn thảo nhằm bảo đảm tài cho cơng tác xây dựng pháp luật 3.4.2.3 Giải pháp phát triển hệ thống thông tin, phổ biên, giáo dục pháp luật - Quán triệt văn đạo, quy định công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến văn bản, tài liệu khác liên quan công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trƣờng - Bổ sung, hoàn thiện văn quy phạm pháp luật quy định việc phổ biến, giáo dục pháp luật ngành giáo dục - Rà sốt, xây dựng, hồn thiện chƣơng trình, giáo trình, sách giáo khoa giáo dục pháp luật - Rà soát, bổ sung, nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên, giảng viên, báo cáo viên, cán làm công tác phổ biến, giáo dục pháp luật - Xây dựng, bổ sung tài liệu, thiết bị phục vụ công tác phổ biến, giáo dục pháp luật - Xây dựng chƣơng trình thống nhất, biên soạn tài liệu phổ biến 119 giáo dục pháp luật nâng cao chất lƣợng phổ biến giáo dục pháp luật ngoại khóa: tổ chức xây dựng chƣơng trình phổ biến, giáo dục pháp luật ngoại khóa tập trung vào hình thức nhƣ: báo cáo chuyên đề thi tìm hiểu pháp luật, lồng ghép nội dung pháp luật vào hoạt động văn hóa, văn nghệ, tổ chức tuyên truyền phƣơng tiện thông tin đại chúng, phát hành tài liệu, tờ rơi… Chú trọng tổ chức cho học sinh, sinh viên tham gia hoạt động mang tính thực hành trị, xã hội, hoạt động nghiên cứu khoa học vấn đề pháp luật thực tiễn - Tổ chức thi học sinh giỏi, nghiên cứu khoa học phổ biến, giáo dục pháp luật: sở giáo dục phổ thông tổ chức thi học sinh giỏi môn Giáo dục công dân; sở giáo dục đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp tổ chức thi Olympic pháp luật học sinh, sinh viên hàng năm, tiến tới tổ chức thi học sinh giỏi, thi Olympic pháp luật toàn quốc - Tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học phổ biến, giáo dục pháp luật nhằm cung cấp luận cho việc đổi mới, nâng cao chất lƣợng công tác - Tổ chức đạo điểm công tác phổ biến, giáo dục pháp luật số sở giáo dục cấp học trình độ đào tạo Việc lựa chọn điểm cần phản ảnh đƣợc tính đa dạng cấp học, ngành học, trình độ đào tạo nhƣ vùng miền nƣớc - Hỗ trợ vùng khó khăn: hỗ trợ tài liệu, thiết bị, tủ sách pháp luật bồi dƣỡng giáo viên, cán bộ, báo cáo viên cho số quan quản lý giáo dục, sở giáo dục vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, tạo điều kiện nâng cao chất lƣợng công tác phổ biến giáo dục pháp luật, thu hẹp khoảng cách vùng miền công tác phổ biến, giáo dục pháp luật - Tăng cƣờng phối hợp ngành giáo dục với ngành tƣ pháp, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, quan, tổ chức từ Trung ƣơng tới 120 sở để nâng cao chất lƣợng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật sở giáo dục Tăng cƣờng xã hội hóa hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật, tăng cƣờng huy động tham gia tổ chức kinh tế, tổ chức quốc tế tổ chức, cá nhân vào công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trƣờng 3.4.2.4 Giải pháp phát triển hệ thống đào tạo nguồn nhân lực làm công tác pháp luật - Củng cố kiện toàn tổ chức, quản lý sở đào tạo Luật Từ cấp quan quản lý cao sở đào tạo Luật cần tập trung củng cố công tác tổ chức quản lý, từ bố chí cán giảng viên, xếp đội ngũ, không ngừng bồi dƣỡng, đào tạo đào tạo lại đội ngũ việc tổ chức chặt chẽ khâu xét tuyển sinh viên, học viên tổ chức đào tạo; nghiêm túc thực quy định quy trình đào tạo, từ thi tuyển suốt q trình đào tạo, có tổ chức thi, kiểm tra phải bảo đảm xác, khách quan; thực tốt quy trình sàng lọc trình đào tạo, chống tƣợng tiêu cực đào tạo, bảo đảm chất lƣợng thực đáp ứng đƣợc địi hỏi tồn xã hội Củng cố hoàn thiện điều kiện bảo đảm chất lƣợng đào tạo thơng qua việc kiện tồn tổ chức sở đào tạo Luật theo hƣớng tăng cƣờng cán quản lý chuyên trách, đầu tƣ xây dựng sở vật chất, trang thiết bị, xây dựng chƣơng trình, giáo trình tài liệu tham khảo, phục vụ giảng dạy học tập cho sở đào tạo Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học hoạt đông hợp tác quốc tế sở đào tạo Luật - Quy hoạch mạng lƣới sở đào tạo Luật Củng cố phát triển sở đào tạo Luật có, tập trung đầu tƣ toàn diện để xây dựng Trƣờng đại học Luật Hà Nội Trƣờng đại học Luật TPHCM Ƣu tiên đầu tƣ sở vật chất, trang thiết bị giảng dạy, tài liệu 121 giáo trình, nội dung chƣơng trình đào tạo để sở sớm nịng cốt đầu cơng tác đào tạo Luật nƣớc ta, thực đề án nêu Rà soát lại điều kiện bảo đảm chất lƣợng đào tạo tất sở đào tạo Luật có nhằm có để phân bổ tiêu loại hình đào tạo với điều kiện lực thực tiễn trƣờng Việc rà sốt cịn sở cho việc điều chỉnh, xếp, xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển hệ thống trƣờng đào tạo Luật, bảo đảm tính khoa học, tính đại, thích ứng với phát triển đất nƣớc đòi hỏi xã hội - Xây dựng hệ thống bảo đảm kiểm định chất lƣợng đào tạo Xây dựng đội ngũ cán giảng dạy đủ số lƣợng, mạnh chất lƣợng, bảo đảm lực trình độ thực nhiệm vụ đào tạo nghiên cứu luật học tình hình Tăng cƣờng đầu tƣ đất đai, sở vật chất, trang thiết bị, tạo điều kiện cho sở đào tạo Luật, trọng tính hiệu đầu tƣ Nhất thiết phải tránh đầu tƣ dàn trải mà cần có ƣu tiên đầu tƣ cho số sở đào tạo lớn Thực kiểm định chất lƣợng đào tạo Đại học sau Đại học luật; có chế hợp tác cạnh tranh lành mạnh sở đào tạo luật 3.4.2.5 Giải pháp đẩy mạnh hợp tác quốc tế lĩnh vực pháp luật Tăng cƣờng hợp tác quốc tế giáo dục bảy nhóm nhiệm vụ, giải pháp đƣợc Bộ Chính trị đƣa Kết luận số 242/TB-TƢ ngày 15/4/2009 nhằm tiếp tục thực Nghị Trung ƣơng (Khoá VIII) định hƣớng chiến lƣợc phát triển giáo dục đào tạo thời kỳ cơng nghiệp hố đại hoá đất nƣớc Trong thời gian tới, cần tập trung triển khai số nội dung hợp tác quốc tế nhƣ sau: 122 - Tăng cƣờng mở rộng hợp tác giáo dục với nƣớc tổ chức quốc tế, thông qua việc ký kết Thoả thuận Điều ƣớc quốc tế, tham gia diễn đàn, hội nghị, hội thảo quốc tế để trao đổi thông tin, trao đổi kinh nghiệm, nghiên cứu đề xuất sáng kiến, giải pháp nhằm xây dựng sách giáo dục đắn, phù hợp với hoàn cảnh Việt Nam, phục vụ mục tiêu đổi quản lý nâng cao chất lƣợng giáo dục - Tranh thủ nguồn viện trợ thông qua chƣơng trình, dự án hợp tác với nƣớc, tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ để đầu tƣ cho giáo dục; khuyến khích sở giáo dục Việt Nam sở giáo dục nƣớc ngồi mở rộng hợp tác quốc tế khn khổ quy định pháp luật - Hoàn chỉnh hệ thống văn pháp luật nhằm khuyến khích hợp tác, đầu tƣ nƣớc giáo dục, nâng cao hiệu quản lý hoạt động hợp tác quốc tế lĩnh vực giáo dục 123 KẾT LUẬN Ngay từ năm thứ cộng hòa, pháp luật giáo dục đƣợc Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng Nhà nƣớc quan tâm xây dựng thể nguyên lý giáo dục nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Trải qua thời gian dài hai kháng chiến cứu nƣớc, hồn cảnh pháp luật giáo dục công cụ quan trọng để điều chỉnh hoạt động giáo dục Từ đổi đến nay, điều kiện bƣớc xây dựng nhà nƣớc pháp quyền, giáo dục pháp luật tiếp tục đƣợc hồn thiện có bƣớc phát triển vƣợt bậc từ đạo luật đầu tiên, Luật phổ cập giáo dục tiểu học năm 1991 điều chỉnh lĩnh vực hẹp giáo dục, lần lƣợt Luật giáo dục năm 1998, Luật giáo dục năm 2005, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật giáo dục năm 2009, Luật giáo dục năm 2012 đời pháp lý quan điều chỉnh hoạt động giáo dục nƣớc ta Hiện nay, công đổi bản, toàn diện giáo dục điều kiên xây dựng nhà nƣớc pháp quyền đòi hỏi pháp luật giáo dục phải có bƣớc hồn thiện cao để làm sở pháp lý vững cho đổi mạnh mẽ giáo dục nhằm đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội đất nƣớc nhằm đƣa nƣớc ta trở thành nƣớc công nghiệp vào năm 2020 Thực tiễn địi hỏi phải xây dựng hệ thống pháp luật giáo dục cách hoàn chỉnh đồng bộ, thể chất pháp luật nhà nƣớc pháp quyền, thể chế hóa quan điểm, chủ trƣơng Đảng, hoạt động giáo dục phải đƣợc điều chỉnh văn quy phạm pháp luật Để thực điều cần thực nhiều giải pháp xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật giáo dục, đòi hỏi phải tiếp tục xây dựng đạo luật nhà giáo, 124 ngƣời học, giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục chuyên nghiệp, giáo dục thƣờng xuyên để quan hệ xã hội, hoạt động giáo dục có văn quy phạm pháp luật có giáo trị pháp lý cao hơn, hồn chỉnh kỹ thuật lập pháp, đồng điều chỉnh, tạo nên thông suốt hoạt động giáo dục nhằm đạt mục tiêu giáo dục 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam Bộ Chính trị (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24 tháng năm 2005 Bộ Chính trị (khóa IX) Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Các văn quy phạm pháp luật Quốc hội ban hành Hiến pháp Việt Nam (năm 1946, 1959, 1980, 1992 Nghịu việc sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp 1992), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Luật giáo dục ngày 02 tháng 12 năm 1998 Luật khoa học công nghệ ngày 28 tháng năm 2000 Luật ngân sách nhà nước ngày 27 tháng 12 năm 2002 10 Nghị số 37/2004/NQ-QH11 ngày 03 tháng 12 năm 2004 giáo dục 11 Luật giáo dục ngày 14 tháng năm 2005 12 Luật đầu tư ngày 12 tháng 12 năm 2005 13 Luật doanh nghiệp ngày 29 tháng 11 năm 2005 126 14 Luật dạy nghề ngày 29 tháng 11 năm 2006 15 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật giáo dục ngày 25 tháng 11 năm 2009 16 Nghị số 35/2009/QH12 ngày 19 tháng năm 2009 chủ trương, định hướng đổi số chế tài giáo dục đào tạo từ năm học 2010-2011 đính hướng đến năm học 2014-2015 17 Luật giáo dục đại học ngày 18 tháng năm 2012 Văn quy phạm pháp luật Chính phủ, Thủ tƣớng Chính phủ, Bộ ban hành 18 Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1945) Sắc lệnh số 13, ngày 08 tháng 09 năm 1945 sáp nhập Trƣờng Viễn Đông Bác cổ, Nhà bảo tàng, Thƣ viện công, Học viện vào Bộ Giáo dục Đào tạo 19 Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1945) Sắc lệnh số 16, ngày 08 tháng 09 năm 1945 việc thành lập Thanh tra học vụ 20 Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1945) Sắc lệnh số 16, ngày 08 tháng 09 năm 1945 việc thành lập Bình dân học vụ 21 Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1945) Sắc lệnh số 17, ngày 08 tháng 09 năm 1945 việc bãi bỏ ngạch học quan thực dân Pháp đặt 22 Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1945) Sắc lệnh số 19, ngày 08 tháng 09 năm 1945 việc thiết lập cho nơng dân cơng nhân lớp học bình dân buổi tối 23 Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1945) Sắc lệnh số 19, ngày 08 tháng 09 năm 1945 việc học chữ Quốc ngữ bắt buộc không tiền cho tất ngƣời 127 24 Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1945) Sắc lệnh ngày 10 tháng 10 năm 1945 việc thiết lập Hội đồng cố vấn học 25 Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hịa (1945) Sắc lệnh ngày 10 tháng 10 năm 1945 việc thiết lập ban Đại học văn khoa Hà Nội 26 Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1945) Sắc lệnh ngày 10 tháng 10 năm 1945 việc thiết lập cho trƣờng Đại học Việt Nam quỹ tự trị 27 Chủ tịch Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa (1946) Sắc lệnh số 38 ngày 27 tháng 03 năm 1946 việc thiết lập Bộ Quốc gia giáo dục Nha Thanh niên Thể dục 28 Chủ tịch Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa (1946) Sắc lệnh số 110 ngày 20 tháng 06 năm 1946 việc Nha Bình dân học vụ Trung ƣơng mở lớp huấn luyện cán Bình dân học vụ đại biểu dân tộc thiểu số 28 Chủ tịch Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1946) Sắc lệnh số 132 ngày 23 tháng 07 năm 1946 việc thành lập Hội đồng sách giáo khoa 29 Chủ tịch Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1946) Sắc lệnh số 146 ngày 10 tháng 08 năm 1946 nguyên tắc giáo dục Việt Nam 30 Chủ tịch Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa (1946) Sắc lệnh số 147 ngày 10 tháng 08 năm 1946 bậc học trả học phí 31 Chủ tịch Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1946) Sắc lệnh số 172/B ngày 03 tháng 09 năm 1946 việc gia hạn thêm năm để ngƣời Việt Nam học chữ Quốc ngữ 32 Chủ tịch Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa (1946) Sắc lệnh số 194 ngày 08 tháng 10 năm 1946 việc thành lập ngành học sƣ phạm 128 33 Chủ tịch Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1946) Sắc lệnh số 197 ngày 11 tháng 10 năm 1946 việc mở trƣờng đại học ban pháp lý học 34 Chủ tịch Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1947) Sắc lệnh số 56/SL ngày 17 tháng 06 năm 1947 việc thành lập trƣờng ngoại ngữ 35 Chủ tịch Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1949) Sắc lệnh số 2/SL ngày 01 tháng 02 năm 1949 việc sáng lập Trƣờng cao đẳng kỹ thuật 36 Chủ tịch Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1949) Sắc lệnh số 102/SL ngày 04 tháng 09 năm 1949 việc thành lập Hội đồng giáo dục để ấn định sách kế hoạch giáo dục 37 Thủ tƣớng Chính phủ (2012), Quyết định số 711/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lƣợc phát triển giáo dục 2011 - 2020 Sách, báo, tạp chí, trang thơng tin điện tử 37 Bộ Giáo dục Đào tạo (1995), Từ Bộ Quốc gia giáo dục đế Bộ Giáo dục Đào tạo, NXB Giáo dục, Hà Nội 38 Bộ Giáo dục Đào tạo (2001), Các văn pháp luật hành giáo dục - đào tạo, Tập - Các quy định về nhà trƣờng, NXB Thống kê, Hà Nội 39 Bộ Giáo dục Đào tạo (2001), Các văn pháp luật hành giáo dục - đào tạo, Tập - Quyền nghĩa vụ công chức (cán quản lý, nhà giáo, nhân viên khác), NXB Thống kê, Hà Nội 40 Bộ Giáo dục Đào tạo (2001), Các văn pháp luật hành giáo dục - đào tạo, Tập - Quyền nghĩa vụ ngƣời học, NXB Thống kê, Hà Nội 41 Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Các văn pháp luật hành giáo dục - đào tạo, Tập - Bổ sung văn mới, NXB Thống kê, Hà Nội 42 Bộ Giáo dục Đào tạo (2003), Các văn pháp luật hành giáo dục - đào tạo, Tập - Bổ sung văn mới, NXB Thống kê, Hà Nội 129 43 Bộ Giáo dục Đào tạo (2004), Báo cáo tình hình thi hành Luật giáo dục năm 1998 – 2003 nội dung cần sửa đổi, bổ sung quy định Luật giáo dục, Lƣu hành nội 44 Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Hệ thống giáo dục luật giáo dục số nƣớc giới Lƣu hành nội bộ, Hà Nội 45 Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Đề án Quy hoạch mạng lƣới trƣờng đại học, cao đẳng, giai đoạn 2006 – 2020 Lƣu hành nội bộ, Hà Nội 46 Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Đề án đổi chế tài giáo dục giai đoạn 2009 - 2014 Lƣu hành nội bộ, Hà Nội 47 Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Giáo dục Việt Nam năm đầu kỷ XXI, NXB Giáo dục 48 Hoang Thị Kim Quế (2005), Chế độ pháp chế thống nhất, hợp lý áp dụng chung, Tạp chí Dân chủ Pháp luật số 49 Hoàng Thị Kim Quế, Chủ biên (2007), Giáo trình lý luận chung nhà nƣớc pháp luật, NXB Đại học Quốc Gia 50 Hoàng Thị Kim Quế, Nghiên cứu, vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh nhà nƣớc pháp luật bối cảnh hội quốc tế Việt Nam nay, www.hids.hochiminhcity.gov.vn/c/document /get_file?uuid 51 Phan Ngọc Liên, Chủ biên (2011), Phƣơng pháp luận sử học 52 Vũ Thị Phụng 92007), Giáo trình lịch sử nhà nƣớc pháp luật Việt Nam, NXB Công an nhân dân 53 www.luatvietnam.vn, văn quy pháp pháp luật giáo dục từ 1945 đến 54 www.dangcongsan.vn, văn kiện Đảng 55 www.moet.gov.vn, văn 130