Tuan 24-TN3-KT4-MT5

7 223 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Tuan 24-TN3-KT4-MT5

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

KẾ HOẠCH GIẢN DẠY TUẦN 24 (Từ ngày 22/02/2010 đến ngày 26/02/2010) Ngày Tiết Buổi Lớp Môn Tên bài dạy Thứ 2 01/02/2010 2 3 Sáng 4C 4A Kĩ thuật Kĩ thuật Chăm sóc rau, hoa (tiết 1) 1 2 3 Chiều 5A 5D 5C Mĩ thuật Vẽ theo mẫu: Mẫu vẽ có hai hoặc ba vật mẫu Thứ 3 02/02/2010 4 Sáng 3C TN&XH Bài 47: Hoa Thứ 4 03/02/2010 Thứ 5 04/02/2010 2 3 4 Sáng 5B, 3C, 3D Mĩ thuật TN&XH TN&XH VTM: Mẫu vẽ có 2 hoặc 3 vật mẫu Bài 48: Quả Bài 47: Hoa Thứ 6 05/02/2010 4 Sáng 3D TN&XH Bài 48: Quả Trang 1 TUẦN 24: Tự nhiên và Xã hội: Lớp 3 HOA I. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh biết: - Quan sát so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc,mùi hương của 1 số loài hoa. - Kể tên 1 số bộ phận thường có của 1 bông hoa. - Phân loại các bông hoa sưu tầm được. - Nêu được các chức năng và ích lợi của cây. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Hình vẽ SGK trang 90, 91. - Sưu tầm các loại hoa khác nhau. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: Nêu ích lợi của 1 số lá cây? 3. Bài mới: Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận nhóm. a. Mục tiêu: Biết Quan sát để tìm ra sự khác nhau về mầu sắc, mùi hương của 1 số loài hoa. Kể tên các bộ phận thường có của 1 bông hoa. b. Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm Yêu cầu: Quan sát hình trang 86,87, kết hợp hoa mang đến thảo luận: - Màu sắc, bông nào có mùi thơm, bông nào không có mùi thơm? - Chỉ cuống hoa, cánh hoa, nhị hoa của 1 số bông hoa sưu tầm được. Bước2: Làm việc cả lớp: *Kết luận: Các loài hoa thường khác nhau về hình dạng, màu sắc và mùi hương. Mỗi bông hoa thường có cuống hoa, đài hoa, cánh hoa, nhị hoa. Hoạt động 2: Làm việc với việc thật: - Hát. - Vài HS nêu. - Lắng nghe. - Thảo luận. - Đại diện báo cáo kết quả. Các loài hao thường khác nhau về hìnhdạng, màu sắc và mùi hương. Mỗi bông hao thường có cuống hoa, đài hoa, cánh hoa, nhị hoa. Trang 2 a. Mục tiêu: Phân loại các bông hoa sưu tầm được. b. Cách tiến hành: - Chia nhóm. - Phát giấy. - Giao việc: Xếp các bông hoa sưu tầm được theo từng nhóm tuỳ theo tiêu chí phân loại do nhóm đặt ra. Vẽ thêm các bông hoa bên cạnh những bông hoa thật. Hoạt động 3: Thảo luận a. Mục tiêu: Nêu được chức năng và ích lợi của hoa. b. Cách tiến hành: - Hoa có chức năng gì? - Hoa được dùng để làm gì? *KL: Hoa là cơ quan sinh sản của cây. Hoa thường dùng để trang trí, làm nước hoa . 4. Củng cố- Dặn dò: - Nêu chức năng và ích lợi của hoa. - GV nhận xét đánh giá tiết học. - Chuẩn bị tiết sau. - Làm việc theo nhóm. - Đại diện báo cáo KQ. - Là cơ quan sinh sản của cây. - Trang trí, làm nước hoa . - HS nêu. Tự nhiên và Xã hội: Lớp 3 QUẢ I. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh biết: - Quan sát so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc,hình dạng, độ lớn của 1 số loài quả. - Kể tên 1 số bộ phận thường có của 1 quả. - Nêu được các chức năng và ích lợi của quả. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Hình vẽ SGK trang 92,93. - Sưu tầm các loại hoa khác nhau khác nhau, ảnh chụp các loại quả. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: Nêu chức năng và ích lợi của hoa? 3. Bài mới: Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận nhóm. a. Mục tiêu: Biết Quan sát để tìm ra sự - Hát. - Vài HS nêu. Trang 3 khác nhau về mầu sắc, hình dạng, độ lớn của 1 số loài quả. Kể tên các bộ phận thường có của 1 quả. b. Cách tiến hành: Bước 1: Quan sát hình SGK Thảo luận câu hỏi: - Chỉ, nói tên và mô tả mầu sắc, hình dạng, độ lớn của 1 số loài quả. - Trong các loại quả đó, bạn đã ăn loại quả nào? Nói về mùi vị của quả đó? - Chỉ các hình của bài và nói tên từng bộ phận của quả? Bước2: Làm việc cả lớp: *Kết luận: Có nhiều loại quả, chúng khác nhau về hình dạng, độ lớn, màu sắc, mùi vị. Mỗi quả thường có 3 phần: Vỏ, thịt, hạt. Một số quả chỉ có vỏ và thịt hoặc vỏ và hạt. Hoạt động 2: Thảo luận a. Mục tiêu: Nêu được chức năng và ích lợi của quả. b. Cách tiến hành: - Quả được dùng để làm gì? - Hạt có chức năng gì? *Kết luận: Quả thường dùng: ăn, làm mứt, làm rau, ép dầu . Gặp điều kiện thích hợp hạt mọc thành cây, duy trì giống cây. 4. Củng cố- Dặn dò: - Nêu chức năng và ích lợi của quả? - GV nhận xét đánh giá tiết học. - Chuẩn bị tiết sau. - Lắng nghe. - Thảo luận. - Đại diện báo cáo KQ. - Có nhiều loại quả, chúng khác nhau về hình dạng, độ lớn, màu sắc, mùi vị. Mỗi quả thường có 3 phần: Vỏ, thịt, hạt. Một số quả chỉ có vỏ và thịt hoặc vỏ và hạt. - Ăn. - Làm mứt. - Làm rau. - ép dầu . - Mọc thành cây, duy trì giống cây. - HS nêu. Kỹ thuật: Lớp 4 CHĂM SÓC RAU, HOA (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: Trang 4 - Học sinh biết được mục đích, tác dụng, cách tiến hành một số công việc chăm sóc cây rau, hoa. - Làm được một số công việc chăm sóc rau, hoa: tưới nước, làm cỏ, vun xới đất. - Có ý thức chăm sóc bảo vệ cây râu, hoa. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Vườn đã trồng rau; dầm xới hoặc cuốc. - Bình tưới nước; rổ đựng cỏ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HOC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Tổ chức: B. Kiểm tra: - Nêu các thao tác kỹ thuật trồng cây trong chậu? C. Dạy bài mới: - GV nêu mục đích yêu cầu của giờ học * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu mục đích, cách tiến hành và thao tác kĩ thuật chăm sóc cây. 1. Tưới nước cho cây: - Thiếu nước cây sẽ như thế nào? - Ta tưới nước cho cây vào lúc nào và tưới bằng gì? - Gọi HS lên thực hành - Nhận xét và sửa 2. Tỉa cây: - Thế nào là tỉa cây? - Tỉa cây nhằm mục đích gì? - Nhận xét và bổ xung 3. Làm cỏ: - Nêu tác hại của cỏ dại đối với rau và hoa. - Thường nhổ cỏ vào lúc nào? Làm cỏ bằng dụng cụ gì? 4. Vun xới đất cho rau, hoa: - Tai sao phải xới đất và vun gốc? - Vun xới đất bằng dụng cụ nào? - GV làm mẫu và nhắc HS cách làm. D. Các hoạt động nối tiếp: - Chăm sóc rau hoa gồm có những công việc nào ? - Chuẩn bị dụng cụ giờ sau thực hành. - Hát - Vài em trả lời - HS lắng nghe - Cây sẽ bị khô héo và có thể bị chết - Tưới nước lúc trời râm mát. Có thể tưới bằng gáo, bình, vòi phun. - HS thực hành - Là nhổ bỏ bớt một số cây trên luống Giúp cho cây đủ ánh sáng, chất dinh dưỡng. - Cỏ dại hút tranh nước, chất dinh dưỡng trong đất. - Cần nhổ cỏ vào ngày nắng. Làm cỏ bằng cuốc hoặc dầm xới - Làm cho đất có nhiều không khí và tơi xốp. Vun để giữ cho cây không đổ và rễ cây phát triển mạnh - Vun xới bằng dầm xới hoặc cuốc. Trang 5 Mĩ thuật: Lớp 5 MẪU VẼ CÓ HAI HOẶC BA VẬT MẪU I. MỤC TIÊU: - HS biết quan sát, so sánh và nhận xét đúng về tỉ lệ, độ đậm nhạt, đặc điểm của mẫu. - HS cách bố cục bài vẽ hợp lí; vẽ được hình gần đúng tỉ lệ và có đặc điểm. - HS cảm nhận được vẻ đẹp của độ đậm nhạt ở mẫu vẽ, và yêu quý đồ vật xung quanh. II. CHUẨN BỊ: GV: - Mẫu vẽ có 2 hoặc 3 vật mẫu: (cái ấm tích, cái bát, ấm pha trà…) - Hình gợi ý cách vẽ. - Bài vẽ của HS năm trước. HS: - Vở thực hành… - Mẫu vẽ. - Bút chì, tẩy… III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: Hát vui. 2. Kiểm tra: Đồ dùng học tập 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Hỏi lại bài cũ (Bài 20) để dẫn các em vào bài mới. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - GV hướng dẫn tạo điều kiện cho các em bày mẫu theo nhóm và hướng dẫn HS quan sát và tìm hiểu về vị trí, nhận xét đặc điểm các bộ phận của mẫu, nhận xét hình dáng, so sánh tỉ lệ, độ đậm nhạt, sáng tối của mẫu mà các em đã tự bày - GV tóm tắt và hệ thống những ý chính, tạo mạch kiến thức liên hoàn để HS hiểu bài dễ dàng hơn. Hoạt động 2: Cách vẽ - Giới thiệu hình gợi ý cách vẽ, đồng thời thực hiện vẽ bảng và kết hợp câu hỏi gợi ý để các em nhận ra các bước vẽ. - Gợi ý HS vẽ đậm, vẽ nhạt bằng bút chì Họp nhóm bày mẫu. Quan sát và nhận xét. Đóng góp xây xựng bài. Trang 6 đen. Và cũng có thể vẽ màu theo ý thích. - GV cho các em quan sát bài vẽ của HS năm trước, để các em nhận xét. Hoạt động 3: Thực hành - GV cho các nhóm tự bày mẫu và vẽ vào vở thực hành. - GV quan sát, dựa vào bài thực tế của HS để nhắc nhở góp ý, bổ sung và điều chỉnh những thiếu sót. Và giúp so sánh tỉ lệ. Sắp xếp bố cục… Giúp đỡ thêm cho HS còn lúng túng. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - Cho trình bày một số bài vẽ, gợi ý HS nhận xét về : Bố cục, tỉ lệ, độ đậm nhạt. Và tự xếp loại theo cảm nhận riêng - GV nhận xét, bổ sung và chỉ ra những bài vẽ đẹp và những thiếu sót chung hoặc riêng của một số bài. 4. Dặn dò: - Sưu tầm tranh ảnh, những câu chuyện, bài hát về Bác Hồ. Chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau./. Quan sát, nhận xét Học sinh thực hành Quan sát, nhận xét và đánh giá. Tổ trưởng duyệt Ban giám hiệu duyệt Trang 7

Ngày đăng: 20/10/2013, 08:11

Hình ảnh liên quan

- Quan sát so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc,hình dạng, độ lớn của 1 số loài quả. - Tuan 24-TN3-KT4-MT5

uan.

sát so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc,hình dạng, độ lớn của 1 số loài quả Xem tại trang 3 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan