1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Hướng dẫn học sinh trung học phổ thông đọc hiểu văn bản "Chữ người tử tù" của Nguyễn Tuân theo đặc trưng thi pháp chủ nghĩa lãng mạn

126 49 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÙI THỊ HẠNH CHÂM HƯỚNG DẪN HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ĐỌC HIỂU VĂN BẢN “CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ” CỦA NGUYỄN TUÂN THEO ĐẶC TRƯNG THI PHÁP CHỦ NGHĨA LÃNG MẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÙI THỊ HẠNH CHÂM HƯỚNG DẪN HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ĐỌC HIỂU VĂN BẢN “CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ” CỦA NGUYỄN TUÂN THEO ĐẶC TRƯNG THI PHÁP CHỦ NGHĨA LÃNG MẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN NGỮ VĂN) Mã số: 60 14 01 11 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Ái Học HÀ NỘI - 2014 ii LỜI CẢM ƠN Qua thời gian nghiên cứu miệt mài, nghiêm túc, luận văn tơi hồn thành Bên cạnh nỗ lực thân, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Ái Học, người hướng dẫn khoa học tận tình bảo, động viên, khích lệ tơi suốt q trình nghiên cứu, thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy giáo, cô giáo trường Đại học giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội - người tâm huyết với công tác giảng dạy người thầy để lại ấn tượng tốt đẹp suốt năm học tập Xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp giảng dạy trường THPT Bến Tắm, Chí Linh, Hải Dương tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình triển khai đề tài Qua đây, tơi xin gửi lời cảm ơn gia đình, người thân bạn bè dành cho quan tâm khích lệ chia sẻ suốt thời gian học tập nghiên cứu Mặc dù có nhiều cố gắng, luận văn khó tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy cô giáo bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2014 Tác giả luận văn Bùi Thị Hạnh Châm i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Viết tắt Viết đầy đủ DH Dạy học GV Giáo viên GS Giáo sư HS Học sinh Nxb Nhà xuất PGS Phó giáo sư PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên STK Sách tham khảo STT Số thứ tự TB Trung bình THPT Trung học phổ thông TL Trả lời TPVC Tác phẩm văn chương TS Tiến sĩ ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục từ viết tắt luận văn ii Mục lục iii Danh mục bảng v MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 11 1.1 Những vấn đề chung đọc hiểu tác phẩm văn chương 11 1.1.1 Khái niệm đọc hiểu tác phẩm văn chương 11 1.1.2 Bản chất việc đọc hiểu 14 1.1.3 Nội dung đọc hiểu tác phẩm văn chương 17 1.2 Chủ nghĩa lãng mạn đặc trưng thi pháp chủ nghĩa lãng mạn văn học Việt Nam 23 1.2.1 Chủ nghĩa lãng mạn 23 1.2.2 Đặc trưng thi pháp chủ nghĩa lãng mạn văn học Việt Nam 27 Chương 2: THỰC TRẠNG DẠY HỌC VĂN BẢN “CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ” CỦA NGUYỄN TUÂN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐỌC HIỂU VĂN BẢN NÀY THEO ĐẶC TRƯNG THI PHÁP CHỦ NGHĨA LÃNG MẠN 34 2.1 Thực trạng dạy học văn “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân trường Trung học phổ thông 34 2.1.1 Mục đích khảo sát 34 2.1.2 Đối tượng khảo sát 34 2.1.3 Phương pháp khảo sát 35 2.1.4 Kết khảo sát 35 2.1.5 Nhận xét 43 2.2 Hướng dẫn đọc hiểu văn “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân theo đặc trưng thi pháp chủ nghĩa lãng mạn 44 2.2.1 Những yêu cầu đọc hiểu “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân theo đặc trưng thi pháp chủ nghĩa lãng mạn 44 iii 2.2.2 Những biện pháp hướng dẫn đọc hiểu văn “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân theo đặc trưng thi pháp chủ nghĩa lãng mạn 69 Chương : THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 87 3.1 Mô tả thực nghiệm 87 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 87 3.1.2 Đối tượng, địa bàn thời gian thực nghiệm 87 3.2 Thiết kế giáo án thực nghiệm: 87 3.3 Tổ chức thực nghiệm 110 3.3.1 Giao nhiệm vụ thực nghiệm 110 3.3.2 Tiến hành thực nghiệm 110 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm 111 3.4.1 Kết thực nghiệm 111 3.4.2 Đánh giá kết 112 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Bảng khảo sát lực học ban đầu học sinh 111 Bảng 3.2: Tổng hợp kết học tập (tính %) lớp thực nghiệm lớp đối chứng 111 Bảng 3.3: Tổng hợp kết mức độ hứng thú với học lớp thực nghiệm lớp đối chứng 111 v MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Thế kỷ XXI kỷ khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin Con người muốn tồn tại, muốn hồ nhập, tự khẳng định định phải thành viên động, tích cực, sáng tạo, có óc quan sát nhạy bén, trí tuệ linh hoạt, có thái độ lựa chọn thơng tin hiểu thông tin cách sáng tạo Đáp ứng yêu cầu xã hội, nhiệm vụ đại hố giáo dục đặt nhiệm vụ quan trọng công tác phát triển giáo dục, đổi nội dung phương pháp dạy học vấn đề then chốt chiến lược lẽ tồn Luật Giáo dục số 38/2005/QH11, điều 28 qui định: "Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Cũng tinh thần đó, Nghị Hội nghị Trung ương (khóa XI) nhấn mạnh: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực” Như vậy, đổi PPDH phải lấy người học trung tâm, bồi dưỡng cho người học lực tự hành động, phát triển lực nội sinh mình, phát triển tư độc lập sáng tạo Do việc xây dựng cho người học tư tự tin, chủ động tìm kiếm, lựa chọn, xử lí tiếp cận thơng tin vô quan trọng Gần nhất, lần thay sách giáo khoa Ngữ văn 2006, việc đổi chương trình sách giáo khoa đặt trọng tâm vào việc đổi PPDH Chỉ có đổi phương pháp dạy học tạo đổi giáo dục, đào tạo lớp người động, sáng tạo, có tiềm cạnh tranh trí tuệ bối cảnh nhiều nước giới hướng tới kinh tế tri thức 1.2 Mơn Ngữ văn mơn học có vị trí quan trọng giáo dục Nó vừa nằm hệ thống môn khoa học xã hội nhân văn, môn thuộc lĩnh vực giáo dục thẩm mỹ, vừa mơn có tính chất công cụ Song môn học lại không HS coi trọng Thực trạng dạy văn đặc biệt dạy đọc hiểu văn văn học cịn đơn điệu, tẻ nhạt khiến HS khơng hứng thú Nguyên nhân tình trạng nhiều, song GV sử dụng phương pháp truyền thống thiên đọc chép, chưa phát huy vai trị tích cực HS Có GV đưa phương pháp vào trình dạy đọc hiểu song chưa triển khai theo chất nó, cịn mang tính hình thức, chưa ý đến việc rèn luyện kĩ đọc hiểu cho người học Nhiều GV hướng dẫn HS đọc hiểu tập trung phân tích hình tượng nhân vật, chưa ý đến đặc trưng thi pháp văn Vì nên độ sâu sắc toàn diện tác phẩm chưa khám phá Xuất phát từ mục đích thực trạng trên, đọc hiểu TPVC theo đặc trưng thi pháp trào lưu hay phương pháp sáng tác xem PPDH tích cực góp phần đổi PPDH văn Đó q trình chuyển từ trọng tâm giảng văn sang trọng tâm đọc văn để học sinh tự chiếm lĩnh giá trị TPVC; từ việc phân tích văn mang tính chung chung sang việc phân tích hướng vào đặc trưng thể loại đặc trưng thi pháp Vì việc hướng dẫn HS đọc hiểu văn văn chương theo đặc trưng thi pháp đóng vai trị khơng thể thiếu, yếu tố gốc rễ cho hoạt động đọc hiểu văn văn chương 1.3 Nguyễn Tuân tác giả lớn học chương trình phổ thơng Tác phẩm ông học xuyên suốt từ lớp 11 đến lớp 12 Mỗi trang viết ông thể tài hoa, uyên bác, độc đáo tâm hồn nghệ sĩ suốt đời tìm đẹp Một đẹp mà ơng kiếm tìm buổi Tây Tàu nhố nhăng “Chữ người tử tù” Tác phẩm tiêu biểu cho phong cách Nguyễn Tuân trước Cách mạng, nơi kết tinh hội tụ tinh hoa, tài năng, tâm sức bút lực nhà văn Nhiều hệ bạn đọc cảm nhận hay ngôn từ “Chữ người tử tù”, nhận biết tác phẩm viết bút pháp lãng mạn việc biểu chủ nghĩa lãng mạn tác phẩm đưa dẫn chứng minh họa cịn mơ hồ, lúng túng thiếu xác, chưa bám vào lí luận Những hứng thú, hấp dẫn khó khăn thơi thúc chúng tơi định sâu nghiên cứu đề tài: “Hướng dẫn học sinh THPT đọc hiểu văn “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân theo đặc trưng thi pháp chủ nghĩa lãng mạn” Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề đọc hiểu Trên giới: Vào thập niên 70 kỉ XX, giới đặc biệt nước Âu Mĩ, nhà lí luận quan tâm nghiên cứu sớm lí thuyết đọc hiểu phạm trù đọc văn Tiêu biểu K Goodman (1970), A.Pugh (1978), P.Arson (1984), L.Baker, A.Brown (1984), U Frith (1985), M Adams (1990), R Jauss với “Hoạt động học” “Hiện tượng học đọc”, R Vemezki với “yêu cầu kĩ việc đọc”, B Naiđenxốp với “Phương pháp đọc diễn cảm”, Sorenbenalt với “Phản ứng tâm lí q trình đọc” Các cơng trình nghiên cứu dù có cách lập luận khác tập trung lí giải hoạt động đọc, từ đưa kĩ đọc, coi kĩ đọc phương pháp để tiếp cận chiếm lĩnh tác phẩm, giúp người học chủ động tích cực Ở Cộng hịa Liên bang Đức, vào năm 80 kỉ XX, hàng loạt sách đọc hiểu nâng cao xuất với nội dung tập trung giải mối quan hệ văn học với chương trình Ngữ văn cải cách nhằm bước thay đổi diện mạo chất lượng dạy học Ngữ văn nhà trường trung học Trong năm gần đây, có nhiều tác giả nghiên cứu đọc hiểu

Ngày đăng: 26/09/2020, 00:06

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w