Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
1,11 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ NGA RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH KĨ NĂNG TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM SINH HỌC Chuyên ngành lý luận phương pháp dạy học môn sinh học Mã số: 60 14 01 11 HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ NGA RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH KĨ NĂNG TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM SINH HỌC Chuyên ngành lý luận phương pháp dạy học môn sinh học Mã số: 60 14 01 11 Người hướng dẫn khoa học: TS Phan Thị Thanh Hội HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô giáo TS Phan Thị Thanh Hội, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt trình nghiên cứu thực đề tài Trong q trình thực đề tài, tơi nhận giúp đỡ vô quý báu tập thể cá nhân: Tôi xin cảm ơn Hội đồng Khoa học phòng Đào tạo trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội; Các thầy giáo, cô giáo trực tiếp giảng dạy giúp đỡ tơi suốt khố học Tơi xin chân thành cảm ơn tới Ban Giám hiệu, cán bộ, giáo viên học sinh trường THPT Chương Mỹ A, trường THPT Chương Mỹ B, trường THPT Chúc Động, trường THPT Xuân Mai thuộc Huyện Chương Mỹ - TP Hà Nội tạo điều kiện cho tơi tiến hành khảo sát tình hình thực tế dạy học thực nghiệm sư phạm Tôi xin chân thành cảm ơn người thân gia đình, anh chị em, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ, động viên tơi q trình thực hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Nga i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Viết tắt Viết đầy đủ GV Giáo viên HS Học sinh KN Kĩ PPDH Phương pháp dạy học PTTQ Phương tiện trực quan SGK Sách giáo khoa SH Sinh học THPT Trung học phổ thông THTN Tiến hành thí nghiệm 10 TN Thí nghiệm ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục từ viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng v Danh mục hình vi PHẦN 1: MỞ ĐẦU PHẦN 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước 1.2 Cơ sở lí luận 11 1.2.1 Kĩ 11 1.2.2 Kĩ tiến hành thí nghiệm 14 1.3 Cơ sở thực tiễn 16 1.3.1 Thực trạng việc dạy học thực hành thí nghiệm trường THPT 16 1.3.2 Thực trạng rèn luyện kĩ tiến hành thí nghiệm học sinh trường THPT 19 KẾT LUẬN CHƯƠNG 21 CHƯƠNG RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH KĨ NĂNG TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 22 2.1 Xác định mục tiêu, phân tích cấu trúc nội dung chương trình Sinh học 10 THPT để xác định thí nghiệm 22 2.1.1 Mục tiêu chương trình Sinh học 10 THPT 22 2.1.2 Cấu trúc nội dung chương trình Sinh học 10 THPT 24 2.1.3 Các thí nghiệm chương trình Sinh học 10 THPT 27 iii 2.2 Quy trình tiến hành thí nghiệm 31 2.1.1 Xây dựng quy trình tiến hành thí nghiệm 31 2.1.2 Ví dụ vận dụng quy trình tiến hành thí nghiệm dạy học SH 10 THPT 35 2.3 Quy trình rèn luyện cho học sinh kĩ tiến hành thí nghiệm 39 2.2.1 Thiết kế quy trình rèn luyện cho học sinh kĩ tiến hành thí nghiệm 39 2.2.2 Ví dụ vận dụng quy trình rèn luyện cho HS kĩ tiến hành thí nghiệm 41 2.4 Tổ chức rèn luyện cho học sinh kĩ tiến hành thí nghiệm 46 2.4.1 Giáo án sử dụng thí nghiệm khâu hình thành kiến thức 46 2.4.2 Giáo án sử dụng thí nghiệm củng cố, ơn tập kiến thức 59 2.5 Thiết kế tiêu chí đánh giá kĩ tiến hành thí nghiệm 65 KẾT LUẬN CHƯƠNG 67 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 68 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 68 3.2 Đối tượng thực nghiệm 68 3.3 Kế hoạch thực nghiệm 68 3.4 Thời gian thực nghiệm 68 3.5 Nội dung phương pháp thực nghiệm 68 3.5.1 Nội dung thực nghiệm 68 3.5.2 Phương pháp thực nghiệm 69 3.6 Cách đánh giá kết thực nghiệm 69 3.7 Kết thực nghiệm 69 3.7.1 Phân tích định lượng 69 3.7.2 Phân tích định tính 76 KẾT LUẬN CHƯƠNG 77 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC 83 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Kết điều tra GV Sinh học THPT Việc sử dụng thí nghiệm dạy học 17 Bảng 1.2 Kết khảo sát mức độ sử dụng thí nghiệm dạy học Sinhhọc trường THPT 17 Bảng 1.3 Kết điều tra thực trạng sử dụng TN tiến trình dạy học SH 18 Bảng 2.1 Nội dung chương trình Sinh học 10 (cơ nâng cao) 25 Bảng 2.2: Các tiêu chí đánh giá kĩ tiến hành thí nghiệm 65 Bảng 3.1 Kết đánh giá định lượng kĩ THTN HS thực nghiệm 70 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ quy trình THTN 32 Hình 2.2 Sơ đồ quy trình rèn luyện cho HS kĩ THTN 40 Hình 3.1: So sánh kết rèn luyện KN hình thành giả thuyết qua 72 Hình 3.2: So sánh kết rèn luyện KN xác định biến độc lập, biến phụ thuộc qua 73 Hình 3.3: So sánh kết rèn luyện KN bố trí thí nghiệm qua 73 Hình 3.4: So sánh kết rèn luyện KN tiến hành bước TN qua 74 Hình 3.5: So sánh kết rèn luyện KN phân tích liệu qua 75 Hình 3.6: So sánh kết rèn luyện KN phân tích kết rút kết luận qua 75 vi PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục - đào tạo xem nhân tố quan trọng, định cho phát triển kinh tế nhanh, mạnh bền vững Thế kỉ XXI xem kỷ công nghệ thông tin truyền thông, phát triển vũ bão cách mạng khoa học - công nghệ làm cho khối lượng tri thức nhân loại tăng lên cách nhanh chóng Để khơng bị tụt hậu chặng đường kỉ này, giáo dục cần phải có đối để đào tạo người động, sáng tạo đáp ứng yêu cầu thời đại Do đó, Đảng nhà nước ta đưa đường lối chủ trương sách đắn hợp lý, thể Luật giáo dục 2005 Luật Giáo dục 2005 Quốc hội Nước Cộng hịa XHCN Việt Nam khóa X, kì họp thứ 10 thông qua quy định rõ: “Hoạt động giáo dục phải thực theo nguyên lí học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lí luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” Trong nêu rõ phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, chủ động, tư sáng tạo người học nhằm đào tạo người phát triển toàn diện, khơng có tri thức mà cịn phải có lực tư duy, hình thành kĩ năng, kĩ khơng thể thiếu kĩ tiến hành thí nghiệm Đối với mơn Sinh học, môn khoa khoa học thực nghiệm Hầu hết tượng, khái niệm, quy luật, trình sinh học bắt nguồn từ thực tiễn Biểu diễn thí nghiệm phương pháp quan trọng để tổ chức học sinh nghiên cứu tượng sinh học B.P Exipốp có viết: “Khơng thể hình dung việc giảng dạy sinh vật học nhà trường mà lại khơng có quan sát, khơng có thí nghiệm học tập” Điều cho thấy tầm quan trọng việc tổ chức tiến hành thí nghiệm việc hình thành cho học sinh kĩ tiến hành thí nghiệm dạy học sinh học Việc hình thành phát triển cho HS kĩ thí nghiệm đóng vai trị quan trọng trọng dạy học mơn khoa học tự nhiên nói chung mơn Sinh học nói riêng Để làm điều này, GV cần phải hướng dẫn cho HS thao tác làm thí nghiệm thơng qua nhiều học khác nhau, HS thực lớp học, phịng thí nghiệm hay nhà Tuy nhiên, việc rèn luyện kĩ làm thí nghiệm chưa thực trọng dạy học trường phổ thơng nhiều lí do, có lí điều kiện sở vật chất khơng đáp ứng u cầu thí nghiệm, lực GV có hạn hay GV ngại thời gian chuẩn bị…Nên HS chưa thực rèn luyện thao tác thí nghiệm Từ lí chọn đề tài: “Rèn luyện cho học sinh kĩ tiến hành thí nghiệm dạy học Sinh học 10 trung học phổ thơng” Mục đích nghiên cứu Xây dựng quy trình rèn luyện kĩ tiến hành thí nghiệm vận dụng quy trình dạy học Sinh học 10 THPT để rèn luyện cho học sinh kĩ tiến hành thí nghiệm Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn việc hình thành kĩ tiến hành thí nghiệm học sinh dạy học sinh học 10 THPT Đánh giá thực trạng việc dạy thực hành thí nghiệm thực trạng rèn luyện kĩ tiến hành thí nghiệm học sinh dạy học Sinh học số trường THPT Xây dựng quy trình tiến hành thí nghiệm dạy học SH 10 THPT Thiết kế quy trình rèn luyện kĩ tiến hành thí nghiệm dạy học Sinh học 10 THPT Xây dựng thực hành thí nghiệm chương trình Sinh học 10 THPT số giáo án dạy học theo hướng rèn luyện kĩ tiến hành thí nghiệm - Với KN tiến hành bước thí nghiệm, kĩ quen thuộc HS em làm quen thực thực hành Tuy nhiên kết đánh giá có 13,52% HS tiến hành xác bước TN đạt mức KN mức lại 86,48% HS lúng túng tiến hành chưa chuẩn xác bước TN Điều đánh giá thực trạng công tác thực hành thí nghiệm trường THPT (như điều tra chương phần sở thực tiến đề tài) Để rèn luyện KN tiến hành bước thí nghiệm khơng khó cần HS ý làm làm lại nhiều lần hình thành KN Kết rèn luyện phản ánh điều 14 tỉ lệ HS mức KN sau: mức 5,41%; mức 5,41%; mức 89,18% so với số HS đạt KN mức tăng 75,66% điều cho thấy tiến vượt bậc HS qua trình rèn luyện Hình 3.4: So sánh kết rèn luyện KN tiến hành bước TN qua - Về rèn luyện KN thu thập, phân tich liệu tỉ lệ HS đạt mức 51,35%; mức 29,73%; mức 18,92% đến 14 kết sau: mức 2,70%; mức 13,52; mức 83,79% Như số HS đạt mức KN tăng lên 64,87%, tỉ lệ tăng thấp nhóm KN Có thể giải thích điều việc rèn luyện KN cần thực lặp lặp lại nhiều lần mà cần HS độ sâu kiến thức chuyên môn để HS vận dụng phân tích liệu 74 Hình 3.5: So sánh kết rèn luyện KN phân tích liệu qua Hình 3.6: So sánh kết rèn luyện KN phân tích kết rút kết luận qua Cuối KN Phân tích rút kết ln thí nghiệm, HS có tiến đáng kể thể qua hình 3.6 Số HS đạt mức KN giảm dần qua bài: 59,46%; 12 13,51%; 14 5,41% Ngược lại số HS đạt mức KN lại tăng dân từ 13,51% 3; 12 67,57%; 14 tỉ lệ 86,48% Kết luận: Như vậy, xu hướng chung số lượng HS đáp ứng tiêu chí kĩ giai đoạn sau thực nghiệm tăng đáng kể theo chiều hướng tích cực Kĩ THTN hình thành phát triển cách hồn chỉnh HS rèn luyện theo quy trình định Điều phần chứng minh tính hiệu khả thi quy trình rèn luyện KNTHTN cho HS 75 3.7.2 Phân tích định tính Bên cạnh kết thu từ kiểm tra trước, sau thực nghiệm Chúng quan sát thái độ học tập HS trình rèn luyện KN thấy việc rèn luyện kĩ THTN theo quy trình có tác dụng tích cực hình thành kĩ thực hành Sinh học, tạo hứng thú cho HS môn học Sự tiến rõ rệt chứng tỏ HS lĩnh hội tốt kiến thức GV cung cấp bước hình thành kĩ Sự thành thạo kĩ hồn thiện dần qua q trình rèn luyện Chúng tơi cịn nhận thấy khả giao tiếp, tư logic, khả làm việc nhóm, khả thuyết trình trước đám đơng HS tăng lên theo bài, ban đầu HS rụt rè việc đưa ý kiến, nói chưa rõ ràng, chưa biết xếp từ ngữ chưa biết hợp tác làm việc nhau, viết báo cáo sau em biết hợp tác, biết lắng nghe, biết bổ sung ý kiến cho Tóm lại: Xây dựng quy trình rèn luyện kĩ tiến hành thí nghiệm vận dụng quy trình dạy học Sinh học 10 THPT để rèn luyện kĩ THTN cho HS bước đầu đem lại hiệu khẳng định tính đắn đề tài 76 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương này, qua kết phân tích định lượng chúng tơi nhận thấy thực nghiệm kĩ THTN HS cịn yếu có 20% tỉ lệ HS đạt mức kĩ mức nhóm kĩ cụ thể: KN hình thành giả thuyết có 16,22% HS đạt mức 3; KN xác định biến độc lập, biến phụ thuộc có 18,91% HS đạt mức 3; chí nhóm KN bố trí TN, tiến hành bước TN phân tích kết rút kết luận tỉ lệ HS đạt mức 13,51% Sau qua trình rèn luyện tất KN tỉ lệ HS đạt mức KN cao mức 80% đặc biệt KN hình thành giả thuyết có 91,89% HS đạt mức 3; KN xác định biến độc lập, biến phụ thuộc KN tiến hành bước TN tỉ lệ 89,19% Kết phân tích định tính cho thấy trước thực nhiệm HS thụ đông môn học việc rèn luyện kĩ THTN sau thực nghiệm HS ý thức vai trò kĩ THTN HS chủ động việc rèn luyện có thái độ hứng thú học tập Qua kết phân tích định lượng phân tích định tính phần khẳng định tính hiệu quả, khoa học đắn chương trình rèn luyện cho HS kĩ THTN Chương trình rèn luyện bước đầu hình thành cho HS kĩ THTN, rèn luyện cho em ý thức vận dụng kĩ vào trình nghiên cứu khoa học sau Hầu hết HS thấy ý nghĩa, tầm quan trọng kĩ THTN nên em có ý thức tự rèn luyện thực hành thực tế kĩ sau tham gia vào chương trình rèn luyện 77 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Đối chiếu với nhiệm vụ đề tài đề ra, nhận thấy đề tài đạt số kết sau: 1.1 Đề tài góp phần hồn thiện sở lí luận thực tiễn việc hình thành kĩ THTN HS dạy học Sinh học 10 THPT, cụ thể nghiên cứu khái niệm THTN, bước tiến hành thí nghiệm, vai trị thí nghiệm dạy học Sinh học, kĩ THTN 1.2 Bước đầu đánh giá thực trạng việc dạy thực hành thí nghiệm thực trạng rèn luyện kỹ tiến hành thí nghiệm học sinh dạy học Sinh học số trường THPT cho thấy hầu hết GV cho rèn luyện KN THTN cần thiết người học Tuy nhiên, GV chưa thật đầu tư cho việc rèn luyện kĩ cho người học 1.3 Chúng đề xuất quy trình THTN gồm bước: Nêu giả thuyết khoa học; Thiết kế thí nghiệm (gồm Xác định biến độc lập, biến phụ thuộc bố trí thí nghiệm); Tiến hành bước thí nghiệm; Thu thập liệu; Đối chiếu, phân tích kết rút kết luận 1.4 Căn vào quy trình rèn luyện kĩ nói chung, chúng tơi đề xuất quy trình rèn luyện kĩ THTN gồm có bước: Giới thiệu kĩ THTN; GV hướng dẫn HS trải qua bước quy trình THTN; HS thảo luận, đánh giá thí nghiệm thực xây dựng quy trình tiến hành thí nghiệm chuẩn; GV giao để HS tự rèn luyện Vận dụng quy trình dạy học số chương trình Sinh học 10 THPT Quy trình rèn luyện kĩ THTN Sinh học làm nguồn tư liệu tham khảo cho GV Sinh học giảng dạy thực hành Cũng sử dụng thí nghiệm để dạy học kiến thức 1.5 Thiết kế giáo án dạy học THTN Sinh học 10 THPT theo hướng rèn luyện kĩ THTN cho người học 1.6 Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá kĩ THTN chương trình rèn luyện 78 1.7 Bước đầu thực nghiệm sư phạm với giáo án dạy học THTN Sinh học 10 THPT theo hướng rèn luyện kĩ THTN cho HS dạy học Sinh học 10 cho thấy hiệu việc sử dụng quy trình rèn luyện dạy học điều khẳng định tính đắn giả thuyết đề Khuyến nghị 2.1 Do thời gian nghiên cứu đề tài luận văn thạc sĩ không cho phép chúng tơi thực nghiệm đề tài cách rộng rãi, mong thời gian tới có nhiều nghiên cứu bổ sung triển khai ứng dụng rộng rãi kết nghiên cứu vận dụng quy trình rèn luyện kĩ THTN cho HS giảng dạy 2.2 Tăng cường triển khai thực nghiệm việc sử dụng thí nghiệm nhiều đối tượng HS khác nhau, phạm vi mở rộng để có thêm thơng tin chất lượng quy trình rèn luyện kĩ THTN nhằm đánh giá hiệu tính khả thi quy trình nêu 2.3 Từ kết mà đề tài đạt được, chúng tơi đề xuất đưa kĩ thực hành thí nghiệm sinh học vào thành nội dung kiểm tra đánh giá HS 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO A.N.Leonchep, (1989), Hoạt động, ý thức, nhân cách, Nxb Giáo dục Trần Thị Áng, Phạm Thị Trân Châu, (2006), Hóa sinh học Nxb Giáo dục Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành, (1996), tái lần thứ tư, Lí luận dạy học Sinh học Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo, (2006), Giáo trình triết học Mac – Lenin Nxb trị quốc gia Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, (2012), Sách giáo khoa Sinh Học 10 Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo, (2012), Sách giáo viên Sinh Học 10 Nxb Giáo dục Võ Chấp, (1971), Hoàn thiện phương tiện giảng dạy trực quan chương tŕnh hóa vơ trương phổ thông, Luận án PTS Nguyễn Khắc Cơng, (2010), Nghiên cứu hệ thống thí nghiệm hóa học phần vô lớp 12 phương pháp sử dụng chúng theo hướng dạy học tích cực, Luận văn thạc sĩ Nguyễn Văn Cường, Prof.Benrd Meier, (2012), Một số vấn đề chung đổi phương pháp dạy học trường trung học Nxb Sư Phạm Hà Nội 10 Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Như Hiền, Vũ Văn Vụ, (2006), Tư liệu Sinh học 10 Nxb Giáo dục 11 Nguyễn Thành Đạt, Nguyễn Đức Thành, Nguyễn Xuân Viết, (2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THPT chu kì III (2004 - 2007) mơn Sinh học Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 12 Trịnh Nguyên Giao, Trần Bá Hoành, (2007), Đại cương phương pháp dạy học Sinh học Nxb Đại học Sư phạm 13 Trịnh Nguyên Giao, Nguyễn Đức Thành, (2009), Dạy học Sinh học trường trung học phổ thông (Tập 1) Nxb Giáo dục 14 Phạm Minh Hạc, (1998), Tâm lý học Nxb Giáo dục 15 Bùi Thị Thanh Hải, (2013), Rèn luyện cho sinh viên sư phạm kĩ tổ chức THTN thông qua dạy môn phương pháp dạy Học Sinh học I Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục 80 16 Trần Bá Hồnh, (2007), Đổi PPDH, chương trình sách giáo khoa Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Hộ, Hà Thị Đức, (2002), Giáo dục học đại cương Nxb Giáo dục 18 Đào Hữu Hồ, (1998), Xác suất thống kê Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Phan Thi Thanh Hội, (2007), Testing levels of biological competencies in experimentation Natural science disertation, Kiel University, Germany 20 Nguyễn Vinh Hiển, (2011), Thử nghiệm cải tiến thí nghiệm, phần Sinh học tế bào - Sinh học 10 THPT Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, ĐHSP Hà Nội 21 Hoàng Thị Kim Huyền, (2006), Xây dựng nội dung thực hành phần lí luận dạy Học Sinh học theo hướng hình thành kĩ nghề bồi dưỡng lực cho sinh viên Khoa Sinh - ĐHSP Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục 22 I.F.Khar-la-mơp, Phát huy tính tích cực hoạc tập học sinh nào, tập 23 Nguyễn Trường Thiên Lý, (2013), Thử nghiệm cải tiến thí nghiệm chương I, III phần Sinh học tế bào, Sinh học 10 THPT Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục 24 M.H.Sacmaep, (1976), Các vấn đề lí luận dạy học việc sử dụng phương tiện kĩ thuật dạy học trường trung học, Tài liệu dịch, Công ty thiết bị thí nghiệm 25 Nguyễn Bá Minh, (2008), “Kĩ dạy học mơn tốn tiểu học”, Tạp trí giáo dục(192), Tr.20 26 Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt, (1978), Giáo dục học (tập 1) Nxb giáo dục Hà nội 27 Lê Phan Quốc, (2007), Xây dựng tài liệu hướng dẫn thí nghiệm thực hành Sinh học 10 trung học phổ thông Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục 28 N.V Savin, (1978), Giáo dục học Nxb giáo dục 29 Dương Tiến Sĩ, (2007), “Sử dụng thí nghiệm ảo để tích hợp giáo dục mơi trường dạy Học Sinh học 6”, Tạp chí giáo dục (172) 81 30 Trần Văn Thành, (2005), Thiết kế sử dụng thí nghiệm tổ chức hoạt động nhận thức HS dạy học kiến thức phần học chất lỏng (chương trình thí điểm Vật lí 10) Luận án thạc sĩ GDH, Hà nội 31 Nguyễn Thị Thắng, (2006), “Một số kinh nghiệm thực thành công THTN 26 44 – Sinh học 8”, Tạp chí giáo dục(129) 32 Phạm Minh Tiến, (1999), Nghiên cứu sử dụng phương tiện trực quan theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức HS học trường THPT, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục 33 Võ Phương Uyên, (2009), Sử dụng THTN dạy học mơn Hóa học 10, 11 trường THPT Đắc Lắc, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hồ Chí Minh 34 Nguyễn Quang Vinh, (1973), Những thí nghiệm ếch cóc để giảng dạy giải phẫu sinh lí học lớp Luận án tiến sỹ khoa học giáo dục 35 Phạm Viêt Vượng, Giáo dục học Nxb Đại học QGHN 82 PHỤ LỤC PHIẾU TÌM HIỂU Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN SINH HỌC TRƯỜNG THPT VỀ VIỆC TỔ CHỨC THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM SINH HỌC TRONG DẠY HỌC Họ tên GV:…….………………………………….Nam,(nữ):…………… Trường:……………………………………………Số năm công tác:………… Xin thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến vấn đề xin đánh dấu (x) vào ô phù hợp với ý kiến thầy (cơ): Câu 1: Theo Thầy (cơ), thực hành thí nghiệm sinh học dạy học trường THPT là: Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Câu 2: Việc thực dạy thực hành thí nghiệm Sinh học, Thầy (Cơ) thực nào: Dạy tất thực hành Dạy số thực hành Không dạy thực hành Câu 3: Theo Thầy (cô) thực hành thí nghiệm sinh học dạy học trường THPT Rất cần thiết, cần thiết khơng cần thiết vì: (có thể đánh dấu vào nhiều đáp án) Kích thích hứng thú học tập HS Phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo HS Đảm bảo kiến thức vững, Chuẩn bị công phu, nhiều thời gian Hiệu học không cao Không thi cử Câu 4: Thầy (cô) thường sử dụng thí nghiệm khâu q trình dạy học: 83 Khâu nghiên cứu tài liệu Khâu ôn tập, củng cố kiến thức Khâu kiểm tra, đánh giá Câu 5: Thực hành thí nghiệm Thầy (cơ) sử dụng nhằm mục đích gì? Thơng báo kiên thức Minh hoạ cho kiến thức lí thuyết Củng cố, mở rộng kiến thức Kiểm tra, đánh giá kết học tập HS 84 PHỤ LỤC Phiếu điều tra tình hình tổ chức học thực hành (Đánh dấu x vào câu em cho đúng) Câu 1: Trong năm học vừa qua em làm thực hành thí nghiệm sinh học? Đó nào? ………………………………………………………………………………… Câu 2: Em có giáo u cầu chuẩn bị thực hành không? a Một vài lần b Không c Khi có (thầy) nhắc nhở Câu 3: Để chuẩn bị thực hành cô (thầy) u cầu em chuẩn bị gì? a Khơng cần chuẩn bị b Đọc trước sách giáo khoa c Chuẩn bị mẫu vật d Ý kiến khác Câu 4: Trong thực hành em được: a Cô giáo (thầy) làm cho xem b Cô (thầy) làm mẫu em làm c Các em tự làm theo sách giáo khoa d Ý kiến khác 85 PHỤ LỤC Phiếu đánh giá kĩ THTN cho HS Câu hỏi đánh giá Câu trả lời HS 1.Nêu giả thuyết khoa học TN? Em xác định biến độc lập biến phụ thuộc TN? Em bố trí thí nghiệm nào? Trình bày bước THTN? Qua TN em quan sát gì? Ghi kết TN? Em phân tich, rút kết luận TN? 86 Xếp loại mức KN Nhận xét PHỤ LỤC 4: Đáp án phiếu học tập 14 Phiếu học tập số * Các em quan sát hình sau trả lời câu hỏi bên dưới: - Enzim cấu tạo từ thành phần nào? Thành phần prôtein prôtein kết hợp với chất khác - Theo em, enzim A enzim B liên kết với chất nào? Vì sao? Enzim A liên kết với chất S1 Enzim B liên kết với chất S4 Vì cấu hình khơng gian enzim giống với cấu hình khơng gian chất - Phần enzim liên kết với chất gọi gì? Đặc điểm cấu trúc phần này? Phần enzim liên kết với chất gọi trung tâm hoạt động enzim Đặc điểm trung tâm hoạt động: + Là chỗ lõm khe nhỏ bề mặt enzim, nơi kết hợp với chất + Cấu hình khơng gian enzim tương ứng với cấu hình chất 87 Phiếu học tập số * Các em quan sát hình sau hoàn thành bảng “Cơ chế tác động enzim saccaraza” Tên chất Saccarôzơ Tên enzim Saccaraza - Enzim liên kết với chất trung tâm hoạt động phức Cơ chế hợp enzim-cơ chất xúc tác - Enzim tương tác với chất làm biến đổi chất Kết - Sản phẩm tạo thành (glucôzơ fructơzơ) - Enzim giải phóng ngun vẹn - Enzim liên kết với chất mang tính đặc thù enzim Kết luận xúc tác cho phản ứng - Enzim xúc tác hai chiều phản ứng 88