Nâng cao năng lực nhận thức của học sinh thông qua dạy học chương Crom, sắt, đồng (Hóa học lớp 12 - chương trình nâng cao) : Luận văn ThS. Giáo dục học : 60 14 10

209 20 0
Nâng cao năng lực nhận thức của học sinh thông qua dạy học chương Crom, sắt, đồng (Hóa học lớp 12 - chương trình nâng cao) : Luận văn ThS. Giáo dục học : 60 14 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ THU HIỀN NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHƢƠNG CROM, SẮT, ĐỒNG (HĨA HỌC LỚP 12 – CHƢƠNG TRÌNH NÂNG CAO) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN HÓA HỌC) Mã số: 60 14 10 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS PHẠM VĂN NHIÊU HÀ NỘI - 2012 Lời cảm ơn Sau mt nm nghiờn cu quan tâm, hướng dẫn tận tình PGS TS Phạm Văn Nhiêu – Khoa Hóa Trường Đại học KHTN – Đại học Quốc Gia Hà Nội, tác giả hồn thành đề tài nghiên cứu Lời tác giả xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn tận tình đầy tâm huyết suốt trình xây dựng hồn thành luận văn, đồng thời bổ sung cho tác giả nhiều kiến thức chuyên môn kinh nghiệm quý báu nghiên cứu khoa học Tác giả chân thành gửi lời cám ơn tới Phòng Quản lý khoa học, Ban giám hiệu trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, thầy giáo Tổ Phương pháp giảng dạy Hố học – Trường Đại học Giáo dục trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn đến Ban giám hiệu, thầy giáo, em học sinh trường THPT Dương Xá, THPT Nguyễn Gia Thiều giúp đỡ, ủng hộ nhiệt tình, tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành luận văn Lời cảm ơn chân thành tác giả xin gửi tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp suốt thời gian qua cổ vũ, động viên, giúp đỡ tác giả hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 06 năm 2012 Học viên Nguyễn Thị Thu Hiền DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN D (g/ml) : Khối lượng riêng dd : Dung dịch ĐC : Đối chứng đktc : Điều kiện tiêu chuẩn E0 : Thế điện cực chuẩn GV : Giáo viên KT – ĐG : Kiểm tra – đánh giá hh : Hỗn hợp HS : Học sinh PP : Phương pháp PPDH : Phương pháp dạy học PTHH : Phương trình hóa học SGK : Sách giáo khoa t0nc : Nhiệt độ nóng chảy THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm TNKQ : Trắc nghiệm khách quan TNSP : Thực nghiệm sư phạm VD : Ví dụ MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ đề tài Mẫu khảo sát phạm vi nghiên cứu Khách thể nghiên cứu đối tượng nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Hoạt động nhận thức phát triển lực nhận thức 1.1.1 Khái niệm nhận thức 1.1.2 Sự phát triển lực nhận thức HS 1.2 Tư phát triển tư dạy học hoá học 1.2.1 Khái niệm tư 1.2.2 Những phẩm chất tư 1.2.3 Các thao tác tư 1.2.4 Sự phát triển tư cho học sinh dạy học hoá học 1.2.5 Đánh giá trình độ phát triển tư học sinh 1.2.6 Thang nhận thức Bloom - Đánh giá trình độ phát triển nhận thức tư học sinh 1.2.7 Đánh giá trình độ phát triển tư học sinh theo quan điểm cố Giáo sư Nguyễn Ngọc Quang 1.2.8 Đánh giá trình độ phát triển tư HS Việt Nam 1.3 Thực trạng dạy học hóa học lớp 12 theo hướng phát triển lực nhận thức địa bàn huyện Gia Lâm – Hà Nội 1.4 Các biện pháp nâng cao lực nhận thức cho học sinh 1.4.1 Đổi phương pháp dạy học theo hướng dạy học tích cực 1.4.2 Một số phương pháp dạy học tích cực 1.4.3 Một số định hướng đổi phương pháp dạy học Hóa học theo hướng tích cực 2 3 3 5 9 12 12 13 17 19 20 21 21 23 25 1.4.4 Bài tập hóa học việc phát triển lực nhận thức học sinh Chƣơng MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHƢƠNG CROM, SẮT, ĐỒNG HÓA HỌC LỚP 12 – CHƢƠNG TRÌNH NÂNG CAO 2.1 Phân tích đặc điểm chương Crom, sắt, đồng – Hóa học 12 chương trình nâng cao 2.1.1 Vị trí – ý nghĩa – tầm quan trọng chương Crom, sắt, đồng Hóa học THPT 2.1.2 Mục tiêu chương Crom- Sắt- Đồng 2.1.3 Cấu trúc nội dung chương trình 2.2 Phương pháp dạy học chương crom, sắt, đồng 2.3 Thiết kế giáo án dạy học tích cực xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan cho học chương Crom, sắt, đồng – Hóa Học 12 nâng cao 2.3.1 Dạy học cụ thể 2.3.2 Một số dạng câu hỏi tập chương Crom, sắt, đồng – Hóa Học 12 nâng cao Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 3.3.Tiến trình nội dung thực nghiệm sư phạm 3.3.1 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 3.3.2 Chuẩn bị thực nghiệm 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm xử lý kết thực nghiệm 3.4.1 Xử lý theo thống kê toán học 3.4.2 Xử lý theo tài liệu nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng 3.5 Phân tích kết thực nghiệm sư phạm KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Khuyến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 27 30 30 30 30 32 33 34 34 128 148 148 148 148 148 149 151 151 152 160 163 163 163 166 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong q trình dạy học Hóa học cần phải giải đáp ba câu hỏi lớn: - Dạy học Hóa học để làm (mục đích nhiệm vụ mơn Hóa học)? - Dạy học (nội dung mơn Hóa học)? - Dạy học (phương pháp, phương tiện, tổ chức việc dạy việc học)? Ba câu hỏi liên quan đến ba nhiệm vụ phương pháp dạy học hóa học: Nhiệm vụ thứ địi hỏi phải làm sáng tỏ mục đích việc dạy học mơn Hóa học trường phổ thơng: khơng ý nhiệm vụ cung cấp tiếp thu học vấn Hóa học phổ thơng mà cịn phải ý tới nhiệm vụ giáo dục giới quan, đạo đức cách mạng nhiệm vụ phát triển tiềm lực trí tuệ cho học sinh Nhiệm vụ thứ hai đòi hỏi phải xây dựng nội dung mơn Hóa học nhà trường phổ thông Việt Nam đáp ứng yêu cầu đất nước giai đoạn Nhiệm vụ thứ ba đòi hỏi phải nghiên cứu phương pháp, phương tiện dạy học, hình thức tổ chức việc dạy việc học tối ưu, trước nghiên cứu việc giảng dạy giáo viên liền việc học học sinh Trong trình dạy học trường THPT, thân đồng nghiệp cố gắng dạy học để học sinh nắm vững kiến thức, hình thành giới quan, khơi dậy cho em hứng thú học tập, rèn tính tự giác, tích cực, chủ động góp phần phát triển tiềm lực trí tuệ, phát triển lực nhận thức cho em học sinh Hố học mơn khoa học thực nghiệm nên có nhiều khả việc phát triển lực nhận thức cho học sinh nhiều góc độ Trong chương trình Hố học phổ thơng, tơi nhận thấy phần Crom, Sắt, Đồng có nội dung phong phú, đa dạng, có nhiều ứng dụng quan trọng sống Vì việc sử dụng phương pháp phương tiện dạy học chương Crom - Sắt - Đồng cho hiệu quả, có tác dụng tích cực đến việc giáo dục, rèn luyện, nâng cao lực nhận thức tư học sinh – việc làm cần thiết quan trọng Đó lí tơi chọn đề tài: “Nâng cao lực nhận thức học sinh qua dạy học chương Crom, sắt, đồng (Hố học lớp 12 – chương trình nâng cao)” Lịch sử nghiên cứu Việc nghiên cứu phương pháp dạy học hóa học trường THPT nhiều tác giả nước quan tâm như: Apkin G.L, Xereda.I.P, PGS.TS Nguyễn Xuân Trường, PGS.TS Đặng Thị Oanh, PGS.TS.Trần Trung Ninh (Đại học sư phạm Hà Nội) Đã có nhiều luận văn nghiên cứu phát triển lực nhận thức tư cho học sinh thơng qua hệ thống tập hóa học Tuy nhiên, đến chưa có cơng trình nghiên cứu cách cụ thể nâng cao lực nhận thức học sinh thông qua dạy học môn hóa học lớp 12 chương crom, sắt, đồng Mục tiêu nhiệm vụ đề tài 3.1 Mục tiêu: Thiết kế giảng có tính phương pháp luận nhằm nâng cao lực nhận thức cho học sinh thông qua chương Crom, sắt, đồng (lớp 12 chương trình nâng cao) 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận phát triển lực nhận thức học sinh q trình dạy - học Hố học - Các phương pháp phương tiện dạy học sử dụng giảng dạy Hoá học - Lựa chọn sử dụng phương pháp dạy học phương tiện dạy học phù hợp để thiết kế giảng chương crom, sắt, đồng – Hóa học lớp 12 nâng cao - Xây dựng hệ thống câu hỏi tập mức độ nhận thức khác nhằm nâng cao lực nhận thức tư học sinh - Thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá chất lượng, tính hiệu giảng việc nâng cao lực nhận thức tư HS Mẫu khảo sát phạm vi nghiên cứu - Mẫu khảo sát: Học sinh lớp 12 trường + THPT Dương Xá (Gia Lâm – Hà Nội) + THPT Nguyễn Gia Thiều (Long Biên – Hà Nội) - Phạm vi nội dung: Đề tài giải 05 nhiệm vụ nghiên cứu đề mục - Phạm vi thời gian: 02/2011 -04/2012 Khách thể nghiên cứu đối tƣợng nghiên cứu 5.1 Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học hoá học lớp 12 (chương crom, sắt, đồng – Chương trình nâng cao) trường THPT 5.2 Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống giảng hoá học chương Crom, sắt, đồng (lớp 12 – Chương trình nâng cao) nhằm nâng cao lực nhận thức tư cho học sinh Câu hỏi nghiên cứu Thiết kế giảng lớp 12 chương crom, sắt, đồng để nâng cao lực nhận thức tư học sinh? Giả thuyết khoa học Trong trình giảng dạy chương Crom, sắt, đồng, giáo viên kết hợp hiệu phương pháp, phương tiện dạy học, sử dụng hệ thống tập phong phú sâu sắc phát huy tính tích cực, chủ động học sinh từ nâng cao lực nhận thức tư em Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực mục đích, nhiệm vụ mà đề tài đề ra, q trình nghiên cứu chúng tơi kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu 8.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Cơ sở lí luận đề tài xây dựng dựa phân tích tổng hợp nguồn tài liệu có liên quan đến đề tài, ví dụ như: sách giáo khoa, sách tập, sách tham khảo, nội dung chương trình, sách trình nhận thức tư học sinh, sách kim loại crom, sắt, đồng, luận văn đồng nghiệp… Trên sở chúng tơi xây dựng sở lý luận đề tài 8.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Việc tiến hành quan sát sư phạm, thăm dị, điều tra, vấn… tìm hiểu thực tiễn giảng dạy chương crom, sắt, đồng, tiến hành trao đổi kinh nghiệm với thầy cô giáo đồng nghiệp có nhiều kinh nghiệm giảng dạy nhằm đưa giả thuyết tìm kiếm luận thực tế cho đề tài 8.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm xử lý kết thực nghiệm Từ việc tiến hành thực nghiệm sư phạm xử lý kết thực nghiệm tìm luận chứng minh cho vấn đề khoa học đặt giả thuyết đắn có tính khả thi cao áp dụng vào giảng dạy môn Hoá học trường THPT Phương pháp toán học: áp dụng toán thống kê để xử lý số liệu thực nghiệm sư phạm Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn trình bày chương Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài Chương 2: Một số biện pháp nâng cao lực nhận thức học sinh thông qua dạy học chương Crom – Sắt – Đồng (Lớp 12- Chương trình nâng cao) Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Hoạt động nhận thức phát triển lực nhận thức 1.1.1 Khái niệm nhận thức Nhận thức ba mặt đời sống tâm lý người (nhận thức, tình cảm, lý trí) Nó tiền đề hai mặt đồng thời có mối liên hệ chặt chẽ với chúng tượng tâm lý khác Hoạt động nhận thức bao gồm nhiều trình khác nhau, diễn từ đơn giản đến phức tạp, từ thấp đến cao, từ phản ánh thuộc tính bề ngồi, cụ thể, cá lẻ vật, tượng cách trực tiếp đến phản ánh thuộc tính bên trong, có tính quy luật, trừu tượng khái quát hàng loạt vật, tượng cách gián tiếp Điều cho thấy hai mức độ nhận thức thống là: - Nhận thức cảm tính (cảm giác tri giác) - Nhận thức lý tính (tư trừu tượng) 1.1.1.1 Nhận thức cảm tính (cảm giác tri giác) Là q trình tâm lí, phản ánh thuộc tính bên ngồi vật tượng thơng qua tri giác giác quan Cảm giác hình thức khởi đầu phát triển hoạt động nhận thức, phản ánh thuộc tính riêng lẻ vật, tượng Tri giác phản ánh vật, tượng cách trọn vẹn theo cấu trúc định Cảm giác tri giác đóng vai trị quan trọng q trình nhận thức Nếu cảm giác hình thức nhận thức người tri giác điều kiện quan trọng định hướng hành vi hoạt động người môi trường xung quanh 1.1.1.2 Nhận thức lí tính (tư tưởng tượng) Tưởng tượng q trình tâm lí phản ánh điều chưa có kinh nghiệm cá nhân cách xây dựng hình ảnh sở biểu tượng có Tư q trình tâm lí phản ánh thuộc tính chất, mối liên hệ bên có tính qui luật vật tượng thực khách quan mà trước ta chưa biết Chọn x = 36, y = 53  %m NaCl  58,5  36 100 = 27,84% (Đáp án B) 58,5  36  103  53 Bài 55:Cứ mol muối halogen tạo thành mol kết tủa  khối lượng tăng: 108  39 = 69 gam; 0,06 mol  khối lượng tăng: 10,39  6,25 = 4,14 gam Vậy tổng số mol hỗn hợp đầu 0,06 mol (Đáp án B) Bài 56:Đặt kim loại hóa trị (II) M với số gam x (gam) M + CuSO4 dư  MSO4 + Cu Cứ M gam kim loại tan có 64 gam Cu bám vào Vậy khối lượng kim loại giảm (M  64) gam; 0,24.M  khối lượng kim loại giảm 0,24 gam M  64 Vậy: x (gam) = Mặt khác: M + 2AgNO3  M(NO3)2 + 2Ag Cứ M gam kim loại tan có 216 gam Ag bám vào Vậy khối lượng kim loại tăng (216  M) gam; 0,52.M  khối lượng kim loại tăng 0,52 gam 216  M Vây: x (gam) = Ta có: 0,24.M 0,52.M = M  64 216  M Bài 57: n AgNO3 ( ban đầu ) = M = 112 (kim loại Cd) (Đáp án B) 340  = 0,12 mol; 170 100 n AgNO3 ( ph.øng ) = 0,12  25 = 0,03 mol 100 Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag 0,015  0,03  0,03 mol mvật sau phản ứng = mvật ban đầu + mAg (bám)  mCu (tan) = 15 + (1080,03)  (640,015) = 17,28 gam (Đáp án C) Bài 58:Z pứ với dung dịch H2SO4 loãng thu muối → Z có Fe dư Cu tạo Vậy Z có 0,28 gam Fe dư 2,84 – 0,28 = 2,56 gam Cu → m hỗn hợp X pứ với Cu2+ = 2,7 – 0,28 = 2,42 gam 190 → 56x + 65y = 2,42 (1) v 64x + 64y = 2,56 (2) (1)v(2) → x = 0,02 → mFe(pứ với Cu2+) = 0,02.56 = 1,12 → m Fe ban đầu = 1,12 + 0,28 = 1,4 → %mFe = 1,4/2,7 = 51,85% Bài 59:Vì dung dịch cịn lại (cùng thể tích) nên: [ZnSO4] = 2,5 [FeSO4]  n ZnSO4  2,5n FeSO4 Zn + CuSO4  ZnSO4 + Cu (1) 2,5x  2,5x  2,5x mol Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu x (2)  x  x  x mol Từ (1), (2) nhận độ giảm khối lượng dung dịch mCu (bám)  mZn (tan)  mFe (tan)  2,2 = 64(2,5x + x)  652,5x 56x  x = 0,4 mol Vậy: mCu (bám lên kẽm) = 642,50,4 = 64 gam; mCu (bám lên sắt) = 640,4 = 25,6 gam (Đáp án B) Bài 60: Gọi khối lượng kẽm ban đầu a gam khối lượng tăng thêm 2,35a gam 100 Zn + CdSO4  ZnSO4 + Cd 65  mol  112, tăng (112 – 65) = 47 gam 8,32 2,35a (=0,04 mol)  gam 208 100 Ta có tỉ lệ: 47  2,35a 0,04 100  a = 80 gam (Đáp án C) Bài 61: Gọi m khối lượng kim loại, M nguyên tử khối kim loại, x số mol muối phản ứng M + CuSO4  MSO4 + Cu M (gam)  mol  64 gam, giảm (M – 64)gam 191 x mol   0,05.m x = 100 M  64 M + giảm 0,05.m gam 100 (1) Pb(NO3)2  M(NO3)2 + Pb M (gam)  mol  207, tăng (207 – M) gam x mol  tăng 7,1.m x = 100 207  M  (2) 0,05.m 7,1.m 100 = 100 M  64 207  M Từ (1) (2) ta có: 7,1.m gam 100 (3) Từ (3) giải M = 65 Vậy kim loại M kẽm (Đáp án B) Bài 62: Gọi A nguyên tử khối kim loại X Al XCl3  AlCl3 + X + 3,78 = (0,14 mol)  0,14 27 Ta có : 0,14 mol (A + 35,53)0,14 – (133,50,14) = 4,06 Giải được: A = 56 Vậy kim loại X Fe muối FeCl3 (Đáp án A) Bài 63: Ta có:   mtăng = mCu  mMg phản ứng = mCu2  m Mg2  3,28  m gèc axit  m Mg2  0,8  m = 3,28  0,8 = 2,48 gam (Đáp án B) Bài 64: Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: Sau khoảng thời gian độ tăng khối lượng Fe độ giảm khối lượng dung dịch muối Do đó: m = 3,28  0,8 = 2,48 gam (Đáp án B) Bài 65: nH+=0,4 mol nNO3=0,08 mol nFe=0,2 mol nCu=0,3 mol Fe → 0,02 Fe3+ +3e 0,02 0,06 Cu → Cu2+ + 2e 0,03 0,03 0,06 NO3-+3e+4H+ →NO+2H2O 192 Tổng số mol e nhường = 0,12 mol ne nhận>ne nhường nên Fe tan hết 0,08 0,24 0,04 0,12 0,16 nH+ dư=0,4-0,16=0,24 mol Trung hoà X Tổng số mol OH-=3nFe3++2nCu2++nOH-=0,06+0,06+0,24=0,36 mol Số mol NaOH=0,36 lít=360 ml Đáp án C Bài 66: nCu2+ = 0,16; nNO3- = 0,32 ; nH+ = 0,4 Kim loại dư  muối Fe2+ 3Fe + 2NO3- + 8H+  3Fe2+ + 2NO + 4H2O (1) 0,15  - Fe + Cu2+  Fe2+ + Cu (2) 0,16 0,16 - 0,16 0,4  0,1 m – 0,15.56 (1) + mtăng(2) = 0,6m  m = 17,8 g V = 0,1.22,4 = 2,24 lít ( Đáp án B) Bài 67: nO(trong oxit) = nCO = 0,25 mol => mO = 0,25.16= gam => mchất rắn = 30 – = 26 gam (Đáp án B) Bài 68: nCr = 1,5 mol 2Al + Cr2O3 → Al2O3 + 2Cr Theo PTHH: nAl = nCr = 1,5 mol => mAl = 1,5x27 = 40,5 gam Hiệu suất phản ứng 90%  khối lượng Al cần dùng là: 40,5/0,9 = 45 gam (Đáp án D) Bài 69: Số mol HNO3 = mol Số mol NO = 0,2 mol Trong hỗn hợp chất rắn X có Cu CuO dư 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O 0,3 ← 0,8 ← 0,2 mol CuO +2HNO3 → Cu(NO3)2 + 2H2O 0,1 ← 0,2 mol H2 + CuO → Cu + H2O 0,3← 0,3 mol Khối lượng CuO ban đầu là:  mCuO =(0,3 + 0,1).64 = 25,6 gam  Hiệu suất phản ứng khử CuO là: 75%(Đáp án B) 193 Bài 70: 3CO + Fe2O3 → 3CO2+ 2Fe 0,05 ← 0,1 mol Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 0,1 ← 0,1 mol %Fe2O3 = 0,05.160/10 = 80% (đáp án C) Bài 71 mO=9,1-8,3=0,8(g) nO=nCuO=0,05(mol) mCuO=0,05.80=4(g) Đáp án D Bài 72: Thực chất phản ứng khử oxit CO + O  CO2 H2 + O  H2O Khối lượng hỗn hợp khí tạo thành nặng hỗn hợp khí ban đầu khối lượng nguyên tử Oxi oxit tham gia phản ứng Do vậy: mO = 0,32 gam  n O  0,32  0,02 mol 16  n CO   n H2  0,02 mol Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: moxit = mchất rắn + 0,32  16,8 = m + 0,32  m = 16,48 gam  Vhh (COH2 )  0,02  22,4  0,448 lít (Đáp án D) Bài 73: n hh (COH2 )  2,24  0,1 mol 22,4 Thực chất phản ứng khử oxit là: CO + O  CO2 H2 + O  H2O Vậy:  n O  n CO  n H2  0,1 mol mO = 1,6 gam Khối lượng chất rắn lại ống sứ là: 24  1,6 = 22,4 gam (Đáp án A) Bài 74: Các phản ứng khử sắt oxit có: t 3Fe2O3 + CO   2Fe3O4 + CO2 o 194 (1) t Fe3O4 + CO   3FeO + CO2 (2) t FeO + CO   Fe + CO2 (3) o o Như chất rắn A gồm chất Fe, FeO, Fe3O4 hơn, điều khơng quan trọng việc cân phương trình khơng cần thiết, quan trọng số mol CO phản ứng số mol CO2 tạo thành nB  11,2  0,5 mol 22,5 Gọi x số mol CO2 ta có phương trình khối lượng B: 44x + 28(0,5  x) = 0,5  20,4  = 20,4 nhận x = 0,4 mol số mol CO tham gia phản ứng Theo ĐLBTKL ta có: mX + mCO = mA + mCO2  m = 64 + 0,4  44  0,4  28 = 70,4 gam (Đáp án C) Bài 75: 0,04 mol hỗn hợp A (FeO Fe2O3) + CO  4,784 gam hỗn hợp B + CO2 CO2 + Ba(OH)2 dư  BaCO3  + H2O n CO2  n BaCO3  0,046 mol n CO( p.­ )  nCO2  0,046 mol Áp dụng định luật bảo tồn khối lượng ta có: mA + mCO = mB + mCO  mA = 4,784 + 0,04644  0,04628 = 5,52 gam Đặt nFeO = x mol, n Fe O3  y mol hỗn hợp B ta có: x  0,01 mol x  y  0,04     y  0,03 mol 72x  160y  5,52 0,01  72 101  13,04% 5,52  %mFeO =  %Fe2O3 = 86,96% (Đáp án A) Bài 76: FexOy + yCO  xFe + yCO2 195 Khí thu có M  40  gồm khí CO2 CO dư n CO2 44 12 40 n CO  Mặt khác: 28 n CO2 n CO n CO ( p.­ )  n CO2    %VCO2  75% 75  0,2  0,15 mol  nCO dư = 0,05 mol 100 Thực chất phản ứng khử oxit sắt CO + O (trong oxit sắt)  CO2  nCO = nO = 0,15 mol  mO = 0,1516 = 2,4 gam  mFe =  2,4 = 5,6 gam  nFe = 0,1 mol Theo phương trình phản ứng ta có: n Fe x 0,1    n CO2 y 0,15  Fe2O3 (Đáp án B) Bài 77: mO (trong oxit) = moxit  mkloại = 24  17,6 = 6,4 gam 6,4  0,4 mol 16  mO  H2O  6,4 gam ; n H2O   m H2O  0,4 18  7,2 gam (Đáp án C) Bài 78: Fe3O4  (FeO, Fe)  3Fe2+ n mol n Fe  FeSO4   nSO2  0,3 mol Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố Fe: n Fe  Fe3O4   n Fe  FeSO4   3n = 0,3  n = 0,1  m Fe3O4  23,2 gam (Đáp án A) 196 Bài 79:  FeO : 0,01 mol Hỗn hợp A  + CO  4,784 gam B (Fe, Fe2O3, FeO,  Fe2O3 : 0,03 mol Fe3O4) tương ứng với số mol là: a, b, c, d (mol) Hoà tan B dung dịch HCl dư thu n H  0,028 mol Fe + 2HCl  FeCl2 + H2  a = 0,028 mol (1)  n FeO  n Fe2O3  Theo đầu bài: n Fe3O4  Tổng mB là: (56.a + 160.b + 72.c + 232.d) = 4,78 gam (3)  d   b  c  (2) Số mol nguyên tử Fe hỗn hợp A số mol nguyên tử Fe hỗn hợp B Ta có: nFe (A) = 0,01 + 0,032 = 0,07 mol nFe (B) = a + 2b + c + 3d  a + 2b + c + 3d = 0,07 Từ (1, 2, 3, 4)  b = 0,006 mol c = 0,012 mol d = 0,006 mol (Đáp án A) Bài 80: Ta có phản ứng nhiệt nhôm: 2Al + Cr2O3 → Al2O3 + 2Cr 0,06 0,03 0,03 0,06 (mol) Từ kiện toán nhận thấy Al dư: từ phản ứng X với HCl => nAl dư = 0,02 mol (dùng ĐLBTE) Khi X tác dụng với NaOH (lỗng, nóng) có Al Al2O3 phản ứng => nNaOH pứ = 2nAl2O3 + nAl = 0,06 + 0,02 = 0,08 mol 197 (4) Phụ lục 2: Các kiểm tra tiết BÀI KIỂM TRA SỐ PHẦN CROM, SẮT, ĐỒNG Họ tên:………………………………………….Lớp: 12A Câu 1: Có phương trình hóa học sau: CrO+2HCl   CrCl2+H2O CrCl2+2NaOH   Cr(OH)2+2NaCl 4Cr(OH)2+O2+2H2O   4Cr(OH)3 Cr(OH)2+2HCl   CrCl2+2H2O 4CrCl2+ 4HCl+O2   4CrCl3+2H2O Những phản ứng minh hoạ tính khử hợp chất crom (II) A 1, B 3, C 3, D 2, Câu 2: Trong số cặp kim loại sau đây, cặp có tính chất bền vững khơng khí, nước nhờ có lớp màng oxit mỏng, bền vững bảo vệ ? A Fe Al B Al Cr C Fe Cr D Mn Al Câu 3: Nhỏ từ từ dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 Hiện tượng xảy A có kết tủa keo trắng có khí bay lên B khơng có kết tủa, có khí bay lên C có kết tủa keo trắng, sau kết tủa tan D có kết tủa keo trắng Câu 4: Khi cho V ml hay 3V ml dung dịch NaOH 2M tác dụng với 400ml dung dịch AlCl3 nồng độ x mol/l ta thu lượng chất kết tủa có khối lượng 7,8 gam Tính x A 0,625M B.0,75M C.0,25M D.0,75M 0,25M Câu 5: Một hỗn hợp X gồm Al Fe2O3 Thực phản ứng nhiệt nhơm hồn tồn thu hỗn hợp Y Đem Y tan hết dung dịch H2SO4 thu 7,84 lít H2 đktc Nếu cho Y tác dụng NaOH dư thấy có 3,36 lít H2 đktc Khối lượng Al hỗn hợp X A 2,7g B 5,4g C 10,8g 198 D 8,1g Câu 6: Thí nghiệm sau có kết tủa sau phản ứng A Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Cr(NO3)3 B Cho dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]) C Thổi CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2 D Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3 Câu 7: Lượng Cl2 NaOH tương ứng sử dụng để oxi hóa hồn tồn 0,01 mol CrCl3 thành CrO42- bao nhiêu? A.0,015 mol 0,08mol B.0,030 mol 0,16mol C.0,030 mol 0,14mol D.0,015 mol 0,10mol Câu 8: Phát biểu không là: A Các hợp chất CrO, Cr(OH)2 tác dụng với dung dịch HCl CrO3 tác dụng với dung dịch NaOH B Các hợp chất Cr2O3, Cr(OH)3, CrO, Cr(OH)2 có tính chất lưỡng tính C Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng cịn hợp chất Cr(VI) có tính oxi hố mạnh D Thêm dung dịch kiềm vào muối đicromat, muối chuyển thành muối cromat Câu 9: Khi nung chất bột màu lục X thực tế khơng tan dung dịch lỗng axit kiềm Khi nấu chảy với kiềm (NaOH) có mặt khơng khí để chuyển thành chất Y có màu vàng dễ tan nước, chất Y tác dụng với axit tạo thành chất Z có màu đỏ da cam Chất Z bị lưu huỳnh khử thành chất X oxi hố axit clohiđric thành clo Cơng thức phân tử chất X, Y, Z là: A Cr2O3, K2CrO4, K2Cr2O7 B Cr2O3, Na2CrO4, Na2Cr2O7 C CrO3, Na2CrO4, Na2Cr2O7 D Cr2O3, Na2Cr2O7, Na2CrO4 Câu 10: Sục khí Cl2 vào dung dịch CrCl3 môi trường NaOH Sản phẩm thu A Na2Cr2O7, NaCl, H2O B Na2CrO4, NaClO3, H2O C Na[Cr(OH)4], NaCl, NaClO, H2O D Na2CrO4, NaCl, H2O 199 Câu 11: so sánh không đúng? B Fe(OH)2 Cr(OH)2 bazơ chất khử B Al(OH)3 Cr(OH)3 chất lưỡng tính vừa có tính oxi hố vừa có tính khử E H2SO4 H2CrO4 axit có tính oxi hoá mạnh F BaSO4 BaCrO4 chất không tan nước Câu 12: Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3 Hiện tượng quan sát được: A Có kết tủa keo trắng tan dần đến hết B Có kết tủa keo trắng, khơng thấy kết tủa tan C Có kết tủa keo trắng tan, sau lại có kết tủa D Dung dịch suốt Câu 13: Cho phản ứng : M + 2HCl -> MCl2 + H2 MCl2 + 2NaOH -> M(OH)2 + 2NaCl 4M(OH)2 + O2 + 2H2O -> 4M(OH)3 M(OH)3 + NaOH -> Na[M(OH)4] M kim loại sau A Fe B Al C Cr D B C Câu 14: Các trình sau: cho dung dịch AlCl3 tác dụng với dung dịch NH3 dư Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Al2(SO4)3 Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2 Dẫn khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2 Q trình khơng thu kết tủa là: A 2, B 3, C 1, D 1, Câu 15: Cho chất: Al, Al2O3, Al2 (SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, Cr2O3, (NH4)2CO3 Số chất phản ứng với dung dịch HCl, dung dịch NaOH A B C 200 D Câu 16: Cho 200 ml dung dịch AlCl31,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu 15,6 gam Giá trị lớn V A B 1,8 C 1,2 D Câu 17: Đốt nóng hỗn hợp gồm Al 16 gam Fe2O3 (trong điều kiện khơng có khơng khí) đến phản ứng xảy hồn tồn, thu hỗn hợp rắn X Cho X tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 1M sinh 3,36 lít H2 (ở đktc) Giá trị V A 150 B 100 C 200 D 300 Câu 18: Khối lượng K2Cr2O7 cần dùng để tác dụng vừa đủ với 0,6 mol FeSO4 dung dịch có H2SO4 làm môi trường là: A 26,4 g B 27,4 g C 28,4 g D 29,4 g Câu 19: Nhận xét khơng đúng? A Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng; Cr(III) vừa oxi hóa, vừa khử; B CrO, Cr(OH)2 có tính bazơ; Cr2O3, Cr(OH)3 có tính lưỡng tính; C Cr(VI) vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử D Cr(OH)2, Cr(OH)3 bị nhiệt phân Câu 20: Giữa ion CrO42- Cr2O72- có chuyển hoá lẫn theo cân sau : Cr2O72- + H2O ( da cam) 2CrO42- + 2H+ ( vàng) Nếu thêm OH- vào có tượng: A Dung dịch từ màu vàng chuyển thành không màu B Dung dịch từ màu vàng chuyển thành màu da cam C Dung dịch từ màu da cam chuyển thành không màu D Dung dịch từ màu da cam chuyển thành màu vàng Câu 21: Hòa tan 58,4 g hỗn hợp muối khan AlCl CrCl3 vào nước, thêm dư dung dịch NaOH sau tiếp tục cho thêm nước clo, lại thêm dư dung dịch BaCl2 thu 50,6 g kết tủa màu vàng Tính thành phần phần trăm khối lượng hỗn hợp muối ban đầu: 201 A 45,7% AlCl3 54,3% CrCl3 B 46,7% AlCl3 53,3% CrCl3 C 47,7% AlCl3 52,3% CrCl3 D 48,7% AlCl3 51,3% CrCl3 Câu 22: Cho sơ đồ sau: Br2 , KOH Cr(OH)3 X H2 SO4 loãng Z SO2 , H2 SO4 Y Các chất X, Y, Z A K2CrO4, K2Cr2O7, Cr2(SO4)3 B K[Cr(OH)4], K2Cr2O7, Cr2(SO4)3 C K[Cr(OH)4], K2CrO4, CrSO4 D K2Cr2O7, K2CrO4, Cr2(SO4)3 Câu 23: Dãy kim loại sau không tác dụng với dd HNO3 H2SO4 đặc nguội ? A Cr, Fe, Sn B Al, Fe, Cr C Al, Fe, Cu D Cr, Ni, Zn Câu 24: Cho dung dịch chứa 0,5 mol NaOH vào dung dịch chứa 0,2 mol CrCl2 để khơng khí đến phản ứng hồn tồn lượng kết tủa cuối thu gam? A 17,2 B 20,6 C 8,6 D 10,3 Câu 25: Cho 100 gam hợp kim Fe, Cr, Al tác dụng với dung dịch NaOH dư 5,04 lít khí (đktc) phần rắn khơng tan Lọc lấy phần khơng tan đem hồ tan hết dung dịch HCl dư (khơng có khơng khí) 38,8 lít khí (đktc) Thành phần % khối lượng Crom hợp kim A 4,05% Cr B 12,29% Cr C 13,65% Cr D 82,29% Cr Câu 26: Cho biết Cr có Z = 24 Cấu hình electron nguyên tử Crom A 1s22s22p63s23p64s23d4 B 1s22s22p63s23p63d44s2 C 1s22s22p63s23p63d54s1 D 1s22s22p63s23p64s13d5 Câu 27: Cho tính chất sau: 1-Cứng tất kim loại; 2-Dẫn điện tốt tất kim loại; 3-Tan dd HCl dd NaOH; 4Nhiệt độ nóng chảy cao; 5- kim loại nặng Các tính chất crom là: A 1,2,3 B 1,2,4 C 1,2,4,5 202 D 1,3,4,5 BÀI KIỂM TRA SỐ PHẦN CROM, SẮT, ĐỒNG Họ tên:………………………………………….Lớp: 12A Câu 28: Khối lượng bột nhơm cần dùng phịng thí nghiệm để điều chế 78 g Crom từ Cr2O3 phương pháp nhiệt nhôm ( giả sử hiệu suất phản ứng 100%) A 12,5 g B 27 g C 40,5 g D 54 g Câu 29: Phản ứng sau không đúng? A Cr + 2F2  CrF4 t B 2Cr + 3Cl2   2CrCl3 0 t C 2Cr + 3S   Cr2S3 t D 3Cr + N2   Cr3N2 Câu 30: Đốt cháy bột crom oxi dư thu 2,28 gam oxit Khối lượng crom bị đốt cháy là: A 1,56 gam B 0,78 gam 203 C 1,74 gam D 1,19 gam Phụ lục 3: Đáp án kiểm tra Bài kiểm tra số phần crom, sắt, đồng C B C A D D A B B 10 D 11 B 12 B 13 C 14 A 15 D 16 A 17 D 18 D 19 C 20 D 21.A 22.A 23.B 24.D 25.C 26.C 27.D 28.C 29.A 30.A Bài kiểm tra số phần crom, sắt, đồng 1.A 2.B 3.C 4.D 5.C 6.C 7.B 8.A 9.B 10.B 11.D 12.A 13.A 14.C 15.C 16.A 17.A 18.D 19.C 20.D 21.B 22.B 23.D 24.A 25.B 26.A 27.A 28.B 29.D 30.B Mỗi câu 0,3 điểm 204 ... PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHƢƠNG CROM, SẮT, ĐỒNG HÓA HỌC LỚP 12 – CHƢƠNG TRÌNH NÂNG CAO 2.1 Phân tích đặc điểm chƣơng Crom, sắt, đồng – Hóa học 12 chƣơng trình. .. học lớp 12 (chương crom, sắt, đồng – Chương trình nâng cao) trường THPT 5.2 Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống giảng hoá học chương Crom, sắt, đồng (lớp 12 – Chương trình nâng cao) nhằm nâng cao lực. .. dung luận văn trình bày chương Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài Chương 2: Một số biện pháp nâng cao lực nhận thức học sinh thông qua dạy học chương Crom – Sắt – Đồng (Lớp 1 2- Chương trình

Ngày đăng: 26/09/2020, 00:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan