1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tác động của hỗ trợ xã hội và bạo lực đối với phụ nữ đối với mối liên hệ giữa SKTT của người mẹ và SKTT của trẻ

83 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC N NGUYỄN T Đ Đ NG ẠN TR N Ạ G T T LUẬN Đ NT Ạ T T HÀ N I- 2016 N T ỤN N TR Ọ NGƯỜ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC N NGUYỄN T Đ NG ẠN TR Đ N Ạ G T T LUẬN :T Đ NT Ạ T T Ọ N ỤN T N NGƯỜ TR Ọ NG TR T T : TS Amie Pollack T T HÀ N I- 2016 N N N Ờ Đ N Tôi xin cam đoan luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ “ T Ạ T T Đ N ỤN Đ NGƯỜ T Đ NG N G T N TR TR ” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi Các số liệu luận văn số liệu trung thực chưa công bố công trình khác Hà Nội, 2016 Nguyễ i ă ạnh Ờ Ả ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu Trường Đại học Giáo dục, ĐHQGHN, tới thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy, cán quản lý tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu trường Tôi xin gửi đến giáo viên hướng dẫn TS Amie Pollack – Đại học Giáo dục, BSCKII Lâm Tứ Trung, Giám đốc Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng, lời biết ơn sâu sắc kính trọng tinh thần nghiêm túc nghiên cứu khoa học định hướng quan trọng để tơi hồn thành luận văn thạc sĩ Tơi xin chân thành cảm ơn TS Vicky Ngơ, tập đồn RAND, Hoa Kỳ, quản lý dự án LIFE-DM, PGS.TS Đặng Hoàng Minh, Trường Đại học Giáo dục, có đóng góp giá trị cho nghiên cứu tơi Chân thành cảm ơn ThS Nguyễn Thanh Tâm, quản lý chương trình BasicNeeds Việt Nam, hỗ trợ để tơi hồn thành khóa học thời gian làm việc tổ chức Cảm ơn cử nhân tâm lý Ngơ Hồng Anh, cán tâm lý khoa Tâm thần Nhi Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng hỗ trợ tơi q trình thu thập liệu cho nghiên cứu Đà Nẵng Tôi xin gửi lời cảm ơn đến phụ nữ tham gia trả lời câu hỏi cho nghiên cứu này, cảm ơn hợp tác tuyệt vời chị Cuối cùng, xin dành tặng lời cảm ơn sâu sắc đến người thân yêu gia đình bên, động viên, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập Hà Nội, ngày … tháng … năm 2016 Tác giả Nguyễ ii ă ạnh D N Ụ U, T TẮT BSCK Bác sỹ chuyên khoa CBCL-VN Child Behaivor Checklist - Vietnam CDC Centers for Disease Control and Prevention GAD-7 Generalized Anxiety Disorder-7 ĐHGD Đại học Giáo dục ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội GHQ Generalize Health Questionnaires HPN Hội phụ nữ IRB Institutional Review Board LIFE-DM Livelihoods integration for effective depression management PHQ-9 Patient Health Questionnaire-9 PTSD Post-traumatic Stress Disorder RLTT Rối loạn tâm thần SDQ Strength and Difficulty Questionnaires SKTT Sức khỏe tâm thần YLDs Years lived with disability YSR Youth Self Report TYT Trạm Y tế THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông VVAF Vietnam Veterans of America Foundation WHO Tổ chức Y tế Thế giới iii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Đặc điểm nhân học người mẹ tham gia nghiên cứu 28 Bảng 2.2 Điểm trung bình độ lệch chuẩn PHQ-9 GAD-7 người mẹ thời điểm ban đầu 29 Bảng 3.1 Phân loại mức độ biểu trầm cảm lo âu người mẹ thời điểm ban đầu 38 Bảng 3.2 Điểm trung bình độ lệch chuẩn PHQ-9 GAD-7 người mẹ thời điểm sau tháng 39 Bảng 3.3 Phân loại mức độ biểu trầm cảm lo âu người mẹ thời điểm sau tháng 39 Bảng 3.4 Thông tin chung trẻ người mẹ tham gia nghiên cứu 40 Bảng 3.5 Điểm trung bình vấn đề SKTT trẻ vòng tháng qua theo thang đo CBCL-VN-VN 41 Bảng 3.6 Tương quan tình trạng SKTT người mẹ thời điểm ban đầu với tình trạng SKTT trẻ 42 Bảng 3.7 Các hỗ trợ xã hội dành cho người mẹ 43 Bảng 3.8 Nguồn hỗ trợ xã hội cho người mẹ tham gia nghiên cứu 44 Bảng 3.9 Các hỗ trợ xã hội dành cho phụ nữ thời điểm sau tháng 45 Bảng 3.10 Nguồn hỗ trợ xã hội cho người mẹ tham gia nghiên cứu thời điểm sau tháng 46 Bảng 3.11 Nguồn hỗ trợ xã hội cho người mẹ tham gia nghiên cứu thời điểm sau tháng 48 Bảng 3.12 Tình trạng bạo lực người mẹ thời điểm sau 48 iv tháng Bảng 3.13 Mối tương quan hỗ trợ xã hội SKTT người mẹ thời điểm ban đầu 50 Bảng 3.14 Mối tương quan hỗ trợ xã hội SKTT người mẹ thời điểm sau tháng 50 Bảng 3.15 Tương quan tình trạng bạo lực SKTT người mẹ thời điểm ban đầu 51 Bảng 3.16 Tình trạng SKTT người mẹ bị bạo lực so với người mẹ không bị bạo lực thời điểm ban đầu 52 Bảng 3.17 Tương quan tình trạng bạo lực SKTT người mẹ thời điểm sau tháng 53 Bảng 3.18 Tình trạng SKTT người mẹ bị bạo lực so với người mẹ không bị bạo lực thời điểm sau tháng 53 Bảng 3.19 Tình trạng SKTT người mẹ nhận hỗ trợ xã hội người mẹ không nhận hỗ trợ xã hội thời điểm ban đầu 54 Bảng 3.20 Tình trạng SKTT người mẹ nhận hỗ trợ xã hội người mẹ không nhận hỗ trợ xã hội thời điểm sau tháng 54 Bảng 3.21 Tình trạng SKTT trẻ người mẹ nhận hỗ trợ xã hội trẻ người mẹ không nhận hỗ trợ xã hội 55 Bảng 3.22 Tình trạng SKTT trẻ người mẹ bị bạo lực với trẻ người mẹ không bị bạo lực v 56 D N Ụ ỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 1: So sánh tình trạng SKTT người mẹ thời điểm ban đầu thời điểm sau tháng 40 Biểu đồ 2: So sánh mức độ biểu trầm cảm lo âu người mẹ thời điểm ban đầu thời điểm sau tháng 41 Biểu đồ 3: Mức độ hỗ trợ xã hội cho người mẹ thời điểm ban đầu 44 Biểu đồ 4: Mức độ hỗ trợ xã hội cho người mẹ thời điểm sau tháng 46 Biểu đồ 5: So sánh hỗ trợ xã hội cho người mẹ thời điểm ban đầu thời điểm sau tháng 47 Biểu đồ 6: So sánh tình trạng bạo lực người mẹ thời điểm ban đầu thời điểm sau tháng 49 vi MỤC LỤC Ờ Đ N .i ƠN ii LỜI CẢ DANH MỤC CÁC KÝ HI U, CÁC CH VIÊT TẮT iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ vi MỞ Đ U 1 Lý chọ Mục c ề tài c u Nhiệm vụ nghiên c u 3.1 Nhiệm vụ nghiên cứu lý luận 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu thực tiễn .5 Khách th v t ợng nghiên c u 4.1 Khách thể nghiên cứu .5 4.2 Đối tượng nghiên cứu 4.3 Giới hạn đề tài 4.3.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu 4.3.2 Giới hạn địa bàn nghiên cứu 4.3.3 Giới hạn chọn mẫu Câu hỏi nghiên c u 6 Giả thuyết nghiên c u 6.1 Giả thuyết 6.2 Giả thuyết 6.3 Giả thuyết 6.4 Giả thuyết 6.5 Giả thuyết 7 Cấ t úc ề tài ƯƠNG 1: Ơ Ở LÝ LUẬN 1.1 Đ m luận cơng trình nghiên c u vấ vii ề 10 1.1.1 Các nghiên cứu mối liên quan SKTT người mẹ SKTT trẻ em 10 1.1.1.1 Các nghiên cứu giới 10 1.1.1.2 Các nghiên cứu Việt Nam 11 1.1.2 Các nghiên cứu tác động hỗ trợ xã hội SKTT phụ nữ 12 1.1.2.1 Các nghiên cứu giới 12 1.1.2.1 Các nghiên cứu Việt Nam 13 1.1.3 Các nghiên cứu tác động tình trạng bạo lực phụ nữ SKTT phụ nữ trẻ em 14 1.1.3.1 Các nghiên cứu giới 14 1.1.3.1 Các nghiên cứu Việt Nam 15 1.2 M t s vấ ề lý luận 16 1.2.1 Sức khỏe tâm thần 16 1.2.2 Rối loạn tâm thần 17 1.2.2.1 Vấn đề SKTT phụ nữ 18 1.2.2.2 Vấn đề SKTT trẻ em 19 1.2.3 Hỗ trợ xã hội 20 1.2.4 Tình trạng bạo lực phụ nữ 21 1.2.5 SKTT vấn đề liên quan 24 1.2.5.1 SKTT vấn đề kinh tế xã hội 24 1.2.5.2 SKTT vấn đề giới 26 ƯƠNG 2: TỔ CH ƯƠNG NG N U 27 2.1 Chọn m u nghiên c u 27 2.1.1 Đặc điểm nhân học người mẹ tham gia nghiên cứu 27 2.1.2 Đặc điểm nhân học trẻ 29 2 Địa bàn nghiên c u: 30 23 p p c u 30 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 30 2.3.2 Phương pháp thu thập liệu 31 viii [9] kết đánh giá điều tra ban đầu Trần Đức Thạch chương trình SKTT cộng đồng Đà Nẵng Khánh Hòa VVAF [29, tr 2.] SKTT người mẹ yếu tố nguy dự báo vấn đề SKTT trẻ em Sự liên quan SKTT mẹ - này, lần nữa, phản ánh đặc điểm văn hóa gia đình Việt Nam người mẹ có vai trị quan trọng việc gần gũi, chăm sóc, ni dậy trẻ em gia đình Vì có mối liên hệ chặt chẽ nên ta hiểu thay đổi tình trạng sức khỏe người mẹ ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe Kết giúp ích cho việc xây dựng chiến lược dự phịng nâng cao tình trạng SKTT trẻ thơng qua việc cải thiện tình trạng SKTT người mẹ Cũng theo kết nghiên cứu này, SKTT người mẹ có liên quan với hỗ trợ xã hội Người mẹ nhận nhiều hỗ trợ xã hội biểu trầm cảm, lo âu, ý tưởng tự tử bị ảnh hưởng trầm cảm, lo âu đến sống thường ngày họ Người mẹ nhận đầy đủ hỗ trợ hỗ trợ xã hội có vấn đề SKTT người mẹ không nhận hỗ trợ xã hội Kết quán với kết nghiên cứu William W Dressler [34, tr 39 - 48] tác giả khác giới phụ nữ nhận hỗ trợ từ người thân gia đình có biểu trầm cảm Như vậy, hỗ trợ xã hội, đặc biệt hỗ trợ từ người chồng thành viên gia đình, bạn bè, hàng xóm yếu tố bảo vệ người mẹ khỏi vấn đề SKTT phổ biến Điều củng cố SKTT không vấn đề riêng ngành y tế, mà mối quan tâm cộng đồng, xã hội muốn cải thiện tình trạng SKTT cho phụ nữ hệ thống hỗ trợ xã hội cần cải thiện theo để đáp ứng nhu cầu Tuy nhiên, mối liên hệ thay đổi tình trạng SKTT người mẹ hỗ trợ xã hội cần nghiên cứu sâu dự án quy mô Việc giảm biểu trầm cảm, lo âu người mẹ tham gia nghiên cứu tăng hỗ trợ xã hội (từ dịch vụ dự án LIFE-DM) tình trạng SKTT người mẹ cải thiện (do tác động dự án LIFE-DM) dẫn 57 đến việc cho phép họ tìm kiếm trải nghiệm hỗ trợ xã hội nhiều Bản chất mối quan hệ cần nghiên cứu thêm thời gian tới Trong kết nghiên cứu này, tình trạng SKTT người mẹ cịn liên quan đến tình trạng bạo lực Cụ thể biểu trầm cảm, lo âu, mức độ ảnh hưởng trầm cảm, lo âu, ý tưởng tự sát người mẹ có liên quan đến tình trạng bạo lực Người mẹ bị bạo lực có nhiều vấn đề SKTT so với người mẹ không bị bạo lực Kết quán với kết nghiên cứu Ann L Coker [5, tr 465-476] nghiên cứu Đỗ Ngọc Khanh [11, tr 149163] tình trạng bạo lực gây ảnh hưởng nặng nề thể chất tâm thần cho phụ nữ nạn nhân Như vậy, bạo lực yếu tố nguy làm tăng khả mắc RLTT cho phụ nữ Từ đây, ta thấy tình trạng bạo lực người mẹ có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến tình trạng SKTT trẻ thơng qua mối tương tác mẹ - Vì vậy, để xây dựng mơi trường an tồn, lành mạnh cho phát triển đầy đủ trẻ em bao gồm phát triển SKTT cần ý đến yếu tố bạo lực gia đình Do có mối tương quan SKTT người mẹ SKTT trẻ, nên trẻ người mẹ nhận hỗ trợ xã hội có vấn đề SKTT so với trẻ người mẹ không nhận hỗ trợ xã hội Tuy nhiên, tình trạng SKTT trẻ người mẹ bị bạo lực khác so với trẻ người mẹ không bị bạo lực cần nghiên cứu sâu với cỡ mẫu lớn Trong phạm vi nghiên cứu này, hạn chế nghiên cứu nên chúng tơi khơng có đủ chứng để chứng minh cho giả thuyết trẻ người mẹ không bị bạo lực có vấn đề SKTT trẻ người mẹ bị bạo lực c ế ề t Hạn chế khách thể nghiên cứu sàng lọc trầm cảm lo âu công cụ PHQ-9 GAD-7 Các công cụ chỉnh sửa sử dụng rộng rãi Việt Nam lĩnh vực nghiên cứu thực hành lâm sàng Tuy nhiên cơng cụ chưa chuẩn hóa nghiên cứu quy 58 mơ lớn Vì vậy, nghiên cứu sử dụng công cụ PHQ-9 GAD-7 biến liên tục đại diện cho biểu trầm cảm lo âu Hạn chế thứ hai nghiên cứu cỡ mẫu khơng đủ lớn để đủ đại diện cho việc tìm hiểu mối quan hệ khác bên cạnh mối quan hệ SKTT người mẹ SKTT trẻ Chỉ có số phụ nữ nghiên cứu báo cáo họ trải qua bạo lực gia đình Các nghiên cứu trước tình trạng bạo lực gia đình Việt Nam giới tỷ lệ bạo lực phụ nữ cao Trong nghiên cứu này, có số báo cáo tình trạng bạo lực gia đình, nguyên nhân phụ nữ không muốn chia sẻ, coi bạo lực vấn đề riêng cá nhân mình, phụ nữ khơng có kiến thức bạo lực… Hạn chế thứ ba nghiên cứu đo lường vấn đề cảm xúc hành vi trẻ công cụ CBCL-VN-VN cha mẹ báo cáo Đây công cụ đo lường sử dụng rộng rãi giới chứng minh có độ hiệu lực độ tin cậy cao Tuy nhiên, cần sử dụng thêm nguồn thông tin khác tình trạng SKTT trẻ trẻ tự báo cáo, quan sát hành vi trẻ, vấn lâm sàng có cấu trúc để củng cố liệu thu thập 59 ẾT UẬN UYẾN NG ết l ậ SKTT người mẹ, cụ thể biểu lo âu người mẹ có liên chặt chẽ với vấn đề trung ý, không lời, hành vi gây hấn trẻ Mức độ biểu lo âu người mẹ cao trẻ có nhiều vấn đề ý, khơng lời hành vi gây hấn Các hỗ trợ xã hội liên quan chặt chẽ với tình trạng SKTT người mẹ Cụ thể phụ nữ nhận nhiều hỗ trợ xã hội từ nguồn khác biểu trầm cảm, biểu lo âu, ý tưởng chết giải pháp tốt cho mình, bị ảnh hưởng trầm cảm lo âu đến hoạt động sống thường ngày Người mẹ nhận hỗ trợ xã hội có vấn đề SKTT so với người mẹ không nhận hỗ trợ xã hội Tình trạng bạo lực có liên quan đến SKTT người mẹ Cụ thể người mẹ bị bạo lực có nhiều biểu trầm cảm, lo âu, ý tưởng tự sát, mức độ ảnh hưởng trầm cảm, lo âu lớn so với người mẹ không bị bạo lực Người mẹ bị bạo lực có nhiều vấn đề SKTT so với người mẹ không bị bạo lực Trẻ người mẹ nhận hỗ trợ xã hội có vấn đề SKTT so với trẻ người mẹ không nhận hỗ trợ xã hội ế ị Sức khỏe người mẹ mối quan tâm lớn xã hội Khi người mẹ có vấn đề SKTT, họ phải trải qua căng thẳng đáng kể sống khó hồn thành cơng việc chăm sóc gia đình Các vấn đề SKTT người mẹ dẫn đến nguy mắc vấn đề cảm xúc, xã hội cho họ, từ gây cản trở đến việc phát triển toàn diện, việc học tập quan hệ bạn bè trẻ Do đó, việc tìm giải pháp để cải thiện SKTT người mẹ điều quan trọng Một giải pháp nâng cao nhận thức kỹ phụ nữ cộng đồng vấn đề SKTT trầm cảm lo âu thông qua mơ hình quản lý SKTT dựa vào cộng đồng 60 (như dự án LIFE-DM) để phụ nữ hiểu quản lý tốt tình trạng SKTT cải thiện chất lượng sống Từ hạn chế ảnh hưởng tiêu cực đến tình trạng SKTT trẻ Một yếu tố quan trọng khác SKTT người mẹ hỗ trợ xã hội Người mẹ nhận hỗ trợ xã hội từ gia đình, bạn bè cộng đồng có vấn đề SKTT có xu hướng thành cơng cơng việc gia đình Các giải pháp cần tập trung để tăng cường hỗ trợ xã hội từ nhiều nguồn khác cho người mẹ, đặc biệt huy động tham gia hỗ trợ thành viên gia đình người chồng để phụ nữ tăng hỗ trợ giảm mâu thuẫn gia đình, từ phụ nữ vượt qua giai đoạn khó khăn để đương đầu với căng thẳng sống Các chương trình cộng đồng cần phát huy vai trị tổ chức, đoàn thể Hội phụ nữ, sở chăm sóc sức khỏe ban đầu… việc hỗ trợ nhu cầu kinh tế, xã hội y tế cho phụ nữ Thực tế tình trạng bạo lực phụ nữ có tác động tiêu cực đến tình trạng sức khỏe họ Người mẹ bị bạo lực gia đình có nhiều vấn đề SKTT, căng thẳng, khó khăn sống hoạt động chức Các chương trình phát triển cộng đồng cần nâng cao kiến thức nguy hiểm tình trạng bạo lực phụ nữ Cả nam giới phụ nữ cộng đồng cần biết hậu tiêu cực tình trạng bạo lực phụ nữ trẻ em, học hỏi kỹ để ngăn chặn tình trạng bạo lực gia đình tìm kiếm trợ giúp Cần tăng cường phối kết hợp sở y tế, công an, hội phụ nữ để giải quyết, đối phó dự phịng vấn đề bạo lực phụ nữ cộng đồng 61 T T lệ tế UT Ả ệt ă Trầ ờng, Tô Xuân Lân c ng Nghiên cứu dịch tễ học rối loạn tâm thần phổ biến tỉnh Việt Nam, 2006 Đặng Hoàng Minh, Bahr Weiss, Nguyễn Cao Minh Sức khỏe tâm thần trẻ em Việt Nam: Thực trạng yếu tố nguy cơ, 2013, trang 106 T ầ ết N ị & c Nghiên cứu dịch tễ lâm sàng rối loạn trầm cảm tới số quần thể cộng đồng Hội thảo quốc gia chăm sóc SKTT phịng chống tự tử, trang 76 – 83 N ễ ă v c Nghiên cứu dịch tễ lâm sàng rối loạn trầm cảm xã Đồng sơng Hồng Tạp chí Y học thực hành, số 5, trang 71-74 T lệ tế Anh Ann L Coker, Paige H Smith, Martie P Thompson, Robert E McKeown, Lesa Bethea, and Keith E Davis Social Support Protects against the Negative Effects of Partner Violence on Mental Health Journal of Women's Health & Gender-Based Medicine June 2002, 11(5): 465-476 Belle, Deborah Poverty and women's mental health American Psychologist, Vol 45(3), Mar 1990, 385-389 Carlson, Bonnie E; McNutt, Louise Anne; Choi, Deborah Y; Rose, Isabel M Intimate partner abuse and mental health: The role of social support and other protective factors Violence Against Women 8.6 (Jun 2002): 720-745 Carmen Renee Valder Chavez The effect of change in maternal depressive symptoms on children’s school functioning in a high risk sample: The mediating role of maternal behaviors, children social competence, and children emtional adjustment, 2004 62 Catherine A Lesesne, Susanna N Visser, Carla P White AttentionDeficit/Hyperactivity Disorder in School-Aged Children: Association With Maternal Mental Health and Use of Health Care Resources 10.Cho, Sun-Mi; Kim, Eu jin; Lee, Ji-Won; Shin,Yun-Mi The effects of maternal depression on child mental health problems based on gender of the child Community Mental Health Journal (Jan 8, 2015) 11.Do, Ngoc Khanh; Weiss, Bahr; Pollack, Amie Cultural beliefs, intimate partner violence, and mental health functioning among Vietnamese women International Perspectives in Psychology: Research, Practice, Consultation 2.3 (June 2013): 149-163 12.Harpham, Trudy; De Silva, Mary J; Tuan, Tran Maternal social capital and child health in Vietnam Journal of Epidemiology and Community Health 60.10 (Oct 2006): 865-871 13.Harvey A Whiteford, Louisa Degenhardt, Jurgen Rehm, Amanda J Baxter, Alize J Ferrari, Holly E Erskine, Fiona J Charlson, Rosana E Norman, Abraham D Flaxman, Nicole Johns, Roy Burstein, Christopher JL Murray, Theo Vos Global burden of disease attributable to mental and substance use disorders: findings from the Global Burden of Disease Study 2010 Published Online: 29 August 2013 14.Joseph, Stephen Social support and mental health following trauma In Post-traumatic stress disorders: Concepts and therapy, edited by Yule, William, 71-91 New York, NY, US: John Wiley &Sons Ltd, 1999 15.Leggett Amanda; Zarit Steven; Nguyen Ngoc H; Hoang Chuong N; Nguyen Ha T The influence of social factors and health on depressive symptoms and worry: A study of older Vietnamese adults Aging & Mental Health 16.6 (Aug 2012): 780-786 16.Leis, Julie A.; Heron, Jon; Stuart, Elizabeth A.; Mendelson, Tamar Associations between maternal mental health and child emotional and 63 behavioral problems: Does prenatal mental health matter? Journal of Abnormal Child Psychology 42.1 (Jan 2014): 161-171 17.Madigan, Sheri; Wade, Mark; Plamondon, Andre; Jenkins, Jennifer Maternal abuse history, postpartum depression, and parenting: Links with pre-schoolers’ internalizing problems Infant Mental Health Journal (Jan 12, 2015) 18.Mary Ellsberg, Henrica AFM Jansen, PhDa, Lori Heise, Charlotte H Watts, Claudia Garcia-Moreno, on behalf of the WHO Multi-country Study on Women's Health and Domestic Violence against Women Study Team Intimate partner violence and women's physical and mental health in the WHO multi-country study on women's health and domestic violence: an observational study 19.Mennen, Ferol E.; Pohle, Cara; Monro, William L; Duan, Lei; Finello, Karn M; et all The effect of maternal depression on young children’s progress in treatment Journal of Child and Family Study (Sep 13, 2014) 20.Peltzer, Karl; Pengpid, Supa; McFarlane, Judith; Banyini, Mercy Mental health consequences of intimate partner violence in Vhembe district, South Africa General Hospital Psychiatry 35.5 (Sep-Oct 2013): 545-550 21.Raffaelli, Marcela; Iturbide, Maria I.; Carranza, Miguel A.; Carlo, Gustavo Maternal distress and adolescent well-being in Latino families: Examining potential interpersonal mediators Journal of Latina/o Psychology 2.2 (May 2014): 103-112 22.Reid Keshia M The association between social support, stress exposure, and maternal postpartum depression: A stress process approach ProQuest Information & Learning, 2014 AAI3564952 23.Ribeiro, Wagner S; Andreoli, Seigio B; Ferri, Cleusa P; Prince, Martin; de Jesus Mari, Jair Exposure to violence and mental health 64 problems in low and middle-income countries: A literature review Revista Brasileira de Psiquiatria 31 Suppl (Oct 2009): S49-S57 24.Sirian, Lisa M Mediators and moderators of the relationship between maternal depression and negative child outcomes ProQuest Information & Learning, 2005 AAI3152892 25.SIXTY-FIFTH WORLD HEALTH ASSEMBLY WHA65.4 Agenda item 13.2 The global of mental disorders and the need for a comprehensive, coordinated response from health and social sectors at the country level 25 May 2012 26.Stapleton, Lynlee R Tanner; Schetter, Christine Dunkel; Westling, Erika; Rini, Christine; Glynn, Laura M et all Perceived partner support in pregnancy predicts lower maternal and infant distress Journal of Family Psychology 26.3 (June 2012): 453-463 27.Thabet, Abdel Aziz Mousa; Abu-Khusah, Ashraf Ahmad; Vostanis, Panos The relationship between mother’s mental health and the prevalence of depression and anxiety of preschool children after the war on Gaza Strip Arab Journal of Psychiatry 25.1 (May 2014): 61-70 28.Thabet, Abdel Aziz Mousa; Abu-Khusah, Ashraf Ahmad; Vostanis, Panos The relationship between mother’s mental health and the prevalence of depression and anxiety of preschool children after the war on Gaza Strip Arab Journal of Psychiatry 25.1 (May 2014): 61-70 29.Tran Duc Thach et all Needs assessment baseline survey 2006, Round 1, Assessing and modeling community mental health and rehabilitation in Danang and KhanhHoa provinces, Hanoi, 28 May 2007, p 30.Vung, Nguyen Dang; Ostergren, Per-Olof; Krantz, Gunilla Intimate partner violence against women, health effects and health care seeking in rural Vietnam Europejan Journal of Public Health 19.2 (Apr 2009): 178182 65 31.W Eugene Broadhead, Berton H Kaplan, Sherman A James, Edward H Wagner, Victor J schoenbach, Roger Grimsom, Siegfried heyden, Gosta Tibblin, and Stephen H Gehlbach THE EPIDEMIOLOGIC EVIDENCE FOR A RELATIONSHIP BETWEEN SOCIAL SUPPORT AND HEALTH, American journal of epidemiology Vol 117, May 1983 32.Weissman, Myrna M The depressed women: Recent research Social work 17.5 (Sep 1972): 19 – 25 33.Williams, Lana; Jacka, Felice; Pasco, Julie; Henry, Margaret; Dodd, Seetal; et all The prevalence of mood and anxiety disorders in Australian women Australasian Psychiatry 18.3 (June 2010): 250 – 255 34.William W Dressler Extended Family Relationship, Social Support and Mental Health in a Southern Black Community Journal of Health and Social Behavior 1985, Vol 26 (March): 39 - 48 35.Woodcock Karen M The mental health help seeking experiences of female victims of intimate partner violence ProQuest Information & Learning, 2008 AAI3300565 Các trang web 36.http://www.apa.org/research/action/glossary.aspx?tab=18 37.http://www.cdc.gov/mentalhealth/basics/burden.htm 38.http://www.who.int/features/factfiles/mental_health/en/ 39.http://www.cdc.gov/mentalhealth/basics.htm 40.http://www.cancer.gov/publications/dictionaries/cancer-terms?expand=S 41.http://www.cdc.gov/violenceprevention/intimatepartnerviolence/definition s.html 66 C c p ụ lục Ế TT T Ạ NG a 10/2014 – 12/2014 N U N t ực ệ - Đăng ký đề tài - Rà soát tài liệu - Phát triển đề cương nghiên cứu - Bảo vệ đề cương 12/2014 – 04/2015 - Hoàn thiện đề cương - Hoàn thiện thủ tục với IRB miền Trung 05 – 07/2015 - Thu thập liệu thực địa 08 – 11/2015 - Phân tích liệu - Hoàn thiện luận văn 12/2015 - Bảo vệ luận văn 67 ẾU ĐỒNG T G NG N U Tên nghiên c u: Tác động hỗ trợ xã hội bạo lực phụ nữ mối liên hệ SKTT người mẹ SKTT trẻ Mục tích nghiên c u Là nhánh dự án nghiên cứu can thiệp “Lồng ghép sinh kế để quản lý trầm cảm hiệu - LIFE-DM”, nghiên cứu tìm hiểu mối liên hệ sức khỏe tâm thần (SKTT) người mẹ SKTT trẻ, xem xét hỗ trợ xã hội vấn đề bạo lực phụ nữ tác động đến mối quan hệ Chúng lựa chọn chị t ế nào? Chúng lựa chọn chị cho đề tài nghiên cứu chị tham gia chương trình chăm sóc trầm cảm cộng đồng Đà Nẵng Chúng yêu cầu chị làm gì? Nếu chị đồng ý tham gia nghiên cứu này, yêu cầu chị làm số việc sau đây:  Hoàn thành phiếu điều tra tình trạng sức khỏe, bao gồm SKTT người mình, người mà độ tuổi từ đến 18 Thời gian tối đa điền phiếu khoảng 20 phút  Cho phép sử dụng liệu thu thập dự án LIFE-DM Nhữ t ề ă Sẽ nguy khó chịu tham gia đề tài nghiên cứu Những lợi ích tiề ă c o t ợng nghiên c u xã h i Sự tham gia chị vào nghiên cứu giúp cho hiểu rõ mối quan hệ SKTT người mẹ SKTT trẻ, ảnh hưởng hỗ trợ xã hội tình trạng bạo lực phụ nữ mối quan hệ này, từ đề xuất khuyến nghị với quan chức năng, trường học để cải thiện tình trạng SKTT bà mẹ trẻ em, đặc biệt gia đình nghèo 68 Vấ ề bảo mật  Bất kỳ thơng tin thu có liên quan đến nghiên cứu xác định chị chị giữ bí mật tiết lộ với cho phép chị theo yêu cầu pháp luật  Khơng có nhìn thấy thơng tin chị trừ cán nghiên cứu  Thông tin cá nhân chị mã hố dạng số khơng phải tên thật Liên hệ Nếu chị có câu hỏi nghiên cứu, xin vui lòng liên hệ: Nguyễn Văn Mạnh – cán nghiên cứu Học viên cao học Tâm lý lâm sàng trẻ em vị thành niên, khóa 2013 – 2015 Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội ĐT: 0979267918 Quyền Email: manh888@gmail.com ời tham gia nghiên c u  Chị có quyền từ chối tham gia trả lời cho nghiên cứu việc khơng ảnh hưởng đến dịch vụ hỗ trợ mà chị nhận từ dự án LIFEDM  Nếu có câu hỏi quyền chị tham gia nghiên cứu, xin vui lòng liên hệ với BS Trần Nguyên Ngọc - Uỷ ban bảo vệ quyền người Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng địa 193 đường Nguyễn Lương Bằng, Đà Nẵng, Việt Nam, điện thoại: 84 - 05113842326 Cam kết tham gia Tôi đọc kỹ hiểu rõ điều khoản đề cập phía Tơi đồng ý tham gia nghiên cứu theo điều kiện đề cập phía Tơi nhận cam kết Tên người tham gia nghiên cứu 69 Chữ ký Ngày/ tháng/ năm 70 Bản phê duyệt ề c c u 71 TT Đ Nẵng

Ngày đăng: 26/09/2020, 00:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w