Hiến pháp với vấn đề nhân quyền : Luận văn ThS. Luật: 60 38 01

111 12 0
Hiến pháp với vấn đề nhân quyền : Luận văn ThS. Luật: 60 38 01

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN BÌNH AN HIẾN PHÁP VỚI VẤN ĐỀ NHÂN QUYỀN Chuyên ngành : Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Mã số : 60 38 01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà nội – 2011 MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục tiêu, đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Cơ cấu đề tài CHƢƠNG NHÂN QUYỀN - ĐỐI TƢỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA HIẾN PHÁP 1.1 Khái quát nhân quyền 1.1.1 Khái niệm quyền người 1.1.2 Tính chất quyền người 10 1.2 Nhân quyền – Đối tƣợng điều chỉnh Hiến pháp 23 1.2.1 Nhân quyền đối tượng điều chỉnh Hiến pháp 23 1.2.2 Cách thức, phạm vi điều chỉnh nhân quyền Hiến pháp 28 CHƢƠNG 32 HIẾN PHÁP MỘT SỐ QUỐC GIA VỚI VẤN ĐỀ NHÂN QUYỀN 32 2.1 Hiến pháp Hoa Kỳ 32 2.2 Hiến pháp Cộng hòa Pháp 44 2.3 Hiến pháp Anh quốc: 47 CHƢƠNG 49 HIẾN PHÁP VIỆT NAM VỚI VẤN ĐỀ NHÂN QUYỀN 49 3.1 Quyền ngƣời Việt Nam trƣớc Hiến pháp năm 1946 49 3.2 Hiến pháp năm 1946 với vấn đề nhân quyền 55 3.3 Hiến pháp năm 1959, 1980 1992 với vấn đề nhân quyền 59 3.4 Bảng so sánh quy định quyền nghĩa vụ công dân văn Hiến pháp năm 1959, 1980 1992 68 3.5 Một số ý kiến đóng góp hồn thiện chế định quyền ngƣời, quyền công dân Hiến pháp năm 1992 84 3.5.1 Cách thức quy định quyền người Hiến pháp 84 3.5.2 Sửa đổi quy định số quyền cụ thể Hiến pháp 85 KẾT LUẬN 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC 95 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử văn minh nhân loại trình đấu tranh khẳng định quyền ngƣời Mặc dù tồn tranh cãi mang tính học thuật quyền tự nhiên hay quyền pháp lý quyền ngƣời nhƣng khẳng định, quyền ngƣời đƣợc ghi nhận văn kiện pháp luật hầu hết quốc gia Từ thời kỳ Trung cổ châu Âu, ngƣời Anh ban hành Hiến chƣơng Magna Carta năm 1215, theo khẳng định số quyền ngƣời nhƣ quyền sở hữu, thừa kế tài sản, quyền tự buôn bán, quyền đƣợc xét xử đắn đƣợc bình đẳng trƣớc pháp luật Năm 1776, mƣời ba thuộc địa Bắc Mỹ tuyên bố độc lập với đế chế Anh, thành lập Hợp chúng quốc Hoa Kỳ thông qua Tuyên ngôn độc lập khẳng định “…mọi người sinh có quyền bình đẳng Tạo hóa cho họ quyền khơng xâm phạm được, quyền có quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc” Cộng hòa Pháp công bố Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền thành lập năm 1789, xác định quyền ngƣời nhƣ quyền tự bình đẳng, quyền bình đẳng trƣớc pháp luật, quyền không bị bắt giữ trái phép, quyền đƣợc coi vô tội bị tuyên bố phạm tội… đề cập đến biện pháp bảo đảm thực quyền Sau này, luận điểm quyền ngƣời Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền đƣợc ghi nhận nhiều Hiến pháp đƣợc thông qua nhiều quốc gia châu Âu, theo đó, quyền ngƣời đƣợc xác định nhƣ phận cấu thành thiếu đƣợc Hiến pháp, mục tiêu phấn đấu thực nhà nƣớc Ở Việt Nam, quyền ngƣời đƣợc Chủ tịch Hồ Chí Minh thể Tun ngơn độc lập ngƣời soạn thảo công bố ngày 02/9/1945 khai sinh nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, là: “Tất dân tộc giới sinh bình đẳng, dân tộc có quyền sống, quyền sung sướng quyền tự do” Kể từ ngày độc lập nay, Việt Nam tham gia nhiều vào diễn đàn quốc tế, có diễn đàn quyền ngƣời Tăng cƣờng đối thoại, chủ động tham gia ký kết thực cam kết điều ƣớc quốc tế quyền ngƣời chủ trƣơng quán Đảng Nhà nƣớc ta Việt Nam ký kết gia nhập nhiều Công ƣớc quốc tế nhân quyền nhƣ Công ƣớc quốc tế quyền dân sự, trị (Liên hợp quốc thơng qua năm 1966, Việt Nam gia nhập năm 1982), Công ƣớc quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa (Liên hợp quốc thơng qua năm 1966, Việt Nam gia nhập năm 1982), Cơng ƣớc xóa bỏ tất hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (Liên hợp quốc thông qua năm 1979, Việt Nam gia nhập năm 1982)… Nghị Đại hội XI Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định “Tôn trọng bảo vệ quyền người, gắn quyền người với quyền lợi ích dân tộc, đất nước quyền làm chủ nhân dân; Nhà nước tôn trọng bảo đảm quyền người, quyền công dân; chăm lo hạnh phúc, phát triển tự người Quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp pháp luật quy định.” Có thể thấy rằng, quyền ngƣời ảnh hƣởng ngày mạnh mẽ sâu rộng lĩnh vực đời sống xã hội, trị, văn hóa, pháp luật đƣợc luật pháp quốc tế, pháp luật quốc gia ghi nhận, xác lập thúc đẩy chế bảo đảm thực Vì vậy, đề tài nghiên cứu vấn đề nhân quyền, đối tƣợng điều chỉnh, cách thức, phạm vi điều chỉnh văn Hiến pháp số quốc gia có Việt Nam theo chuẩn mực quốc tế đƣợc cộng đồng quốc tế thừa nhận, góp phần nâng cao nhận thức khoa học quyền ngƣời, xây dựng lý luận sách, hồn thiện chế bảo đảm quyền ngƣời Việt Nam, mang ý nghĩa lý luận thực tiễn cấp bách Tình hình nghiên cứu đề tài Trong nhiều thập niên qua, vấn đề quyền ngƣời đƣợc nghiên cứu nhiều bình diện quốc tế quốc gia Nhiều tổ chức quốc tế, đặc biệt Liên hợp quốc coi quyền ngƣời nội dung quan trọng hoạt động Cơ quan hỗ trợ cho nhiều hoạt động nghiên cứu, tuyên truyền, phổ biến quyền ngƣời Cho đến nay, Liên hợp quốc hình thành đƣợc chế bảo vệ quốc tế quyền ngƣời với đời hàng chục điều ƣớc, tuyên ngôn, tuyên bố quyền ngƣời Quyền ngƣời đƣợc nhiều tổ chức cá nhân nghiên cứu nhƣ: UNDP, Human Development Report 2000: Human Rights and Human Development, New York, 2000; United Nations, Frequently asked questions on a human rights – based approach to development cooperation; Johannes Morsink, The Universal Declaration of Human rights: Origins, Drafting, and Intent, Philadelphia: University of Pennsylvania Press, 1999; đó, số sách đƣợc dịch sang tiếng Việt nhƣ: Jacques Mourgon, Quyền người, Trung tâm nghiên cứu quyền ngƣời, Hà Nội, 1995; Wolfgang Benedek (Chủ biên), Tìm hiểu quyền người, nhà xuất Tƣ pháp, 2008; … Năm 2005, Bộ Ngoại giao Việt Nam chủ trì, cơng bố tập tài liệu: “Thành tựu bảo vệ phát triển quyền người Việt Nam”; Trung tâm nghiên cứu quyền ngƣời (nay Viện nghiên cứu quyền ngƣời trực thuộc Học viện Chính trị - hành quốc gia Hồ Chí Minh), Việt Nam với vấn đề quyền người; đề tài độc lập cấp nhà nƣớc, Quyền người thời kỳ đổi – thành tựu – vấn đề phương hướng giải quyết; đề tài: “Việt Nam với vấn đề quyền người” – cơng trình nghiên cứu Bộ Tƣ pháp chủ trì với tham gia nhiều quan… Một số sách chuyên khảo quyền ngƣời hiến pháp đƣợc xuất nhƣ: Nguyễn Đăng Dung, Tính nhân Hiến pháp tính quan nhà nước, nhà xuất Tƣ pháp, 2004; Nguyễn Văn Động, Các quyền hiến định xã hội công dân Việt Nam, nhà xuất Tƣ pháp, 2006… Ngoài ra, số luận án tiến sĩ thạc sĩ có nghiên cứu định liên quan đến quyền ngƣời… Mục tiêu, đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu đề tài a Mục tiêu - Trình bày phân tích nhân quyền đối tƣợng điều chỉnh Hiến pháp - Cách thức quy định, phạm vi điều chỉnh vấn đề nhân quyền Hiến pháp - So sánh nguyên tắc quy định nhân quyền Hiến pháp Việt Nam b Phạm vi nghiên cứu Đề tài giới hạn việc nghiên cứu quyền hiến định nhân quyền Hiến pháp Hợp chúng quốc Hoa Kỳ, Hiến pháp Cộng Hòa Pháp, nguồn pháp luật Hiến pháp bất thành văn vƣơng quốc liên hiệp Anh & bắc Ailen Hiến pháp Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Theo tính chất chủ đề, nội dung nghiên cứu, mục tiêu phạm vi nghiên cứu, phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu phƣơng pháp tập hợp phân tích văn tài liệu Cơ cấu đề tài Nội dung đề tài đƣợc chia làm ba chƣơng: - Chƣơng 1: Nhân quyền – đối tƣợng điều chỉnh Hiến pháp - Chƣơng 2: Hiến pháp số quốc gia với vấn đề nhân quyền - Chƣơng 3: Hiến pháp Việt Nam với vấn đề nhân quyền CHƢƠNG NHÂN QUYỀN - ĐỐI TƢỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA HIẾN PHÁP 1.1 Khái quát nhân quyền 1.1.1 Khái niệm quyền người Theo Đại từ điển tiếng Việt Viện Ngôn ngữ học, thuật ngữ human rights tiếng Anh đƣợc dịch Việt quyền người đồng nghĩa Hán - Việt nhân quyền [8] Do đồng nghĩa mặt ngôn ngữ học nên hai từ đƣợc sử dụng đồng thời đề tài Từ kỷ XVII, XVIII, xã hội tƣ chủ nghĩa đời Châu Âu; cách mạng dân chủ tƣ sản tạo sở trị, pháp lý quyền ngƣời: Luật quyền Anh năm 1689, Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 Hiến pháp 1789 Hoa Kỳ, Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền 1789 Pháp, văn kiện nhân quyền tiêu biểu, có ảnh hƣởng lớn đến phát triển quyền ngƣời giới Theo đó, quyền ngƣời quyền mà tạo hóa ban cho họ khơng xâm phạm đƣợc Đến năm 1994, theo tài liệu Liên hợp quốc, United Nations: Human Rights: Question and Answer [16], khoảng 50 định nghĩa quyền ngƣời đƣợc công bố giới Nhân quyền đƣợc định nghĩa cách khái quát quyền bẩm sinh, vốn có ngƣời mà khơng đƣợc hƣởng khơng thể sống nhƣ ngƣời Cho đến nay, từ Đông sang Tây, nhiều định nghĩa quyền ngƣời đƣợc đƣa ra, có định nghĩa mang tính liệt kê vài quyền ngƣời, có định nghĩa mang tính khái quát, học giả Trung Quốc Đồng Vân Hồ quan niệm: "có thể nói gọn lại, nhân quyền quyền tồn tại, phát triển cách tự do, bình đẳng"… [3] Tuy có nhiều định nghĩa khác quyền ngƣời nhƣng nhà nghiên cứu thƣờng trích dẫn định nghĩa Văn phịng Cao ủy Liên hợp quốc quyền ngƣời, theo đó, quyền ngƣời bảo đảm pháp lý tồn cầu (universal legal guarantees) có tác dụng bảo vệ cá nhân nhóm chống lại hành động (actions) bỏ mặc (omissions) mà làm tổn hại đến nhân phẩm, đƣợc phép (entitlements) tự (fundamental freedoms) ngƣời [17] Một định nghĩa khác có ảnh hƣởng từ học thuyết quyền tự nhiên thƣờng đƣợc trích dẫn, theo đó, quyền ngƣời đƣợc phép (entitlements) mà tất thành viên cộng đồng nhân loại, khơng phân biệt giới tính, chủng tộc, tơn giáo, địa vị xã hội,…; có từ sinh ra, đơn giản họ ngƣời Tại Việt Nam, định nghĩa quyền ngƣời số chuyên gia, quan nghiên cứu không hoàn toàn giống nhau, thƣờng đƣợc hiểu nhu cầu, lợi ích tự nhiên, vốn có khách quan ngƣời đƣợc ghi nhận bảo vệ pháp luật quốc gia thỏa thuận pháp lý quốc tế [10] Cũng có định nghĩa tƣơng tự quyền ngƣời, nhân phẩm, nhu cầu (về vật chất tinh thần), lợi ích với nghĩa vụ ngƣời đƣợc thể chế hóa quy định pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia Nhƣ vậy, có khác biệt định tùy thuộc vào nhìn nhận chủ quan cá nhân quan nghiên cứu, nhƣng quyền ngƣời pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia đƣợc ghi nhận nhƣ chuẩn mực đƣợc cộng đồng quốc tế thừa nhận rộng rãi phấn đấu thực 1.1.2 Tính chất quyền người Các nguyên tắc quyền ngƣời (human rights principles) hay gọi tính chất quyền ngƣời, theo nhận thức chung 10 Mọi ngƣời có quyền sống, quyền tự an toàn cá nhân Điều Không bị bắt làm nô lệ bị cƣỡng làm việc nhƣ nơ lệ; hình thức nơ lệ buôn bán nô lệ bị cấm Điều Không bị tra hay bị đối xử, xử phạt cách tàn bạo, vô nhân đạo hạ thấp nhân phẩm Điều Mọi ngƣời có quyền đƣợc công nhận tƣ cách ngƣời trƣớc pháp luật nơi Điều Mọi ngƣời bình đẳng trƣớc pháp luật đƣợc pháp luật bảo vệ cách bình đẳng mà khơng có phân biệt Mọi ngƣời có quyền đƣợc bảo vệ cách bình đẳng chống lại phân biệt đối xử vi phạm Tuyên ngơn này, chống lại kích động phân biệt đối xử nhƣ Điều Mọi ngƣời có quyền đƣợc tồ án quốc gia có thẩm quyền bảo vệ biện pháp hữu hiệu để chống lại hành vi vi phạm quyền họ mà đƣợc hiến pháp hay luật pháp quy định Điều Không bị bắt, giam giữ hay lƣu đày cách tuỳ tiện Điều 10 Mọi ngƣời bình đẳng quyền đƣợc xét xử cơng cơng khai tồ án độc lập khách quan để xác định quyền nghĩa vụ họ, nhƣ buộc tội họ Điều 11 97 Mọi ngƣời, bị cáo bc hình sự, có quyền đƣợc coi vơ tội đƣợc chứng minh phạm tội theo pháp luật, phiên tồ xét xử cơng khai, nơi ngƣời đƣợc bảo đảm điều kiện cần thiết để bào chữa cho Khơng bị cáo buộc phạm tội hành vi tắc trách mà không cấu thành phạm tội hình theo pháp luật quốc gia hay pháp luật quốc tế vào thời điểm thực hành vi hay có tắc trách Cũng khơng bị tuyên phạt nặng mức hình phạt đƣợc quy định vào thời điểm hành vi phạm tội đƣợc thực Điều 12 Không phải chịu can thiệp cách tuỳ tiện vào sống riêng tƣ, gia đình, nơi thƣ tín, nhƣ bị xúc phạm danh dự uy tín cá nhân Mọi ngƣời có quyền đƣợc pháp luật bảo vệ chống lại can thiệp xâm phạm nhƣ Điều 13 Mọi ngƣời có quyền tự lại tự cƣ trú phạm vi lãnh thổ quốc gia Mọi ngƣời có quyền rời khỏi nƣớc nào, kể nƣớc mình, nhƣ có quyền trở nƣớc Điều 14 Mọi ngƣời có quyền tìm kiếm đƣợc lánh nạn nƣớc khác bị ngƣợc đãi Quyền không đƣợc áp dụng trƣờng hợp đƣơng bị truy tố tội phạm khơng mang tính chất trị hay hành vi ngƣợc lại với mục tiêu nguyên tắc Liên Hợp Quốc Điều 15 Mọi ngƣời có quyền có quốc tịch nƣớc 98 Khơng bị tƣớc quốc tịch bị khƣớc từ quyền đƣợc đổi quốc tịch cách tuỳ tiện Điều 16 Nam nữ đủ tuổi có quyền kết xây dựng gia đình mà khơng có hạn chế chủng tộc, quốc tịch hay tơn giáo Nam nữ có quyền bình đẳng việc kết hôn, thời gian chung sống ly hôn Việc kết hôn đƣợc tiến hành với đồng ý hoàn toàn tự nguyện cặp vợ chồng tƣơng lai Gia đình tế bào tự nhiên xã hội, đƣợc nhà nƣớc xã hội bảo vệ Điều 17 Mọi ngƣời có quyền sở hữu tài sản riêng tài sản sở hữu chung với ngƣời khác Không bị tƣớc đoạt tài sản cách tuỳ tiện Điều 18 Mọi ngƣời có quyền tự tƣ tƣởng, tín ngƣỡng tơn giáo, kể tự thay đổi tín ngƣỡng tơn giáo mình, tự bày tỏ tín ngƣỡng hay tơn giáo hình thức nhƣ truyền giảng, thực hành, thờ cúng tuân thủ nghi lễ, dƣới hình thức cá nhân hay tập thể, nơi công cộng nơi riêng tƣ Điều 19 Mọi ngƣời có quyền tự ngơn luận bày tỏ ý kiến; kể tự bảo lƣu quan điểm mà không bị can thiệp; nhƣ tự tìm kiếm, tiếp nhận truyền bá ý tƣởng thông tin phƣơng tiện truyền thơng nào,và khơng có giới hạn biên giới Điều 20 99 Mọi ngƣời có quyền tự hội họp lập hội cách hồ bình Không bị ép buộc phải tham gia vào hiệp hội Điều 21 Mọi ngƣời có quyền tham gia quản lý đất nƣớc mình, cách trực tiếp thông qua đại diện mà họ đƣợc tự lựa chọn Mọi ngƣời có quyền đƣợc tiếp cận dịch vụ cơng cộng nƣớc cách bình đẳng ý chí nhân dân phải sở tạo nên quyền lực quyền; ý chí phải đƣợc thể qua bầu cử định kỳ chân thực, đƣợc tổ chức theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu, bình đẳng bỏ phiếu kín, thủ tục bầu cử tự tƣơng tự Điều 22 Với tƣ cách thành viên xã hội, ngƣời có quyền đƣợc hƣởng an sinh xã hội nhƣ đƣợc hƣởng quyền kinh tế, xã hội, văn hố khơng thể thiếu để bảo đảm nhân phẩm tự phát triển nhân cách; thông qua nỗ lực quốc gia hợp tác quốc tế; phù hợp với hệ thống tổ chức nguồn lực quốc gia Điều 23 Mọi ngƣời có quyền làm việc, quyền tự lựa chọn nghề nghiệp, đƣợc hƣởng điều kiện làm việc công bằng, thuận lợi đƣợc bảo vệ chống lại nạn thất nghiệp Mọi ngƣời có quyền đƣợc trả công ngang cho công việc nhƣ mà khơng có phân biệt đối xử Mọi ngƣời lao động có quyền đƣợc hƣởng chế độ thù lao công hợp lý nhằm bảo đảm tồn thân gia đình xứng đáng với nhân phẩm, đƣợc trợ cấp cần thiết biện pháp bảo trợ xã hội 100 Mọi ngƣời có quyền thành lập gia nhập cơng đồn để bảo vệ quyền lợi Điều 24 Mọi ngƣời có quyền nghỉ ngơi thƣ giãn, kể quyền đƣợc giới hạn hợp lý số làm việc đƣợc hƣởng ngày nghỉ định kỳ có hƣởng lƣơng Điều 25 Mọi ngƣời có quyền đƣợc hƣởng mức sống thích đáng, đủ để đảm bảo sức khoẻ phúc lợi thân gia đình, khía cạnh ăn, mặc, ở, chăm sóc y tế dịch vụ xã hội cần thiết, nhƣ có quyền đƣợc bảo hiểm trƣờng hợp thất nghiệp, đau ốm, tàn phế, góa bụa, già nua thiếu phƣơng tiện sinh sống hoàn cảnh khách quan vƣợt khả đối phó họ 2.Các bà mẹ trẻ em có quyền đƣợc hƣởng chăm sóc giúp đỡ đặc biệt Mọi trẻ em, dù sinh hay giá thú, phải đƣợc hƣởng bảo trợ xã hội nhƣ Điều 26 Mọi ngƣời có quyền đƣợc học tập Giáo dục phải miễn phí, bậc tiểu học trung học sở Giáo dục tiểu học phải bắt buộc Giáo dục kỹ thuật dạy nghề phải mang tính phổ thơng giáo dục đại học hay cao phải theo nguyên tắc cơng cho có khả Giáo dục phải nhằm giúp ngƣời phát triển đầy đủ nhân cách thúc đẩy tôn trọng với quyền tự ngƣời Giáo dục phải nhằm tăng cƣờng hiểu biết, lịng khoan dung tình hữu nghị tất dân tộc, nhóm chủng tộc tơn giáo, nhƣ phải nhằm đẩy mạnh hoạt động Liên Hợp Quốc trì hồ bình 101 Cha mẹ có quyền ƣu tiên lựa chọn hình thức giáo dục cho họ Điều 27 Mọi ngƣời có quyền tự tham gia vào đời sống văn hoá cộng đồng, đƣợc thƣởng thức nghệ thuật chia sẻ tiến khoa học nhƣ lợi ích xuất phát từ tiến khoa học Mọi ngƣời có quyền đƣợc bảo vệ quyền lợi vật chất tinh thần phát sinh từ sáng tạo khoa học, văn học hay nghệ thuật mà ngƣời tác giả Điều 28 Mọi ngƣời có quyền đƣợc hƣởng trật tự xã hội quốc tế mà quyền tự nêu Tun ngơn đƣợc thực cách đầy đủ Điều 29 Mọi ngƣời có nghĩa vụ cộng đồng nơi mà nhân cách thân họ phát triển tự đầy đủ Khi hƣởng thụ quyền tự mình, ngƣời phải tuân thủ hạn chế luật định, nhằm mục đích bảo đảm cơng nhận tơn trọng thích đáng quyền tự ngƣời khác, nhƣ nhằm đáp ứng yêu cầu đáng đạo đức, trật tự công cộng phúc lợi chung xã hội dân chủ Trong trƣờng hợp, việc thực quyền tự không đƣợc trái với mục tiêu nguyên tắc Liên Hợp Quốc Điều 30 Không đƣợc diễn giải điều khoản Tuyên ngôn theo hƣớng ngầm ý cho phép quốc gia, nhóm ngƣời cá nhân đƣợc quyền tham gia vào hoạt động thực hành vi 102 nhằm mục đích phá hoại quyền tự nêu Tuyên ngôn 103 Phụ lục CHƢƠNG V QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CƠNG DÂN Điều 49 Cơng dân nƣớc Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngƣời có quốc tịch Việt Nam Điều 50 Ở nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền ngƣời trị, dân sự, kinh tế, văn hố xã hội đƣợc tôn trọng, thể quyền công dân đƣợc quy định Hiến pháp luật Điều 51 Quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân Nhà nƣớc bảo đảm quyền cơng dân; cơng dân phải làm trịn nghĩa vụ Nhà nƣớc xã hội Quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp luật quy định Điều 52 Mọi cơng dân bình đẳng trƣớc pháp luật Điều 53 Cơng dân có quyền tham gia quản lý Nhà nƣớc xã hội, tham gia thảo luận vấn đề chung nƣớc địa phƣơng, kiến nghị với quan Nhà nƣớc, biểu Nhà nƣớc tổ chức trƣng cầu ý dân Điều 54 Công dân, không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngƣỡng, tơn giáo, trình độ văn hố, nghề nghiệp, thời hạn cƣ trú, đủ mƣời tám tuổi trở lên có quyền bầu cử đủ hai mƣơi mốt tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân theo quy định pháp luật Điều 55 104 Lao động quyền nghĩa vụ công dân Nhà nƣớc xã hội có kế hoạch tạo ngày nhiều việc làm cho ngƣời lao động Điều 56 Nhà nƣớc ban hành sách, chế độ bảo hộ lao động Nhà nƣớc quy định thời gian lao động, chế độ tiền lƣơng, chế độ nghỉ ngơi chế độ bảo hiểm xã hội viên chức Nhà nƣớc ngƣời làm cơng ăn lƣơng; khuyến khích phát triển hình thức bảo hiểm xã hội khác ngƣời lao động Điều 57 Cơng dân có quyền tự kinh doanh theo quy định pháp luật Điều 58 Cơng dân có quyền sở hữu thu nhập hợp pháp, cải để dành, nhà ở, tƣ liệu sinh hoạt, tƣ liệu sản xuất, vốn tài sản khác doanh nghiệp tổ chức kinh tế khác; đất đƣợc Nhà nƣớc giao sử dụng theo quy định Điều 17 Điều 18 Nhà nƣớc bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp quyền thừa kế công dân Điều 59 Học tập quyền nghĩa vụ công dân Bậc tiểu học bắt buộc, trả học phí Cơng dân có quyền học văn hố học nghề nhiều hình thức Học sinh có khiếu đƣợc Nhà nƣớc xã hội tạo điều kiện học tập để phát triển tài Nhà nƣớc có sách học phí, học bổng Nhà nƣớc xã hội tạo điều kiện cho trẻ em tàn tật đƣợc học văn hoá học nghề phù hợp 105 Điều 60 Cơng dân có quyền nghiên cứu khoa học, kỹ thuật, phát minh, sáng chế, sáng kiến cải tiến kỹ thuật, hợp lý hố sản xuất, sáng tác, phê bình văn học, nghệ thuật tham gia hoạt động văn hoá khác Nhà nƣớc bảo hộ quyền tác giả, quyền sở hữu cơng nghiệp Điều 61 Cơng dân có quyền đƣợc hƣởng chế độ bảo vệ sức khoẻ Nhà nƣớc quy định chế độ viện phí, chế độ miễn, giảm viện phí Cơng dân có nghĩa vụ thực quy định vệ sinh phòng bệnh vệ sinh công cộng Nghiêm cấm sản xuất, vận chuyển, buôn bán, tàng trữ, sử dụng trái phép thuốc phiện chất ma tuý khác Nhà nƣớc quy định chế độ bắt buộc cai nghiện chữa bệnh xã hội nguy hiểm Điều 62 Cơng dân có quyền xây dựng nhà theo quy hoạch pháp luật Quyền lợi ngƣời thuê nhà ngƣời có nhà cho thuê đƣợc bảo hộ theo pháp luật Điều 63 Công dân nữ nam có quyền ngang mặt trị, kinh tế, văn hố, xã hội gia đình Nghiêm cấm hành vi phân biệt đối xử với phụ nữ, xúc phạm nhân phẩm phụ nữ Lao động nữ nam việc làm nhƣ tiền lƣơng ngang Lao động nữ có quyền hƣởng chế độ thai sản Phụ nữ viên chức Nhà nƣớc ngƣời làm cơng ăn lƣơng có quyền nghỉ trƣớc sau sinh đẻ mà hƣởng lƣơng, phụ cấp theo quy định pháp luật 106 Nhà nƣớc xã hội tạo điều kiện để phụ nữ nâng cao trình độ mặt, khơng ngừng phát huy vai trị xã hội; chăm lo phát triển nhà hộ sinh, khoa nhi, nhà trẻ sở phúc lợi xã hội khác để giảm nhẹ gánh nặng gia đình, tạo điều kiện cho phụ nữ sản xuất, công tác, học tập, chữa bệnh, nghỉ ngơi làm tròn bổn phận ngƣời mẹ Điều 64 Gia đình tế bào xã hội Nhà nƣớc bảo hộ nhân gia đình Hơn nhân theo nguyên tắc tự nguyện, tiến bộ, vợ chồng, vợ chồng bình đẳng Cha mẹ có trách nhiệm nuôi dạy thành công dân tốt Con cháu có bổn phận kính trọng chăm sóc ơng bà, cha mẹ Nhà nƣớc xã hội không thừa nhận việc phân biệt đối xử Điều 65 Trẻ em đƣợc gia đình, Nhà nƣớc xã hội bảo vệ, chăm sóc giáo dục Điều 66 Thanh niên đƣợc gia đình, Nhà nƣớc xã hội tạo điều kiện học tập, lao động giải trí, phát triển thể lực, trí tuệ, bồi dƣỡng đạo đức, truyền thống dân tộc, ý thức công dân lý tƣởng xã hội chủ nghĩa, đầu công lao động sáng tạo bảo vệ Tổ quốc Điều 67 Thƣơng binh, bệnh binh, gia đình liệt sĩ đƣợc hƣởng sách ƣu đãi Nhà nƣớc Thƣơng binh đƣợc tạo điều kiện phục hồi chức lao động, có việc làm phù hợp với sức khoẻ có đời sống ổn định 107 Những ngƣời gia đình có cơng với nƣớc đƣợc khen thƣởng, chăm sóc Ngƣời già, ngƣời tàn tật, trẻ mồ côi không nơi nƣơng tựa đƣợc Nhà nƣớc xã hội giúp đỡ Điều 68 Cơng dân có quyền tự lại cƣ trú nƣớc, có quyền nƣớc từ nƣớc nƣớc theo quy định pháp luật Điều 69 Cơng dân có quyền tự ngơn luận, tự báo chí; có quyền đƣợc thơng tin; có quyền hội họp, lập hội, biểu tình theo quy định pháp luật Điều 70 Công dân có quyền tự tín ngƣỡng, tơn giáo, theo không theo tôn giáo Các tôn giáo bình đẳng trƣớc pháp luật Những nơi thờ tự tín ngƣỡng, tơn giáo đƣợc pháp luật bảo hộ Khơng đƣợc xâm phạm tự tín ngƣỡng, tơn giáo lợi dụng tín ngƣỡng, tơn giáo để làm trái pháp luật sách Nhà nƣớc Điều 71 Cơng dân có quyền bất khả xâm phạm thân thể, đƣợc pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khoẻ, danh dự nhân phẩm Không bị bắt, khơng có định Tồ án nhân dân, định phê chuẩn Viện kiểm sát nhân dân, trừ trƣờng hợp phạm tội tang Việc bắt giam giữ ngƣời phải pháp luật Nghiêm cấm hình thức truy bức, nhục hình, xúc phạm danh dự, nhân phẩm công dân Điều 72 Không bị coi có tội phải chịu hình phạt chƣa có án kết tội Tồ án có hiệu lực pháp luật 108 Ngƣời bị bắt, bị giam giữ, bị truy tố, xét xử trái pháp luật có quyền đƣợc bồi thƣờng thiệt hại vật chất phục hồi danh dự Ngƣời làm trái pháp luật việc bắt, giam giữ, truy tố, xét xử gây thiệt hại cho ngƣời khác phải bị xử lý nghiêm minh Điều 73 Cơng dân có quyền bất khả xâm phạm chỗ Không đƣợc tự ý vào chỗ ngƣời khác ngƣời không đồng ý, trừ trƣờng hợp đƣợc pháp luật cho phép Thƣ tín, điện thoại, điện tín cơng dân đƣợc bảo đảm an tồn bí mật Việc khám xét chỗ ở, việc bóc mở, kiểm sốt, thu giữ thƣ tín, điện tín cơng dân phải ngƣời có thẩm quyền tiến hành theo quy định pháp luật Điều 74 Cơng dân có quyền khiếu nại, quyền tố cáo với quan Nhà nƣớc có thẩm quyền việc làm trái pháp luật quan Nhà nƣớc, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân cá nhân Việc khiếu nại, tố cáo phải đƣợc quan Nhà nƣớc xem xét giải thời hạn pháp luật quy định Mọi hành vi xâm phạm lợi ích Nhà nƣớc, quyền lợi ích hợp pháp tập thể công dân phải đƣợc kịp thời xử lý nghiêm minh Ngƣời bị thiệt hại có quyền đƣợc bồi thƣờng vật chất phục hồi danh dự Nghiêm cấm việc trả thù ngƣời khiếu nại, tố cáo lợi dụng quyền khiếu nại, tố cáo để vu khống, vu cáo làm hại ngƣời khác Điều 75 Nhà nƣớc bảo hộ quyền lợi đáng ngƣời Việt Nam định cƣ nƣớc 109 Nhà nƣớc tạo điều kiện để ngƣời Việt Nam định cƣ nƣớc ngồi giữ quan hệ gắn bó với gia đình q hƣơng, góp phần xây dựng q hƣơng, đất nƣớc Điều 76 Công dân phải trung thành với Tổ quốc Phản bội Tổ quốc tội nặng Điều 77 Bảo vệ Tổ quốc nghĩa vụ thiêng liêng quyền cao quý công dân Công dân phải làm nghĩa vụ quân tham gia xây dựng quốc phịng tồn dân Điều 78 Cơng dân có nghĩa vụ tơn trọng bảo vệ tài sản Nhà nƣớc lợi ích cơng cộng Điều 79 Cơng dân có nghĩa vụ tn theo Hiến pháp, pháp luật, tham gia bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an tồn xã hội, giữ gìn bí mật quốc gia, chấp hành quy tắc sinh hoạt công cộng Điều 80 Cơng dân có nghĩa vụ đóng thuế lao động cơng ích theo quy định pháp luật Điều 81 Ngƣời nƣớc cƣ trú Việt Nam phải tuân theo Hiến pháp pháp luật Việt Nam, đƣợc Nhà nƣớc bảo hộ tính mạng, tài sản quyền lợi đáng theo pháp luật Việt Nam Điều 82 110 Ngƣời nƣớc ngồi đấu tranh tự độc lập dân tộc, chủ nghĩa xã hội, dân chủ hồ bình, nghiệp khoa học mà bị hại đƣợc Nhà nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam xem xét việc cho cƣ trú 111

Ngày đăng: 26/09/2020, 00:21

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Khái quát về nhân quyền

  • 1.1.1. Khái niệm về quyền con người

  • 1.1.2. Tính chất cơ bản của quyền con người

  • 1.2. Nhân quyền – Đối tƣợng điều chỉnh của Hiến pháp

  • 1.2.1. Nhân quyền là đối tượng điều chỉnh cơ bản của Hiến pháp

  • 1.2.2. Cách thức, phạm vi điều chỉnh nhân quyền trong Hiến pháp

  • 2.1. Hiến pháp Hoa Kỳ

  • 2.3. Hiến pháp Anh quốc:

  • 3.1. Quyền con ngƣời ở Việt Nam trƣớc Hiến pháp năm 1946

  • 3.2. Hiến pháp năm 1946 với vấn đề nhân quyền

    • 3.3. Hiến pháp năm 1959, 1980 và 1992 với vấn đề nhân quyền

    • 3.5.1. Cách thức quy định quyền con người trong Hiến pháp

    • 3.5.2. Sửa đổi quy định một số quyền cụ thể trong Hiến pháp

    • KẾT LUẬN

    • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

    • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan