Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
94,15 KB
Nội dung
ThựcTrạngXuấtNhậpKhẩuHàngGiaCơngSangThịTrườngChâuâu 2.1 Tình hình xuấtnhậpkhẩu của cơng ty trong thời gian qua: Hiện nay Tổng Công ty may Nhà Bè đã và đang tham gia hoạt động kinh doanh ở rất nhiều thò trường có tiềm năng trên thế giới. Sản phẩm của Công ty đã xuấtkhẩusang khoảng 35 quốc gia trên thế giới nhưng thò trường chủ yếu là châuÂu và châu Mỹ, đặc biệt Mỹ là thò trường có tỷ trọng lớn nhất trong kim ngạch xuấtkhẩu của Công ty, còn châuÂu là thò trường có tốc độ tăng trưởng mạnh nhất trong những năm gần đây. Để thấy rõ hơn ta xem số liệu ở bảng dưới đây: Bảng 2.1: Tổng Kim Ngạch XNK Của Công Ty Qua Các Năm 2008, 2009 Và 2010. đvt: USD. TỔNG KIM NGẠCH XNK 2008 2009 2010 SỐ LƯỢNG TRỊ GIÁ SỐ LƯỢNG TRỊ GIÁ SỐ LƯỢNG TRỊ GIÁChâu Á 1,532,675 15,557,061 839,051 28,415,162 597,873 38,039,103 Châu Mỹ 7,721,027 104,827,233 11,850,086 99,052,546 9,728,368 131,453,909 ChâuÂu 6,702,427 89,850,022 8,588,367 124,384,611 10,607,161 132,640,517 Châu Phi 25,511 196,900 - - 8,494 98,530 Châu Úc 13,954 183,440 216 2,438 437 17,156 Tổng Cộng 15,995,594 210,614,656 21,277,720 251,854,757 20,942,333 302,249,215 Được thể hiện rõ ở đồ thò dưới: Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy rằng tổng kim ngạch xuấtnhậpkhẩu qua các năm luôn tăng đều. Nếu như năm 2008 kim ngạch xuấtnhậpkhẩu chỉ ở mức 210 triệu USD thì đến năm 2010 thì con số này đã tăng lên trên 300 triệu USD. Cho thấy sự nỗ lực rất lớn từ phía công ty. Cũng qua bảng số liệu và đồ thò ta nhận thấy rằng thò trường chủ yếu của công ty trong 3 năm này thò trườngchâu mỹ và châu âu. Hai thò trường này luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng kim ngạch xuấtnhậpkhẩu của công ty : TỔNG KIM NGẠCH XNK 2008 2009 2010 Tỷ Trọng Tỷ Trọng Tỷ Trọng Châu Mỹ 49.7721% 39.3292% 43.4919% ChâuÂu 42.6609% 49.3874% 43.8845% Trên thực tế, Công ty may Nhà Bè cũng xuấtkhẩusang nhiều quốc gia ở châu Mỹ như Brasil, Canada, Mexico, Achentina, … nhưng với tỷ trọng không đáng kể. Trong khi đó xuấtkhẩusang thò trường Hoa Kỳ luôn chiếm tỷ trọng trên 90% kim ngạch xuấtkhẩusang thò trườngchâu Mỹ. Điều này chứng tỏ Hoa Kỳ luôn được coi là thò trường chủ lực của Công ty và luôn được chú trọng phát triển. Kim ngạch xuấtkhẩusang thò trường Hoa Kỳ liên tục tăng là do: Hoa Kỳ là một thò trường dễ tính và có nhu cầu rất lớn về hàng dệt may. Hơn nữa những khách hàng từ Mỹ đến với Công ty may Nhà Bè là những khách hàng truyền thống, uy tín và luôn đặt những đơn hàng lớn kể cả hànggiacông và hàng sản xuấtxuất khẩu. Ngoài việc hợp tác lâu dài và duy trì mối quan hệ tốt với họ, Công ty may Nhà Bè cũng tích cực tìm kiếm những khách hàng mới để gia tăng khả năng tiêu thụ trên thò trường này. Thò trườngxuấtkhẩu lớn thứ hai của Công ty may Nhà Bè là thò trườngchâu Âu. Trong giai đoạn 2008 – 2010, trò giáxuấtkhẩu cũng như tỷ trọng kim ngạch xuấtkhẩu của Công ty sang thò trường này liên tục tăng. Xét về trò giá kim ngạch xuất khẩu, năm 2009 tăng 6.73% so với năm 2008, và trong năm 2010 thì có giảm 5.50% so với năm 2009. Dù kim ngạch xuấtkhẩusang nhiều nước ở thò trườngchâuÂu không cao bằng xuấtkhẩusang một mình thò trường Mỹ nhưng đây là một kết quả đáng kinh ngạc vì thời điểm này xuấtkhẩu của ngành dệt may Việt Nam nói chung vào thò trườngchâuÂu đang bất lợi. Xét về tỷ trọng kim ngạch xuấtkhẩuhàng dệt may sang thò trườngchâuÂu ta thấy luôn ở mức trên 40%. Điều này chứng tỏ rằng Công ty ngày càng chú trọng vào việc đẩy mạnh xuấtkhẩu mặt hàng này sangchâu Âu. Thò trườngchâu Á được xem là thò trường đang phát triển và hiện công ty đang có xu hướng đầu tư kinh doanh nhiều vào thò trường này. Từ năm 2008 kim ngạch xuấtnhậpkhẩu qua thò trường này chỉ chiếm có 7.4% nhưng đến năm 2009 là 11,2 % và tiếp tục tăng trong năm 2010 là 12,3%. Tuy vậy, thò trườngchâu á khách hàng chủ yếu vẫn là nhật bản, trung quốc, hongkong,… và còn rất hạn chế, nguyên nhân là vì nhiều quốc gia ở châu Á cũng có thế mạnh về hàng dệt may như Việt Nam, đặc biệt là Trung Quốc, Ấn Độ, Bangladesh, Pakistan, … do đó các quốc gia có nhu cầu về hàng dệt may cũng bò giới hạn. Thò trườngchâu úc và thò trườngchâu phi chỉ ở mức tiềm năm. Xuấtnhậpkhẩu qua 2 thò trường này là rất ít, như trong năm 2009 công ty hầu như không có một hợp đồng nào từ thò trườngchâu phi. Công ty chưa có nhiều đối tác ở thò trường này và chỉ xuấtkhẩu với một tỷ trọng không đáng kể sang các quốc gia Nam Phi, Newzealand và Australia. 2.2 Xuấtnhậpkhẩuhànggiacơngsangthịtrườngchâu âu: Tình hình xuấtnhậpkhẩuhànggiacôngsang thò trườngchâu âu: Bảng 2.2: thò trườnggiacông quốc tế Đơn vò tính: chiếc Thịtrường Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Số lượng Tỷ trọng(%) Số lượng Tỷ trọng(%) Số lượng Tỷ trọng(%) ChâuÂu 6,106,534 37,10 6,876,215 42,39 7,952,758 45,47 Châu Mỹ 8,698,997 52,86 7,756,948 47,82 7,792,531 44,56 Châu Á 1,302,102 7,91 1,532,675 9,45 1,685,237 9,64 Khác 350,514 2,13 55,516 0,34 57,841 0,33 Tổng 16,458,147 100,00 16,221,354 100,00 17,488,367 100,00 Qua bảng trên ta nhận thấy rằng nhìn chung 1 thò trườngchâuâu và châu mỹ vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trò hànggiacông quốc tế của công ty. Tuy nhiên trong các năm từ 2008 đến năm 2010 thì tỷ trọng hànggiacông ở châuâu tăng từ 37,10% lên 45,47%. Ngược lại với xu hướng đó thì thò trườngchâu mỹ giảm từ 52,86% xuống còn 44,56%. Tạo thế cân bằng ở 2 thò trường này. Còn lại là thò trườngchâu á chiếm trung bình chỉ 8,5%. Còn lại, với tỷ trọng khá nhỏ chưa đầy 1% là của thò trươngchâu phi và châu úc ( thò trường khác). Qua đó, ta cũng nhận thấy rằng khách hàng chính của công ty đều từ châuâu và châu mỹ. Cơ cấu mặt hànggiacôngsang thò trườngchâu âu: Công ty may Nhà Bè chủ yếu xuấtkhẩu các mặt hàng may như jacket và áo khoác các loại, quần các loại. Cơ cấu mặt hàng dệt may xuấtkhẩu của Công ty được thể hiện qua bảng số liệu sau: Bảng 2.3 : số lượng và trò giáhànggiacôngsang thò trườngchâu âu. LOẠI HÌNH GIACÔNG Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 trò giá tỷ trọng trò giá tỷ trọng trò giá tỷ trọng 1. jacket và áo khoác các loại 24,552,133 49.86% 57,518,042 65.37% 37,205,364 58.07% 2. sơmi các loại 3,293,718 6.69% 5,755,072 6.54% 5,609,932 8.76% 3. quần các loại 12,110,580 24.59% 17,868,057 20.31% 15,340,842 23.94% 4. bộ quần áo VEST 6,614,969 13.43% 586,533 0.67% 61,315 0.10% 5. áo VEST - 0.00% 155,253 0.18% 674,831 1.05% 6. váy 2,283,861 4.64% 4,951,214 5.63% 4,397,868 6.86% 7. đầm 170,549 0.35% 1,073,027 1.22% 765,648 1.19% 8. tái xuất 215,839 0.44% 79,401 0.09% 19,157 0.03% TỔNG CỘNG 49,241,649 100% 87,986,599 100% 64,074,957 100% Được biểu thò ở đồ thò dưới: Mặt hàng “Jacket và áo khoác các loại”: Đây là mặt hàng có trò giáxuấtkhẩu lớn nhất trong kim ngạch xuấtkhẩu của Công ty. Loại hàng này được khách hàng Anh tiêu dùng nhiều nhất: 1. jacket và áo khoác các loại 1,251,236 24,552,133 Anh 1,106,425 21,188,103 Khách hàng từ Anh luôn chiến tỷ lệ trên 80% nhu cầu sản phẩm này. Còn lại là các nước khác như: Bỉ, Đức, Tây Ban Nha, Hà Lan,…chiếm chưa đầy 20% nhu cầu. Trò giá sản xuấtxuấtkhẩu “ Jacket và áo khoác các loại” khá ổn đònh luôn ở mức trung bình gần 40 triệu USD trong 3 năm qua. Trong các năm từ năm 2008 đến năm 2009 thì nhu cầu về mặt hàng này không ngừng tăng lên. Trong năm 2008 chỉ ở mức 24,552,133 chiếm 49.86% nhưng đến năm 2009 lại tăng trưởng rất cao với trò giá 57,518,042 chiếm 65,37%, so với năm 2008 thì đã tăng tới 15,51%. Tuy nhiên trong năm 2010 thì có giảm mạnh còn chỉ còn 37,205,364 chiếm 58,07%, giảm 7,31% so với cùng kỳ năm 2009. Mặt hàng “quần các loại”: Đây là mặt hàng chiếm tỷ trọng lớn hai trong kim ngạch xuấtkhẩu của Công ty. Năm 2008 trò giáhànggiacông là 12,110,580 USD chiếm hơn 24%. Tuy nhiên, trong các năm tiếp theo thì trò giá của các mặt hàng này lại giảm, trong năm 2009 là 17,868,057 USD chiếm 20.31%, năm 2010 là 15,340,842 chiếm 23.94% có tăng trên 3% so với năm 2009 và xấp xỉ bằng năm 2008. Các mặt hàng còn lại như áo thun, váy, đầm, áo vest, sơmi các loại, bộ quần áo VEST, tái xuất. Thò phần trong kim ngạch xuấtnhậpkhẩuhànggiacông của công ty còn khá ít, chiếm chưa tới 20% trong tổn giá trò. Tóm lại, qua phân tích số liệu ta thấy nhu cầu và thò hiếu đối với hàng may mặc trên thế giới ngày càng cao, đặc biệt là thò trường tiêu dùng Anh. Bên cạnh đó các nước khác trong châuÂu cũng là thò trường có nhu cầu nhậpkhẩu lớn hàng dệt may của Việt Nam. Tuy nhiên Công ty chỉ mới đẩy mạnh xuấtkhẩu các mặt hàngsang thò trường Anh. Do đó cần phải đánh giá hoạt động xuấtkhẩusang thò trường này để có thể thấy được tiềm năng của thò trường các nước châuÂu và đẩy mạnh kim ngạch xuấtkhẩusang thò trường này. 2.2.1 khái niệm hiệu quả kinh doanh: Trong đđiều kiện kinh tế đầy cạnh tranh như ngày nay, một công ty muốn tồn tại và phát triển thì trước hết hoạt động kinh doanh cần phải có hiệu quả. Khi mà hiệu quả càng cao thìcông ty càng có điều kiện để mở rộng sản xuất, đầu tư máy móc thiết bò, áp dụng các tiến bộ của khoa học và kỹ thuật, từng bước nâng cao đời sống của người lao động và cũng góp phần vào việc xây dựng nước nhà. Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực có sẵn của các công ty cũng như nền kinh tế để đạt kết quả cao nhất trong quá trình hoạt động kinh doanh của công ty. Có nghóa là hiểu quả là lợi ích tối đa thu được trên chi phí tối thiểu. Kết quả kinh doanh thu vào không chỉ bù đắp được cho chi phí đã bỏ ra mà còn tạo được tích lũy để mở rộng doanh nghiệp và phát triển nền kinh tế. Điều đó đòi hỏi tỷ số giữa kết quả hoạt động kinh doanh với chi phí cho hoạt động kinh doanh phải lớn hơn 1. Nhìn vào côngthức trên thì ta có thể thấy được rằng hiệu quả kinh doanh sẽ tăng khi chi phí giảm (hoặc không thay đổi) và kết quả hoạt động kinh doanh của công ty không thay đổi (hoặc tăng). Cũng có thể đồng thời cả kết quả hoạt động kinh doanh và chi phí đều tăng (hoặc giảm) nhưng kết quả hoạt đông kinh doanh tăng (hoặc giảm) lớn hơn (bé hơn) so với chi phí thì hiệu quả kinh doanh sẽ đều lớn hơn 1. Kết quả hoạt động kinh doanh được đo bằng các chỉ tiêu như giá trò sản xuất của công ty, doanh thu, lợi nhuận, …… còn chi phí cho hoạt động kinh doanh có thể bao gồm chi phí lao động tiền lương, chi phí mua nguyên vật liệu, chi phí quản lý,… Hiệu quả kinh doanh còn có thể đạt được trên cơ sở nâng cao năng suất lao động. Để đạt được hiệu quả kinh doanh ngày càng cao và vững bền thì đòi hỏi các nhà kinh doanh phải nắm bắt được các vấn đề mà công ty đang gặp phải, cung cầu hàng hóa trên thò trường, cách thức quản lý lãnh đạo của mình có phù hợp hay không, phải nắm rõ thế mạnh của mình, điểm yếu và cũng tìm hiểu rõ đối thủ cạnh tranh trên thò trường. Để mà khai thác tốt các nguồn lực hiện có, tận dụng những cơ hội của thò trường nhằm phát triển công ty. Đánh giá hiệu quả kinh doanh không chỉ dừng lại ở việc đánh giá kết quả mà còn đánh giá chất lượng của kết quả đó. Hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty phải được xem xét một cách toàn diện cả về thời gian, không gian lẫn số lượng và chất lượng trong mối quan hệ với hiệu quả chung của các công ty cùng ngành, lónh vực hoạt động. Hiệu quả đó còn được xem xét trên các khía cạnh: Về mặt thời gian: hiệu quả mà công ty đạt được qua từng giai đoạn, từng thời kỳ kinh doanh không được làm ảnh hưởng xấu đến các giai đoạn, thời kỳ tiếp theo. Điều này có nghóa là các công ty đừng vì lợi ích trước mắt mà làm không tính đến tác hại về lâu dài của nó. Trong thực tế thì điều này rất dễ xảy ra và đã khiến cho rất nhiều công ty phải phá sản vì những lợi ích trước mắt. Về mặt không gian: hiệu quả kinh doanh có thể được xem là đạt được khi hiệu quả của từng phong ban đó không làm ảnh hưởng xấu đến hiệu quả chung của toàn công ty cả trước mắt lẫn lâu dài. Điều này được nhìn nhận khi mà hiệu quả của một công ty nó tất cả sự nỗ lực của các phòng ban, các nhân viên trong toàn công ty với nhau để có được hiệu quả đó. Về mặt số lượng: hiệu quả kinh doanh biểu hiện mối quan hệ giữa thu và chi trong công ty. Vì vậy, công ty cần phải đẩy mạnh theo hướng tăng doanh thu, giảm chi phí, tiết kiệm tối đa các khoản không nên chi thì mới đem lại kết quả kinh doanh khả quan được. Về mặt chất lượng: hiệu quả kinh doanh không chỉ gắn liền với công ty mà nó gắn liền với toàn nhân viên trong công ty, gắn liền với mục tiêu của xã hội, lợi ích của người tiêu dùng. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh: Nhân tố bên trong: Kế hoạch kinh doanh của công ty: Kế hoạch kinh doanh là một phương hướng, đường đi trong tương lai của công ty, nó quyết đònh sự thành công hay thất bại của công ty. Vì vậy, công ty muốn làm ăn có hiệu quả thì cần phải xác đònh rõ ràng các mục tiêu, kế hoạch xác đònh công việc đó như thế nào, mỗi phòng ban, các chi nhánh, công ty trực thuộc phải làm những gì,…. Kế hoạch phải đề ra làm sao có thể liên kết các kế hoạch nhỏ của tưng bộ phận lại với nhau, thống nhất và đồng bộ, và phải chặt chẽ thì mới có thể thực hiện được. Tổ chức hoạt động: Sau khi lập ra kế hoạch rồi thì kế hoạch này sẽ được triển khai đến các phòng ban. Và nhiệm vụ của mỗi phòng ban là phải tổ chức, xác đònh những hoạt động cần thiết để đạt mục tiêu đề ra. Một khi tổ chức hoạt động trong công ty tốt thì mục tiêu đề ra sẽ thực hiện dễ dàng hơn nhiều. Nguồn lao động: Nguồn lao động là một trong những yếu tố quyết đònh thành công đến mục tiêu đề ra của công ty. Nhân viên phải được sắp xếp bố trí phù hợp với khả năng của họ và từng công việc. Việc tổ chức lao động có khoa học sẽ tạo ra sự kết hợp các yếu tố sản xuất hợp lý, loại trừ lãng phí lao động, lãng phí giờ máy, thúc đẩy nâng cao năng suất lao động. Biết sử dụng đúng người vào đúng vò trí, đúng năng lực. Người chủ của công ty là người lập ra kế hoạch, chiến lược kinh doanh cho công ty, biết phát huy năng lực của nhân viên cũng như biết lắng nghe nguyện vọng, ý kiến của nhân viên cấp dưới. Luôn tạo điều kiện để nhân viên có thể nâng cao năng lực của mình, quan tâm đến công việc và đời sống của nhân viên. Tạo môi trường làm việc thoải mái cho nhân viên….chính những điều đó sẽ làm cho nhân viên của mình có thể yên tâm làm việc, phát huy được năng lực của mình, hoàn thành mục tiêu đề ra của công ty. Ngoài ra còn có công nghệ, máy móc thiết bò, nguồn vốn kinh doanh, nguyên vật liệu, các hoạt động marketing,…. Nhân tố bên ngoài: Đường lối chính sách của đảng và nhà nước, hệ thống pháp luật, cơ chế vận động của thò trường: Đường lối chính sách của đảng và nhà nước ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Nếu chính sách ưu đãi khuyến khích công ty phát triển thìcông ty có nhiều điều kiên thuận lợi hơn trong kinh doanh, và ngược lại khi mà các chính sách đó không thuận lợi thì sẽ làm khó khăn cho sự phát triển của các công ty. Chính sách của chính phủ sẽ làm thay đổi cơ cấu của nền kinh tế. Khi nước ta gianhập WTO thì các chính sách của chính phủ rõ ràng là rất cần thiết để tạo điều kiện cho các công ty trong nước vươn ra với thế giới. Ngoài ra, muốn hoạt động kinh doanh được ổn đònh và thu hút nhiều nhà đầu tư thì cần phải có hệ thống luật pháp ổn đònh. Mỗi sự điều chỉnh của luật lệ cũng sẽ làm thay đổi rất lớn đến các hoạt động kinh doanh của công ty. Các chỉ số, yếu tố kinh tế: Tốc độ tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ lam phát, tình hình kinh tế thế giới, chính sách tiền tệ, chu kỳ kinh tế ,…….là những yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến tình hình kinh doanh của công ty. Các yếu tố này có thể là cho công ty phát triển nhanh hơn nhưng cũng chậm hơn. Vì vậy mà ta cần phải dự báo trước những ảnh hưởng của nó để có thể có những biện pháp đối phó kòp thời, làm giảm ảnh hưởng của các yếu tố này khi nó có tác động xấu đến việc kinh doanh của công ty. Khách hàng: Các doanh doanh hiện nay tạo ra sản phẩm với mục đích cuối cùng là thỏa mãn nhu cầu của khách hàng trên thò trường. Chính vì vậy nếu hàng hóa, dòch vụ mà công ty cung cấp không thỏa mãn nhu cầu của khách hàngthì coi như công ty đó bò thất bại. Bởi vậy, ta phải đặt khách hàng là trọng tâm, là yếu tố chi phối sản xuất, tài chính, marketing,….khi mà xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu của khách hàng ngày càng cao, đòi hỏi nhiều hơn về chất lượng sản phẩm, bao bì, mẫu mã,…. Đo đó, để có hiệu quả hơn trong kinh doanh, một nhà quản trò cần phải tìm hiểu rõ về khách hàng mục tiêu của mình là ai?, nhu cầu ra sao?, nghiên cứu sản phẩm của đối thủ cạnh tranh,… để có thể phản ứng linh hoạt khi nhu cầu và thò hiếu của người tiêu dùng thay đổi. Đối thủ cạnh tranh: Làm giảm doanh thu và lợi nhuận trực tiếp của công ty. Bao gồm các đối thủ đang cạnh tranh trong ngành và các doanh nghiệp tiềm ẩn có khả năng tham gia vào ngành này trong tương lai. Công ty cũng cần phải phân tích đối thủ cạnh tranh để biết được các điểm mạnh và điểm yếu của đối thủ để từ đó đề ra chiến lước đối phó nhằm tạo ra chỗ đứng trên thò trường. Các nhà cung cấp: Công ty cần phải duy trì mối quan hệ thân thiết với các nhà cung cấp của mình. Số lượng và chất lượng đầu vào của các sản phẩm, nguyên vật liệu, máy [...]... hàngxuấtkhẩu của Công ty, còn mặt hàngxuấtkhẩu chủ lực sangchâuÂu vẫn là Jacket và áo khoác các loại, quần các loại, bộ quần áo vest Chủ trương giảm tỉ trọng gia côngxuấtkhẩu và tăng tỉ trọng xuấtkhẩu trực tiếp đã thực hiện được nhưng tỉ trọng xuấtkhẩu trực tiếp cũng tăng không đáng kể Phương thức gia côngxuấtkhẩu vẫn chiếm tỷ trọng cao hơn so với xuấtkhẩu trực tiếp Công ty đã thiết lập... đa dạng của thò trườngchâuÂu Tiền giacông sản phẩm rẻ, chi phí nhân công thấp Đây là một lợi thế để thu hút - những nhà đầu tư nước ngoài đến đặt hànggiacông hay sản xuất tại Việt Nam Hàng may mặc Việt Nam ngày càng nhận được sự tín nhiệm của các nước nhập khẩu, đặc biệt là Mỹ, châu Âu, Nhật Bản Đây là cơ hội để mở rộng hơn nữa thò phần xuấtkhẩu cũng như gia tăng giá trò xuấtkhẩu cho các doanh... quần âu, áo sơmi , công ty đã nỗ lực khai thác thêm các mặt hàng như áo thun, váy, đầm để xuấtkhẩusang thò trườngchâuÂu Tuy những mặt hàng này giá trò không lớn nhưng nó góp phần tạo nên cơ cấu mặt hàng xuấtkhẩu đa dạng và làm tăng doanh thu cho công ty 2.3.4 Điểm yếu: Công ty đã chòu khó khai thác thêm nhiều mặt hàng nhưng những mặt hàng này vẫn chỉ chiếm giá trò rất nhỏ trong cơ cấu hàng xuất khẩu. .. Măc dù bước sang năm 2011 nền kinh tế thế giới phải đối mặt với nhiều biến động lớn về giá dầu, biến động lãi suất, tỷ giá đồng USD liên tục tăng 2.3 Đánh giá những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức khi xuất nhậpkhẩuhànggia cơng sangthịtrườngchâu âu: 2.3.1 Cơ hội: Hiện nay dệt may đã trở thành mặt hàngxuấtkhẩu chủ lực của Việt Nam và có nhiều lợi thế trong sản xuất và xuấtkhẩu như:... năm khó khăn hơn đối với xuấtnhậpkhẩu của Việt Nam 2.3.2 Thách thức: Đối với các doanh nghiệp xuấtkhẩuhàng dệt may nói chung và Công ty may Nhà Bè nói riêng thì vấn đề nguyên phụ liệu cho ngành dệt may xuấtkhẩu đang là vấn đề cấp thiết ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của sản phẩm Hàng năm, Việt Nam phải nhậpkhẩu 70% nguyên phụ liệu dệt may để sản xuấthàng dệt may xuấtkhẩu Nhưng Việt Nam lại... là thò trường lớn đầy tiềm năng, nhưng cũng nổi tiếng là khó tính, bởi các yêu cầu cao về chất lượng hàng hóa, mẫu mã, quy cách nhãn mác… Giờ đây, trên thò trường tất cả các nước thành viên EU, mọi hàng hóa nhậpkhẩu thường phải được kiểm tra ngay từ khâu sản xuất tại nước xuất xứ nhằm bảo đảm cho sản phẩm làm ra đáp ứng được những tiêu chuẩn của thò trườngnhậpkhẩu Vì thế, nhiều mặt hàngxuất khẩu. .. có thể đáp ứng các yêu cầu nhậpkhẩu thiết bò công nghệ nguồn và nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp, phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế, thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước - Với vò trí thứ hai, sau Hoa Kỳ, EU luôn được coi là thò trường tiềm năng và truyền thống của hàng dệt may xuấtkhẩu Việt Nam Trong những năm gần đây xuấtkhẩuhàng dệt may vào thò trường này đều duy trì được... cho may xuấtkhẩu Đây là những nguyên nhân cơ bản dẫn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh ngành dệt may thấp; giá trò gia tăng thấp, tỷ suất giá trò gia tăng trên giá trò sản xuấtcông nghiệp có xu hướng giảm, tỷ suất lợi nhuận có được từ khoảng 5% đến 10%, chủ yếu tập trung vào khâugiacông Phân bố không gian chưa thực sự hợp lý cũng đang là sức ép lớn cho xã hội và môi trường Sự hạn chế trong công nghệ... kép” để theo dõi việc cấp phép xuấtkhẩuhàng dệt may tại Trung Quốc và việc nhậpkhẩu mặt hàng này vào EU So với trước đây, rõ ràng từ năm 2008 xuấtkhẩu của Trung Quốc sang EU sẽ thuận lợi hơn Và như thế, các nước xuấtkhẩuhàng dệt may sẽ không dễ dàng nếu muốn tăng thò phần tại EU, bởi hàng dệt may của các nước trong đó có Việt Nam sẽ phải cạnh tranh gay gắt hơn với hàng dệt may Trung Quốc vốn có... chặt chẽ quá trình sản xuấthàng hóa, Công ty cũng đã nhậpkhẩu các dây chuyền sản xuất hiện đại để trang bò cho các đơn vò sản xuất nhằm giúp nâng cao chất lượng sản phẩm Giá cả là phương thức cạnh tranh chủ yếu của hàng dệt may Việt Nam Để nâng cao khả năng cạnh tranh hàng dệt may, Công ty đã chủ động tìm kiếm nguồn nguyên liệu trong nước ngoài những nguồn nguyên liệu nhậpkhẩu để nâng cao tỉ lệ . 2.2 Xuất nhập khẩu hàng gia cơng sang thị trường châu âu: Tình hình xuất nhập khẩu hàng gia công sang thò trường châu âu: Bảng 2.2: thò trường gia công. Thực Trạng Xuất Nhập Khẩu Hàng Gia Cơng Sang Thị Trường Châu âu 2.1 Tình hình xuất nhập khẩu của cơng ty trong thời gian qua: Hiện nay Tổng Công ty